Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

bài dịch TỔNG QUAN về CHẤT THẢI NGUY hại SINH HOẠT THỦY TINH hóa PIN ALKALINE đã QUA sử DỤNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 30 trang )

Tiểu luận Quản lý chất thải nguy hại sinh hoạt & thủy tinh hóa pin kiềm đã qua sử dụng

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA MÔI TRƯỜNG
---------------------------------------------------

QUẢN LÝ CHẤT THẢI
NGUY HẠI
Tên đề tài: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI SINH
HOẠT & THỦY TINH HÓA PIN ALKALINE ĐÃ QUA SỬ DỤNG
Nhóm sinh viên thực hiện: 08_CD08_tiết 789_thứ 5
Ngành

: MÔI TRƯỜNG

Giáo viên hướng dẫn: ThS.Nguyễn Thị Bích Hà
Danh sách nhóm sinh viên: 1. Hồ Thị Trinh _573708_MTD57
2. Lê Thị Trinh _573385_MTA57
3. Phan Thị Cẩm Tú_573606_MTC57
4. Phạm Thị Xuân _585833_MTE58
5. Trần Thị Hải Yến _583714_MTD58
6. Đinh Thị Yến _573504_ MTB57
7. Trần Quỳnh Trang_573704_MTD57
8. Lê Quảng Việt _573501_MTB57
9. Phạm Ngọc Tú_553312_MTC55

1


Tiểu luận Quản lý chất thải nguy hại sinh hoạt & thủy tinh hóa pin kiềm đã qua sử dụng



Hà Nội - Năm 2015
ST
T
1

Họ và tên

Mã sinh viên Công việc

Hồ Thị Trinh

573708

2

Lê Thị Trinh

573385

3
4
5
6

Phan Thị Cẩm Tú
Phạm Thị Xuân
Trần Thị Hải Yến
Đinh Thị Yến


573606
585833
583711
573504

7
8
9

Trần Quỳnh Trang
Lê Quảng Việt
Phạm Ngọc tú

573704
573501
553312

Dịch báo,power point
tổng hợp bài
Thu gom, vận chuyển
Đặt vấn đề
Xử lý
Dịch báo
Dịch báo
Nguồn phát sinh.
Kết luận
Dịch báo
Dịch báo

hoàn thành %

100
100
97
98
97
100
80
80

Thành phần và phần trăm công việc hoàn thành
Nhóm trưởng:
Hồ Thị Trinh

2


Tiểu luận Quản lý chất thải nguy hại sinh hoạt & thủy tinh hóa pin kiềm đã qua sử dụng

Phần A: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
I. ĐẶT VẤN ĐỀ.
Đất nước ta hiện nay đang trên đà phát triển theo hướng công nghiêp hóa và
hiện đại hóa. Cùng với sự phát triển trên, quá trình đô thị hóa ở Việt Nam cung
đang phát triển không ngừng cả về tốc độ lân quy mô, về số lượng lân chất lượng.
Bên cạnh nhưng mặt tích cực, nhưng hạn chế mà không một nước đang phát triển
nào không phải đối mặt, đó là tình trạng môi trường ngày càng bị ô nhiêm về đất,
nước, không khí, và tình trạng tài nguyên thiên nhiên ngày càng trở lên cạn kiệt,
cung như hang loạt các vấn đề môi trường khác cần được giải quyết. Hiện nay, đối
với các thành phố trọng điểm thì vấn đề này càng trở nên trầm trọng hơn, đòi hỏi
cần được quan tâm sâu sắc và kịp thời giải quyết một cách nghiêm túc, triệt để.
Lý do chọn đề tài: Lượng chất thải phát sinh từ nhưng hoạt động trên ngày càng

tăng, đa dạng về thành phần và nguy cơ gây ô nhiêm lớn hơn. Một trong nhưng
nguồn gây ô nhiêm chủ yếu là chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản zuất, kinh
tế và sinh hoạt hàng ngày.
Chúng ta đều nhận thấy rác là một phần của cuộc sống, bất kỳ hoạt động nào của
con người cung đều phát sinh ra rác. Xa hội ngày càng phát triển, lượng rác thải
phát sinh ngày càng lớn, và dần trở thành mối đe dọa của cuộc sống. Trong khối
lượng rác thải phát sinhtrong sinh hoạt của chúng ta có không ít các thành phần
độc hại, gây tác hại đến không khí môi trường xung quanh, môi trường sống của
chúng ta mà còn chính sức khỏe của con người.
Chọn đề tài : “Quản lý chất thải nguy hại trong chất thải sinh hoạt” nhằm có cái
nhìn tổng quan về rác sinh hoạt và các chất thải nguy hại trong sinh hoạt hướng
đến muc tiêu xây dựng ý thức cộng đồng trong thu gom các loại rác thải độc hại để
bảo vệ không khí môi trường mà còn chính sức khỏe của cộng đồng.

3


Tiểu luận Quản lý chất thải nguy hại sinh hoạt & thủy tinh hóa pin kiềm đã qua sử dụng

II. NỘI DUNG.
1. Hiện trạng nguồn phát sinh CTNH trong CTR sinh hoạt.
Tổng lượng CTR sinh hoạt ở các đô thị phát sinh trên toàn quốc năm 2008
khoảng 35.100 tấn/ ngày, CTR sinh hoạt ở khu vực nông thôn khoảng 24900 tấn/
ngày( Nguồn: Trung tâm nghiên cứu và Quy Hoạch Môi Trường Đô Thị - Nông
Thôn, Bộ Xây Dựng,2010). Tại hầu hết các đô thị, khối lượng CTR sinh hoạt
chiếm 60- 70% tổng lượng CTR đô thị. Kết quả nghiên cứu về lượng phát sinh
CTR ở các đô thị cho thấy, tổng lượng rác phát sinh ở đô thị có xu hướng tăng đều,
trung bình từ 10-16% mỗi năm.Cùng với sự gia tăng của CTR sinh hoạt thì lượng
CTNH cũng tăng theo.
Các nguồn phát sinh chất thải nguy hại từ hoạt động sinh hoạt tuy không nhiều

nhưng cũng có tính độc hại, chủ yếu là mang tính sự cố hoặc do trình độ nhận thức
và dân trí của người dân chưa được cao. Theo thống kê, CTNH còn bị thải lẫn vào
chất thải sinh hoạt mang đến bãi chôn lấp là 0.02-0.82% ( Báo Cáo Môi Trường
Quốc Gia năm 2011).
 Các nguồn phát sinh CTNH từ sinh hoạt:
Thành phần pin (có chứa thành phần chì và thủy ngân bên trong) hay keo diệt
chuột (có chứa thành phần hóa chất độc hại). Những thành phần này chiếm khối
lượng không đáng kể nhưng có nguy cơ gây hại không nhỏ. Theo điều tra của đề
tài rác thải pin- acquy ở Hà Nội năm 2004 cho thấy, mức tiêu thụ pin R6 Zn-C ở
khu vực nội thành 5-8 cái/người/năm. Khu vực ngoại thành là 3-5 cái/người/năm.
Ước tính lượng pin thải R6 Zn-C ở Hà Nội năm 2004 là 200-300 tấn/năm( con số
tương ứng tới năm 2010 là 750 tấn/năm). Nếu pin được xử lý bằng cách chôn lấp
thì các chất độc hại sẽ thấm vào đất, các nguồn nước ngầm và làm ô nhiễm mạch
nước, trường hợp pin bị đốt các thành phần nguy hại trong pin sẽ bốc lên thành
khói độc hoặc đọng lại trong tro, sẽ làm ô nhiễm không khí và môi trường.

