Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

hình thành và phát triến của sở giao dịch i ngân hàng đầu tư và phát triến việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.71 KB, 22 trang )

PHẦN I: TỔNG QUAN VÈ SỎ GIAO DỊCH I
LỜI MỞ ĐẦU
NGÂN HÀNG ĐẦU Tư VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
Quá trình phát triển nền kinh tế của đất nước ta trong những năm qua
không thể không kể đến vai trò to lớn của hệ thống các ngân hàng nói chung
1.1 Quá trình hình thành và phát triến của Sở Giao dịch I Ngân
và các ngân hàng Nhà nước nói riêng. Trong đó, Ngân hàng Đầu tu và phát
hàng Đầu tư và phát triến Việt nam
triển Việt nam - BIDV với tư cách là một trong những ngân hàng quốc doanh
1.1.1 Lịch sử hình thành
lớn nhất Việt nam, đã đóng góp to lớn vào thành công chung này. Hiện nay,
BIDV đã
đang
thực
hiện thành
côngtưnhững
mục
tiêu,
nhiệm
của mình là
Sở và
giao
dịch
1 Ngân
hàng đầu
và phát
triển
Việt
Namvụ
(ĐT&PTVN),
một tập đoàn tài chính hoạt động đa năng, không ngừng nâng cao lợi nhuận


có lịch sử hình thành phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triển của Ngân
của ngân hàng và góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ
hàng ĐT&PTVN. Ngân hàng ĐT&PTVN có tên viết tắt là BIDV. BIDV có
phát triến kinh tế đất nước. Và BIDV cũng chính thức thực hiện kế hoạch cố
tiền thân là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, được thành lập năm 1957 đế thực
phần hoá của mình vào năm 2009.
hiện nhiệm vụ nhận vốn tù' ngân sách Nhà nước cho vay các dự án đầu tư xây
dựng cơ
BĨDV
mộttưtrong
những
thương
Sở bản.
GiaoHiện
dịch nay,
I Ngân
hànglàĐầu
và phát
triếnngân
Việt hàng
nam đã
thành mại
lập
quốc
doanh
Việt
Sở Ngân
giao dịch,
nhánh,
từ năm

1991lớn
từ ýnhất
tưởng
củaNam
ban với
lãnh3đạo
hàng131
Đầuchi
tư và
phát 400
triểnđiểm
Việt
giao
quanSở
hệ Giao
hợp tác
kinh
vớithực
hơnhiện
800 nhiệm
ngân hàng
trên tiếp
thế giới.
nam dịch,
là xâycódựng
dịch
làmdoanh
đơn vị
vụ trực
kinh

doanh của Hội sở chính và thực thi các nhiệm vụ chiến lược của BIDV. Trải
BĨDV
với phát
tư cách
hàngdịch
thương
mại đã
nhàđạt
nước
thành
lập kết
đế
qua hơn
17 năm
triểnmột
đó,ngân
Sở Giao
I BIDV
được
những
thực
hiệnquan,
chứcluôn
năng,
nhiệm
vụ của
nước
giaotoàn
phó.
vậy,BIDV

cùng về
vớiquy
đà
quả khả
là đơn
vị chủ
lực,nhà
đi đầu
trong
hệVì
thống
phát triển của nền kinh tế, ngân hàng có những thay đối gắn những mốc giai
đoạn nhằm đáp ứng những nhiệm vụ được giao đồng thời đáp ứng nhu cầu
ngày càng tăng của khách hàng.
- Thời kỳ 1957 - 1980: BIDV được thành lập với tên gọi Ngân hàng

Kiến Thiết Việt Nam trực thuộc Bộ tài chính với nhiệm vụ cơ bản của Ngân
hàng trong giai đoạn này là thực hiện cấp phát, quản lý vốn kiến thiết cơ bản
từ nguồn vốn ngân sách cho tất các các lĩnh vực kinh tế, xã hội

21


phát, cho vay và quản lý vốn đầu tu xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của
nền kinh tế thuộc kế hoạch nhà nu'ớc.
- Thời kỳ 1990-nay: Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt nam được
đối tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam. Đây là thời kỳ thực
hiện đường lối đối mới của Đảng và Nhà nước, chuyến đối tù’ cơ chế tập
trung
bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nuớc. Do vậy, nhiệm vụ

của BIDV được thay đổi cơ bản: Tiếp tục nhận vốn ngân sách đế cho vay các
dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch nhà nước; huy động các nguồn vốn trung dài
hạn đế cho vay đầu tư phát triển; kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân
hàng chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp phục vụ đầu tư phát triển.
Quá trình hình thành và phát triển cua Sở Giao dich I BIDV có thể
chia thành các giai đoan như sau:
* Thời kỳ 1991 -1995: 5 năm đầu tiên là những bước đi chập chững

của
Sở Giao dịch. Giai đoạn này Sở Giao dịch chỉ có 16 người với 2 phòng và 1
tổ nghiệp vụ. Nhiệm vụ chủ yếu của Sở trong giai đoạn này là quản lý, cấp
phát vốn ngân sách và giám sát kiếm tra sử dụng vốn tiết kiệm đúng mục
đích, đúng địa chỉ cho các dự án.
* Thời kỳ 1996 - 2000: 5 năm tiếp theo của Sở Giao dịch là giai đoạn

khởi động cho việc chuyển hướng mạnh mẽ sang hoạt động kinh doanh, hạch
toán kinh tế chủ động, tự' trang trải. Trong giai đoạn, Sở có 167 nhân viên cán
bộ nhân viên với 12 phòng nghiệp vụ, 1 chi nhánh khu vực, 2 phòng giao dịch

