Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Thực trạng đời sống người có công và những biện pháp nhằm nâng cao đời sống người có công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.08 KB, 84 trang )

PHẦN I
LỜI MỞ ĐẦU

NHỮNG VÂN ĐỂ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH KÊT QUẢ HOẠT
ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CỦA TỈNH HÀ TÂY

Mỗi một quốc gia, một dân tộc đều có đường lối phát triển riêng của mình.
Song
không
cóTÌNH
một HÌNH
quốcPHÁT
gia, TRIỂN
một dân
quanHẢtâm
I. KHÁI
QUÁT
KINHtộc
TÊ -nào
XÃ lại
HÔỊ không
CỦA TỈNH
TÂYđến
VÀ việc
ĐẶC
ĐIỂM TÌNH
CỦAchính
SỞ LAO
ĐỘNG
BINH
HỘIquốc


TỈNH gia,
HÀ TÂY
thực
hiện HÌNH
tốt các
sách
xãTHƯƠNG
hội. Bởi
tấtVÀ
cảXÃ
các
các dân tộc đều
/. Đặc
chunghiện
(tự tốt
nhiên,
vănxãhoánhận
thứcđiểm
đượctình
rằnghình
có thực
các kinh
chínhtế,sách
hội xã
thì hội)
mới ởcótỉnh
thể Hà
ổn
Tây


liên
quan
trực
tiếp
đến
hoạt
động
công
tác

hội

sở
Lao
động
định chính trị và là tiền đề thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây.
* Về đăc điểm vi trí đìa /ý. điều kiên tư nhiên:
Trong những năm qua cùng với việc chăm lo phát triển kinh tế, Đảng và
Nhà nước ta luôn quan tâm tới vấn đề thực hiện tốt các chính sách xã hội đặc
biệt là chính sách ưu đãi xã hội và cứu trợ xã hội. Đặc biệt trong quá trình
Hà kinh
Tây tế
là -một
vị để
trí góp
địa lýphần
khá thực
thuậnhiện
lợi mục

20,31°Vĩ
phát triển
xã tính
hội nằm
hiện ởnay
tiêu21,17°
: “ Dân
giàu,
nước mạnh,
xã Đông
hội công
với định
hướng
tiến
Bắc vàl05,17°
Kinh
bao bằng,
quanhdân
Hà chủ
Nộivàvềvăn
phíaminh”
Tây Nam
và là
cửa ngõ
lên cộng sản chủ nghĩa thì việc thực hiện tốt chính sách người có công thì lại
thủ đô.
khác,
Tây còn nằm giáp danh với các tỉnh: Hoà Bình, Vĩnh
càng
có ýMặt

nghĩa
quanHà
trọng.
Phúc, Hà Nam, Phú Thọ nên tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển
kinh tế -Với
xã hội,
đổi“Học
lưu thông
mụctrao
đích
đi đôihàng
vớihoá.
hành, lý luận gắn với thực tiễn”. Là một
sinh viên khoa Công tác Xã hội trường Đại học Lao động Xã hội, trong thời
gian học tập tại Sở Lao động -Thương binh và Xã hội , em đã cố gắng đi sâu
tìm hiểu về tình hình thực hiện các chính sách xã hội, chế độ về lĩnh vực Công
Địaở Hà
hình:
có thể
thành
haicáo
vùng
khá rõ rệt:
tác Xã hội
TâyHà
và Tây
đã được
tổngchia
hợp ra
trong

“Báo
thựckhác
tập tốtnhau
nghiệp”.
vùng đồng bằng nằm ở phiá Đông và vùng đồi núi thấp nằm dọc theo địa giới
phía Tây của tỉnh.
Nội dung của Báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm 2 phần:
Phần 1: Những vấn đề chung về tình hình, kết quả hoạt động Công tác
Xã hội của Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây .
Phần
2: Hà
Chuyên
“Thực
trạng
ngườilớn
có của
công
những
Đất đai:
Tây làđề:một
tỉnh có
diệnđời
tíchsống
khá rộng
cả và
nước,
với
biện pháp nhằm nâng cao đời sống người có công
2
diện tích đất tự nhiên là 2193,95km được hình thành từ ba vùng sinh thái:

vùng núi, gò đồi, vùng đồng bằng. Hà Tây có bốn loại đất chính đó là đất phù
sa trong đê, đất phù sa ngoài đê, đất đồi núi và đất bạc màu.

Khí hậu Hà Tây mang sắc thái kiểu khí hậu Bắc Bộ với đặc điểm là
khí hâụ nhiệt đới gió mùa ẩm, có mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh,
mưa ít. về mùa hè ở đây rất dễ xảy ra tình trạng úng ngập do tập trung lượng
nước mưa lớn và mực nước trên các triền sông chính thường cao hơn mực
nước trong đồng nên rất khó tiêu nước.

21


phẩm xã hội và 69,7% thu nhập quốc sản xuất.Sản xuất công nghiệp chiếm
24,1% tổng sản phẩm xã hội và 14,3% thu nhập quốc dân sản xuất. Như vậy,
hai ngành kinh tế quan trọng nhất này đã thể hiện bộ mặt kinh tế của tỉnh,
trong đó sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quyết định đối với đời sống của
phần lớn dân số của tỉnh.GDP bình quân đầu người đạt 4,235 triệu
đồng/năm(2003).

Về nhóm nghành nông nghiệp: Tổng giá trị sản lượng lương thực đạt
4.153.000 tỷ đồng. Sản lượng lúa đạt 101,68 tấn. Năng suất lúa đạt 103
tạ/ha(2004). Tỉnh đã đảm bảo cung cấp nhu cầu lương thực cho nhân dân và
có dư thừa lương thực.

