Tải bản đầy đủ (.ppt) (122 trang)

bài giảng môn tôn giáo học chương 1 những vấn đề lý luận chung về tôn giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 122 trang )

CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ
LUẬN CHUNG VỀ TÔN
GIÁO


1.1.Nhập

giáo học:

môn tôn

Thuật ngữ tôn giáo và định nghĩa
Đối tượng nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu



THUẬT NGỮ
Thuật

ngữ tôn giáo theo Từ

nguyên:
Thuật ngữ religion bắt nguồn từ
religio xuất phát từ tiếng La tinh là
legere, relegere có nghĩa là thu
lượm thêm sức mạnh siêu nhiên.



ligare,

religare có nghĩa là ràng
buộc lại.
religion hiểu theo nghĩa là religare
(monastère) =>
religion dùng đề chỉ toàn thể những
hành vi có tính nghi thức, liên quan
đến một ý niệm thiêng, đối lập với ý
niệm tục.


Thế

kỷ XVI, “religion” mới
trở thành một thuật ngữ chỉ
hai tôn giáo (Tin Lành, Công
giáo)


Thuật

ngữ “religion”-> “Tông giáo”
đầu tiên xuất hiện ở Nhật Bản vào
đầu thế kỷ XVIII -> Trung Quốc.
Ở Trung Quốc, thế kỷ XIII, thuật
ngữ Tông giáo nhằm chỉ đạo Phật


Thuật


ngữ Tông giáo được
du nhập vào Việt Nam từ
cuối thế kỷ XIX,


Ở

Ấn Độ, thuật ngữ sanatama
dharma: chỉ tôn giáo cổ=> nay trở
thành thuật ngữ chỉ riêng một vài
phái chính thống của đạo Hindu.
Hindou bắt nguồn từ tiếng Avesta
tiếng Ba Tư cổ (thiên niên kỷ I t.c.n,
s.c.n) từ thuật ngữ sindhu tên gọi
dòng
sông
Indus
=>
1833
Hindounism.


Ở

Nhật Bản, thuật ngữ karmi
ban đầu chỉ những siêu linh từ
con người, cây cỏ, muông thú,
sông biển… thần Mặt trời =>
kamigoto: sự thờ cúng => thần +

đạo => shinto


Ở

Trung Quốc: thế kỷ
XIII thuật ngữ tông giáo:
giáo lời thuyết giảng của
Đức Phật, tông: là lời của
đệ tử.


MỘT SỐ THUẬT NGỮ TƯƠNG ĐỒNG
VỚI TÔN GIÁO

Đạo: xuất xứ từ Trung Hoa, tuy nhiên
“đạo” cũng có thể có ý nghĩa phi tôn
giáo
- Giáo: từ này có ý nghĩa tôn giáo khi nó
đứng sau tên một tôn giáo cụ thể


-


Thờ: Thờ có ý bao hàm một
hành động biểu thị sự sùng
kính một đấng siêu linh: thần
thánh, tổ tiên.
Thờ cúng” chỉ dành riêng cho

các hành vi và nội dung tôn
giáo


-


Các đònh nghóa tôn giáo
Nhà tâm lý học tôn giáo người
Mỹ Jemes (1842-1910): cái cấu
thành tôn giáo chính là cái
“bản năng tôn giáo” là “cái
gen tôn giáo”, “tôn giáo cũng
là chức năng tâm sinh lý của
cơ thể”.


Chúng

ta thỏa thuận gọi tôn giáo là
tổng thể những tình cảm, hành vi và
kinh nghiệm của cá nhân riêng biệt vì
nội dung của chúng qui đònh với cái
mà tôn giáo tôn sùng – Thượng đế”.
=> tình yêu và nỗi sợ hãi thông thường
của trái tim con người nhưng gắn liền
với tư tưởng về sự cứu rỗi, sự trừng
phạt của Chúa, Thượng đế,...



