Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

slide bài giảng môn kinh tế vùng - chương 3: phân công lao động theo lãnh thổ và sự hình thành của vùng kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.18 KB, 17 trang )

4/14/2011

Chương III
Phân cơng lao động theo
lãnh thổ và sự hình thành
Vùng kinh tế

Giảng viên: PGS.TS. Lê Thu Hoa
E-mail: ;

Tel. 04 35651971; Mob: 0913043585

I. Phân công lao động theo lãnh thổ
1.1. Chun mơn hóa và lợi thế của các vùng
p Ngun tắc về CMH theo lãnh thổ
Một vùng sẽ thực hiện CMH “trong 1 phạm vi giới hạn”
các hoạt động sản xuất nếu điều đó đem lại lợi ích cho
vùng và quốc gia. Các vùng sẽ CMH ở những lĩnh vực
hoạt động (ngành) mà thu nhập từ lĩnh vực (ngành) đó là
lớn nhất
p CMH của một vùng: là sản xuất hàng hóa với khối lượng
lớn, chất lượng tốt, chi phí thấp nhằm đáp ứng nhu cầu
bên ngồi vùng là chính sau khi đã thoả mãn nhu cầu
nội vùng
p CMH hình thành trên cơ sở lợi thế của vùng lãnh thổ

1


4/14/2011


I. Phân công lao động theo lãnh thổ
1.1. Chuyên môn hóa và lợi thế của các vùng
p Lợi thế tuyệt đối
Giả thiết:
Ø Nền kinh tế quốc gia gồm hai vùng A và B có nhu cầu
tiêu dùng hai mặt hàng là gạo và chè
Ø Chi phí sản xuất được tính bằng đơn vị nguồn lực (đại
diện cho hao phí về vốn, đất đai, nguyên liệu, lao
động...) cần để sản xuất ra sản phẩm
Ø Mỗi vùng có 100 đơn vị nguồn lực dùng để sản xuất gạo
hoặc chè
Ø Mỗi vùng đều sử dụng 50% nguồn lực để sản xuất mỗi
sản phẩm

I. Phân cơng lao động theo lãnh thổ
1.1. Chun mơn hóa và lợi thế của các vùng/ Lợi thế tuyệt đối

Vùng A
100 đơn vị nguồn lực
10

Vùng B
100 đơn vị nguồn lực
5

Chi phí sản xuất chè
(ĐVNL/ SP)
Chi phí sản xuất gạo
4
20

(ĐVNL/ SP)
Mỗi vùng đều sử dụng 50% nguồn lực để sản xuất mỗi sản phẩm khi khơng có
trao đổi hàng hóa giữa các vùng
è Sản

xuất và tiêu dùng khi khơng có trao đổi hàng hóa giữa hai vùng:
Vùng A

Vùng B

(A + B)

Chè (SP)

5

10

15

Gạo (SP)

12,5

2,5

15

2



4/14/2011

I. Phân công lao động theo lãnh thổ
1.1. Chuyên môn hóa và lợi thế của các vùng/ Lợi thế tuyệt đối
p
Ø

Nhận xét:
Có sự chênh lệch tuyệt đối về chi phí sản xuất ở 2 vùng
Ø
Ø

Ø
Ø
Ø

Chi phí sản xuất gạo ở vùng A thấp hơn nhiều so với CPSX gạo
ở vùng B (4/10)
Ngược lại, CPSX chè ở vùng B thấp hơn nhiều so với CPSX ở
vùng A (5/20)

Vùng A có lợi thế tuyệt đối về SX gạo à nên CMH vào
SX gạo
Vùng B có lợi thế tuyệt đối về SX à nên CMH SX chè
2 vùng sẽ trao đổi sản phẩm cho nhau

I. Phân công lao động theo lãnh thổ
1.1. Chuyên mơn hóa và lợi thế của các vùng/ Lợi thế tuyệt đối
p Sản xuất CMH khi có có khả năng trao đổi hàng hóa

Vùng A

(A + B)

Chè (SP)

0

20

20

Gạo (SP)
p

Vùng B

25

0

25

Tiêu dùng khi có trao đổi hàng hóa (cân bằng thương mại, A giữ
nguyên mức tiêu dùng 12,5 tấn gạo)
Vùng A
Chè (SP)

Vùng B


(A + B)

10

10

20

Gạo (SP)
12,5
12,5
25
è Thể hiện đường giới hạn năng lực sản xuất & khả năng tiêu
dùng của hai vùng???

