Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Mộ thuyền Đông Sơn và dấu ấn của nó trong táng tục của người Mường hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.42 KB, 16 trang )


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

OBO
OKS
.CO
M

Trong khảo cổ học, việc khai quật và nghiên cứu mộ táng ln ln được
đặt ở vị trí quan trọng. Bởi vì thơng qua nghiên cứu mộ táng chúng ta có thể rát
ra được những kết luận khoa học về chủ nhân của mộ, đời sống văn hố và tinh
thần của họ khi còn sống, mối giao lưu với bên ngồi... Những kết luận ấy sẽ lại
được sử dụng cho nhiều cơng trình nghiên cứu của ngành khảo cổ học nói
riêngvà các ngành khoa học nói chung.

Trong tất cả các loại hình mộ táng mà khảo cổ học Việt Nam đã phát hiện
và nghiên cứu, thì có một loại hình mộ táng ln được đặc biệt chú ý - đó chính
là mộ thuyền trong văn hóa Đơng Sơn. Trên thực tế thì trong văn hố Đơng Sơn
từng tồn tại nhiều loại hình mộ tàng khác nhau, nhưng một thuyền được coi là
đỉnh cao trong nhận thức tâm linh của người Việt cổ, liên quan đến mơi trường
sơng nước và tín ngưỡng của cư dân nơng nghiệp lúa nước. Việc nghiên cứu mộ
thuyền là cả một vấn đề rộng lớn bao gồm những nội dung văn hố phong phú,
đòi hỏi một q trình nghiên cứu lâu dài, tỉ mỉ, để ngày càng có được những
hiểu biết tồn diện, sâu sắc hơn về loại hình mộ táng này.

Ngày nay, trong táng tục của đồng bào Mường trên đất nước ta vẫn còn
duy trì loại hình quan tài bằng thân cây kht rỗng như mộ thuyền Đơng Sơn.
Ngồi ra còn tồn tại tục dùng than bao bọc khắp quan tài. Một tục truyền thống


thường bắt gặp ở những mộ quan tài hình thuyền trong văn hố Đơng Sơn. Vậy

KI L

giữa chủ nhân của những mộ thuyền trong văn hố Đơng Sơn và những người
Mường có mối quan hệ như thế nào? Tại sao tục chơn cất người chết bằng thân
cây kht rỗng lại tồn tại trong táng tục của người Mường?
Mặc dù trong một quy mơt nhỏ, nhưng báo cáo này sẽ bước đầu đi vào lí
giải vấn đề mà chúng ta vừa nêu trên, nhằm góp một phần nhỏ vào q trình
nghiên cứu mộ thuyền ở Việt Nam. Đó cũng là lí do tại sao tác giả lại chọn đề
tài: “Mộ thuyền Đơng Sơn và dấu ấn của nó trong táng tục của người Mường
hiện nay”
1



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2. Lịch sử vấn đề
Như đã trình bày ở phần trước, về mộ thuyền là một mảng rất được quan
tâm trong khảo cổ học Việt Nam. Do vậy cho tới nay đã có rất nhiều cơng trình
cơng trình như sau:

OBO
OKS
.CO
M

lớn nhỏ nghiên cứu về các vấn đề khác nhau của mộ thuyền. Có thể kể ra một số
- Những hiện vật tàng trữ tại viện Bảo tàng lịch sửvn về ngơi mộ cổ Việt
Khê/Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam /1965.


- Mộ thuyền trong văn hóa Đơng Sơn ở Việt Nam/Bùi Văn Liêm LATS.H.2000.

- Mộ thuyền : phân lọai và quan hệ với các di tích Đơng Sơn khác/Bùi
Văn Liêm.

- Mộ Mường là tục chơn cất truyền thống Việt Nam /Đỗ Văn Ninh. Tạp
chí Dân tộc học số 4 - 1977.

- Mộ Mường cổ: cấu trúc và táng tục/ Trần Anh Dũng Khảo cổ học, số 31987.

- Một vài ý kiến góp bàn về mộ Mường cổ/Phạm Quốc qn Khảo cổ học,
số 2-1989.

- Văn hố Đơng Sơn ở Việt Nam/ Hà Văn Tân/Nxb KHXH H.1994.
- Mộ Mường trong phả hệ mộ thuyền Việt Nam/Nguyễn Đình
Chiến/Thơng báo khoa học/Viện Bảo tàng Lịch sử/1983.

- Các di tích mộ Mường cổ ở Hồ Bình và Hà Tây Phạm Quốc Qn.
LáPTKIHLS. TLVKC. 1994.

