Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

TÌNH TRẠNG BMI CỦA TRẺ 8-10 TUỔI Ở THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN VÀ CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI LIÊN QUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.68 KB, 12 trang )

TÌNH TRẠNG BMI CỦA TRẺ 8-10 TUỔI Ở THÀNH THỊ
VÀ NÔNG THÔN VÀ CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI LIÊN QUAN
Đặng Văn Chính[*], Bùi Thị Kiều Anh*, Bùi Đắc Thành Nam*, Nguyễn Thị Bích Ngọc*,
Dương Tiểu Phụng*
TÓM TẮT
Đặt vấn đề: Thách thức mới đối với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam là tiếp
tục giải quyết vấn đề suy dinh dưỡng, trong khi phải ngăn chặn tỷ lệ thừa cân đang gia tăng
ở khu vực thành thị.
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ và các yếu tố liên quan đến tình trạng BMI của trẻ
Việt Nam 8-10 tuổi ở quận 5 TPHCM và huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang, sử dụng chuẩn
tham khảo quốc tế.
Phương pháp nghiên cứu: Thu thập số liệu dựa trên phỏng vấn trực tiếp: tình trạng
KTXH (TTKTXH), hoạt động thể lực và nhân trắc học.
Kết quả nghiên cứu: Tỷ lệ hiện mắc SDD trung bình ở thành thị (4,8%) thấp hơn 4 lần so
với ở nông thôn (20,8%). Tuổi, giới, vùng cư ngụ, tình trạng KTXH, trình độ học vấn của bố
mẹ, hoạt động thể lực vừa và nặng là có ý nghĩa thống kê trong việc dự đoán BMI trung bình
sau khi hiệu chỉnh các đồng biến số khác trong phân tích.
Kết luận: Nghiên cứu này cho thấy tỷ lệ hiện mắc nguy cơ thừa cân và thừa cân cao hơn
ở thành thị, và tỷ lệ SDD đáng chú ý ở trẻ 8-10 tuổi vùng nông thôn, cả hai vấn đề trên là
những vấn đề dinh dưỡng quan trọng cần được quan tâm.
Từ khóa: BMI, suy dinh dưỡng, nguy cơ thừa cân, thừa cân.


ABSTRACT
BMI STATUS OF RURAL AND URBAN CHILDREN AGES 8 TO 10 YEARS OLD AND ITS
SOCIAL DETERMINANTS
Dang Van Chinh, Bui Thi Kieu Anh, Bui Dac Thanh Nam, Nguyen Thi Bich Ngoc, Duong
Tieu Phung
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 – 2010: 360 - 365
Background: The new challenge for developing countries like Vietnam is to continue to
address the underweight problem, while tackling the rising prevalence of overweight in


urban areas.
Objectives: Determine the prevalence and determinants of BMI among Vietnamese
children ages 8 to 10 years in district 5 in HCMC and Cai Lay District
in Tien Giang Province, using an international reference standard.
Method: This investigation was based on direct interviews that included a
socioeconomic, physical activity and body anthropometry was measured.
Results: The mean prevalence of underweight was nearly fourfold less in urban (4.8%)
than in rural areas (20.8%). Age, gender, area of residence, SES, and moderate and
vigorous physical activity were statistically significant in predictors of mean BMI after
adjusting the other covariates in analysis.
Conclusion: This study indicates a higher prevalence of at risk of overweight and
overweight in urban areas, and the notable prevalence of underweight among children who
are 8-10 years old in rural areas, both of which are important nutritional problems that
need to be addressed.
Keywords: BMI, underweight, risk of overweight, overweight.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Suy dinh dưỡng trẻ em vẫn còn là một vấn đề lớn ở các quốc gia đang phát triển, nơi
nghèo đói vẫn còn ảnh hưởng lớn(2). Tại Việt Nam, mặc dù đã thực hiện nhiều nỗ lực nhằm
cải thiện sức khỏe nhưng suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi vẫn còn cao. Những trẻ suy dinh
dưỡng này không phân bố đồng đều khắp cả nước, đặt biệt ở vùng nông thôn; trong khi đó
béo phì ở trẻ là vấn đề đang ngày càng được quan tâm ở khu vực thành thị(4).
Một số lượng đáng kể các nghiên cứu đánh giá tỷ lệ suy dinh dưỡng và thừa cân ở trẻ dưới
5 tuổi và người lớn đã được thực hiện trong khi chỉ có một số ít các nghiên cứu về tình trạng
cân nặng ở trẻ Việt Nam ở lứa tuổi từ 6 tuổi trở lên(5). Do đó, nghiên cứu phạm vi và các yếu tố
quyết định đến vấn đề suy dinh dưỡng và thừa cân ở trẻ em từ 6 tuổi trở lên ở thành thị và
nông thôn là cần thiết. Mục đích của nghiên cứu là xác định tỷ lệ và các yếu tố quyết định đến
tình trạng BMI của trẻ em Việt Nam từ 8 đến 10 tuổi ở quận 5 thành phố Hồ Chí Minh
(TPHCM) và huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang, sử dụng chuẩn tham khảo quốc tế(1,3).