4


Tiểu luận Quản lý chất thải nguy hại sinh hoạt & thủy tinh hóa pin kiềm đã qua sử dụng

Các chi tiết điện và điện tử thải như là acquy thải, các lõi mực in của máy
photocopy, biến thế hỏng…..vv. Ăc- quy chạy xe gắn máy chủ yếu là ắc quy chìaxit, tuổi thọ trung bình là 5 năm/ cái với trọng lượng 2.5 kg/ ắc- quy. Ước tính
lượng ắc- quy xe máy chì- axit vào năm 2004 ở Hà Nội là 580 tấn/năm( năm 2010
đạt 1200 tấn/ năm)( Báo Cáo Môi Trường Quốc Gia năm 2011). Thành phần độc
hại có trong các chất phụ gia của mực in như là: Chất dầu khô( các muối KL như là
Co,Mg, các loại dầu: làm thay đổi độ dính) của mực; các chất dầu mỡ: làm tăng độ
bám dính, độ bóng của mực).
Các bóng đèn cũ, hỏng có chứa PCP: Nếu có 1 bóng đèn huỳnh quang bị phá vỡ
với bất kỳ lý do gì đi nữa, thì có nghĩa là 5 mg Hg độc hại sẽ được phát tán ra môi

trường, và gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của những người tình cờ tiếp xúc
với nó. Theo khuyến cáo của Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ(EPA): Tiếp xúc
thuỷ ngân ở lượng thấp (dưới 5 mg) có thể gây ra các hiện tượng run, thay đổi tính
tình, bị mất ngủ, mệt mỏi cơ bắp, và chứng nhức đầu. Nếu tiếp xúc ở liều lượng
cao hoặc tiếp xúc lâu dài có thể dẫn đến chứng đần độn, thay đổi nhân cách, điếc,
mất trí nhớ, thậm chí là hủy hoại nhiễm sắc thể; các tế bào thần kinh, não, và thận
cũng sẽ bị hủy hoại nặng. Chất thủy ngân độc hại này còn ảnh hưởng trực tiếp đến
hệ thần kinh của bào thai và trẻ em.
Các vỏ hộp sơn, vỏ hộp thuốc nhuộm tóc, các hợp chất bảo vệ gỗ, các lọ sơn
móng tay: Trong vỏ thùng sơn còn tồn dư một số hóa chất như chất chống nhũ hóa,
chất đông lắng , những tạp chất này có thể gây ảnh hưởng tới hệ thần kinh, hệ
thống tiêu hóa và tim mạch, có nguy cơ gây ung thư cao. Trong thành phần nhựa
có thể chứa chất độc hại như là melamine, có thể gây độc cho sức khỏe.

5


Tiểu luận Quản lý chất thải nguy hại sinh hoạt & thủy tinh hóa pin kiềm đã qua sử dụng

Các hóa chất tẩy trùng nhà vệ sinh , các bình đựng chất tẩy rửa, nước xả vải, và
bột giặt: Theo Cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ (EPA), Tổ chức bảo vệ môi trường
thế giới thì trong nước xả vải thường có chứa những hóa chất như Benzyn acetate,
Benzyn alcohol, Ethyl acetate, Camphor, Chloroform. Nước tẩy rửa nhà tắm, bồn
cầu thường chứa hóa chất Benzyl, Polyetylen, Sodium hypochlorite, Chlorine…
Đây đều là những hóa chất độc hại cho sức khỏe của con người. Số liệu của Tổ
chức bảo vệ môi trường thế giới cho thấy, trong số 85.000 chất hóa học được sử
dụng thường ngày hiện nay, chỉ có 7% sản phẩm là an toàn với sức khỏe con
người. Một nghiên cứu của Nhóm công tác vì môi trường năm 2009 đã xác định
được 457 chất gây ô nhiễm không khí – bao gồm 24 chất liên quan trực tiếp đến
các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng với con người như ung thư – trong 21 sản phẩm

tẩy rửa gia dụng.

Các bình đựng thuốc diệt côn trùng, bình xịt muỗi, các loại băng phiến để chống
gián cũng chứa rất nhiều chất độc hại, vòng cổ trừ bọ chét cho chó, mèo, thuốc
diệt cỏ... làm tăng rủi ro ung thư não ở trẻ em.
Chất thải điện tử cũng đem lại nguy hiểm không kém. Theo thông tin của Bộ
Tài nguyên - Môi trường, các vật liệu độc hại có trong rác thải của ngành điện tử
chủ yếu là các kim loại nặng như chì, thủy ngân, crôm trong các bản mạch, pin và
các bóng đèn điện tử. Trong các tivi và bóng đèn điện tử có chứa trung bình 1,8
gam chì. Thủy ngân từ chất thải điện tử là nguồn ô nhiễm thủy ngân chính trong
rác thải đô thị.
Một nguồn phát sinh có thể kể đến trong rác thải sinh hoạt đó chính là các lọ
đựng mỹ phấm , nước hoa hỏng.

6


Tiểu luận Quản lý chất thải nguy hại sinh hoạt & thủy tinh hóa pin kiềm đã qua sử dụng

Trong mỗi gia đình đều tồn tại nhiều loại chất thải như: sơn, thuốc trừ sâu (thuốc
bảo vệ thực vật), dầu nhớt, mỹ phẩm, sản phẩm tẩy rửa, chất tẩy rửa, pin, dung
môi, axít/kiềm. Chất thải nguy hại trong gia đình gây hại cho sức khỏe và sự sống
của con người, ở mọi lứa tuổi và giới tính khác nhau.
2. Hiện trạng quản lý CTNH trong CTR sinh hoạt.
2.1. Công tác thu gom vận chuyển
Thu gom CTNH từ chất thải sinh hoạt bao gồm việc gom nhặt các CTNH từ
nguồn sinh hoạt khác nhau và việc chuyên chở các chất thải đó tới điểm tiêu hủy.
Việc đổ bỏ các xe rác cũng được coi là một phần của hoạt động thu gom.
Các phương thức thu gom:
Thu gom theo khối : trong hệ thống này, các xe thu gom chạy theo một quy

trình đều đặn theo tần suất đa được thỏa thuận trước, người dân se mang rác đến đổ
vào xe tại vị trí quy định theo tín hiệu do xe rác phát ra..
Thu gom bên lề đường: hệ thống thu gom này đòi hỏi một dịch vụ đều đặn và
một lộ trình tương đối chính xác. Rác thải được để trong thùng rác để bên lề
đường. Xe rác se tới thu gom tại chô.

nguồn internet

II.1.1 Hệ thống thu gom và vận chuyển chất thải
II.1.1.1 Các loại thiết bị tập trung vận chuyển CTR.
Có nhiều cách phân loại như sau:
Theo kiểu vận hành hoạt động:
a. Hệ thống xe thùng di động.

7


Tiểu luận Quản lý chất thải nguy hại sinh hoạt & thủy tinh hóa pin kiềm đã qua sử dụng

Đây là hệ thống thu gom, trong đó các thùng chứa này rác được chuyên chở đến
bai xử lý rồi đưa thùng không về vị trí tập kết.
Ưu điểm: đa dạng về hình dạng và kích thước nên rá cơ động, có thể thu gom nhiều
chất thải.
Nhược điểm: thùng lớn, thường phải thực hiện thủ công. Do đó hiệu quả sử dụng
dung tích kém.
b. Hệ thống xe thùng cố định
Đây là hệ thống thu gom trong đó xe chứa này vân cố định đặt tại nơi tập kết rác,
trừ một khoảng thời gian rất ngắn nhấc lên đổ rác vào xe thu gom.
Theo thiết bị, dụng cụ sử dụng như các xe cơ lớn, cơ nhỏ…
Theo loại chất thải cần thu gom.

c. Xe nâng
Nó có thể tự nâng và thu gom.
Hạn chế:chỉ sử dụng để: Thu gom chất thải rắn từ các điểm rải rác về một nơi và
lượng chất thải rắn là đáng kể. Thu gom các đống chất thải nguy hại mà không
dung các xe có bộ nén được.
d. Xe thùng có tờ kéo
Giống loại xe thùng sàn đơ nghiêng, dung rộng rai để thu gom, chuyên chở CTNH.
e. Hệ thống xe thùng cố định và trang bị.
Hệ thống này dùng để thu gom tất cả các loại chất thải rắn. Nhưng hệ thống này
được sử dụng tùy thuộc vào số lượng CTNH thu dọn và số điểm nguồn tạo chất
thải.
Hệ thống này gồm 2 loại chính:
- Hệ thống với bộ nén và tự bốc dơ: thường sử dụng đẻ vận chuyển CTNH đến
khu trại, trạm trung chuyển hoặc trạm xử lý CTNH. Hệ thống này không thu
gom được chất thải nặng, cồng kềnh.
- Hệ thống xe bốc dơ thủ công: dùng để chuyên chở CTNH ở khu nhà ở. Loại
bốc dơ thủ công hiệu quả hơn ở nhưng nơi có số lượng ít, thời gian tiếp xúc,
bốc xếp ngắn.