3


và Ngân hàng ĐT&PTVN nói riêng bước vào giai đoạn co cấu lại đế thực
hiện phát triển bền vững phù hợp với tiến trình hội nhập. Sở Giao dịch cùng
với các đơn vị thành viên đã nỗ lực vượt qua những thử thách, vượt lên chính
mình. Trong 4 năm liên tiếp từ 2002 - 2005, Sở Giao dịch đã tách, nâng cấp
thêm 4 đơn vị thành viên chi nhánh cấp I Ngân hàng ĐT&PTVN với tống tài
sản mỗi đơn vị thành viên trên 1000 tỷ đồng trên địa bàn đó là:
- Chi nhánh Bắc Hà Nội được thành lập cuối năm 2002
- Chi nhánh Hà Thành được thành lập vào tháng 9 năm 2003

- Chi nhánh Đông Đô được thành lập vào tháng 7 năm 2004
- Chi nhánh Quang Trung được thành lập vào cuối năm 2005

Đen nay, Sở Giao dịch đã có 19 phòng nghiệp vụ và 7 điểm giao dịch
với gần 300 cán bộ, công nhân viên. Sở Giao dịch đã được cơ cấu lại theo mô
hình phục vụ giao dịch một cửa thuận tiện cho khách hàng và quản lý thông
tin, thanh toán trục tuyến. Các dịch vụ bán lẻ, cho vay các doanh nghiệp vùa
và nhỏ sẽ được chuyển giao cho các chi nhánh mới tách ra còn Sở Giao dịch
sẽ tập trung vào 3 nhiệm vụ chính là: huy động vốn đáp ứng nhu cầu kinh

1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ chung của Sở Giao dịch I

Sự ra đời của Sở Giao dịch là một tất yếu bởi việc thành lập Sở Giao
dịch là nhằm giải quyết các vấn đề tống thể sau:

4


chính viễn thông... Các dự án này không chia khúc theo địa bàn, lại đòi hỏi
phải có sự kiểm tra, thẩm định một cách thống nhất nên nếu phân chia theo
chi nhánh sẽ không thoả mãn yêu cầu quản lý theo đặc điếm của dự án và yêu
cầu đòi hỏi của ngân hàng.
Thứ hai: Trong xây dựng cơ bản, có nhũng tố chức xây lắp hoạt động
trong cả một vùng hoặc cả nước như các Tổng công ty xây lắp, san nền, điện
lực, bưu chính viễn thông... nên việc phục vụ và quản lý đòi hởi có một đơn
vị Ngân hàng ĐT&PT phục vụ theo lĩnh vực đặc thù này trong lĩnh vực xây
dựng.
Thứ ba\ BIDV mới bước vào hoạt động thương mại nên cần phải có
một “chi nhánh đặc biệt” bên cạnh BIDV Trung ương đế có thế làm thử
nghiệm các nghiệp vụ mới, qua đó rút kinh nghiệm, chỉ đạo triến khai cho

toàn bộ hệ thống.
Thứ tư. Việc thành lập Sở Giao dịch sẽ thoả mãn điều kiện là tồn tại
một bộ phận phụ trách kinh doanh bên cạnh sự quản lý chung của BIDV.
Nằm trong hệ thống Ngân hàng ĐT&PTVN, và thuộc khối ngân hàng
Sở Giao dịch thực hiện những chức năng, nhiệm vụ được giao theo quy định
của pháp luật và hướng dẫn của Ngân hàng ĐT&PTVN. Cụ thể, theo Quyết
định số 76 QĐ/TCCB, Sở Giao dịch được quản lý, sử dụng vốn, tài sản và các
nguồn lực khác của Ngân hàng ĐT&PTVN và các nguồn vốn huy động, tiếp
nhận và đi vay theo quy định hướng dẫn.

5


z
___
- Thực
Hoàn hiện
trả đầy
nguyên
đủ vàtắcđúng
an toàn
hạn kho
tiềnquỹ,
vốn bảo
cho hiếm
kháchtiền
hàng
mặt,
gửingân
tiềnphiếu

theo

/ 137 1446
Ql

thanh
tho ả thuận.
toán và các ấn chỉ quan trọng. Đảm bảo chi trả tiền mặt, ngân phiếu
I toán chính xác kịp thời.
thanh
- Các khoản nợ, phí thu, phí trả trong bảng tổng kết tài sản trong phạm

vi số vốn
- Kinh
do Sởdoanh
Giao dịch
chứng
quản
khoán,
lý. làm môi giới, đại lý phát hành chứng
khoán. Cất trữ, quản lý, bảo quản, quản lý chứng khoán và các giấy tờ có giá,
Hoàn
cáckhách
khoảnhàng
tín dụng
Giaocủa
dịch
trục hàng
tiếp vay
thực

các tài -sản
quýtrảcho
theo do
quySởđịnh
Ngân
Nhàhoặc
nuớc

hiện nghĩa
vụ thay cho khách hàng đuợc Sở Giao dịch bảo lãnh nếu khách
Ngân
hàng ĐT&PTVN.
hàng không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình.
TỒNG TÀI SẢN QUA CÁC NĂM (Tỷ đồng)