Mục tiêu
Mục tiêu 1: Ước tính tỷ lệ suy dinh dưỡng và nguy cơ thừa cân ở trẻ 8 đến 10 tuổi tại
quận 5 và Cai Lậy.
Mục tiêu 2: Xác định các yếu tố xã hội quyết định (tình trạng KTXH, hoạt động thể lực,
trình độ học vấn) liên quan đến BMI ở trẻ 8 đến 10 tuổi tại quận 5 và Cai Lậy.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu
Sử dụng 2 cuộc điều tra cắt ngang.
Tính cỡ mẫu
Sử dụng công thức chọn mẫu ngẫu nhiên đơn: S = Z1-α/2 p* (1-p)/d2
Áp dụng công thức trên với α = 0.05 và d: giá trị tuyệt đối = 5%, cỡ mẫu tính được là
340. Cỡ mẫu được hiệu chỉnh bằng kỹ thuật chọn mẫu cụm với hiệu ứng thiết kế (design
effect) 1.5; do vậy cỡ mẫu là 750 trẻ.Tổng cộng có 1500 trẻ.
Cơ cấu lấy mẫu
Tiến hành chọn mẫu cụm từ danh sách các trường tiểu học ở quận 5 và Cai lậy trong niên
học 2008-2009. Kết quả 1500 trẻ từ 8 đến 10 tuổi trong 10/62 trường được chọn mẫu ngẫu
nhiên.
Tiêu chí đưa vào và loại trừ
Tất cả học sinh có thể được chọn nếu có mặt tại trường vào ngày điều tra. 3 nhóm tuổi
được chọn bởi vì những trẻ từ 8 tuổi trở lên trả lời các câu hỏi hoạt động thể lực có tính
tin cậy nhiều hơn.


Những học sinh hoặc phụ huynh học sinh từ chối tham gia vào cuộc điều tra sẽ được loại
trừ. Những học sinh ở lại lớp, vắng mặt hoặc học nhảy lớp sẽ bị loại trừ.
KẾT QUẢ
Đặc tính mẫu
Bảng 1: Đặc tính mẫu của trẻ em Việt Nam 8 - 10 tuổi ở TPHCM và Tiền Giang.
Đặc điểm


Tuổi
(năm)

Giới tính

Tình trạng
KTXH

Trình độ
học vấn
của bố

Tiền Giang

n

%

n

%

8

253

33,7

251


33,5

9

249

33,2

250

33,3

10

248

33,1

249

33,2

Nam

360

48,0

383


51,1

Nữ

390

52,0

367

48,9

Nghèo

62

8,3

488

65,1

Trung bình

376

50,1

233


31,1

Giàu

312

41,6

29

3,8

≤ cấp 2

243

33,2

508

69,1

Cấp 3

296

40,4

203


27,6

Trung học, CĐ-ĐH

194

26,4

24

3,3

≤ cấp 2

296

40,1

563

75,7

313

42,4

168

22,6


129

17,5

13

1,7

750

100,0

750

100,0

Trình độ
Cấp 3
học vấn
của mẹ Trung học, cao đẳng, đại
học
Tổng

HCM

Tỷ lệ trẻ thuộc gia đình giàu ở TPHCM thì cao hơn ở tỉnh Tiền Giang. Trẻ em thuộc
gia đình có tình trạng KTXH trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất ở TPHCM (50,1%). Ngược
lại, tỷ lệ trẻ thuộc gia đình có tình trạng KTXH “nghèo” chiếm tỷ lệ cao nhất ở Tiền
Giang (65,1%).
Bảng 2 cho thấy trẻ em ở TPHCM nặng cân hơn (8,1kg) và cao hơn (5,0 cm) so với trẻ

em cùng lứa tuổi và cùng loại tình trạng KTXH ở Tiền Giang. Cũng tương tự như vậy, BMI
ở trẻ em TPHCM cao hơn (3,3kg/m2).