KI L

- Về mộ quan tài độc mộc ở Kỳ Sơn (Nghĩa Bình)/Lê Trung Khá/Những
phát hiện mới về khảo cổ học năm 1979.
- Về những khu mộ tàng trong hang động và mái đá ở Quan Hố (Thanh
Hố)/Hà Đức Lý, Bùi Văn Liêm,

Những phát hiện mới về khảo cổ học 1998...
Trên đây, có thể coi là một số cơng trình tiêu biểu về mộ thuyền hay chính

xá hơn là mộ có quan tài bằng thân cây kht rỗng. Các cơng trình nghiên cứu

2



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
ủú ủi sõu vo mụ t cu trỳc m tỏng, phõn loi, phõn chia cỏc giai ủon, xỏc
ủnh khụng gian phõn b, xỏc ủnh ch nhõn, cỏc loi hỡnh hin vt chụn theo...
Nhng vic nghiờn cu v m thuyn s khụng bao gi l ủ c. Cựng
nhau.

OBO
OKS
.CO
M

nghiờn cu v mt ủi tng nhng mi ngi s cú nhng hng tip cn khỏc
Bn bỏo cỏo ny s ch khỏi quỏt mt cỏch c bn nht v nhng ủc
trng ca m thuyn tang vn hoỏ ụng Sn m mng. Mc ủớch chớnh l lm
sỏng t quan h gia m thuyn ụng Sn v m Mng. t ủú gúp phn
vo vic nghiờn cu s phỏt tin ca loi hỡnh m tỏng ủc bit ny.
3. Nhim v ca bỏo cỏo khoa hc ny
(Nhim v ca ủ ti).

Vi ủ ti: M thuyn trong vn hoỏ ụng Sn v du n ca nú trong
tỏng tc ca ngi Mng hin nay, bn bỏo cỏo ny s cú mt s nhim v c
bn sau:

* H thng li mt cỏch khỏi quỏt nhng ủc trng tiờu biu v m thuyn

ụng Sn.

* H thng khỏi quỏt nhng phỏt hin, nhng ủc ủim ca cỏc ngụi m
Mng c ủi ủc kho c hc Vit Nam phỏt hin v nghiờn cu.
Vic h thng ủú s giỳp cho ngi ủc, ủc bit l nhng ngi khụng
cú ủiu kin tỡm hiu sõu v loi hỡnh m thuyn cúd mt cỏi nhỡn tng quan v
loi hỡnh mt tỏng ny.

Sauk hi h thng xong, bn bỏo cỏo s ủi vo lớ gii mi quan h gia m

KI L

thuyn ụng Sn v m Mng, bng cỏch da trờn kt qu nghiờn cu ca mt
s nh khoa hc, ủc bit l cỏc nh dõn tc hc ủ khng ủnh ngi Mng
chớnh l mt nhỏnh c dõn Vit c ủó tỏch ra do nhng nguyờn nhõn lch s nht
ủnh. V tỏng tc ca ngi Mng vi vic chụn ngi cht bng quan ti thõn
cõy khoột rng l cú ngun gc t c dõn Vit c trong vn hoỏ ụng Sn,
ng thi bn bỏo cỏo ny s ủa ra nhng nguyờn nhõn khin cho ủng bo
Mng cú th bo lu ủc tp tc chụn ct ngi cht bng quan ti thõn cõy
khoột rng. V do ủú nú cng gúp phn chng minh sc sng lõu di ca loi
3



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
hình mộ thuyền ở Việt Nam, thể hiện truyền thống kế thừa, bảo lưu những bản
sắc văn hố của tổ tỉên.
4. Nguồn tư liệu phục vụ

OBO

OKS
.CO
M

Để phục vụ cho đề tài, tác giảđã đưa vào nhiều nguồn tư liệu khác nhau,
có thể kể ra dưới dây như sau:

- Nguồn tư liệu gốc (tư liệu trực tiếp), tiến hành quan sát mộ thuyền Việt
Khê được trưng bày tại Viện Bảo tàng lịch sử Việt Nam. Có thể nói điều kiện
tiếp cận với hiện vật thật là rất khó, song mộ thuyền Việt Khê cũng là ngơi mộ
tiêu biểu trong hệ thống mộ thuyền của văn hố Đơng Sơn. Do vậy việc quan sát
trực tiếp mộ thuyền Việt Khê ở Bảo tàng Lịch sử Việt Nam dù sao cũng giúp
cho tác giả có một cái nhìn chính xác hơn về cấu trúc, hiện vật chơn theo mộ…
* Các luận án về mộ thuyền như:

- Bùi Văn Liêm/Mộ thuyền trong văn hố Đơng Sơn ở Việt
Nam/LASTKH. H. 2000.

