Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản của Số 1 * 2007
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỪA CÂN Ở TRẺ 2 - 6 TUỔI TẠI CÁC
TRƯỜNG MẦM NON QUẬN GÒ VẤP, TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2005
Trương Công Hòa *
TÓM TẮT
Mở đầu: Thừa cân / béo phì hiện nay là vấn đề y tế cộng cộng nổi bật tại các đô thò lớn. Xác đònh được
các yếu tố liên quan đến thừa cân sẽ góp phần xây dựng chương trình can thiệp cộng đồng phòng chống thừa
cân ngay từ lứa tuổi mầm non.
Mục tiêu: Xác đònh các yếu tố liên quan đến thừa cân ở trẻ 2-6 tuổi tại các trường mầm non quận Gò Vấp,
TPHCM năm 2005.
Phương pháp: Nghiên cứu bệnh chứng, tiến hành trong năm 2005 trên 441 trẻ đang học tại các trường
mầm non Gò Vấp với tỷ số bệnh chứng là 1/2. Các yếu tố về tiền căn gia đình, tiền sử của trẻ, thói quen ăn
uống của trẻ, thói quen sinh hoạt và hoạt động thể lực của trẻ và kiến thức phụ huynh về thừa cân được thu
thập bằng cách phát phiếu câu hỏi soạn sẵn cho giáo viên và phụ huynh tự điền độc lập.
Kết quả: Tiền sử bú sữa mẹ là yếu tố bảo vệ (OR=0,24, p=0,004), nguy cơ TC ở trẻ háu ăn gấp 10,4 đến
13,8 lần so với trẻ mức ăn bình thường (OR= 10,4 – 13,8, p< 0,001), hiếu động là yếu tố bảo vệ (OR=0,03,
p=0,011) và trình độ học vấn của cha tăng lên một cấp thì khả năng TC ở trẻ tăng lên gấp 2 lần (OR=2,07,
p=0,022).
Kết luận: Ngành y tế của quận Gò Vấp có thể sử dụng các yếu tố liên quan đã được xác đònh (nuôi con
bằng sữa mẹ, các thói quen ăn uống và hoạt động thể lực có lợi) để xây dựng chương trình phòng chống tình
trạng TC ở trẻ lứa tuổi mầm non của quận.
ABSTRACT
ASSOCIATED FACTORS OF OVERWEIGHT IN CHILDREN AGED 2-6 YEARS OLD AT
KINDERGARTENS OF GOVAP DISTRICT, HOCHIMINH CITY, IN 2005
Truong Cong Hoa * Y Học TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 * Supplement of No 1 * 2007: 111 -117
Background: Overweight/obesity is now an outstanding issue of public health. Associated factors of
overweight identified will be useful in designing overweight/obesity intervention programs in kindergartens of
Govap district.
Objectives: To identify associated factors of overweight in children aged 2-6 years old at kindergartens of
Govap district, HoChiMinh city, in 2005.
Method: This case-control study was conducted on 441 children of kindergartens of Govap district with
case-control ratio of 1/2. Information on past history, eating habits, physical activities of the child and
history, knowledge of parents was collected by structured questionaire from independent assessment of his /
her parents and teacher.
Result: Breast feeding is a protective factor (OR=0.24, p=0.004), children with overeating is in risk of
overweight from 10.4 to 13.8 times (OR= 10.4 – 13.8, p< 0.001), active personality is a protective factor
(OR=0.03, p=0.011) and children of each higher level of father’s education is double in risk of overweight
(OR=2.07, p=0.022).
Conclusion: Govap health authorities could use these identified assocated factors (breast feeding, healthy
eating habits and physical activities) to establish an overweight / obesity intervention programs in
preschoolers.