Chăn nuôi: chiếm 29% giá trị tổng sản lượng ngành nông nghiệp. Chăn
nuôi đang có chiều hướng phát triển. Hà Tây có nhiều viện và trung tâm
nghiên cứu về chăn nuôi của Trung Ương đóng trên địa bàn tỉnh. Số lượng
gia súc, gia cầm: Trâu (9.562.000 con), Bò (11.334.000 con), Lợn
(10.768.000 con), Ngựa (8.718.000 con), Dê (12.388.000 con) số lượng gia
cầm là9.203.000 con.


Về nhóm ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đạt 895 tỷ đồng
(2004).Thương mại và dịch vụ đóng góp khoảng 20% thu nhập quốc dân
(GDP) của tỉnh.

Hà Tây là một tỉnh có quy mô và mật độ dân số cao, theo số liệu
thống kê năm 2003 của cục thống kê Hà Tây dân số của tỉnh là 2.490.023
người, đứng vị trí thứ 5 so với cả nước. Mật độ dân số vào khoảng 1.134
người/km2 nhưng phân bố không đều giữa các vùng, dân tập trung chủ yếu ở
thị xã Hà Đông và Sơn Tây, các vùng miền núi và gò đồi dân cư ít. Dân số Hà
Tây sống chủ yếu ở nông thôn chiếm trên 90%, số người trong độ tuổi lao
động chiếm khoảng trên 1,2 triệu người, trong đó là lao động trẻ, có trình độ
văn hoá,gần 30% lao động đã qua các cấp đào tạo Đại Học, Cao Đẳng, Trung
Học Chuyên Nghiệp, công nhân Kỹ Thuật. Đây là một lợi thế về nguồn nhân
lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá của tỉnh nói riêng và
cả nước nói chung.Tuy nhiên, tốc độ tăng dân số của tỉnh vẫn còn ở mức cao
so với cả nước 2,05% (2001) và hơn 1,8% (2003) nên đời sồng của người dân

3


trong tỉnh nói chung vẫn còn ở mức trung bình, thu nhập bình quân đầu người
mấy năm gần đây tuy cao hơn trước nhưng vẫn còn thấp, số người thất nghiệp
vẫn còn cao, phân hoá giàu nghèo ngày càng rõ rệt, tình trạng dân cư đổ xô ra
Hà Nội kiếm việc làm nhiều đa số là lao động tự do.
* Đăc điểm văn hoá - xã hôi và lịch sử:

-Về mặt văn hoá - xã hội:

Về giáo dục đào tạo: Tỉnh Hà Tây luôn chú trọng đến sự nghiệp giáo

dục và đã đạt được kết quả đáng kể: xoá được nạn mù chữ, phổ cập tiểu học.
Tỉnh còn có một số trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp như: Trường
Cao Đẳng Sư Phạm Hà Tây, Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây, Trung học Kinh
Tế, Trung học Truyền Hình...và nhiều trường dạy nghề khác đã thu hút được
khá đông học sinh, sinh viên của tỉnh cũng như của một số tính lân cận vào
học.Cơ

sở hạ tầng phục vụ cho giáo dục đào tạo cũng đã được nâng cấp.

Bên cạnh đó thì sự nghiệp y tế cũng được tỉnh rất quan tâm. Toàn tỉnh
có 16 bệnh viện cả tuyến tỉnh và tuyến huyện, trong đó có bệnh viện đa khoa
tỉnh và bệnh viện đa khoa Sơn Tây với đội ngũ cán bộ y, bác sỹ có trình độ
chuyên môn cao, cơ sở vật chất khang trang, sạch đẹp, bảo đảm cho việc
khám chữa bệnh trong nhân dân toàn tỉnh.

Về văn hoá: Hàng năm tỉnh đã tổ chức rất nhiều lễ hội, tiêu biểu như
hội chùa Hương, chùa Thầy, Chùa Trầm, hát chèo tàu (Đan Phượng) vào ngày
1-5 âm lịch...tỉnh đã thường xuyên phát động phong trào toàn dân xây dựng
4


Giao thông: Hà Tây có mạng lưới giao thông vận tải khá hoàn chỉnh
bao gồm đường sắt, đường bộ, đường sông. Tổng chiều dài mạng lưới đường
bộ của tỉnh Hà Tây là 2.994km, kể cả đường do Trung Ương, tỉnh và huyện
quản lý trong đó đường quốc lộ và tỉnh lộ là 469km. Mật độ đường
l,39km/km2. Tổng chiều dài đường sông khai thác do Trung Ương và địa
phương quản lý là 199km. Tổng chiều dài đường sắt qua tỉnh 42,5km.

Mạng lưới điện cũng đã được đưa về khắp các huyện thị trong toàn


tỉnh.

Thuỷ lợi: Hà Tây có nhiều hồ, đầm tự nhiên và các hệ thống sông, kênh
để tiêu và tưới nước. Vì vậy đã đảm bảo cho việc tưới tiêu cây hoa màu và
lương thực.

-Về lịch sử:

Hà Tây là một tỉnh có truyền thống cách mạng, người dân có lòng yêu
nước, có tinh thần chống giặc ngoại xâm kiên cường, bất khuất.

Trong 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp, quân và dân tỉnh ta đã
tham gia kháng chiến 12.345 trận đánh, tiêu diệt được 34.259 tên địch, 730
xe tăng, xe thiết giáp, xe quân sự, thu được 8.929 súng các loại, vận động
được 35.540 binh lính ra hàng. Lực lượng vũ trang của tỉnh đã được tặng cờ
quyết chiến quyết thắng giải thưởng luân lưu của Hồ Chủ Tịch.

Trong kháng chiến chống Mỹ, quân dân trong toàn tính đã bắn cháy 83
5


Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây được hình thành và
phát triển từ những năm đầu của thế kỷ 60. Sở Lao động Thương binh và Xã
hội tỉnh Hà Tây đã trải qua nhiều thời kỳ phát triển tuy có sự thay đổi về cơ
cấu tổ chức, bộ máy chức năng, quyền hạn, tên gọi và nhiệm vụ khác nhau,
song có thể chia ra thành các giai đoạn chính sau đây:

Từ 1960- 1976: Ty Lao động Hà Đông.