- Phạm Quốc qn/Các di tích mộ Mường cổ ở Hồ Bình và Hà Tây
LATHLS. 1994.

* Các sách nghiên cứu về mộ thuyền.

* Những phát hiện mới về khảo cổ học của một số năm như năm 2000,
2001…

* Đặc biệt trong báo cáo này còn sử dụng rất nhiều bài viết có liên quan
đến mộ thuyền, mộ Mường, nguồn gốc Việt - Mường, sự chia tách của người
Mường khỏi khối Việt - Mường chung … trong các tạp chí.


KI L

Đó là các tạp chí như: Tạp chí Khảo cổ học, Tạp chí Dân tộc học.
5. Phương pháp tiến hành nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, tác giảdã dựa trên nhiều phương pháp khác nhau:
- Phương pháp Lịch sử: Tìm hiểu q trình phát hiện, khai quật và tiến
hành nghiên cứu loại hình mộ thuyền trong văn hố Đơng Sơn và mộ Mường.
- Phương pháp mơ tả: Mơ tả về cấu trúc, hình dáng của huyệt mộ, quan
tài, tư thế của tử thi.

4



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
- Phng phỏp thng kờ:Dựng ủ thng kờ cỏc ủa ủim ủó phỏt hin thy
m thuyn Vit Nam.
- Phng phỏp Lụgic: T nhng ủim tng ủng gia m thuyn ụng

OBO
OKS
.CO
M

Sn v m Mng ủi vo lớ gii mi quan h gia ch nhõn ca m thuyn
ụng Sn v m ngi Mng.

- Phng phỏp liờn ngnh: S dng nhng thnh tu ca cỏc ngnh nh
ngụn ng hc, dõn tc hc phc v cho ủ ti nghiờn cu ca mỡnh.
6. B cc


Bao gm 3 chng.

- Chng 1: Nhng ủc trng c bn ca m thuyn trong vn hoỏ ụng
Sn.

Chng 2: M Mng v nhng ủim tng ủng vi m thuyn ụng
Chng 3: Mi quan h gia c dõn ụng Sn v ngi Mng hin nay.

KI L

Sn.

5



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
CHƯƠNG 1: NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA MỘ THUYỀN
TRONG VĂN HỐ ĐƠNG SƠN
1.1. MỘ THUYỀN LÀ GÌ?

OBO
OKS
.CO
M

Mộ thuyền là loại hình mộ táng mà quan tài được tạo bởi một đoạn thân
cây gỗ kht vũm lòng, hai đầu được chừa lại khi kht, hoặc ghép thêm hai
miếng ván, bộ phận liên kết giữa tấm thiên và tấma địa là những lỗ chốt mộng

khớp, có hình dáng giống chiếc thuyền độc mộc.

1.2. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA MỘ THUYỀN TRONG
VĂN HỐ ĐƠNG SƠN

Cho tới năm 2000, Khảo cổ học Việt Nam đã phát hiện được 354 địa điểm
văn hố Đơng Sơn. Trong 354 địa điểm ấy thì có 42 địa điểm có mộ thuyền.
Bảng số liệu: phân bố các địa điểm có mộ thuyền văn hố Đơng Sơn (1)
STT
1

Tỉnh, thành phố
(số địa điểm

Hà Nội (3 địa điểm

Tên địa điểm (Huyện, thị)

Sơng Tơ (Từ Liêm), Nguyệt Áng (Thanh

Trì), Ao Mắm (Đơng Anh)

2

Hải Phòng (4 địa điểm)

Việt Khê, An Sơn, TrungHà, (Thuỷ

Ngun) và Quyết Thắng (Tiên Lãng)


3

Bắc Ninh (1 địa điểm)

Ngữ Thái (Thuận Thành)

4

Quảng Ninh (42 địa điểm)

Phương Nam và phương Đơng (ng Bí)

5

Hà Tây (17 địa điểm)

Đồng Lăng, Thắng Lợi (Thường Tín),

KI L

Châu Lan, Lật Phương, Xn La (Phú

6

Hải Dương (5 địa điểm)

Xun), Đồng Long, Phương Tú, Xóm
Gấm, Xóm Bùng, Chợ Trầm, Đường Thầu
Đậu, đường Con cá, Kim Đường, Mỹ Đức,


