Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tiểu luận quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên tại trường mẫu giáo long thuận thủ thừa năm học 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.57 KB, 17 trang )

MỤC LỤC

1. Lý do chọn chủ đề tiểu luận ……………………………………….Trang 2-3
Lý do pháp lý………….............................................................Trang 2
Lý do lý luận………..................................................................Trang 2
Lý do thực tiễn............................................................................Trang 2
Tính cấp thiết của để tài đã chọn................................................Trang 2-3
2. Phân tích tình hình thực tế liên quan đến ……. …………………..Trang 3-7
2.1. Giới thiệu khái quát về đơn vị/ trường học……….... ……Trang 3
2.2. Thực trạng hoạt động liên quan đến chủ đề………………Trang 4-5
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn……….Trang 5-6
2.4. Kinh nghiệm thực tế………………………………………Trang 6-7
3. Các kế hoạch hành động để vận dụng………………………………Trang 8-14
3.1. Các hoạt động dự kiến thực hiện trong 1 tháng tới……….Trang 8-9
3.2. Các hoạt động dự kiến thực hiện trong 3 tháng tới ………Trang 9-11
3.3. Các hoạt động dự kiến thực hiện trong 1 năm tới ………...Trang 11-14
4. Kết luận và kiến nghị……………………………………………….Trang 15
4.1. Kết luận……………………………………………………Trang 15
4.2. Kiến nghị:…………………………………………………Trang 15
Tài liệu tham khảo………………………………………………….Trang 16

Phụ lục……………………………………………………………Trang 17

1


1.LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN
Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15-6-2004 của ban bí thư về xây dựng, nâng cao
chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục: “Phát triển GD-ĐT là quốc
sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp Công
nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn nhân lực con


người. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân trong đó nhà giáo và cán bộ quản
lý giáo dục là lực lượng nồng cốt, có vai trò quan trọng...”; “ Phát triển giáo dục mầm
non là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta. Đảng, Chính phủ quan tâm ban hành
nhiều chủ trương, chính sách phát triển Giáo dục mầm non...”
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là nền
tảng đầu tiên của ngành Giáo dục đào tạo. Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường
mầm non tốt có tác dụng rất lớn đến chất lượng giáo dục ở bậc học tiếp theo. Giáo dục
mầm non có mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng nhầm giáo dục toàn diện cho trẻ về thể
chất, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ là cơ sở để hình thành nên nhân cách con
người. Muốn làm được điều đó đòi hỏi người cán bộ quản lý phải quan tâm nhiều đến
hoạt động giảng dạy của giáo viên, phải quản lý hoạt động dạy học của giáo viên thật
sâu sát, chỉ đạo, uốn nắn kịp thời thì chất lượng GDMN sẽ đạt hiệu quả hơn đáp ứng
với nhu cầu sự nghiệp giáo dục mầm non trong thời đại hiện nay.
Năm học vừa qua, công tác quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên đã được
lãnh đạo nhà trường quan tâm và thường xuyên kiểm tra giáo án, dự giờ giáo viên,
kiểm tra hồ sơ sổ sách, kiểm tra lịch báo giảng của giáo viên... song vẫn còn nhiều hạn
chế, đôi lúc chỉ mang tính hình thức, chưa thiết thực, chưa được thường xuyên nên
phần nào cũng ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy của nhà trường.
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu những kiến thức về nghiệp vụ quản lý
trường mầm non, bản thân đã nhận thức đầy đủ và sâu sắc hơn về công tác quản lý nhà
trường, trong đó công tác quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên là rất quan trọng
và cần thiết. Do đó, tôi chọn đề tài tiểu luận: “Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo
viên tại Trường Mẫu giáo Long Thuận -Thủ Thừa năm học 2012-2013” để có thể
2


tìm ra một số biện pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của đội ngũ
giáo viên góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO

LONG THUẬN-THỦ THỪA NĂM HỌC 2012-2013
2.1. Đặc điểm tình hình trường
Trường Mẫu giáo Long Thuận là một trường vùng sâu thuộc xã Long ThuậnHuyện Thủ Thừa-Tỉnh Long An. Trường nằm trên địa bàn tuyến dân cư, về điều kiện
kinh tế chủ yếu là nghề nông, đời sống của người dân tương đối khá giả, trình độ dân
trí từng bước được nâng lên.
Trường luôn được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo huyện và đặc biệt là sự chỉ
đạo sâu sát, tận tình của lãnh đạo Phòng Giáo dục, luôn được sự quan tâm của chính
quyền địa phương xã và các bậc phụ huynh học sinh trong các hoạt động giảng dạy
của nhà trường.
Về cơ sở vật chất trường có 3 điểm học cách nhau 2 km. Trường có 5 lớp (2 lớp
chồi và 3 lớp lá) với 131 cháu. Trường dạy một buổi vì không đủ điều kiện về cơ sở
vật chất có 1 phòng Ban giám hiệu và 4 phòng học nhưng phải học 5 lớp (thiếu 1
phòng học) nên có 1 lớp phải học ca chiều phần nào cũng ảnh hưởng đến chất lượng
giảng dạy của giáo viên, về đội ngũ cán bộ giáo viên của trường gồm có: 1 hiệu
trưởng, 1 phó hiệu trưởng; 5 giáo viên. Có 1 giáo viên có trình độ 9+3; 2 giáo viên có
trình độ 12+2 và 2 giáo viên đã tốt nghiệp đại học. Với số lớp và số giáo viên như trên,
một số giáo viên còn phải kiêm nhiệm: công đoàn, tổ khối trưởng, thủ quỹ, ban thanh
tra nhân dân. Nhìn chung đội ngũ trường có tâm huyết với nghề song trình độ tay nghề
giáo viên không đồng đều. Sự thiếu thốn về cơ sở vật chất của trường có ảnh hưởng
đến sự chăm sóc, giáo dục trẻ.
Trường đã đạt danh hiệu “Tập thể lao động tiên tiến” năm học 2009-2010;
2010-2011; 2011-2012, công đoàn được xếp loại công đoàn cơ sở vững mạnh 4 năm
liền, có giấy khen của PGD-ĐT về thực hiện tốt phong trào thi đua xây dựng trường
học thân thiện, học sinh tích cực.
3


Trong năm học 2011-2012 nhà trường đã đạt được những thành tích đáng kể:
trường đạt danh hiệu tập thể lao động tiên tiến, có 1 giáo viên đạt danh hiệu chiến sĩ
thi đua cơ sở và 4 cán bộ giáo viên đạt danh hiệu lao động tiên tiến.

Nhà trường đã tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh tham gia đầy đủ các
phong trào của ngành và địa phương tổ chức với kết quả là có 1 giáo viên tham gia hội
thi hát Karaôkê chào mừng 8-3 đạt giải nhì, 1 giáo viên tham gia hội thi nét đẹp phụ
nữ đạt giải 3, 1 giáo viên tham gia hội thi thiết kế giáo án điện tử đạt giải 3 cấp huyện,
nhà trường đã bồi dưỡng cho học sinh tham gia hội thi “Bé tìm hiểu luật giao thông”
cấp huyện đạt giải 3, tham gia hội thi “Bé vẽ tranh” đạt giải ba.
Thành tích của cán bộ quản lý: năm học 2011-2012 Hiệu trưởng đạt danh hiệu
chiến sĩ thi đua cơ sở, phó hiệu trưởng nhiều năm đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cơ sở,
lao động tiên tiến và liên tục 2 năm liền được Công đoàn giáo dục huyện cấp giấy
khen Công đoàn viên xuất sắc.
2.2. Thực trạng hoạt động liên quan đến Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo
viên tại Trường mẫu giáo Long Thuận-Thủ Thừa năm học 2012-2013
Hoạt động quản lý giảng dạy của giáo viên:
-Xây dựng qui chế chuyên môn.
-Xây dựng kế hoạch chuyên môn: chỉ tiêu về chất lượng giáo dục: kết quả khảo
sát trẻ cuối học kỳ I đạt: 26,7% trẻ đạt loại giỏi, 49,6% trẻ đạt loại khá, 23,7% đạt loại
trung bình, không có học sinh đạt loại yếu kém, về chất lượng giáo viên: 40% đạt lao
động tiên tiến trong đó có 40% giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp trường, và 20% giáo
viên đạt giáo viên giỏi cấp huyện.
-Chỉ đạo công tác soạn giảng: giáo viên thực hiện soạn giáo án trước khi dạy 1
tuần và nộp cho tổ chuyên môn vào ngày thứ 4 hàng tuần, Tổ chyên môn kiểm tra,
chỉnh sửa giáo án cho giáo viên sau đó trả lại cho giáo viên và ngày thứ 5 giáo viên bổ
sung hoàn chỉnh nộp lại cho Tổ chuyên môn duyệt đến ngày thứ 6 giáo viên nhận lại
giáo án đem về lớp để thứ hai đem xuống lớp giảng dạy (khi lên lớp giáo viên đã có
giáo án đầy đủ).
-Tổ chức cho giáo viên tham gia phong trào tiết dạy tốt của trường.
4