- Là nơi thử nghiệm các sản phẩm mới của hệ thống Ngân hàng

ĐT&PTVN 3500
như hệ thống ATM, HomeBanking,...
0 dịch có quyển thực hiện các nghiệp vụ :
b. Sở giao
3000
0
Tổng
sảntiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi
- tài
Nhận
2500
thanh toán của 0các tố chức, dân cư trong nước, nước ngoài bằng đồng Việt
nam và ngoại

tệ.
2000
0
1500
- Phát
hành các chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu Ngân
hàng và các hình thức huy động vốn khác phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế
và hoạt động kinh doanh Ngân hàng.
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam và

ngoại
tệ đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh
tế, theo cơ chế tín dụng của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng ĐT&PTVN.
- Chiết khấu thương phiếu, kỳ phiếu và các giấy tờ có giá theo quy

6


sản liên tục tăng tù’ 1991 đến 2008 (137 tỷ đến 30.125 tỷ), năm 2009 xuống
20.456 tỷ do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
- Sở Giao dịch là đơn vị chủ lực thực hiện trong việc xây dựng và phát

triển quan hệ hợp tác với khách hàng Tập đoàn, Tống công ty, thực hiện đầu
tư và phát triến các dự án lớn và trọng điếm của đất nước. Trong quan hệ
khách hàng, Ngân hàng luôn nêu cao khẩu hiệu: “Hiệu quả kinh doanh của
khách hàng là mục tiêu hoạt động của ngân hàng”, do đó quan hệ giữa khách
hàng và Sở Giao dịch là quan hệ hợp tác cùng phát triển, cùng chia sẻ thuận
lợi, khó khăn, kinh nghiệm kinh doanh với bạn hàng.
- Sở Giao dịch là đơn vị đi đầu và triển khai thành công hệ thống công


nghệ hiện đại, dự án hiện đại hoá ngân hàng và hệ thống thanh toán, triển khai
mô hình mới theo hướng ngân hàng thương mại hiện đại, nâng cao sức cạnh
tranh và góp phần quảng bá thương hiệu BIDV. Với cam kết, cung cấp những
sản phấm dịch vụ của ngân hàng có chất lượng cao, tiện ích tốt nhất cho
khách hàng”, trong những năm liên tục gần đây, Sở Giao dịch được tổ chức
BVQI và QUACERT
chứng
chỉ đã200quản2007
lý chất
lượng
theo tiêu chuẩn
1991 cấp1995
2000
2008
2009
5
ISO 9001 - 2000 cho hầu hết các sản phẩm,
Nă dịch vụ.
-Sau
Sở 18
Giao
thực
hàng

nămdịch
thành
lập,hiện
Sở xuất
Giao sắc
dịchkếđãhoạch

khắngkinh
địnhdoanh
đuợc vị
trí, năm,
tên tuối

hạtthuơng hiệu của mình, là đơn vị thành viên lớn nhất và chủ lực trong toàn

nhân
phát
triển mạngvềlưới
bànsốthủhoạt
đô động.
Hà nội.
Mười
bộ
hệ trong
thống công
Ngântác
hàng
ĐT&PTVN
quytrên
mô, địa
doanh
Tống
tài
nămcủa
liênSở
tụcGiao
được dịch

kiếmđóng
toán bởi
Ernest và10%
Young.
sản
gópPwC,
vào khoảng
tống tài sản của toàn hệ
thống. Chỉ từ 137 tỷ đồng từ ngày mới thành lập năm 1991, sau 10 năm thành
- Sở
dịch
xây dịch
dựng,đãđào
nhân lực
có trình
độ
lập tống
tài Giao
sản của
sỏ'đãGiao
tăngtạolênđược
đến nguồn
gần 10.000
tỷ đồng
và đến
chuyên
môn,
nghiệp
cao,
ứng

yêuđãcầu
hệ20.456
thống tỷ
vớiđồng.
phương
trâm:
năm
2009,
tống
tài sảnvụcủa
Sởđáp
Giao
dịch
đạtcủa
đuợc
Tống
tài

87


năm 2006, tròn 15 năm thành lập, Sở Giao dịch được đón nhận Huân chương
lao động hạng nhì của chủ tịch nước. Sở giao dịch được công nhận là đơn vị
xếp hạng doanh nghiệp loại 1 từ năm 1999 và liên tục được đón nhận danh
hiệu, cờ thi đua... công nhận là đơn vị xuất sắc trong ngành ngân hàng

