Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

hoạt động của chi nhánh NHNoPTNT huyện mộc châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.98 KB, 48 trang )

21

LỜICHỨC
NÓI ĐẦU
Chương I: KHÁI QUÁT VỀ TỎ
VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI
NHÁNH NHNo&PTNT HUYỆN Mộc CHÂU
Là một chi nhánh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh
Sơn La, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Mộc Châu trải qua
Gióiđộng
thiệuđãchung
20 năm1.hoạt
đạt tăng trưởng đáng kế trong mở rộng quy mô, nâng cao chất
lượng hoạt động kinh doanh. Đặc biệt Ngân hàng No&PTNT huyện Mộc Châu
hoạt động trên một địa bàn có nền kinh tế còn rất khó khăn, kém phát triển, đời
Chi nhánh
Ngân
hàngđói,
Nông
huyện
Mộc Châu
hình năng
thành hoạt
vào
sống người
dân còn
nghèo
lạc nghiệp
hậu, dân
trí thấp,
nhưng được


với chức
năm
1988,

chi
nhánh
cấp
3
trực
thuộc
chi
nhánh
cấp
2

Ngân
hàng
No&PTNT
động chính của ngân hàng nông nghiệp là hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp,
Tỉnh
có trụ
sở hiện
chínhmục
đặt tại
là Thịngười
trấn Mộc
đơn
nông Sơn
thôn,La,
nhằm

thực
tiêutrung
nângtâm
caohuyện
đời sống
nông Châu,
dân vàlà phát
vị
trực
tiếptế kinh
nhận
khoán
chínhnghiệp
với NHNo&PTNT
tỉnh đã
Sơnvượt
La
triển
kinh
nôngdoanh
nghiệpvànên
Ngân
hàngtàiNông
huyện Mộc Châu
theo
quy
định
946A
của
NHNo&PTNT

Việt
Nam.
Ngân
hàng
Nông
nghiệp
huyện
mọi khó khăn, thách thức đế góp phần đầu tư vốn cho phát triển kinh tế nông
Mộc
Châu
giao
nghiệp,
từ đócó
cảimột
thiệnPhòng
đời sống
nhândịch
dân trực
trong thuộc
huyện.mình là Phòng giao dịch Thảo
nguyên đặt tại thị trấn Nông trường Mộc Châu.
Việc thực tập tại chi nhánh NHNo huyện Mộc Châu đã giúp người viết hệ
Hoạt
động
củacố
Chinhững
nhánhkiến
đượcthức
chia đã
làmhọc,

ba giai
nhưkiến
sau: thức đó vào
thống hoá và
củng
vậnđoạn
dụngchính
những
thực tế, làm quen và tăng cường kỹ năng thực tế, năng lực chuyên môn về nghiệp
vụ ngân hàng nói chung, đặc biệt là nghiệp vụ tín dụng. Tác giả xin gửi lời cảm ơn
Giai đoạn thứ nhất: Từ năm 1988 - 1990: Ra đời và định hình, đây là giai
chân thành tới các cán bộ công nhân viên tại Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Mộc
đoạn cam go nhất vì bước đầu đổi mới trên mọi phương diện từ tổ chức cán bộ,
Châu đã giúp đỡ tác giả hoàn thành bài viết này.
nghiệp vụ kinh doanh, cơ chế chính sách và nhất là về tư tưởng cán bộ.
Bài viết có kết cấu gồm 2 chương:
Giai đoạn thứ hai: Từ năm 1991 - 1996: Tiếp tục củng cố, ổn định bộ máy,
tìm kiếm khách hàng, cải tiến nghiệp vụ... giai đoạn này 3 năm đầu tuy đã có nhiều
đề xuất,Chương
cải tiếnI: nhưng
tài chính
bị lỗ.
1994
hiện khoán
tài chính,
Khát quát
về tốvẫn
chức
và Từ
hoạtnăm

động
củathực
chi nhánh
NHNo&PTNT

chế kế
hoạch,
Huyện
Mộc
Châu.mở rộng cho vay kinh tế hộ nên đã có lãi, có lương cho cán bộ.
Giai
đoạn
thứ ba:
1997
đến
Đây là giai đoạn mở rộng thị
Chương
II: Phần
thựcTừ
tập năm
nghiệp
vụ tại
Chinay:
nhánh.
trường, đổi mới công nghệ, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật một cách mạnh mẽ
nhằm đưa vị thế ngân hàng ngày càng cao, phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế
của huyện.
2. Phạm vi hoạt động
Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Mộc Châu hoạt động chủ yếu trên địa bàn
huyện Mộc Châu. Mộc Châu là huyện cửa ngõ của tỉnh Sơn La thuộc địa bàn vùng

núi cao của miền Tây Bắc, có đường Quốc lộ 6 chạy dọc theo chiều dài của huyện
khoảng 68 km. Toàn huyện có 29 xã, thị trấn, trong đó có 6 xã, thị trấn thuộc khu
vực I, 15 xã thuộc khu vực II (4 xã thuộc diện các xã vùng đồng bào dân tộc khó
khăn), và 8 xã thuộc khu vực III. Trung tâm là thị trấn Mộc Châu, diện tích tự
nhiên 2.025 km2, phần lớn là đất lâm nghiệp, còn đất nông nghiệp chỉ chiếm
16,7%. Dân số là 131.462 người, mật độ bình quân 64 người/lkm2.


--------------- GIÁM ĐÓC
PHÓ GIÁM ĐÓC3
Tổ tín dụng

Phòng tín dụng
Địa bàn kinh tế động lực của huyện gồm 2 thị trấn, các xã vùng I, vùng dọc
Quốc lộ 6, có thế mạnh về một số cây con chủ lực như: bò sữa, chè, cây ăn quả, cây
lương thực, chăn nuôi đại gia súc, chế biến nông sản, một số ngành dịch vụ cũng
khá phát triển như khách sạn, nhà hàng, cửa hàng tạp hoá, cửa hàng ô tô, xe máy,
... Đây là vùng tập trung chủ yếu các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các hộ gia đình, cá
nhân có nhu càu lớn về vốn để tập trung cho đầu tư sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
Đây là thị trường để ngân hàng đầu tư tín dụng.
Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Mộc Châu có mạng lưới tín dụng rộng
khắp 29/29 xã, thị trấn. Chi nhánh và Phòng giao dịch Thảo nguyên trụ sở đều đặt
tại hai thị trấn là trung tâm kinh tế - văn hoá - xã hội của huyện. Tuy nhiên trên địa
bàn huyện Mộc Châu còn có Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, Kho bạc
Nhà nước, Ngân hàng chính sách xã hội, dịch vụ tiết kiệm của Bưu điện huyện và
ba Quỹ tín dụng nhân dân là những đối thủ cạnh tranh của Chi nhánh. Do đó cạnh
tranh luôn diễn ra rất quyết liệt cả về mặt huy động vốn lẫn đầu tư tín dụng.
3. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
3.1. Cơ cấu tổ chức
Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Mộc Châu thực hiện quy trình sắp xếp, bố

trí các phòng, tổ nghiệp vụ từ trung tâm huyện đến PGD, công tác quy hoạch cán
bộ theo đúng quyết định số 646/QĐ-HĐQT-TCCB của chủ tịch HĐQT
NHNo&PTNTVN và chỉ đạo trực tiếp của giám đốc NHNo&PTNT Tỉnh Sơn La.
So’ đồ 1: Mô hình tổ chức của NHNo&PTNT huyện Mộc Châu

PHÓ GIÁM ĐÓC
Phòng giao dịch Thảo

NHNo&PTNT Huyện Mộc Châu

Tô Kiêm tra- Kiêm soát nội bộ


CHỈ TIÊU

546

Số
tiềnChức năng,

Số tiền
Tỷphòng,
Tăng(+)
Tỷ lệHuyện Mộc Châu
3.2.
vụhuy
củađộng
các
ban
Bản 2 3:nhiệm