-Phó hiệu trưởng kiểm tra giáo án của giáo viên mỗi tháng 1 lần.

-Hàng tuần Tổ chuyên môn kiểm tra và duyệt lịch báo giảng của giáo viên 1
lần/ 1 tuần.
-Tổ chức dự giờ giáo viên: mỗi giáo viên được dự giờ 3 tiết/ 1 học kỳ.
-Tổ chức kiểm tra hồ sơ sổ sách của giáo viên: mỗi giáo viên kiểm tra 3 lần/1
học kỳ.
-Tổ chức cho giáo viên dạy thao giảng: mỗi giáo viên dạy 1 tiết/1 học kỳ.
-Tổ chức cho giáo viên thi giáo viên giỏi cấp trường: 2 giáo viên.
-Tổ chức cho giáo viên thi làm dồ dùng đồ chơi: 2 lần/ 1 học kỳ.
(Có kết quả thực tế minh họa kèm theo ở phần phụ lục).
2.3.Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn
Những điểm mạnh:
Đội ngũ sư phạm nhà trường luôn yêu nghề mến trẻ, tận tụy với nghề, có tinh
thần học hỏi bạn đồng nghiệp, các trường bạn, có ý chí vươn lên trong nghề nghiệp.
Đa số đội ngũ giáo viên có sáng tạo trong thực hiện làm đồ dùng, đồ chơi dạy
học.
Phó hiệu trưởng có nhiều năm đã làm công tác tổ chuyên môn và trực tiếp giảng
dạy theo chương trình Giáo dục mầm non mới.
Giáo viên trường đã thực hiện khá tốt qui chế chuyên môn, lên lớp đều có giáo
án, giảng dạy có đồ dùng dạy học, thiết lập và thực hiện đầy đủ các loại hồ sơ sổ sách
theo qui định.
Giáo viên tham gia đầy đủ các phong trào của trường, đại phương và Phòng
GD-ĐT huyện tổ chức.
Những điểm yếu:
Hiệu trưởng mới được bổ nhiệm, chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác
quản lý chuyên môn.
Còn một số ít giáo viên dạy còn chưa bám sát vào nội dung giáo án đã soạn.
Giáo viên dạy còn chưa đảm bảo thời gian, giáo viên còn làm việc riêng trong
giờ dạy học.
5