9


1.2 Co’ cấu tố chửc, chửc năng, nhiệm vụ của các phòng ban

1.2.1 Mô hình tổ chức
KHỐI LIÊN DOANH

NH liên
doanh
VIDPUBLIC
(VID-

CT liên
doanh
quản lý đầu
tu
BIDV-VP

NH liên
doanh
Lào - Việt
(LAOVIET

KHỐI ĐƠN VỊ Sự NGHIỆP

10

Công ty
liên
doanh
tháp


1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

Các phòng ban trong Sở Giao dịch dù có những nhiệm vụ khác nhau
nhưng chúng đều thực hiện những chức năng cơ bản đó là:
- Là đầu mối đề xuất, tham mưu, giúp việc giám đốc Sở Giao dịch xây

dựng kế hoạch, chương trình công tác các biện pháp, giải pháp triển khai
nhiệm vụ thuộc chức năng nhiệm vụ được giao.
- Chủ động tổ chức triển khai nhiệm vụ được giao, trực tiếp thực hiện,

xử lý, tác nghiệp các nghiệp vụ thuộc lĩnh vực được giao, theo đúng quy chế,
thẩm quyền, quy trình nghiệp vụ, góp phần vào việc hoàn thành nhiệm vụ
kinh doanh của toàn Sở Giao dịch.
- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về tính tuân thủ đúng đắn, chính xác các

quy trình, quy định, chế độ nghiệp vụ, đảm bảo an toàn, hiệu quả trong phạm
vi nghiệp vụ của phòng được giao, góp phần đảm bảo an toàn và nâng cao
hiệu quả hoạt động của Sở Giao dịch.
- Phối hợp chặt chẽ với các đơn vị khác trong Sở Giao dịch theo quy

trình, nghiệp vụ.
- Tố chức lưu trữ hồ sơ, quản lý thông tin, tổng hợp và lập các báo cáo

trong phạm vi nhiệm vụ, nghiệp vụ của phòng đế phục vụ công tác quản trị
điều hành của Sở Giao dịch, của BIDV và theo yêu cầu của các cơ quan quản
lý Nhà nước...
Khái quát các nhiệm vụ các phòng ban như sau:

11


chịu trách nhiệm thiết lập, duy trì và phát triến quan hệ hợp tác với khách

hàng và bán sản phẩm của ngân hàng.
+ Công tác tín dụng: trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng và
đề xuất tín dụng; theo dõi, quản lý tình hình hoạt động của khách hàng...
- Phòng quan hệ khách hàng 3: được triến khai với khách hàng là cá

nhân với các công tác chính:
+ Công tác tiếp thị và phát triến khách hàng: tham mưu, đề xuất chính
sách và kế hoạch phát triển khách hàng cá nhân; xây dựng và tổ chức thực
hiện các chương trình Marketing tổng hợp cho từng nhóm sản phẩm; tiếp
nhận, triển khai và thực hiện các sản phẩm tín dụng, dịch vụ cho khách hàng
cá nhân.
+ Công tác bán sản phấm và dịch vụ ngân hàng bán lẻ: xây dựng kế
hoạch bán sản phẩm đổi với khách hàng cá nhân, tư vấn cho khách hàng về
việc lựa chọn sử dụng các sản phấm bán lẻ của BIDV, triến khai và chịu trách
nhiệm về việc thực hiện bán sản phẩm, nâng cao thị phần, tối ưu hoá doanh
thu nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận cho Sở Giao dịch.
+ Công tác tín dụng với khách hàng là cá nhân...
* Phòng quản lý rủi ro: hiện nay Sở Giao dịch có 2 phòng quản lý rủi
ro 1,2 trong đó:
- Phòng quản lý rủi ro 1 thực hiện quản lý rủi ro tín dụng bao gồm:

12


+ Quản lý rủi ro tín dụng: tham mưu, đề xuất các quy định, biện pháp
quản lý rủi ro tín dụng; trình lãnh đạo cấp tín dụng/bảo lãnh cho khách hàng;
phối hợp, hỗ trợ phòng quan hệ khách hàng để phát hiện, xử lý các khoản nợ
có vấn đề; chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc thiết lập, vận hành, kiếm tra,
giám sát hệ thống quản lý rủi ro của Sở Giao dịch...
- Phòng quản lý rủi ro 2: thực hiện quản lý các rủi ro khác bao gồm:

+ Công tác quản lý rủi ro tác nghiệp: đề xuất, hướng dẫn các chương
trình biện pháp triển khai đế phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro tác nghiệp trong
các khâu nghiệp vụ tại Sở Giao dịch; áp dụng hệ thống quản lý, đo lường rủi
ro đế đo lường và đánh giá các rủi ro tác nghiệp xảy ra tại Sở Giao dịch; đầu
mối quản lý, tổng họp thông tin về rủi ro tác nghiệp.
+ Công tác phòng chống rủa tiền: tiếp thu, phố biến các văn bản, quy
định, quy chế về phòng chống rửa tiền của Nhà nước và của BIDV, tham mưu
cho Giám đốc Sở Giao dịch về việc hướng dẫn thực hiện trong Sở Giao dịch;
hướng dẫn, kiểm tra phòng Dịch vụ khách hàng và các phòng có liên quan
trong công tác phòng chống rủa tiền.
+ Công tác quản lý hệ thống chất lượng ISO: xây dựng, giám sát, kiếm
tra, cải tiến chương trình hệ thống quản lý chất lượng; đo lường mức độ đáp
ứng sự hài lòng của khách hàng...
+ Công tác kiểm tra nội bộ: tham mưu, giúp giám đốc Sở Giao dịch xây
dựng và thực hiện kế hoạch kiểm tra và giám sát nội bộ; là đầu mối phối hợp
với các đoàn kiểm tra của BIDV và các cơ quan có thẩm quyền để tổ chức các