(ứng Hồ), Phú Lương, Phú Lăm, Thanh
Oai
La Đơi ( Nam Sách), Nghĩa Vũ (Tứ Lạc),
Vũ Xá (Kinh Mơn), Đơng quan (Gia Lộc)

6



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
7

Hng Yờn (2 ủa ủim)

ụng Xỏ v n Thi

8

H Nam (9 ủa ủim)

Chõu Sn, Thanh Sn (Kim Bng), Yờn
T, ụ quan, Trỡ Xỏ, i Sn, Thụn Tỳ,

OBO
OKS
.CO
M

V Xỏ, Yờn Bc, Tiờn Ni ( Duy Tiờn).
Qua bng s liu trờn, chỳng ta cú th rỳt ra kt lun rng cho ủn nm

2000 thỡ m thuyn mi ch phỏt hin ủc ủng bng bc b, thuc trung tõm
sụng Hng.

a. Cỏc giai ủon phỏt tin ca m thuyn.

Thụng qua vic nghiờn cu h thng m thuyn ủó ủc phỏt hin, cỏc
nh kho c hc Vit Nam ủó phõn chia lch s phỏt tin ca h thng m
thuyn ra lm 3 giai ủon sau:

* Giai ủon ủu: Quan ti thõn cõy khoột rng gm cú hai tm, mt tm
quan ti v mt tm np ủy.

* Giai ủon gia l giai ủon qỳa ủ t quan ti thõn cõy khoột rng gm
3, 4 tm, 1 tm quan ti, 1 tm np ủy, phn ủu v phn ủuụi ghep thờm 2 tm
vỏn.

* Giai ủon cui: quan ti ghộp vỏn 6 tm hoc 7 tm.

Cú th núi rng nhng ủc ủim ca tng giai ủon trờn th hin cỏc giai
ủon phỏt tin kinh t khỏc nhau trong ủi sng ca c dõn ụng Sn.
b. Phõn loi m thuyn.

Cú rt nhiu cỏch phõn loi m thuyn, ph thuc vo cỏc tiờu chớ khỏc
nhau. Bựi Vn Liờm trong M thuyn - phõn loi v quan h vi cỏc di tớch

KI L

ụng Sn khỏc. ó ủa ra mt s cỏch phõn loi nh sau:

- Da vo cu trỳc m: cú 2 loi l m huyt ủt v m trong quan ngoi

quỏch. 2 loi ny, ủng thi vi vic ủo h chụn quan ti, ngi xa vn
ding cc ghỡm ủ ủnh v quan ti nhng vựng ủm ly.
- Da vo cu trỳc quan ti: Da vo tiờu chớ mt ct ngang ca quan ti
ủ phõn chia thỡ cú: Quan ti cú mt ct ngang gn trũn - trũn, quan ti cú mt
ct ngang gn lc giỏc - lc giỏc, quan ti cú mt ct ngang gn ch nht - ch
nht.
7



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- Dựa vào diễn biến hiện vật chơn theo: diễn biến khá rõ nét từ sớm đến
muộn, qua từng giai đoạn nhất định. Ví dụ từ những hiện vật thật đến sự xuất
hiện của đồ minh khí, từ những hiện vật Đơng Sơn điển hình, đến những hiện

c. Hướng mộ:

OBO
OKS
.CO
M

vật giao lưu với bên ngồi.
Theo thống kê cho thấy đa số những khu mộ lớn thường có hướng mộ
thống nhất. Ví dụ khu mộ Việt Khê thường được đặt theo hướng Đơng - Tây và
hơi chếch xuống theo hướng Tây Nam.

d. Đặc điểm của những hiện vật chơn theo:

Những hiện vật chơn theo mà chúng ta thường gặp trong mộ thuyền Đơng

Sơn là các loại cơng cụ lao động, vũ khí, đồ dùng sinh hoạt, đồ trang sức … Đó
là những hiện vật co con người sáng tạo ra, đã sử dụng phục vụ cho nhu cầu sản
xuất và trong đời sống của mình. Bên cạnh đó, cũng có loại sản xuất ra dùng cho
nghi lễ mai táng (đồ minh khí). Tất cả những hiện vật ấy phản ánh một cách sinh
động, rõ nét thân phận, vị thế của chủ nhân ngơi mộ khi còn sống.
Nói chúng những hiện vật chơn theo mộ thuyền khá phong phú về số
lượng và chất liệu, đa dạng về loại hình. Những di vật chơn theo mang phong
cách điển hình, tiêu biểu của văn hố Đơng Sơn hoặc là sản phẩm của q trình
giao lưu, tiếp xúc với bên ngồi.