Giáo viên thực hiện các loại hồ sơ sổ sách còn hạn chế, còn chỉnh sửa nhiều,
cập nhật còn sai sót.
Có một giáo viên mới ra trường nên việc nắm bắt về chuyên môn còn hạn chế.
Thuận lợi:
Được sự quan tâm của Phòng Giáo dục-Đào tạo huyện Thủ Thừa, đã tạo điều
kiện để bản thân được tham gia học tập bồi dưỡng lớp Cán bộ quản lý giáo dục mầm
non.
Khó khăn:
Trường có nhiều điểm cách xa nên việc dự giờ, thăm lớp chưa được thường
xuyên, chưa sâu sát.
Sự phối hợp hỗ trợ của phụ huynh học sinh chưa nhiều.
Sự chỉ đạo chuyên môn của Phòng Giáo dục-Đào tạo có lúc chưa sâu sát, chưa
kịp thời.
2.4.Kinh nghiệm thực tế/ công việc đã làm của bản thân liên quan đến quản lý
hoạt động giảng dạy của giáo viên tại Trường Mẫu giáo Long Thuận-Thủ Thừa năm
học 2012-2013
Bản thân tôi là Phó hiệu trưởng được Hiệu trưởng phân công quản lý chuyên
môn của đơn vị, bản thân cũng nhận thức đúng đắn về công tác quản lý chuyên môn
của đơn vị, đầu năm tôi xây dựng kế hoạch dự giờ giáo viên cho cả một năm học, mỗi
học kỳ, mỗi tháng đều có xây dựng kế hoạch dự giờ giáo viên mỗi giáo viên dự 1 tiết/
1 tháng, dự giờ báo trước, dự giờ đột xuất, dự giờ các tiết thao giảng, hội giảng, dự giờ
các chuyên đề, mỗi tháng kiểm tra hồ sơ sổ sách của giáo viên là 1 lần, hàng tuần chỉ
đạo Tổ chuyên môn kiểm tra lịch báo giảng, tôi kiểm tra giáo án hàng tháng, kiểm tra
dự giờ có báo trước, kiểm tra đột xuất công tác chuẩn bị đồ dùng dạy học của giáo
viên, đánh giá phương pháp giảng dạy của giáo viên, kiểm tra giáo viên thực hiện chế
độ sinh hoạt trong ngày cho trẻ, kiểm tra công tác vệ sinh lớp học của giáo viên, kiểm
tra việc trang trí lớp học. Ngoài kiểm tra, dự giờ trường còn tổ chức các “phong trào
cho giáo viên thi làm đồ dùng đồ chơi” cấp trường, cấp huyện, tổ chức hội thi “Đổi


6


mới phương pháp dạy học” cấp trường, tổ chức cho giáo viên tham gia phong trào tiết
dạy tốt, tổ chức cho giáo viên thi giáo viên giỏi cấp trường, cấp huyện.
Trong quá trình kiểm tra, dự giờ giáo viên tôi cũng gặp mốt số tình huống: tôi
phát hiện những sai sót, những mặt còn hạn chế của giáo viên, khi tôi kiểm tra dự giờ
giáo viên thì giáo viên có chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học và dạy đảm bảo theo chế
độ sinh hoạt của trẻ nhưng khi tôi đến kiểm tra, dự giờ đột xuất thì giáo viên chuẩn bị
đồ dùng chưa đầy đủ chuẩn bị còn ít, dạy chưa đảm bảo theo chế độ sinh hoạt của trẻ,
chưa thực hiện giờ nào việc nấy, thời gian tiết học dạy còn kéo dài, giáo viên còn làm
việc riêng, cập nhật sổ sách trong lúc dạy, giáo viên còn lạm dụng máy vi tính để cho
trẻ chơi các trò chơi kisdmart, tôi tiến hành rút kinh nghiệm liền sau khi kiểm tra thì
giáo viên có tiếp thu và thực hiện theo nhưng vẫn còn một số ít giáo viên có tiếp thu ý
kiến nhưng chưa thực hiện, khi kiểm tra lần sau thì giáo viên vẫn còn thực hiện chưa
theo sự đóng góp ý kiến lần trước. Qua những lần kiểm tra như thế tôi đã tiếp tục tiến
hành kiểm tra, dự giờ giáo viên thường xuyên, đồng thời tổ chức họp chuyên môn
hàng tháng để bồi dưỡng chuyên môn, chấn chỉnh những mặt còn hạn chế, uốn nắn
những sai sót cho giáo viên và có động viên, khen thưởng những giáo viên thực hiện
tốt qui chế chuyên môn của nhà trường.
Nguyên nhân thành công: tôi kiểm tra, dự giờ giáo viên đồng thời ghi nhận
những ưu khuyết điểm, tiến hành rút kinh nghiệm với giáo viên ngay sau khi đã kiểm
tra, dự giờ giáo viên, để chấn chỉnh, uốn nắn, động viên, thúc đẩy kịp thời, còn đối với
những giáo viên sau khi góp ý không thực hiện thì sẽ phối hợp với Hiệu trưởng, tổ
chuyên môn kiểm tra thường xuyên. Vì thế giáo viên đã thực hiện khá tốt qui chế
chuyên môn của trường.
Nguyên nhân chưa thành công: giáo viên còn hạn chế về chuyên môn, giáo viên
còn vi phạm trong thực hiện qui chế chuyên môn của trường, trong công tác quản lý
chuyên môn đôi lúc chưa mạnh dạn xử lý giáo viên khi bị vi phạm, còn ngại va chạm
với giáo viên.