Y tế Công cộng
111
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản của Số 1 * 2007
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, thừa cân (TC) / béo phì được xem là
dòch bệnh, là cửa ngõ của nhiều bệnh mạn tính
không lây như bệnh tiểu đường, cao huyết áp,
bệnh tim mạch, ... [1, 9] và hiện đang là vấn đề y tế
cộng cộng nổi bật tại các đô thò lớn. Tỷ lệ TC trên
thế giới đang xu hướng gia tăng rất nhanh. Trong
khi tại các nước đã phát triển, tỷ lệ TC thường tăng
gấp đôi sau 15-20 năm, thì tại thành phố Hồ Chí
Minh, tình trạng TC lại gia tăng với tốc độ chóng
mặt. Theo số liệu điều tra tình trạng dinh dưỡng trẻ
em dưới 5 tuổi của Trung tâm dinh dưỡng (TTDD)
TPHCM cho thấy tỉ lệ TC có chiều hướng tăng từ
2,1% (1999) lên đến 6,0% (2004) tức là tăng gần
gấp 3 lần chỉ trong vòng 5 năm [6].
Đây là bệnh lý điều trò thì rất khó khăn, tốn
kém và hầu như không có kết quả nhưng có thể
phòng ngừa được [10]. Bởi lẽ, hầu hết các yếu tố
liên quan của TC đều có thể kiểm soát được, nếu
có sự kiên nhẫn và hợp tác của chính người bò TC,
sự hài hòa trong phối hợp hành động tích cực giữa
gia đình, nhà trường, y tế và xã hội.
Gò Vấp là một quận ở vùng ven nội và ngoại
thành mang tính chất chuyển tiếp. Xu hướng tỷ lệ
trẻ TC tại quận này gia tăng nhanh chóng, gần 1,5
lần chỉ trong vòng 4 năm (11,8% năm 2005 [7] so
với 7,9% năm 2001 [2]). Đến nay, sau 4 năm
thành phố phát triển, vẫn chưa có khảo sát nào về
các yếu tố liên quan đến TC tại vùng ven này. Vì
thế, để có thể xác đònh được những yếu tố liên quan
đến TC ở trẻ nơi đây, từ đó đề xuất biện pháp can
thiệp phù hợp nhằm cải thiện tình trạng TC của trẻ,
và được sự đồng ý của Phòng giáo dục quận Gò
Vấp, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu này.
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát: Xác đònh các yếu tố liên quan
đến thừa cân ở trẻ 2-6 tuổi tại các trường mầm non
quận Gò Vấp, TPHCM năm 2005.
Mục tiêu cụ thể
- Xác đònh các yếu tố về tiền căn gia đình (tình
trạng TC/BP của cha mẹ, tiền sử mẹ trong thai
kỳ, số con trong gia đình) có liên quan đến TC
ở trẻ.
112
Nghiên cứu Y học
Xác đònh các yếu tố về tiền sử của trẻ (suy
dinh dưỡng, cân nặng lúc sinh, bú sữa mẹ) có
liên quan đến TC ở trẻ.
- Xác đònh các yếu tố về thói quen ăn uống của
trẻ (mức độ thèm ăn, tần suất ăn nhiều vào
bữa tối, tần suất ăn thêm trước khi đi ngủ, số
lần ăn trong ngày, thực phẩm ưa thích) có liên
quan đến TC ở trẻ.
- Xác đònh các yếu tố về thói quen sinh hoạt và
hoạt động thể lực của trẻ (mức độ hoạt động,
thói quen xem tivi, thời gian xem tivi trong
ngày, thời gian ngủ đêm) có liên quan đến TC
ở trẻ.
- Xác đònh các yếu tố về kiến thức phụ huynh
(hiểu đúng về thừa cân, biết cách phòng ngừa
TC) có liên quan đến TC ở trẻ.
Dàn ý mối liên quan giữa thừa cân với các yếu
tố
- Biến số phụ thuộc : thừa cân
- Biến số độc lập: tiền căn gia đình, tiền sử của
trẻ, thói quen ăn uống của trẻ, thói quen sinh
hoạt và hoạt động của trẻ, nhận thức của phụ
huynh về thừa cân.
- Biến số có khả năng gây nhiễu hoặc tương tác:
yếu tố dân số của trẻ (tuổi, lớp, giới tính, dân
tộc), điều kiện kinh tế gia đình, yếu tố gia đình
(nghề nghiệp, trình độ học vấn của cha mẹ).