Kết quả
vốn tại NHNo&PTNT
Giảm(-)
3.2.1. trọng
Phòng tín dụng (tôtrọng
tín dụng):
Bản 2 1 i Kết quả huy
động vốn
vốn phân
tại NHNo&PTNT
(Nguồn
theo loại tiềnHuyện
tệ) Mộc Châu
Đơn vị: Triệu đồng
(Nguồn vốn
(%)
(%)phản theo thời gian) %
Nghiên cứu, thẩm định dự án của KH, hướng dẫn KH vay vốn.
Kiểm tra,
Đơn vị: Triệu đồng
quản lý,
thu thập,100
phân tích
thông tin100
kinh tế-xã
hội cũng
như thông tin về KH,
126.737
207.693
+80.956

+63,88
Tổng nguồn vốn
đánh giá và xếp loại KH. Xây dựng kế hoạch tín dụng và đề xuất phương án, dự án
của KH. Phân loại nợ đồng thời phòng ngừa rủi ro tín dụng.
26.121
20,6
79.427
38,2
+53.306
+204,1
1. TG không kỳ
3.2.2.
- ngân quỹ
(to KT-NQ):
hiện các nghiệp vụ kế
10.19 Phòng8kế toán45.428
21,9
+35.238 Thực
+345,8
2. TG có kỳ hạn
toán ngân hàng, hạch toán, thanh toán, phát hành thẻ, giải ngân..., xây dựng các chỉ
tiêu kế hoạch, thu chi tài chính, quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng. Chịu
90.443kiểm 71,4
- 7.605
-8,4tiền, đảm bảo an toàn
tra, kiểm 82.838
soát,lưu trữ39,9
chứng từ,
bảo vệ kho
3. TG có kỳ hạntrách

từ nhiệm
trong hoạt động tiền tệ. Xử lý các nghiệp vụ thừa, thiếu quỹ trong ngày. Thực hiện
nguyên quy tắc ra vào, bảo quản kho tiền theo đúng trình tự và phương thức quy
CHỈ TIÊU định.
Số tiền
Tỷ
Số tiền
Tỷ
Tăng(+) Tỷ lệ %
trong
trong Giảm(-)
Tăng
3.2.3. Phòng hành chính: Quản lý nhân sự, làm công tác hậu cần, nhận công
126.737
100
207.693
100
+80.956
+63,88
Tổng nguồn vốn
văn, tiếp dân, phục vụ phương tiện đi lại, kiếm tra theo dõi việc chi trả lương cho
các cán bộ viên chức trong Ngân hàng. Đảm bảo việc tổ chức và đào tạo cán bộ
theo đúng quy định
nhàlấynước,
ngành
đãhiện
bannhiệm
hành.
(Nguồncủa
sô'liệu

từ báo của
cáo kết
quả thực
vụ kinh doanh năm 2008-2009)
13,2
60.133
29,0
+43.442
+260,3
2. TG tổ chức kinh 16.691
Bản2 2: Kết quả huy động vốn tại NHNo&PTNT Huyện Mộc Châu
3.2.4. Tố Kiểm tra - kiểm(Phân
soát theo
nội bộ:
Chịunguồn
trách vốn)
nhiệm kiểm tra công tác
tính chất
Đơn vị: Triệu đồng
CHỈ TIÊU điều hành của chi nhánh và các đơn vị trực thuộc. Chấp hành nghiệp
vụ kinh
doanh, các quy định của NHNN về đảm bảo an toàn trong hoạt động tiền tệ.
Số 4.
tiềnKhái quát
Tỷ các
Số hoạt
tiền động Tỷ
Tăng(+)
Tỷ lệ %
tại Chi

nhánh NHNo&PTNT
Huyện Mộc
Châu năm 2009 trọng
trọng Giảm(-)
Tăng
4.1. Hoạt động huy động vốn
126.737
100 207.693
100 +80.956
+63,88
Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2009 là 207.693 triệu đồng, tăng so với
cùng kỳ năm trước là 80.956 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng 63,88%, đạt 115,4% kế
121.355
95,75 204.460
98,7
+83.105
+68,48

Tổng nguồn vốn
1. Nội tệ
2. Ngoại tệ

5.382

4,25

2.764

1,3


-2.618

- 48,64

(Nguồn sô'liệu lấy từ báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh doanh năm 2008-2009)


78

La

7901

Châu
4.3. Hoạt
độngII:
thanh
toán
Chương
PHÀN
THựC TẬP NGHIỆP vụ NGÂN HÀNG

Thực
hiện
quythực
trình
thu,
chuyến
tiền điện
tử, nhánh

thanh toán bù trừ, kinh
A. Tình
hình
hiện
cácchi,
nghiệp
yụ chung
tại Chi
doanh ngoại hối, chi trả kiều hối, trả lương qua tài khoản, bố trí phân công cán bộ
(trong đó có 01 cán bộ tin học làm công tác kế toán kiêm chịu trách nhiệm quản trị
I. Nghiệp vụ kế toán tại Chi nhánh
hệ thống mạng, mở rộng mạng lưới thanh toán).
Cùng với xu hướng phát triển của đất nước NHNo&PTNT Huyện Mộc Châu
cũng thực
hiệntháng
đổi mới
chínhtriến
sáchkhai
kinhchương
doanh,trình
chuyển
từ “ giai
giaođoạn
dịchII,nhiều
Từ đầu
10/2008
IPCAS
hoạt cửa
động”
sang


giao
dịch
một
cửa

IPCAS
nâng
cao
chất
lượng
giao
dịch

chất
lượng
thanh toán chuyển tiền điện tử, gửi một nơi rút nhiều nơi, ghi Có ngay vào tài
phục vụ KH.
khoản KH. Doanh số hoạt động thanh toán đến cuối năm 2008 là 2.895 tỷ đồng,
tăng 844 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng 41% so với năm 2007.
Tổng quan về hệ thống IPCAS tại NHNo&PTNT Huyện Mộc Châu:
4.4. Hoạt động ngân quỹ
(Nguồn số liệu lấy từ báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh doanh năm 2008-2009)

- Khái niệm:
Doanh số thu tiền mặt: 2.065.895 triệu đồng, tăng 840.047 triệu đồng so với
Huy động vốn là một trong những công tác không thể thiếu trong sự tồn tại
nămphát
2008;
Doanh

số chi
tiền mặt:
2.060.779
triệu vực.
đồng, tăngvững
834.297
triệu
so

triển
của
mọi
ngành
nghề
điềuthanh
ấy, đồng
ngay
từ
IPCAS
là một
phần
mềm
tintrên
học mọi
nhằmlĩnh
hiện đại Nắm
hoá hệ thống
toán kế
đầu
Chi

nhánh
luôn
coi trả
côngKH
táckhi
huyKH
động
là mục
một đếđương
mở rộng
kinh
với năm
2008;
số tiền
nộpvốn
thừa:
149 tiêu
mónsố(tương
185.684
toán
và quản
lý KH.
doanh,
do
vậy
đã
chủ
động
đa
dạng

hoá
hình
thức
huy
động
vốn,
áp
dụng
lãi
ngàn đồng), món cao nhất là 14 triệu đồng; Thu giữ 79 tờ tiền giả, tống mệnh giá: suất
linh hoạt, thực hiện giao khoán huy động vốn cho từng cá nhân, phòng, tổ, đặc biệt
chú ý phong cách giao dịch lịch sự, chu đáo và tiện ích để thu hút KH, có chế độ
khen thưởng kịp thời cho cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác huy động
11. 190 ngàn đồng.
vốn. Chi nhánh cũng thường xuyên tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền, tiếp
thị, quảng bá sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân và đã đạt
được những thành quả nhất định.
Trong năm công tác kho quỹ ở Ngân hàng cơ sở đã thực hiện nghiêm túc chế
4.2. Hoạt động cho vay
độ quản lý chia khoá kho tiền, ra vào kho tiền, chế độ giao nhận và vận chuyển tiền
trên đường đi, chế độ uỷ quyền, bàn giao hệ thống kho tiền đảm bảo đủ tiêu chuẩn.
Tổng dư nợ đến ngày 31/12/2009 đạt 305.537 triệu đồng, tăng 46.618 triệu
Thực hiện
bảocuối
vệ 24/24h
trong tốc
ngàyđộ(kểtăng
cả ngày
nghỉ,
ngàyvốn

lễ).thông thường là 291.446
đồng
so với
năm 2008,
trưởng
18%,
triệu đồng
100%
kếđộng
hoạch.
4.5.đạtCác
hoạt
khác
Hình
chohoạt
vayđộng
của cơ
Chibản
nhánh
Mộc Châu
đa dạng
Ngoàithức
những
trên,Huyện
NHNo&PTNT
cơ khá
sở còn
có mộtvàsốphong
hoạt
phú, bao gồm: Cho vay hộ gia đình, cá nhân và hợp tác xã; Cho vay thông qua tổ,