7


3.CÁC KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN TẠI
TRƯỜNG MÃU GIÁO LONG THUẬN NĂM HỌC 2012-2013
Các hoat động dự kiến thực hiện trong 1 tháng tới
Tên công việc/
STT
1

Mục đích/ Kết quả

Người thực

Điều kiện thực

Rủi ro/Khó

Nội dung
cần đạt
hiện/phối hợp
hiện
khăn/cản trở
phục
-Kiểm tra lịch -Biết nội dung -Hiệu trưởng, -Có bảng cho -GV dán lịch -Qui định thời
báo

giảng


giáo viên.

của giảng dạy của GV phó hiệu tưởng, giáo viên dán giảng chưa kịp gian dán lịch
trong tuần.

-Hướng dẫn giáo -Giúp

giáo

Tổ chuyên môn
viên -Hiệu

lịch báo giảng.

dạy.
2

thời.

dẫn gian hướng dẫn trí

sáng tạo.

của Bộ.

(ca 1: triển khai

Tiêu chí đánh

đến 3 GV; ca 2:


giá giờ dạy của

triển khai đến 2

nội -Hiệu

đánh

giá

viên, giảng dạy của giáo Tổ chuyên môn
thời viên để tư vấn, thúc

gian dạy của giáo đẩy.

chuyển làm 2 ca

PGD qui định.
trưởng, -Tiêu chí đánh -HT+PHT

(hoạt động học) dung, phương pháp phó hiệu tưởng, giá giờ dạy của công
giáo

luân

chương

được


trình chung.

lịch

đủ và thể hiện tính

-Tổ chức dự giờ -Nắm
của

giảng sớm hơn.

trưởng, -Có tài liệu về -Không có thời -Hiệu trưởng bố

viên chuẩn bị giờ soạn giáo án đầy phó hiệu tưởng, hướng

3

Hướng khắc

PGD qui định.

xuất.

tác

GV).
có -Phân công phó
đột hiệu trưởng, tổ
chuyên môn dự
giờ thế.(Lùi giờ

lại)

viên.

8


-Tổ chức kiểm tra -Giáo
4

đột

xuất

viên

có -Hiệu

trưởng, -Kế hoạch dự -Có 1 giáo viên -Góp

việc chuẩn bị đồ dùng phó hiệu tưởng, giờ, phiếu dự chuẩn

chuẩn bị đồ dùng cho hoạt động học Tổ chuyên môn

giờ.

dạy học của giáo tốt hay không.

bị


ý

giáo

đồ viên, uốn nắn

dùng dạy học kịp thời những
chưa đầy đủ.

sai sót của giáo

viên.

viên.

Các hoạt động dự kiến thực hiện trong 3 tháng tới
Tên công việc/
STT

Mục đích/ Kết quả

Người thực

Rủi ro/Khó

Hướng khắc

Nội dung
cần đạt
hiện/phối hợp

hiện
khăn/cản trở
phục
-Kiểm tra việc -Chấn chỉnh kịp thời -Hiệu trưởng, -Tại phòng học -Còn 1 giáo viên -Uốn nắn kịp
thực hiện chế giáo viên thực hiện phó
độ

1

Điều kiện thực

sinh

của trẻ.

hiệu của các lớp.

hoạt tốt chế độ sinh hoạt trưởng,
cho trẻ trong ngày.