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Dân số nghiên cứu:
- Dân số mục tiêu: Trẻ 2–6 tuổi tại các trường
mầm non quận Gò vấp
- Dân số chọn mẫu: Trẻ 2–6 tuổi đang học tại
các trường mầm non Gò vấp năm 2005
Đòa điểm nghiên cứu: tại Quận Gò vấp TPHCM
Thời gian khảo sát: tháng 3 - 6 / 2005
Thiết kế nghiên cứu: Bệnh chứng
Cỡ mẫu: chọn cỡ mẫu toàn bộ
Nhóm bệnh (nhóm TC): chọn tất cả các trẻ TC
điều tra được từ kết quả nghiên cứu trước về thực
trạng thừa cân [7]. Nhóm chứng: chọn cỡ mẫu gấp 2
lần nhóm bệnh.
Kỹ thuật chọn mẫu:
Chuyên đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản của Số 1 * 2007
Nhóm bệnh: chọn tất cả các trẻ TC (CN/CC >
+2SD) trong nghiên cứu trước [7].
- Nhóm chứng: Tại mỗi lớp, trong danh sách
những trẻ có chỉ số CN/CC nằm trong giới hạn
bình thường, chọn ngẫu nhiên ra một số trẻ bắt
cặp so với nhóm TC trong cùng lớp theo cùng
giới tính với tỷ số 2/1.
Tiêu chuẩn chọn vào mẫu: Trẻ đang học tại các
trường mầm non Quận Gò Vấp năm 2005, và
được phụ huynh đồng ý cho tham gia nghiên cứu.
Tiêu chuẩn loại trừ: Vắng mặt tại nhà khi điều
tra viên đến phỏng vấn (sau 2 lần gởi phiếu không
nộp lại).
Liệt kê các biến số:
-
Tuổi, giới tính, dân tộc, nghề nghiệp của cha /
mẹ, trình độ học vấn của cha / mẹ, cân nặng của
cha / mẹ, chiều cao của cha / mẹ, tình trạng TC/BP
của cha / mẹ, số con trong gia đình, điều kiện kinh
tế gia đình, tăng cân mẹ khi mang thai trẻ, tiền căn
mẹ tiểu đường hoặc rối loạn chuyển hóa lúc mang
thai, cân nặng lúc sinh của trẻ, tiền sử bú mẹ, tiền
căn SDD của trẻ, tiền căn bò thấp còi, mức độ thèm
ăn của trẻ tại trường / nhà, tần suất ăn nhiều vào
bữa tối, tần suất ăn thêm bữa phụ khi đi ngủ, số lần
ăn trong ngày, tiền sử xem tivi tại nhà, thời gian
trung bình xem tivi trong ngày, mức độ trẻ ưa thích
đồ ăn thức uống (rau, trái cây, đồ béo, đồ ngọt, thức
ăn nhanh, nước ngọt), mức độ hoạt động của trẻ tại
trường / nhà, thời gian ngủ đêm, phụ huynh có kiến
thức hiểu đúng về TC, phụ huynh biết cách phòng
ngừa TC.
Thu thập thông tin: Sử dụng Bộ câu hỏi soạn sẵn,
gởi cho giáo viên mầm non và phụ huynh tự điền
riêng lẻ. Nếu sau 2 lần vẫn không gởi lại phiếu thì
đến nhà phỏng vấn.
Y tế Công cộng
Các phương pháp hạn chế sai số
- Sai số do không/ thiếu đáp ứng:
Gửi thư ngỏ nêu mục đích ý nghóa, các yêu
cầu để khuyến khích sự tham gia của phụ
huynh và loại trừ những trường hợp không
đủ dữ liệu sau khi điều tra.
Nhờ giáo viên nhắc nhở phụ huynh hợp
tác, nếu không nộp lại phiếu điều tra sau 2
lần gởi thì điều tra viên sẽ đến nhà phỏng
vấn trực tiếp.
- Sai số do thu thập số liệu
Tổ chức tập huấn kỹ cho các điều tra viên.
Một số thông tin về hoạt động và thói quen
ăn uống của trẻ được đánh giá độc lập giữa
gia đình và giáo viên chủ nhiệm.
Điều tra thử và điều chỉnh lại Bộ câu hỏi tự
điền trước khi điều tra thật.
- Sai số do bỏ sót thông tin được hạn chế bằng
cách nhờ giáo viên kiểm tra lại các câu hỏi
trong Phiếu điều tra khi thu lại, nếu lỡ sót câu
nào thì nhắc trả lời lại câu đó.
