Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và tổ chức hoạt động của nhà văn hoá học sinh sinh viên hà nội trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.03 KB, 22 trang )

Phần mở đầu
Cùng với quá trình dựng nớc và giữ nớc, nền văn hoá Việt Nam đã
hình thành và phát triển. Bằng lao động sáng tạo và ý chí đấu tranh bền bỉ,
kiên cờng, nhân dân ta đã xây đắp nên một nền văn hoá kết tinh sức mạnh
và in đậm dấu ấn bản sắc dân tộc, chứng minh sức sống mãnh liệt và sự tr ờng tồn của dân tộc Việt Nam.
Văn hoá Việt Nam là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do
cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nớc và
giữ nớc. Nhờ nền tảng và sức mạnh ấy mà dù có nhiều thời kỳ bị đô hộ, dân
tộc ta vẫn giữ vững và phát huy bản sắc của mình.
Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam đảm đơng sứ mệnh lịch sử lãnh đạo
cách mạng Việt Nam, nhân dân ta đã vùng dậy khởi nghĩa, tiến hành kháng
chiến kiến quốc, đánh thắng các đế quốc xâm lợc và các thế lực phản động,
giành độc lập dân tộc, thu non sống về một mối, đi lên con đờng XHCN,
xây dựng đợc những cơ sở ban đầu của CNXH, tiếp tục củng cố và phát
triển nền văn hóa dân tộc.
Ngày nay, đất nớc ta đang trên con đờng hội nhập, phát triển. Đảng
Cộng sản Việt Nam luôn đặt văn hoá ở vị trí vô cùng quan trọng Nghị quyết
Đại hội VII của Đảng ta đã khẳng định "văn hoá là nền tảng tinh thần của
xã hội, một động lực thúc đẩy bớc phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời là
mục tiêu của CNXH.
Một xã hội tiến bộ trong thời đại ngày nay, văn hoá và phát triển là
hai mặt gắn liền nhau. Tổng giám đốc UNESCO đã phát biểu nhân phát
động thập kỷ quốc tế về văn hoá (1988 - 1997). "Nớc nào tự đặt cho mình
mục tiêu phát triển kinh tế mà tách rời môi trờng văn hoá thì nhất định sẽ
xảy ra những mất cân đối nghiêm trọng cả về kinh tế lẫn văn hoá và tiềm
năng sáng tạo của đất nớc ấy sẽ bị suy yếu rất nhiều.
Trên thực tế, những năm qua công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản
Việt Nam lãnh đạo đã đạt đợc những thành tựu bớc đầu rất quan trọng trên
nhiều lĩnh vực. Nhất là từ năm 90 nền kinh tế của ta chuyển từ bao cấp sang
nền kinh tế thị trờng.Đảng ta chủ trơng phát triển kinh tế song song với phát
triển văn hoá. Vì vậy vấn đề đặt ra cho công tác văn hoá phải tổ chức quản


lý và hoạt động sao cho có hiệu quả, đi đúng đờng lối của Đảng xây dựng
một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Trớc những vấn đề xã
hội đặt ra vô cùng lớn lao đối với văn hoá, nền văn hoá đã và đang cần phải
vơn tới để thực sự là một điểm sáng trong tổng thể văn hoá.


Với những điều tiếp thu từ sự giảng dạy của các thầy cô trong trờng
Đại học văn hoá và qua thực tế 1 tháng rỡi thực tập tại Nhà văn hoá Học
sinh - sinh viên Hà Nội, em xin mạnh dạn trình bày đề tài: "Những biện
pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và tổ chức hoạt động của Nhà văn
hoá Học sinh - Sinh viên Hà Nội trong giai đoạn hiện nay".
Ngoài phần mở đầu và kết luận, tiểu luận gồm 3 chơng:
I. Xây dựng, phát triển thiết chế nhà văn - Một nhiệm vụ quan trọng
hiện nay.
II. Thực trạng hoạt động của nhà văn hoá học sinh - sinh viên Hà Nội
trong những năm qua.
III. Những phơng hớng, biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý
và tổ chức hoạt động của nhà văn hoá học sinh - sinh viên Hà Nội trong giai
đoạn hiện nay.


Chơng I: Xây dựng, phát triển thiết chế nhà văn hoá
- một nhiệm vụ quan trọng hiện nay
1. Nhà văn hoá - một thiết chế chuyên ngành cho các hoạt động
văn hoá quần chúng:
Những hình thức sinh hoạt có nhiều điểm tơng đồng, với CLB ở Việt
Nam xuất hiện rất sớm. Thời kỳ phong kiến, thế kỷ 15, thời Vua Lê Thánh
Tông có "Tao đàn nhị thập bát tú" tơng tự CLB thơ hiện nay. Thời Pháp
thuộc ở Hà Nội có Hội "khai trí tiến đức". Từ sau hoà bình lập lại ở Hà Nội
có hình thành nhiều câu lạc bộ khác nhau nh CLB lao động (nhà văn hoá

thanh niên hiện nay); CLB Thống nhất (dành cho cán bộ miền nam ra tập
kết)... Ngày nay CLB đã phát triển rộng khắp ở mọi ngành, mọi giới, mọi
lứa tuổi.
Nhà văn hoá đầu tiên ở nớc ta có từ năm 1956 tại xã An Bồi - Kiến
Xơng - Thái Bình. Nh vậy hoạt động CLB là tiền thân của nhà văn hoá. Nhà
văn hoá hiểu theo thông thờng là nơi diễn ra các hoạt động văn hoá của
quần chúng đợc lặp đi, lặp lại theo một chu kỳ thời gian nhất định. Các hoạt
động đó bao gồm từ sản xuất đến tiêu thụ các sản phẩm văn hoá trong thời
gian nhàn rỗi. Nhà văn hoá mang tính tổng hợp, không chỉ có hoạt động văn
hoá nh: lễ hội, tuyên truyền cổ động, biểu diễn nghệ thuật hội thảo, hoạt
động vui chơi giải trí... mà còn là nơi tập trung các CLB sở thích.
Nhà văn hoá ở Việt Nam có một hệ thống chỉ đạo từ TW đến cơ sở
do Bộ văn hoá quản lý gồm: Nhà văn hoá Trung ơng, nhà văn hoá cấp tỉnh,
nhà văn hóa huyện, nhà văn hoá xã.
Ngoài ra còn có hệ thống nhà văn hoá của một số ngành, đoàn thể
nh: Nhà văn hoá trực thuộc liên đoàn lao động
Nhà văn hoá Trung ơng Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Nhà văn hoá trực thuộc Bộ Quốc phòng.
Nhà văn hoá đợc định nghĩa là một cơ quan giáo dục XHCN ngoài
nhà trờng bằng hệ thống những biện pháp để thu hút quần chúng tham gia
các hoạt động văn hoá - xã hội chủ yếu diễn ra trong thời gian rỗi, nhằm bồi
dỡng, nâng cao, hoàn thiện nhân cách và thoả mãn các nhu cầu văn hoá.
Nh vậy nhà văn hoá thực sự có vai trò rất quan trọng trong đời sống
xã hội của con ngời. UNESCO đã nhận định "Nhà văn hoá là cái nôi trí tuệ
của cộng đồng, là nơi tập trung nhiều ngời có tri thức nhng có mong muốn
và có chí hớng đem tri thức truyền bá cho nhân dân lao động".