Từ 1976- 1989: Sở Lao động Hà Sơn Bình.


Từ 1989- 1991: Sát nhập Sở Lao động và Sở Thương binh và Xã hội
Hà Sơn Bình thành Sở Lao động Thương binh và Xã hội Hà Sơn Bình.

Từ 1991- đến nay: Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây.

Từ nhiều năm qua Sở Lao độns Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây đã nhận
được những phần thưởns cao quý của Nhà nước, Chính phủ, của Bộ Lao độns
Thương binh và Xã hội cũng như của UBND tỉnh trao tặng.

- Năm 1990-1991: Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây
nhận được bằng khen của Hội đồng Bộ trưởng nay là chính phủ tặng cờ thi
đua hai năm liền.

- Năm 1991-1995 :SỞ Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây đều
nhận được bằng khen về công tác Lao động - Thương binh và Xã hội.

- Năm 1996: Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây được chủ
tịch nước trao tặng huân chương lao động hạng nhất.

- Năm 1997-2001: Sở đều hoàn các nhiệm vụ được giao và đều đạt các
thành tích trong công tác của ngành và đều nhận được bằng khen của Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội.

6


* Thuôn lơi: Được sự quan tâm chỉ đạo, lãnh đạo của tỉnh uỷ, HĐND,
UBND tỉnh, sự cộng tác giúp đỡ của các cấp chính quyền, đoàn thể, sự đồng
tình ủng hộ của các tầng lớp nhân dân trong tỉnh. Nhiều chủ trương mới của

Đảng và Nhà nước mới được ban hành về lĩnh vực công tác của nghành đã
được Sở tiếp nhận và đưa và cuộc sống. Đồng thời sự trưởng thành về mọi mặt
của đội ngũ cán bộ công chức toàn ngành. Những điều kiện thuận lợi đó đã
tạo điều kiện để ngành Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây hoàn
thành tốt nhiệm vụ được giao. Đặc biệt trong việc thực hiện chức năng quản lý
Nhà nước về kinh tế - xã hội ( các chế độ với người có công - tiền công, tiền
lương...)

* Khó khăn: Hà Tây là tỉnh được hình thành từ 3 vùng sinh thái đồng
bằng, đồi gò, vùng núi. Do vậy, Sở đã và đang gặp rất nhiều khó khăn cho
việc quản lý lao động tại các cấp chính quyền cơ sở, công tác hoạt động xã
hội, nắm bắt tình hình, quản lý và chăm sóc các đối tượng xã hội, theo dõi sự
biến động lao động của xã hội, của địa phương. Việc xác minh các đối tượng
thuộc diện chính sách như thương bệnh binh, gia đình liệt sỹ, người có
công...còn gặp những khó khăn và vướng mắc từ cơ sở và các cấp chính
quyền địa phương và do bản thân người có công không còn thân nhân hoặc
nhân chứng.
2.3 Chức năng, nhiệm vụ và hệ thống tổ chức bộ máy của Sở Lao
động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây
*Chức năm nhiêm vu của Sở:

Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây chịu sự chỉ đạo trực
tiếp của Đảng Ưỷ, HĐND, ƯBND tỉnh Hà tây và sự chỉ đạo nghiệp vụ của Bộ
Lao động Thương binh và Xã hội. Sở có chức năng và nhiệm vụ chủ yếu sau:

7


- Tổ chức thực hiện và kiểm tra các ngành, các cấp về thực hiện chế độ
chính sách đối với cán bộ lão thành cách mạng, cán bộ tiền khởi nghĩa, người

bị nhiễm chất độc hoá học do Mỹ sử dụng chiến tranh ở Việt Nam...

- Thực hiện chính sách đối với trẻ em mồ côi, người già yếu không còn
nơi nương tựa, các nạn nhân chiến tranh, các đối tượng xã hội khác cần có sự
cứu trợ của Nhà nước, các tổ chức phi chính phủ...

- Chủ trì phối họp cùng các cơ quan liên quan về mặt điều tra, kết luận
các vụ tai nạn lao động, quản lý và tổ chức các chương trình phòng chống tệ
nạn xã hội, xoá đói giảm nghèo.

- Xem xét giải quyết các đơn từ khiếu nại tố cáo của nhân dân trong lĩnh
vực Lao động - Thương binh và Xã hội.

- Quản lý tổ chức cán bộ và các đơn vị trực thuộc, tổ chức bồi dưỡng
nghiệp vụ cho cán bộ công tác trong lĩnh vực Lao động Thương binh và Xã
hội trên địa bàn tỉnh.
* Hệ thống tổ chức hộ máy chung ở Sở Lao động Thương binh và Xã hội
tỉnh Hà Tây

Đê công tác tổ chức quản lý của ngành lao động thương binh và xã hội được
thực hiện tốt để phù hợp với nhiệm vụ của ngành,Sở Lao động Thương binh và
Xã hội tỉnh Hà Tây có tổ chức bộ máy khá dầy đủ:

- Ban giám đốc Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây .
8


+ phòng tổ chức hành chính tổng họp.

+ phòng kế hoạch tài chính.


+ phòng chính sách thương binh liệt sỹ.

+ phòng cứu trợ xã hội.

+ phòng phòng chống tệ nạn xã hội.

+ phòng quản lý đào tạo nghề.

9


2.4 Đội ngũ cán bộ công chức, viên chức lao động.

Hiện nay, đội ngũ cán bộ công chức lao động của Sở Lao động Thương
binh và Xã hội tỉnh Hà Tây là 60 người, trong đó có 51 người là cán bộ công
chức, 09 là hợp đồng.