Bảng 2: Sự khác nhau về trung bình chiều cao, cân nặng và BMI ở TPHCM và Tiền Giang
lứa tuổi 8-10 theo giới tính và KTXH

Đặc điểm

Vùng cư ngụ

Vùng cư ngụ

Vùng cư ngụ

Thành Nông
thị
thôn

Thành Nông
thị
thôn

Thành Nông
thị
thôn

HCM

Tiền

Giang

HCM

Tiền
Giang

HCM

Tiền
Giang

Cân nặng (kg) Sự khác Chiều cao (cm) Sự khác BMI (kg/cm2) Sự khác
nhau‡
nhau‡
nhau‡
(M, SE+)
(M, SE)
(M, SE)
8
Tuổi
(năm)

9
10
Nam

Giới
tính
Nữ

Nghèo
Tình
Trung
trạng
bình
KTXH
Giàu
Tổng

+

31,0

23,6

(0,5)

(0,3)

34,1

26,2

(0,5)

(0,4)

37,6

28,6


(0,5)

(0,4)

35,4

26,3

(0,5)

(0,3)

33,2

26,0

(0,4)

(0,3)

30,5

25,3

(1,0)

(0,2)

33,8


27,7

(0,4)

(0,4)

35,6

28,3

(0,5)

(1,1)

34,2

26,2

(0,3)

(0,2)

7,4

128,8

124,1

4,6


18,6

15,2

3,3

(0,5)** (0,4)

(0,3)

(0,5)**

(0,2)

(0,1)

(0,3)**

133,5

129,1

4,4

19,0

15,6

3,4


(0,6)** (0,4)

(0,4)

(0,6)**

(0,2)

(0,2)

(0,3)**

139,7

133,7

6,0

19,2

15,9

3,3

(0,7)** (0,4)

(0,4)

(0,6)**


(0,2)

(0,1)

(0,3)**

133,4

128,7

4,6

19,7

15,8

3,9

(0,6)** (0,4)

(0,3)

(0,5)**

(0,2)

(0,1)

(0,2)**


134,5

129,2

5,3

18,2

15,4

2,8

(0,5)** (0,4)

(0,4)

(0,6)**

(0,2)

(0,1)

(0,2)**

131,1

128,3

2,9


17,5

15,2

2,3

(0,8)** (1,2)

(0,3)

(1,0)*

(0,4)

(0,1)

(0,3)**

133,8

130,4

3,4

18,7

16,1

2,6


(0,6)** (0,4)

(0,5)

(0,6)**

(0,2)

(0,2)

(0,3)**

134,7

129,9

4,8

19,4

16,7

2,7

(1,5)** (0,4)

(0,9)

(1,3)**


(0,2)

(0,5)

(0,6)**

134,0

129,0

5,0

18,9

15,6

3,3

(0,4)** (0,3)

(0,3)

(0,4)**

(0,1)

(0,1)

(0,2)**


7,9
9,0
9,0
7,2
5,2
6,1
7,3
8,1

: M: trung bình; SE: sai số chuẩn; ‡: Các ước lượng về sự khác nhau giữa HCM và Tiền
Giang; *: p <0,005, **p:<0,001 (t-test)


Bảng 3: Tỷ lệ suy dinh dưỡng, cân nặng bình thường, nguy cơ thừa cân và thừa cân ở trẻ từ
8-10 tuổi theo giới, tình trạng KTXH, trình độ học vấn của bố mẹ ở TPHCM và Tiền Giang.
Thành phố HCM
Đặc điểm

