Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

VIRUS VÀ SỰ KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG PHIÊN MÃ CỦA HOẠT ĐỘNG PHIÊN MÃ CỦA GEN Ở VIRUSGEN Ở VIRUS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 26 trang )

VIRUS VÀ SỰ KIỂM SOÁT
HOẠT ĐỘNG PHIÊN MÃ CỦA
GEN Ở VIRUS
Người hướng dẫn: TS. Võ Thị Thương Lan
Thành viên của nhóm:
Lý Thu Hương
Vũ Thị Thanh Nhàn
Triệu Tiến Sang
Nguyễn Thị Minh Thư
Hoàng Thanh Thương


Một số virus thường gặp

Virut d¹i

Virut
kh¶m
thuèc l¸

Virut HIV

Virut
viªm n·o

Virut b¹i liÖt

Phage
T2



I. Virus
I.1. Kích thước
- Kích thước rất nhỏ, chỉ quan sát được dưới kính hiển vi
điện tử. Đơn vị đo là nanomet(nm).
I.2. Hình dạng

Đối xứng xoắn

Virut kh¶m
thuèc l¸

Đối xứng đa diện

Virut b¹i liÖt

Virut HIV

Hỗn hợp

Phage
T2


I.3 Cấu tạo virus:
* Virus chưa có cấu tạo tế bào, mỗi virus hoàn chỉnh còn
được gọi là hạt virus hay virion
* Cấu tạo chung: Gồm 2 thành phần cơ bản
- Lõi (genome): axit nucleic
-Vỏ protein bao bọc bên ngoài genome gọi là capsit
Phức hợp gồm axit nucleic và capsit được gọi là nucleocapsit

- Một số virus có vỏ ngoài (envelope), đó là vỏ bọc xung
quanh capsit


I.3.1 Genome của virus:
-Virus chỉ chứa ADN hoặc ARN ở dạng chuỗi đơn(ss) hoặc
chuỗi kép(ds), có thể dạng sợi hoặc dạng vòng.
- Đặc điểm của genome virus là:
+ Genome ADN kép thường ở virus có kích thước lớn nhất,
genome ADN đơn thường ở virus nhỏ hơn.
+ Genome ARN kép tất cả đều phân đoạn
+ Genome ARN đơn gồm ARN (+) hoặc ARN (-). Và phần lớn
genome ARN đơn không phân đoạn trừ virut cúm và HIV.


I.3.2 Vỏ capsit
-Capsit là vỏ protein, cấu tạo từ các đơn vị hình thái gọi là
capsome. Capsome lại được cấu tạo từ đơn vị cấu trúc là
protome, có thể là monome(1 phân tử protein) hoặc
polyme(có trên 6 phân tử protein)
- Trên mặt capsit chứa:
+ các thụ thể đặc hiệu giúp virut bám vào tế bào vật chủ.
+ các kháng nguyên.
- Vỏ capsit có kích thước và cách sắp xếp khác nhau khiến
các virut có hình dạng khác nhau.


I.3.3 Vỏ ngoài (envelope) có ở 1 số loại virus
-Bao bọc vỏ capsit, có nguồn gốc từ màng sinh chất của tế bào
vật chủ (trừ của virut pox là từ màng Golgi, virus Herpes từ màng

nhân).
- Cấu tạo từ 2 thành phần: 2 lớp lipit và protein:
+ Lipit gồm phospholipit và glycolipit, có chức năng ổn định cấu
trúc virus
+ Protein: thường là các gai glycoprotein, có nguồn gốc từ màng
sinh chất của tế bào vật chủ. Tuy nhiên cũng có gai do virus mã
hóa. Chúng tương tác với receptor của tế bào vật chủ trong quá
trình xâm nhiễm.


Virut có vỏ bọc

Lõi
Capsi
t

Gai glycôprôtêin
làm nhiệm vụ kháng
nguyên, giúp virut bám
trên bề mặt tế bào.

Vỏ ngoài
lớp lipit kép và prôtêin
t-ơng tự màng sinh
chất bảo vệ virut.