8


Tiểu luận Quản lý chất thải nguy hại sinh hoạt & thủy tinh hóa pin kiềm đã qua sử dụng

II.1.1.2 Sơ đồ hệ thống thu gom
Trình tự vận hành với hệ thống xe thùng cố định.

xe chưa
chất
thải1


xe chứa
chất thải
3

xe chưa
chất thải
2

xe chứa
chất thải
4

điểm tập
trung
Xe không từ
công ty đến
Xe chở về trạm tập
trung và xử lý

II.1.1.3 Chọn tuyến đường thu gom vận chuyển
Các yếu tố cần xét đến khi chọn tuyến đường vận chuyển
• Xét đến chính sách và quy tắc hiện hành có lien quan đến việc tập trung
CTNH , số lần thu gom 1 tuần:
• Điều kiện làm việc của hệ thống vận chuyển, các loại xe vận chuyển
• Tuyến đường cần phải chọn cho lúc bắt đầu hành trình và kết thúc hành trình
phải ở đường phố chính.
• Ở địa hình dốc thì hành trình nên xuất phát từ chô cao xuống thấp
• Chất thải phát sinh từ các nút giao thông, khu phố đông đúc thì phải được
thu gom vào lúc có mật độ giao thông thấp.

• Cần phải tổ chức vận chuyển vào lúc ít gây ách tắc, ảnh hưởng cho môi
trường.
• Nhưng vị trí có CTNH ít và phân tán thì việc vận chuyển phải tổ chức thu
gom cho phù hợp.
II.1.2 Phương tiện và phương pháp vận chuyển.

9


Tiểu luận Quản lý chất thải nguy hại sinh hoạt & thủy tinh hóa pin kiềm đã qua sử dụng

Xe vận chuyển đường bộ, xe lửa và tàu thủy là nhưng phương tiện chủ yếu sử
dụng để vận chuyển CTNH . Hệ thống khí nén và hệ thống thủy lực cung được
dùng .
Ở nhưng nơi có thể vận chuyển chất thải từ trạm trung chuyển đến khu xử lý cuối
cùng bằng xe vận tải thì các xe toa kéo một cầu và xe ép được dùng để vận
chuyển.Tất cả các loại xe nầy có thể sử dụng ở bất kỳ trạm trung chuyển nào. Một
cách tổng quát, các xe vận chuyển sử dụng phải thỏa man nhưng yêu cầu sau:
- Chi phí vận chuyển thấp nhất
- Chất thải phải được phủ kín trong suốt thời gian vận chuyển
- Xe phải được thiết kế để vận chuyển trên đường cao tốc
- Không vượt quá khối lượng cho phép
- Phương pháp tháo dơ chất thải nguy hại phải đơn giản và có khả năng thực
hiện độc lập.
a. Yêu cầu cần thiết khi thiết kế trạm trung chuyển
• Loại trạm trung chuyển
• Công suất trạm trung chuyển
• Thiết bị, dụng cụ phụ trợ
• Yêu cầu vệ sinh môi trường
b. Xác định vị trí trạm trung chuyển

• Nếu có thể, trạm trung chuyển cần được bố trí gần khu vực dân cư, dê dàng tiếp
cận với tuyến đường giao thông chính và các trạm điều phối xe. Ở nhưng nơi có
thể hạn chế mức thấp nhất nhưmg ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư và môi trường
do hoạt động của trạm trung chuyển, ở nhưnh nơi mà việc xây dựng và vận hành
trạm trung chuyển se có hiệu quả nhất.
• Vì tất cả nhưng yếu tố đa xem xét ở trên khi có thể thỏa man được đồng thời nên
thường cần phải thực hiện phân tích cân bằng giưa các yếu tố này. Việc phân tích
đối với nhưng vị trí khác nhau dưa trên chi phí vận chuyển se được mô tả dưới đây.
Phương pháp này có thể áp dụng trong nhưng trường hợp cần phải lựa chọn giưa
một số vị trí khả thi để xây dựng trạm trung chuyển.
II.1.3 Một số chương trình thu gom đa có.

10


Tiểu luận Quản lý chất thải nguy hại sinh hoạt & thủy tinh hóa pin kiềm đã qua sử dụng

Thu gom chất thải nguy hại tại các hộ gia đình đã được TPHCM tiến hành thông
qua các phong trào như:
• “Ngày hội tái chế”, “Tuần lễ thu gom chất thải nguy hại”… Từ chỗ đại đa số người
dân TPHCM không hiểu như thế nào là chất thải nguy hại được thải ra ngay trong
cuộc sống của mình, qua các phong trào trên, nhiều người đã hiểu, đặc biệt là lớp
trẻ. Tuy nhiên, làm thế nào để chất thải nguy hại tại các hộ gia đình được thu gom
triệt để?

Người dân mang pin, bình ắc quy đã sử dụng tới Ngày hội thu gom tái chế chất thải. Ảnh: PHẠM CAO MINH Từ
năm 2008 đến nay,

Sở Tài nguyên - Môi trường, Quỹ tái chế chất thải cùng nhiều cơ


quan liên quan như Thành đoàn TPHCM, Công ty Môi trường Đô thị… đã phối
hợp tổ chức nhiều “Ngày hội tái chế chất thải”, “Tuần lễ thu gom chất thải nguy
hại”. Kết quả thu được từ những phong trào này rất đáng ghi nhận. Nếu như năm
2008, chỉ có 24 điểm thu gom chất thải nguy hại trong thời gian tổ chức “Ngày hội
tái chế chất thải” thì đến những năm sau con số này đã tăng lên hơn 100 điểm với
hàng ngàn người tham gia. Năm 2012, sau một tuần triển khai thu gom chất thải
nguy hại tại các hộ gia đình, đã có 1.079,8kg chất thải nguy hại được thu gom,
trong đó có 527kg bóng đèn, 404,5kg vỏ chai lọ đựng hóa chất đã qua sử dụng.
Năm 2013 con số này là 1.386kg chất thải nguy hại đã được thu gom, trong đó có
61kg pin; 557,5kg bóng đèn; 767,5kg vỏ chai lọ đựng hóa chất đã qua sử dụng…
Giá trị tuyệt đối của những chất thải nguy hại này có thể không lớn so với số lượng
chúng được thải bỏ thực tế tại các hộ gia đình nhưng cái được lớn nhất từ những