động kinh
doanh
như:xã
làmhội;
đại Cho
lý bảovay
hiếm,
lý mạng
nhóm
thuộc
các khác
tổ chức
tiêuđại
dùng;
ChoViettel.
vay xuất khẩu lao dộng;
Bảo lãnh,
bảo quả
hiểm,
chấp,
uỷ năm
thác 2009
cũng đang được nâng cao và phát
5. Ket
tàithế
chính
củatrả
Chigóp,
nhánh
triển.

Tổng thu 58.630 triệu đồng (trong đó lãi dự thu 5.362 triệu đồng, thu nợ đã


9

của Tổng Giám đốc NHNo&PTNT VN.
- Hệ thống TK kế toán gồm các TK trong bảng cân đối kế toán và các TK ngoài
bảng cân đối kế toán, được chia thành 09 loại:
+ Các TK trong bảng cân đối kế toán gồm 08 loại (từ loại 01 - 08);
+ Các TK ngoài bảng cân đối kế toán gồm 09 loại (loại 09)
- Các TK được bố trí theo hệ thống số thập phân nhiều cấp từ TK cấp I đến TK
cấp V, ký hiệu từ 2 - 6 chữ số:
+ TK cấp I, II, III là những TK tổng hợp do Thống đốc NHNN quản lý làm
cơ sở đế hạch toán và lập báo cáo gửi NHNN;
+ TK cấp V được mở trên cơ sở TK cấp II, III của NHNN phù hợp với yêu
cầu hạch toán kế toán của NHNo&PTNT VN;
+ TK cấp V ký hiệu bằng 06 chữ số, 03 số đầu (từ trái sang phải) là ký hiệu
TK cấp II, số thứ 04 là số thứ tự TK cấp III trong TK cấp II, ký hiệu từ 01 - 09
(những TK NHNN chỉ mở đến cấp II thì số thứ tự là số 0), 02 số thứ 05 và thứ 06
bắt đầu từ 01 - 99 (chữ số cuối cùng khác 0) là số thứ tự của TK cấp V
(NHNo&PTNT không mở TK cấp IV).
+ Xử lý công việc hiệu quả và năng suất cao.
- Định khoản ký hiệu TK chi tiết: TK chi tiết (tiếu khoản) dùng để theo dõi phản
ánh chi tiết các đối tượng hạch toán của TK tổng hợp.
Xử lý giao dịch trực tuyến: tất cả các bút toán giao dịch do giao dịch viên thực
hiện đều được cập nhập tại trụ sở chính và được quản lý tập trung tại trụ sở chính.
- Số hiệu TK chi tiết gồm 02 phần:
Thiết kế mở dễ dàng và thích hợp với các hệ thống khác.
+ Phần 1: Số hiệu TK tổng hợp và ký hiệu tiền tệ thực hiện theo nguyên tắc:
Đặc tính: Hỗ trợ trực tuyến cho GDV, quản lý theo tham số, đa ngôn ngữ,

quản lý về□tin Đa
nhắn,
lý vềhợp
ngày
ngày TK
lễ, quản
các V
khoản
tệ: quản
TK tổng
chỉnghỉ
sử dụng
nội tệlý cấp
quy mục
định dồn
trongtích,
hệ
báo cáo
theo
hạch toán tự động,
quản lý
kỳ hạn,
giaotệdiện
với hệtệ;thống khác...
thống
TK
củalô,
NHNo&PTNT
VN, không
phân

biệt nội
và ngoại
1. Hệ thống tài khoản kế toán:


10

vốn theo đúng hệ thống TK của NHNo&PTNT VN đế tổng hợp cân đối toàn ngành
và gửi NHNN.
+ Phần 2: số thứ tự tiểu khoản trong TK tổng hợp:
> Neu 01 TK tổng hợp có dưới 10 tiểu khoản, số thứ tự tiểu khoản
được ký hiệu bằng 01 chữ số từ 01 - 09;
> Nếu 01 TK tổng hợp có dưới 100 tiểu khoản, số thứ tự tiểu khoản
được ký hiệu bằng 02 chữ số từ 01 - 99;
> Nếu 01 TK tổng hợp có dưới 1.000 tiểu khoản, số thứ tự tiểu khoản
được ký hiệu bằng 03 chữ số từ 001 - 999;
> Nhóm TK quan hệ với KH (tiền gửi, tiền vay) số thứ tự tiểu khoản
thống nhất quy định 06 chữ số bắt đầu từ 000001;
> Số lượng chữ số các tiểu khoản trong cùng 01 TK tống hợp bắt buộc
phải ghi thống nhất theo quy định trên ( 1, 2, 3 chữ số ...) nhưng không bắt buộc
phải ghi thống nhất số lượng chữ số của các tiểu khoản giữa các TK tổng hợp khác
nhau.
> Số thứ tự tiểu khoản được ghi vào bên phải của số hiệu TK tổng hợp
và ký hiệu tiền tệ, giữa số hiệu TK tống hợp, ký hiệu tiền tệ và số thứ tụ’ tiếu khoản,
ghi thêm dấu chấm (.) để phân biệt. Hệ thống hạch toán theo IPCAS việc phản ánh
chi tiết đối tượng hạch toán của TK tổng hợp không mở số thứ tự tiểu khoản mà
theo dõi bằng mã nghiệp vụ của đối tượng hạch toán;
> Hệ thống TK kế toán đa tệ không tách riêng các TK hạch toán
nghiệp vụ nội tệ. Các nghịêp vụ liên quan đến các loại tiền tệ được theo dõi mã
ngoại tệ. Hệ thống TK kế toán không được sử dụng để hạch toán thống kê, không

có TK lưỡng tính, TK chỉ thuộc tài sản Có (dư Nợ) và TK nợ (dư Có). Các nghiệp
vụ kinh tế tăng phản ánh vào sổ cái dựa trên cơ sơ liên kết giữa mã nghiệp vụ và
mã tống hợp. Mã số KH và mã số TK khách hàng do hệ thống tự động tạo ra. Hệ
thống TK kế toán đơn giản, phản ánh đầy đủ các khoản tài sản Nợ - Có, phù hợp
thông lệ quốc tế.
1.2. Kết cấu cúa hệ thống tài khoản kế toán:


11

+ Nhóm TK phản ánh nguồn vốn: Loại 6;
+ Nhóm TK phản ánh thu nhập: Loại 7;
+ Nhóm TK phản ánh chi phí: Loại 8;
+ Nhóm TK phản ánh nghiệp vụ ngoại bảng: Loại 9.
- Các TK trong bảng cân đối kế toán được chia thành 9 loại:
+ Loại 1: Vốn khả dụng và các khoản đầu tư;
+ Loại 2: Hoạt động tín dụng;
+ Loại 3: TSCĐ và TS Có khác;
+ Loại 4: Các khoản phải trả;
+ Loại 5: Thanh toán;
+ Loại 6: Vốn chủ sở hữu;
+ Loại 7: Thu nhập;
+ Loại 8: Chi phí:
+ Loại 9: Ngoại bảng.
2. Hệ thống chứng từ, sổ sách:
2.1. Chứng từ sử dụng:
a, Đặc điếm chung của chứng từ:


12


từ in lại hoặc dùng chứng từ của Ngân hàng khác. Các chứng tù’ nhiều liên phải viết
lồng giấy than hoặc lập một lần trên máy vi tính.
Đối với các chứng từ viết tay không được dùng mực đỏ viết lên chứng từ và
phải viết cùng màu mực trên 01 liên. Các thông tin trên chứng từ phải điền đầy đủ,
chính xác, rõ ràng, số tiền ghi trên chứng từ phải viết cả bằng chữ và bằng số, khi
xuống dòng phải viết vào đầu dòng (không được bỏ cách viết ra giữa dòng), chữ cái
đầu của số tiền phải viết hoa.
Trên chứng từ phải có đầy đủ họ tên, chữ ký, đóng dấu (nếu có) của các bên có
liên quan. Không được ký hộ, ký thay, lồng giấy than khi ký.
Các chứng từ viết sai thanh toán viên phải huỷ và lập chứng từ mới theo đúng
quy định.
Đối với séc yêu cầu KH phải lập trên mẫu in sẵn của Ngân hàng và số seri trên
séc phải phù hợp với số seri của Ngân hàng (nơi mở TK) đã bán cho KH.
c, Kiểm soát chứng từ:
Đây là một khâu quan trọng trong công tác kế toán.
Sau khi lập chứng từ, kế toán viên phải kiểm tra, kiểm soát chứng từ xem
các thông tin trên chứng từ đã đầy đủ, chính xác chưa? Có hợp pháp, hợp lệ không?
Neu sai thì chứng từ phải được lập lại. Neu đúng thì thanh toán viên mới được hạch
toán, thanh toán theo quy định và chương trình giao dịch mới.
2.2. Sổ
sách
sử
dụng:
a, Sổ cái:


Khái niệm:

Sổ cái là phần hành nghiệp vụ có chức nằn quản lý duy trì hệ thống tài

khoản kế toán dùng đế hạch toán trong hệ thống nói chung (bao gồm các TK hạch
toán tự động và các TK hạch toán thủ công). Các báo cáo tài chính liên quan đến
các nghiệp vụ của Ngân hàng, tất cả các nghiệp vụ đều được phản ánh vào sổ cái và
được quản lý theo các tài khoản liên quan.


13

Hạch toán:

Nợ TK loại 8
Nợ
Có TK loại ỉ

: 10.000.000
TK : 1.000.000 loại
: 11.000.000

3

IPCÁS: Vào G/L (Sổ cải) -> chọn G/L Entry (họch toán vào TK hệ
thống)
-> chọn loại tiền -> gõ số tiền -> chọn kiêu trả / nhận -> mã KH
-> số KH —'^> chon Debit / Crccht (du’ ~No' / du’ Co).


Huỷ nhập giao dịch sổ cái:

Khi TTV phát hiện sai sót như: sai loại tiền, số tiền trong TK, mã KH, sai
nội dụng hạch toán... sẽ thực hiện bút toán huỷ giao dịch.

Vào G/L -> G/L Entry -> chọn Cancel G/L Entry -> gõ ngày giao dịch ->
chọn bút toán cần huỷ -> OK. Chọn từng dòng -> Huỷ bỏ -> nhấn Chấp nhận.


Khoá sổ hàng ngày của TTV:

Điều kiện khoá sổ:
- Việc nhập - xuất của TTV bằng xuất - nhập của TTV đối ứng.
- TK CCA (TK thanh toán bù trừ của TTV) bàng 0.
- Tồn quỹ TM của TTV phải nộp về quỹ chính theo quy định.
- Xác nhận các giao dịch đã thực hiện trong ngày của TTV
Vào G/L -> Daily Closing -> User Daily Account Close.


Huỷ khoá sổ TTV:

Sau khi TTV đã khoá số nếu phát sinh thêm giao dịch thì TTV phải xử lý
như sau:


14

dư Có; Loại TK đối ứng có
(được chia làm 3 loại):
CÓ Số

số

dư Nợ; Các TK trong bảng cân đối kế toán


+ Loại TK thuộc TS Có: luôn có số dư Nợ;
+ Loại TK thuộc TS Nợ: luôn có số dư Có;
+ Loại TK thuộc TS Nợ - Có: lúc có số dư Có, lúc có số dư Nợ, lúc có cả 2
số dư.
Khi lập bảng cân đối TK tháng, năm phải phản ánh đầy đủ và đúng tính chất
số dư của các loại TK nói trên (đối với TK thuộc TS Có
- TK thuộc TS Nợ) và
không được bù trừ giữa 2 số dư Nợ - Có (đối với TK thuộc

TS Nợ- Có).

- Phương pháp hạch toán kinh doanh ngoại tệ:
+ Hệ thống IPCAS đánh giá kết quả kinh doanh ngoại tệ (lỗ, lãi) theo từng
bút toán.
+ Đánh giá chênh lệch tỷ giá vào thời điểm cuối tháng theo tỷ giá cuối tháng
do Trung ương thông báo:
>

Tỷ giá thực mua;

>

Tỷ giá thực bán;

>

Tỷ giá cơ bản.

- Phương pháp hạch toán vàng: Hạch toán vàng như 1 ngoại tệ, hạch toán bằng
hiện vật vàng tiêu chuấn 99,99% và giá trị khi hạch toán tồng hợp phải quy đối ra

VND theo tý giá vàng thực tế mua vào tại thời điểm lập báo cáo.


CHỈ TIÊU

16
17
18
15

Số tiền

Tỷ trọng Số tiền
Tỷ
Tăng(+) Tỷ lệ
Bảng 4: Ket quả dư nợ tín dụng tại NHNo&PTNT Huyện Mộc Châu
(%)
trọng
Giảm(-)
%
(Dư nợ
phânđể
theo
thờiđẩy
gian)
bảo lãnh.
* Nợ
Đây
cơ cấu
là một

lại và
dấunợhiệu
xấu: đáng
mừng
thúc
dịch vụ này ngày càng phát
(%)
Đơn vị: Triệu đồng
triển.
2. Dịch vụ tín chấp:
Tổng số nợ xấu: Tính đến ngày 31/12/2009 là 221 triệu đồng, giảm 229 triệu
đồng so với năm 2008, tỷ lệ nợ xấu là 0.07%. Trong đó:
Tín chấp là việc tổ chức chính tri - xã hội tại cơ sở bằng uy tín của mình bảo
202.266
78,12
+58.851
đảm cho
cá nhân, hộ
gia đình261.117
nghèo vay85,46
một khoản
tiền theo+29,1
lãi suất thương mại tại
1. Dư nợ cho vay
triệu làm
đồngdịch
= 52%
NHNo +đểNợ
sảnnhóm
xuất,III:

kinh115
doanh,
vụ. / Tổng nợ xấu
56.653
21,88
44.420
14,54 - 12.203 -21,5
+
Nợ
nhóm
IV:
0
triệu
đồng.
Trên địa bàn của Huyện có khá nhiều hộ gia đình nằm trong danh sách hộ
nghèo khó. Các hộ không đủ điều kiện để trực tiếp đến vay vốn Ngân hàng đã được
các tổ chức chính tri - xã hội tại cơ sở như: Hội nông dân VN, Mặt trận Tổ quốc
+ Nợ nhóm V: 106 triệu đồng = 48% / Tổng nợ xấu
giúp đỡ các
xuất kinh
đói giảm nghèo.
CHỈ TIÊU VN đứng
Sốratiền
Tỷ hộ sản
Số tiền
Tỷ doanh, xoá
Tăng(+)
Tỷ lệ
3. Dịch vụ bảo
tronghiểm:

trong
Giảm(-)
Nợ đã xử lý (%)
rủi ro: số nợ đã (%)
xử lý rủi ro năm 2009: là 9.677 triệu đồng. Dư
nợ xử lý rủi ro đến ngày 31/12/2009: là 14.857 triệu đồng. Trong đó hộ sản xuất và
Ngoài những dịch vụ trên NHNo&PTNT cơ sở còn làm đại lý bảo hiểm với
cá nhân là 11.705
triệu
đồng.
(Nguồn bảo
số liệuhiểm
lấy từ báo
kết quả
hiện nhiệm
vụ kinh thọ...và
doanh năm đã
2008-2009)
các loại hình như:
tài cáo
sản,
bảothực
hiểm
phi nhân
góp phần làm
103.866
40,1
246.550
80,7
+142.684