Một số chỉ tiêu phân tích tình hình của cán bộ công chức, viên chức
trong Sở:

-Lao động phân theo giới tính:

+ nam giới: 41 người chiếm 68,3%

+ nữ giới: 19 người chiếm 31,7%

-Lao động phân theo trình độ đào tạo:

+


trên

đại

học:

05

người

+

đại

học:

40

người

+

cao

đẳng:

06

người


+

trungcấp:

05

người

+ lao động chưa qua đào tạo: 04 người

- Lao động chia theo độ tuổi:

10


Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây hiện nay đã xây dựng
dãy nhà 3 tầng khang trang sạch đẹp, đảm bảo thuận tiện cho làm việc.

Hiện nay, sở có 09/09 phòng đã được trang bị bàn ghế, tủ đựng hồ sơ.
Tất cả các phòng đều được trang bị hệ thống máy vi tính đảm bảo cho việc xử
lý thông tin và các văn bản. Trong đó có 02 máy đã được nối mạng.

Hiện sở đã có 03 xe ôtô chuyên chở cán bộ đi công tác.
3.2 Tổ chức sáp xếp, bô trí không gian nơi làm việc.

Hiện nay, Sở được xây dựng với 3 tầng:

Tầng 1: Phòng phó giám đốc, phòng tổ chức hành chính tổng hợp, phòng
thanh tra, phòng chánh thanh tra, phòng cứu trợ xã hội.


Tầng 2: phòng giám đốc, phó giám đốc, phòng chính sách lao động,
quản lý đào tạo nghề, phòng phòng chống tệ nạn xã hội.

Tầng 3: phòng họp, phòng chính sách thương binh liệt sỹ, phòng lưu hồ
sơ người có công thương binh liệt sỹ.
3.3 Nhận xét

Nhờ có cơ sở vật chất khang trang, sạch đẹp, các trang thiết bị được
trang bị đầy đủ đáp ứng kịp thời. Vì vậy, đã góp phần không nhỏ tới hiệu quả
công việc của toàn Sở. Tạo điều kiện cho các cán bộ của Sở yên tâm hoàn
thành tốt công việc của mình.

11


Nhờ đó, Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây luôn đạt được
nhiều danh hiệu tiên tiến, cờ thi đua của Chính phủ, của Bộ Lao độngThương binh và Xã hội , của Tỉnh uỷ, UBND, HĐND trao tặng cho đơn vị
luôn đi đầu trong việc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong thời kỳ đổi mới.

II. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH, KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI Ở SỞ
LAO ĐỘNG THƯONG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH HÀ TÂY.

1. Công tác thương binh liệt sỹ và người có công.

Trong các cuộc kháng chien chống kẻ thu xâm lựơc, người dân Hà Tây đã
chiên đâu anh dũng, không sợ khó khăn gian khổ để bảo vệ quê hương đát
nước với tinh thần “ xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước, mà lòng phơi phới dậy
tương lai”. Trong các cuộc chiến đau gian kho ác liệt ấy trên khắp các chiên
trường của tổ quốc, Hà Tây có hơn 29.000 liệt sỹ đã hy sinh để bảo vệ quê

hương đất nước, hơn 23.000 thương bệnh binh đã để lại một phan xương
máu, hàng vạn thanh niên xung phong đầ công hiến tuổi thanh xuân của minh
để bảo vệ nền độc lập tự do cua Tổ quốc.
1.1. Quy mô, cơ cấu đổi tượng thuộc phạm vi Sở Lao động Thương binh
và Xã hội tỉnh Hà Tây đang quản iý.

Theo sô liệu thông kê đen tháng 7 năm 2005, ngành Lao động Thương binh
và Xã hội tỉnh Hà Tây đang quẩn lý hơn 100.000 hồ sơ đối tượng có công
với cách mạng. Trong đó có hơn 29.000 liệt sỹ, hơn 23.000 thương bệnh binh,
co 952 bà mẹ được tuyên dương bà mẹ Việt Nam anh hùng (trong đó có 142
mẹ còn sông), hơn 870 người hoạt động chiến đấu bi địch bắtb tù đày, có hơn
200 cán bộ lão thành cách mạng và tiền khởi nghĩa, hơn 3.000 thanh niên
xung phong được hưởng chính sách như thương binh và gần 5.000 người con
của họ bị nhiễm chất độc hóa học do My sử dụng trong chien tranh Việt Nam
được hưởng trợ cấp hàng tháng, gần 9.000 người thờ cung liệt sỹ và gần
12


ngành Lao động -Thương binh Và Xã hội phối hợp với các cơ quan đơn vi co
liên quan giải quyêt binh quân hơn 10.000 người thụ hưởng chính sách ưu đãi
cu ả Nha nước.

Nganh Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây còn đang thực hiện
việc chi tra phụ cấp hàng tháng theo Nghị định số 210/2004/NĐ -CP co mặt
đến thang 7 năm 2005 là 44.357 người.

- Người hoạt động trước Tháng 8 -1945 là: 201 người
Trong đo: Người hoạt động thoát ly là: 63 người

Người hoạt đông không thoát ly la: 8 người

101 người

-Bệnh
Trong
Người

binh
đó

:Người

MSLĐ


MSLĐ

từ

6.906

từ

81%

61%-80%
trở

lên

người


là:

6779

người

là:

82

người

Người MSLĐ từ 81% trở lên và có vét thương đặc biệt nặng là:

27 người

- Quân nhân bị tai nạn lao động (thương bệnh binh được xác nhận từ
31/12/1993) trở về trước là:715 người

trong đó :
13


Trong đó :

Người MSLĐ từ 41%-50% là: 2.404 người
Người MSLĐ 51l%-60% trở lên la: 581 người.

- Người phục vụ: 532 người


Trong đó:

Người phục vụ thương bệnh binh, quân nhân bị tai nạn lao động từ 81% trở
lên là: 390 người.

Người phục vụ thương bệnh binh quân nhân bị tai nạn lao động từ 81% trở
lên và có vết thương đặc biệt nặng là: 142 người.