ở Việt Nam, việc xây dựng nhà văn hoá ở các xã đợc đặt ra từ những
năm cuối thập kỷ 50. Nhng do nhiều khó khăn nên đã không duy trì và phát

triển đợc. Sau khi đất nớc hoàn toàn giải phóng, Đại hội Đảng IV nêu rõ đờng lối tiến hành đồng thời 3 cuộc cách mạng, trong đó có cách mạng văn
hoá t tởng. Đối với nhiệm vụ "đa văn hoá vào đời sống hàng ngày của nhân
dân". Nghị quyết Đại hội IV có ghi "Vận động một cách kiên trì và sâu
rộng để tạo ra nếp sống mới có văn hoá trong xã hội, đa cái đẹp vào đời
sống hàng ngày, vào lao động sản xuất. ở các khu tập thể, xí nghiệp, hợp
tác xã, trờng học chú ý xây dựng các CLB, nhà văn hoá...".
Nh vậy, rõ ràng nhà văn hoá đã đợc khẳng định là một thiết chế văn
hoá không thể thiếu đợc trong đời sống cộng đồng.
* Những chức năng xã hội và nhiệm vụ của nhà văn hoá:
Cho đến nay nhà văn hoã đã trở thành rất quen thuộc và thân thơng
cho mọi ngời ở nơi có nhà văn hoá và nó đã trở thành nơi chứa đựng những
giá trị tinh thần của địa phơng. Đó là nơi diễn ra những sinh hoạt chính trị
quan trọng, những sinh hoạt văn hoá từ thấp đến cao của mọi lứa tuổi. Nhà
văn hoá là nơi gắn kết tình cảm của những ngời lãnh đạo và nhân dân địa
phơng, là nơi từ các quan chức đến ngời dân gửi gắm những hoài bão, khát
vọng trong cuộc sống đời thờng. Nhà văn hóa còn là nơi tạo ra những niềm
vui náo nhiệt cho tuổi trẻ, nơi hội tụ những niềm tâm sự, những tấm lòng
nhân ái, nơi tìm kiếm những giờ phút th giãn và yên tĩnh cho tuổi già.
Để kiến tạo đợc những điều đó, nhà văn hoá đã phải hội tụ đợc đầy
đủ các chức năng xã hội bất di bất dịch của mình, đồng thời phải thực hiện
những nhiệm vụ cơ bản sau:
+)Một là, chức năng giáo dục:
Giáo dục là việc làm thờng xuyên từ đời này đến đời khác, nó là một
hiện tợng thờng xuyên trong đời sống xã hội. Giáo dục văn hoá làm cho con
ngời hoàn thiện hơn "Giáo dục là sự giải phóng nhân cách con ngời".
Nhờ việc thực hiện chức năng giáo dục, xã hội đã tái sản xuất những
nhân cách, những nhu cầu và năng lực của con ngời. Nhờ hoạt động giáo
dục mà thế hệ sau kế thừa và phát triển những gì thế hệ trớc để lại.
Nhà văn hoá là thiết chế giáo dục thờng xuyên, là giáo dục 2 chiều.
Khi xem ti vi ngời xem tiếp thụ thụ động, một chiều còn sinh hoạt văn hoá

tại nhà văn hoá thì bản thân ngời đó tiếp thu thông tin, tự xử lý thông tin và
bộc lộ quan điểm t tởng của mình. VD: xem biểu diễn kịch thông tin về kế
hoạch hoá gia đình, ngời xem tiếp thu đợc những thông tin về dân số, về đời


sống, tỷ lệ sinh đẻ, rồi tự xử lý thông tin đó bằng cách tự liên hệ và bộc lộ
sự hởng ứng của mình.
Đây là điểm hết sức cơ bản của giáo dục tại nhà văn hoá. Giáo dục
tại nhà văn hoá mang tính hoàn thiện bao gồm cả trí, đức, thể, mỹ.
- Về trí dục: Giáo dục thế giới quan, nhân sinh quan, nâng cao trình
độ dân trí, phổ biến, những thành tựu khoa học kỹ thuật và hớng dẫn áp
dụng nó vào đời sống.
- Về đức dục: giúp cho con ngời định hớng về lối sống, nếp sống,
cách ứng xử, giao. tiếp thông qua các hoạt động hội hè, các phong tục tập
quán.
- Về thẩm mỹ: giúp con ngời điều chỉnh khiếu thẩm mỹ, tạo điều
kiện để quần chúng sáng tạo ra những giá trị và tác phẩm văn hoá. Giáo dục
thẩm mỹ tại nhà văn hoá loại trừ những hành vi, những sản phẩm độc hại,
thiếu lành mạnh.
- Về thể lực: Giúp con ngời nâng cao và phát triển về thể chất thông
qua các giáo dục về môi trờng, về y học về ẩm thực, các CLB thể thao...
+) Hai là: Chức năng giao tiếp.
Nhu cầu giao tiếp là thuộc tính của con ngời, từ khi bắt đầu hình
thành về mặt giống loài. Giao tiếp mang ý nghĩa nhân bản, giao tiếp để duy
trì nòi giống, giữ lại những kinh nghiệm đồng thời nó còn mang ý nghĩa xã
hội bởi lẽ thông qua giao tiếp sự vận hành mọi thiết chế xã hội đợc đảm bảo
vì con ngời là tổng hoà các mối quan hệ xã hội.
Chức năng giao tiếp là chức năng đặc thù của nhà văn hoá vì nó tạo
điều kiện cho các hoạt động mang tính giao tiếp giữa ngời với ngời. Một
hình thức độc đáo là các hoạt động câu lạc bộ, qua đó hội viên tiếp thụ đợc

thông tin hai chiều, tính dân chủ trong CLB đợc thể hiện cao nhất, hội viên
đợc bày tỏ tâm t, tình cảm, CLB là mái ấm, là cầu nối, không tẻ nhạt, nhàm
chán, đơn điệu. Sau khi sinh hoạt CLB ngời ta tìm thấy những kích thớc mới
về tình cảm.
+) Ba là, chức năng phát triển kỹ năng sáng tạo của quần chúng.
Chức năng này đợc thực hiện thông qua các hoạt động sáng tạo
không chuyên của quần chúng tại nhà văn hoá, nó không chỉ là hoạt động
văn nghệ mà còn bao gồm các hoạt động khoa học ứng dụng, khoa học xã
hội. Hoạt động sáng tạo không chuyên không nhằm đáp ứng nhu cầu xã
hội mà nhằm đáp ứng nhu cầu tự biểu hiện, tự khẳng định của mỗi cá nhân,
thông qua đó đạt tới sự trởng thành, sự hoàn thiện. Hoạt động này không


nhằm kiếm sống, cũng không là nghĩa vụ mà nó đích thực là hoạt động rỗi,
là sự giải trí bằng cách trao đổi các dạng hoạt động.
+) Bốn là, chức năng đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí:
Mọi hoạt động tại nhà văn hoá chủ yếu là để đáp ứng nhu cầu hoạt
động rỗi mà thực chất là những hoạt động vui chơi giải trí. Nó tạo điều kiện
cho mỗi ngời giải toả đợc những ức chế sau thời gian lao động tất yếu, lập
lại sự cân bằng về tâm sinh lý. Những hoạt động vui chơi giải trí tại nhà văn
hoá mang tính tích cực, đóng vai trò định hớng cho mỗi ngời. Nhìn chung
các chức năng xã hội của nhà văn hoá đã khẳng định nhà văn hoá là một
thiết chế thực sự cần thiết đối với mỗi địa phơng và mỗi cộng đồng.
* Công tác quản lý và tổ chức hoạt động nhà văn hoá trong giai đoạn
hiện nay:
Đại hội VII, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra đờng lối CNH - HĐH
đất nớc, đa sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta bớc vào giai đoạn phát triển
mới với tầm vóc mới. Đảng ta rất coi trọng việc đảm bảo tính đồng bộ giữa
kinh tế và văn hoá, nhận rõ mối quan hệ giữa văn hoá và phát triển có ý
nghĩa vừa cơ bản, vừa cấp bách. Vì vậy văn hoá phát triển trong cơ chế mở

hiện nay. Trên thực tế đặt ra rất nhiều vấn đề: Quản lý văn hoá và tổ chức
các hoạt động văn hoá.
Nhà văn hoá là một thiết chế nằm trong tổng thể chung của văn hoá
cũng đã vận dụng, vận động, sáng tạo để nâng cao hiệu quả quản lý và tổ
chức hoạt động của mình. Muốn quản lý và tổ chức hoạt động tốt cần nhận
rõ những điểm của nhà văn hoá: xuất phát từ các chức năng xã hội của nhà
văn hoá, CLB với t cách là một thiết chế văn hoá tổng hợp có tính đặc thù
trong hệ thống các thiết chế văn hoá (th viện - Bảo tàng - rạp hát, rạp chiếu
bóng - vờn hoa công viên - nhà văn hoá, CLB). Tính đặc thù đó thể hiện ở
các mặt.
- Nhà văn hoá, câu lạc bộ là một trung tâm hoạt động văn hoá - xã
hội của quần chúng trong thời gian rỗi.
- Hoạt động của nhà văn hoá - Câu lạc bộ dựa trên tính tự nguyện
cùng nhau tham gia hoạt động tại thiết chế nhà văn hoá.
- Phát huy mọi khả năng, tiềm năng sáng tạo của mọi ngời trong việc
hởng thụ và sáng tạo ra các giá trị văn hoá.
- Tính tự quản và cùng nhau phối hợp hoạt động phù hợp với sở thích
và nguyện vọng của nhau.