Nguy
Cân

SDD
nặngBT thừa
cân

Tỉnh Tiền Giang
Thừa
cân


%, SE+ %, SE %, SE %, SE

10

Giới tính

Trình độ
học vấn
của bố

Trình độ
học vấn
của mẹ

%, SE

Thừa
cân

%, SE %, SE %, SE

Nam

3,6
(1,5)

42,6
(9,6)

25,7

(5,8)

27,9
(4,6)

17,2 (2,5)

74,8
(5,6)

7,1
0,7 (0,7)
(3,9)

Nữ

3,4
(2,1)

53,8
(4,0)

31,6
(2,0)

11,1
(2,7)

18,7 (6,5)


74,1
(7,5)

6,2
0,8 (0,8)
(4,0)

Nam

2,8
(1,1)

40,1
(6,1)

30,8
(6,5)

26,1
(3,3)

14,7 (3,5)

79,0
(6,1)

4,6
1,5 (1,5)
(2,1)


Nữ

3,5
(1,6)

59,1
(8,4)

30,2
7,0 (1,8) 25,6 (5,6)
(6,3)

64,4
(5,6)

9,9
0,0 (0,0)
(1,5)

Nam

7,6
(5,4)

39,3
(6,0)

36,7
(3,6)


22,6 (2,3)

66,1
(5,1)

10,4
0,1 (0,1)
(2,2)

Nữ

7,6
(2,5)

57,2
(5,5)

29,7
5,3 (2,3) 26,1 (3,8)
(5,9)

68,6
(4,5)

5,2
0,0 (0,0)
(1,7)

Nam


4,7
(2,3)

40,8
(5,8)

30,8
(3,7)

18,0 (2,3)

73,6
(3,2)

7,3
1,0 (0,6)
(1,2)

Nữ

4,8
(1,3)

56,9
(4,6)

30,5
7,6 (1,8) 23,7 (4,1)
(3,1)


68,9
(4,4)

7,1
0,3 (0,3)
(1,0)

≤ cấp 2

4,9
(2,5)

58,0
(4,3)

25,5
(3,1)

11,5
(2,0)

22,0 (2,3)

71,1
(2,2)

6,3
0,6 (0,4)
(0,7)


Cấp 3

5,7
(1,3)

45,3
(2,7)

32,4
(2,9)

16,5
(2,8)

18,2 (4,3)

71,9
(3,2)

8,9
1,0 (0,6)
(3,2)

Trung học,
cao đẳng,
đại học

2,5
(1,1)


43,8
(3,2)

34,5
(2,2)

19,1
(1,7)

16,7 (8,3)

70,8
(9,4)

12,5
0,0 (0,0)
(5,2)

≤ cấp 2

6,4
(1,8)

53,0
(4,8)

28,4
(3,6)

12,2

(2,2)

22,2 (2,1)

70,3
(1,7)

6,6
0,9 (0,4)
(0,7)

Cấp 3

4,1

46,3

32,9

16,6

15,5 (2,9)

75,6

8

Tuổi 9
(năm)


SDD

Nguy
Cân

nặngBT thừa
cân

16,2
(4,4)

23,6
(3,8)

8,9

0,0 (0,0)


Thành phố HCM
Nguy
Cân

SDD
nặngBT thừa
cân

Đặc điểm

Tỉnh Tiền Giang

Thừa
cân

%, SE+ %, SE %, SE %, SE
(1,9)

(2,6)

(0,9)

(3,4)

Trung học,
cao đẳng,
đại học

2,3
(1,9)

45,0
(1,8)

31,8
(4,6)

20,9
(2,6)

Nghèo


6,5
(1,3)

62,9
(4,6)

Tình
6,1
trạng Trung bình
(2,3)
KTXH
2,9
Giàu
(0,8)
4,8
(1,4)

Tổng

Nguy
Cân

nặngBT thừa
cân

SDD
%, SE

Thừa
cân


%, SE %, SE %, SE
(2,8)

(1,9)

46,2
(10,9)

15,4
0,0 (0,0)
(8,0)

30,0
9,7 (5,6) 24,0 (1,9)
(2,2)

71,5
(1,7)

3,9
0,6 (0,4)
(0,8)

51,3
(3,5)

27,4
(1,9)


15,2
(2,8)

14,6 (3,4)

72,5
(2,9)

12,0
0,8 (0,5)
(2,2)