11


Tiểu luận Quản lý chất thải nguy hại sinh hoạt & thủy tinh hóa pin kiềm đã qua sử dụng

phong trào này là sự hiểu biết của người dân về chất thải nguy hại đã được nâng
lên. Những ngày đầu, “Ngày hội tái chế chất thải” chỉ thu hút được vài ngàn người
quan tâm nhưng nay con số đã lên tới hàng chục ngàn. Ngay như năm 2013, đã có
90.000 hộ dân và 18.000 khách hàng mua sắm tại hệ thống siêu thị Co.opMart,
BigC và Lotte được tuyên truyền trực tiếp về tác hại; cách nhận biết và cách phân
loại, thu gom đúng chất thải nguy hại tại hộ gia đình. Tuy nhiên, tất cả vẫn chỉ
dừng ở tầm mức phong trào do thiếu một cơ chế cụ thể, xác định trách nhiệm của
việc thu gom, xử lý chất thải nguy hại.
• Xây dựng những điểm thu gom thường xuyên
Đó là kế hoạch của Quỹ tái chế chất thải TPHCM trong thời gian tới. Quỹ tái chế
chất thải đang nghiên cứu đề xuất Sở Tài nguyên - Môi trường, UBND TPHCM
đưa những hoạt động thu gom chất thải nguy hại tại các hộ gia đình được tổ chức

hàng năm trong các chương trình “Ngày hội tái chế chất thải” hoặc “Tuần lễ thu
gom chất thải” vào chương trình hoạt động bảo vệ môi trường thường xuyên ở các
quận, huyện. Tùy từng quận, huyện, Quỹ tái chế chất thải sẽ đề nghị xây dựng các
điểm thu gom chất thải cố định tại từng khu vực. Khi có nhu cầu, người dân có thể
đem chất thải nguy hại đến bỏ ở đấy. Định kỳ, các đơn vị có chức năng và được
cấp phép thu gom, xử lý chất thải nguy hại sẽ đưa những chất thải này đi xử lý.
II.2 Xử lý chất thải nguy hại sinh hoạt.
Hiện tại, CTNH trong sinh hoạt vẫn chưa được thu gom và xử lý riêng và bị thải
lẫn với CTR sinh hoạt để đưa đến bãi chôn lấp. Việc chôn lấp và xử lý chung sẽ
gây ra nhiều tác hại cho những người tiếp xúc trực tiếp với rác, ảnh hưởng tới quá
trình phân hủy rác và hòa tan các chất nguy hại vào nước rỉ rác
Các phương pháp xử lý CTNH :
_ Thu gom, vận chuyển CTNH về một nơi lưu giữ an toàn để tái chế hay chờ xử
lý. Có nhiều phương pháp xử lý CTNH như :
• Tái chế rác thải : các loại rác thải nguy hại có thể tái chế như bao nylon, rác thải
điện tử,…

12


Tiểu luận Quản lý chất thải nguy hại sinh hoạt & thủy tinh hóa pin kiềm đã qua sử dụng

• Phương pháp nhiệt : sử dụng các lò đốt rác để xử lý các chất thải rắn thành dạng
lỏng, khí, tro xỉ và tỏa nhiệt.
• Phương pháp hóa lý : phương pháp hóa học dùng để làm thay đổi tính chất và
thành phần của CTNH, phương pháp vật lý dùng để tách pha rắn, lỏng, khí để
xử lý CTNH thành các hợp chất không nguy hại hay ít nguy hại hơn.
• Phương pháp đóng rắn chất thải.
Một cách xử lý bóng đèn huỳnh quang có trong CTNH sinh hoạt như sau


Quá trình xử lý bóng đèn huỳnh quang thải được thực hiện trong thiết bị xử lý
kín gồm có 3 giai đoạn : (1) cắt bóng ; (2) chưng cất và (3) phân loại, thu hồi.
Đầu tiên bóng đèn được cho vào thiết bị cắt bóng nhằm phá vỡ lớp vỏ thuỷ tinh
của đèn để giải phóng các chất có trong đèn gồm bột huỳnh quang, Hg và các khí
trơ, trong quá trình cắt hơi thuỷ ngân phát sinh được dẫn vào hệ thống hấp thụ
bằng than hoạt tính.
Hỗn hợp thuỷ tinh, đầu đèn, dây tóc và bột huỳnh quang được đưa qua thiết bị
chưng cất ở nhiệt độ 3750C nhằm bay hơi hoàn toàn lượng Hg được hấp thu trong
hỗn hợp. Toàn bộ Hg bay hơi tiếp tục dẫn qua thiết bị ngưng tụ thu hồi lại Hg.
Phần hỗn hợp sạch không chứa Hg được dẫn qua sàn phân loại phân loại riêng
biệt bốn thành phần: thủy tinh, nhôm, đồng, và bột huỳnh quang. Nhôm, đồng và

13


Tiểu luận Quản lý chất thải nguy hại sinh hoạt & thủy tinh hóa pin kiềm đã qua sử dụng

sắt được thu hồi và tái chế, riêng phần thủy tinh và bột huỳnh quang được tiếp tục
mang đi hóa rắn và chôn lấp an toàn.
III.KẾT LUẬN
Các nguồn phát sinh chất thải nguy hại trong hộ gia đình rất đa dạng , có thể từ
nhiều nguồn khác nhau như: các bóng đèn vỡ hay các pin,acquy chì hay các lọ
đựng các hóa chất mang tính độc hại như chất tẩy trùng,thuốc diệt côn trùng, vỏ
các mỹ phẩm, sơn móng tay, các thùng đựng sơn và độc tính cũng rất cao. Tuy
nhiên những loại chất thải nguy hại này lại không được phân loại, thu gom đúng
cách và thường bị lẫn vào với rác thải thông thường. Nếu như không có các biện
pháp kiểm soát và khắc phục kịp thời thì chất thải nguy hại không những gây hại
cho môi trường mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của con người. Vì vậy
chúng ta cần phải có kiến thức cần thiết để nhận biết được nguồn phát sinh của
chất thải nguy hại và cách thức thu gom cũng như xử lý chúng để không ảnh

hưởng tới môi trường.
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sở TNMT, Báo cáo môi trường quốc gia 2011.
2. http://www.vinausen.com/vi/linh-vuc-hoat-dong/xu-ly-chat-thai-nguy-hai11.html truy cập ngày 14/5/2015
3. http://khoahoc.tv/doisong/moi-truong/26479_sieu-thi-big-c-thu-gom-pinqua-su-dung.aspx , truy cập ngày 14/4/2015.
4. http://www.haiduongdost.gov.vn/index.php?
option=com_content&view=article&id=7829:nguy-hi-t-bong-en-hunhquang&catid=47:Th%C3%B4ng%20tin%20TC-%C4%90L-CL&Itemid=65
truy cập ngày 15/4/2015.
5. http://tnmtvinhphuc.gov.vn/index.php/vi/news/Tin-thanh-tra/Nhung-hieubiet-chung-ve-chat-thai-nguy-hai-52/ truy cập ngày 15/4/2015.

14


Tiểu luận Quản lý chất thải nguy hại sinh hoạt & thủy tinh hóa pin kiềm đã qua sử dụng

Phần B: THỦY TINH HÓA PIN KIỀM ĐÃ QUA SỬ DỤNG
I. TÓM TẮT
Đối tượng của nghiên cứu là xử lý pin kiềm đã qua sử dụng và thu hồi kim loại
hữu ích. Hỗn hợp gồm đôlomit, đá vôi và thủy tinh vụn đã được thêm vào đóng vai
trò như một chất khử và là một chất kết dính trong quá trình thủy tinh hóa. Các
chất được đưa vào trong lò nhiệt điện ở 1400º C, các sản phẩm đầu ra bao gồm xỉ,
phôi (thỏi), khí thải, và tro. Các thành phần chính của xỉ là Ca, Mn và Si được loại
độc tố, đạt tiêu chuẩn đầu ra tại Đài Loan. Các phôi (thỏi) là một vật liệu tốt có thể
sử dụng sản xuất thép không gỉ, do chủ yếu thành phần gồm Fe và Mn. Đối với tro
bụi, thành phần chiếm nhiều Zn có thể thu hồi, tái sử dụng nâng cao hiệu quả kinh
tế. Hầu hết kim loại Co, Cr, Cu, Fe, Mn, Ni đi vào các phôi (thỏi), trong khi Al, Ca,
Mg, Si ở lại trong xỉ; Hg bay hơi như khí trong quá trình hình thành khói thải; Cd,
Pb, Zn tồn tại chủ yếu trong tro. Hiệu quả phục hồi Fe và Zn >90% và kết quả cho
thấy rằng thủy tinh hóa là một công nghệ đầy hứa hẹn cho việc thu hồi lại pin kiềm
cũ.