+

Freud (1856-1939)“Phân tâm học
dạy cho chúng ta nhận thấy mối
liên hệ tình cảm giữa phức hệ của
người cha và niềm tin vào Chúa, nó
chỉ cho chúng ta thấy rằng, xét về
mặt tâm lý, Chúa của cá nhân
không phải cái gì khác như là người
cha được lý tưởng hóa”


+

Trường phái phân tâm học
nhân đạo chủ nghóa Fromm
(1900-1980) “Tôn giáo là bất
kỳ hệ thống quan điểm và hành
động nào được một nhóm người
nhất đònh bảo vệ và đem lại
cho cá nhân một đònh hướng
và một khách thể sùng bái”





Đònh nghóa theo nhân học

Bronislaw Malinowski (1884-1942

“Xét về mặt văn hóa của giáo lý tôn
giáo thì tôn giáo thường xuyên thể
hiện mình với tư cách là hệ thống
những luận điểm mang tính răn dạy
niềm tin; hệ thống này qui đònh vò trí
của con người trong vũ trụ, giải thích
nguồn gốc của nó và giả đònh mục
đích. Cá nhân thông thường cần đến
tôn giáo một cách thực dụng để khắc
phục linh cảm bàng hòang về cái
chết, sự bất hạnh và số phận”.


C.Mác:

“Tôn giáo là tiếng thở dài của
chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế
giới không có trái tim, nó là tinh thần
của trật tự không có tinh thần”.
Ph.Ăngghen: “Tôn giáo là sự phản ánh
hoang đường vào trong đầu óc con
người những lực lượng bên ngoài, cái
mà thống trị họ trong đời sống hàng
ngày …”


 Tôn

giáo là niềm tin vào các lực lượng siêu
nhiên, vô hình, mang tính thiêng liêng, được

chấp nhận một cách trực giác và tác động qua
lại một cách hư ảo, nhằm lý giải những vấn đề
trên trần thế cũng như ở thế giới bên kia.
 Niềm tin đó được biểu hiện rất đa dạng, tuỳ
thuộc vào những thời kỳ lịch sử, hoàn cảnh địa
lý - văn hóa khác nhau, phụ thuộc vào nội dung
từng tôn giáo, được vận hành bằng những nghi
lễ, những hành vi tôn giáo khác nhau của từng
cộng đồng xã hội tôn giáo khác nhau.


1.1.2. Đối tượng nghiên cứu:
Tôn

giáo học: là khoa học nghiên
cứu về tôn giáo được hình thành từ
thế kỷ XVII – XIX
 Xem xét tôn giáo với tư cách là một
hệ thống hoàn chỉnh trong mối
tương quan với các hệ thống khác
của cấu trúc xã hội.


1.1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Lí

luận những vấn đề lý luận và thực tiễn
tín ngưỡng, tôn giáo trên thế giới
Đặc điểm, lịch sử tín ngưỡng, tôn giáo
Việt Nam trong lịch sử và hiện nay

Vai trò của tín ngưỡng, tôn giáo trong
văn hoá và phát triển ở Việt Nam.


1.1.4. Phương pháp nghiên cứu
 Phương

pháp luận duy vật biện chứng về mối
quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
hiểu được nguồn gốc, bản chất của ý thức tôn
giáo, vai trò của tôn giáo đối với sự phát triển
xã hội
 Phương pháp lịch sử: lịch sử tôn giáo, vai
trò, sự tồn tại của tôn giáo trong mỗi giai
đoạn lịch sử nhất định.


Lý

thuyết nghiên cứu: thuyết cấu
trúc, chức năng: => vừa nghiên cứu
mỗi một bộ phận đồng thời xem xét
mối liên hệ giữa các bộ phận của
chỉnh thể tôn giáo.


1.2. BẢN CHẤT TÔN
GIÁO:
 1.2.1.


Các quan điểm khác Marxist về tôn giáo:
 Claude Rivière: tôn giáo như một dẫn giải của
truyền thống. Tôn giáo đưa ra những giá trị
tuyệt đối làm mục đích cho con người vươn tới
cuộc sống tốt đẹp, tôn giáo cự tuyệt với cái xấu
=> hình thức tẩy uế đảm bảo sự trong sạch,
tính thiện.Tôn giáo là sản phẩm của xã hội.


 L.Feurebach

trong Bản chất của đạo Kitô
(1841) “Con Người tư duy thế nào. Con
Người được sắp đặt thế nào, thì Chúa của họ
cũng thế. Ý thức mà Con Ngươi rút ra từ bản
thân nó. Từ Chúa của nó, anh hiểu Con
Người, và lại từ Con Người, anh hiểu Chúa
của nó.Hai là một...


×