Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

CHUYÊN đề MARKETING NÔNG NGHIỆP MARKETING cây lúa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐBSCL

CHUYÊN ĐỀ MARKETING NÔNG NGHIỆP

MARKETING CÂY LÚA
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Xuân Nhàn
Trịnh Văn Qưới
Hồ Văn Nhân
Nguyễn Thị Thảo Nguyên
Huỳnh Ngọc Nở

Giảng viên: Nguyễn Văn Nhiều Em

Cần Thơ, ngày 7 tháng 10 năm 2015


NỘI DUNG
I. Những vấn đề quan tâm nhất của người
sản xuất
II. Phương thức mua bán được nông sản đến
người tiêu dùng tại địa phương
III. Quan điểm tiêu thụ sản phẩm
IV. Những chức năng marketing hỗ trợ sản
phẩm
V. Phân khúc thị trường
VI. Phân tích ma trận SWOT


I. Những vấn đề quan tâm nhất của


người sản xuất

Nhu cầu của thị trường


I. Những vấn đề quan tâm nhất của
người sản xuất
Giá bán nông sản.


I. Những vấn đề quan tâm nhất của
người sản xuất
Giá vật tư nông nghiệp.


I. Những vấn đề quan tâm nhất của
người sản xuất
Chất lượng giống.


I. Những vấn đề quan tâm nhất của người sản
xuất

Sự hỗ trợ của Nhà nước.


I. Những vấn đề quan tâm nhất của
người sản xuất
Liên kết 4 nhà chưa thật sự hiệu quả.


Nhà nông

Nhà nước

Nhà khoa học

Nhà doanh
nghiệp


II. Phương thức mua bán được nông sản
đến người tiêu dùng tại địa phương

Trực tiếp đến thương lái

Qua trung gian rồi mới
đến thương lái


II. Phương thức mua bán được nông sản
đến người tiêu dùng tại địa phương

Bán theo hợp đồng với các công ty.


II. Phương thức mua bán được nông sản
đến người tiêu dùng tại địa phương

Bán lúa giống


Bán các sản phẩm
từ lúa


III. Quan điểm tiêu thụ của sản phẩm
Sản phẩm đang được tiêu thụ theo quan
điểm bán hàng là chủ yếu.


IV. Những chức năng marketing hỗ
trợ sản phẩm
1. Kết nối sản xuất với người tiêu dùng.
2. Thu gom.


IV. Những chức năng marketing hỗ
trợ sản phẩm
3. Phân loại và chuẩn hóa.


IV. Những chức năng marketing hỗ
trợ sản phẩm

4. Chuyển dịch.
5. Dự trữ.
6. Làm gia tăng giá trị của hàng hóa nông
phẩm.
7. Phân phối.



V. Phân khúc thị trường
Theo nhóm sản phẩm từ cây lúa nên
chọn kiểu phân khúc là đa phân khúc, theo
nhu cầu: chất lượng sản phẩm, vùng trồng,

Nhóm lựa chọn thị trường mục tiêu là
theo chất lượng sản phẩm.


PHÂN TÍCH MA
TRẬN SWOT

S1: Năng suất lúa cao
và ngày càng có chất
lượng.
S2: Áp dụng nhiều
loại máy móc, kỹ
thuật tương đối hiện
đại vào sản xuất.
W1: Giá cả không ổn
định.
W2: Chất lượng chưa
cao.
W3: Lúa chưa có
thương hiệu.
W3: bao bì chưa đẹp
và bắt mắt.
W : sản xuất nhỏ lẻ,

O1: Việt Nam gia nhập

WTO
O2: Sự quan tâm, hỗ trợ
từ nhà nước, tổ chức phi
chính phủ và doanh
nghiệp
O3: công nghệ, kỹ thuật
ngày càng hiện đai

T1: Việt Nam gia nhập WTO
T2: Biến đổi khí hậu
T3: chi phí cho sản xuất ngày càng
tăng, người dân đang đối mặt với hiện
tượng được mùa mất giá.
T4: mất thị trường tiêu thụ

SO (Công kích)
S1-2O1-3: nghiên cứu sản
xuất sản phẩm từ lúa gạo
(như mỹ phẩm, bánh, tranh
nghệ thuật,…) và tăng
cường mở rộng thị trường
tiêu thụ lúa gạo.

ST (Thích ứng)
S2T1-2-3-4: liên kết để sản xuất, chuyển giao
khoa học kỹ thuật để giảm lượng phân
thuốc sử dụng, nghiên cứu cải tiến giống
lúa thích nghi, cho năng suất và chất
lượng cao.


WO (Điều chỉnh)
W1O1-3: Mở các lớp tập
huấn, chuyển giao khoa
học kỹ thuật.
W3O2-3: hỗ trợ thành lập
hợp tác xã, cánh đồng mẫu
lớn.

WT (Phòng thủ)
W1-2T1-2-3: Đánh thuế nhập khẩu, song
song đó cải thiện chất lượng lúa tiêu thụ
nội địa và quốc tế.
W1-3-4T1-4: Nghiên cứu thị trường cải tiến
sản phẩm, xuât khẩu qua trung gian.
W5T2: sản xuất bền vững chú trọng chất
lượng, hạn chế thoái hóa đất và suy giảm


Thương hiệu nhãn hiệu sản phẩm
Lúa chưa có thương hiệu.
Một số nhãn hiệu lúa nổi tiếng của lúa:
Nàng Hương (Đồng Tháp, Long An, An
Giang,…), Nàng Thơm Chợ Đào (Long An),
Hương Điền (Trà Vinh),…


Thương hiệu nhãn hiệu sản phẩm


Thương hiệu nhãn hiệu sản phẩm





×