Phương pháp xử lý số liệu
Sử dụng phần mềm EPIDATA 3.0 để nhập và
STATA 8.0 để phân tích. Phân tích đơn biến bằng
phép kiểm Chi bình phương, mức ý nghóa 5%. Đo
lường mức độ liên quan bằng tỷ số số chênh (OR)
và khoảng tin cậy 95%. Đối với biến độc lập là
đònh lượng, thì dùng phép kiểm t, mức ý nghóa 5%.
Phân tích phân tầng để xác đònh yếu tố tương tác
hoặc gây nhiễu đối với từng mối liên quan. Phân
tích đa biến bằng hồi quy logistic để xác đònh mức
độ liên quan độc lập giữa các yếu tố phơi nhiễm và
TC.
Vấn đề y đức: Không vi phạm y đức
113
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản của Số 1 * 2007
Nghiên cứu Y học
KẾT QUẢ
Bảng 1: Đặc tính của mẫu nghiên cứu (n=441)
Đặc tính
Thừa cân (f)
8 (5.4%)
39 (26.5%)
59 (40.1%)
41 (27.9%)
90 (61,2%)
57 (38,8%)
147(100,0%)
147
Khối lớp
Cơm
Mầm
Chồi
Lá
Giới tính
Nam
Nữ
Dân tộc
Kinh
Tổng của từng đặc tính
Chứng (f)
16 (5.4%)
78 (26.5%)
118 (40.1%)
82 (27.9%)
180 (61,2%)
114 (38,8%)
294 (100,0%)
294
Tổng (f)
24
117
177
123
270
171
441
441
Mẫu nghiên cứu đảm bảo sự bắt cặp giữa nhóm TC và nhóm chứng với tỷ số 1/2 theo lớp, giới tính.
Ở đây 100% trẻ là dân tộc kinh.
Bảng 2:Liên quan giữa thừa cân và tiền căn gia đình
Yếu tố phơi nhiễm
Số con trong gia đình (Con một / #2 con)
Mức tăng cân khi mang thai của mẹ (<10,
10-15, >15kg)
Tiền căn mẹ tiểu đường/ RLCH
n
441
348
OR
1,18
1,64*
KTC 95%
0,78 - 1,79
1,14 - 2,38
p
0,414
0,008
Kết quả phân tầng
Tương tác: lớp
437
0,99
0,09 - 7,05
0,997
Nhiễu: tuổi trẻ, nghề cha mẹ
Tình trạng TC/BP của cha
Tình trạng TC/BP của mẹ
Cả cha mẹ cùng bò TC/BP
441
441
441
1,54
1,57
2,76
0,91 - 2,59
0,84 - 2,92
0,82 - 9,83
0,084
0,123
0,055
Nhiễu: nghề cha
Nhiễu: nghề, học vấn cha
(*: OR khuynh hướng)
Có sự liên quan giữa TC và mức tăng cân khi mang thai của mẹ.
Bảng 3: Liên quan giữa thừa cân và tiền sử của trẻ
Yếu tố phơi nhiễm
Cân nặng lúc sinh của trẻ (<2,5, 2,5-4, >4kg)
Tiền căn suy dinh dưỡng của trẻ
Tình trạng thấp còi của trẻ
Tiền sử bú mẹ
n
434
438
441
441
OR
1,22*
0,38
KXĐ
0,66
KTC 95%
0,57 - 2,61
0,14 - 0,91
p
0,608
0,020
0,41-1,05
0,065
Kết quả phân tầng
Tương tác: giới tính trẻ
Nhiễu: nghề cha
(*: OR khuynh hướng, KXĐ: không xác đònh)
Có sự liên quan giữa TC và tiền căn suy dinh dưỡng của trẻ.