Chơng II: Thực trạng hoạt động của nhà văn hoá
học sinh - sinh viên trong những năm vừa qua
I. Đặc điểm tình hình.
1. Thuận lợi:
Đợc sự quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện thuận lợi của thờng trực và
các phòng ban Thành đoàn Hà Nội, đặc biệt là sự phối kết hợp chặt chẽ hiệu
quả của Ban thanh niên trờng học, Ban t tởng văn hoá và các tổ chức Đoàn,
Hội sinh viên; Tuổi trẻ học sinh sinh viên nhiệt tình ủng hộ, hởng ứng tham
gia các hoạt động của Nhà văn hoá học sinh - sinh viên Hà Nội.
- Năm 2004 là năm đầu tiên Trung ơng Đoàn ra quyết định lấy tháng

3 hàng năm là "Tháng thanh niên", với sự kiện chính trị trọng đại kỷ niệm
50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, 40 năm phong trào Ba sẵn sàng, đặc
biệt là sự thành công của cuộc bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ
2004 - 2009.
- Tập thể CBCNV cơ quan có tinh thần đoàn kết và có ý thức trách
nhiệm cao đại bộ phận cán bộ chủ chốt có bản lĩnh chính trị, trình độ
nghiệp vụ và năng lực công tác khá vững vàng.
2. Khó khăn:
- Do tác động khách quan thực hiện dự án thi công cải tạo Hồ Thiền
Quang nên đơn vị phải tạm dừng hoạt động vui chơi giải trí trên mặt nớc,
nên đã ảnh hởng không nhỏ đến việc tạo nguồn thu của đơn vị.
- Cơ sở vật chất để tổ chức cho các hoạt động còn hạn chế.
- Cán bộ mới đợc tuyển dụng còn cha có nhiều kinh nghiệm trong tổ
chức các hoạt động phong trào.
II. Kết quả đạt đợc.
* Năm 2004:
1. Công tác chuyên môn: Trong 6 tháng đầu năm ngoài các hoạt
động chính Nhà văn hoá tổ chức một số hoạt động lớn do Thành đoàn giao
với kết quả nh sau:
- Phối hợp với Ban thanh niên trờng học Thành đoàn tổ chức "Hội trại
26/3" khối THPT tại công viên nớc Hồ Tây với sự tham gia của hàng ngàn
các em học sinh của 15 trờng THPT trên địa bàn Hà Nội, tổ chức thi cắm
trại đẹp, thi đi xe đạp chậm, thi nhảy bao bố, thi kéo co... và liên hoan văn
nghệ giữa các trờng.
- Nhà văn hoá học sinh - sinh viên Hà Nội phối hợp với Ban t tởng
văn hoá thành đoàn tổ chức buổi tổng kết Tháng thanh niên.


- Nhân kỷ niệm ngày Quốc tế thiếu nhi cùng với Ban công tác thiếu
nhi thành đoàn phục vụ "Vũ hội đờng phố" - tuổi thơ với ớc mơ xanh ngày

30/5 và "Hội trại thiếu nhi" ngày 1/6 của các em học sinh THCS trên địa
bàn Thành phố đến tham dự các hoạt động, biểu diễn văn nghệ, thi vẽ
tranh... đợc diễn ra tại Công viên Thống nhất.
* Những hoạt động do Nhà văn hoá học sinh - sinh viên Hà Nội tổ
chức.
1. Kỷ niệm ngày sinh viên Việt Nam 9/1 tổ chức chơng trình:
"Những bông hoa đẹp HSSV thủ đô", giao lu và tặng quà cho 40 em là
những học sinh sinh viên tiêu biểu đạt học sinh giỏi toàn diện trong học tập,
hoạt động xã hội, TDTT, những vận động viên xuất sắc của Hà Nội đạt
thành tích cao tại Seagames 22.
2. Tổ chức Họp mặt truyền thống và triển khai chơng trình công tác
năm của Nhà văn hoá học sinh - sinh viên Hà Nội với các đồng chí Bí th
Đoàn, Chủ tịch Hội sinh viên, Cụm trởng các trờng Đại học - Cao đẳng để
lấy ý kiến đóng góp và sự phối kết hợp hoạt động giữa nhà văn hoá với
BCH Đoàn trờng và Hội sinh viên các trờng đạt hiệu quả.
3. Nhân kỷ niệm 73 năm ngày thành lập Đoàn, Nhà văn hoá tổ chức
chơng trình gặp gỡ và giao lu với chủ đề "sinh viên thủ đô hớng về Điện
Biên". Các em học sinh, sinh viên đợc gặp gỡ giao lu, đối thoại trực tiếp với
các đồng chí lãnh đạo thành phố, lãnh đạo trung ơng Đoàn, Thành đoàn Hà
Nội, các thế hệ cán bộ Đoàn, các đồng chí đại diện Hội Cựu chiến binh
tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ, trong phong trào Ba sẵn sàng... đã thu
hút đợc hàng ngàn học sinh - sinh viên đến tham dự, Nhà văn hoá tặng quà
cho 15 sinh viên tình nguyện xuất sắc của 15 trờng đại học - cao đẳng Hà
Nội.
4. Nhà văn hoá hởng ứng tham gia cuộc vận động "Tuổi trẻ Hà Nội
hớng về Điện Biên thân yêu" quyên góp ủng hộ đồng bào Điện Biên, Lai
Châu: 2.000000đ (hai triệu đồng) và cử đại biểu tham gia đoàn công tác của
Ban thờng vụ thành đoàn Hà Nội đại diện Tuổi trẻ Thủ đô đi thăm và tặng
quà 2 tỉnh Điện Biên - Lai Châu.
5. Tổ chức chơng trình "Liên hoan các ca khúc Hà Nội - Điện Biên

mừng chiến thắng" khối ĐH - CĐ Hà Nội với sự tham gia của các em sinh
viên thuộc các cụm trờng trong địa bàn thành phố. Kết quả ban tổ chức trao
các giải nhất, nhì, ba cho các cụm trung tâm, cụm Đống Đa, cụm Thanh
Xuân, giải thởng hay nhất về Điện Biên, và nhiều giải cá nhân khác và chọn