Tổ

chưa thực hiện tốt thời sai lệch của
chế độ sinh hoạt giáo viên rút

chuyên môn

cho trẻ, giáo viên kinh
còn


làm

nghiệm

việc đồng thời đưa

riêng trong giờ vào tiêu chí xét
2

-Kiểm

tra -Để xem giáo viên -Hiệu trưởng,

-HSSS c ủa GV

dạy.
thi đua.
-Còn giáo viên -HT+PHT

HSSS của giáo thực hiện hồ sơ sổ phó hiệu

chưa nộp hồ sơ sổ thông báo thời

viên

sách.

sách đầy đủ không.

trưởng, Tổ

chuyên môn

gian nộp sớm
và đưa vào tiêu

9


3

-Kiểm tra giáo

-Giáo

viên

soạn -Hiệu trưởng,

án của giáo

giảng và nộp kịp thời phó hiệu tưởng, cho Hiệu

viên

gian qui định.

Tổ chuyên môn

-Nộp giáo án


-Có 1 giáo viên

chí xét thi đua.
Ghi nhận và rút

nộp giáo án chưa

kinh nghiệm

trưởng kiểm tra. kịp thời gian.

cho giáo viên,
đưa vào tiêu chí

4

-Tổ chức cho -Phát huy tính sáng -Hiệu trưởng,

-Hiệu

xét thi đua.
trưởng -GV ngại tham -Hiệu
trưởng

giáo

phó hiệu

trang


cấp gia thi, không có đưa vào tiêu chí

làm đồ dùng đồ

trưởng, Tổ

Moost cho giáo kinh phí thi.

thi đua.

chơi

chuyên môn

viên

-Có

viên thi tạo của giáo viên.
cấp

trường.

5

đồ

chế

độ


dùng, đồ chơi.

khen

-Tổ chức dự giờ -Xem giáo viên dạy -Hiệu trưởng,

-Tiêu chí đánh -Giáo viên dạy

cho thỏa đáng.
-Hiệu
trưởng

(hoạt động

có chuẩn bị đồ dùng phó hiệu

giá giờ dạy của chưa phát huy hết rút kinh nghiệm

chơi) của giáo

đồ chơi không.

PGD qui định.

viên

6

làm


trưởng, Tổ
chuyên môn

tác dụng của đồ

thưởng

giáo viên.

dùng dạy học.

-Tổ chức họp

-Phổ biến cho giáo -Hiệu trưởng,

-Trang cấp tài

-Còn 1-2 giáo

-Phân công

chuyên môn

viên nắm những qui phó hiệu

liệu về chuyên

viên chưa nắm


PHT phổ biến

định về giảng dạy trưởng, Tổ

môn cho giáo

bắt kịp thời.

tiếp những nội

của trường.

viên.

chuyên môn

dung mà giáo

10


-Có phòng họp

viên chưa nắm

chuyên môn

được.

cho GV

Các hoạt động dự kiến thực hiện trong 1 năm tới
Tên công việc/

Mục đích/ Kết quả

Nội dung

cần đạt

STT

Người thực

chế

chuyên rõ ràng.

môn.

Rủi ro/Khó

Hướng khắc

hiện

khăn/cản trở

phục

hiện/phối hợp


-Xây dựng qui -Xây dựng qui chế -Hiệu
1

Điều kiện thực

trưởng, HT ban hành -Qui chế chuyên Hiệu trưởng ban

phó hiệu tưởng, qui chế chuyên môn
Tổ chuyên môn

môn đến GV

ban

hành hành văn bản

chưa kịp thời

đến giáo viên
kịp thời hơn.

-Xây dựng kế -Có kế hoạch cụ thể -Hiệu
2

hoạch dự giờ.

dự giờ giáo viên.

trưởng, -Có máy vi tính -Hiệu trưởng xây -Hiệu


phó hiệu tưởng, cho

HT

trưởng

xây dựng kế hoạch cần sắp xếp thời

Tổ chuyên môn dựng kế hoạch chưa kịp thời.
gian.
-Tổ chức dự giờ -Đánh giá tiết dạy -Hiệu trưởng, Tiêu chí đánh HT có công tác HT phân công
khảo

sát

tay của giáo viên.

nghề giáo viên
3

đầu năm

phó hiệu tưởng, giá tiết dạy
Tổ chuyên môn

đột xuất.

