Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Ruộng đất công làng xã dưới triều Nguyễn trong thời gian nửa đầu thế kỷ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.12 KB, 26 trang )


THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
MỞ ĐẦU
Ruộng ñất công làng xã ra ñời từ rất sơm sinh ra từ các xã nông thôn.

OBO
OKS
.CO
M

Ruộng ñất công làng xã khi mới ra ñời và bắt ñầu phát triển là do các làng xã tự
quản, tự chi và cũng tự sử dụng theo tập quán riêng của mỗi làng và ñược thông
qua hương ước của làng. Những thành viên trong làng xã ñều xem ruộng ñất ñó
như tài sản thiêng liêng của làng lưu truyền lại cho bao thế hệ. Nên mọi người
phải giữ gìn, bảo vệ nó như báu vật thiêng liêng và chỗ dựa cơ bản của chính
sách cộng ñồng. Do ñó, còn tồn tại ruộng ñất công làng xã là còn cơ sở ñảm bảo
sự cố kết bền chặt các mối quan hệ bên trong cộng ñồng.

Từ lúc ra ñời cho ñến thế kỷ XV, quyền sở hữu và quyền tự quản ruộng
ñất công làng xã là quyền gần như tuyệt ñối của mỗi làng. Vào ñầu thời phép
quân ñiền ñặt ra là một thách ñố về quyền lợi và quyền sở hữu của nhà nước ñối
với dân làng. Làng xã ñã chịu nhiều nhân nhượng trước sự tấn công của luật
nước về ruộng ñất. Vào thời Nguyễn, khi ñó quyền và tập quyền ñược khẳng
ñịnh, chế ñộ phong kiến nhà nước ñược phát triển. Triều Nguyễn lại can thiệp
mạnh hơn vào thế giới tự trị của thôn xã cổ truyền bằng luật ruộng ñất, việc ưu
tiên về khẩu phần và chất lượng cho quan viên chức sắc cao hơn so với thời Lê.
Nhưng vòng quay quân cấp chỉ có 3 năm. Triều Nguyễn tỏ rõ khả năng to lớn
của ñám ruộng công làng xã này trong việc thu thuế, ñiều ñộng lực dịch, binh
lính và sự ổn ñịnh xã hội qua sự bất biến của khẩu phần mà người dân vẫn
nương tựa.


KI L

Việt Nam là một nước nông nghiệp cổ truyền. Do ñó, ruộng ñất là tư liệu
sản xuất hết sức quan trọng. Cũng như các triều ñại phong kiến trước ñó, từ khi
triều Nguyễn thành lập ñã hết sức chú trọng tới vấn ñề ruộng ñất ñể thúc ñẩy
kinh tế xã hội. Đặc biệt là ruộng ñất công làng xã – cơ sở cho sự tồn tại của bộ
máy nhà nước phong kiến.

Bài tiểu luận này, tôi ñề cập tới vấn ñề “Ruộng ñất công làng xã dưới
triều Nguyễn trong thời gian nửa ñầu thế kỷ XIX”. Để thấy ñược những nét cơ
bản nhất mà nhà Nguyễn ñã thực hiện nhằm phát triển loại hình ruộng ñất này.
1



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Nhà Nguyễn can thiệp sâu vào ruộng ñất công làng xã và ñưa ra nhiều
biện pháp chính sách ñể khẳng ñịnh quyền sở hữu của nhà nước ñối với loại
ruộng này. Và những kết quả thu ñược sẽ chứng minh cho ta thấy, chính sách và

KI L

OBO
OKS
.CO
M

biện pháp của nhà Nguyễn là tiến bộ hay tụt hậu so với sự phát triển của lịch sử.

2




THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

OBO
OKS
.CO
M

I. Chính sách của nhà Nguyễn ñối với ruộng ñất công làng xã
Ruộng công làng xã xuất hiện từ rất lâu ñời. Có ý kiến cho rằng thời Lý
và Trần, ruộng công làng xã là loại “quan ñiền bản xã”. Vào thời nhà Lê, nó
mang tên là xã dân công ñiền. Ở triều ñại các ông vua ñều có chính sách quản lý
chặt chẽ ñối với loại ruộng ñất công làng xã ñể tỏ rõ quyền sở hữu của nhà nước
ñối với loại ruộng này. Sang thế kỷ XIX, Nhà Nguyễn với quyền lực tuyệt ñối
trong tay ñã ngày càng can thiệp sâu hơn nữa ñối với loại ruộng này. Nhà
Nguyễn ñã chính thức tuyên bố quyền sở hữu nó là thuộc về nhà nước. Để tỏ rõ
quyền sở hữu của mình, các ñời vua nhà Nguyễn ñã thi hành hàng loạt các chính
sách khác nhau ñể duy trì, bảo vệ, mở rộng ruộng ñất công làng xã.
Năm 1803, Triều ñình nhà Nguyễn nhắc lại việc cấm các làng xã không
ñược bán ñứt hay cầm cố ruộng công “Theo lệ cụ thì công thổ quân cấp cho dân
ñem bán là có tội”. Như vậy, từ những triều ñại trước ñã thực hiện quyền sở hữu
của mình ñối với ruộng ñất công làng xã. Và ñến khi Gia Long lên ngôi sau một
năm cũng thực hiện chính sách này. Nhà Nguyễn ñã chính thức công bố và nhắc
ñi nhắc lại quyết ñịnh cấm bán ruộng ñất công làng xã. Ngay năm 1803 sắc chỉ
ghi: “Phàm xã dân có công ñiền công thổ ñều không ñược mua bán riêng, làm
trái là có tội. Ai mua nhầm thì mất tiền. Nếu nhân có việc mà bán cho người
mướn ñể chi dùng trong xã thôn thì chỉ hạn trong 3 năm, quá hạn sẽ bị tội nặng.


KI L

Người nào tố cáo ñúng thực thì thưởng cho ruộng nhất ñẳng một mẫu, cày cấy 3
năm hết hạn trả về dân”(1). Vậy là trên pháp lệnh, Nhà nước tỏ ra kiên quyết và
tích cực ngăn cấm việc bán ruộng ñất công làng xã. Lệ này ñược nhắc lại nhiều
lần trong suốt nửa ñầu thế kỷ XIX như năm 1844, 1855…
Như vậy lệnh cấm bán ruộng ñất công làng xã là biểu hiện của việc nhà
nước tuyên bố quyền sở hữu của nó ñối với loại ruộng ñất ấy. Mặc dù vậy, ta
phải nhìn rõ quan ñiểm rằng tính không thể nhượng bán là thuộc về bất cứ một
loại tài sản nào thuộc quyền sở hữu công cộng tập thể. Bản thân làng xã cũng
3



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
u cầu tính khơng thể nhượng bán đối với ruộng đất cơng của làng. Vì vậy lệ
cấm bán ruộng đất cơng làng xã trước hết mang mục đích ngăn cấm việc tư hữu
hố nhiều ruộng đất thuộc sở hữu cơng cộng, chặn đứng sự hao hụt ruộng đất

OBO
OKS
.CO
M

cơng về mặt số lượng, diện tích. Vả lại khi nhà nước ra lệnh cấm bán ruộng đất
cơng, nhà nước phong kiến Nguyễn chưa bao giờ quy định rõ thêm ai có quyền
đem bán ruộng đất ấy. Và điều đó cho ta thấy rằng, đối với ruộng cơng làng xã
hầu như khơng ai, khơng tập thể nào có quyền đem bán cả. Trong khi đó nhà
nước lại thừa nhận cho làng xã có thể đem ruộng đất cơng cho th một thời hạn
nhất định 3 năm, với điều kiện việc đó là nhu cầu thực sự, thiết yếu của làng xã

của tập thể.