3


4/14/2011

I. Phân công lao động theo lãnh thổ
1.1. Chuyên môn hóa và lợi thế của các vùng
p

Lợi thế so sánh: có thể đạt được hiệu quả cho các vùng
và quốc gia nếu các vùng chun mơn hóa vào sản xuất
những sản phẩm mà vùng sản xuất hiệu quả hơn vùng
khác, không phụ thuộc vào lợi thế tuyệt đối

à Khái niệm về chi phí tương đối và sự chênh lệch giá cả

là cơ sở lý thuyết của nguyên lý lợi thế so sánh (lợi thế
tương đối): 1 vùng/ quốc gia sẽ CMH và xuất khẩu
những sản phẩm mà nó sản xuất được với chi phí tương
đối thấp nhất

I. Phân cơng lao động theo lãnh thổ
1.1. Chun mơn hóa và lợi thế của các vùng
p Lợi thế so sánh
Giả thiết:
Ø Nền kinh tế quốc gia gồm hai vùng A và B có nhu cầu
tiêu dùng hai loại sản phẩm: sản phẩm công nghiệp
(TV), sản phẩm nơng nghiệp (chè)
Ø Chi phí sản xuất được tính bằng đơn vị nguồn lực (đại
diện cho hao phí về vốn, đất đai, nguyên liệu, lao
động...) cần để sản xuất ra sản phẩm
Ø Mỗi vùng có 100 đơn vị nguồn lực dùng để sản xuất TV
hoặc chè
Ø Mỗi vùng đều sử dụng 50% nguồn lực để sản xuất mỗi
loại sản phẩm

4


4/14/2011

I. Phân công lao động theo lãnh thổ
1.1. Chuyên môn hóa và lợi thế của các vùng/ Lợi thế so sánh

Vùng A
100 đơn vị nguồn lực

1

Vùng B
100 đơn vị nguồn lực
1

Chi phí sản xuất chè
(ĐVNL/ SP)
Chi phí sản xuất TV
5
2
(ĐVNL/ SP)
Mỗi vùng đều sử dụng 50% nguồn lực để sản xuất mỗi sản phẩm khi khơng có
trao đổi hàng hóa giữa các vùng
è Sản

xuất và tiêu dùng khi khơng có trao đổi hàng hóa giữa hai vùng:
Vùng A

Vùng B

(A + B)

Chè (SP)

50

50

100


TV (SP)

10

25

35

I. Phân công lao động theo lãnh thổ
1.1. Chun mơn hóa và lợi thế của các vùng/ Lợi thế so sánh
p
Ø

Nhận xét:
Có sự chênh lệch tương đối về CPSX ở 2 vùng
n
n

Ø
Ø
Ø

Vùng A: CP tương đối của chè/ TV là 1/5 (1 chè đánh đổi 1/5
TV); CP tương đối của TV/ chè là 5/1 (1TV đánh đổi 5 chè)
Vùng B: CP tương đối của chè/ TV là 1/2 (1 chè đánh đổi 1/2
TV); CP tương đối của TV/ chè là 2/1 (1TV đánh đổi 2 chè)

Vùng A có lợi thế tương đối về SX chè so với vùng B
(1/5 so với ½) à nên CMH vào SX chè

Vùng B có lợi thế tương đối về TV (2/1 so với 5/1) à
nên CMH vào SX TV
2 vùng sẽ trao đổi sản phẩm cho nhau

5


4/14/2011

I. Phân công lao động theo lãnh thổ
1.1. Chuyên môn hóa và lợi thế của các vùng/ Lợi thế tương đối
p Sản xuất CMH và mức tiêu dùng khi có có khả năng trao đổi
hàng hóa (cân bằng thương mại, tỷ lệ trao đổi là 1 TV = 4 chè, giữ
nguyên mức tiêu dùng chè)
Vùng A

Vùng B

(A + B)

100

0

100

Xuất/ Nhập

100 - 50


0 + 50

Chè tiêu dùng

50

50

100

TV SX

0

50

50

0 + 12,5

50 - 12,5

12,5

37,5

Chè SX

Xuất/ Nhập
TV tiêu dùng


50

è Thể hiện đường giới hạn năng lực sản xuất & khả năng tiêu
dùng của hai vùng???