cử một chơng trình đặc sắc tham gia liên hoan Nghệ thuật "Hà Nội - Điện
Biên mừng chiến thắng" do thành phố tổ chức đạt 5 tiết mục huy chơng
vàng và 1 huy chơng bạc toàn đoàn.
6. Tổ chức Lễ ra mắt CLB tri chức xanh với gần 200 hội viên là sinh
viên tình nguyện khối trờng đại học - cao đẳng thành phố Hà Nội sinh hoạt
định kỳ tại nhà văn hoá 1 tháng/lần. CLB đã có một số hoạt động cụ thể nh
sau:
- Tổ chức đêm giao lu văn nghệ và tặng 150 áo cho trẻ em có hoàn
cảnh khó khăn, trẻ em cơ nhỡ tại phờng Văn Miếu.
- Các hội viên tham gia lao động tại bãi Phúc Xá nhân ngày Môi trờng thế giới 5/6/2004.
- Tham gia chiến dịch mùa hè thanh niên tình nguyện 2004: tiếp sức
mùa thi tại Hà Nội từ 5/6/2004 và tham gia hoạt động tại trung tâm cai
nghiện Ba Vì Hà Tây.
7. Trong các loại hình CLB sở thích hoạt động tại Nhà văn hoá: có
CLB thanh nhạc hoạt động thờng xuyên phong phú hấp dẫn cuốn hút đợc
hơn 100 hội viên đến tham gia sinh hoạt. Duy trì và tuyển sinh liên tục các
lớp học trong hệ thống CLB nh: lớp nghệ thuật nói và giao tiếp ứng xử, lớp
thời trang trẻ,... Đặc biệt là lớp Vũ quốc tế đã mở ra một hớng mới và một
triển vọng mới, Đoàn phờng, các cơ quan trên địa bàn thành phố với quận
đoàn, ban chấp hành đoàn phờng, các cơ quan trên địa bàn thành phố tuyển
sinh lớp vũ quốc tế cơ bản, nâng cao cho các cán bộ đoàn và cán bộ công
chức hiện tại có 4 lớp vũ quốc tế cơ bản, 1 lớp nâng cao với số lợng 260 hội
viên tham gia.
* Về công tác phục vụ: hoàn thành tốt công tác phục vụ các ngành cơ

quan hữu quan trong thành phố cho 40 hoạt động lớn nhỏ, trong và ngoài
hội trờng, đợc các cơ quan ban ngành thành phố, trung ơng, các đơn vị cơ
quan, trờng học đánh giá tốt.
- Thờng xuyên giữ gìn vệ sinh sạch đẹp cơ quan, tăng cờng công tác
quản lý cơ sở vật chất, tài sản cố định, tiến hành sửa chữa nhỏ, bảo quản,
bảo dỡng trang thiết bị hoạt động.
- Các hoạt động dịch vụ, giải khát sinh viên và chiếu phim tuy gặp
nhiều khó khăn khách quan nhng đợc duy trì khá thờng xuyên, góp phần
nhất định vào việc tạo nguồn thu nhập và thoả mãn nhu cầu vui chơi giải trí
lành mạnh của HSSV và các tầng lớp thanh niên thủ đô.


* Về công tác đời sống: Đơn vị thực hiện khoán công việc và hởng lơng theo nghị định 10, cố gắng cải thiện đời sống của CBCNV cả về vật
chất cũng nh tinh thần đảm bảo lơng thu nhập bình quân từ 650.000 đến
700.000đ/tháng/ngời và làm tốt công tác thi đua khen thởng.
- Phòng nghiệp vụ đã bám sát chơng trình công tác năm của đơn vị
để chỉ đạo triển khai tổ chức thực hiện có hiệu quả; phòng đã phát huy đội
ngũ cộng tác viên, các nhóm sinh viên của trờng Đại học Văn hóa đến kiến
tập, thực tập để bổ trợ cho các hoạt động cũng nh triển khai xuống cơ sở.
- Hớng dẫn nhóm sinh viên thực tập Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội
phơng pháp tổ chức các chơng trình văn hóa nghệ thuật.
- Phòng hành chính đã có nhiều thành tích đóng góp trong mọi lĩnh
vực hoạt động của đơn vị từ khâu phục vụ hội trờng - phòng khách - vệ sinh
- trang âm ánh sáng và các dịch vụ khác. Về lĩnh vực kinh tế tài chính đã có
nhiều cố gắng trong việc tận dụng nguồn thu, đảm bảo đúng chế độ nguyên
tắc tài chính, chi tiêu đúng chế độ có kế hoạch nên đã tăng thu nhập cho
CBCNV góp phần đảm bảo ổn định đời sống của cán bộ CNV.
- Phòng dịch vụ bảo vệ: do dự án cải tạo Hồ Thiền Quang hồ cạn nên
công tác bảo vệ gặp nhiều khó khăn nhng bộ phận bảo vệ trong 6 tháng đầu
năm đã hoàn thành tốt công việc đảm bảo an toàn tuyệt đối tài sản của đơn

vị, giữ trật tự an ninh tốt cho tất cả các hoạt động diễn ra tại nhà văn hoá.
Thờng xuyên kiểm tra bảo dỡng các thiết bị phòng cháy chữa cháy. Tổ
thuyền hoàn tất việc thu bổ, bảo dỡng xe đạp nớc chuẩn bị phục vụ khách
khi hồ cải tạo xong.
2. Về công tác quản lý tài chính, cơ sở vật chất và đầu t xây dựng
cơ bản:
- Đảm bảo việc quản lý thu cho theo đúng chế độ chính sách và Luật
ngân sách.
- Trích nộp ngân sách nhà nớc đúng với niên độ quý, năm, quyết toán
kịp thời có hiệu quả. Kết quả thu 6 tháng đầu năm đợc 239 triệu đạt 48%.
Trích nộp kế hoạch thành đoàn: 10 triệu đồng đạt 67%.
- Tăng cờng công tác quản lý các loại hình dịch vụ khác trong tổng
thể chơng trình hoạt động chung của đơn vị với mục tiêu vừa đẩy mạnh
nguồn thu, vừa đảm bảo môi trờng văn hoá lành mạnh.
- Nhà văn hoá hiện đã hoàn tất về mặt thủ tục hồ sơ để tiến hành kê
khai làm thủ tục cấp sổ đỏ.


- Do dự án cải tạo Hồ Thiền Quang làm lún nứt công trình Nhà văn
hoá hiện đang tiến hành làm việc với cơ quan thẩm định chất lợng, các cơ
quan liên quan về công tác đền bù cho đơn vị.
- Dự án nhà làm việc đã có quyết định của Sở kế hoạch đầu t và
Quyết định thẩm tổng dự án Sở xây dựng, hiện chờ bổ sung vốn của Sở tài
chính, dự định khởi công vào đầu quý III/2004.
3. Về công tác tổ chức cán bộ: Đơn vị đã từng bớc sắp xếp cán bộ
hợp lý ổn định để tăng cờng về công tác quản lý thực hiện và hoàn thành
xuất sắc mọi nhiệm vụ đợc cấp trên giao. Nâng cao hiệu quả thực hiện chức
năng nhiệm vụ của các phòng chức năng và chú trọng các tiêu chuẩn
chuyên môn nghiệp vụ trong việc tuyển dụng lao động hợp đồng.
- Xét nâng bậc lơng định kỳ cho cán bộ CNV đơn vị. Đảm bảo công

tác BHXH.
- Hoàn thiện bộ máy tổ chức: đề bạt 01 đồng chí phó giám đốc.
- Về công tác nhân sự: Ký hợp đồng tạm tuyển với 3 cán bộ bổ sung
phòng nghiệp vụ và phòng dịch vụ bảo vệ.
4. Công tác xây dựng Đảng và hoạt động tập thể:
- Chi bộ hoàn thành công tác tổng kết, đánh giá phân loại cán bộ
đảng viên, kết nạp 01 đồng chí quần chung vào Đảng, đồng thời thông qua
các buổi sinh hoạt Đảng định kỳ hàng tháng để kiểm tra đôn đốc kịp thời
việc thực hiện nghị quyết công tác Đảng năm 2004. Kiểm điểm việc thực
hiện nghị quyết của chi bộ tháng trớc đồng thời ra nghị quyết của tháng sau
để lãnh đạo đơn vị hoàn thành tốt mọi chỉ tiêu kế hoạch công tác đợc cấp
trên giao.
- Chi bộ duy trì các buổi sinh hoạt Đảng định kỳ hàng tháng để kiểm
tra đôn đốc kịp thời thực hiện nghị quyết của công tác Đảng.
- Cán bộ Đảng viên trong cơ quan tham dự lễ đổi thẻ Đảng viên đợt
19/5 của Đảng uỷ cơ quan Thành đoàn tổ chức là những Đảng viên đủ t
cách và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2003.
- Công đoàn dới sự chỉ đạo của chi uỷ chi bộ và ủng hộ tạo điều kiện
thuận lợi của chính quyền đơn vị, hoạt động công đoàn đã đạt nhiều kết quả
sâu sắc. BCH công đoàn đã phát động các phong trào thi đua toàn diện thật
sự sôi nổi và thiết thực, chăm lo đời sống CBCNV và con em CBCNV cơ
quan; Thực hiện tốt mọi chủ trơng của Liên đoàn lao động Quận Hoàn
Kiếm. Vận động CBCNV mua công trái chính phủ cả hai đợc 5.000.000đ;
Tích cực hoạt động gây quỹ; Tổ chức đi dã ngoại Ninh Bình cho CNV nữ cơ


quan nhân dịp 8/3, công đoàn tặng quà cho con em cán bộ CNV nhân dịp
1/6, phát phần thởng cho các cháu học sinh giỏi, học sinh tiên tiến năm
2003 - 2004, tổ chức cho cán bộ đoàn viên công đoàn nghỉ mát tại biển
Thiên Cầm - Cửa Lò.