Năm 1844, Nhà nước đã quy định: “ Từ nay, phàm ruộng đất cơng các xã
thơn, theo đúng lệ định, khơng được bán đứt, bán cố. Nếu xã thơn nào có việc
chung khẩn trọng phải đem cầm cố hay cho th lấy tiền tiêu dùng thì lý dịch xã
ấy báo khắp hương mục cho đến dân chúng trong xã, nhưng khơng được q 3
năm. Văn khế đem cầm cố phải nhiều người ký tên, điểm chỉ. Nếu xã lớn thì vài
chục người, nếu xã nhỏ thì 5-6 người ký tên điểm chỉ liền nhau thì mới là việc
cơng của làng”(2)

Khi các cơng trình cơng cộng xâm phạm vào ruộng đất cơng làng xã cũng
như tư nhân, thì nhà nước có trách nhiệm đền tiền và miễn tơ thuế. Đối với tất cả
các cơng trình: “Đàn cao, đàn thấp, miếu, chùa, tích điền, nhà học, thành, ao,
đồn, bảo, nhà trạm, đê điều, đường xá, các chỗ lấy đất nung ngói, trơng dâu,
trồng gai, ở ngồi kinh kỳ mở vào ruộng đất cơng hay tư được theo hạng miễn

KI L

thuế, chiểu giá cấp tiền cho”(3). “ Chiểu giá” tức là chiểu theo giá tiền mua bán
ruộng đất lúc bấy giờ ở địa phương đó. Nếu đền bù theo giá bán thì rõ ràng nhà
nước đã bỏ tiền ra mua lại số ruộng đất đó và chính vì vậy nhà nước đã thừa
nhận quyền sở hữu các ruộng đất được đền bù ấy khơng thuộc về nhà nước mà
thuộc về các tư nhân hay làng xã. Gia Long đã thực hiện ngun tắc quyết định
đền bù như sau:

4



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


trỡnh cụng cng

Qung Tr lm doanh tri
ủp ủng 1809

Qung Bỡnh, ủp thnh
doanh-1812

Tha Thiờn xõy lng
nm 1814

Mc v bin phỏp ủn bự

OBO
OKS
.CO
M

a phng lm cỏc cụng

Nht ủng cp 100 quan mi mu
Nh ủng cp 75 quan mi mu

Tam ủng cp 50 quan mi mu
Ly quan ủin tr cp
Nht ủng:200 quan
Nh ủng:150 quan

Tam ủng:100 quan


doanh Qung c: lm lũ
nung vo ủt vn 1817

t vn:10 quan mi xo

Nguyờn tc ủn bự trờn ủc thc hin nghiờm chnh trong sut thi Gia
Long nhng t thi Minh Mnh tr ủi, nguyờn tc trờn b vi phm. Nm 1827,
Minh Mnh ủó quyt ủnh: rung cụng lng xó ch ủc min thu ch khụng
ủc ủn bự na (rung t vn theo l c). õy l mt hnh ủng mónh m ca
vua Minh Mnh. Nú l mt s tuyờn b dt khoỏt quyn s hu ca nh nc
trờn s rung ủt cụng lng xó, vỡ vy nh nc khụng phi ủn bự mt ủng

KI L

no cho lng xó c. Cho nờn ủõy l mt s tc ủot vi lng xó. Tuy nhiờn,
chớnh sỏch trờn cng cha ủc thc hin trit ủ. Nm 1835, khi ủo sụng Ph
Li Tha Thiờn, triu ủỡnh nh Nguyn ủó ủn bự nh sau:
Rung lỳa: mi so 2 quan, tc mi mu 20 quan.
Rung dõu: mi thc 20 ủng, tc mi mu 30 quan.
Ta cú th thy ủõy l mc ủn tin thp nht, r mt nht. Nhng dự sao
vn l s ủn bự, do ủú phn no ủy vn tha nhn quyn s hu rung ủt ca
lng xó.
5



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Ngồi ra nhà Nguyễn bản thân nó cũng cố giữ số lượng ruộng cơng khỏi
bị sứt mẻ nhiều. Mọi thứ ban cấp ruộng đất trích từ ruộng cơng ra đều hầu như

bị bãi bỏ hết. Riêng việc ban cấp tự điền là còn được duy trì, nhưng cũng bị hạn

OBO
OKS
.CO
M

chế rất nhiều; và có khi còn được trích cả ruộng tư nữa. Năm 1802, Gia Long
lấy một vạn mẫu ruộng cả cơng lẫn tư ban làm tự điền cho con cháu vua Lê.
Hoặc năm 1815 triều Nguyễn sai lư thủ Quảng Nam chi tiền kho 3 vạn quan và
3000 lạng bạc để mua ruộng của dân dùng vào việc tế tự ơng tổ ba đời của Tống
quốc cơng phu nhân Lê Thị. Đó là biện pháp tránh làm hao hụt số lượng ruộng
đất làng xã trong trường hợp phải ban cấp nhiều.

Bên cạnh những biện pháp trên, nhà nước còn tích cực tạo điều kiện để
phát triển số lượng cơng điền cơng thổ. Triều Nguyễn khơi phục lại những ruộng
đất cơng bị chiếm đoạt từ trước, đồng thời dùng quyền lực cắt xén bất cứ loại
ruộng đất nào thuộc bất cứ hình thức sở hữu nào để nhập vào ruộng đất cơng
làng xã. Từ khi Gia Long lên ngơi cho đến đầu thời kỳ Tự Đức, nhà nước đã ban
hành 24 quyết định mở rộng quỹ cơng điền( Gia Long 2, Minh Mênh 18, Thiệu
Trị 2, Tự Đức 2), lấy từ ruộng đất do nhà nước quản lý trực tiếp (58% số quy
định), từ kết quả khai hoang ( 29 % số quy định), và từ ruộng đất của tư nhân (
13% số quy định). Hai hình thức đầu khơng có gì đặc biệt vì nó đều thuộc
quyền sở hữu trong tay nhà nước, hình thức 3 được thực hiện bằng áp chế từ trên
xuống mà hiện tượng điển hình là việc thực hiện thi hành phép qn điền ở Bình
Định vào những năm của thời Minh Mệnh.