- Tuất liệt sỹ là: 19.453 người.

trong đó:

Tuất 1 liệt sỹ là: 18.272 người
Tuất 2 liệt sỹ là: 470 người
Tuất nuôi dưỡng là: 711 người

- Tuất Thương bệnh binh từ trần là: 798 người
trong đó:

Định
tuất

bản
Định tuất nuôi dưỡng là: 1 người

- Tuất lão thành cách mạng là: 64 người
14

là:


797

người


1.2. Tình hình thực hiện chính sách chế độ ưu đãi do Nhà nước quy định
đối với thương binh, gia đình liệt sỹ và người có công .

Hiện nay , Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây đã triển khai và
thực hiện nghị định 210/NĐ - CP/2004 của chính phủ, tình hình thực hiện chế
độ ưu đãi người có công như sau:

1.2.1. Đối với người hoạt động cách mạng trước Tháng 8
Tinh hình thực hiện chế độ ưu đãi với cán bộ lão thành cách mạng.

Hiện nay Hà Tây có 201 cán bộ lão thành cách mạng,
trong đó:

-người hoạt động thoát ly là: 63 người.

+ Mức trợ cấp hàng tháng là 250.000đồng/ tháng
+

Mức

Tổng

phụ
số


cấp
tiền



60.000

chi

trả

đồng/1


thâm

niên

19.530.000đồng

-người hoạt động không thoát ly là: 8 người.

+
+
Tổng

Mức

Mức

phụ

số

trợ
cấp
tiền

cấp

hàng


tháng
60.000

chi

trả



540.000đồng/

đồng/1


thâm

tháng

niên

4.800.000đồng

-Đối với thân nhân chủ yếu của cán bộ lão thành cách mạng từ trần
trước năm 1945 là: 64 người.

+ Trợ cấp tuất là 41 người mức chi trả là: 292.000 đồng/người/tháng
15


TT

Tỷ lệ MSLĐ do T. tật (%)

Mức

trợ

TT

Tỷ lệ MSLĐ do T.Tật (%)

Mức trợ

Tổng số
hàng
tháng
chi
trả

53.960.000đồng.
Tây
cóphí
tất cả
là tử
952làcho

mẹ
Nammức
anh hùng
, hiện
nayngười
còn 142
-Hàtiền
Chi
báo
95 Việt
người,
chi cho
mỗi

bà mẹ Việt Nam
240.000đồng/liệt
sỹ. anh hùng còn sống, các bà mẹ Việt Nam anh hùng
hưởng mức trợ cấp là 710.000đồng/l mẹ.
- Thân nhân hưởng tuất của thương binh có tỷ lệ MSLĐ từ 61% trở lên
từ trần.
Tổng số tiền hàng tháng chi trả là 22.800.000 đồng.
Tổng số tiền hàng tháng chi trả cho bà mẹ Việt Nam anh hùng là
100.820.000đồng.

+ Trợ
cấp
tuấttác
175.000
đồng/người/tháng
797tưởng
ngườiniệm thường xuyên
Công
mộ, nghĩa
trang liệt sỹ,là đài
1.2.5. Tinh hình thực hiện chê độ ưu đãi đôi với thương binh và người
Tổng
đượcsố
tutiền
bổ, hàng
chăm tháng
sóc. chi trả là 139.475.OOOđồng.
hưởng chính sách như thương binh.
b.
Đối với gia đình liệt sỹ:
+ Trợ cấp tuất với người cô đơn không nơi nương tựa (có 1 người) : Với
mức
cấp là
Hiệntrợnay,
Hà390.000đồng/người/tháng.
Tây có 19.453 người hưởng tuất liệt sỹ. Chế độ trợ cấp ưu
1.2.6
hình
chính sách đối với quân nhản bị tai nạn lao
đãi củaTình

những
thânthực
nhânhiện
liệt sỹ:
(THEO NGHỊ ĐỊNH 210NĐ - CP NGÀY 20/12/2004 CỦA CHÍNH PHỦ)
động.
Đon vị tính: Nghìn đồng

- Chi trả trợ cấp lần đầu cho 95 người , mức chi cho mỗi người là 3 triệu
đồng
Đơn vị tính: Nghìn đồng

Tổng số tiền hàng tháng chi trả là 285.000.000 đồng
- Các khoản phụ cấp
-

Chi trả trợ cấp hàng tháng (Theo thông tư 05)
+ Đối với thương binh MSLĐ từ 81% trở lên (có 428 người): Với mức trợ

cấp
là 150.000đồng/người/tháng.
- Trợ
cấp tuất co bản cho 18.272 người, mức chi cho mỗi người là
292.000đồng/người/ tháng
Tổng số tiền hàng tháng chi trả là 64.200.OOOđồng.
Tổng số tiền hàng tháng chi trả là 5.335.424.000 đồng
+ ĐỐĨ với thương binh MSLĐ từ 81% trở lên và có vết thương đặc biệt
-nặngTrợ
dưỡng
là 711

mức chi cho mỗi người là 495.000
(cócấp
101 nuôi
người):
Với mức
trợ người,
cấp là 292.000đồng/người/tháng.
đồng/người/tháng

-

Tổng số tiền hàng tháng chi trả là 29.492.000đồng.
Tổng số tiền hàng tháng chi trả là 351.945.000 đồng
16
18
17


-

Phụ cấp hàng tháng

+ Đối với người MSLĐ từ 81% trở lên (có 15 người): Với mức trợ cấp là
150.000đồng/người/tháng.

Tổng số tiền hàng tháng chi trả là 2.250.000 đồng

+ Đối với thương binh MSLĐ từ 81 % trở lên có vết thương đặc biệt nặng
(có 14 người): Với mức trợ cấp là 292.000đồng/người/tháng.


20
19


+ Trợ cấp tuất với người cô đơn không nơi nương tựa (làl người) : Với
mức trợ cấp là 390.000đồng/người/tháng.
1.2.7 Tình hình thực hiện chính sách đối với bệnh bỉnh.