II. NỘI DUNG
1. Giới thiệu_ đặt vấn đề.
Pin được sử dụng rộng rãi trong các đồ chơi, đèn pin, điện tử, đồng hồ, và các thiết bị điện khác. Tuy
nhiên, để xử lý lượng pin đã qua sử dụng là một vấn đề môi trường nghiêm trọng (Quản lý bảo vệ môi
trường Đài Loan, 2007). Để giải quyết vấn đề thu chất thải pin đô thị, EU đã ban hành một quy định đặc
biệt để điều chỉnh hành vi của các thành viên các nước có liên quan đến xử lý, tái chế pin đã sử dụng và
ắc quy có chứa chất độc hại. Quy định này chủ yếu tập trung vào các kim loại Cd, Hg, Pb có trong các
loại pin và hoạt động xử lý pin (Muzi, 1995). Trong năm 1998, các TEPA (Cơ quan bảo vệ môi trường
Đài Loan) thực hiện theo các quy định của EU cho pin đã qua sử dụng (Tepa, 1998).
Tại Đài Loan lượng pin tiêu thụ là 9.400 tấn/năm, nhưng chỉ có khoảng 20% trong số này được tái chế
(Quỹ Tái chế Quản lý Board, 2000). Đa số mọi người nghĩ phải tiêu huỷ pin cùng với chất thải rắn thành
phố, chôn ở các bãi chôn lấp, hoặc trực tiếp bỏ đi (Hội đồng Quản lý Quỹ tái chế , 2000). Một số pin chứa
các thành phần kim loại như Cd, Hg, Pb gây hại cho môi trường khi không được tái chế hoặc xử lý
không đúng cách, những nguyên tố này có thể bị đưa vào vào môi trường, đe dọa tới các sinh vật sống và
gây ô nhiễm đất và nước ngầm (Fan et al, 2006;. Xiaoliet al., 2007). Pin mangan, kẽm, kiềm được sử

15


Tiểu luận Quản lý chất thải nguy hại sinh hoạt & thủy tinh hóa pin kiềm đã qua sử dụng

dụng rộng rãi nhất , do đặc điểm sử dụng tốt của nó (Linden, 2001), do đó được đề cập chính trong bài
viết này.
Các công nghệ hiện sử dụng để phục hồi các kim loại nặng từ pin bao gồm cơ khí chế biến, thủy
luyện, và luyện kim cao nhiệt, mỗi phương pháp đều có nhược điểm riêng (Ahmed, 1996; Bernardes et
al., 2004; Bertuol et al., 2006).
Việc gia công cơ khí tách kim loại bằng trọng lực (nghiền, ép, xây xát…) hoặc sử dụng lực từ. Tuy
nhiên, công nghệ này thường được giới hạn pin NiMH. Tái chế bằng phương pháp thủy luyện có thể bao
gồm các bước(Veloso et al, 2005): tháo dỡ pin, nghiền, rửa với dung dịch axit, cho đi qua nước và cuối
cùng là chọn lọc. Mặc dù có lợi cho kinh tế nhưng có thể gây ô nhiễm thứ cấp nếu dung môi rửa trôi chất

thải không được xử lý đúng cách (El-Nadi et al.,2007; Freitas et al, 2007. de Souza et al., 2001).
Luyện kim cao nhiệt bao gồm nhiều bước, gia công cơ khí, tan chảy, lọc dầu, và điện phân (Müller và
Friedrich, 2006). Ưu điểm của phương pháp này là: có thể ổn định độc tính trong kim loại, chất lượng
kim loại sau có độ tinh khiết cao hơn có thể thu lại được, và có thể loại bỏ thủy ngân với hiệu quả cao
hơn. Nhược điểm lớn nhất của công nghệ này là tiêu thụ lượng năng lượng lớn, đòi hỏi thiết bị, chi phí
tốn kém (Msamotoet al, 1993;.. de Oliveira et al, 2001;. Espinosaet al,2004).
Một phương pháp khác là thủy tinh hóa, đang được áp dụng rộng rãi để xử lý vật liệu nguy hiểm như
tro, bùn chứa kim loại nặng, chất thải phóng xạ… (Kuoetal, 2006;.. Kanchanapiyaa et al, 2006;. Hrma et
al, 2005).
Mục đích của nghiên cứu là đánh giá hiệu quả của quá trình thủy tinh hóa pin kiềm đã qua sử dụng.
Một hỗn hợp phụ gia được cho vào đóng vai trò như một chất khử trong quá trình nấu tan chảy thủy tinh .
Thành phần đầu vào và đầu ra của vật liệu được kiểm tra bằng phương pháp chuẩn từ TEPA. Lượng kim
loại đầu vào, đầu ra được đem đi phân tích, và kết quả phân tích dùng để tính hiệu quả kinh tế của quá
trình thủy tinh hóa pin Alkaline đem lại.

2. Vật liệu và phương pháp
2.1 Vật liệu và quá trình thủy tinh hóa.
Trong nghiên cứu này, pin Alkaline AA cũ (Duracell, Đài Loan) được thu lại tại thành phố Đài Nam,
Đài Loan. Các loại pin đã được nấu thành thủy tinh cùng với phụ gia hoặc không. Hình 1a cho thấy biểu
đồ thể hiện các công đoạn của quá trình. Hỗn hợp đôlômit [CaMg(CO3)2], đá vôi (CaCO3), và vụn thủy
tinh với tỷ lệ khối lượng tương ứng là 1: 3: 4 được sử dụng làm chất phụ gia. Hỗn hợp phụ gia cho vào
tương ứng với tỷ lệ, phụ gia / hỗn hợp pin (B /B) từ 0 và 2/3trong mẫu 2a và 2b.

16


Tiểu luận Quản lý chất thải nguy hại sinh hoạt & thủy tinh hóa pin kiềm đã qua sử dụng

Hình 1: quy trình hệ thống: a, các công đoạn của quá trình. b, hệ thống các impinger


Các đôlômit và đá vôi, cung cấp ion Ca +2 cho quá trình nấu thành thủy tinh,
đồng thời cho thêm vụn thủy tinh làm đồng nhất môi trường và làm chất kết dính
cho quá trình. Tỷ lệ phù hợp cho quá trình nấu thủy tinh là 0.6 các chất có tính
bazơ trong hỗn hợp chất phụ gia (tỷ lệ khối lượng của CaO và SiO 2 trước quá trình
thủy tinh hóa) (Kuoet al., 2008). Hỗn hợp pin và phụ gia được tổng hợp lại cho vào
nồi nấu kim loại than chì và làm tan chảy bằng lò điện nóng chảy cùng với hợp
kim MoSi2 và không cho tiếp xúc với oxy. Các mẫu được đun nóng đến 1450ºC,
tốc độ tăng nhiệt là 6ºC/phút, giữ nguyên nhiệt độ trong 1,5 giờ, rồi hạ nhiệt trong
lò. Quá trình lặp lại ba lần để đảm bảo các chất đưa vào đều tan chảy. Các sản
phẩm đầu ra được phân tách bằng trọng lực chia thành phôi (thỏi) và xỉ. Mẫu kim
loại có khối lượng riêng cao hơn tập trung ở phía dưới và hình thành các phôi,
phần còn lại là xỉ. Khói được chuyển liên tục qua một buồng làm nóng thứ cấp và
một thiết bị làm mát để ngăn chặn sự hình thành của chất độc đioxin. Sau đó được
đưa vào một bộ lọc và một loạt các ống impinger (ống thu khí) để tách bụi và các
kim loại có trong khí thoát ra.
2.2 Phân tích thành phần kim loại và TCLP của sản phẩm
2.2.1 Chuẩn bị pin, xỉ và phôi
Để chuẩn bị cho quá trình nung, pin phải được tháo dỡ theo quy định được đưa ra
trong NIEA (Viện Phân tích môi trường) R315.01B (Tepa, 2002). Mỗi phần tháo
dỡ (trong tổng số 31 miếng) được nghiền thành bột, đem cân , và sau đó đem nung.