Từ thế của tử thi: Tử thi thường được đặt nằm ngửa, hai tay duỗi thẳng,
hai chân cũng duỗi thẳng. Có lẽ chính hình dáng của quan tai sẽ quyết định đến
tư thế của tử thi. Ví dụ như đối với loại hình mộ vò hay mộ chum thì tử thi

KI L

thường được đặt theo tư thế ngồi bó gối, nhưng đối với loại hình mộ thuyền thì
có lẽ tư thế như đã nêu trên là thích hợp nhất.

8



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
CHƯƠNG 2. MỘ MƯỜNG VÀ NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VỚI MỘ
THUYỀN DƠNG SƠN
2.1. LỊCH SỬ PHÁT HIỆN MỘ MƯỜNG

OBO
OKS

.CO
M

Vào tháng 5/1976 các nhà khảo cổ học Việt Nam bao gồm các đồng chí:
Đỗ Văn Ninh, Phan Tiến Ba, Nguyễn Đình Chiến, Phạm Ngọc Long (Viện khảo
cổ học). Hà Hùng tiến (Cục bảo tồn bảo tàng), Nguyễn Xn Minh (Ty văn hố
thơng tin Hà sơn Bình) đã tiến hành khai quật 4 ngơi mộ Mường cổ tại nghĩa
trang họ Qch (ở Ngọc Lâu, Lạc Sơn, Hồ Bình). Khu mộ táng này có tên gọi
là Đống Chàng, nằm ở chân núi Chàng Con, thuộc xã Ngọc Lâu.
Trong q trình khai quật, các nhà khảo cổ đã nhận thấy : “Cả 4 ngơi mộ
đã đào đều chơn theo một phong tục: Hướng mộ đồng nhất Tây Bắc - Đơng
Nam, lệch bắc 700. Mỗi mộ đều chơn 4 hòn mồ ởđầu, cuối và hai bên thành mộ.
Quan tài làm theo kiểu thân cây kht rỗng, nửa nắp là nửa non, nửa đáy là nửa
già. Quan tài được sơn cả trong lẫn ngồi bằng hai lớp sơn nâu phủ đỏ. Huyệt
đào khơng sâu lắm, nói chung chỉ trong vòng trên 1m. Quan tài đều được phủ
kín trên dưới, xung quanh bằng lớp than củi dày khoảng 20 - 30cm”(2) .
Nhìn chung, đa số mộ Mường đã khai quật đều có quan tài mục nát hoặc
bị mỗiơng. Ngơi mộ duy nhấtcòn có thể quan sát rõ được quan tài là ngơi mộ số
2 ở Ngọc Lâu. Huyệt mộ hình chữ nhật dài 2,5m, rộng 1,25m. Quan tài thân cây
kht rỗng dài 2,1m, rộng lòng 0,60m, đầu to sâu 0,47m. Quan tài có 2 phần:
thân và nắp, trên quan tài khơng thấy dấuvết đinh và mộng khớp. Than củi trải
hai bên quan tài độ dày khơng đều nhau.

KI L

Cho đến đầu năm 1998, khảo cổ học Việt Nam cũng chỉ mới chỉ phát hiện
được mộ Mường có quan tài bằng thân cây kht rỗng duy nhất ở đồng bằng
Bắc Bộ.

Nhưng đến tháng 5 và tháng 8 /1998, các nhà khảo cổ học đã tiếp tục phát

hiện được hàng trăm ngơi mộ quan tài bằng thân cây kht rỗng được đặt và treo
trên hang động và mái đá ở Quan Hố (Thanh Hố). Điều này thực sự đã tạo nên
một sự chú ý lớn trong giới khảo cổ học.

9



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Quan sát cho thấy: Quan tài được đặt và treo trong hang động mái đá ở xã
Hồi Xn, huyện Quan Hố (Thanh Hố) được chế tác từ những cây gồ to bổ
đơi, kht vũng lòng, hai đầu được chừa lại hai tay khiêng ở cả tấm thiên và tấm
quan tài.

OBO
OKS
.CO
M

địa, bộ phận liên kết giữa tấm thiên và tâm địa là mộng khớp chạy xung quanh
Thơng qua điều tra dân tộc học, các nhà nghiên cứu cho biết rằng người
Mường ở Quan Hố hiện vẫn còn kiểu quan tài tương tự như quan tài đã phát
hiện trong hang (3).