Bảng 4: Liên quan giữa thừa cân và thói quen ăn uống của trẻ
Yếu tố phơi nhiễm
Mức độ thèm ăn của trẻ tại nhà (Háu ăn, bình thường,
biếng ăn)
Mức độ thèm ăn của trẻ tại trường
Tần suất ăn thêm bữa phụ trước ngủ (<3,3-5,>5
lần/tuần)
Tần suất ăn nhiều vào buổi tối
Mức độ thích ăn rau
(Thích, bình thường, không thích)
Mức độ thích ăn trái cây
Mức độ thích ăn đồ béo
Mức độ thích ăn đồ ngọt
Mức độ thích thức ăn nhanh
Mức độ thích uống nước ngọt
n
OR*
KTC 95%
p
441
0,27
0,19 - 0,38
0,0001
441
441
0,25
0,74
0,18 - 0,36
0.57 - 0.98
0,0001
0,037
441
406
1,11
0,77
0,84 – 1,46
0,55 -1,09
0,450
0,139
425
412
433
397
429
0,77
0,72
1,10
1,01
1,15
0,54 -1,08
0,54 - 0,97
0,82 -1,46
0,76 - 1,32
0,86 -1,53
0,131
0,029
0,508
0,952
0,326
Kết quả phân
tầng
Tương tác: lớp
(*: OR khuynh hướng)
114
Chuyên đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản của Số 1 * 2007
Có sự liên quan giữa TC và mức độ thèm ăn của trẻ tại nhà / trường, tần suất ăn thêm bữa phụ trước
ngủ và mức độ thích ăn đồ béo.
Bảng 5: Liên quan giữa thừa cân và số lần ăn trong ngày của trẻ (n=435)
Yếu tố
Thừa cân (f=145)
X
SD
4,28
0,08
Số lần ăn trong ngày của trẻ
Chứng (f=290)
X
SD
4,39
0,06
p
0,278
Không có sự khác biệt có ý nghóa thống kê giữa 2 nhóm.
Bảng 6: Liên quan giữa TC và thói quen sinh hoạt, hoạt động thể lực của trẻ
Yếu tố phơi nhiễm
Mức độ hoạt động của trẻ tại nhà (Hiếu động,
vừa phải, ít hoạt động)
Mức độ hoạt động của trẻ tại trường
n
441
OR*
0,78
KTC 95%
0,49 - 1,23
p
0,276
441
0,94
0,68-1,30
0,699
Kết quả phân tầng
Tương tác: giới tính trẻ
(*: OR khuynh hướng, KXĐ: không xác đònh)
Không có sự khác biệt có ý nghóa thống kê giữa 2 nhóm
Bảng 7: Liên quan giữa TC và thời gian xem tivi /ngày ở nhà của trẻ (n=347)
Yếu tố
Thừa cân (f=118)
X
SD
90,42
4,64
Thời gian xem tivi của trẻ (phút)
Chứng (f=229)
X
SD
92,89
3,62
p
0,682
Không có sự khác biệt có ý nghóa thống kê giữa 2 nhóm.
Bảng 8: Liên quan giữa thừa cân và thời gian ngủ đêm của trẻ (n=440)
Yếu tố
Thời gian ngủ đêm của trẻ (phút)
Thừa cân (f=147)
X
SD
529,12
Chứng (f=293)
X
SD
44,06
529,37
39,42
p
0,951
Không có sự khác biệt có ý nghóa thống kê giữa 2 nhóm.
Bảng 9: Liên quan giữa thừa cân và kiến thức của phụ huynh về TC/BP
Yếu tố phơi nhiễm
Có kiến thức đúng về TC/BP
Biết cách phòng ngừa về TC/BP
n
441
441
OR
1,10
2,03
KTC 95%
0,67 - 1,82
1,23 - 3,40
p
0,692
0,003
Kết quả phân tầng
Nhiễu: nghề, học vấn cha
Có sự liên quan giữa TC và biết cách phòng ngừa của phụ huynh.