17


Tiểu luận Quản lý chất thải nguy hại sinh hoạt & thủy tinh hóa pin kiềm đã qua sử dụng

Đo trọng lượng, khối lượng của xỉ và phôi để tính toán khối lượng riêng. Sau đó
chúng được nghiền thành bột có kích thước nhỏ hơn 0,074 µm để đảm bảo hiệu
quả của quá trình nung.
2.2.2 Lấy mẫu khí thải

Trong quá trình thủy tinh hóa, một máy bơm (1AM, Gast) với tốc độ dòng chảy
xấp xỉ 12 L/ phút được sử dụng để thu khói thải. Tốc độ dòng chảy trước và sau khi
thu khí được đo và được sử dụng để xác định lượng khí có trong khói thải. Các kim
loại có trong khói thải tồn tại ở dạng bụi trong quá trình hình thành khí thải. Các
bụi hình thành được xem là tro và được thu bằng bộ lọc làm bằng sợi thủy tinh ở
nhiệt độ dưới 50ºC. Cân chính xác khối lượng bụi trên màng lọc để xác định nồng
độ các hạt bụi trong khí thải. Sau đó đem bộ lọc đi nung để phân tích khối lượng
của các kim loại có trong bụi. Bảy bình impinter được đặt nối tiếp như trong hình
1b, sử dụng để thu kim loại ở pha khí. Các chất có trong impinter lần lượt như sau:
bình 1 không chứa hóa chất, bình 2 và 3 chứa HNO 3 5% + H2O2 10% , bình 4 để
rỗng, bình 5,6 chứa H2SO4 10% + KMnO4 4%, và bình 7 chứa keo silicat. Quy
trình thực hiện được đưa ra trong quy định NIEA A302.72C (Tepa, 2006a). Nồng
độ của các kim loại trong các bình impinter được tính bằng cách đo khối lượng
trong mỗi bình, lượng kim loại trong pha khí được xác định bằng tổng tất cả khối
lượng kim loại ở trong toàn giai đoạn đó.
2.2.3 Quá trình nung.
Các nguyên, vật liệu đầu vào bao gồm: pin, đôlômit, đá vôi, vụn thủy tinh, xỉ,
phôi và bụi trên các bộ lọc, được đem nung ba lần (trừ pin, được nung chỉ một lần).
Cho các nguyên, vật liệu cần nung hòa trộn với 0,3 g dịch chất được trộn với hỗn
hợp axit (10 ml HClO4 + 5 ml HNO3 + 1ml HF) đi qua ống Teflon kín và nung ở lò
vi sóng tại 1800C trong vòng 1 giờ. Sau đó hòa tan với 100 ml bằng nước ion, với
màng lọc làm bằng chất liệu sợi xenlulozo axetst (ADVANTEC C045A047A,
Toyo Roshi Kaisha), và sau đó được đem đi phân tích.
2.2.4 Phương pháp loại bỏ đặc trưng độc tính

18


Tiểu luận Quản lý chất thải nguy hại sinh hoạt & thủy tinh hóa pin kiềm đã qua sử dụng


Phương pháp loại bỏ đặc trưng độc tính (TCLP) được thực hiện trong ba lần để
đánh giá sự thay đổi của các loại kim loại độc hại trong xỉ. Các chất chiết xuất
củaTCLP được nung và pha loãng với một lượng cố định theo phương pháp được
đưa ra chi tiết trong NIEA R201.13C, và sau đó được phân tích bằng 2 phương
pháp phasma (quang phổ nguyên tử phasma) và khối phổ (quang phổ khối lượng)
(Tepa, 2003).
2.2.5 Dụng cụ phân tích.
Hàm lượng kim loại trong các mẫu rắn nung, impinters, và các chiết xuất TCLP,
bao gồm Ag, Al, As, Ba, Ca, Cd, Co, Cr, Cu, Fe, Hg, K, Mg, Mn, Mo, Ni, Pb, Sb,
Se, Si, Sr, Ti, V, và Zn, được phân tích với một hệ thống kết hợp cảm ứng phasma
và máy quang phổ khối lượng để xác định các thành phần của mẫu vật.(ICP-MS,
Hewlett-Packard, HP-7500S)
2.3

Sự phân bố kim loại.

Sự phân bố của kim loại trong sản phẩm đầu ra là một yếu tố quan trọng cho
việc phục hồi kim loại .Khối lượng kim loại trong xỉ và phôi được tính bằng cách
nhân hàm lượng với khối lượng sản phẩm. Khối lượng kim loại trong quá trình lọc
và hệ thống impinter được tính theo quy định như đã đề cập ở trên.. Tỷ lệ khối
lượng kim loại trong mỗi sản phẩm đầu ra và khối lượng đầu vào của các kim loại
cho biết sự phân bố kim loại trong quá trình thủy tinh hóa. Tỷ lệ tổng đầu ra và đầu
vào cuả kim loại có thể cao hơn hoặc thấp hơn 100% , độ biến động của các tỷ
lệ(tổng tỉ lệ) cũng có thể phục vụ như một khung tham chiếu để kiểm tra tính chính
xác của kết quả.
3. Kết quả và thảo luận
3.1Thành phần của nguyên liệu đầu vào.
Bảng 1 cho thấy các thành phần của pin alkaline, trong đó các thành phần chính
là Mn (19,5%), Fe (16,9%), Zn (10,9%), K (2.72%) Cu (1,21%), và Ni (0,281%).
Các kết quả trong nghiên cứu này gần như tương tự với những báo cáo khác (Hurd

và cộng sự, 1993; Linden, 2001; Almeida et al, 2006). Năm 2006 Almeida và đồng
nghiệp đã thảo luận về sự xuất hiện của các kim loại nặng, với Mn, Zn, Cu, và Ni

19


Tiểu luận Quản lý chất thải nguy hại sinh hoạt & thủy tinh hóa pin kiềm đã qua sử dụng

chủ yếu phân bố giữa các cực âm, cực dương, thiết bị thu cực âm, và thiết bị thu
cực dương. Fe xuất hiện ở nắp cực dương, thiết bị tách kim loại, và thiết bị thu cực
âm. Ngoài ra, các chất điện giải đã góp phần khiến cho hàm lượng K cao (2.72%).
Bảng 1
So sánh thành phần của pin kiềm trong sản phẩm này với tài liệu
Các loại kim loại

Ag
Al
As
Ba
Ca
Cd
Co
Cr
Cu (%)
Fe (%)
Hg
K (%)
Mg
Mn (%)
Mo

Na
Ni (%)
Pb
Sb
Se
Si
Sr
Ti
V
Zn (%)

Sản phẩm
Pin kiềm
Pin kiềm
đã qua sử
đã qua sử
dụng
dụnga
1.6
N.A
110
N.A
12.0
N.A
5.28
N.A
55.7
N.A
0.32
N.A

5.93
N.A
61.3
1340
1.21
0.0071
16.9
32.7
0.104
4.830
2.72
2.56
119
N.A
19.5
28.0
3.87
N.A
898
N.A
0.281
0.432
25.1
40.0
0.5
N.A
2.02
N.A
10.1
N.A

1.04
N.A
8.26
N.A
8.07
N.A
10.9
9.69

N.A : không có dữ liệu ; đơn vị : mg/kg
a

Hurd et al. (1993)

b

Linden (2001).

c

Almeida et al. (2006).