I. Phân công lao động theo lãnh thổ
1.1. Chuyên môn hóa và lợi thế của các vùng

Lợi ích của việc CMH và trao đổi sản phẩm giữa các vùng
p Tạo cho tất cả các vùng khả năng phát huy được lợi
thế của mình, thốt khỏi sự hạn hẹp về nguồn lực và sử
dụng hàng hóa trong những tổ hợp nằm ngoài đường
giới hạn năng lực SX của vùng
p Sử dụng nguồn lực của quốc gia hiệu quả hơn: làm
tăng tối đa sản lượng tồn quốc (trong ví dụ trên, mức
sản xuất toàn quốc tăng từ 35 lên 50 TV trong khi vẫn
giữ nguyên sản lượng chè)
p Hiệu quả dài hạn: tăng năng suất lao động (thành thạo
hơn, không tốn thời gian di chuyển, cải tiến cách thức
lao động...) tiếp tục tăng sản lượng, tăng thu nhâp

6


4/14/2011

I. Phân công lao động theo lãnh thổ
1.1. Chuyên môn hóa và lợi thế của các vùng


Tại sao chi phí tương đối lại khác nhau giữa các vùng???
n

Sự sẵn có của các yếu tố đầu vào SX khác nhau

n

Các yếu tố tương đối “dư thừa” so với các yếu tố khác sẽ có chi
phí thấp & ngược lại (vùng tương đối dư thừa lao động so với
đất đai/ TNTN và vốn à giá/ chi phí lao động giảm, CP vốn &
Đất đai/ TNTN sẽ tăng)

à Các vùng sẽ CMH SX những sản phẩm sử dụng nhiều
yếu tố đầu vào dư thừa (nhiều vốn: CN cơ khí, điện tử...; nhiều
lao động: giày da, may mặc; đất đai rộng: nông sản...)

I. Phân cơng lao động theo lãnh thổ
1.1. Chun mơn hóa và lợi thế của các vùng

Vận dụng lý thuyết lợi thế trong thực tế:
p Có sự tham gia của nhiều vùng/ nhiều quốc gia
p Nhiều loại sản phẩm
p Không vùng/ quốc gia nào chỉ CMH 1 loại sản phẩm &
chỉ trao đổi hàng hóa với 1 vùng/ quốc gia khác
Để phát huy được lợi thế, thực hiện CMH có hiệu
quả, các vùng phải hợp tác với nhau trong sản
xuất và trao đổi sản phẩm, tức là phải thực hiện
phân công lao động theo lãnh thổ

7



4/14/2011

I. Phân công lao động theo lãnh thổ
1.2. Phân công lao động theo lãnh thổ

Phân công lao động xã hội:
Ø

Một cá nhân không thể sản xuất ra 1 giá trị sử dụng hoàn chỉnh nhưng lại cần rất
nhiều giá trị sử dụng

Ø

Tương tự, 1 vùng lãnh thổ không thể tự sản xuất để bảo đảm thoả mãn tất cả các
nhu cầu của cuộc sống con người trong vùng đó

è

Cần có sự hợp tác và phân công lao động giữa các cá nhân, các vùng
lãnh thổ để đáp ứng các nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của
con người à phân công lao động xã hội

è

PCLĐXH: phân bổ lao động xã hội cho các hoạt động có hiệu quả và
năng suất cá nhân cao nhất

è


PCLĐXH tồn tại ở mọi hình thái kinh tế - xã hội với mức độ và tính
chất ngày càng tỉ mỉ

I. Phân cơng lao động theo lãnh thổ
1.2. Phân công lao động theo lãnh thổ

PCLĐXH biểu hiện dưới 2 hình thức cơ bản:
Ø

PCLĐ theo ngành: là sự phân chia lao động xã hội theo các dạng/
loại hoạt động khác nhau (nông nghiệp – trồng trọt, chăn ni…; cơng
nghiệp – khai khống, luyện kim, chế tạo…; dịch vụ….)