+137,4
1. Ngành nông-lâm
tăng khoản thu nhập mới cho Ngân hàng.
4. Ket
Dịch
vụthu
uỷ
+
quả
nợKét
đãquả
xử dư
lý nợ
rủitín
rodụng
năm tại
2009:
3.162 triệuHuyện
đồng,Mộc
đạt Châu
117% kế
Bản
2 5:thác:
NHNo&PTNT
3.746
1.5
3.578
1,2
168
-4,5

2. Ngành thương
hoạch. Trong đó, thu nợ rủi ro của hộ sản xuất và cá nhân là 3.112 triệu đồng.
(Dư nợ phân theo ngành kinh tế)
2. Hạn chế:
vị: Triệuphủ,
đồng
NHNo&PTNT Huyện Mộc Châu thực hiện cho vay uỷ thác củaĐơn
Chính
3.359
1.3
708
0,2
-2.651
-78,9
3. Cho vay nhu của
cầu tổ chức,
cá nhân ở trong và ngoài nước theo hợp đồng nhận uỷ thác cho vay đã
ký kết Bên
với cơ
quan
đại mặt
diện.mạnh
Ngântrong
hàng kinh
đượcdoanh
hưởngcòn
phínhững
uỷ thác
cáckém
khoản

cạnh
những
mặtvàyếu
tồnhoa
tại
147.948
57,1
54.701
17,9
- 64.205
-43,4
4. Cho vay ngành
lợi
thoả
thuận
trong
hợp
đồng
nhận
uỷ
thác
cho
vay
theo
đúng
quy
định
của
trong NHNo&PTNT Huyện Mộc Châu như sau: Mức độ tăng trưởng dư nợ Pháp
chưa

luật
đã xứng
ban hành.
tương
với thực tế, còn thụ động trong việc tìm kiếm dự án khả thi đế tính toán
T
CHỈđầu
TIÊU
NĂM
2009
KHvụ
tư III.
vốn có
hiệu
quả.
Chưa
khai
năng
vayvànhánh
vốn
của người
dân sống
Tình
hình
thực
nghiệp
tíntiềm
dụng
tại
Chỉ

Bảmỉ
6:
Kếthiện
quả
đầuthác
tư tínhếtdụng
năm
2009
kế hoạch
năm 2010
2. Dư nợ cho vay

Đơn vị: Triệu đồng

Kết quả thực
hiện mục tiêu
cho vay 31.084
207.224
238.308
Trong đó: Nguồn1.vốn
I

15%

Tổng dư nợ choNăm
vay 2009 kết
305.537
30.554
quả thực hiện336.091
mục tiêu kinh

doanh tại10%
Ngân hàng cơ sở tiếp
tục tăng thể hiện trên tổng dư nợ, so với năm 2008 tổng dư nợ tăng 46.618 triệu
Dư nợ cv nông nghiệp,

245.676


ì

289.734

44.058

18%

ì

(Nguôn sô liệu lây từ báo cáo kêt quả thực hiện nhiệm vụ kinh doanh năm 2008-2009)

ĩĩ

nông dân, nông thôn
phân theo thành phần
Dư nợ cv doanh nghiệp,

11.004

22.504


11.500

105%

Dư nợ cv hộ sản xuất và

234.672

267.230

32.558

14%


V

I

Dư nợ nông nghiệp,
nông dân, nông thôn

245.676

289.374

-44.058

18%


Dư nợ nông nghiệp,
nông dân, nông thôn
phân theo đối tượng

245.676

289.374

-44.058

18%

Cho vay qua tổ vay vốn

Dư nợ bình quân 1 thành

II

-

3

4

0

Dư nợ bình quân 1 thành

-


Cho vay UTĐT

-

6%

(nguồn số liệu từ báo cáo kết quả đầu tư năm 2008 — 2009)


19

Hoạt động cho vay của NHNo&PTNT Huyện Mộc Châu ngày càng phong
phú và phát triển mạnh mè, điều ấy chứng tỏ Ngân hàng đang dần lớn mạnh và
khẳng định tầm quan trọng của minh trên địa bàn. Không chỉ dừng ở việc cho vay
đơn thuần, NHNo&PTNT cơ sở đã thật sự tạo trở thành người bạn tin cậy của mỗi
người dân và quả thật đã làm tốt khẩu hiệu của ngành: “AGRIBANK MANG
PHỒN THỊNH ĐẾN VỚI KHÁCH HÀNG”.
B. Nghiệp vụ tín dụng tại Chi nhánh
I. Một số quy định về cho vay tại NHNo&PTNT Huyện Mộc Châu:
(Theo Quyết định số 72/QĐ-HĐQT-TD ngày 31/03/2002 của Chủ tịch
HĐQT NHNo&PTNT Việt Nam)
1. Nguyên tắc vay vốn
Khách hàng vay vốn của NHNo Việt Nam phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong họp đồng tín dụng.
- Hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín
dụng.
2. Điều kiện vay vốn
2.1. Đối với khách hàng là cá nhân và pháp nhân Việt Nam:
NHNo nơi cho vay xem xét và quyết định cho vay khi KH có đủ các điều
kiện sau:

- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm
dân sự theo quy định của pháp luật:
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.


20

- Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ,
NHNN VN và hướng dẫn của NHNo&PTNT VN.
2.2. Đối với KH vay là pháp nhân và cá nhân nước ngoài:
Khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân nước ngoài phải có năng lực pháp
luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nước mà pháp
nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là công dân, nếu pháp luật nước ngoài đó
được Bộ Luật dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các văn bản
pháp luật khác của Việt Nam quy định hoặc được điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia quy định.
3. Thể loại cho vay:
NHNo nơi cho vay xem xét quyết định cho khách hàng vay theo các thế
loại ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ, đời sống và các dự án đầu tư phát triển:
- Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng;
- Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng
đến 60 tháng;
- Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay tù’ trên 60 tháng trở
lên.
4. Thòi hạn cho vay
NHNo nơi cho vay và khách hàng thỏa thuận về thời hạn cho vay căn cứ
vào:
- Chu kỳ sản xuất, kinh doanh;
- Thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư;

- Khả năng trả nợ của khách hàng;


21

- Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn giao cho giám đốc Sở
giao dịch, chi nhánh cấp 1 ấn định nhưng không vượt quá 150% lãi suất cho vay áp
dụng trong thời hạn cho vay đã được ký kết hoặc điều chỉnh trong hợp đồng tín
dụng, theo quy định của NHNN Việt Nam và hướng dẫn của Tổng giám đốc NHNo
Việt Nam.
6. Mức cho vay:
- NHNo nơi cho vay quyết định mức cho vay căn cứ vào nhu cầu vay vốn
của khách hàng, giá trị tài sản làm bảo đảm tiền vay (nếu khoản vay áp dụng bảo
đảm bằng tài sản), khả năng hoàn trả nợ của khách hàng, khả năng nguồn vốn của
NHNo Việt Nam.
- Vốn tự có được tính cho tống nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh trong kỳ
hoặc từng lần cho một dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống.
Mức vốn tự có tham gia của khách hàng vào dự án, phương án sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, đời sống, cụ thể như sau:
+ Đối với cho vay ngắn hạn: khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 20%
trong tống nhu cầu vốn.
+ Đối với cho vay trung hạn, dài hạn: khách hàng phải có vốn tự có tối thiếu
30% trong tổng nhu càu vốn.
- Trường hợp khách hàng có tín nhiệm (được xếp loại A theo tiêu thức phân
loại khách hàng của NHNo Việt Nam); khách hàng là hộ gia đình sản xuất nông,
lâm, ngư, diêm nghiệp vay vốn không phải bảo đảm bằng tài sản; nếu vốn tự có
thấp hơn quy định trên, giao cho giám đốc NHNo nơi cho vay quyết định.
- Đối với khách hàng được NHNo nơi cho vay lựa chọn áp dụng cho vay có
bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay, mức vốn tự có tham gia theo quy định
hiện hành của Chính phủ, Thống đốc NHNN Việt Nam.