Bảng 10: Mối liên quan giữa TC và các yếu tố phơi nhiễm điều chỉnh theo lớp, giới, tuổi, kinh tế gia đình,
nghề nghiệp và học vấn ba mẹ qua phân tích đa biến (n=230)
Yếu tố phơi nhiễm
Tiền sử bú mẹ (Có / không)
Mức độ thèm ăn của trẻ tại nhà (Háu ăn / bình thường)
Mức độ thèm ăn của trẻ tại trường (Háu ăn / bình thường)
Mức độ hoạt động tại trường (Hiếu động / vừa phải)
Trình độ học vấn cha (Cấp 1 / cấp 2 / cấp 3 / trung cấp)
OR
0,24
13,87
10,38
0,30
2,07*
KTC 95%
0,08 - 0,62
3,69 -52,09
3,11 -34,54
0,12 - 0,76
1,11 - 3,86
p
0,004
0,000
0,000
0,011
0,022
(*: OR khuynh hướng)
Tiền sử bú mẹ là yếu tố bảo vệ (OR=0,24,
p=0,004), nguy cơ TC ở trẻ háu ăn gấp 13,8 lần (tại
nhà) và 10,4 lần (tại trường) trẻ mức ăn bình
thường, hiếu động là yếu tố bảo vệ (OR=0,03,
p=0,011), khi học vấn của cha tăng lên một bậc
(cấp 1 lên cấp 2, cấp 2 lên cấp 3,...), thì khả năng
trẻ bò TC tăng lên gấp 2 lần (OR=2,07, p=0,022).
Y tế Công cộng
BÀN LUẬN
Đặc tính của mẫu
Qua thiết kế nghiên cứu bệnh chứng tiến hành
trên 147 trẻ TC và 294 trẻ ở nhóm chứng, cho
thấy sự đảm bảo bắt cặp giữa nhóm TC và chứng
với tỷ số 1/2 theo lớp và giới tính (Bảng 1). Không
có sự khác biệt có ý nghóa thống kê về từng yếu tố
có khả năng gây nhiễu (tuổi, giới, kinh tế gia
115
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản của Số 1 * 2007
Nghiên cứu Y học
đình, nghề nghiệp và trình độ học vấn của cha
hoặc mẹ) giữa 2 nhóm TC và chứng (p>0,05). Vì
vậy, mẫu nghiên cứu này mang tính đại diện cho
dân số trẻ cần khảo sát.
để ghi nhận hoạt động của trẻ) hoặc dùng máy
(acelerometry) giám sát hoạt động của trẻ tiền học
đường như trong nghiên cứu của SG Trost [12] sẽ
cho kết quả giá trò hơn.
Các yếu tố liên quan đến thừa cân
Liên quan giữa TC và trình độ học vấn của cha
Liên quan giữa TC và tiền sử bú mẹ
Ở các nước phát triển, người ta tìm thấy mối
liên quan nghòch giữa BMI và tình trạng nghề
nghiệp cũng như trình độ văn hóa của người chăm
sóc [8, 9]. Ngược lại, các nghiên cứu ở các nước
đang phát triển lại tìm thấy TC có xu hướng xảy ra
phổ biến ở những người có trình độ văn hóa cao
hơn [3, 6]. Khảo sát tại các trường mầm non
TPHCM 2002-2003 cho thấy có sự liên quan giữa
TC và trình độ văn hóa của người chăm sóc trẻ từ
cấp 3 trở lên [4]. Nghiên cứu của chúng tôi cho
thấy mối liên quan có tính khuynh hướng, khi học
vấn của cha tăng lên một bậc thì khả năng trẻ bò
TC tăng lên gấp 2 lần (Bảng 10). Phải chăng trình
độ văn hóa của cha là một yếu tố chỉ điểm
(marker) - chứ chưa phải là yếu tố nguy cơ trực tiếp
- phản ánh gián tiếp một hoặc nhiều yếu tố khác có
liên quan trực tiếp đến TC ? Điều này có thể là do
quan niệm phổ biến hiện nay tại Việt nam là trẻ
béo tròn mới là bé khỏe, bé đẹp [3, 6]. Những
người cha có học vấn cao thường gia đình sẽ có
điều kiện kinh tế hơn và biết cách chăm sóc cũng
như chọn thức ăn bổ dưỡng cho con nhiều hơn, nên
trẻ dễ bò TC hơn. Tuy nhiên, có lẽ cần phải có
những nghiên cứu sâu thêm.
Phân tích đa biến khẳng đònh có sự liên quan
giữa TC và tiền sử bú mẹ (Bảng 10). Bú mẹ yếu tố
bảo vệ (OR=0,24, p=0,004), phù hợp với báo cáo
của TTDD TPHCM ở trẻ dưới 5 tuổi năm 2004 [5]
là trẻ bú mẹ ít nguy cơ bò TC hơn trẻ không bú mẹ.
