Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Đổi mới giáo dục đại học kinh nghiệm của hoa kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.18 MB, 37 trang )

Người trình bày:
Frances L Hoffmann, Giáo sư Danh dự ngành Xã hội học và Nghiên cứu về Giới
Trường Đại học Connecticut, New London CT
Học giả Chương trình Fulbright Scholar, 2009-10
Trng tâm Đánh giá và Đảm bảo Chất lượng Giáo dục, Đại học Quốc gia Tp. HCM, 2011




Cái nhìn lại – sư mệnh lâu dài của giáo dục đại học



Giáo dục Đại học Hoa Kỳ - các đặc điểm chính



Các thách thức của thế kỷ 21: Giáo dục đại học nên
thay đổi như thế nào để phù hợp?



Các trở ngại để thay đổi



THẢO LUẬN!






Được biết đến với cái tên
“Văn Miếu”



Được thành lập vào
năm:1076



Đóng cửa vào năm: 1779



Đào tạo: những nhân vật ưu
tú, những người thuộc tầng
lớp quý tộc, dòng dõi hoàng
gia
Fran Hoffmann, Học giả chương trình Fulbright
'09-'10,




Harvard, được thành lập
vào năm 1636




Phương châm: “Sự thật”



Các nhân vật trẻ ưu tú được đào tạo
trong các ngành về thần học

Fran Hoffmann, Học giả chương trình Fulbright
'09-'10,


(Các trường đại học đã tồn tại qua nhiều thế kỷ; 70 trường đại học trên
thế giới vẫn còn đang tiếp tục hoạt động từ thế kỷ thứ 16)

◦ Tạo ra tri thức
◦ Giảng dạy cho sinh viên:
 Kiến thức nền tảng
 Kỹ năng tư duy
 Khả năng lãnh đạo
 Trách nhiệm công dân
 Đạo đức nghề nghiệp
 Các kỹ năng nghề nghiệp

Fran Hoffmann, Học giả chương trình Fulbright
'09-'10,


1636: Trường Đại học Harvard được thành lập –
chương trình học: Toán học, Triết học, Tiếng Hy
Lạp, Tiếng Latin và Thần học


1833: Trường Cao đẳng Oberlin được thành
lập – trường cao đẳng đầu tiên chấp nhận sinh
viên Nữ và người Mỹ gốc Phi vào học
Vào năm 1860: 241 trường Cao đẳng đã được thành
lập; 45 trường nhận sinh viên Nữ vào học – chủ yếu là
người bản địa
Chương trình học chiếm ưu thế: Các môn Giáo dục
toàn diện (Văn học, Toán học, Môn hùng biện, Tiếng
Hy Lạp, Tiếng Latin và Triết học)
Fran Hoffmann, Học giả chương trình Fulbright
'09-'10,


1862: Morrill Act thiết lập “Các trường
cao đẳng Land Grant” tập trung vào các
ngành học mang tính ứng dụng bên cạnh
sự ra đời trước đó của các ngành khoa
học và giáo dục toàn diện

Các ngành học mang tính ứng dụng được giới
thiệu cùng với chương trình học của các ngành
khoa học và xã hội cơ bản: “…hỗ trợ và duy trì
ít nhất có một trường cao đẳng với các ngành
học hàng đầu, không ngoại trừ các ngành khoa
học và giáo dục toàn diện…dạy các ngành học
về cơ khí và nông nghiệp để xúc tiến lĩnh vực
giáo dục thực hành …”
Fran Hoffmann, Học giả chương trình Fulbright
'09-'10,



1944: “Luật điều chỉnh lại cho quân nhân năm
1944”(“The G.I. Bill”) tạo ra cơ hội cho hơn 2
triệu quân nhân được vào học ở cao đẳng
Những năm cuối của thập niên 60: sự mở rộng
Baby Boom; sự thành lập của Hệ thống các
trường Cao đẳng Cộng đồng với hệ học 2 năm

Ngày này có:
4,216 trường Cao đẳng và Đại học ở Hoa Kỳ!