II. Tóm tắt quy trình xét duyệt cho vay tại chi nhánh
- Cán bộ tín dụng được phân công giao dịch với khách hàng có nhu cầu vay
vốn có trách nhiệm hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn và tiến hành thẩm
định các điều kiện vay vốn theo quy định.


22

hợp kiêm làm cán bộ tín dụng, ghi ý kiến vào báo cáo thẩm định, tái thẩm định (nếu
có) và trình giám đốc quyết định.
- Giám đốc căn cứ báo cáo thẩm định, tái thẩm định (nếu có) do phòng tín
dụng trình, quyết định cho vay hoặc không cho vay:
+Neu cho vay thì NHNo nơi cho vay cùng khách hàng lập hợp đồng tín
dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay (trường hợp cho vay có bảo đảm bằng tài sản);
+ Khoản vay vượt quyền phán quyết thì thực hiện theo quy định hiện hành
của NHNo Việt Nam;
+ Neu không cho vay thì thông báo cho khách hàng biết.
- Hồ sơ khoản vay được giám đốc ký duyệt cho vay đựơc chuyển cho kế toán
thực hiện nghiệp vụ hạch toán kế toán, thanh toán, chuyển thủ quỹ đế giải ngân cho
KH.
- Thời gian thẩm định cho vay:
+ Các dự án trong quyền phán quyết: Trong thời gian không quá 5 ngày làm
việc đối với cho vay ngắn hạn và không quá 15 ngày làm việc đối với cho vay
trung, dài hạn kể từ khi NHNo nơi cho vay nhận được đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ
và thông tin cần thiết của khách hàng theo yêu cầu của NHNo Việt Nam, NHNo
nơi cho vay phải quyết định và thông báo việc cho vay hoặc không cho vay đối với
khách hàng.
+ Các dự án, phương án vượt quyền phán quyết: Trong thời gian không quá
5 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn và không quá 15 ngày làm việc đối với
cho vay trung, dài hạn kể từ khi NHNo nơi cho vay nhận được đầy đủ hồ sơ vay

vốn hợp lệ và thông tin cần thiết của khách hàng theo yêu cầu của NHNo Việt
Nam, NHNo nơi cho vay phải làm đầy đủ thủ tục trình lên NHNo cấp trên. Trong
thời gian không quá 5 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn và 15 ngày làm việc
đối với cho vay trung, dài hạn kể từ ngày nhận đủ hồ sơ trình, NHNo cấp trên phải


23

III. Quy trình cho vay cụ thễ
- Quy trình cho vay được bắt đầu từ khi CBTD tiếp nhận hồ sơ khách hàng
và kết thúc khi kế toán viên tất toán - thanh lý hợp đồng tín dụng.
1. Lập hồ SO’ tín dụng
1.1. Hồ sơ do khách hàng lập và cung cấp
a, Đối vói pháp nhân, doanh nghiệp tư nhân, công ty họp danh
* Hồ sơ pháp lý: Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp, nếu thiết lập quan hệ tín
dụng lần đầu phải gửi đến NHNo&PTNT nơi cho vay các giấy tờ (bản sao công
chứng) sau:
- Quyết định thành lập DN;
- Điều lệ DN( Trừ DN tư nhân);
- Quyết định bố nhiệm Chủ tịch hội đồng quản trị (nếu có), Tống giám đốc
(Giám đốc), kế toán trưởng, quyết định công nhận Ban quản trị, chủ nhiệm hợp tác
xã;
- Đăng ký kinh doanh;
- Giấy phép hành nghề (nếu có);
- Giấy phép đầu tư ( Đối với DN có vốn đầu tư nước ngoài);
- Biên bản góp vốn, danh sách thành viên sáng lập (công ty cổ phần, công ty
trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh);
- Báo cáo tài chính hai năm gần nhất.
* Hồ sơ kinh tế:
- Ke hoạch sản xuất, kinh doanh trong kỳ;



24

Đăng ký kinh doanh đối với cá nhân phải đăng ký kinh doanh;
Hợp đồng hợp tác (Đối với tổ hợp tác);
Giấy uỷ quyền cho người đại diện (nếu có)
Hồ sơ vay vốn:
Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, nghư nghiệp vay vốn không phải thực hiện
bảo đảm bằng tài sản:
+ Giấy đề nghị kiêm phương án vay vốn;
Hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác (trừ hộ gia đình được quy định tại điểm
trên);
+ Giấy đề nghị vay vốn;
+ Dự án, phương án SXKD, dich vụ;
+ Hồ sơ bảo đảm tiền vay theo quy định.
Ngoài các hồ sơ đã quy định như trên, đối với:
Hộ gia đình cá nhân vay qua tổ vay vốn phải có thêm:
+ Biên bản thành lập tố vay vốn;
+ Hợp đồng làm dịch vụ.
Hộ gia đình, cá nhân vay thông qua DN phải có thêm:


25

- Biên bản họp hội đồng tín dụng (Trường hợp phải qua hội đồng tín dụng);
- Các loại thông báo: Thông báo từ chối cho vay, thông báo nợ quá hạn;
- Sổ theo dõi cho vay- thu nợ dùng cho cán bộ tín dụng.
1.3. Hồ SO’ do khách hàng và ngân hàng cùng lập:
- Hợp đồng tín dụng;

- Sổ vay vốn;
- Giấy nhận nợ;
- Hợp đồng bảo đảm tiền vay;
- Biên bản kiểm tra sau khi cho vay;
- Biên bản xác định nợ rủi ro bất khả kháng (trường hợp nợ bị rủi ro).
1.4. Cho vay theo chỉ định, quyết định của Chính phủ, NHNN VN:
Thực hiện bộ hồ so cho vay theo quyết định của Chính phủ, NHNN VN:
Trường hợp Chính phủ, NHNN VN không quy định thì thực hiện theo Quyết định
số 72/QĐ-HĐQT-TD ngày 31/3/2002 của Chủ tịch hội đồng quản trị
NHNo&PTNT VN.
2. Quy trình thẩm định tín dụng:
2.1. Thẩm định hồ sơ pháp lý của KH:
a, Đối vói KH doanh nghiệp:
Xem xét trụ sở của DN, cơ quan cấp đăng ký kinh doanh, thời hạn hiệu lực
của quyết định thành lập, giấy phép kinh doanh, giấy phép hành nghề (trong trường
hợp cần thiết).
Nghiên cứu kỹ điều lệ của DN và các quyết định bổ nhiệm.


26

2.2. Thẩm
định
tình
a, Đối vói KH doanh nghiệp:

hình

tài


chính

của

KH:

Tình hình tài chính của DN được thể hiện qua một số báo cáo như sau:
+ Bảng cân đối kế toán;
+ Bảng kết quả kinh doanh;
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (nếu càn);
+ Thuyết minh tài chính (nếu cần);
Dựa vào các bản báo cáo trên cán bộ tín dụng phải thẩm định, đánh giá năng
lực tài chính của DN đó thông qua các hệ số sau:
+ Tỷ suất tài trợ:
Nguồn von chủ sở hữu
Tỷ suất tài trợ = -------------------------------------- X 100
Tong nguồn vốn
Tỷ lệ này càng cao thì khả năng tự tài trợ của DN càng lớn, DN sẽ chủ động
hơn trong kinh doanh, phần tài trợ vốn từ bên ngoài càng nhỏ và ngược lại.
+ Hệ số thanh toán ngắn hạn (Hệ số khả năng thanh khoản):
Tong số vốn lưu động
Hệ số thanh toán ngắn hạn = --------------------------------------Tổng số nợ ngắn hạn
Hệ số thanh khoản này < 01: Biểu hiện tài chính của DN khó khăn.
Hệ số thanh khoản này > 01: Biểu hiện tài chính của DN ổn định.
Hệ số thanh toán ngắn hạn này càng lớn hơn 1 càng tốt, điều ấy cho thấy khả
năng thanh toán của DN thuận lợi, các khoản phải thu không bị tồn đọng.