43,9
(1,2)

36,5
(1,2)

16,7
(1,3)

17,2
(13,6)

58,6
(9,1)

24,1
(9,7)


49,2
(3,3)

30,7
(2,1)

15,3
(2,3)

20,8 (2,2)

71,3
(1,8)

7,2
0,7 (0,3)
(0,8)

38,5
(12,9)

0,0

Tỉ lệ thừa cân, nguy cơ thừa cân, cân nặng bình thường và SDD ở trẻ từ 8-10 tuổi lần lượt
là 15,3%, 30,7%, 49,2% và 4,8% ở quận 5; 0,7%, 7,2%, 71,3% và 20,8% ở huyện Cai Lậy
(Bảng 3).
Bảng 4: Hồi quy logistic đa biến của phân loại BMI dựa trên các yếu tố nhân khẩu học và
tình trạng KTXH của trẻ 8-10 tuổi ở Việt Nam trong dữ liệu chung
Phân tích đơn biến


Đặc điểm

Suy dinh
dưỡng
OR thô
(95%CI)

Tuổi
Giới
tính

Nam
Nữ

Phân tích đa biến

Nguy cơ thừa cân
Nguy cơ thừa cân
Suy dinh dưỡng
và thừa cân
và thừa cân
P

OR thô
(95%CI)

P

OR hiệu
chỉnh

(KTC: 95%)

P

OR hiệu chỉnh
(KTC: 95%)

P

1,27 (1,060,97 (0,811,30 (1,060,94 (0,760,01
0,76
0,02
0,54
1,52)
1,17)
1,61)
1,20)
1,0

1,0

1,0

1,0

1,08 (0,54- 0,79 0,67 (0,41- 0,10 1,17 (0,57- 0,63 0,56 (0,34- 0,03


2,12)


1,11)

2,37)

0,92)


Vùng Thành thị
cư ngụ
Nông thôn
Nghèo

0,33 (0,168,47 (5,520,45 (0,195,18 (3,370,01
0,01
0,06
0,01
0,66)
13,01)
1,04)
7,95)
1,0

1,0

1,0

1,0

1,0


1,0

1,0

1,0

Tình
0,50 (0,314,89 (2,640,66 (0,432,23 (1,32Trung bình
0,01
0,01
0,06
0,01
trạng
0,80)
9,05)
1,01)
3,74)
KTXH
0,28 (0,1310 (6,060,48 (0,163,47 (2,11Giàu
0,01
0,01
0,16
0,01
0,60)
16,50)
1,45)
5,71)
≤ cấp 2

1,0


1,0

1,0

1,0

Trình
0,78 (0,472,34 (1,711,09 (0,621,42 (0,98Cấp 3
0,30
0,01
0,71
0,06
độ học
1,30)
3,19)
1,88)
2,05)
vấn
Trung học,
của bố
0,35 (0,133,96 (2,811,05 (0,421,6 (0,89cao đẳng,
0,04
0,01
0,89
0,09
0,94)
5,59)
2,65)
2,89)

đại học
≤ cấp 2

1,0

1,0

1,0

1,0

Trình
0,54 (0,332,09 (1,590,82 (0,531,01 (0,77Cấp 3
0,02
0,01
0,34
0,92
độ học
0,89)
2,75)
1,27)
1,32)
vấn
Trung học,
của mẹ
0,44 (0,123,45 (2,262,08 (0,521,13 (0,70cao đẳng,
0,18
0,01
0,25
0,55

1,58)
5,27)
8,23)
1,83)
đại học
Vừa đến
1,08 (1,04
0,86 (0,781,02 (0,970,96 (0,91mạnh
0,01
0,01
0,23
0,15
Hoạt
-1,2)
0,95)
1,08)
1,01)
(giờ/tuần)
động
thể lực Tối thiểu 1,02 (0,980,9 (0,790,18
0,09
(giờ/tuần)
1,07)
1,02)
† Hiệu chỉnh theo các biến số trong bảng; Phân loại BMI: suy dinh dưỡng, bình thường,
nguy cơ thừa cân và thừa cân; hrs/w: giờ/tuần


