Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

bài giảng môn tôn giáo học chương 3 một số tôn giáo dân tộc ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 38 trang )

Chương 3: Một số tôn giáo dân tộc ở
Việt Nam


3.1. Hoàn cảnh ra đời
• 3.1.1. Điều kiện lịch sử:
• Chính quyền thực dân Pháp đặt
nền cai trị Nam bộ theo chế độ
thuộc địa. Sự du nhập phương
thức sản xuất mới


• 3.1.2. Hoàn cảnh kinh tế - xã hội:
• Nam bộ có thành phần dân cư từ
nhiều vùng đến, mối quan hệ dòng
họ lỏng lẻo, làng mở -> tư tưởng
thoáng.
• Môi trương sống đa dạng, những yếu
tố thiên nhiên đa dạng, trình độ dân
trí có hạn được giải thích một cách
huyền bí.


• Không có hệ tư tưởng
chủ đạo chi phối


3.1. Bửu Sơn Kỳ Hương:

• Ra đời năm 1849
• Do Ðoàn Minh Huyên sáng


lập.


• Ðạo Bửu Sơn Kỳ Hương lấy
tứ đại trọng ân làm nền tảng.
• - Ân tổ tiên cha mẹ.
• - Ân đất nước.
• - Ân tam bảo.
• - Ân đồng bào, nhân loại.


• Bửu Sơn Kỳ Hương
khuyên mọi người học
Phật tu nhân
• Bị Tổng Ðốc An Giang bắt
giam, sau đó ông được thả
ra.





Tứ Ân Hiếu Nghĩa?


6.3.3.2. Tứ Ân Hiếu Nghĩa
• Người sáng lập : Ngô Viện, húy là Lợi nên gọi là Ngô
Lợi (1876), tự xưng là Ðức Bổn sư và khi nhận đệ tử,
ông cũng phát lòng phái có dấu Bửu Sơn Kỳ Hương.



Bàn thờ Đức Bổn sư Ngô Lợi


• Năm 1872, ông đưa các tín đồ tới xã An
Lộc (An Giang) dựng chùa, thành lập và
truyền bá đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa
(TÂHN).
• Sau đó đưa một số đệ tử vào vùng Thất
Sơn (Bảy Núi) khai hoang lập trại ruộng
; và trong 14 năm lập ra bốn thôn : An
Ðịnh, An Hòa, An Thành và An Lập.


• Ðạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa thờ trần điều, thờ Phật, Sơn
thần và trăm quan cựu thần liệt sĩ.
• Về giáo lý, Ngô Lợi tiếp tục hoằng pháp như Bửu Sơn
Kỳ Hương : Tứ đại trọng ân, học Phật tu nhơn nhưng
không ly gia cát ái, không ăn chay trường và cũng hạn
chế sát sanh.
• Về cách đối nhân xử thế thì theo đạo Nho, đạo Lão và
theo Thiền Tông.


• Tín đồ TÂHN mặc áo vạt hò, quần lá nem
nhuộm đen, bới tóc hoặc để xõa tự
nhiên, đi chân đất, trước cửa nhà có bàn
thờ thiên hai tầng, thờ thiên La thần và
Thổ Trạch Long thần. Các tín đồ tụng
riêng những kinh của đạo này lập ra như :

Phổ Ðộ Bàn Ðào, Linh Sơn Hội Thượng...


Pháp môn tu hành của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa là - Trì
niệm theo Thiền tông ;
- Xử sự theo Nho giáo.
- Luyện tinh, khí, thần theo Lão giáo.
- Ấn quyết, thần chú theo Mật tông.


Chùa của Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa canh chân núi Tượng - Ba Chúc.


Bàn thờ tại gia của tín đồ TAHN


Biểu tượng của Tứ Ân Hiếu Nghĩa


Chùa của Tứ Ân Hiếu Nghĩa


Phật giáo Hòa Hảo?


6.3.3.3. Phật giáo Hòa Hảo:
• Do tác động của phong trào chấn hưng
Phật giáo (ảnh hưởng của Bửu Sơn Kỳ
Hương) Phật giáo Hòa Hảo ra đời ngày 15
tháng 5 năm 1939 tại làng Hòa Hảo, Châu

Đốc, An Giang và phát triển chủ yếu ở
đồng bằng sông Cửu Long.


• Người sáng lập ra Phật
giáo Hòa Hảo là ông
Huỳnh Phú Sổ (1920 –
1947)


• Ra đời năm 1939, đến năm 1940 số tín đồ của Phật
giáo Hòa Hảo có đến vài trăm ngàn người.
• Năm 1954, tổng số tín đồ Phật giáo Hòa Hảo khoảng
trên 1 triệu người.
• Đến năm 1975 tổng số tín đồ có khoảng hơn 2 triệu
người.
• Đầu năm 1999, đạo Hòa Hảo không có tổ chức giáo
hội, tín đồ tu tại gia.


×