27


+ Tỷ suất lợi nhuận:
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lọi nhuận = ---------------------------------Doanh thu thuần
Tình hình tài chính của DN được đánh giá là tốt khi:
Tỷ suất lợi nhuận
Doanh thu
Ngoài ra còn các chỉ tiêu đánh giá khả năng tài chính khác của DN như:
dòng tiền của dự án, vòng quay hàng tồn kho... Tất cả những tính toán trên sẽ giúp
cán bộ tín dụng thẩm định được nguồn vốn tự có tham gia dự án, phưong án và khả
năng thanh toán vợ vay của KH.
b, Đối vói KH hộ gia đình, cá nhân, tổ họp tác:
Khả năng tài chính của KH là hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác được các cán
bộ tín dụng thẩm định đánh giá qua một số chỉ tiêu như sau:
+ Tài sản lưu động. Trong đó: Tiền mặt là bao nhiêu? Hàng tồn kho là bao
nhiêu? Nợ phải thu bao nhiêu? Nợ phải trả bao nhiêu?
+ Tài sản cố định. Trong đó: Giá trị tài sản trên đất là bao nhiêu? Giá trị đất
là bao nhiêu?
Từ những số liệu đó cán bộ tín dụng rút ra nhận xét hộ vay có đủ khả năng
tài chính đế thực hiện phương án, dự án và đảm bảo nguồn trả nợ Ngân hàng khi
đến hạn hay không?
2.3. Thấm định phương án sản xuất kinh doanh/dự án đầu tư
- Đi thực tế để tìm hiểu về giá cả, tình hình cung cầu trên thị trường đối với
sản phẩm của PASXKD/DAĐT.

- Tìm hiểu qua các nhà cung cấp thiết bị, nguyên vật liệu đầu vào, các nhà
tiêu thụ sản phẩm tương tự của (PASXKD/DAĐT) để đánh giá tình hình thị trường
Tìm hiểu từ các PASXKD/DAĐT cùng loại.


28

29
30

1. Giấy tờ có giá (trái

Quyền chủ sở hữu, nguồn gốc

bảo lãnháncho
nghĩa
vụ tư
củanhằm:
khách hàng
MụcTrường
tiêu củahợp
phânnhiều
tích, bên
thẩmcùng
định phương
vay một
vốn/dự
án đầu
phải liên đới thực hiện việc bảo lãnh, trừ trường hợp có
2. Kim khívay
quý,thìđácác
quý,bên bảo lãnh Nguồn
gốc, khối lượng, tỷ
thoả thuận
hoặc
pháp
luật


quy
định
cáctàiphần
độccủa
lập;
NHNoánnhận
- Đưa ra kết luận về tính khả thi,bảo
hiệulãnh
quả theo
về mặt
chính
phương
sản
bảo
lãnh

thể
yêu
cầu
bất
cứ
một
trong
số
các
bên
bảo
lãnh
thực

hiện
toàn
bộ
xuất
, khả nănga. trả
và những
ro cónguồn
thể xẩy ra để phục vụ cho việc
3. Bất động
sảnkinh
(nhàdoanh
cửa, vật
Nộinợdung
thẩmrủiđịnh:
nghĩa
vụ bảo
Trường
hợp
nhận bảo lãnh có thể bù trừ nghĩa vụ với
quyếtvới
định
cho lãnh.
vay
hoặc
từgiấy
chối
choNHNo
vay.quyền
kiến trúc... gắn liền
quyền

sửgốc,
tờ
về
sở hữu, sử
khách hàng vay được bảo lãnh thì bên bảo lãnh không phải thực hiện nghĩa vụ bảo
dụng đất)
dụng, trích lục bản đồ, hình thức
lãnh.
nhượng,
giávấn
trịcho
theo
khung
- Làm cơ sởchuyển
tham gia
góp ý, tư
khách
hàng vay, tạo tiền đề để đảm
2.4.2. Mứcgiá
chonhà
vay nước,
so với giá
trị
tài
sảnthị
bảotrường,
đảm
giá
trị
theo

bảo hiệu quả cho vay, thu được nợ gốc đúng hạn, hạn chế, phòng ngừa rủi ro.
lợi thế thương mại, quy hoạch xây
dựng,
khả
Tuỳ từng trường
hợp
cụnăng
thể, bán,
ngânthanh
hànglý,...
tự tính toán và quyết định mức cho vay
- Làm cơ sở để xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, dự kiến tiến độ
so với giá trị TSBĐ. Miễn là, kết quả tính toán cho thấy, trong trường hợp có rủi ro
giải ngân, mức thu nợ hợp lý, các điều kiện cho vay; tạo tiền đề cho khách hàng
xảy ra, ngân hàng có thể thu
đượcthức
nợ gốc,
nợ lãi và
các chi phí khác từ việc xử lý
b. Hình
hoạt động có hiệu quả và đảm
bảo mục
tiêuthế
đầuchấp,
tư củachuyển
Ngân hàng.
TSBĐ.
nhượng:
định
giá,

2.4. Thấm định
các biện
pháp
bảothủ
đảmtục
tiềnđăng
vay ký
a. Nội
dung
thẩm
định:
4. Động sản (Hàng hóa,
Nhằm bảo đảm thu nợ an toàn, trong từng thời kỳ, Tổng giám đốc sẽ quy định
vay là gốc,
việc khách
hàng
vốn của
NHNo&PTNT VN dùng
giấy tờ
về vay
quyền
sở hữu,
phương tiện vận tải...) Bảo đảm tiềnNguồn
mức cho vay tối đa so với giá trị TSBĐ. Hiện tại, mức cho vay tối đa so với giá trị
quyền sử dụng; số lượng, chủng loại,
TSBĐ được quy định như sau:
năng
sổ chấp, bảo lãnh nhằm bảo
các loại tài sản củatính
mình

hoặckỹbênthuật;
thứ bagiá
đế trị
cầmtheo
cố, thế
sáchvụkếđốitoán;
giá trịhàng.
theo Tài
thị sản
trường;
đảm thực hiện nghĩa
với Ngân
bảo đảm là cơ sở để xác lập
Tài sản thế
chấp:
Mức
cho
vay
tối
đa
bằng
75%
trị TSBĐ. Riêng mức
trên đường;
năng
bảo mặc
quản,dùgiá
trách nhiệm người rủi
vay;ro giảm
thấp rủikhả

ro tín
dụng,
đây không phải là điều
cho vay tối đa so với
giá khả
trị quyền
sử dụng
do Tổng Giám đốc quy định cụ thể
cất giữ;
năngvay;
bán,
thanhđất
lý;
kiện duy nhất để quyết
định cho
không
xem là phương tiện duy nhất để đảm
tùng thời kỳ trong phạm vi mức nói trên.
bảo an toàn vay vốn.
2.4.1. Phạm vi bảob.Hình
đảm tiền
vay cầm cố, chuyển
thức
Đối với bộ chứng từ xuất khẩu thế chấp cho vay: Mức cho vay tối đa bằng
nhượng: Định giá, thủ tục đăng ký
100% gía trị bộ chứng từ hoàn hảo.
Ngân hàng có thể áp dụng một hoặc nhiều biện pháp bảo đảm tiền vay đối
5. Các quyền (quyền tác
Xác định phạm vi quyền, đối
với một khoản

vay.cầm cố:
Tài sản
giả, quyền sở hữu công nghiệp,tượng được hưởng quyền, đối tượng
quyền đòi nợ, quyền được nhận thực hiện nghĩa vụ, thời điểm phát
TSCC
là sinh
giấyđược
tờ có
Mức
cho
vay
đa
số tiền
lãi
- Giá
xácgiá:
tại thời

họp đồng
bảo gốc
đảmcộng
và phải
bảo hiểm, quyền khai+
tháctrị TSBĐ
tài
quyền
vàđịnh
nghĩa
vụ, điểm
giá tối

trị kết
củabằng
hơn giá
nghĩa
vụ khi
được
đảm, trừ trường hợp Ngân hàng và khách hàng
nguyên, lợi tức,lớn
quyền
pháttrịsinh
quyền
thựcbảo
hiện.
vay thoả thuận bảo đảm bằng tài sản như một biện pháp bổ sung đối với khoản vay
6. Bảo lãnh
của bên
thứ đảm
ba bằng tài Phạm
không
có bảo
sản. vi, đối tượng, nội dung,