Ø

PCLĐ theo lãnh thổ: là quá trình kinh tế - xã hội phức tạp phản ánh
sự diễn biến đồng thời của các hiện tượng sau:
Ø

Sự phân chia LĐXH thành các dạng/ loại hoạt động khác nhau

Ø

Sự biệt lập/ tách rời của các dạng/ loại hoạt động đó theo lãnh thổ (CMH theo lãnh
thổ)

Ø

Sự liên kết, phối hợp và gắn bó của các dang/ loại hoạt động khác nhau trên các

lãnh thổ khác nhau trong 1 hệ thống kinh tế thống nhất tùy theo mức độ phát triển
của lực lượng sản xuất

8


4/14/2011

I. Phân công lao động theo lãnh thổ
1.3. Phân công LĐ theo lãnh thổ và sự hình thành các Vùng KT
p Vùng kinh tế:
Ø Là bộ phận kinh tế lãnh thổ đặc thù của nền kinh tế quốc gia
Ø Là 1 hình thức biểu hiện đặc biệt của phân cơng lao động theo lãnh
thổ trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa đã phát triển (SX hàng hóa
CMH à hình thành Vùng KT)
Ø Là sản phẩm tất yếu của phân công lao động theo lãnh thổ
Sản xuất XH càng phát triển à PCLĐ (ngành & lãnh thổ) càng phát
triển à khối lượng và giá trị các loại hàng hóa trao đổi giữa các vùng
càng tăng à khác biệt về vai trị, chức năng giữa các vùng
à khi nào thì hình thành Vùng KT??? Mức độ rõ nét của VKT???






Thời kỳ nguyên thủy
Thời kỳ chiếm hữu nô lệ
Thời kỳ phong kiến
Thời kỳ công trường thủ công

Thời kỳ sản xuất lớn CNTB & CNXH

I. Phân công lao động theo lãnh thổ
1.3. Phân cơng LĐ theo lãnh thổ và sự hình thành các Vùng KT
p
p
p
p

PCLĐ theo LT là yếu tố tạo vùng quan trọng nhất; sự thay đổi
trong PCLĐ sẽ dẫn dến thay đổi về nội dung, ranh giới các VKT
Quá trình hình thành VKT diễn ra chậm và ổn định hơn PCLĐ
theo LT
Khi đã hình thành, hệ thống VKT là cơ sở để thực hiện PCLĐ
theo LT trong nội bộ quốc gia
PCLĐ theo LT, một mặt đã cá biệt hoá các vùng thông qua việc
lựa chọn các ngành, các phân ngành hoặc các hoạt động sản
xuất có lợi ích kinh tế cao cho mỗi vùng, mặt khác lại tạo điều
kiện cho các vùng đạt được trình độ phát triển khơng chênh
lệch nhau thơng qua q trình trao đổi sản phẩm hàng hóa,
dịch vụ và thông tin trong khuôn khổ 1 cơ cấu kinh tế, lãnh thổ
thống nhất

9


4/14/2011

II. Các yếu tố ảnh hưởng đến PCLĐLT
Thảo luận về vai trò và mối quan hệ của các yếu tố

đối với PCLĐLT
2.1. Môi trường tự nhiên và PCLĐLT
p

Môi trường TN:
n
n

p

Gồm điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Tác động đến lợi thế của các vùng à đến PCLĐLT ???

Tác động của PCLĐLT đến MTTN???

2.2. Dân cư/ lao động và PCLĐLT
p

Vai trò của dân cư & lao động: phương diện cầu & cung
n

p

Các đặc điểm của dân cư/ LĐ tác động đến lợi thế của các vùng à đến
PCLĐLT ???

Tác động của PCLĐLT đến dân cư/ lao động???

II. Các yếu tố ảnh hưởng đến PCLĐLT
Thảo luận về vai trò và mối quan hệ của các yếu tố

đối với PCLĐLT
2.3. Giao thơng vận tải và PCLĐLT
p
p
p

Vai trị của GTVT
Sự phát triển của GTVT ảnh hưởng đến khả năng phát huy lợi
thế của các vùng
Tác động của PCLĐLT đến GTVT ???