- Chi đoàn thanh niên tham gia hoạt động của cơ quan cũng nh của
đoàn cơ quan cấp trên. Tích cực lao động gây quỹ chi đoàn, phát phần thởng khuyến khích các cháu học sinh THPT, học sinh đạt thành tích cao
trong học tập ; đảm nhận các công trình thanh niên làm sạch đẹp cơ quan.
Tham gia ủng hộ Tuổi trẻ Điện Biên - Lai Châu do Đoàn khối dân Đảng tổ
chức; thăm hỏi đoàn viên lúc ốm đau, có hoàn cảnh khó khăn.
* Năm 2005:
1. Công tác chỉ đạo
Đợc sự quan tâm chỉ đạo sâu sát và động viên khích lệ kịp thời của
Thờng trực và Đảng ủy cơ quan thành đoàn và sự phối kết hợp chặt chẽ hiệu
quả của các phòng ban.Trong năm qua, Ban Giám đốc nhà văn hoá học sinh
- sinh viên Hà Nội đã tích cực chủ động trong công tác lãnh đạo điều hành
chung hoạt động của đơn vị. Bám sát chơng trình công tác năm đoàn kết,
thống nhất, khắc phục khó khăn phát huy tinh thần trách nhiệm phấn đấu
hoàn thành tốt các nhiệm vụ đợc giao.
Tập thể cán bộ CNV ổn định yên tâm công tác, phấn khởi tích cực
phấn đấu vơn lên. Xây dựng cơ chế quản lý hành chính và sự phối kết hợp
giữa các phòng, bộ phận thực hiện thờng xuyên chặt chẽ có hiệu quả, phát
huy nội lực để nâng cao chất lợng hoạt động.
2. Công tác chuyên môn.
Trên cơ sở chơng trình công tác năm 2005 đã đợc thờng trực thành
phê duyệt, đơn vị triển khai thực hiện hoàn thành xuất sắc các mặt công tác
và vợt mức toàn diện chỉ tiêu kế hoạch nhiệm vụ của cấp trên giao.
Mở đầu các hoạt động đợc tổ chức là chơng trình "Ký ức Tháng
Giêng" nhân kỷ niệm ngày truyền thống sinh viên 9/1, giao lu với các cực
sinh viên tặng quà cho 55 em học sinh tiêu biểu, thu hút đông đảo học sinh
- sinh viên tham gia hăng say học tập hoạt động vì cộng đồng. Nhà văn hoá
phối hợp với Hội Bảo tồn di sản văn hóa Thăng Long tại Hồ Hoàn Kiếm tổ
chức chơng trình lễ hội: Mừng Đảng - mừng xuân, giao lu gặp gỡ các cán
bộ làm công tác văn hoá, những nhà chủ trì và quản lý các di tích văn hoá
của các Quận, Huyện.



Phối hợp với Hội Liên hiệp thanh niên thành phố tổ chức Lễ Tuyên dơng thanh niên, học sinh tiêu biểu năm học 2004 - 2005. Tuyên dơng 74 em
là những học sinh tiêu biểu, những cán bộ hội giỏi, những tài năng trẻ có
nhiều thành tích xuất sắc.
Phối hợp với ban thanh niên trờng học thành đoàn Hà Nội tổ chức chơng trình gặp mặt, giao lu tại Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp kỷ niệm
40 năm phong trào "Xếp bút nghiên lên đờng đánh Mỹ" và 30 năm ngày
giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc.
Kết hợp với Hội thanh niên thành phố tổ chức lễ phát động cuộc thi
"ý tởng sáng tạo vì sự phát triển của Thủ đô lần thứ hai".
Tổ chức lễ phát động tuyên truyền về "Trật tự an toàn giao thông và
văn minh đô thị" cho học sinh tại trờng THCS Đoàn Kết đã thu hút đợc gần
1000 học sinh của trờng tham gia trả lời tình huống, biển báo, hiệu lệnh thờng gặp trên đờng... về trật tự an toàn và văn minh đô thị.
Tổ chức chơng trình T vấn mùa thi - 2005 với các em học sinh PTTH
các trờng trên địa bàn thành phố, các em gặp gỡ giao lu với những ngời có
trách nhiệm về công tác tuyển sinh của Bộ giáo dục đào tạo, những sinh
viên đỗ thủ khoa để có thêm kinh nghiệm tự tin trong kỳ thi sắp tới.
Kỷ niệm ngày thơng binh liệt sỹ 27/7 Nhà văn hóa chủ động tổ chức
buổi giao lu văn hoá văn nghệ, thăm hỏi tặng 2.000.000đ quà cho 41 mẹ liệt
sĩ cô đơn, tháp hơng tại Đài tởng niệm và thăm khu nuôi dỡng các mẹ, vợ
liệt sĩ tại Trung tâm Dỡng lão Hà Nội.
Hoà chung cùng không khí tiếp lửa anh hùng cả nớc tởng nhớ tới các
anh hùng liệt sĩ vì Tổ quốc, nhà văn hoá HS - SV Hà Nội tổ chức chơng
trình "Sinh viên Thủ đô ngày ấy và bây giờ" giao lu và tặng quà cho các
thân nhân của hai liệt sĩ Đặng Thùy Trâm và Võ Văn Thạc, các nhà văn nhà
thơ đã từng tham gia cuộc kháng chiến, với hơn 500 HS - SV của các trờng
Đại học Y, THPT Yên Hoà, Trờng THPT Chu Văn An cùng thảo luận chia
sẻ kinh nghiệm sống, học tập và làm noi gơng các anh hùng liệt sĩ của đất
nớc và phát huy tinh thần xung kích, lòng yêu nớc và ý chí anh hùng của
thời đại mới.

Phối hợp với Ban công tác thanh niên đô thị tham gia hoạt động tình
nguyện tại Trung tâm cai nghiện 06; Đi thăm và biểu diễn văn nghệ với 2
đơn vị bộ đội Sóc Sơn - Xuân Nam nhân ngày giải phóng Thủ đô 10/10; Tổ
chức giao lu tặng quà cho các đơn vị bộ đội Thanh Trì, Sóc Sơn và Xuân
Mai nhân ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12.