Trong cơng cuộc khai hoang mà đối tượng là những đất cơng của nhà

KI L


nước, chính quyền nhà Nguyễn cho phát triển song song hai loại hình sở hữu
ruộng đất, sở hữu tư nhân và sở hữu làng xã. Năm 1828, thời kỳ mà cơng việc
khai hoang đang tiến hành mạnh mẽ nhất, Minh Mệnh đã ra một đạo dụ quyết
định rằng những ruộng đất cơng mới khai hố thành ruộng thì một nửa thuộc
khai phá, còn một nửa nạp vào cơng điền. Đây là một biện pháp khá mạnh mẽ
của Minh Mệnh để phát triển diện tích cơng điền cơng thổ. Đồng thời với cơng
cuộc khai hoang của dân, nhà Nguyễn còn trực tiếp cho tù binh đi vỡ đất rồi
trích tồn bộ hay một phần ruộng khẩn được giao cho làng xã sở tại để mở rộng
6



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
din tớch cụng ủin. Vớ d: Qung nh nm 1818 cp ton b rung ủt do tự
phm khn ủc Tam c cho xó s ti lm cụng ủin. D nm 1840, Nh
Nc ủó núi rừ : Nay c quan tnh Biờn Ho tõu by trc ủó phỏi vỏt bin

OBO
OKS
.CO
M

binh khai phỏ rung Xớch Lam thuc ht y, hin s ủn 300 mu, nờn phi
chia n cho dõn Vy c s nguyờn trc phỏt cho tự phm cũn bao nhiờu
chiu theo cỏc xó thụn cn tin, sc cho nhn lnh cy cy np thu, xung lm
rung cụng, chia cp cho quõn dõn. Li nh cỏc tnh Khỏnh Ho tr vo Nam,
tnh no cú rung mi khai khn nh th thỡ cng cho chiu theo ủõy m
lm.(4).


i vi cỏc rung ca nh nc nh quan ủin quan tri v ủn ủin
chớnh quyn phong kin cng ủem mt phn xung vo lm rung cụng lng xó.
Nm 1820, vua Nguyn ra lnh ủem tt c nhng quan tri b b hoang cp tr
cho ủa phng, nhp vo cụng ủin, chia cho dõn v chu thu nh rung cụng
lng xó. Quan ủin quan tri ủang canh tỏc cng cú th b chuyn sang lm
rung cụng lng xó.

Quyt ủnh trờn chng t s mnh dn v quyt tõm khỏ cao ca chớnh
quyn nh Nguyn nhm ủi ti m rng din tớch cỏc lng xó. Quyt tõm ny
ủó lờn ti ủnh ti cao ca nú k t nm 1837, khi nh Nguyn thc hin 2 bin
phỏp cú ý ngha ln lao trong vn ủ rung ủt nh sau:

1. p ủt ch ủ cụng ủin cụng th vo Nam k.

2. Tch thu rung t ủ khụi phc cụng ủin Bỡnh nh.
Trc kia trờn ủt Nam k ủó tn ti loi rung ủt ca lng xó. Nhng do

KI L

ủn cui thi Minh Mnh, loi rung ny b thu hp li rt nhiu do chớnh sỏch
phỏt trin ca rung t nhõn. Sang ủu th k XIX, triu Nguyn vn tip tc
phỏt trin chớnh sỏch trờn trong nhng nm khai phỏ o t bng vic m dõn vo
lm n min ủt ny. Bi vy, loi rung cụng lng xó dự cú tn ti cng
khụng th phỏt trin m cũn b tn li ủi trc s hu t nhõn, vỡ s hu t nhõn
kớch thớch hng thỳ sn xut hn.

Vỡ th m ch ủ cụng ủin cụng th ủó ủc ỏp ủt v m rng vo Min
Nam, ni cú khỏ nhiu rung ủt phỡ nhiờu. Tuy nhiờn, s lng cụng ủin ủõy
7




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
khụng nhiu vỡ th mun phỏt trin din tớch cụng ủin, khụng cú cỏch no khỏc
hn l xõm phm vo rung ủt t hu. Triu Nguyn ủó ủi ti mt quyt ủnh
quyt lit l tch thu mt phn rung ủt t hu b sung vo rung cụng lng xó

OBO
OKS
.CO
M

ủó cú. Nm 1840 b chớnh Gia nh Lờ Khỏnh Chinh tõu xin trớch 50% rung t
xung lm rung quõn ủin quõn cp. Minh Mnh cõn nhc ri xung d: cỏc
tnh Nam k cú ủt tt v nhiu rung. Ch lo dõn khụng chm cy rung ch
khụng lo dõn khụng chng ủ rung cy. Nu khộo ủiu ho ủ rung ngi
giu ủem rung d cho thờm ngi nghốo khụng ủ rung cy, bng cỏch
khuyờn bo khin dõn ủu ủc hng li, hỏ li khụng trỏnh khi s tranh
ginh? Ch chia ct ly mt na rung t khụng khi gp phi mt phen sa ủi
s sỏch, gõy nhiu phin nhiu. Nay thun cho xem xột, xó thụn no cú nhiu
rung ủt hoang, khin dõn hp lc khai khn lm rung cụng, ri ủem cp cho
lớnh v dõn. Hoc lng no cú nhiu rung ủt t khụng canh tỏc ht, thỡ quan
phi thõn hnh kin th khin ngi cú rung trớch ra mt na, hoc ba, bn
phn mi giao cho lng xung cụng ủin, ủ dõn cựng hng li chung Tuy
nhiờn kt qu cho thy li cha ủt ủc hiu qu. S ngi t nguyn ủem
rung t nhng lm rung cụng ch cú 6-7 trm mu so vi s rung 6-7 ngn
mu.

tnh Bỡnh nh ủn cui thi Minh Mnh l ni cú t l rung cụng
thp( bng khong 10% rung t). Nm 1838, lng th tng ủc Bỡnh- Phỳ V

Xuõn Cn ủó tõu lờn vua v tỡnh hỡnh rung cụng t ủõy v cho bit: Cỏc
rung t ủu b bn ho phỳ chim c ngi nghốo khụng nh cy gỡ. ễng ủ
rung cụng.(5).

KI L

ngh ngi no cú rung t ch ủc ủ li 5 mu, cũn bao nhiờu ủu xung vo
Vic lm trờn, mt mt l thớ ủim ca nh Nguyn dựng sc ộp hnh
chớnh ủ m rng cụng ủin cụng th, mt khỏc cng th hin tham vng ỏp ủt
ch ủ cụng ủin cụng th mt vựng ủt hu nh ch cú rung t (Nam b).
Nhng chớnh sỏch ny bc l rừ quan ủim ch quan ca nh Nguyn trong vic
gii quyt vn ủ rung ủt na ủu th k XIX.