2.4. Tập trung hóa sản xuất và PCLĐLT
p
p

Tập trung hóa: tăng quy mơ, mật độ; tính kinh tế theo quy mơ;
lợi ích ngoại ứng của tập trung hóa à tác động đến PCLĐLT
Tác động của PCLĐLT đến tập trung hóa ???

10


4/14/2011

III. Các chỉ tiêu đánh giá CMH của vùng
3.1. Các chỉ tiêu đánh giá chung về vùng
3.1.1. Chỉ tiêu về xuất nhập khẩu
CMH thể hiện mức độ tham gia của vùng nào PCLĐLT
Một vùng kinh tế trước hết là 1 vùng sản xuất hàng hóa CMH
à Các vùng xuất khẩu ra khỏi vùng & nhập về các hàng hóa khác

p

X: giá trị của tồn bộ sản phẩm hàng hóa xuất ra khỏi vùng
(X thể hiện sức đẩy, ảnh hưởng lan toả của so với các vùng khác)

p

N: Giá trị toàn bộ sản phẩm hàng hóa được nhập vào vùng
(N thể hiện sức hút của vùng đối với vùng khác)

III. Các chỉ tiêu đánh giá CMH của vùng
3.1. Các chỉ tiêu đánh giá chung về vùng
3.1.1. Chỉ tiêu về xuất nhập khẩu
Chỉ tiêu tương đối:
p

D = X/ N

D>1 → X>N: Vùng có vai trị ảnh hưởng lớn đối với nền kinh tế quốc
dân. Đây thường là những vùng có tiềm lực kinh tế - xã hội và đã phát
triển hơn so với các vùng khác

p

D<1 → XPCLĐLT, có thể do nghèo tiềm năng hoặc chưa phát triển, chậm phát
triển hoặc những vùng trì trệ

p


Lưu ý: Chỉ tiêu này chỉ so sánh tương đối giữa X và N, chưa thể hiện
được quy mô, trình độ CMH của vùng

11


4/14/2011

III. Các chỉ tiêu đánh giá CMH của vùng
3.1. Các chỉ tiêu đánh giá chung về vùng
3.1.1. Chỉ tiêu về xuất nhập khẩu
Chỉ tiêu tuyệt đối:

B=X-N

p

B>0 → X>N: Vùng cung cấp nhiều hàng hóa cho vùng khác

p

Nếu B <0 → Xcấp bởi các vùng khác, có sức thu hút đối với các sản phẩm từ các
vùng khác

p

B = 0: hiếm xảy ra

p


Lưu ý: trong dài hạn, khi tất cả các vùng phát triển cao, có trình độ
phát triển đồng đều, PCLĐ rất hoàn hảo → D = 1 và B = 0

III. Các chỉ tiêu đánh giá CMH của vùng

3.1. Các chỉ tiêu đánh giá chung về vùng
3.1.1. Chỉ tiêu về xuất nhập khẩu
p

D, B có thể tính theo thời kỳ 3, 5 năm → so sánh tĩnh.

p

Muốn thấy được xu hướng thay đổi vị trí của các vùng
(quan trọng hay khơng, vị trí tăng / giảm) → phân tích sự
thay đổi của các chỉ tiêu trên theo thời gian, có thể tương
đối dài

12


4/14/2011

III. Các chỉ tiêu đánh giá CMH của vùng
3.1. Các chỉ tiêu đánh giá chung về vùng
3.1.2. Độ mở của nền kinh tế vùng

0 =


X + N
%
GDP

III. Các chỉ tiêu đánh giá CMH của vùng

VKT TĐ
Bắc Bộ

VKT TĐ Miền VKT TĐ Phía
Trung
Nam

GDP (triệu $)

4.405,0

818,9

1.0459,8

Xuất khẩu

2.324,0

620,0

1.0400,0

2.552,0


682,0

11.440,0

101,7%

159%

208,8%

(triệu $)
Nhập khẩu
(triệu $)
Độ mở (0)

13


4/14/2011

III. Các chỉ tiêu đánh giá CMH của vùng
3.2. Chỉ tiêu đánh giá CMH cho từng ngành

3.2.1. Chỉ số CMH của 1 ngành
C = Cm x Ch
Cm: Chỉ số về mức độ CMH

C


m

S

=

S

/ S
/ S

IV

CNV

IN
CNN

Ch: Chỉ số về hiệu quả CMH
Chi phí sản xuất một đơn vị sản phẩm i của cả nước
Ch =