Phát huy văn hoá đọc trong thanh niên nhất là đối với học sinh sinh
viên, tạo thành nét đẹp văn hóa trong cuộc sống hàng ngày nhằm cung cấp
cho ngời đọc những thông tin, tri thức, Nhà văn hoá HS - SV Hà Nội tặng
th viện Quốc Oai - Hà Tây 200 đầu sách với tổng số 700 quyển với nhiều
thể loại truyện đọc, thiếu nhi, văn học... nhân dịp thành lập Tủ sách tình
nguyện phục vụ thanh thiếu nhi đến đọc.
- Nội dung điện ảnh hoạt động thờng xuyên vào tất cả các buổi tối để
phục vụ cho thanh niên, học sinh, sinh viên nói riêng và các tầng lớp thanh
niên thủ đô nói chung đạt hiệu quả cao, đã mở ra một hớng đi mới có tính
đa dạng phong phú, mở rộng hoạt động vơn xa và định hớng lâu dài ổn định
trên tất cả các lĩnh vực hoạt động.
- Hoạt động các lớp: Thanh nhạc, Vũ quốc tế... duy trì thờng xuyên
đều đặn theo lịch. Câu lạc bộ vũ quốc tế liên tục tuyển sinh khai giảng các
lớp từ cơ bản đến nâng cao do các cơ sở giới thiệu đào tạo về làm nòng cốt
cho phong trào cơ sở. Trong năm 2005 đã thu hút đợc 200 hội viên tham
gia.
- CLB thanh nhạc hiện hoạt động có hiệu quả, chất lợng với hơn 100
hội viên là sinh viên các trờng Đại học văn hoá, cao đẳng nghệ thuật Hà
Nội... đến tham gia sinh hoạt thờng xuyên. Nhà văn hoá luôn tổ chức các
buổi biểu diễn nghệ thuật tại chính địa điểm nhà văn hoá với các chơng
trình phụcvụ ngày lễ, ngày truyền thống để các em đợc giao lu tự tin hơn.
Cũng chính từ nơi đây nhiều em đã trởng thành và có những đóng góp tích
cực cho xã hội.Tại chơng trình "Giọng ca ba thế hệ" do Sở văn hoá thôngtin

Hà Nội tổ chức đạt kết quả một giải nhất 4 giải ba.
- CLB tri thức xanh duy trì hoạt động thờng xuyên: Hội viên CLB
phát động phong trào viết th gửi đến toà án Mỹ ủng hộ các nạn nhân chất
độc màu da cam, CLB tặng 150 áo cho trẻ em khuyết tật Hà Tây và Trung
tâm bảo trợ số 3. Tham gia chơng trình "Hội trại tình nguyện" tại trờng Đại
học KTQD. Hởng ứng ngày môi trờng thế giới 5/6. Tham gia công tác tổ
chức, an ninh trong chơng trình: giải phóng đá "Siêu cúp sinh viên". Hoạt
động tình nguyện tiếp sức mùa thi năm 2005.
- CLB thủ khoa trực thuộc nhà văn hoá HS - SV Hà Nội đợc thành lập
nhằm tập hợp hỗ trợ động viên các thủ khoa phát huy trách nhiệm, cống
hiến tài năng cho cả nớc, đem lại lợi ích cho cộng đồng. Trong năm 2005
CLB đợc thực hiện đề án hỗ trợ t vấn tuyển dụng cho học sinh sinh viên Hà


Nội; tổ chức triển lãm về văn hóa Việt Nam; tổ chức các buổi học tiếng
Anh; xây dựng cuốn Cẩm nang sinh viên; xây dựng trang web.
- CLB dân ca - Hội bảo tồn di sản văn hoá Thăng Long mới đợc
thành lập với hiện tại có khoảng 100 hội viên đang tham gia sinh hoạt để
khơi dậy những bài hát, câu ca nhớ về cội nguồn đậm đà mang bản sắc dân
tộc. CLB Dân ca hiện đã đi vào hoạt động thờng xuyen định kỳ tại nhà văn
hoá và tổ chức biểu diễn chào mừng ngày giải phóng thủ đô 10/10, ngày
Quốc phòng toàn dân 19/12...
- Nhà văn hoá còn tiếp nhận 2 nhóm sinh viên thực tập của trờng Đại
học Văn hoá hớng dẫn công tác nghiệp vụ chuyên môn cũng nh phơng pháp
tổ chức hoạt động các loại hình câu lạc bộ...
Ngoài ra, đơn vị tổ chức buổi gặp mặt thân mật và giao lu nhận buổi
lễ kỷ niệm 13 năm ngày đổi tên nhà văn hoá. Các hoạt động xã hội luôn đợc đơn vị quan tâm làm tốt hởng ứng chơng trình hoạt động nghĩa tình biên
giới hải đảo Nhà văn hoá quyên góp ủng hộ sách giáo khoa, tiền mặt và
cử 01 đ/c tham gia làm tình nguyện viên tại tỉnh Lào Cai; tặng quà áo sơ mi
cho 2 xã Dần Thàng và Thẩm Dơng với trị giá 1 triệu đồng, 100% cán bộ

CNV cơ quan tham gia ủng hộ 1 ngày lơng ủng hộ đồng bào các tỉnh bị bão
lụt và 1 ngày lơng giúp đỡ nhân dân các nớc ở Châu á bị động đất sóng
thần.
3. Công tác tổ chức cán bộ
Thực hiện công tác kiện toàn cán bộ chủ chốt, tiến hành theo quy
trình hớng dẫn đề bạt 01 đồng chí trởng phòng nghiệp vụ, làm thủ tục giải
quyết chế độ hu trí cho 01 đồng chí.
Phối hợp với ban tổ chức kiểm tra hoàn thành thủ tục chuyển xếp lơng, chuyển ngạch nâng lơng định kỳ đúng thời kỳ cho cán bộ CNV hởng lơng ngân sách.
Hoàn thành các nhiệm vụ về công tác quân sự: khảo sát, báo cáo
quân dự bị động viên, cán bộ trong độ tuổi dân quân tự vệ, kiện toàn tổ
chức, luyện tập các phơng án phòng cháy chữa cháy, ứng trực theo sự phân
công của thành đoàn Hà Nội.
Công tác đào tạo bồi dỡng: đơn vị quan tâm của cán bộ đi học lớp
đào tạo tin học cho cán bộ, công chức thành phố năm 2005 theo đề án 112
của Chính phủ. 100% cán bộ CNV đợc tập huấn nghiệp vụ PCCC và đợc
cấp giấy chứng nhận.


4. Công tác xây dựng đảng và hoạt động đoàn thể.
Chi bộ chi uỷ thờng xuyên nắm bắt t tởng nguyện vọng đảng viên,
quần chúng xử lý giải quyết kịp thời các phát sinh những băn khoăn vớng
mắc còn tồn tại. Duy trì các buổi sinh hoạt định kỳ hàng tháng để kiểm tra
đôn đốc kịp thời thực hiện nghị quyết công tác Đảng, hòan thành tốt nhiệm
vụ chính trị đề ra, kiểm điểm việc thực hiện nghị quyết chi bộ. Đảng viên
đóng góp ý kiến vào báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ các cấp. Công tác
thu nộp Đảng phí đầy đủ, đúng thời gian.
Hoàn thành thủ tục hồ sơ xét đề nghị chuyển đảng chính thức cho 01
đảng viên dự bị.
Công tác xây dựng Đảng đợc chú trọng tăng cờng bồi dỡng quần
chúng u tú để làm tốt công tác phát triển đảng viên mới.

* Công đoàn: Đợc sự quan tâm tạo điều kiện thuận lợi của chi ủy chi
bộ và chính quyền đơn vị, hoạt động của công đoàn đạt nhiều kết quả: hoạt
động gây quỹ, chăm lo đời sống, quan tâm đến quyền lợi của đoàn viên
công đoàn.Thực hiện tốt mọi chủ trơng của Liên đoàn lao động Quận Hoàn
kiếm.Tặng quà và tổ chức cho chị em đi thăm quan, tham gia buổi gặp mặt
cán bộ nữ cơ quan Thành đoàn Hà Nội nhân dịp 8/3 và 20/10. Công đoàn
tặng quà cho con em cán bộ CNV nhân dịp 1/6, rằm tháng tám, phát phần
thởng cho các cháu học sinh giỏi, học sinh tiên tiến. Cán bộ đoàn viên tích
cực hởng ứng mọi hoạt động từ thiện: ủng hộ quỹ tấm lòng vàng Báo Lao
động, ủng hộ quỹ xã hội từ thiện do Liên đoàn lao động Quận Hoàn Kiếm
phát động, hởng ứng mua trái phiếu xây dựng Thủ đô tổng cộng đợc
2.200.000đ. Thờng xuyên thăm hỏi đoàn viên khi ốm đau và làm tốt việc
hiếu hỷ. Công đoàn giữ vững danh hiệu công đoàn vững mạnh xuất sắc.
* Chi đoàn:Tích cực lao động gây quỹ chi đoàn: Mở lớp Vũ quốc tế,
cắm hoa phục vụ các cuộc hội nghị hội trờng. Tổ chức phát thanh tuyên
truyền kỷ niệm ngày Thành lập Đảng, Đoàn, tham gia hoạt động thanh niên
tình nguyện, hội thảo công cuộc cải cách hành chính. Đoàn viên chi đoàn
tham gia Hội diễn văn nghệ của đoàn viên khối dân - đảng thành phố đạt
giải A. Nhân dịp ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6 tặng quà cho các cháu đạt
thành tích cao trong học tập, chủ động phối kết hợp với công đoàn tặng quà
và tổ chức vui chơi cho các cháu tại cơ quan nhân ngày Tết Trung thu. Quan
tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của đoàn viên thanh niên: tổ chức
tặng quà sinh nhật cho đoàn viên thanh niên, thăm hỏi đoàn viên ốm đau