8



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Đồng thời với các biện pháp trên, nhà nước đã ban hành chính sách “qn
điền” 1804, tức là chỉ sau 2 năm Gia Long lên ngơi. Mục đích của chính sách
này là nhằm duy trì và bảo vệ ruộng đất cơng làng xã, lấy đó làm cơ sở để giải

OBO
OKS
.CO
M

quyết những vấn đề kinh tê xã hội và ổn định tình hình đất nước. Chính sách
qn điền quyết định rất tỷ mỉ và chi tiết những đối tượng được nhận ruộng,
khẩu phần ruộng đất của từng đối tượng và thời gian chia lại ruộng. Quan lại vẫn

là đối tượng được nhà nước ưu tiên ban cấp ruộng đất cho họ nhiều hơn cả, khẩu
phần của họ tuỳ theo chức bậc được chia từ 8-18 mẫu. Tiếp sau là binh lính
được chia từ 7-9 mẫu. Năm 1806 nhà nước ban hành thêm chính sách “Lương
điền” ưu tiên chia thêm cho binh lính. Dân đinh được chia 6, 5 phần. Ngồi ra
nhà Nguyễn còn có phần quan tâm đến những đối tượng chính sách xã hội (dân
đinh già ốm 5 phần, lão nhiêu cố cùng, trẻ em mồ cơi, tàn phế, đàn bà góa 3
phần). Đến năm 1840, Minh Mệnh lại rút nhiều khẩu phần của quan lại, binh
lính xuống bằng khẩu phần của dân đinh, lão nhiêu, lão hạng được một nửa, trẻ
em mồ cơi, đàn bà góa được một phần ba.

Về thời hạn chia ruộng cơng, các triều đại trước quy định là 6 năm, còn
thời nhà Nguyễn đã sửa lại 3 năm chia lại ruộng một lần. Sở dĩ như vậy vì trong
một thời gian ngắn quyền sở hữu cơng cộng của làng xã và nhà nước đối với
ruộng cơng được đảm bảo hơn, sẽ tránh khỏi tình trạng “biến cơng vi tư” do thời
gian dài tạo nên những thuận lợi cho các chủ chiếm hữu. Bên cạnh đó, chia cấp
trong một thời gian ngắn còn có thể nắm vững năng suất ruộng đất và do đó
kiểm tra được chắc chắn việc thu nộp tơ thuế. Việc làm này đã gây tác động đến

KI L

độ phì của đất vì khoảng cách trong hai lần chia ruộng ngắn ngủi khiến cho
người canh tác thửa ruộng khơng chú ý chăm sóc đất đai mà chỉ biết khai thác
triệt để từ đất đai, làm cho đất đai ngày càng cằn cỗi.
Nhìn chung những chính sách của nhà Nguyễn khơng có tác dụng nhiều
lắm đối với ruộng đất cơng làng xã. Tuy nhiên, những việc làm của nhà Nguyễn
chỉ là cố gắng phục hồi lại chế độ sở hữu cơng cộng, một hình thái sở hữu đến
lúc này đã trở nên lỗi thời và cản trở q trình tiến hố của lịch sử.
II. Tơ thuế ruộng đất cơng làng xã
9




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Tơ thuế chính là nguồn lợi để ni sống bộ máy chính quyền phong kiến.
Chính quyền phong kiến cũng dựa vào tơ thuế để tăng thêm sức mạnh quyền lực
trong tay đối với sở hữu ruộng đất. Bởi có quyền chiếm hữu ruộng đất thì cũng

OBO
OKS
.CO
M

đồng thời có quyền chiếm hữu địa tơ, và mặt khác chiếm hữu địa tơ chính là
hình thức biểu hiện quyền sở hữu ruộng đất. Người dân khơng những phải chịu
nhiêù khoản thuế khác nhau mà còn phải chịu thuế ruộng khá nặng nề. Thuế
ruộng đất dưới thời Nguyễn trong thời gian này khơng ổn định, khá phức tạp và
thay đổi theo địa phương và dưới mỗi triều vua.

Ngay năm 1803, thuế ruộng đất cơng làng xã đã được quyết định . Gia
Long chia cả nước thành 4 khu vực đánh thuế. Mỗi khu vực chịu một mức thuế
khác nhau:

- Khu vực I bao gồm: Các phủ Quảng Bình, Triều Phong, Điện Bàn,
Thăng Hoa, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Phú n, Bình Hồ, Diên Khánh.
- Khu vực II bao gồm: Nghệ An, Thanh Hố, Sơn Tây, Kinh Bắc, Hải
Dương, Sơn Nam thượng, hạ và Phủ Phụng Thiên.

- Khu vực III bao gồm 6 trấn: n Quảng, Hưng Hố, Thái Ngun, Lạng
Sơn, Tun Quang, Cao Bằng.


- Khu vực IV bao gồm: Bình Thuận, Gia Định, Định Tường, Long Xun,
Kiên Giang.
Cụ thể như sau:

KI L

Biểu số 1

10



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
TƠ THUẾ RUỘNG CƠNG
Khu vực

Đẳng hạng

Các thứ tiền khác

Đơn vị mẫu

(đơn vị mẫu)

40 tháng thóc

Tiền thẻ tre, khốn khố điền

OBO
OKS

.CO
M

Ruộng hạng nhất

Tơ thuế trên

Ruộng hạng nhì

30 tháng thóc

mẫu và cung đốn đều mỗi mẫu

Ruộng hạng ba

20 tháng thóc

3 tiền

Ruộng mùa(thu)

10 tháng thóc

II

Ruộng hạng nhất

120 bát đồng

Tiền thập vật: 1 tiền


Bố chính

Ruộng hạng nhì

84 bát đồng

Tiền mao nha:30 đồng

ngoại châu

Ruộng hạng ba

50 bát đồng

Ruộng các hạng

15 thúng

I

(Ruộng mùa)
III

IV

Ruộng hạng nhất

60 bát


Tiền thập vật: 1 tiền

Ruộng hạng nhì

42 bát

Tiền mao nha:10 đồng

Ruộng hạng ba

25 bát

Tiền khốn khố:15 đồng

(Theo lệ 1801 có biểu riêng)

Tiền khốn khố: tiền để làm kho.

Tiền điền mẫu: thuế phụ đánh vào từng mẫu.
Tiền thường tân: tiền thuế về lễ cơm mới.
Tiền cung đốn: tiền chi phí cho quan lại.
Tiền mao nha: tiền tranh tre làm nhà

KI L

Tiền thập vật: tiền lặt vặt.

Như vậy, chính sách thuế trên cùng với những chính sách quyết định thuế
riêng cho từng khu vực từng loại đất thì Gia Long đã đặt rõ những nét cơ bản
cho chế độ tơ thuế triều Nguyễn, đồng thời nó cũng phản ánh được quan điểm

và thái độ chủ quan của nhà Nguyễn đối với tơ thuế ruộng đất cơng làng xã. Từ
những năm đầu thống trị, nhà Nguyễn đã quyết định tơ thuế ruộng đất cơng làng
xã một cách hệ thống và tồn diện hơn cả vì nhà Nguyễn hi vọng và trơng đợi

11



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
nhiều ở loại ruộng đất cơng làng xã này, muốn biến nó trở thành cơ sở kinh tế
chủ yếu của chế độ phong kiến tập quyền.
Ta có thể nhận thấy được, tơ thuế ruộng đất cơng ở mỗi khu vực đều ở

OBO
OKS
.CO
M

mức rất cao. Đây đúng là một chính sách vơ vét bóc lột của triều đình nhà
Nguyễn. Cơng điền cơng thổ đã trở thành đồi tượng bóc lột chủ yếu trong chính
sách tơ thuế ruộng đất của triều nhà Nguyễn. Thái độ vơ vét này còn thực hiện ở
việc đánh thuế nhiều ruộng đất cơng vắng chủ chiếm hữu. Nghĩa là khơng một
mảnh ruộng nào cho thu hốch thốt khỏ lệ cống nạp.

