Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

Bài giảng tội phạm học chương 4 NGUYÊN NHÂN tội PHẠM và TÌNH HÌNH tội PHẠM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.09 KB, 43 trang )

CHƯƠNG 4
NGUYÊN NHÂN CỦA TỘI PHẠM


• A. Từ lối tiếp cận Tội phạm học
• B. Từ lối tiếp cận Xã hội học


A. Từ lối tiếp cận Tội phạm học

Tình
huống cụ
thể

Nguyên
nhân

Xuất phát từ cá nhân người phạm
tội

Bắt nguồn từ phía xã hội


Nguyên nhân tội phạm








Nguyên nhân của tội phạm là tổng hợp các nhân tố mà sự tác động qua lại giữa
chúng đưa đến việc thực hiện tội phạm của người phạm tội.
Một tội phạm sinh ra là do sự tác động của hàng loạt các nguyên nhân khác
nhau. Tội phạm học phân chia nguyên nhân tội phạm thành một số nhóm cơ bản
sau:
1- Nhóm nguyên nhân từ môi trường sống;
2- Nhóm nguyên nhân xuất phát từ phía người phạm tội;
3- Tình huống cụ thể.


Sơ đồ tác động của các nguyên nhân tội phạm

Môi trường sống (tiêu cực)
Tác

động

Tác

động

Ý định phạm tội

Nảy sinh

Hình thành

Người phạm tội

Nhân cách lệch lạc


Đưa đến

Tình huống cụ thể

Thực hiện tội phạm


I. Nguyên nhân từ môi trường sống (tiêu cực)






Liên quan trực tiếp đến việc hình thành nhân cách cá nhân.



3- Môi trường xã hội vĩ mô: chính sách, pháp luật, các phương tiện truyền thông
đại chúng, sự chứng kiến các hành vi phạm tội, nghèo đói, bất bình đẳng xã hội…



Những nhân tố có khả năng tác động đến việc hình thành nhân cách cá nhân:
1- Bản thân con người đó;
2- Các tiểu môi trường cá nhân đang sống và giao tiếp thường xuyên: gia đình,
trường học, nơi làm việc, nơi cư trú, sinh sống …

 sự tác động của các môi trường này là mang tính tương đối  cá nhân phạm

tội & không phạm tội, mặc dù cùng sống trong một môi trường như nhau.


Các tiểu môi trường cá nhân đang sống và giao tiếp thường xuyên: gia đình, trường học, nơi làm
việc, nơi cư trú, sinh sống…

1- Môi trường gia đình:





Tác động trực tiếp qua quá trình giáo dục để hình
thành con người xã hội. Từ lúc sinh ra đứa trẻ chịu
sự tác động của các thành viên khác trong gia đình
(cả tích cực, lẫn tiêu cực)  tính chất bắt chước là
đặc trưng cơ bản của quá trình học hỏi, bản thân
đứa trẻ chưa có khả năng nhận thức giữa cái đúng
và cái sai.
Những đứa trẻ sinh ra và lớn lên trong môi trường
không lành mạnh, chứa đựng nhiều mô hình hành
vi tiêu cực thì nhiều khả năng nó sẽ có một nhân
cách phát triển lệch lạc.


Các nhân tố
Cha mẹ buông
lỏng giáo dục
con cái, giao
phó cho nhà

trường, xã hội,
không quan tâm
sự phát triển
của con…

Giáo dục con
quá dễ giải hoặc
quá hà khắc,
nuông chiều con
cái

Cha mẹ không

khác: có nhiều

gương mẫu

thành viên

trong lối sống,

phạm tội, ngoại

dính vào tệ nạn

tình, sống trong

xã hội, phạm

gia đình thiếu


pháp, sống thực

cha mẹ, gia đình

dụng, coi trọng

ứng xử bạo lực,

đồng tiền…

côn đồ, ngang
ngược…



Tội phạm vị thành niên và gia đình



TS. Nguyễn Văn Tập- Gia đình với tội phạm tuổi vị
thành niên.doc



Trẻ vị thành niên phạm tội do ảnh hưởng lớn từ gia
đình.doc


2- Môi trường học tập:

Nhà trường được xem là môi trường xã hội hóa kế tiếp của
con người. Đó là sự mở rộng phạm vi từ giáo dục gia đình
ra giáo dục nhà trường. Nhà trường vừa đóng vai trò truyền
thụ tri thức khoa học, vừa đóng vai trò giáo dục nhân cách
cho con người.
Những yếu tố không lành mạnh của nhà trường có khả
năng tác động tạo ra nhân cách lệch lạc nơi cá nhân.


Lôi kéo, dụ dỗ học

Một
số Cán
bộ,
Giáo
viên
không
gương
mẫu

ứng

nhó

không lành mạnh

sống,

với


lối

bạn

hành vi phạm tội,

trong

Kết

sinh tham gia vào các

ng

lợi dẫn đến phạm tội.

tro

xấu là điều kiện thuận

t

chước những hành vi

đức

xấu

luậ


Sự tiêm nhiễm và bắt

đạo



Kỷ

thiếu

bạn

xử

m

tro
ng


Việc
xử


ngo

m

ườ


 Làm suy giảm, mất niềm tin vào sự công bằng,

phạ

tr

lãng tránh việc học, chán nản  dễ bị lôi kéo các

trư

à

hoạt động tiêu cực, không lành mạnh.