hiếu hỷ, Chi đoàn đạt đợc nhiều giải thởng cao môn Cầu lông tại hội thao
do đoàn khối dân chính Đảng tổ chức.
5. Công tác quản lý hành chính, cơ sở vật chất, mua sắm trang
thiết bị và đầu t xây dựng cơ bản.
Đơn vị hoàn thành việc thủ tục thanh quyết toán dự án xây dựng nhà

làm việc của nhà văn hoá và hoàn thành nộp kế hoạch Thành đoàn giao.
Hoàn thành báo cáo chi bộ nội bộ thực hiện NĐ10 của chính phủ về
chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu giai đoạn 2 (2005 2007).
Kết quả thu sự nghiệp năm 2005: 725 triệu đồng vợt kế hoạch 180%.
Trích nộp thuế giá trị gia tăng, thu nhập doanh nghiệp, BHXH,
BHYT, kinh phí công đoàn kịp thời đảm bảo kế hoạch.
6. Các mặt công tác khác.
Ngoài nhiệm vụ chuyên môn trong năm 2005 nhà văn hoá cố gắng
tích cực tận thu trong điều kiện cơ sở vật chất còn hạn chế, hoàn thành công
tác phục vụ các buổi hoạt động diễn ra tại đơn vị do các Sở, ban ngành, các
trờng ĐH - CĐ trên địa bàn thành phố tổ chức và đều đợc đánh giá cao.
Công tác trật tự an ninh đợc đảm bảo, chủ động phối hợp kết hợp với các bộ
phận đóng trên địa bàn cơ quan, không để xảy ra mất mát tài sản.
Đơn vị thực hiện khoán công việc và hởng lơng theo nghị định 10, cố
gắng cải thiện đời sống cán bộ CNV cả về vật chất cũng nh tinh thần, đảm
bảo công việc ổn định mức thu nhập bình quân từ 1.100.000 1.200.000đ/ngời/tháng.
Chơng III: Những phơng hớng, biện pháp nhằm nâng
cao hiệu quả quản lý và tổ chức hoạt động của
nhà văn hoá học sinh - sinh viên Hà Nội trong giai
đoạn hiện nay
Nâng cao hiệu quả quản lý và tổ chức hoạt động luôn là yêu cầu cần
thiết đối với sự tồn tại và phát triển của các nhà văn hoá trong đó có nhà văn
hoá học sinh - sinh viên Hà Nội.
Trong tình hình hiện nay, nhu cầu hởng thụ văn hoá của quần chúng
đa dạng, đôi khi khó xác định, đòi hỏi việc nâng cao chất lợng quản lý và tổ
chức hoạt động của nhà văn hoá càng cấp bách. Tuy nhiên, đó là những việc
làm khó khăn, đòi hỏi nhiều yếu tố chủ quan, khách quan, cộng với thời
gian để thực hiện. Vì vậy trớc mắt cần có phơng hớng và những biện pháp
thích hợp để khắc phục những tồn tại và phát huy những gì đã có, đa nhà



văn hoá phát triển và đóng góp tích cực vào sự nghiệp văn hoá tin của thành
phố.
Trong giai đoạn hiện nay nhà văn hoá học sinh - sinh viên cần đề ra
phơng hớng và những biện pháp tích cực sau:
1.Tăng cờng công tác quản lý về mọi mặt, có kế hoạch kiện toàn
và nâng cao chất lợng cán bộ chuyên môn của nhà văn hoá:
Chúng ta đã biết quản lý là một khoa học, vì vậy quản lý văn hoá
cũng là một khoa học. Nhà văn hoá là một thiết chế văn hoá tổng hợp vì vậy
quản lý nhà văn hoá đòi hỏi cũng phải toàn diện, có quản lý tốt thì mọi hoạt
động mới tốt.
Các Mác đã nhấn mạnh vai trò của quản lý: "Một nhạc sỹ độc tấu thì
tự điều khiển lấy mình, nhng một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trởng".
Trong tình hình hiện nay nhà văn hoá học sinh - sinh viên Hà Nội cần
tập trung vào những vấn đề quản lý sau:
1.1. Công tác quản lý tổ chức: Nhà văn hoá hiện nay có ...cán bộ, đợc chia làm 4 phòng cơ bản là: phòng nghiệp vụ, phòng hành chính, phòng
giám đốc và phòng dịch vụ bảo vệ. Trong đó phòng nghiệp vụ có 7 đồng chí
về trình độ chuyên môn có:
- 1 Đại học Văn hoá
- 1 trờng Đảng cao cấp
- 1 Nhạc viện
- 1 Đại học luật
...
Có thể thấy rõ mảng nghiệp vụ còn thiếu cán bộ chuyên môn sân
khấu, cán bộ phơng pháp câu lạc bộ. Vì vậy cần có kế hoạch cử cán bộ đi
đào tạo để có trình độ hoạt động lâu dài.
Bên cạnh đó việc tăng cờng đội ngũ cộng tác viên có chất lợng cần
nghiên cứu để sớm có chế độ đãi ngộ với từng đối tợng nhằm khuyến khích
họ đem tài năng cống hiến cho phong trào.
1.2. Quản lý kế hoạch.

Trong giai đoạn CNH - HĐH, mọi ngành, mọi cấp, mọi công việc
đều phải thực hiện theo một quy trình khoa học hay nói cách khác là phải
tuân thủ theo một kế hoạch đã đợc định sẵn một cách đầy đủ chính xác.
Công tác quản lý nhà văn hoá nhằm phát triển sự nghiệp văn hoá quần
chúng đòi hỏi phải đợc kế hoạch hoá. Đây là điểm mấu chốt có tầm quan
trọng hàng đầu trong công tác quản lý nhà văn hoá.


Để quản lý có hiệu quả cần phải:
- Xây dựng kế hoạch dài hạn 5 năm, kế hoạch ngắn hạn 1 năm. Kế
hoạch thể hiện đựơc toàn bộ hoạt động của nhà văn hoá ở tầm vĩ mô và vi
mô. Kế hoạch càng chi tiết cụ thể thì công tác quản lý càng có hiệu quả.
1.3. Quản lý cơ sở vật chất.
Trong sự nghiệp phát triển của nhà văn hoá, càng ngày việc đầu t
nâng cao về cơ sở vật chất, trang thiết bị càng đợc thành phố Hà Nội quan
tâm. Đó cũng chính là tài sản XHCN.
Công tác quản lý nhà văn hóa cần coi trọng việc chống xuống cấp cơ
sở vật chất và trang thiết bị nh một nhiệm vụ mang tính chiến lợc.
2. Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức các hoạt
động tại nhà văn hoá học sinh - sinh viên Hà Nội trong tình hình hiện
nay.
Nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động là vấn đề sống còn đối với nhà
văn hoá, nhất là trong giai đoạn cách mạng CNH - HĐH, góp phần xây
dựng một xã hội công bằng, văn minh.
Nhà văn hoá học sinh - sinh viên Hà Nội là một trong số những nhà
văn hoá của cả nớc đang tìm bớc phát triển mới bằng các hoạt động có hiệu
quả.
Để nâng cao chất lợng nghiệp vụ, nhà văn hoá học sinh - sinh viên
cần phải hoạt động toàn diện đa dạng và thiết thực thu hút sự tham gia của
các lực lợng xã hội.