Ngay năm 1802, khi Gia Long mới lên ngơi, đã “ cho các phủ huyện Bắc
Thành đi khám đất của dân lưu tán. Nếu dân làng bên cạnh cấy chiếm thì cho
dân khai nhận và phải nộp thuế theo đẳng hạng ruộng cơng, tư, thu tiền thuế
trước:

Ruộng cơng : Nhất đẳng: mỗi mẫu nộp 4 quan

Nhị đẳng: mỗi mẫu nộp 2 quan 5 tiền

Tam đẳng: mỗi mẫu nộp 1 quan 5 tiền

Nếu có người ẩn tránh đi thì cho quan qn thu gặt mà nộp thuế. Đợi khi
dân lưu tán về thì trả lại” (6)

Ta thấy rõ đây là một thái độ bóc lột trắng trợn và tham lam bộc lộ rõ ràng
trong cái quyết định mở đầu về tơ thuế của nhà Nguyễn. Tính chất vơ vét còn
cộng thêm với tính chất lạc hậu, kéo lùi lịch sử, thực hiện trong loại hình tơ thuế
mà triều Nguyễn quyết định. Bởi đại bộ phận tơ thuế là nộp bằng hiện vật: ruộng
lúa nộp thóc, ruộng muối nộp muối, trì trừ những khoản thuế phụ thì nộp bằng

KI L

tiền. Thái độ tham lam vơ vét còn được thể hiện ở mức nặng nề của tơ thuế. Tơ
thuế bao gồm rất nhiều khoản. Ngồi thóc, còn có 5-6 khoản thu phụ nữa. Riêng
khu vực IV còn phải nộp thêm gạo ngụ lộc nữa. Sự bóc lột ở đây đầy tinh vi và
tàn nhẫn.

Tính chất áp bức bóc lột tơ thuế vẫn khơng thay đổi qua nhiều triều đại
tiếp theo. Mặc dù mức độ tơ thuế còn đơn giản hơn và hạ thấp hơn, nhưng tính
chất bóc lột vơ vét cũng cao hơn nhiều. Vì thế, thuế sát hơn, tinh vi hơn và cũng
nặng nề hơn.
12



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
n thi Minh Mnh chia lm 3 khu vc:

Khu vc I: Cỏc tnh Qung Tr ủn Khỏnh Ho.
Khu vc II: Cỏc tnh Ngh An tr ra Bc
Khu vc III: Cỏc tnh Bỡnh Thun tr vo Nam.
Khu vc
I

II

OBO
OKS
.CO
M

Tễ THU RUNG CễNG THI MINH MNH
ng hng

Mc thu (trờn ủn v mu)

Hng nht

40 thỏng

Hng nhỡ

30 thỏng

Hng ba

20 thỏng


Hng nht

40 thỏng

Hng nhỡ

30 thỏng

Hng ba

20 thỏng

Tho ủin

III

Sn ủin

26 thỏng cng 3 tin(thp vt)

23 thỏng cng 3 tin(thp vt)

Nhỡn chung tụ thu thi Minh Mnh khụng cú gỡ khỏc so vi thi Gia
Long. Riờng tụ thu ủt cụng khu vc III, nm 1836 ủó ủc quyt ủnh li
THU T CễNG KHU VC III THI MINH MNH
6 v tnh Nam k

Bỡnh Thun

(ủn mu)


(ủn v mu)

KI L

Cỏc loi ủt

- t trng dõu, mớa tru 2 quan
khụng
- Vn cau

1 quan 4 tin

- t trng khoai ủu v 8 tin

3 quan
1 quan 4 tin
8 tin

lm nh
- t trng tre, da

4 tin

13



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
- Vườn hạt tiêu


30 cân hạt tiêu

- Ruộng muối

7 phương muối

7 phương muối
nộp tiền thì cứ 10

OBO
OKS
.CO
M

phương là 2 quan tiền
Nhìn vào bảng biểu trên tưởng rằng tô thô thuế thời Minh Mệnh giảm nhẹ
hơn so với thời Gia Long. Tuy nhiên, 1836 Minh Mệnh ñã cho ño ñạc lại ñất và
ở thời Gia Long có 26750 khoảnh thì sau khi ño ñạc ñã chuyển thành 63075
mẫu. Như vậy con số ở thời Minh Mệnh ñã cao hơn 23 lần so với thời Gia Long
và tổng số thuế thu ñược dưới thời Minh Mệnh ñã cao hơn 16 lần so với thời

KI L

trước ở khu vực III.

14




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Tễ THU T CễNG THI T C
Khu vc

Loi ủt

Tụ thu

Tin ph thu

(ủn v mu)

(ủn v mu)

Cỏc loi

II

t trng mớa

10 thng

t trng dõu

1 quan 1 tin

t trng cúi

2 quan


III

Vn trng h
tiờu

7 phng mui

Vn cau

1 quan 4 tin

Vn dõu, mớa,

2 quan

t trng khoai,
ủu

8 tin

t trng da

4 tin

t bói trng dõu

2 quan 2 tin

1 tin (tin lỳa


t trng khoai

1 quan 2 tin

cỏnh) 1 tin

ủu

t phự sa trng
lỳa

120 bỏt thúc

Rung trng lỳa

84 bỏt thúc

t ngoi ủờ

2 quan

Ca ủỡnh

1 quan 2 tin

(mi s)

Cỏc loi

6 tin


1 tin (tin lỳa

KI L

V

30 thỳng h tiờu

Rung mui

tru

IV

1 quan 1 tin

OBO
OKS
.CO
M

I

cỏnh)

Nh vy l vic np thu bng tin khụng phi l ph bin trờn ton quc.
Nú ch bú hp khu vc II v III. ủõy nh Nguyn cn loi vt phm gỡ thỡ
thu thu bng hin vt loi vt ủú. Nhng loi nh mớa, h tiờu, mui thỡ khụng
15




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
cần nhiều như thóc gạo. Vì vậy nên quy ra tiền những thửa ruộng đó. Mặt khác
sở dĩ nhà Nguyễn cho nộp tơ thuế ruộng thay bằng tiền vì mùa màng thất thu
thóc gạo hiếm do thiên tai kéo dài. Lúc này, trong quốc khố nhà nước thì đang

OBO
OKS
.CO
M

thiếu tiền mà thóc gạo thì lại đang thừa. Như vậy lý do cơ bản để thu thuế tiền
chính là vì nhân dân khơng đủ thóc gạo để nộp cho nhà nước.
Sự xuất hiện của lệ nộp tơ thuế bằng tiền đã chứng minh rõ nét sự tụt hậu
so với lịch sử của triều Nguyễn. Đây khơng phải là biểu hiện của sự phát triển
quan hệ thương mại vào kinh tế nơng nghiệp, càng khơng chứng minh cho chiều
hướng đi lên của kinh tế nói chung, hay nhãn quan tiến bộ của nhà Nguyễn. Trái
lại sự biến đổi có tính chất khơng căn bản và cục bộ nói trên của chế độ tơ thuế
đối với ruộng đất cơng làng xã lại là dấu hiệu của trạng thái xấu đi trong kinh tế
nhà nước nói riêng và kinh tế qn dân nói chung phát sinh ngay từ những năm
đầu Gia Long trở đi. Đồng thời lệ nộp thay bằng tiền tuy khơng bắt buộc nhưng
lại đặt ra trong tình cảnh thiếu thóc gạo thì cũng mang tính chất thúc ép và bóp
nặn nhân dân rõ rệt. Và dĩ nhiên kẻ có lợi trong chính sách này là bọn quyền thế
nắm quyền và những kẻ giàu có mà thơi.