ài

nh

ờng

ng

sai

khô

bị

nghi


ôn

ng

bu


BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG




Camera Giấu Kín - Bạo lực học đường.mp4
Những vụ bạo lực học đường chấn động dư luận - VTC News.mp4


3. Môi trường nơi cá nhân làm việc, cư trú:
- Tác động lớn vào việc hình thành và phát triển nhận thức,
năng lực chuyên môn, lối sống cũng như những phẩm chất đạo
đức cá nhân.
- Cá nhân sống trong môi trường làm việc, nơi cư trú không
lành mạnh, chứa đựng nhiều mô hành hành vi phạm pháp
(tham nhũng, cờ bạc, ma túy, mại dâm, băng nhóm tội phạm,
xung đột xã hội nhiều ….)  tiềm ẩn nguy cơ cao trong lôi kéo,
khuyến khích các cá nhân thích ứng và tham gia vào các hành vi
phạm pháp. Hình thành ở cá những nhận thức và hành vi lệch
lạc.


Khu nhà ổ chuột




..\xhh do thi ppt\Giữa khu ổ chuột lớn nhất Brazil _ Từ Brazil _ Thanh Nien
Worldcup.mp4


Gia đình và tội phạm




Băng đảng tội phạm và gia đình Phần I.mp4
Phim Tài liệu Mỹ - Lần theo Dấu vết Gia đình tội phạm_1.1.mp4


Môi trường xã hội vĩ mô




Tác động hình thành và phát triển nhận thức, lối sống,
quan điểm của cá nhân.
Môi trường xã hội vĩ mô chính là phông nền mà trên
đó mọi hoạt động con người diễn ra. Hiên tượng tội
phạm cũng chịu sự chi phối rất mạnh từ những yếu tố
này.


Sự phân hóa giàu nghèo, bất bình


Sự phối hợp

đẳng xã hội, thất nghiệp, đói

hoạt động

nghèo…

của các cơ
quan quản lý
XH và thực
thi luật pháp

Quy định của pháp luật lỏng lẻo, sơ hở, chưa
chặt chẽ, không công bằng, thiếu thỏa đáng…

chưa đồng
bộ, lỏng lẻo,
thiếu kiên
quyết. Xử lý
vi phạm pháp
luật chưa
nghiêm túc &
không triệt
để…

Đô thị hóa, công nghiệp hóa làm tích
tụ và tập trung dân cư, cấu trúc cộng
đồng, văn hóa, lối sống biến đổi nhanh

chóng  mất phương hướng. Ngoài ra
còn nhiều nhân tố khác cũng tác động gây
ra tình trạng tội phạm…


II. Nguyên nhân từ phía người phạm tội





Tội phạm do cá nhân (nhóm xã hội) thực hiện, do đó tội phạm mang đặc tính
riêng biệt của từng cá nhân (nhóm xã hội).
Nghiên cứu nguyên nhân tội phạm từ cá nhân để nhận diện những đặc điểm đặc
trưng có ảnh hưởng đến việc thực hiện hành vi tội phạm.
Trên cơ sở của sự nghiên cứu toàn diện nguyên nhân tội phạm từ môi trường
sống và người phạm tội, sự tác động qua lại giữa chúng thì việc đưa ra giải pháp
phòng ngừa mới thực sự hiệu quả và có thể giải quyết tận gốc nguyên nhân phát
sinh tội phạm.


3 nhóm dấu hiệu (đặc điểm) cá nhân người phạm tội

Nhóm dấu hiệu sinh học

Người phạm
tội

Nhóm đặc điểm tâm lý


Nhóm đặc điểm về văn hóa – xã
hội, nghề nghiệp


3 nhóm dấu hiệu (đặc điểm) cá nhân người phạm tội

1. Nhóm dấu hiệu sinh học

Tuổi

Hàm lượng Insulin trong máu

Giới

Kiểu loại cơ thể

Lượng hooc môn

Gen bẩm sinh, .v…v….


3 nhóm dấu hiệu (đặc điểm) cá nhân người phạm tội

2- Nhóm đặc điểm tâm lý

Tính ích kỷ
Tính hám lợi
Tính ham ăn chơi, lười lao động, học tập

Tính hận thù

Các sở thích không lành mạnh (thích xem phim khiêu dâm,
bạo lực,…)


3 nhóm dấu hiệu (đặc điểm) cá nhân người phạm tội
3- Nhóm đặc điểm về văn hóa – xã hội, nghề nghiệp

-

Trình độ văn hóa thấp
Sự không tương thích văn hóa cá nhân với văn hóa cộng đồng
Có những nghề nghiệp đẩy con người vào tính huống phạm tội
….......


III. Tình huống phạm tội

1.

Khái niệm tình huống

Tình huống là cơ hội hoặc hoàn cảnh cụ thể đã trực tiếp
ảnh hưởng đến việc phát sinh hành vi phạm tội của tội
phạm vào thời điểm nhất định. Trong một số trường hợp
phạm tội nhất định, tình huống cụ thể đóng vai trò như là
một nguyên nhân phát sinh tội phạm.


2. Phân loại tình huống


Mức độ phức tạp và khả năng
giải quyết của chủ thể

Nguồn gốc xuất hiện


×