Fran Hoffmann, Học giả chương trình Fulbright
'09-'10,


Kiểu
trường
Công
lập
Tư thục

Mối quan hệ với các
cộng đồng tôn giáo
Không có sự liên hệ với
một cộng đồng tôn giáo
nào

Tin lành, Do
Thái, Công

giáo, v..v..

Qui mô trường
Đại học
Cao đẳng

Chương trình học
Các ngành học về
Nghệ thuật Tự do và
Khoa học

Các ngành học về
chuyên môn đặc thù
Cả hai

Fran Hoffmann, Học giả chương trình Fulbright
'09-'10,


Trình độ

Tài chính

ĐH & Sau ĐH

Không vì
lợi nhuận

Chỉ đào tạo ĐH


Vì lợi
nhuận

2 năm

Đặc thù
Các học viện thuộc khối
quân sự
SV da màu

Các trường chỉ có nam sinh
hoặc nữ sinh theo học
SV bản xứ
Fran Hoffmann, Học giả chương trình Fulbright
'09-'10,


Trường Đại học là một tổ
chức lớn

Chi phí đắt đỏ! $$$$$$$


Mức đóng học phí và chi phí
sinh hoạt ở các trường công lập,
4 năm cao đẳng/đại học:
$10,800-$13,800/năm




Mức đóng học phí và chi phí
sinh hoạt ở các trường tư, 4 năm
cao đẳng/đại học: $18,700 $30,300



Hơn 65% SV nhận được các
hình thức hỗ trợ hoặc vay tiền
học phí

4,216 trường Cao đẳng và Đại học (60%
SV học hệ 4 năm và 40% SV học hệ 2
năm)

17,272,000 SV ở tất cả các trình độ;
14,781,000 SV đang theo học
Khoảng 65% tổng số HS tốt nghiệp trung
học ghi danh vào học ở bậc cao đẳng

Fran Hoffmann, Học giả chương trình Fulbright
'09-'10,




Sự cân bằng giữa Tự chủ Đại học VÀ Tính tự chịu trách
nhiệm




Sự ra đời của các ngành khoa học và giáo dục cơ bản –
các ngành học về ứng dụng/thực hành được ra đời vào
thế kỷ 19



Các cam kết của nhà trường lấy Sinh viên và Nghiên cứu
làm trung tâm
Fran Hoffmann, Học giả chương trình Fulbright
'09-'10,


Tự do:








Của cá nhân các giáo sư trong việc thiết kế các nội dung giảng
dạy và nghiên cứu
Của các trường đại học trong việc quyết định các chương trình
học
Của các trường đại học trong việc quyết định các phương pháp
thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra
Của các trường đại học trong việc lựa chọn đội ngũ cán bộ,
nhân viên, sinh viên, các yêu cầu tốt nghiệp đối với sinh viên,
quyết định chương trình học và phân bổ ngân quỹ


Fran Hoffmann, Học giả chương trình Fulbright
'09-'10,


 Nhiều

nhóm giám sát:

◦ Các hội đồng Quản trị, các thành viên
của hội đồng quản trị

◦ Cơ quan lập pháp của bang
◦ Các cơ quan Kiểm định vùng
◦ Các tổ chức cấp phép hoạt động hợp
pháp
◦ Các tổ chức phụ trách ngân quỹ, bao
gồm Chính phủ Liên bang
Fran Hoffmann, Học giả chương trình Fulbright
'09-'10,




Tính mở rộng, tính chuyên sâu và sự
lựa chọn về chương trình học



Tìm kiếm về “chân lý và đức hạnh”

cho “cuộc sống tốt”



Tư duy tích cực, hợp lý, lý luận chặt
chẽ, đưa ra các quyết định dựa trên các
suy luận hợp lý, giải quyết vấn đề
Fran Hoffmann, Học giả chương trình Fulbright
'09-'10,




SV được coi như là
công dân của nhà
trường - đào tạo công
dân, “môi trường sống
– học tập