Tóm lại, ta có thể thấy rõ một điều rằng tơ thuế ruộng đất cơng làng xã
thuộc loại nặng nề và ngày càng phát triển lên. Mức tơ thuế tuy có biểu hiện
quyền sở hữu bộ phận nhà nước đối với ruộng cơng làng xã, nhưng nó vẫn được

quyết định bởi lý do kinh tế khác. Đó là ý đồ muốn vơ vét tham lam của nhà
nước đối với loại ruộng cơng làng xã, cơ sở của chế độ qn chủ chun chế.
Ngồi ra, qua tơ thuế ta có thể thấy được những biểu hiện tính chất giai cấp của
cường hào.

KI L

nhà nước triều Nguyễn, một nhà nước của bọn quan lại phong kiến, địa chủ và
III. Tình hình ruộng đất cơng làng xã
Ruộng đất cơng làng xã về ngun tắc thuộc sở hữu nhà nước. Tuy nhiên
xét trên nhiều khía cạnh thì làng xã lại là người đồng sở hữu và chiếm hữu loại
ruộng đất này.

Vào đầu thế kỷ XIX, ruộng đất cơng làng xã trên tồn quốc bị thu hẹp lại
rất nhiều do q trình tư hữu hố ngày càng phát triển. Chính quyền nhà Nguyễn
16



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
ủó ủa ra nhiu bin phỏp c gng m rng rung cụng lng xó nhng kt qu
ủt ủc khụng ủỏng k. Theo sỏch S hon tu chi lc ca Nguyn Cụng
Tip, vo ủu th k XIX, tng din tớch cụng t ca c nc l 3.396.584 mu,
17,08 %.

OBO
OKS
.CO
M


trong ủú rung cụng, rung quan v rung mui: 580.363 mu, chim t l
Tuy nhiờn, theo t l rung ủt cụng trờn phõn b khụng ủu cỏc ủa
phng, Phan Huy Chỳ cho bit nhiu nột khỏi quỏt nht v t l rung cụng
cỏc ủi phng vp khong cui thi Gia Long:

Nc ta duy ch cú chn Sn Nam H l cú nhiu rung cụng, ủt bói
cụng cũn cỏc x khỏc thỡ hng rung cụng khụng cú my (7).
Vo nm 1852, theo li thng th b h H Duy Phiờn: Tha Thiờn,
Qung Tr thỡ rung cụng nhiu hn rung t, Qung Bỡnh thỡ cụng t bng
nhau, cũn cỏc ht khỏc thỡ rung t nhiu m rung cụng ớt, tnh Bỡnh nh cng
ớt hn (8). Kt qu ca vic nghiờn cu ủa b thớ ủim cỏc vựng ( theo
phng phỏp thng kờ chn mu) cng cho nhn xột nh vy.
S phõn b khụng ủu t l cụng cũn th hin trong phm vi tng min,
tng tnh, tng ph huyn thm chớ tng tng xó vi nhau. tnh H ụng t l
cụng ủin chim 14,59% so vi tng din tớch ủt cỏc loi, nhng ph bin
chờnh lch gia cỏc huyn: an Phng 37,98%; huyn Hoi An 4,8%; huyn
Sn Minh 4,55%;huyn Thng Phỳc 16,47% v huyn T Liờm 11,14%.
huyn Thng Phỳc t l cụng ủin gia cỏc tng cng khụng ging nhau: tng
Hi 50,87%...

KI L

Bỡnh Lng 8,18%; tng Chng Dng 35,96%; tng C Hin 5,42%; tng H
Hay chớnh ngay Nam B, ni nhỡn chung rung ủt cụng thp nhung
hai huyn Tr Vinh, Tun Ngi ( thuc tnh Cu Long) 80% vn l rung cụng
ủin v ton b rung ủt huyn Kiờn Giang ( thuc tnh Kiờn Giang), Long
Xuyờn ( thuc thnh Minh Hi) l rung cụng. Trong khi ủú phn ln cỏc ủa
phng Nam B khỏc hu nh khụng cú rung cụng ủin.
Tớnh cht phõn b khụng ủu ca rung ủt cụng xut phỏt t nhiu
nguyờn nhõn ủa lý v lch s khỏc nhau. cỏc khu vc ủt ủai ủó ủc khai

17



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
phá lâu đời sự thu hẹp của ruộng đất cơng chủ yếu do qua trình tư hữ hố. Mà
q trình này dù chạm chạp, khó khăn thì đến cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX
cũng đã đi được những bước căn bản. Vì thế phần lớn vùng đồng bằng trung du

OBO
OKS
.CO
M

Bắc Bộ, và các tỉnh Ninh Bình, Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh tỷ lệ ruộng cơng
lúc này đã rất thu hẹp. Các tỉnh Quảng Bình trở vào đến Thừa Thiên Huế hầu
hết các làng xã mới được thiết lập trong q trình mở rộng lãnh thổ về phía
Nam. Cơng cuộc chinh phục để rồi hồ đồng, cộng cư với dân cư bản địa và
cuộc sống chơng chênh nơi xứ lạ buộc người Việt phải gắn kết lại với nhau.
Làng xã vùng này, vì thế được tái thiết theo mơ hình cũ vừa bảo lưu lâu dài tính
cố kết cộng đồng. Ruộng đất ở đây, vốn tồn tại phổ biến do kết quả của cơng
cuộc khai hoang, mở đất lập làng, cùng với những lý do trên nên ít bị đụng chạm
đến suốt trong mấy thế kỷ liền. Ngồi ra, khơng kể khơng kể đến những tác
động của các nhân tố chính trị. Khu vực này là thủ phủ của chính quyền chúa
Nguyễn và nhà nước trong một chủ trương nhất qn nhằm bảo vệ duy trì và mở
rộng sở hữu cơng cộng rõ ràng đã phát huy tác dụng.

Cùng với nhiều biện pháp, nhà Nguyễn đẩy mạnh cơng cuộc chính sách
khai hoang. Những ruộng đất khai khẩn được một phần xung vào làm ruộng
cơng điền vì vậy một ít ruộng cơng điền tồn tại ở nửa đầu thế kỉ XIX chủ yếu là

kết quả của chính sách khai hoang thời kỳ này.