13


bán sản phẩm tín dụng tài trợ dự án.
+ Công tác tín dụng: trực tiếp thấm định từ đầu các chỉ tiêu tài chính,
kinh tế- kỹ thuật, hiệu quả dự án của khách hàng theo phân cấp, uỷ quyền;
theo dõi, quản lý tình hình hoạt động đầu tư dự án của khách hàng; phân loại
hoặc phối họp với phòng quan hệ khách hàng phân loại rà soát rủi ro..
* Phòng quản trị tín dụng: trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị

cho vay, bảo lãnh đối với khách hàng theo quy định, quy trình của BIDV và
của Sở Giao dịch; thực hiện tính toán trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả
phân loại rủi ro của phòng quan hệ khách hàng, gửi kết quả cho phòng quản

lý rủi ro 1 đế thực hiện rà soát, trình cấp có thẩm quyền quyết định...
* Phòng dịch vụ khách hàng cá nhâm trục tiếp quản lý tài khoản và

giao dịch đối với khách hàng cá nhân; thực hiện công tác phòng chống rủa
tiền đối với các giao dịch phát sinh theo quy định của nhà nước và của B1DV,
phát hiện, báo cáo và xử lý kịp thời các giao dịch có dấu hiệu đáng ngờ trong
tình huống khẩn cấp và các nhiệm vụ khác.
* Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp: Sở Giao dịch hiện nay

bao gồm 2 phòng: phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp 1 và 2. Trong đó:
- Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp 1: trực tiếp quản lý tài

khoản và giao dịch đối với các khách hàng là tố chức doanh nghiệp; thực hiện
công tác phòng chống rửa tiền đối với các giao dịch phát sinh theo quy định
của nhà nước và của B1DV, phát hiện, báo cáo và xử lý kịp thời các giao dịch

14


* Phòng quản lỷ và dịch vụ kho quỹ: trục tiếp thực hiện các nghiệp vụ

về quản lý kho và xuất/nhập quỹ; chịu trách nhiệm đề xuất, tham mưu với
giám đốc Sở Giao dịch về các biện pháp, điều kiện đảm bảo an toàn kho quỹ
và an ninh tiền tệ, triển khai thực hiện các dịch vụ ngân quỹ, chịu trách nhiệm
hoàn toàn về đảm bảo an toàn kho quỹ và an ninh tiền tệ, đảm bảo an toàn tài
sản của ngân hàng và của khách hàng.
* Phòng thanh toán quốc tế: trực tiếp thực hiện tác nghiệp các giao
dịch tài trợ thương mại với khách hàng; chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc
tác nghiệp và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh doanh đối ngoại của Sở Giao
dịch; phối hợp với các phòng liên quan đế tiếp thị, tiếp cận, phát triển khách

hàng, giới thiệu và bán các sản phẩm tài trợ thương mại; nghiên cứu và phát
triến các sản phấm mới trong lĩnh vục tài trợ thương mại...
* Phòng kế hoạch tong hợp:

+ Công tác kế hoạch tống họp: thu thập thông tin phục vụ công tác kế
hoạch tổng hợp; tham mưu xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh
doanh; tố chức triến khai và theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh;
giúp giám đốc quản lý đánh giá tống quan hoạt động kinh doanh của Sở Giao
dịch.
+ Công tác nguồn vốn: tổ chức và thực hiện điều hành nguồn vốn, chính
sách, biện pháp, giải pháp phát triển nguồn vốn; giới thiệu các sản phẩm huy
động vốn, sản phẩm kinh doanh tiền tệ với khách hàng...
+ Công tác dịch vụ: xây dựng kế hoạch kinh doanh dịch vụ của Sở Giao
dịch, đề xuất các biện pháp, các chính sách phát triển dịch vụ của Sở Giao

15


* Phòng điện toán: thực hiện các nhiệm vụ về công nghệ thông tin

phục vụ cho hoạt động của Sở Giao dịch như đào tạo, hỗ trợ các phòng, các
cán bộ trong lĩnh vực công nghệ thông tin, hỗ trợ khách hàng sử dụng các
dịch vụ tiện ích và ứng dụng công nghệ cao; tham mưu, đề xuất với giám đốc
về kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin...
* Phòng tài chính kế toán: quản lý và thực hiện công tác hạch toán kế

toán chi tiết, kế hoạch tống hợp; thực hiện công tác hậu kiểm đổi với hoạt
động hạch toán kế toán của Sở Giao dịch; thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám
sát tài chính.
* Phòng tố chức nhân sự: đề xuất, tham mưu, giúp việc Giám đốc về


triển khai thực hiện công tác tố chức - nhân sự và phát triển nguồn nhân lực
tại Sở Giao dịch.
* Văn phòng: thực hiện công tác hành chính như: công tác văn thư;

kiếm tra, giám sát việc thực hiện các nội quy, quy định thuộc lĩnh vục văn
phòng thuộc Sở Giao dịch và công tác quản trị hậu cần như: quản lý, khai thác
các tài sản cố định, công cụ lao động, trang thiết bị, phương tiện vận tải, đảm
bảo các công tác hậu cần, lễ tân, tiếp khách...