Phân tích đơn biến
Suy dinh dưỡng

Khi trẻ lớn lên một tuổi thì khả năng bị suy dinh dưỡng tăng lên 27% (OR = 1,27; 95%
CI: 1,06 – 1,52) (Bảng 4). Trẻ ở thành thị thì khả năng bị suy dinh dưỡng thấp hơn 65% so
với trẻ ở nông thôn (OR = 0,33; 95% CI: 0, 16 – 1, 66). Trẻ ở hộ gia đình giàu thì khả năng
bị suy dinh dưỡng thấp hơn trẻ ở hộ gia đình nghèo là 72% (OR = 0,28; 95% CI: 0,13 –
0,60).
Nguy cơ thừa cân và thừa cân
Trẻ ở thành thị có nguy cơ thừa cân và thừa cân cao hơn trẻ em ở nông thôn gần gấp
8,5 lần (OR = 8,47, 95% CI = 5,52 – 13,01) (Bảng 4). Trẻ em ở hộ gia đình trung bình và
giàu có nguy cơ thừa cân và thừa cân cao hơn trẻ em ở gia đình nghèo lần lượt gần gấp 5
lần (OR = 4,89; 95% CI: 2,64-9,05) và gấp 10 lần (OR – 10,0; 95% CI: 6,06 – 16,50).
Trẻ hoạt động thể lực vừa và mạnh có ảnh hưởng đáng kể đến tình trạng suy dinh dưỡng,
nguy cơ thừa cân và thừa cân của trẻ (Bảng 4).
Phân tích đa biến
Suy dinh dưỡng
Khi trẻ lớn lên một tuổi thì nguy cơ bị suy dinh dưỡng có khả năng tăng gần gấp 1,3 lần
(OR = 1,30; 95% CI: 1,06 – 1,61) (Bảng 4). Khi trẻ hoạt động thể lực vừa và mạnh thêm một
giờ mỗi tuần thì khả năng trẻ bị suy dinh dưỡng tăng lên 1,37 lần.
Nguy cơ thừa cân và thừa cân
Trẻ nữ có nguy cơ thừa cân và thừa cân thấp hơn nam giới 4,3% (OR hiệu chỉnh = 0,56;
95% CI: 0,34 – 0,92) (Bảng 4). Trẻ em ở thành thị có nguy cơ thừa cân và thừa cân cao hơn
5 lần trẻ ở vùng nông thôn (OR hiệu chỉnh = 5,18; 95% CI: 3,37 – 7,95).
Trẻ trong gia đình trung bình và giàu có nguy cơ thừa cân và thừa cân cao hơn trẻ trong
gia đình nghèo lần lượt là gấp 2,23 lần (OR hiệu chỉnh = 2,23; 95% CI: 1,32 – 3,74) và gần
gấp 3,5 lần (OR hiệu chỉnh = 3,47; 95% CI: 2,11 – 5,71).
Nghề nghiệp bố mẹ không ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ.
BÀN LUẬN
Tỉ lệ hiện mắc nguy cơ thừa cân và thừa cân của trẻ 8-10 tuổi cao ở thành thị trong
khi tỉ lệ hiện mắc SDD vẫn còn cao ở nông thôn. Mô hình này đã được báo cáo phổ biến
trong các nghiên cứu ớ các nước trong thời kỳ chuyển tiếp(6).
Nguy cơ thừa cân và thừa cân

Trẻ nam có khả năng mắc nguy cơ thừa cân và thừa cân nhiều hơn nữ. Nguy cơ thừa cân
ở trẻ thành thị cao hơn ở trẻ nông thôn. Sự khác nhau này có thể là kết quả từ việc năng
lượng đưa vào cơ thể và thu nhập gia đình khác nhau của trẻ ở 2 vùng (7). Theo các tài liệu,
hai yếu tố liên quan mạnh đến thừa cân là năng lượng đưa vào gia tăng và một lối sống ít vận