20

Tài liệu
Pin kiềm Pin kiềm
mớib
đã qua sử
dụngc
N.A

N.A
N.A
N.A
N.A
N.A
N.A
N.A
N.A
N.A
N.A
2.6
N.A
36
980
400
1.38
1.20
16.9
N.A
120
0.16
4.17
N.A
N.A
N.A
22.8
22.9
N.A
N.A
N.A

N.A
0.370
0.280
85.2
51.0
N.A
19
N.A
N.A
N.A
36
N.A
N.A
N.A
N.A
N.A
N.D
17.3
14.5


Tiểu luận Quản lý chất thải nguy hại sinh hoạt & thủy tinh hóa pin kiềm đã qua sử dụng

Nhiều thập kỷ trước đây, việc cho thêm Hg trong sản xuất pin không được quy
định, do đó mức Hg cao hơn gấp 3 - 4 lần so với ngày nay. Hiện nay, lượng Hg
trong pin được kiểm soát chặt chẽ, chỉ chiếm một lượng nhỏ (Tepa, 2008), điều này
giúp giảm thiểu khả năng gây ô nhiễm thủy ngân. Các chất phụ gia, như đôlômit,
đá vôi, và thủy tinh vụn, được thể hiện trong Bảng 2, với thành phần chính là Ca
(18.5%) và Mg (11.0%) hoặc Ca (36%), và Si (34.1%). Theo tỉ lệ đầu vào của các
chất này, độ kiềm trong mẫu B là 0,610, điều này tạo thuận lợi cho việc đóng khối

kim loại nguy hiểm và tách kim loại hữu ích (Kuo et al., 2008).
Bảng 2
Thành phần các chất phụ gia trong thủy tinh hóa
Các
loại
(n=3
mg/
g)
Ag
Al
As
Ba
Ca
(%)
Cd
Co
Cr
Cu
Fe
Hg
K
Mg
(%)
Mn
Mo
Na
Ni
Pb
Sb
Se

Si

Dolomite
Phạm vi Trung
bình

RS
D
(%)

Đá vôi
Phạm vi
Trung
bình

RSD
(%)

0.48-0.78 0.63 33.7
0.28-0.34
0.31 13.7
204-295
250 25.7 10400-11500 10.9 7.11
1.78-2.61 2.22 26.4 0.371-0.411
0.39
7.3
1.23-1.75 1.49 24.7
0.17-0.22
0.2
17.7

17.7-19.3 18.5
6.1
33.3-38.7
36.0 10.6
N.D
N.D N.A
N.D
N.D
N.A
N.D
N.D N.A
N.D
N.D
N.A
4.07-5.74 4.91 24.1
1.89-2.69
2.29 24.7
N.D
N.D N.A
N.D
N.D
N.A
898-956
927
4.4
1320-1580
1450 12.7
N.D
N.D N.A
N.D

N.D
N.A
5.23-7.18 6.21 22.2
N.D
N.D
N.A
10.5-11.6 11.0
7.1 0.088-0.111 0.099 16.4
N.D
N.D N.A
N.D
N.D
N.A
0.08-0.17 0.13 49.0
N.D
N.D
N.A
247-315
281 17.2
N.D
N.D
N.A
N.D
N.D N.A
0.94-1.17
1.06 15.3
N.D
N.D N.A
N.D
N.D

N.A
N.D
N.D N.A
N.D
N.D
N.A
2.04-2.98 2.51 26.5
0.68-0.85
0.76 15.8
0.0002- 0.0002 70.7
0.00020.0002 35.4
0.0002
0.0003
166-252
209 29.1
178-219
199
14.6

21

Vụn thủy tinh
Phạm vi
Trung
bình

RDS
(%)

23.1-33.8

9710-12300
27.8-29.1
N.D
0.188-0.198
N.D
N.D
N.D
N.D
N.D
N.D
6800-10400
0.081-0.127
N.D
N.D
4710-5890
N.D
N.D
N.D
10.8-20.7
41.8-43.6

28.5
11000
28.4
N.D
0.193
N.D
N.D
N.D
N.D

N.D
N.D
8610
0.104
N.D
N.D
5300
N.D
N.D
N.D
15.8
42.7

26.5
25.7
3.2
N.A
3.7
N.A
N.A
N.A
N.A
N.A
N.A
15.7
31.3
N.A
N.A
15.7
N.A

N.A
N.A
44.3
3.0

2.47-3.63

3.05

26.9


Tiểu luận Quản lý chất thải nguy hại sinh hoạt & thủy tinh hóa pin kiềm đã qua sử dụng

(%)
Sr
Ti
V
Zn

N.D
1.88-3.46
N.D

N.D
2.67
N.D

N.A
41.8

N.A

N.D
0.49-0.65
0.87-1.12

N.D
0.57
0.99

N.A
19.8
17.9

N.D
1.02-2.19
N.D

N.D
1.61
N.D

N.D: không có dữ liệu ; N.A : không có
RSD: độ lệch chuẩn tương đối (= độ lệch chuẩn +trung bình x 100%).
Bảng 3 cho thấy các tỉ lệ khối lượng của các loại kim loại tạo thành cho từng
nguyên liệu đầu vào của mẫu B. Các kim loại chiếm gần 100% khối lượng pin đã
sử dụng, bao gồm Cd, Cr, Cr, Cu, Fe, K, Mn, Ni, Pb,và Zn, đây là những thành
phần chính hoặc chất phụ gia của pin. Các vụn thủy tinh cung cấp hầu hết Si, đó là
các nguyên tố cơ bản trong khối thủy tinh. Ngoài ra, đá vôi và dolomit cung cấp
lần lượt 84.8 % và 14.5 % lượng Ca và sau đó cung cấp thêm khoảng 92% Mg. Cả

Ca và Mg sẽ thúc đẩy sự thủy tinh hóa và thay đổi cấu trúc xỉ.
Bảng 3
Khối lượng đầu vào của từng loại kim loại trong hình2b
Danh mục
(%)
Khối lượng
đầu vào
Ag
Al
As
Ba
Ca
Cd
Co
Cr
Cu
Fe
Hg
K
Mg
Mn
Mo
Na

Pin

Dolomite

Đá vôi


70

3.75

11.25

15

20.5
5.79
65.6
97.9
0.081
100
100
99.0
100
99.8
100
100
1.86
100
99.8
86.1

0.4340
0.707
0.653
1.49
14.5

0
0
0.426
0
0.029
0
0.001
92.2
0
0.180
1.45

0.640
92.3
0.344
0.597
84.8
0
0
0.596
0
0.138
0
0
2.48
0
0
0

78.4

33.4
0
0.607
0
0
0
0
0
0
0
0
3.46
0
0
12.5

22

Vụn thủy tinh

N.A
51.4
N.A


Tiểu luận Quản lý chất thải nguy hại sinh hoạt & thủy tinh hóa pin kiềm đã qua sử dụng

Ni
Pb
Sb

Se
Si
Sr
Ti
V
Zn

3.2

100
100
100
35.7
0.014
2.31
100
93.3
100

0
0
0
2.381
0
24.9
0
1.66
0

0.006

0
0
2.16
0
71.3
0
1.06
0

0
0
0
59.8
100
1.45
0
3.99
0

Thành phần các nguyên liệu có trong chất thải rắn.

Hình 2

Hình 2 là các mẫu được thủy tinh hóa khi có và không có chất phụ gia. Trong
hình 2a, các mẫu không được tráng men tốt do các nguyên nhân sau: Đầu tiên, pin
không có oxit axit, nhưng chỉ có oxit bazơ, Thứ hai, sự tan chảy được thực hiện
theo các điều kiện giảm cacbon từ nồi nung chì, vì cacbon không cháy nên sản
phẩm thủy tinh hóa sản xuất ra không tốt, điều này cho thấy rằng các chất phụ gia
cần thiết cho việc cải thiện sự thủy tinh hóa của pin. Trong hình 2b các mẫu được
chia thành xỉ và phôi, tương ứng với màu xám đen và xám.