Ngồi Hồ Bình và Thanh Hố, các nhà khảo cổ học còn phát hiện được ở
Thái Thịnh (Nghệ An) những quan tài của người Mường làm từ thân cây chặt
theo chiều dài và kht rỗng bên trong (4)

2.2. NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG GIỮA MỘ MƯỜNG VÀ MỘ
THUYỀN ĐƠNG SƠN


Qua việc nghiên cứu những mộ Mường cổ đã phát hiện được, các nhà
nghiên cứu đã đi đến kết luận mộ Mường có 2 điểm tương đồng đáng chú ý so
với mộ thuyền Đơng Sơn.

Thứ nhất: Quan tài là lại hình thân cây kht rỗng. Giống loại quan tài
hình thuyền có nguồn gốc từ rất sớm trước cơng ngun.

Thứ hai: Tồn tại tục dùng than bao bọc khắp ngồi quan tài - một tục

KI L

truyền thống thường bắt gặp ở những mộ quan tài hình huyền.

10



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
CHNG 3. MI QUAN H GIA C DN DễNG SN V NGI
MNG HIN NAY
3.1. MI QUAN H

OBO
OKS
.CO
M

Trong nhng phn trc, chỳng ta ủó cú nhng cỏi nhỡn c bn v m
thuyn ụng Sn v m Mng. Qua ủú chỳng ta ủu phi tha nhn rng gia

m thuyn ụng Sn v m Mng cú nhng ủim tng ủng rt ủc bit.
Vy ti sao li cú hin tng y.

Trong ủi sng hin nay thỡ Vit v Mng ủc coi l 2 dõn tc. Nhng
trong lch s, cú phi ngay t ủu nú ủó l 2 dõn tc tỏc bit hay khụng?
Nguyn Lng Bớch trong bi: Trong lch s ngi Vit v ngi
Mng l hai dõn tc hay mt dõn tc(*), trờn c s tip nhn nhng thnh tu
nghiờn cu ca cỏc nh kho c hc, dõn tc hc, ngụn ng hc t cỏc cụng
trỡnh nghiờn cu nh:

- Nguyn Lõn Cng/c ủim nhõn chỳng c dõn vn hoỏ ụng Sn
Vit Nam. H.1996.

- Phm Quc Quõn/T niờn ủi m Mng th tỡm niờn ủim tỏch ngi
Mng khi khi Vit Mng chung/ KCH, s 1/1995, tr 18-30.
- H Vn Tn , Phm c Dng/ Ngụn ng tin Vit Mng. Tp chớ
Dõn tc hc, s 1/1978, tr 61-69.

Cựng vi kt qu nghiờn cu ca bn thõn tỏc gi, Nguyn Lng Bớch ủó
ủi ủn kt lun: Vit Nam t xa ủn cui th k X, ủu th k XX, trong
lch s, trong th tch cng nh trong ngụn ng ch cú mt danh t Mng ủ

KI L

ch nhng khu vc hnh chớnh nhng ủa phng min nỳi, tng ủng mt
chõu, mt huyn hay mt xó ln, khụng cú danh t Mng ủ ch ngi hoc
tc ngi (5).

Bờn cnh ủú tỏc gi cũn khng ủnh tờn dõn tc Mng ch mi cú t thi
Bc thuc, s tỏch bit ngi Vit v vựng Mng thnh dõn tc Mng ch l

quy ủnh hnh chớnh, theo chớnh sỏch chia ủ tr ca thc dõn Phỏp cỏch ủõy
cha ủy mt trm nm. ủi ủn kt lun ny, Nguyn Lng Bớch ủó ủa ra
rt nhiu bng chng xỏc ủỏng nh quyt ủnh thnh lp tnh Ch B nm 1886
11



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
theo nghị định cua Thống sứ BắcKỳ ngày 27/7/1886 với những mục đích chính
trị thâm độc của chúng.
Như vậy, ngày nay với những kết quả nghiên cứu khoa học trên rất nhiều

OBO
OKS
.CO
M

lĩnh vực, các nhà khoa học đã kết luận được người Mường chính là một bộ phận
đã tách ra từ người Việt cổ . Điều đó chứng tỏ việc giữa mộ thuyền Đơng Sơn và
mộ Mường có những nét tương đồng là điều hồn toan dễ hiểu.
3.2. NHỮNG YẾU TỐ CHO VIỆC BẢO LƯU TÁNG TỤC CHƠN
NGƯỜI CHẾT BẰNG QUAN TÀI THÂN CÂY KHT RỖNG Ở ĐỒNG
BÀO MƯỜNG