-

Phụ cấp hàng tháng .

+ Phụ cấp:

Bệnh binh MSLĐ từ 81% trở lên, ngoài mức trợ cấp hàng tháng còn được
phụ cấp thêm 292.000đồng/người/tháng cho 82 người.

Tổng số tiền hàng tháng chi trả là 23.944.000 đồng

- Trợ cấp vì cần người phục vụ đối với bệnh binh MSLĐ từ 81% trở lên có
vết thương đặc biệt nặng: Với mức trợ cấp là 380.000đồng/người/tháng cho
27 người

Tổng số tiền hàng tháng chi trả là 10.260.000đồng.

-

Thân nhân hưởng tiền tuất của bệnh binh MSLĐ từ 61% trở lên từ trần.

+ Trợ cấp tuất 175.000 đồng/người/tháng là 797 người


Tổng số tiền hàng tháng chi trả là 139.475.000đồng.

+ Trợ cấp tuất với người cô đơn không nơi nương tựa cho 1 người : Với
mức trợ cấp là 390.000đồng/người/tháng.
21


+ Mức trợ cấp 175.000đồng/người/tháns; cho 3 người

Tổng số tiền hàng tháng chi trả là 525.000đồng.
1.3

Tình hình thực hiện chính sách ưu đãi đối với người và gia

đình có công với cách mạng của tỉnh Hà Tây.

Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh HàTây đã tổ chức chỉ đạo và triển
khai thực hiện các hoạt động chăm sóc đời sống thương bệnh binh, gia đình
liệt sỹ và người có công .

ngoài việc thực hiện chế độ ưu đãi người có công như ta đã trình bày ở trên,
Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây đã thực hiện chính sách ưu
đãi do Nhà nước quy định đối với các đối tượng trên chư chính sách ưu tiên ,
ưu đãi chăm sóc sức khỏe ( khám chữa bệnh miễn phí, mua bảo hiểm y tế),
chính sách ưu đãi trong giáo dục đào tạo như miễn giảm học phí..., thực hiện
chính sách ưu đãi về giải quyết việc làm, hỗ trợ nhà ở , tặng nhà tình nghĩa...
nhằm tạo điều kiện cho họ có điều kiện trong lao động sản xuất.
1.4. Thực trạng đời sông của thương bệnh binh , gia đình liệt sỹ và
người có công với cách mạng của tỉnh Hà Tây.


Được sự quan tâm của các cấp ủy chính quyền cơ quan đoàn thể và với đạo
lý “Uống nước nhớ nguồn”, tỉnh Hà Tây đã thực hiện tốt công tác “ Đền ơn
đáp nghĩa” công tác chăm sóc thương bệnh binh , gia đình liệt sỹ , người có
công với nhiều hình thức làm nâng cao chất lượng cuộc sống cả về vật chất
lẫn tinh thần cho người có công .

Tuy nhiên , hiện nay cuộc sống của người có công ở tỉnh Hà Tây còn gặp
nhiều khó khăn, vì vậy, để nâng cao mức sống của người có công ở tỉnh Hà
Tây cần phải có sự quan tâm của các cấp, các ngành, của đoàn thể, nhân dân
và sự nỗ lự của chính bản thân cũng như gia đình người có công.
1.5. Công tác tuyên truyền vận động thực hiện 5 chương trình chăm sóc
22


ta được hưởng nền hòa bình , ấm no hạnh phúc, vì vậy Hà Tây luôn quan tâm
đến việc “ Đền ơn đáp nghĩa” sao cho xứng đáng với thế hệ cha ông.

Đảng bộ và nhân dân tỉnh Hà Tây đã tiến hành triển khai nhiều hoạt động
thiết thực trong các công trình hoạt động chăm sóc giúp đỡ đối tượng thực
hiện chính sách ưu đãi xã hội với việc làm có ý nghĩa. Để thực hiện tốt 5
chương trình chăm sóc người có công tỉnh Hà Tây đã từng bước tiến hành xã
hội hóa chăm sóc người có công . Nhờ có sự quan tâm của các cấp ủy Đảng,
chính quyền, đoàn thế nhân dân trong các phong trào tình nghĩa nên đời sống
gia đình thương binh, chiến sĩ , người có công đã giảm với những khó khăn,
đời sống đã được nâng cao hơn. Đến nay , hầu hết các gia đình chính sách
trong tỉnh đều nhận được sự gíup đỡ của một trong các phong trào tình nghĩa.

Thông qua các phong trào này, chúng ta đã thể hiện được lòng biết ơn ,
kính trọng của toàn thể nhân dân . Đồng thời khơi dậy niềm tự hào dân tộc,

giữ vững được truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Được sự quan tâm kịp thời
của cộng đồng thì gia đình chính sách mới có thể vươn lên trong cuộc sống,
cùng nhau xây dựng một đất nước giàu mạnh, công bằng, dân chủ và văn
minh.
1.6. Những vướng mắc tồn đọng trong việc xác nhận và giải quyết chính
sách chế độ với thương binh, liệt sỹ và người có công của Sở Lao động
Thương binh và Xã hội tỉnh HàTây và những biện pháp giải quyết.

Nhận xét đánh giá công tác chỉ đạo thực hiện chính sách ưu đãi xã hội.

Thực hiện nghiêm túc các chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước
với người có công như pháp lệnh ưu đãi người có công , pháp lệnh quy định
danh hiệu vinh dự Nhà nước “bà mẹ Việt Nam anh hùng”, Nghị định
91/1998/NĐ - CP về ban hành điều lệ xây dựng và quản lý quỹ “Đền ơn đáp
nghĩa”.