Bảng 4: phân bố khối lượng của mẫu vật
Mẫu
vật

Loại

A
B

Phôi
Phôi
Xỉ

Khối lượng mẫu vật
Trọng lượng
(%)
(g/cm3)
Khoảng Trung
Khoảng
Trung
bình
bình
100
5.66
44.6-45.7
44.9
6.97-7.29
7.18
54.2-54.6
55.1

2.8-3.14
2.97

23

Khối lượng bị
mất (%)
Khoảng Trung
bình
50
44.1-44.9 44.5


Tiểu luận Quản lý chất thải nguy hại sinh hoạt & thủy tinh hóa pin kiềm đã qua sử dụng

Bảng 4 cho thấy sự phân bố khối lượng của mẫu vật trong quá trình thủy tinh hóa.
Trong mẫu A, không phân chia thành phôi và xỉ, không có bất kỳ chất phụ gia nào,
làm cho trọng lượng trung bình của mẫu A là 5.66 g/cm3, trong khi đó mẫu B có
trọng lượng trung bình của phôi là 7.18 g/cm3 và xỉ là 2.97 g/cm3. Sự giảm khối
lượng trong mẫu A cho thấy khoảng 50% khối lượng pin bay hơi trong quá trình
nóng chảy. Nguyên nhân giảm khối lượng là do các chất cách điện, các loại vật liệu
giảm độ rỗng, chất tách kim loại, các ống bọc ngoài có thành phần là polyme, nhựa
và các chất hữu cơ khác. Một thí nghiệm cho thấy khi tăng thêm 40% sự khuấy
trộn, khối lượng giảm xuống còn 44.5% từ đó cho thấy sự khuấy trộn cũng làm bốc
hơi một phần khối lượng. Khối lượng CaO lần lượt chiếm 47.8 và 44.0% hành
phần nguyên liệu vào của đolomite và đá vôi. Vụn thủy tinh không bay hơi trong
quá trình, nó bù đắp 44.5% khối lượng sản phẩm bay hơi. Trong quá trình thủy tinh
hóa, dolomit và đá vôi bị phân hủy tạo ra CO 2 như trong phương trình 1 và 2. Khí
CO2 sau đó phản ứng với C trong nồi nấu kim loại than chì (Phương trình 3) để tạo
ra khí CO khử một số oxit kim loại như CuO, Fe2O3 và MnO2

Ca(CO3).Mg(CO3) -> CaO.MgO + 2 CO2 (g) (1)
( Tỷ lệ khối lượng tổn thất = 47.8%)
CaCO3 -> CaO + CO2 (g)

(2)

( Tỷ lệ khối lượng tổn thất = 44.0%)
CO2 (g) + C -> 2CO(g)

(3)

Các sản phẩm của phôi và xỉ được thể hiện trong Bảng 5. Đối với mẫu A, các
thành phần chính trong phôi là Fe (61.4%), Mn (29.2%), Cu (3.67%), và Ni
(0.829%), trong khi các phôi của mẫu B là Fe (47,0%), Mn (33.8%), Cu (3.65%),
và Ni (0.886%). Tổng Fe và Mn trong phôi dao động từ 80% đến 90%, cho thấy
rằng các kim loại này chủ yếu tồn tại ở dạng nguyên tố thay vì bị oxy hóa, nên
phôi có thể sử dụng làm thép không gỉ. Các kim loại độc hại với điểm sôi thấp, bao
gồm Cd (0.039 mg /kg), Hg (1.2 µg/kg), Pb (0.812 mg/kg), và Zn (0.590 mg/kg),
xuất hiện với khối lượng rất bé được tìm thấy ở trong mẫu B. Điều này làm giảm

24


Tiểu luận Quản lý chất thải nguy hại sinh hoạt & thủy tinh hóa pin kiềm đã qua sử dụng

khả năng gây ô nhiễm thứ cấp khi các phôi được thu hồi trong quá trình luyện sắt ở
một lò luyện sắt. Xỉ không được thu trong mẫu A vì xỉ không được tách ra từ mẫu
vật. Các thành phần chính của xỉ có trong B là Si (14.1%), Ca (14.6%), Mn
(13.0%), Mg (2.17%),K (2.88%), và Fe (0.842%). Chất độc hại có liều lượng, Cd
(0.671 mg/kg), Cr (2.95 mg/kg), Cu (540 mg/kg), Hg (0.016µg/kg), Pb (0.519

mg/kg), Se (0.441 mg/kg), và Zn (6.07 mg/kg) nhỏ tồn tại dạng vết. Điều này cho
thấy rằng các kim loại độc hại, ban đầu chứa trong pin, chủ yếu được tách thành
các phôi hoặc khí thải trong quá trình thủy tinh hóa.
Bảng 5: thành phần phôi và xỉ
Tên
kim
loại
(n=3
mg/kg)

Mẫu A - Phôi
Khoảng

Mẫu B - Phôi

Trung RSD
bình
%

Mẫu B - Xỉ

Khoảng

Trung
bình

RSD
%

Khoảng


Trung RSD
bình
%
0.435
3600
2.90
69.7
146,000
0.671

25.9
11.7
78.6
54.2
2.65

Ag
Al
As
Ba
Ca

0.001–0.033
86–344
12.3–15.4
0.38–1.8
241–392

0.013

216
14.1
1.08
313

139
297
11.3
65.8
242

0.250–0.502
40.7–192
18.7–30.6
0.560–0.13
854–1620

0.361
26.0
105
0.970
1180

35.7
24.7
75.1
39.94
33.6

Cd


0.102–0.234

0.164

40.4

0.018–0.056

0.039

49.39

0.335–0.557
3180–4030
1.17–5.49
28.9–103
143,000–
151,000
0.584–0.744

Co
Cr
Cu (%)
Fe (%)
Hg
(µg/kg)
K
Mg


33.8–39.1
84.5–108
3.49–3.79
53.9–68.1
5.12–11.7

36.8
95.5
3.67
61.4
9.11

7.39
12.4
4.38
11.6
16.4

25.9–29.0
100–149
3.22–4.06
41.8–50.5
1.11–1.23

27.2
129
3.65
47.0
1.20


5.88
19.7
11.5
9.81
6.92

0.115–0.432
1.85–3.69
0.034–0.086
0.569–1.24
0.015–0.017

0.253
2.95
0.054
0.842
0.016

64.0
32.9
51.3
42.2
6.25

15.1–20.4
112–201

17.8
162.3


14.9
28.2

17.8–34.1
26.7–75.8

28.0
45.2

31.8
59.0

2.68–3.02
7330–2910

2.88
21,700

6.13
57.4

Mn (%)
Mo

25.4–32.1
15.9–17

29.2
16.6


11.8
4.

31.4–37.4
16.4–20.4

33.8
18.3

9.57
10.8

10.5–15.3
1.83–8.61

13.0
5.95

18.4
60.8

12.06

Na

41.8–61.2

52.1

18.7


165–256

202

23.82

1.50–21.7

1.92

19.0

Ni

7500–8950

8290

8.78

6240-11,500

8860

29.8

29.0–107

60.9


67.6

Pb

0.41–0.95

0.657

41.4

0.675-0.985

19.4

0.335–0.645

0.519

31.4

Sb
Se
Si

1.99–2.81
0.203-0.521
10.5–18.6

2.31

0.359
14.1

19.1
44.3
30.8

0.150–1.05
0.140–0.586
785–1020

1.39
0.329
887

15.4
70.2
13.6

0.003
0.441
141,000

66.7
31.8
15.0

Sr

1.76–5.33


3.76

48.5

1.13–2.35

1.74

34.9

0.001–0.005
0.325–0.597
125,000–
165,000
42.2–196

142

61.0

Ti
V
Zn

48.1–174
3.28–3.85
2.14–2.21

121

352
2.18

54.1
8.44
1.61

19.0–43.4
3.66–6.80
1.17–1.60

34.8
5.44
0.590

39.2
29.6
76.8

34.4–104
0.544–0.900
4.54–8.89

80.5
0.764
6.07

49.7
25.1
40.3


25

0.812


×