Đặc biệt phơng hớng trớc mắt và sau này là tăng cờng xã hội hoá một
số hoạt động văn hoá thông tin tại nhà văn hoá.
Thực hiện xã hội hoá, vận động, huy động sự đóng góp rộng rãi của
các tầng lớp nhân dân vào hoạt động văn hoá, y tế, xã hội và giáo dục cũng
là giải pháp quan trọng để thực hiện chính sách công bằng xã hội trong
chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nớc.
Để tránh tình trạng bị động, ăn sẵn, hiệu quả không cao trong tổ
chức hoạt động, hàng năm nhà văn hoá chủ động mở hội nghị liên kết với
các ngành vào cuối quý IV để tổng kết đánh giá kết quả của việc phối hợp
tổ chức hoạt động đồng thời bàn kế hoạch tổ chức hoạt đông năm tới.
2.1. Tăng cờng mở các lớp đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ chuyên
môn cho cán bộ và hạt nhân văn nghệ.
Mở lớp đào tạo nghiệp vụ là hoạt động xơng sống của nhà văn hoá
muốn có phong trào phải có hạt nhân bởi nhân tố con ngời là yếu tố quyết
định sự thành bại của hoạt động văn hoá quần chúng.


Đầu t hơn nữa khâu giáo viên có trình độ nghiệp vụ cao để mở lớp.
2.2. Duy trì và phát triển câu lạc bộ.
Nhà văn hoá cần duy trì các câu lạc bộ đã có và phát triển thêm một
số câu lạc bộ mới nh: câu lạc bộ nghệ sĩ, câu lạc bộ thời trang...
Cần nâng cao hiệu lực cán bộ chuyên trách CLB và xây dựng quy chế
hoạt động phù hợp, thu hút mạng lới cộng tác viên và hội viên của từng loại
hình câu lạc bộ.
2.3. Đổi mới hình thức tổ chức hội thi, hội diễn và liên hoan nghệ
thuật không chuyên.
Các cuộc liên hoan, hội diễn là không thể thiếu, nó là hoạt động
chính trong một năm công tác của nhà văn hoá. Qua các kỳ hội diễn là dịp
phát hiện nhân tố mới của phong trào để từ đó có kế hoạch đào tạo bồi dỡng
nâng cao nghệ thuật không chuyên.

2.4. Đầu t hơn nữa vào việc tổ chức các trại sáng tác: sáng tác kịch
bản sân khấu, ca khúc, tấu hài...
2.5. Tổ chức giao lu tham quan trao đổi nghiệp vụ
Cần tổ chức tham quan học tập cách làm, cách tổ chức hoạt động,
kinh nghiệm của các nhà văn hoá có nhiều mặt mạnh trong cả nớc.
Đề ra những phơng hớng đúng, tìm đợc những biện pháp hữu hiệu là
việc làm khó đối với một nhà văn hoá. Bởi vì giúp cái chủ quan và khách
quan nhiều khi còn là vấn đề nan giải. Nhiều yếu tố kết hợp mới có thể đảm
bảo cho phơng hớng đợc thực thi có hiệu quả.


Kết luận
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động
lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Cùng với khoa học và công nghệ,
giáo dục và đào tạo, các hoạt động văn hoá văn nghệ có vị trí quan trọng
trong việc hình thành nhân cách, làm phong phú đời sống tinh thần của con
ngời Việt Nam. Bản sắc văn hoá dân tộc và tính tiên tiến của nền văn hoá
phải đợc thấm đậm không chỉ trong công tác văn hoá - văn nghệ, mà cả
trong mọi hoạt động xây dựng, sáng tạo vật chất, ứng dụng các thành tựu
khoa học, công nghệ giáo dục và đào tạo Sao cho trong mọi lĩnh vực
chúng ta có cách t duy độc lập, có cách làm vừa hiện đại vừa mang sắc thái
Việt Nam. Đi vào kinh tế thị trờng, mở rộng giao lu quốc tế, công nghiệp
hoá - hiện đại hóa đất nớc tiếp thu những tinh hoa của nhân loại, song phải
luôn luôn coi trọng những giá trị truyền thống và bản sắc dân tộc, quyết
không đợc tự đánh mất mình, trở thành bóng mờ hoặc bản sao chép của ngời khác.
(Văn kiện đại hội Đảng VIII Đảng cộng sản Việt Nam)
Trong công cuộc xây dựng CNXH, Đảng ta luôn đánh giá cao và coi
trọng việc nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân, làm cho nó ngày càng
phong phú. Hoạt động của nhà văn hoá chính là những hoạt động góp phần
to lớn vào việc hình thành nhân cách, làm phong phú đời sống tinh thần con

ngời Việt Nam.
Thực tiễn từ năm 1991 - 1999 trong hoàn cảnh nền kinh tế đất nớc
chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng. Nhà văn hoá học sinh sinh viên Hà Nội đã có nhiều hoạt động đa dạng phong phú. Kết quả đạt đợc đã khẳng định đây chính là một "trung tâm văn hoá" của tỉnh. Một địa
danh có nhiều tên đi vào lịch sử của dân tộc về chính trị, quân sự, ngoại
giao, văn học - nghệ thuật và khoa học.
Với nhận thức đúng đắn, mặc dù kinh tế của tỉnh còn có những khó
khăn nhất định, nhng cấp ủy, chính quyền và ngành chủ quản vẫn không
ngừng quan tâm, tạo điều kiện tối đa để nhà văn hoá thực hiện đợc những
chức năng và nhiệm vụ của mình.Vì vậy trong thời gian qua, trong công tác
quản lý và tổ chức hoạt động nhà văn hoá tỉnh đã tạo dựng phong trào văn
hoá quần chúng của tỉnh vừa có bề dày, vừa có chiều sâu, góp phần nâng
cao dân trí và thực sự đóng góp có hiệu quả vào việc xây dựng đời sống văn
hoá ở cơ sở, một nhiệm vụ của mình. Vì vậy trong thời gian qua, trong công
tác quản lý và tổ chức hoạt động nhà văn hoá tỉnh đã tạo dựng phong trào


văn hoá quần chúng của tỉnh vừa có bề dày, vừa có chiều sâu, góp phần
nâng cao dân trí và thực sự đóng góp có hiệu quả vào việc xây dựng đời
sống văn hoá ở cơ sở, một nhiệm vụ chiến lợc của ngành văn hoá thông tin
cả nớc.
Muốn nâng cao chất lợng quản lý và tổ chức hoạt động trong tình
hình hiện nay, đồng thời chuẩn bị cho mình những điều khiển tối đa để bớc
vào thiên nhiên kỷ thứ ba của nhân loại. Nhà văn hoá tỉnh nhất thiết phải
xây dựng kế hoạch dài hạn (5 năm hoặc 10 năm) kế hoạch trớc mắt (1 năm)
thật cụ thể và chi tiết. Phải có những biện pháp hữu hiệu để thực hiện đợc
những mục tiêu đó. Có nh vậy mới đáp ứng đợc nhu cầu hởng thụ và sáng
tạo văn hoá ngày càng cao của nhân dân.
Với truyền thống của thủ đô văn hiến, luôn luôn biết vợt lên trên cái
khó, cán bộ nhà văn hoá học sinh - sinh viên Hà Nội phải luôn nâng cao
trình độ hiểu biết, vận dụng những lý luận tuy cha đợc đầy đủ của hệ thống

Nhà văn hoá, xây dựng và quản lý tốt hoạt động để nhà văn hoá thực sự là
mái ấm, là địa chỉ tin cậy hội tụ đợc mọi tầng lớp nhân dân tham dự hoạt
động. Nhà văn hoá phải là "giảng đờng" của chủ nghĩa xã hội, tuyên truyền
các nghị quyết, chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc, giáo dục lòng
yêu nớc và tự hào dân tộc thông qua các hoạt động đa dạng, hấp dẫn, đáp
ứng lòng tin yêu của lãnh đạo và nhân dân địa phơng, góp phần nhỏ bé của
mình vào sự nghiệp cách mạng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, xây dựng
một xã hội công bằng văn minh.



×