Nghiên cứu của Nguyễn Thò Lâm ở Hà Nội năm
2004 [3] cũng cho rằng trẻ không được nuôi bằng
sữa mẹ có nguy cơ TC cao hơn trẻ được nuôi bằng
sữa mẹ gấp 2,8 lần. Nghiên cứu ở trẻ 5-6 tuổi tại
Đức 1999 cho rằng bú sữa mẹ là yếu tố bảo vệ
(OR=0,79, KTC95% 0,68-0,93) và còn cho kết quả
liên quan về liều lượng và đáp ứng, trẻ bú mẹ càng
lâu thì nguy cơ bò TC càng ít hơn [11].
Liên quan giữa TC và mức độ thèm ăn của trẻ
Tuy đánh giá độc lập nhau của phụ huynh và
giáo viên, nhưng kết quả đều cho thấy tỷ lệ trẻ háu
ăn trong nhóm TC luôn cao hơn nhiều so với nhóm
chứng. Trẻ háu ăn có nguy cơ TC gấp 13,8 lần (do
phụ huynh đánh giá) hoặc gấp 10,4 lần (do giáo
viên đánh giá) so với trẻ có mức ăn bình thường
(Bảng 10). Kết quả OR của 2 đánh giá độc lập này
đều cao hơn nghiên cứu trên lứa tuổi mẫu giáo ở
Hà Nội 2004 với OR=9,1 [3] và nghiên cứu trên lứa
tuổi tiểu học TPHCM năm 1998 với OR=7,9 [5].
Liên quan giữa TC và mức độ hoạt động thể lực của
trẻ
Nghiên cứu này khẳng đònh có sự liên quan
giữa TC và mức độ hoạt động của trẻ tại trường
(Bảng 10). Trẻ hiếu động ít bò TC hơn so với trẻ có
hoạt động thể lực vừa phải, hiếu động là yếu tố bảo
vệ (OR=0,30, p=0,011). Nghiên cứu trên lứa tuổi
tiểu học ở Hà Nội 2004 [3] cũng cho thấy có mối
liên quan tương tự, và nghiên cứu của chúng tôi
cũng phù hợp với nghiên cứu đo lường mức độ hoạt
động bằng đònh lượng của SG Trost 2003 [12]. Đo
lường hoạt động trẻ trong nghiên cứu này chỉ là
đònh tính nên kết quả bò hạn chế vì không thể đánh
giá mức độ hoạt động thể lực chính xác. Đo lường
hoạt động thể lực bằng OSRAP (hệ thống quan sát
116
Một số yếu tố khác: chưa tìm thấy mối liên quan
đến thừa cân.
Điểm hạn chế của đề tài
Do hạn chế về nguồn lực nên chúng tôi không
phỏng vấn trực tiếp mà phát phiếu tự điền, nên có
thể xảy ra sai lệch thông tin trong phần xác đònh
mối liên quan: sai số nhớ lại; một số biến đònh tính
(VD: thích, bình thường, không thích) còn mang
tính chủ quan do phụ huynh trả lời; một số biến số
liên quan chưa đảm bảo trình tự thời gian nhân quả
(mức độ thèm ăn của trẻ, kiến thức phụ huynh, tình
trạng TC/BP của cha mẹ, ...); một vài biến số có tỷ
lệ không trả lời còn cao (mức tăng cân thai của mẹ,
mức độ thích thức ăn nhanh). TC/BP thuộc nhóm
bệnh mãn tính không lây, các yếu tố nguy cơ của
nó có thể là dưới dạng “mạng lưới nguyên nhân”.
Chuyên đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản của Số 1 * 2007
Do đó, nghiên cứu này không thể tránh khỏi tình
trạng “nạo vét số liệu” khi phải khảo sát quá nhiều
biến số để tìm các mối liên quan.
Tính ứng dụng của đề tài
Đây là đề tài mang tính thời sự. Ngành y tế Gò
Vấp có thể sử dụng các yếu tố liên quan đã được
xác đònh (nuôi con bằng sữa mẹ, các thói quen ăn
uống và hoạt động thể lực có lợi) để xây dựng
chương trình phòng chống tình trạng TC ở trẻ lứa
tuổi mầm non của quận.