16


CHỈ TIÊU

NĂM 2007
TUYỆT
ĐỐI

%TT

NĂM 2008
TUYỆT

%TT

NĂM 2009
TUYỆT

ĐỐI


%TT

ĐỐI

TÍN DỤNG

509932
2% 5807046 14% 8008509
37.9
PHÀN II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI SỎ
1. Cho vay ngắn hạn
205928
5% 2915632 42% 2853725
các hình thức tín dụng, Sở Giao dịch còn mở rộng quan hệ khách hàng, mở
DỊCH I -6%
NGÂN
HÀNG ĐẦU
TƯ VÀ
109537
76%GIAO
1035021
2922321
182.3
2. Cho vay trung-dài 9rộng quy mô cho vay. Không chỉ phục vụ cho vay
% cho những khách hàng
hạn thương mại
3. Cho vay đồng tài trợ

truyền thống, sản xuất PHÁT

kinh doanh
có hiệu
quả,
Sở Giao dịch còn chú trọng
TRIẺN
VIỆT
NAM
151200 -20% 1584230
5% 1986201
25.4
đến mở rộng quan hệ khách hàng trên nguyên
• tắc “Hợp tác - Phát triển - Ben
1610 -37%
18520 -88%
950
4. Cho vay kế hoạch vũng”.
00 Có thế nói, hoạt động tín dụng của Sở Giao
94.9dịch trong những năm
%
qua Với những kết quả đầu tu' trên, hoạt động kinh doanh của Sở Giao dịch
nhà nước
2716những2%
253642
245312
- bậc, điều đó được thể
trong
năm vừa
qua đã -7%
có sự tăng
truởng vượt

góp phần thúc đẩy mọi
5. Cho vay úy thác, I đã
60phát triển theo cả chiều rộng và chiều sâu từ đó
3.3%
hiện
quaphần
tình kinh
hình
hoạt
động
kinh
doanh
của
Sởnhũng
Giaođầu
dịch:
hoạt
động
huy
thành
tế hoạt
phát
triển,
mở
rộngtrong
hoạt
động
tu,qua
hoạt
ODA

Bảng
động
cho
vay
năm
qua
( động
2007
-thuơng
2009)
động vốn, hoạt động tín dụng và các hoạt động khác.
(Đon vị: triệu đồng)
2.1. Hoạt động tín dụng

Tín dụng là một hoạt động then chốt của hệ thống ngân hàng. Đối với
riêng Sở Giao dịch I, hoạt động tín dụng là thế mạnh của Sở Giao dịch I Ngân
hàng ĐT&PTVN. “Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt
động của ngân hàng”, Sở giao dịch đã liên tục đa dạng hoá các sản phẩm tín
dụng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.Cho vay bố sung
vốn lưu động thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
-

Cho vay hồ trợ vốn trong khi chờ thanh toán của chủ đầu tư

-

Cho vay đổi ứng bằng tiền gửi

-


Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, chiết khấu bộ chứng từ

-

Cho vay tiêu dùng đối với cán bộ công nhân viên

-

Cho vay cầm cổ, chiết khấu chứng từ có giá
17


TUYỆ

%T

TUYỆT

%T

TUYỆ %T

ĐỘNG

15304462

51%

28919460


89%

2032849 29.7

1. Tiền gửi tổ chức

12760106

75%

26485352

108

HUY

- TG không kỳ hạn
- TG có kỳ hạn
2. Tiền gửi dân cư

18146

31.5

3768506 129%
7953210 111% 6123410 23.0
Hầu hết cácBảng
lĩnh Tống
vực xin
số vay,

vốn đầu
nhậntưtàivào
trợtài
từ sản
Sở Giao
cố định
dịchcủa
I lại là những
8991600
59%
18532142
106
12023 35.1
lĩnh vực tập trung nhiều dự
Sởán
Giao
lớn dịch
trong(2007-2009)
đó có những dự án trọng điểm của
2491021
2355873
2061139
-5%cầu vay
12.5
quốc gia, -11%
của vùng kinh
tế mà nhu
vốn luôn
ở mức cao, những lĩnh


- Kỳ phiếu

vực nhà nước ưu tiên thực hiện. Các lĩnh vực đó bao gồm: lĩnh vực xây lắp,
125350
3% nghiệp95023
-24%
dân dụng, công
và đầu tư
vào cơ sở81265
hạ tầng;14.5
lĩnh vục bưu chính viễn

- CC tiền gửi trái

235671
-38%
158421
thông, lĩnh
vực giao 395620
thông vận 68%
tải, lĩnh vực
công 60.0
nghiệp khai khoáng; lĩnh
vực chế biến nông, lâm thuỷ sản; lĩnh vực chế biến hàng xuất khẩu; lĩnh vục
công nghiệp năng lượng và dầu khí...
2.2.