Ở từng miền, từng địa phương sự phân bố tỷ lệ cơng điền khơng đều do
những đặc điểm của từng miền, từng địa phương quyết định.Vùng Sơn Nam Hạ,
chủ yếu là khu vực ven biển Thái Bình, một số làng xã được thành lập cũng là

KI L

nhờ chính sách khai hoang. Tuy nhiên, chính sách khai hoang cũng làm cho số
lượng ruộng đất cơng làng xã tăng thêm nhiều. Q trình tư hữ hố diễn ra ngày
càng mạnh mẽ làm cho ruộng đất cơng làng xã càng khó, kém phát triển.
Như vậy, ta có thể thấy răng tỷ lệ ruộng đất vơng thu hẹp do loại hình sở
hữu này khơng còn đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế đất nước vào
đầu thê kỷ XIX. Tuy nhiên, sự phân bố rất khơng đều của ruộng đất cơng cho
thấy vai trò của no ở từng nơi, tùng địa phương là khác nhau.vó những vùng có
nhiều làng ruộng cơng vẫn là tư liệu sản xuất chủ yếu của cư dân, nhưng ở nhiều
18



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
nơi vai trò của ruộng cơng đã mất hồn tồn vai trò trong đời sống kinh tế- xã
hội.
IV. Sự suy giảm của “cơng điền cơng thổ” là một tất yếu của lịch sử

OBO
OKS
.CO
M


Suốt nửa đầu thế kỉ XIX, nhà Nguyễn đã cố gắng hết sức và phần nào
mạnh dạn, kiên quyết bảo vệ và phát triển ruộng đất cơng làng xã. Tuy nhiên,
mọi cố gắng của nhà Nguyễn khơng thể đạt kết quả như mong muốn. Có thể nói
là nhà Nguyễn đã thất bại trong chế độ ruộng đất cơng làng xã. Sự thất bại đó
dường như là một tất yếu của đường lối, chính sách và là tất yếu của lịch sử.
Cung như các triều đại trước đó, q trình tư hữu hố đang dần diễn ra
mạnh mẽ.Trước tiên là tình trạng chiếm ruộng cơng làm ruộng tư của bọn cường
hào, quan lai, địa chủ. Việc chiếm ruộng cơng là hành vi phi pháp nhưng vẫn
xảy ra càng nhiều bởi chúng có những điều kiện và thủ đoạn mà chính quyền
phong kiến khơng thể kiểm sốt nổi và cũng khơng thể tiêu diệt được. Với
những thủ đoạn và mánh kh khác nhau: như dựa vào việc cơng để đem bán
ruộng của làng cho các gia tư giàu, hay lợi dụng tình trạng quản lý, đo đạc thấp
kém của chính quyền…Và từ chỗ ruộng cơng để biến thành ruộng tư diền thì
khơng mấy xa xơi. Mặt khác, làng xã lại là gnười đồng sở hữu ruộng đất cơng
làng xã với nhà nước bởi thế việc thi hành những chính sách của nhà nước là rất
khó khăn. Chính vì thế sự thất bại của nhà Nguyễn nằm ngay trong chính nội tại
bản thân nó.

Một điểm có thể thấy được rằng trong những biện pháp, chính sách ruộng
đất của nhà Nguyễn lại chứa đựng những mâu thuẫn. Đó là mâu thuẫn giữa một

KI L

bên là chính sách bảo vệ và phát triển ruộng cơng và bên kia là chính sách cụ thể
nhằm bóc lột triệt đẻ những người nơng dân được chia cơng điền. Tơ thuế ruộng
cơng thường nặng hơn tơ thuế ruộng tư điền, làm cho cơng điền trở thành xiềng
xích trói buộc nơng dân nghèo.

Đồng thời với đó là mâu thuẫn trong đường lối giai cấp của triều Nguyễn.
Việc chia ruộng cơng của nhà Nguyễn chỉ ưu tiên, cho tầng lớp quan lai, địa

chủ. Nhưng cũng chính bọn này, cũng tức chính là bọn quan lại địa chủ lớn, nhỏ
là kẻ muốn chiếm đoạt ruộng đất cơng làm ruộng đất tư. Như vậy, nhà Nguyễn
19



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
đưa ra chính sách nhằm hạn chế q trình tư hữu hố nhưng cung lại tiếp tay cho
sự tư hữu hố.
Như vậy, có thể thấy rằng những điều kiện phất triển ruộng đát tư nhân lại

OBO
OKS
.CO
M

nằm ngay trong những biện pháp cụ thể đối với ruộng đất cơng. Đồng thời, kẻ
phá hoại chính sách bảo vệ và phát triển ruộng đất cơng điền cơng thổ lại chính
là giai cấp địa chủ, phong kiến, giai cấp thống trị mà nhà Nguyễn là đại biểu.
Cho nên sự thất bại của nhà Nguyễn đối với vấn đè ruộng đất cơng làng xã là
điều khơng tránh khỏi.

Tuy nhiên cần phải thấy được rằng, ngun nhân sâu xa làm cho nhà
Nguyễn thất bại đó là: cơng điền cơng thổ làng xã khơng còn là tiến bộ của lịch
sử Việt Nam lúc bấy giờ nữa.

Về mặt thiết chế, cơng điền cơng thổ là loại hình sở hữu kép giữa nhà
nước và xã thơn. Nhà nước muốn chụp lên đó quyền sở hữu tồn vẹn của nhà
nước. Làng xã thì muốn kéo lại chỉ còn sở hữu của xã thơn. Còn người trực tiếp
sản xuất trên mảnh ruộng cơng ln ln chỉ là người chiếm hữu có thời hạn

ngắn những ruộng cơng ấy. Họ khơng mong muốn và khơng hề hứng thú với sản
xuất nữa. Vì thế mà năng suất ruộng đất cơng chắc chắn là rất thấp. Bởi vậy mà
thiết chế ruộng cơng dù có biến đổ ít nhiều qua lịch sử thì vẫn lạc hậu hơn so với
ruộng tư. Quyền tư hữu ruộng đất, trong điều kiện kinh tế hàng hố đã phát triển
một chừng mực nhất định, chắc chắn kích thích năng suất lao động và là ước mơ
của nơng dân. Cho nên rng cơng là yếu tố đối lập ngăn cản sự phát triển của
ruộng tư, trong khi quyền sở hữu tư nhân về ruộng đất là một nhân tố phù hợp

KI L

với quy luật tiến lên của xã hội dưới thời suy tàn của chế độ phong kiến. Do vậy
thiết chế ruộng cơng đã trở thành một sự lạc hậu co với sự phát triển của lịch sử.
Mạt khác, trong làng xã khơng những có sự phân hố đẳng cấp mà còn có sự
phân hố giai cấp sâu sắc nữa. Thêm vào đó là sự tranh chấp quyết liệt giành vai
trò thống trị giữa hệ tư tưởng ngày càng thắng thế. Xét về mặt tồn diện, thì
cơng điền cơng thổ là một nhân tố cũ, nhân tố lạc hậu so với sự phát triển của
đất nước.