- Có thể nói, người Mường chính là bộ phận giữ được lâu bền táng tục của
tổ tiên nhất. Vì có cùng nguồn gốc Việt cổ, nên tữa xưa đến nay, người Mường
đã quen sử dụng loại quan tài thân cây kht rỗng để chơn cất người chết. Chiếc
quan tài thân cây kht rỗng của người Mường rất gần gũi với quan tài hình
thuyền ở Đơng Sơn về hình dáng và chế tạo. Đặc biệt là kĩ thuật kht lòng và kĩ
thuật chừa lại phần đầu và đi quan tài


Việc người Việt bỏ qua việc sử dụng quan tài bằng thân cây kht rỗng có
lẽ là do yếu tố mơi trường, kĩ thuật và giao tiếp văn hố. Còn khi một bộ phận
người Việt cổ di chuyển lên sinh sống ở vùng núi cao (người Mường) thì tục
chơn người chết bằng quan tài hình thuyền đã trở nên q quen thuộc, những
hòm mộ và những thanh đá dài định vị khi mà cư dân Đơng Sơn phải táng người
chết ở những khu vực trũng.

Người Mường lại cư trú ở miền núi, do vậy nguồn ngun liệu của họ nói

KI L

chung còn phong phú. Còn về mặt kỹ thuật thì ở các vùng Mường kĩ thuật kht
lòng vẫn chiếm ưu thế còn kĩ thuật cưa xẻ chưa phát tiển. Mặt khác do cư trú ở
những vùng xa xơi hẻo lánh nên ít có điều kiện giao lưu tiếp xúc với các trung
tâm văn hố bên ngồi so với người Việt ở miền xi.
Nhưng hiện nay, do nhiều lí do thì ở cư dân Mường cũng chỉ có những dia
đình giàu có mới có thể thực hiện được việc táng người chết bằng quan tài thân
cây kht rỗng.

12



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
KT LUN
Cú th núi, m thuyn ụng Sn l hỡnh thc mai tỏng rt ủc bit ca c

OBO
OKS

.CO
M

dõn Vit c. Mc dự tn ti bờn rt nhiu cỏc loi hỡnh m tỏng khỏc, nhng m
thuyn ụng Sn luụn ủc coi l ủnh cao trong nhn thc tõm linh ngi Vit.
Nú phn ỏnh ủi sng, nột vn hoỏ tớn ngng ủc trng ca ngi Vit. M
thuyn ụng Sn khụng ch tn ti trong mt giai ủon nhtủnh m cú mt sc
sng trng tn. Mc dự quỏ trỡnh tip xỳc thõm nhp ln nhau gia hai nn vn
hoỏ l vn hoỏ bn ủa v vn hoỏ Hỏn l mt quỏ trỡnh lõu di hng chc th k.
Nhng ngi sỏng to nờn loi hỡnh m thuyn lỳc no cng tn ti bờn cnh
loi hỡnh m Hỏn, ủc bit k c khi ngi Hỏn ra sc ủng hoỏ, thỡ loi hỡnh
m thuyn vn ủc bo lu.

dõn tc no cng vy, nhõn dõn chớnh l ngi gi gỡn bo lu phong
tc truyn thng vng bn. Vit Nam thỡ do nhng yu t ch quan v khỏch
quan khỏc nhau, ngi Mng chớnh l b phn gi ủc lõu bn hỡnh thc
phong tc bng quan ti thõn cõy khoột rng nht.

Vic phỏt hin, nghiờn cu v ủi ủn kt lun v nhng ủim tng ủng
gia m thuyn ụng Sn v m Mng cng gúp phn chng minh ngi Vit
v Mng cú cựng ngun gc. Tham gia gii mó ủc nhiu n s khoa hc m
tang mt thi gian di ủó tip tay cho bn phn ủng.

Rừ rng, vic nghiờn cu v mi liờn h gia m thuyn ụng Sn v m
Mng cn phi ủc ủy mnh hn na. Vỡ nú s gúp phn lp ủy nhng

KI L

khong trng v mt loi hỡnh m tỏng ủc coi l loi m tỏng bn ủa, chớnh
thng trờn ủt Vit Nam.


13



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
TI LIU THAM KHO
1.

Nguyn Lng Bớch. Trong lch s ngi Vit v Mng l hai dõn

2.