----------------------------------------------------------------Chi phí sản xuất một đơn vị sản phẩm i của vùng

Vùng A

Vùng B

Cả nước (A+B)


Sản lượng điện (tỉ kwh)

8

2

10

Tổng chi phí (tỉ đồng)

8

10

18

CPSX 1 kwh điện (đồng)

1

5

1,8

Ch

1,8

0,36


Cm

0,7

0,15

CAa = 0,7 x 1,8 = 1,26
CBa = 0,054
C > 1: ngành có CMH hiệu quả
C < 1: ngành khơng phải là CMH mà chỉ là ngành bổ trợ hoặc phục vụ
(Các chỉ số này cần được đánh giá xu hướng diễn biến theo thời gian)

14


4/14/2011

III. Các chỉ tiêu đánh giá CMH của vùng
3.2. Chỉ tiêu đánh giá CMH cho từng ngành
3.2.2. Vai trò và vị trí của ngành CMH trong nền kinh tế vùng

E =

S IV
GDP

%
V

E – Giá trị đóng góp của ngành và đối với nền kinh tế của vùng → vai

trò của từng ngành CMH đối với vùng.
à So sánh chỉ tiêu E của các ngành khác nhau trong phạm vi 1 vùng để
tìm ra ngành CMH quan trọng nhất của vùng cũng như vị trí của các
ngành quan trọng khác trong nền kinh tế vùng

III. Các chỉ tiêu đánh giá CMH của vùng
3.2. Chỉ tiêu đánh giá CMH cho từng ngành
3.2.3. Vai trị và vị trí của ngành CMH trong nền kinh tế vùng

E =

S IV
GDP

%
V

E – Giá trị đóng góp của ngành và đối với nền kinh tế của vùng → vai
trò của từng ngành CMH đối với vùng.
à So sánh chỉ tiêu E của các ngành khác nhau trong phạm vi 1 vùng để
tìm ra ngành CMH quan trọng nhất của vùng cũng như vị trí của các
ngành quan trọng khác trong nền kinh tế vùng

15


4/14/2011

III. Các chỉ tiêu đánh giá CMH của vùng
3.2. Chỉ tiêu đánh giá CMH cho từng ngành

3.2.3. Vai trò và vị trí của ngành CMH vùng và CMH cả nước

M=

S IV
%
S IN

hoặc

M

=

Q
Q

IV
IN

So sánh chỉ tiêu M thường dùng cho 1 ngành nào đó
giữa các vùng khác nhau → phát hiện lãnh thổ CMH
quan trọng nhất về 1 ngành nào đó trong phạm vi
toàn quốc

III. Các chỉ tiêu đánh giá CMH của vùng
3.2. Chỉ tiêu đánh giá CMH cho từng ngành
3.2.4. Chỉ số chun mơn hố địa phương LQ

LQl =


LIV / LV
LIN / L N

L: số lượng lao động
LIV: số lượng lao động trong ngành i của vùng
LIN: số lượng lao động trong ngành i của toàn quốc
q LQi >1: vùng CMH ngành i
p LQi >>1: càng CMH so với toàn quốc, có vị trí quan trọng
trong phân cơng lao động theo lãnh thổ tồn quốc với ngành i
(hàng hóa xuất khẩu)
p LQi <1: Phải nhập khẩu sản phẩm ngành i từ các vùng khác

16


4/14/2011

III. Các chỉ tiêu đánh giá CMH của vùng
3.2. Chỉ tiêu đánh giá CMH cho từng ngành

3.2.5. Các chỉ tiêu khác
Chỉ tiêu về vốn đầu tư của 1 ngành nào đó trong vùng
V =

V IV
x 100 %
V IN

Chỉ tiêu về hàng hóa sản xuất và xuất khẩu

X
Q

IV

x 100 %

IV

Khác???
Lưu ý: Các chỉ tiêu đánh giá chỉ có tính tương đối
Cần phân tích xu hướng của chỉ tiêu theo thời gian
Kết hợp nhiều chỉ tiêu khác nhau

17



×