Tỉnh ủy - ƯBND tỉnh Hà Tây đã thường xuyên có nghị quyết chỉ thị
thông tư... hướng dẫn, chỉ đạo các cấp, các ngành, các đoàn thể xã hội thống
23


công đảm bảo chế độ quy định của Nhà nước và đúng kế hoạch của ban chỉ
đạo và phát động phong trào chăm sóc thưong bệnh binh , gia đình liệt sỹ.

Cấp ủy, chính quyền các cấp của tỉnh Hà Tây đã làm tốt công tác tuyên
truyền, giáo dục vận động nhân dân với nhiều hình thức phong phú không
ngừng nâng cao nhận thức cho mọi cán bộ, Đảng viên và quần chúng nhân
dân thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước về truyền thống
cách mạng, sự hy sinh to lớn của các thế hệ trong sự nghiệp giải phóng dân
tộc . Từ đó làm tốt công tác chăm sóc thương binh chiến sỹ người có công và

phong trào “ Đền ơn đáp nghĩa” biểu dương kịp thời đồng thời kiên quyết đấu
tranh với những cá nhân , tập thể vi phạm chính sách của Đảng và Nhà nước.

Nhờ làm tốt những chính việc làm như vậy mà trong những năm qua, tỉnh
Hà Tây đã đạt được những kết quả trong công tác chăm sóc và thực hiện chế
độ chính sách đối với người có công ở tỉnh Hà Tây . Tuy nhiên , bên cạnh đó
vẫn còn một số mặt hạn chế:

Đối với cấp xã: Việc giải quyết các đối tượng chưa cụ thể, thiếu xót, việc
hướng dẫn quy trình thủ tục hồ sơ đối với các đối tượng chưa chu đáo vẫn còn
hồ sơ chưa đủ tính pháp lý.

Đối với cấp huyện, thị: Việc kiểm tra, đôn đốc, động viên kịp thời công tác
giải quyết chính sách ưu đãi người có công còn ít trong các ban chỉ đạo. Vì
vậy, ảnh hưởng đến việc xét duyệt hồ sơ và chi trả phụ cấp cho đối tượng.

Đối với cấp tỉnh: Sự phối hợp giữa Sở Lao động Thương binh và Xã hội với
các ngành chức năng có liên quan chưa chặt chẽ , đồng bộ. Vì vậy, khó khăn
cho việc thực hiện chế độ cũng như các phong trào tình nghĩa.
24


-

Tăng cường kiểm tra, giám sát việc xét duyệt hồ sơ, thực hiện

chế độ chính sách ở cơ sở, kịp thời phát hiện những sai sót để uốn nắn ,
xử lý.

-


Tăng cường tập huấn và chuyên môn nghiệp vụ trong các chế độ

chính sách đối với cán bộ làm công tác thương binh liệt sỹ và người có
công ở cơ sở.
2. lĩnh vực bảo hiểm xã hội.

Bảo hiểm xã hội có ý nghĩa rất quan trọng trong cuộc sống của người lao
động. Bởi trong thực tiễn cuộc sống, trong lao động không phải lúc nào con
người cũng gặp thuận lợi, có đủ thu nhập và điều kiện sinh sống bình thường
mà thường phải đứng trước những biến cố trong xã hội, rủi ro trong sinh hoạt,
trong lao động và những bất trắc của thiên nhiên làm cho con người bị giảm
hay mất thu nhập hay mất điều kiện sinh hoạt khác.
2.1. Tình hình các đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh
Hà Tây.

Bảo hiểm xã hội có vai trò, tác dụng và có ý nghĩa rất quan trọng đối với
các đơn vị, người sử dụng lao động và người lao động.

Đối với đơn vị thông qua bảo hiểm xã hội cho người lao động làm cho
người lao động an tâm lao động sản xuất , làm cho tăng sản phẩm, tăng lợi
nhuận cho đơn vị.

đối với người lao động , bảo hiểm xã hội vừa thể hiện tính nhân đạo vừa thể
hiện tính trách nhiệm cho người lao động . Thông qua hình thức đóng bảo
hiểm xã hội, mỗi người sẽ góp phần vào xây dựng một xã hội tốt đẹp hon.
25


-


Thực hiện tăng cường về việc quản lý chính sách bảo hiểm xã hội

cho đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tại Sở.

-

Tiến hành kiểm tra việc thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội ở

những lĩnh vực do mình quản lý

-

Thực hiệncông tác tuyên truyền vận động mọi người tham gia

bảo hiểm xã hội .

-

Tiếp nhận đơn thư khiếu nại về chế độ Bảo hiểm xã hội trong

phạm vi của mình.

Nhờ thực hiện tốt các chế độ chính sách đúng luật nên bảo hiểm xã hội ở
Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây đã có sự đảm bảo tốt
nhất về quyền lợi cho các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội , nâng cao
được tính trách nhiệm và quyền lợi của các cán bộ công nhân viên chức.
3. lĩnh vực cứu trợ xã hội:

Trong đời sống xã hội hàng ngày, chúng ta thường gặp những người già

cả neo đơn, trẻ mồ côi, người tàn tật, người lang thang cơ nhỡ...Những người
đã tạo nên một bức tranh xã hội nhiều vẻ với những hoàn cảnh sống bức xúc
đòi hỏi xã hội phải giúp đỡ, hỗ trợ, nhằm làm cho xã hội ổn định và phát
triển...Cứu trợ xã hội nhằm giúp đỡ những người đang phải sống trong hoàn
cảnh đặc biệt khó khăn, họ không thể đảm bảo được cuộc sống ở mức tối
thiểu nếu không có sự hỗ trợ giúp đỡ của Nhà nước, cộng đồng xã hội. Sự
giúp đỡ này là rất quan trọng không những trợ giúp họ về mặt vật chất và
chúng ta còn giúp đỡ về mặt tinh thần để họ có được cuộc sống ổn định và
từng bước hoà nhập với cuộc sống cộng đồng. Đây là một việc làm mang ý
26


Theo quy định tại nghị định số 07/2000/NĐ-CP ngày 09/03/2000 của
chính phủ, những đối tượng sau sẽ được hưởng cún trợ xã hội thường xuyên:

- Trẻ mồ côi.