OBO
OKS
.CO
M

tc hay mt dõn tc. Tp chớ Dõn tc hc, S 2 nm 1974, tr11.
Nguyn ỡnh Chin, M Mng trong ph h m thuyn Vit

Nam. Thụng bỏo khoa hc. Vin Bo tng lch s Vit Nam 1983, tr 92.
3.

Nguyn ng Cng, Khai qut khu m thuyn Thu sn, Thu

Nguyờn (Hi Phũng). Nhng phỏt hin mi v kho c hc - 2000.
4.

Nguyn Lõn Cng. Khai qut cha chỏy hai ngụi m hỡnh thuyn


Chõu Can, nm 2000. Nhng phỏt hin mi v Kho c hc. 2000.
5.

Lờ Trung Khỏ. V m quan ti ủc mc K Sn (Ngha Bỡnh).

Nhng phỏt hin mi v kho c hc nm 1979.
6.

Bựi Vn Liờn. M Thuyn trong vn hoỏ ụng Sn Vit Nam

LATSKHLS. H. 2000.
7.

Bựi Vn Liờm. Khai kqut khu m thuyn yờn Bỏi, Duy Tiờn (H

Nam). Nhng phỏt hin mi v kho c hc 2000.
8.

H c Lý. V khu m tỏng trong hang ủng v mỏi ủỏ Quan

Hoỏ (Thanh Hoỏ). Nhng phỏt hin mi v kho c hc. 1998, tr 614-616.
9.

Nhng hin vt tng tr ti Vin Bo tng lch s Vit Nam v ngụi

m c Vit Khờ. Vin Bo tng lch s Vit Nam 1965.
10.

Phm quc quõn. T niờn ủi m Mng th tỡm niờn ủim tỏch


ca ngi Mng khi khi Vit Mng chung, Tp chớ Kho c hc, s
11.

KI L

1;1995, tr 18-30.

H Vn Tn. ngụn ng Vit Mng. Tp chớ Dõn tc hc s

1,1978, tr 61-69.

14



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

MC LC

OBO
OKS
.CO
M

M U .............................................................................................................. 1
1. Lý do chn ủ ti ........................................................................................... 1
2. Lch s vn ủ ............................................................................................... 2
3. Nhim v ca bỏo cỏo khoa hc ny ........................................................... 3
4. Ngun t liu phc v .................................................................................. 4

5. Phng phỏp tin hnh nghiờn cu ............................................................ 4
6. B cc ............................................................................................................ 5
CHNG 1: NHNG C TRNG C BN CA M THUYN
TRONG VN HO ễNG SN ...................................................................... 6
1.1. M THUYN L Gè? .............................................................................. 6
1.2. NHNG C TRNG C BN CA M THUYN TRONG VN
HO ễNG SN............................................................................................. 6
CHNG 2. M MNG V NHNG IM TNG NG VI M
THUYN DễNG SN........................................................................................ 9
2.1. LCH S PHT HIN M MNG ..................................................... 9
2.2. NHNG IM TNG NG GIA M MNG V M
THUYN ễNG SN................................................................................... 10
CHNG 3. MI QUAN H GIA C DN DễNG SN V NGI
MNG HIN NAY ........................................................................................ 11

KI L

3.1. MI QUAN H ....................................................................................... 11
3.2. NHNG YU T CHO VIC BO LU TNG TC CHễN
NGI CHT BNG QUAN TI THN CY KHOẫT RNG NG
BO MNG ................................................................................................ 12
KT LUN ........................................................................................................ 13
TI LIU THAM KHO ................................................................................ 14

15



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
(1)


Bựi Vn Liờm. M thuyn trong vn hoỏ ụng Sn Vit Nam. LATSKHLS. H. 2000, tr 45.
Vn Ninh. M Mng v tc chon ct truyn thng Vit Nam. Tp chớ Dõn tc hc, s
4, 1997, tr 82.
(3)
H c Lý, V nhng khu m tỏng trong hang ủng v mỏi ủỏ Quan Hoỏ (Thanh Hoỏ).
Nhng phỏt hin mi v KCH.1998 tr.614-616.
(4)
Lờ Trung Khỏ, v m quan ti ủc mc K Sn (Ngha Bỡnh). Nhng phỏt hin mi v
kho c hc nm 1979, tr 155-157.
(5)
Nguyn Lng Bớch. Trong lch s ngi Vit v ngi Mng l hai dõn tc hay mt dõn
tc. Tp chớ dõn tc hc s 4.1974. tr4.

KI L

OBO
OKS
.CO
M

(2)

16



×