I.4 Phương thức sống
- Kí sinh nội bào bắt buộc
- Vật chủ có thể là:

+ Động vật: virus cúm, virus dại…
+ Thực vật: virus khảm thuốc lá, virus khảm đậu đũa
+ Vi sinh vật: phage T2, T4 của E.coli


I.5 Phân loai virus

Dựa vào genome và cách thức tổng hợp mARN
chia virus thành:
1.
Nhóm 1 - Virus ADN kép
2.
Nhóm 2 – Viruts ADN đơn
3.
Nhóm 3 – Virus có ARN đơn(+)
4.
Nhóm 4 – Virus ARN đơn (-)
5.
Nhóm 5 – Virus ARN kép
6.
Nhóm 6 – Virus Retro chứa genom ARN đơn(+)


I.6 Chu trình nhân lên của virus
* Bao gồm 5 bước:
- Bước 1: Hấp phụ
- Bước 2: Xâm nhập
- Bước 3: Sinh tổng hợp axit nucleic và protein
- Bước 4: Lắp ráp
- Bước 5: Phóng thích



* Trong chu trình nhân lên của virus có thể là:
- Chu trình sinh tan: virus nhân lên, làm tan dẫn đến gây chết
cho tế bào
- Hoặc chu trình tiềm tan:Trạng thái nhiễm virus mà không gây
tan bào và không tạo ra thế hệ virus mới trong đó genome của
virus gắn xen vào nhiễm sắc thể của tế bào.
+ Virus động vật AND gắn xen vào gọi là provirus, còn ở thể
thực khuẩn là prophage
+ Đôi khi genome của virus nhiễm cũng tồn tại như một
plasmid
Trong các trường hợp này genome của virus đã mã hóa cho một
loại protein ức chế sự hoạt hóa của các gen cần cho quá trình
nhân lên.


Bước 1:

Hấp phụ

- Xảy ra khi có mối liên kết đặc hiệu giữa thụ thể của virus với
thụ thể của tế bào vật chủ.
Gai
glyc«pr«tªin
Gai ®u«i


Bước 2: Xâm nhập
Diễn ra theo 2 cách:


Cách 1: Vỏ ngoài virus dung hợp với màng sinh chất của tế bào,
đẩy nucleocapsit vào trong tế bào chất của tế bào.

Virus có vỏ ngoài

14


Bước 2: Xâm nhập

Cách 2: Xâm nhập theo cơ chế thực bào.

Virus có vỏ ngoài

15


Bước 2: Xâm nhập

Cách 2: Xâm nhập theo cơ chế thực bào.

endosome

Virus không có vỏ ngoài
16


Bước 3: Sinh tổng hợp các thành phần của virus
-Tùy thuộc vào từng loại virus mà quá trình sinh tổng hợp của

chúng rất khác nhau.
- Đây là giai đoạn tổng hợp protein của virus trên ribosom của tế
bào. Bao gồm protein cấu trúc và protein không cấu trúc là các
enzym tham gia vào quá trình sao chép.
- Genome của virus con được sao chép từ genome của virus
mẹ,quá trình này khác nhau ở mỗi loại virus.


Bước 4: Lắp ráp
- Là sự kết hợp giữa genome và protein vỏ capsit.
- Đa số protein capsit tạo thành cấu trúc rỗng – tiền capsit, sau
đó axit nucleic đi vào bên trong.
- Đối với virus có vỏ ngoài, bước cuối cùng trong giai đoạn này
là việc tiếp nhận một phần màng của tế bào vật chủ. Trước khi
xảy ra bước này các protein vỏ ngoài của virus sẽ tích tụ ở
màng tế bào chất hoặc màng trong của nhân.


Bước 5: Phóng thích
Là giai đoạn cuối của quá trình nhân lên.
- Đối với thể thực khuẩn enzym quan trọng trong pha này là
Lyzozym được mã hóa sau cùng bởi gen của phage. Nó phân giải
peptidoglycan của vi khuẩn làm vỡ thành tế bào rồi chui ra.
- Đối với virus động vật, một số phá vỡ tế bào vật chủ để chui ra,
một số chui ra từ từ mà không giết tế bào.
- Đối với virus có vỏ ngoài, qua quá trình xuất bào, một phần
màng sinh chất của tế bào vật chủ sẽ bao quanh nucleocapsit tạo
thành vỏ ngoài và được giải phóng ra ngoài.



Antitermination can be used to control transcription by etermining
whether RNA polymerase terminates or reads through a particular
terminator into the following region.


An antitermination protein
can act on RNA polymerase
to enable it to readthrough a
specific terminator.


Host RNA polymerase transcribes
lambda genes and terminates at f
sites. pN allows it to read through
terminators in the L and R1 units; pQ
allows it to read through the R‘
terminator. The sites at which pN
acts {nut) and at which pQ acts (quf)
are located at different relative
positions in the transcription units.


Ancillary factors bind to RNA polymerase
as it passes the nut site. They prevent rho
from causing termination when the
polymerase reaches the terminator.


Ancillary factors bind to RNA polymerase as it passes certain sites.
The nut site consists of two sequences. NusB-S10 join the core enzyme as it passes

boxA. Then NusA and pN protein bind as polymerase passes boxB. The presence of pN
allows the enzyme to read through the terminator, producing a joint mRNA that contains
immediate early sequences joined to delayed early sequences.


Vị trí của trong nội bào của quá trình sao chép ở virus động vật


×