KẾT LUẬN
Qua thiết kế nghiên cứu bệnh chứng, khảo sát
trên 441 trẻ, chúng tôi tìm thấy 4 yếu tố liên quan
đến thừa cân: Tiền sử bú sữa mẹ là yếu tố bảo vệ
(OR=0,24, p=0,004), nguy cơ TC ở trẻ háu ăn gấp
10,4 đến 13,8 lần so với trẻ mức ăn bình thường
(OR và p lần lượt là 10,4 và 0,000 theo giáo viên
đánh giá, 13,8 và 0,000 theo phụ huynh đánh giá),
hiếu động là yếu tố bảo vệ (OR=0,03, p=0,011),
và trình độ học vấn của cha tăng lên một cấp thì
khả năng TC ở trẻ tăng lên gấp 2 lần (OR=2,07,
p=0,022).
KIẾN NGHỊ
Nên mở rộng nghiên cứu yếu tố liên quan
đến TC ở trẻ tiền học đường trên phạm vi lớn
hơn (toàn thành phố hoặc cả nước).
- Ngành y tế của quận Gò Vấp có thể sử dụng
các yếu tố liên quan đã được xác đònh (nuôi
con bằng sữa mẹ, các thói quen ăn uống và
hoạt động thể lực có lợi) để xây dựng chương
trình phòng chống tình trạng TC ở trẻ lứa tuổi
mầm non của quận.
-
Y tế Công cộng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Lê Ngọc Trọng (2002). Thừa cân và béo phì với sức khỏe
cộng đồng. Trong: Hội nghò khoa học thừa cân và béo phì
với sức khỏe cộng đồng, 3-4. Bộ Y tế – Viện Dinh Dưỡng,
Hà Nội.
2. Nguyễn Thò Kim Hưng và cs (2002). Khảo sát tỷ lệ béo phì
của trẻ đang học tại các nhà trẻ, mẫu giáo quận Gò Vấp
niên học 2000-2001. Trong: Sinh hoạt khoa học Hội dinh
dưỡng TPHCM, 1-9. Trung tâm dinh dưỡng, TPHCM.
3. Nguyễn Thò Lâm (2005). Tình hình thừa cân / béo phì và
các yếu tố liên quan trong những năm gần đây. Trong: Hội
thảo dinh dưỡng và thực trạng béo phì, 11-20. Hội dinh
dưỡng Việt Nam, TPHCM.
4. Nguyễn Thò Thu Diệu và cs (2003). Khảo sát tình trạng
dinh dưỡng và các yếu tố liên quan của trẻ tại các trường
mầm non TPHCM 2002-2003. Trong: Sinh hoạt khoa học
Hội dinh dưỡng TPHCM,1-13. Trung tâm dinh dưỡng,
TPHCM.
5. Trần Thò Hồng Loan (1998). Tình trạng thừa cân và các
yếu tố nguy cơ ở học sinh 6 – 11 tuổi tại một quận nội
thành Thành Phố Hồ Chí Minh. Luận án Thạc sỹ Dinh
Dưỡng Cộng Đồng,1-70. ĐH Y Khoa Hà Nội, Hà Nội.
6. Trần Thò Hồng Loan (2004). Thực trạng thừa cân / béo phì
tại TPHCM. Trong: Hội nghò triển khai Phòng chống thừa
cân – trách nhiệm của gia đình và xã hội, 4-16. Trung tâm
dinh dưỡng, TPHCM.
7. Trương Công Hòa (2005). Tình trạng thừa cân ở trẻ 2-6 tuổi
tại các trường mầm non quận Gò Vấp TPHCM năm 2005.
Luận văn Thạc só y học. Đại học Y dược TPHCM, TPHCM.
Tiếng Anh
8. Benjamin Caballero et al (2001). Obesity in developing
countries: biological and ecological factors. Journal of
Nutrition, 131: 866-870.
9. Jana Parizkova and Andrew Hills (2001). Childhood
obesity: prevention and treatment. New York: CRC press,
37-115.
10. Popkin BM (2001). The Nutrition transition and obesity in
the developing world. Journal of Nutrition, 131(3):871-873.
11. Rugiger von Kries et al (1999). Breast feeding and
obesity : cross sectional study. BMJ, 319:147-150.
12. SG Trost et al (2003). Physical activity in overweight and
nonoverweight preschool children. International journal of
obesity, 27:834-839.
117