Hoạt động huy động vốn

Sở Giao dịch có nhiều hình thức huy động vốn đa dạng, linh hoạt và

hấp dẫn, phù hợp với nhu cầu của khách hàng gửi tiền. Ngay từ khi mới ra
đời, Sở Giao dịch đã là đơn vị thử nghiệm thành công các sản phẩm huy động
vốn dài hạn của B1DV thông qua các đợt phát hành trái phiếu, kỳ phiếu đặc
biệt là phương thức phát hành kỳ phiếu đảm bảo theo giá trị vàng đế huy
động
vốn dài hạn 3 năm, 5 năm phục vụ đầu tư phát triến, hình thức tiết kiệm xây
dựng nhà...
Cho đến nay, bằng việc mở rộng mạng lưới các phòng giao dịch, quỹ
tiết kiệm và áp dụng hệ thống công nghệ hiện đại, Sở Giao dịch đã mở rộng
các quan
khách
hàng.
Sở năm
giao qua
dịchtăng
không
tiếp tuyệt
tục thành
công 2009,
trong
Tín hệ
dụng
trong
những
vê chỉ
sô liệu
đôi. Cuôi
việc dư
phát
các công

cụ lên
huytới
động
vốntỷ.dài
màsựcòn
được
biếtnày
đếnlànhư
tống
nợhành
tín dụng
đã tăng
8.008
Cóhạn
được
tăng
trưởng
do
sự tăng trưởng chủ yếu của cho vay ngắn hạn, cho vay trung - dài hạn thương
mại. 2009 cho vay trung - dài hạn thương mại phát triến đáng kể, lên tới
2.922 tỷ (tăng 182.3% so với 2008)

18
19


-

Thanh toán trong nước và quốc tế


-

Chuyển tiền kiều hối toàn cầu

-

Dịch vụ thẻ, Séc

-

Home Banking, Phone Banking

-

Máy rút tiền tự động ATM 24/24

-

Đại lý bảo hiểm

Nguồn : Phòng tô chức nhân sự Sở giao dịch I ngân hàng
ĐT&PT Việt Nam
Tổng vốn huy động có sự gia tăng tù’ năm 2007 (15304462 triệu đồng)
đến 2009 ( 20328495 triệu đồng), tuy nhiên năm 2009 ảnh hưởng của cuộc
khủng hoảng kinh tế thế giới nên có sự giảm mạnh về tông vốn huy động so
với 2008 (28919460 triệu đồng)
về cơ cấu nguồn vốn huy động : Có sự biến đối lớn trong 3 năm qua là
do ảnh hưởng của sự biến động kinh tế trong 2008-2009. Tuy nhiên về xu
Các dịch vụ ngân hàng mà Sở Giao dịch cung cấp đã góp phần quan
hướng thì Tiền gửi của các tổ chức kinh tế có xu hướng tăng, tiền gửi dân cư

trọng
hoạt động
doanh
toàn bộ hệ thống. Đây hầu hết là các
giảm, vào
huy động
từ cáckinh
nguồn
kháccủa
tăng.
dịch
2.3 Các
dịchchẽ
vụvới
khác
vụ có quan
hệ chặt
hoạt động huy động vốn và tín dụng

Hướng
là giao
một dịch
ngânliên
hàng
thương
mại hiện
Thu
dịchtớivụphát
ròngtriển
tại sỏ'

tiếp
tăng trong
thời đại,
gian Sở
qua,Giao
lên
21
20


PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC TẠI SỞ
GIAO DỊCH I
3.1.

Khó khăn

-Bối cảnh kinh tế toàn cầu diễn biến phức tạp, nhiều quốc gia công
nghiệp lớn bị suy giảm trầm trọng về mặt kinh tế, Khó khăn này có thế còn
kéo dài và ảnh hưởng không mạnh đến khả năng tăng trưởng kinh tế của
nước
ta.
- Hoạt động Ngân hàng so với những năm trước do sức ép cạnh tranh

gắt giữa các tổ chức tài chính (nhất là các Ngân hàng thưong mại quốc doanh
lớn và các Ngân hàng nước ngoài). Nguồn vốn trên thị trường trở nên khan
hiếm.
- Tình hình khó khăn chung về vốn đầu tư, nhất là vốn ngân sách Nhà

nước đang có tác động đến tình hình tài chính Doanh nghiệp, chủ yếu là các

Doanh nghệp hoạt động trong lĩnh vực thi công xây lắp, ảnh hưởng đến quan
hệ tín dụng.
- Diễn biến lãi suất phức tạp không lường trước được và theo chiều

hướng không thuận lợi cho hoạt hoạt động của Ngân hàng. Khi mà lãi suất cơ
bản được áp dụng chưa đủ khả năng thu hút nguồn vốn trên thị
- về huy động vốn: Lãi suất các ngân hàng thay đôi linh hoạt nhằm thu

hút tiền gửi từ dân cư, lượng vốn này không có định mà có xu hướng chuyến
22


toán thẻ, máy rút tiền tự động chưa phát triển rộng rãi. Thêm vào đó là thời
gian làm việc của các quỹ tiết kiệm, nơi giao dịch trùng với giờ hành chính
nên chưa tạo điều kiện thuận lợi cho người gửi tiền.
- Mới đây Ngày 26/2/2010, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN)

đã ban hành thông tư số 07/2010/TT-NHNN quy định về cho vay bằng đồng
Việt Nam theo lãi suất thỏa thuận của tổ chức tín dụng (TCTD) đối với khách
hàng. Như vậy lãi suất cho vay lại trở thành một điếm cạnh tranh mới
3.2 Một số giải pháp khắc phục khó khăn, đẩy mạnh công tác huy