Việc quản trị có sự
tham gia của SV



Giáo dục toàn diện
Fran Hoffmann, Học giả chương trình Fulbright
'09-'10,





Phần lớn các vấn đề chính trong nghiên cứu cơ
bản được thực hiện trên toàn bộ các ngành học
ở trong nước



Sự hỗ trợ đáng kể của liên bang, bang, quỹ tài
trợ và tư nhân cho hoạt động nghiên cứu ở các
trường đại học

Fran Hoffmann, Học giả chương trình Fulbright
'09-'10,




Toàn cầu hóa
◦ Gợi ý đối với các trường đại học: việc quốc tế hóa



Sự thay đổi về nơi làm việc
◦ Gợi ý đối với các trường đại học: chương trình học mới, các
phương pháp sư phạm cần thiết




Tư nhân hóa
Gợi ý đối với các trường đại học: áp lực về chi phí, việc giảm
dần về số lượng giảng viên làm việc toàn thời gian, thực hiện
chiến lượng quảng cáo hàng loạt đối với giáo dục


Toàn cầu hóa – việc tăng lên tính độc lập và tích hợp trên toàn
thế giới cùng với:


Triển vọng to lớn đối với việc phát triển kinh tế, cải thiện chất
lượng cuộc sống, làm giảm bớt các rào cản văn hóa, bảo vệ
môi trường của hành tinh




Mối nguy hiểm đối với việc tăng lên sự bất bình đẳng trong
phạm vi từng quốc gia và giữa các quốc gia với nhau, phụ
thuộc vào mâu thuẫn giữa các nền văn hóa khác nhau, sự suy
thoái môi trường




Số lượng sinh viên vào đại học đang ngày càng đa dạng và đang tăng
lên




Giáo dục đại học trong bối cảnh toàn cầu hóa đang làm thay đổi các mô
hình di dân trên toàn thế giới



Các áp lực gia tăng đối với việc liên kết/hội tụ lại với nhau của hệ thống
các trường đại học



Tăng tính di động của sinh viên và cán bộ giảng viên gia tăng



Các hoạt động kinh doanh và truyền thông xuyên quốc gia cho phép sự
trao đổi thông tin một cách nhanh chóng



Thừa nhận một thực tế là SV ngày nay đang học tập trong một thế giới
khác (thế giới của sự toàn cầu hóa) và do đó sẽ cần được trang bị một
chuỗi các kiến thức và kỹ năng khác để đáp ứng với hoàn cảnh mới




Quốc tế hóa đội ngũ giảng viên và sinh viên




Phân tích và tích hợp nội dung chương trình học mang tính
quốc tế



Thiết kế việc học tập ở nước ngoài và các cơ hội thực tập ở
nước ngoài cho SV



Phát triển các quan hệ đối tác/cộng tác với các trường đại học
nước ngoài với



Nhấn mạnh sự tiếp thu ngôn ngữ nước ngoài của SV


Số lượng SV quốc tế

1 năm

Sự thay đổi

1 India
2 China
3 South Korea
4 Canada
5 Japan
6 Taiwan

7 Mexico
8 Turkey
9 Vietnam
10 Saudi Arabia
11 Nepal
12 Germany
13 Brazil
14 Thailand
15 Britain
16 Hong Kong
17 Indonesia
18 France
19 Colombia
20 Nigeria
Nguồn tham khảo: Viên Giáo dục Quốc tế, Chronicle of
Higher Education, 11/16/09

103,260
98,235
75,065
29,697
29,264
28,065
14,850
13,263
12,823
12,661
11,581
9,679
8,767

8,736
8,701
8,329
7,509
7,421
7,013
6,256
501,175

9.20%
21.10%
8.60%
2.20%
-13.90%
-3.20%
0.10%
10.20%
46.20%
28.20%
29.60%
8.70%
15.70%
-3.00%
4.00%
0.50%
-2.40%
5.30%
5.30%
0.50%




Kim tự
tháp
Sự phân
cấp
Các luật lệ và
các qui tắc
Các thủ tục đã
được giao
Lấy sản phẩm làm
trung tâm
Sự phân công lao động

Chuyên môn hóa


×