PHT+TCM dự
giờ, kiểm tra

tay nghề GV.

11


4

-Kiểm tra HSSS -GV có thực hiện và -Hiệu
giáo viên

trưởng, -Nộp HSSS cho -Có

nộp đầy đủ HSSS phó hiệu tưởng, Hiệu
hay không.

Tổ chuyên môn

giáo viên -Rút

trưởng nộp Hồ sơ sổ nghiệm và đưa

kiểm tra

sách

chưa

thời gian.
-Kiểm tra lịch -Biết nội dung giảng -Hiệu
5


trưởng, -Có bảng cho -GV

dán

kịp vào tiêu chí xét
thi đua.
lịch -Qui định thời

báo giảng của dạy của GV trong phó hiệu tưởng, giáo viên dán giảng chưa kịp gina dán lịch
giáo viên

tuần.

-Tổ chức cho -Giúp giáo viên thực

Tổ chuyên môn
-Hiệu trưởng,

lịch báo giảng.
-Chọn

thời

giảng sớm hơn.

điểm -Giáo viên tích -Bồi

giáo viên dạy hiện thao giảng có phó hiệu tưởng, trường có điện hợp chuyên đề chuyên
6


thao
chuyên

giảng tích hợp chuyên đề Tổ chuyên môn
đề ATGT, BVMT.

ATGT, BVMT.
-Tổ chức phong -Giáo viên dạy có -Hiệu
trào tiết dạy tốt.
7

kinh

môn

để GV dạy thao còn nặng nề.

thêm cho giáo

giảng

viên.

chuyên

đề.
trưởng, Lớp có điện cho GV dạy chưa đạt -HT,

sáng tạo và đạt tiết phó hiệu tưởng, GV dạy.

tốt

dưỡng

Tổ chuyên môn

tiết tốt nhiều.

PHT,

TCM bồi dưỡng
chuyên

môn

thêm cho GV.
8

-Tổ chức dự giờ -Xem giáo viên có -Hiệu

trưởng, -Phiếu dự giờ.

-Giáo viên chuẩn -Hiệu trưởng rút

12


đột xuất

chuẩn bị đồ dùng phó hiệu tưởng, -Tiêu chí đánh bị đồ dùng chưa kinh

trước khi dạy học Tổ chuyên môn

giá giờ dạy của đầy đủ.

hay không.

PGD qui định.

-Kiểm tra giáo -Xem giáo viên thực -Hiệu
9

nghiệm

cho giáo viên

trưởng, -Tiêu chí đánh -Còn 1 giáo viên -HT

thường

viên thực hiện hiện chế độ sinh hoạt phó hiệu tưởng, giá giáo viên chưa thực hiện xuyên kiểm tra
chế độ sinh hoạt trong ngày cho trẻ, Tổ chuyên môn

thực hiện chế giờ nào việc nấy.

việc thực hiện

trong ngày cho giáo viên có làm

độ sinh hoạt.


qui chế chuyên

trẻ.

việc

riêng

hay

môn.

không?
10

-Kiểm tra GV -Để xem giáo viên -Hiệu

trưởng, -Quan sát, dự -Giáo viên

còn -HT kiểm tra,

thực hiện qui có thực hiện đúng phó hiệu tưởng, giờ, đánh giá làm việc riêng chấn chỉnh kịp
chế

chuyên qui chế chuyên môn Tổ chuyên môn

môn.

không ? có thực hiện


việc thực hiện (Nghe điện thoại, thời và đưa vào
qui chế.

cập nhật HSSS).

giờ nào việc nấy hay
không.
-Tổ chức cho -Giúp giáo viên nâng -Hiệu
giáo
11

viên

tiêu chí xét thi
đua.

trưởng, -Trang

bị

đồ -Giáo viên còn -HT+PHT động

thi cao tay nghề và đạt phó hiệu tưởng, dùng dạy học chưa tự tin tham viên,

giáo viên giỏi.

khuyến

danh hiệu giáo viên Tổ chuyên môn


cho giáo viên gia thi.

khích giáo viên

giỏi.