31 năng lực tài
uy tín của bên bảo lãnh;

chính của bên bảo lãnh; mối quan hệ
giữa người bảo lãnh và người được
bảo lãnh; điều kiện khi thực hiện
nghĩa vụ bảo lãnh; bảo lãnh bằng tài

7. Bảo đảm bằng tài sản
hình thành từ vốn vay.

Tính pháp lý và thủ tục bàn
giao về việc có thể dùng tài sản loại
này làm bảo đảm; tính toán và kiếm
tra lại giá trị ước định trong tương lai
của tài sản này; rủi ro có thể xảy ra

8. Bảo đảm khác theo quy
định của pháp luật.

Tính pháp lý về việc có thể
dùng tài sản loại này làm bảo đảm;
tính toán và kiểm tra lại giá trị thị
trường tài sản này; rủi ro có thể xảy
ra ảnh hưởng tới giá trị của tài sản;

9. Kết hợp các loại bảo
đảm.

Tính pháp lý về việc có thế
dùng tài sản loại này làm bảo đảm;
tính toán và kiểm tra lại giá trị thị
trường tài sản này; rủi ro có thể xảy
ra ảnh hưởng tới giá trị của tài sản;


32


b. Tài sản hiện không có tranh chấp: việc khẳng định tài sản bảo đảm hiện
có tranh chấp hay không là khá phức tạp vì vậy ngoài việc tự xem xét thẩm định,
cán bộ tín dụng cần yêu cầu khách hàng vay/bên bảo lãnh xác nhận bằng văn bản
khẳng định tài sản hiện không có tranh chấp và chịu trách nhiệm trước pháp luật về
cam kết của mình.
c. Tài sản được phép giao dịch: Ngoài các tài sản thông dụng, được mua bán
tự do trên thị trường, chi nhánh cần hết sức thận trọng khi xem xét các loại tài sản
bảo đảm có tính đặc biệt chuyên dụng, quí, hiếm. Nếu xét thấy cần thiết, cán bộ tín
dụng yêu cầu khách hàng vay/bên bảo lãnh xuất trình bổ sung các loại văn bản của
pháp luật nêu rõ loại tài sản đó được phép giao dịch bình thường.
d. Tài sản dễ chuyển nhượng: Mục tiêu cho vay của ngân hàng là thu hồi đủ
nợ gốc và nợ lãi từ việc thực hiện phương án dự án sản xuất kinh doanh mà không
phải tài sản bảo đảm. Tuy nhiên CBTD cần thẩm định kỹ tính dễ chuyển nhượng
của tài sản bảo đảm để dễ dàng xử lý (nếu phải thực hiện).
2.4.5. Xác định giá trị tài sản bảo đảm: Xác định giá trị TSBĐ nhằm làm cơ
sở xác định mức cho vay tối đa và tính toán khả năng thu hồi nợ vay trong trường
hợp buộc phải xử lý TSBĐ.
a. Nguyên tắc chung
+
TSBĐ
tiền
vay thẩm
phải được
xácsản
địnhbảo
giáđảm
trị tại
thời
ký làm
kết rõ

hợpnhững
đồng
2.4.4.
Quá
trình
định tài
phải
tậpđiểm
trung
bảo
đảm;
việc xác định giá trị tài sản tại thời điểm này chỉ để làm cơ sở xác định
vấn đề
sau:
mức cho vay và không
áp dụng
khitài
xửsản
lý tài
sảnđảm
để thu
nợ. hàng vay/ bên bảo lãnh:
a. Quyền
sở hữu
bảo
củahồi
khách
Việckiểm
xác tra
định

giákhách
trị TSBĐ
vay bảo
cần lãnh
lập thành
văntrình
bảnđủriêng,
đặc
CBTD +phải
xem
hàng tiền
vay/bên
có xuất
các loại
biệt
với minh
các trường
tài sản đảm
là tài
tài sản
sản dùng
có giálàm
trị bảo
lớn, đảm
giá cả
biến
giấy làtờ đối
chứng
quyền hợp
sở hữu/quyền

sửbảo
dụng
không.
động,
hoặc
dụng
Cần hết
sứcquyền
lưu ýsửcác
dấuđất.
hiệu sửa chữa, mâu thuẫn, tính pháp lý của các loại giấy
tờ uỷ quyền, tính pháp lý trong trường hợp đồng sở hữu tài sản ... Khi khảo sát thực
tế hoặc thu thập thêm thông tin từ những nguồn khác cần tìm cách kiểm chứng lại


33

b. Xác định giá TSBĐ không phải là quyền sử dụng đất.
+ Đối với tài sản là ngoại tệ bằng tiền mặt, số dư trên tài khoản tiền gửi tại
Tổ chức tín dụng bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ: Giá trị TSBĐ bằng đúng với giá trị
ngoại tệ bằng tiền mặt hoặc số dư tiền Việt Nam trên tài khoản.
+ Đối với tài sản là giấy tờ trị giá được bằng tiền: Chi nhánh căn cứ giá trị
ghi trên mặt chứng từ có giá, tham khảo thêm giá thị trường công khai nếu có (tin
công bố của NHNN, Công ty chứng khoán, báo chí...) và các nguồn thông tin khác
để thoả thuận với khách hàng vay/bên bảo lãnh về mức giá trị của TSBĐ.
+ Đối với tài sản là máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu
hàng tiêu dùng: Chi nhánh căn cứ giá trị ghi trên hóa đơn mua hàng, giá trị còn lại
ghi trên sổ sách sau khi đã trừ đi giá trị khấu hao, giá công bố trên báo chí, giá chào
bán của các đại lý bán hàng ... để thoả thuận với khách hàng vay/bên bảo lãnh về
giá trị bảo đảm.

+ Trường hợp xét thấy phức tạp, năng lực và kinh nghiệm của chi nhánh
không cho phép xác định giá trị TSBĐ một cách chính xác, chi nhánh có thể thoả
thuận với khách hàng vay bên bảo lãnh về việc thuê một tổ chức chuyên môn xác
định. Trong trường hợp này, khách hàng vay/bên bảo lãnh phải chịu mọi chi phí do
việc thuê tổ chức chuyên môn đó.
c. Xác định giá trị tài sản là quyền sử dụng đất:
+ Tại từng thời điểm, Tổng giám đốc sẽ ban hành Quy định cụ thể về việc
xác định giá trị tài sản là quyền sử dụng đất.
+ Chi nhánh tham khảo khung giá đất do ƯBND tỉnh, thành phố ban hành
và giá đất thực tế chuyển nhượng tại địa phương tại thời điểm thế chấp để thoả
thuận với khách hàng vay/bên bảo lãnh về giá trị của TSBĐ, bao gồm các loại sau:
» Đất do Nhà nước giao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất để sản xuất
nông nghiệp, lâm nghiệp, đất ở;
* Đất mà hộ gia đình, cá nhân nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp


×