20



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Từ những nguyên nhân trên cho ta thấy rằng thiết chế công ñiền không
phù hợp với yêu cầu của lịch sử nữa. Nó không giúp ích vào sự ñẩy mạnh bươc
tiến kinh tế ñã nói trên mà lại có tác dụng góp phần củng cố nhà nứoc quan lieu

OBO
OKS
.CO

M

chuyên chế, trói buộc nhân dân vào những mảnh ruộng công nghèo nàn, duy trì
các xã thôn với nền kinh tế tự cung tự cấp lạc hậu nhưng ñầy mâu thuẫn. Vì vậy
chính sách công ñiền công thổ của nhà Nguyễn chỉ dừng lại ở chỗ duy trì, bảo
này.

KI L

vệ ñược số ít ruộng công chứ không thể mở rộng và phát triển loại ruông ñất

21



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KẾT LUẬN
Nửa đầu thế kỷ XIX, nhà Nguyễn xem cơng điền làng xã là cái đích trung

OBO
OKS
.CO
M

tâm trong chế độ ruộng đất. Cơng điền cơng thổ được quan tâm và gò nắn thanh
cái “Niêu cơm” cho tồn bộ hệ thống quan lại các cấp, còn về mặt vị trí và chức
năng, nó trở thành cơ sở kinh tế cho nhà nước quan liêu chun chế tập quyền.
Và nhà Nguyễn đã đề ra và hết sức thực hiện chính sách này một cách ráo riết
với những biện pháp táo bạo.


Suốt từ khi lên ngơi cho đến những năm giữa thế kỷ XIX, các đời vua nhà
Nguyễn đã kế tiếp nhau thực hiện những chủ trương, chính sách nhăm duy trì và
mở rộng ruộng đất cơng các khu vực quản lý trực tiếp của nhà nước và làng xã.
Đây chính là một sự khẳng định quyền sở hữu phong kiến của nhà nước khi
chính quyền cực mạnh có khả năng chi phối các quyền sở hữu của tư nhân. Bởi
vì sở hữu nhà nước là cơ sở để đảm bảo cho sự ổn định và tồn tại của nhà nước
phong kiến.

Tuy nhà Nguyến đề ra rất nhiều biện pháp và những chính sách nhằm mở
rộng ruộng cơng làng xã. Nhưng trên thực tế hiệu quả lại khơng thu được nhiều.
Cho đến thế kỷ XIX, ruộng đất cơng làng xã đã bị thu hẹp lại rất nhiều do sự
phát triển của sở hữu tư nhân. Mặc dù triều Nguyễn đã đưa ra rất nhiều biện
pháp chính sách nhằm duy trì, mở rộng ruộng đất cơng làng xã, ngăn cản q
trình tư hữu hố như : chính sách khai hoang; cấm bán ruộng cơng làng xã;
chính sách chia ruộng cơng làng xã… nhưng ruộng đất cơng làng xã vẫn khơng

KI L

thể phát triển. Bên cạnh đó một thực tế cho thấy là nhà nước đã cố gắng khẳng
định quyền sở hữu của nhà nước đối với ruộng đất cơng làng xã nhưng trước đấy
ruộng cơng làng xã thuộc quuyền quản lý và sở hữu của làng xã nên lúc này các
làng xã vẫn cố gắng duy trì vai trò của mình đối với ruộng cơng làng xã. Và như
thực tế đã diễn ra “Phép vua thua lệ làng” đã có sự sở hữu đồng thời của cả nhà
nước và các làng xã đối với loại ruộng đất cơng điền cơng thổ này. Và các làng
xã vẫn có hàng ngàn lý do để thực hiện việc mua bán ruộng đất và đã tiếp tay
cho q trình tư hữu hố tiếp tục phát triển.
22




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trong những biện pháp và chính sách của nhà Nguyễn lại chứa đầy những
mâu thuẫn và chính những mâu thuẫn đó làm cho ruộng đất cơng làng xã khơng
thể phát triển và ngày càng lạc hậu so với lịch sử. Đồng thời chính sách thuế

OBO
OKS
.CO
M

khố nặng nề ngồi thuế ruộng, người nơng dân lại phải chịu nhiều khoản khác.
Điều đó đã thể hiện sự tham lam, vơ vét, bóc lột của triều đình nhà Nguyễn. Đời
sống nhân dân đã vơ cùng khổ cực, thêm vào đó là nạn giặc dã và thiên tai đã
đẩy nhân dân tới tình cảnh khốn cùng. Và tất yếu đã bùng nổ những cuộc khởi
nghĩa nhân dân chống lại triều đình phong kiến nhà Nguyễn.

Tóm lại, ruộng đất cơng làng xã dưới triều Nguyễn trong thời gian nửa
đầu thế kỷ XIX đã khơng hề phát triển. Những biện pháp, chính sách nhằm duy
trì, mở rộng ruộng đất cơng điền cơng thổ của nhà Nguyễn lại ngày càng trở nên
lạc hậu so với sự phát triển của lịch sử. Kết quả của những biện pháp chính sách
đó lại chỉ là một sự kéo lùi và cản trở sự tiến bộ của xã hội, gây nên tình trạng
khơng ổn định trong đời sống nhân dân và sự sút kém nhân dân. Điều này đã
bộc lộ rõ bản chất lạc hậu của triều Nguyễn. Chính vì vậy, chế độ phong kiến
nhà Nguyễn ngày càng sa sút và rơi vào khủng hoảng. Và tất yếu đã rơi vào ách

KI L

xâm lược vào đơ hộ của tư bản phương tây.

23




THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
PHỤ LỤC
(1)

Đại Nam thục lục chính biên, Đệ nhất kỷ II, nhà xuất bản sử học,

tập III trang 128.
Đại Nam hội ñiển, quyển 38. Bản dịch của viện sử học.

(3)

Đại nam hội ñiển, quyển 41. Bản dịch của viện sử học

(4)

Đại Nam hội ñiển, quyển 40. Bản dịch của viện sử học

(5)

Đại nam thục lục chính biên. Tập XX, Hà Nội 1968, trang 259

(6)

Năm 1810 nhà Nguyễn quyết ñịnh một vụ ở bắc thành nộp tiền thay

OBO
OKS

.CO
M

(2)

cho thóc theo giá một hộc bằng một quan, một hộc bằng hai mươi sáu thăng.
Vậy một thăng bằng 3,8 tiền.
trang 70.
(8)

Phan Huy Chú lịch triều hiến chương loại chí, tập III, Hà Nội 1960
Đại nam thục lục chính biên. Tập 28, Hà Nội, 1973, trang 336.

KI L

(7)

24



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
TI LIU THAM KHO
1, V Huy Phỳc, tỡm hiu ch ủ rung ủt Vit Nam na ủu th k XIX,
nh xut bn khoa hc xó hi, H Ni- 1979

OBO
OKS
.CO
M


2, Trng Hu Quýnh, Bang, tỡnh hỡnh rung ủt nụng nghip v ủi
sng nụng dõn di triu Nguyn, NXB Thun Hoỏ-1997.

3, Trn Th Thu Lng, ch ủ s hu v canh tỏc rung ủt Nam b
na ủu th k XIX.

KI L

4, i Nam thc lc chớnh biờn/ t phiờn dch vin s hc.

25


×