(Máy tính, máy

tham gia thi.

13


chiếu,

moost,

keo, nước sơn,
-Tổ chức họp -Giáo viên nắm bắt -Hiệu
chuyên môn.
12

màu nước)
trưởng, -Có phòng họp -HT có công việc -Phân

được tham gia họp phó hiệu tưởng, chuyên
đầy đủ.

Tổ chuyên môn


môn đột xuất

cho giáo viên

PHT,

công
TCM

tham gia họp
chuyên môn.

14


4. Kết luận và kiến nghị
4.1. Kết luận
Hoạt động giảng dạy của giáo viên tại trường Mẫu giáo Long Thuận-Huyện
Thủ Thừa năm học 2012-2013 đóng vai trò quan trọng, trong việc nâng cao hiệu quả
chất lượng giáo dục của nhà trường. Do vậy Hiệu trưởng nhà trường đã có nhiều biện
pháp quản lý hoạt động giảng dạy như: Xây dựng qui chế chuyên môn, tổ chức dự giờ,
dự giờ đánh giá tay nghề giáo viên đầu năm, kiểm tra công tác chuẩn bị đồ dùng dạy
học, kiểm tra HSSS, kiểm tra giáo án, kiểm tra lịch báo giảng, kiểm tra việc thực hiện
qui chế chuyên môn, tổ chức cho giáo viên thi làm đồ dùng dạy học, tổ chức cho giáo
viên tham gia phong trào tiết dạy tốt, thao giảng các chuyên đề, thi giáo viên giỏi cấp
trường, cấp huyện, tổ chức sinh hoạt chuyên môn hàng tháng. Kết quả là chất lượng
giảng dạy của giáo viên được nâng cao tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế. Qua học tập
nghiên cứu bản thân đã đề xuất kế hoạch hoạt động trong thời gian tới nhằm nâng cao
chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục của nhà trường
4.2. Kiến nghị

Đối với Sở GD-ĐT
Tổ chức cho Hiệu trưởng ở các trường trong tỉnh được giao lưu kinh nghiệm
quản lý với nhau. hỗ trợ kinh phí cho việc đi thực tế tập trung của học viên học các lớp
học bồi dưỡng Cán bộ quản lý giáo dục.
Đối với phòng giáo dục
Trang cấp thêm trang thiết bị dạy học cho giáo viên mầm non như: máy vi tính,
đồ dùng dạy học, tranh ảnh..
Đối với nhà trường
Hiệu trưởng cần phải xây dựng kế hoạch dự giờ giáo viên cho cả một năm học,
thường xuyên dự giờ giáo viên để có biện pháp uốn nắn kịp thời những sai sót của
giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường ngày một đi lên.
Tạo điều kiện cho tất cả giáo viên được tham gia dự giờ các trường bạn để giáo
viên học hỏi kinh nghiệm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của đơn vị.

15


Tài liệu tham khảo
1.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008) Điều lệ trường mầm non Ban hành kèm theo
Quyết định số 14 /2008/QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng 4 năm 2008;
2.Ban bí thư (2004) Chỉ thị số 40 Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15-6-2004, xây
dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
3.Nguyễn Thị Bích Yến, Tạ Thị Hoàng Oanh (2012), Quản lý dạy học và giáo
dục trong trường mầm non, tài liệu giảng dạy nội bộ Trường Cán bộ quản lý
TPHCM;
4.Thủ tướng chính phủ (2012), Chiến lược phát triển GD-ĐT 2011- 2020.

16



PHỤ LỤC
1.Kết quả dự giờ giáo viên học kỳ I năm học 2012-2013;
2.Kết quả kiểm tra hồ sơ sổ sách của giáo viên học kỳ I năm học 2012-2013;
3.Kết quả khảo sát chất lượng giáo dục trẻ học kỳ I;
4.Kết quả khảo sát tay nghề giáo viên đầu năm học 2012-2013.

17



×