động. Nghiên cứu này cho thấy rằng trẻ ở thành thị dành nhiều thời gian cho các hoạt động ít
vận động hơn trẻ ở nông thôn. Trái ngược với các nghiên cứu ở các quốc gia khác (4,6,8), tình
trạng cân nặng của trẻ trong nghiên cứu này không liên quan đến việc dành thời gian xem ti
vi và không liên quan đến hoạt động thể lực vừa và mạnh. Bằng chứng liên kết những mô
hình hoạt động thể lực với thừa cân ở trẻ là không thuyết phục, một phần bởi vì trẻ thừa cân
có khuynh hướng ít nói về các hoạt động thể lực. Tuy nhiên, những khác nhau trong việc ít
vận động giữa thành thị và nông thị thì có ý nghĩa cao. Tỷ lệ vận động ít cao nhất ở nhóm trẻ
tham dự các lớp học thêm. Thời gian dành cho hoạt động thể lực vừa và mạnh ở trẻ thành thị
thấp so với những đòi hỏi về hoạt động thể lực được yêu cầu trong lứa tuổi này.
Suy dinh dưỡng
Nghiên cứu cũng cho thấy yếu tố dự đoán suy dinh dưỡng là tuổi. Tuổi càng tăng thì
khuynh hướng suy dinh dưỡng càng tăng.
Giải thích kết quả điều tra bị giới hạn bởi việc chọn mẫu so sánh có mục đích giữa 2
vùng được các chuyên gia y tế địa phương xác định và khoảng cách tuổi hẹp. Kết quả này
cần được tái thực hiện với cỡ mẫu lớn ở các vùng khác với việc cải tiến mục tiêu về các
phương pháp đo hoạt động thể lực và các hành vi ít vận động.
Sự khác biệt về tình trạng dinh dưỡng ở trẻ em thành thị và nông thôn là thật sự tồn tại,
đặc biệt là tình trạng suy dinh dưỡng và thừa cân ở nhóm trẻ này.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Tỉ lệ hiện mắc nguy cơ thừa cân và thừa cân cao hơn ở thành thị, và tỷ lệ suy dinh dưỡng
đáng chú ý ở trẻ 8-10 tuổi vùng nông thôn, cả hai vấn đề trên là những vấn đề dinh dưỡng
quan trọng cần được quan tâm. Tuổi liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ nhưng
giới tính, vùng cư ngụ và tình trạng KTXH thì liên quan đến tình trạng nguy cơ thừa cân và
thừa cân của trẻ.

Do đó chương trình cải thiện y tế nên được thiết lập cho trẻ em, gia đình và cộng đồng.
Các hoạt động thể lực ở trẻ có liên quan chặt chẽ đến lợi ích của việc kiểm soát cân nặng, sức
khỏe cân đối của trẻ.
Cần có nghiên cứu sâu hơn để xác định các kết quả trong nghiên cứu này là đại diện của
những khác biệt theo vùng về tình trạng dinh dưỡng của trẻ em Việt Nam liên quan với các
yếu tố xã hội quyết định. Những khác biệt về tình trạng dinh dưỡng ở trẻ nam và nữ cũng
nên được điều tra thêm để tránh tình trạng mất cân bằng giới.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Cole TJ, Bellizzi MC, Flegal KM, Dietz WH (2000). Establishing a standard
definition for child overweight and obesity worldwide: international
survey. BMJ; 320: 1240-1243.

2.

Gillespie S, Haddad LJ, Allen L (2001). Attacking the double burden of
malnutrition in Asia and the Pacific. International Food Policy Research
Institute: Washington, D.C.,.

3.

Kim E, Hwang JY, Woo EK, Kim SS, Jo SA, Jo I (2005). Body mass index
cutoffs for underweight, overweight, and obesity in South Korean schoolgirls. Obes Res;
5(9): 1510-1514.

4.


Malina RM, Peña Reyes ME, Little BB (2008). Secular change in the growth
status of urban and rural schoolchildren aged 6-13 years in Oaxaca,
southern Mexico. Ann Hum Biol; 35(5):475-89.

5.

Neovius M, Linné Y, Barkeling B, Rössner S (2004). Discrepancies between
classification systems of childhood obesity. Obes Rev; 5: 105-114

6.

Poskitt EM (2009). Countries in transition: underweight to obesity non-stop? Ann
Trop Paediatr; 29(1):1-11.

7.

Thang NM, Popkin BM. Patterns of food consumption in Vietnam: effects on
socioeconomic groups during an era of economic growth. Eur J Clin
Nutr 2004;58(1):145-153.

8.

World
Health
Organization. Obesity
and
overweight.
from />
Retrieved




×