- Người già cô đơn không nơi nương tựa.

- Người tàn tật nặng không nguồn thu nhập.

Tỉnh Hà Tây, theo số liệu thống kê đến hết ngày 31/12/2004, đối tượng
cứu trợ thường xuyên gồm 14.712 đối tượng. Trong số đối tượng đang hưởng
trợ cấp thường xuyênlà 8.500 đối tượng gồm:

- trẻ em mồ côi 2.500 đối tượng

- người già cô đơn: 2.100 đối tượng

- người tàn tật: 3.900 đối tượng


Số đối tượng chưa được hưởng trợ cấp là 6.212 đối tượng gồm:

- trẻ mồ côi: 1.855 đối tượng

- người già cô đơn: 1.157 đối tượng
27


đó, xã( phường, thị trấn) tập hợp đơn lại, tiến hành thành lập Hội đồng xét
duyệt, các thành viên của hội đồng nhất trí tổng hợp danh sách kèm theo đon
thư gửi lên phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện( thị xã). Sau đó
phòng Lao Động Thương Binh xà Xã Hội huyện căn cứ vào danh sách, phòng
có kế hoạch xác minh từng đói tượng, tổng hợp các đối tượng vào danh sác
trình chủ tịch UBND huyện ký duyệt danh sách và gửi lên Sở Lao động
Thương binh và Xã hội tỉnh. Sở Lao động Thương binh và Xã hội tổng hợp, rà
soát các đối tượng, căn cứ vào các quy định hiện hành để có quyết định cuối
cùng cho đối tượng được hưởng trợ cấp hay không?

Còn chiều mũi tên ngược lại, thể hiện việc rà soát của tỉnh đã đi đến
quyết định trợ cấp, thông báo cho huyện (thị xã), huyện( thị xã) thông báo
cho xã(phường, thị trấn), xã( phường, thị trấn) thông báo về thôn( tổ dân phố)
hoặc có thể thông báo trực tiếp cho đối tượng.
c. Tình hình thực hiện chính sách chê độ xã hội thường xuyên ở tỉnh
Hà Tây.

Để thực hiện tốt công tác cứu trợ xã hội thường xuyên, tỉnh Hà Tây
hàng năm đều tổ chức các cuộc diều tra, thống kê nhằm nắm chắc số lượng
trên địa bàn và phân loại mức độ để có những biện pháp phù hợp. Các cán bộ
làm công tác này đều được tỉnh tổ chức tập huấn kỹ lưỡng.


Tỉnh Hà Tây đã thực hiện mức trợ cấp cứu trợ thường xuyên theo nghị
định số 07/2000/NĐ-CP ngày 09/03/2000 của Chĩnh phủ: Mức trợ cấp cứu trợ
thường xuyên tại cộng đồng cho người già cô dơn không nơi nương tựa, trẻ
em mồ côi không người nuôi dưỡng, người tàn tật nặng, người tâm thần là
45.000đồng/người/tháng. Mức trợ cấp cứu trợ xã hội thường xuyên nuôi
dưỡng tập trung tại các cơ sở Bảo trợ xã hội của Nhà nước
làlOO.OOOđồng/người/tháng. Riêng trẻ em dưới 18 tháng tuổi phải ăn thêm sữa
thì mức trợ cấp là 150.000 đồng/người/tháng.

Đồng thời tỉnh còn thường xuyên tổ chức vận động sự hảo tâm giúp đỡ
của các cơ quan, các cá nhân, cộng dồng nhận chăm sóc và giúp đỡ các đối
tượng thuộc diện hưởng trợ cấp cứu trợ thường xuyên.

28


d. Nguồn sử dụng và quản lý quỹ cứu trợ xã hội thuờng xuyên của
tỉnh Hà Tây.

Hà Tây là một tỉnh có số lượng đối tượng cần cứu trợ thường xã hội
thường xuyên đông. Vì vậy, việc huy động, sử dụng và quản lý quỹ cứu trợ xã
hội thường xuyên là một việc làm rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng.

Việc tạo nguồn quỹ được triển khai ở 3 cấp: cấp xã( phường ,thị trấn),
cấp huyện (thị xã) và cấp tỉnh. Cấp xã là quan trọng nhất bởi đó là nơi gắn bó
sinh sồng lâu dài của đối tượng, nắm được nhu cầu của đối tượng. Cấp tỉnh,
huyện thực hiện việc điều hoà, là nguồn hỗ trợ kịp thời khi cần thiết. Đồng
thời, cũng cần phải huy động, vận động sự đóng góp của cá nhân, các tổ chức
trong nước cũng như các tổ chức quốc tế( như các tổ chức phi chính phủ).

3.2 Cứu trợ xã hội đột xuất.

Trong thực tế cuộc sống không phải lúc nào con người cũng gặp thuận lợi
mà con người có thể gặp rủi ro như không may bị thiên tai, mất mùa hoặc
những biến cố khác mà đời sống của họ bị đe doạ về lương thực, nhà ở, chữa
bệnh, chôn cất... nếu không có sự giúp đỡ của Nhà nước và cộng đồng.

Đối tượng được giải quyết cứu trợ xã hội đột xuất của tỉnh Hà Tây.

Đối tượng được giải quyết cứu trợ xã hội đột xuất của tính Hà Tây đựơc
quy định tại điều 14 Nghị định 07/2000/NĐ-CP, ngày 09/03/2000 của chính
phủ, Thông tư 18/2000AT-BLĐTBXH bao gồm:

Về hộ gia đình: Có người chết do thiên tai, nhà bị đổ, xập, cháy, hỏng
nặng, mất phương tiện sản xuất lâm vào cảnh thiếu đói, đựoc hỗ trợ ít nhất là

29


×