động vốn
- Tăng trưởng nguồn vốn: Cải thiện chất lượng dịch vụ, cải tiến quy

trình nghiệp vụ giảm bớt thủ tục giấy tờ nhằm nâng cao chất lượng phục vụ
khách hàng. Nâng cao chất lượng quản trị, điều hành tài sản nợ-có đảm bảo
an toàn và hiệu qủa nhất. Duy trì tốc độ tăng trưởng nguồn vốn theo định
hướng của ngành. Thường xuyên theo dõi tình hình lãi suất thị trường, dự báo
xu hướng biến động, thực hiện tính toán lãi suất bình quân đầu vào, đầu ra đế

dưa lãi suất huy động dài hạn vừa có tính cạnh tranh vừa có tính hấp dẫn
nhưng vẫn đảm bảo được lợi nhuận kinh doanh của Ngân hàng.
- Tăng trưởng tín dụng: Tăng cường công tác tiếp thị, tích cực tìm

kiếm
khách hàng và dự án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có nhu cầu vốn tín
dụng lớn. Kiểm soát được sự tăng trưởng tín dụng và luôn đảm bảo tốc độ
tăng trưởng tín dụng phải thấp hơn tăng trưởng huy động vốn, đồng thời tăng
trưởng tín dụng phải đảm bảo theo định hướng về cơ cấu loại tiền, cơ cấu kỳ

23


giao dịch đế nâng mức tăng trưởng tín dụng một cách an toàn. Thực hiện
nghiêm túc luật Tổ chức Tín dụng và các quy trình theo hệ thống quản lý chất
lượng ISO của ngành. Nâng cao vai trò công tác thẩm định dự án trong xét
duyệt cho vay, tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát để không phát sinh
thêm nợ qúa hạn và rủi ro tín dụng.
- Tăng trưởng dịch vụ: Đấy mạnh dịch vụ bảo lãnh trong nước, thanh

toán quốc tế. Thực hiện tăng trưởng nhanh nhóm khách hàng sử dụng nhiều
dịch vụ (từ 3 sản phẩm trở lên). Triển khai, mở rộng nghiệp vụ ngân hàng
bán
lẻ: ATM, séc du lịch...
- Tuyến chọn, sắp xếp, đào tạo cán bộ một cách hợp lý nâng cao hiệu

suất công tác của mỗi cán bộ công nhân viên. Ngoài ra cùng với các đơn vị
trực thuộc Ngân hàng ĐT & PTVN hỗ trợ nhau trong các mặt công tác
chung,
trong khả năng có thế đế tạo điều kiện cho sự tồn tại và phát triến của các

đơn
vụ trực thuộc vì sự vững mạnh chung của toàn hệ thống Ngân hàng ĐT &
PTVN.
- Để đẩy mạnh công tác huy động vốn cần phải mở rộng mạng lưới

huy động vốn nhất là những nơi tập trung đông dân cư, là trung tâm kinh tế,
giao dịch mua bán của địa bàn đế thu hút lượng vốn nhàn rồi làm nguồn vốn
kinh doanh. Ngoài ra cần phải áp dụng chính sách lãi suất mền dẻo nhằm
cạnh

24


KÉT LUẬN

Công tác đầu tư của Sở Giao dịch trong những năm qua đã đuợc quan
tâm, chú ý và có những bước phát triến tốt. Điều đó đã tác động to lớn đết kết
quả kinh doanh của Sở Giao dịch. Tuy vậy, bên cạnh đó không phải là không
còn những mặt hạn chế. Trong thời gian tới, với tư cách là đon vị triển khai
các kế hoạch của BIDV, là đơn vị đi đầu, đơn vị chủ lực trong hệ thống
B1DV, Sở Giao dịch cần xây dựng cho mình những kế hoạch đầu tư cả tổng
quát cũng như chi tiết cho từng hoạt động đầu tư như: hoạt động đầu tư vào
tài sản cố định: xây dựng cơ sở vật chất, mở rộng hệ thống mạng lưới, các
kênh phân phối, cung ứng sản phẩm; hoạt động đầu tư vào trang thiết bị, máy
móc, công nghệ thông tin, chiến lược đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực, cho
hoạt động marketing, quảng bá, giới thiệu sản phẩm...

25



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................1
PHẦN I: TÒNG QUAN VÈ SỎ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG ĐẦU TU
VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM.....................................................................2
1.1 Quá trình hình thành và phát trỉến của Sở Giao dịch I Ngân hàng

Đầu tư và phát triển Việt nam.................................................................2
1.1.1 Lịch sử hình thành.........................................................................2
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ chung của Sở Giao dịch /...........................4
1.1.3 Ket quả tổng quan sau 18 năm thành lập :....................................7
1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban............10
1.2.1 Mô hình tổ chức...........................................................................10
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban....................................11

PHẦN II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI SỎ GIAO
DỊCH I NGÂN HÀNG ĐẦU TU VÀ PHÁT TRIÉN VIỆT NAM...........17
2.1. Hoạt động tín dụng..........................................................................17
2.2........................................................................................................................

Hoạt

động huy động vốn....................................................................................19
3.1......................................................................................................... Khó khăn
3.2 Một số giải pháp khắc phục khó khăn, đẩy mạnh công tác huy động

vốn..............................................................................................................23
KÉT LUẬN..................................................................................................25

26


22



×