Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Thuyết trình hồi QUI CHÉO tỷ SUẤT SINH lợi kỳ VỌNG của CHỨNG KHOÁN the cross section of expected stock returns

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 44 trang )

HỒI QUI CHÉO TỶ SUẤT SINH LỢI
KỲ VỌNG CỦA CHỨNG KHOÁNThe Cross-Section of expected
stock returns

EUGENE F. FAMA;
KENNETH R. FRENCH
1992


DANH SÁCH NHÓM 12
Lớp Tài Chính K23 Ngày Chủ Nhật

GVHD: TS. Trần Thị Hải Lý

Nhóm 12:

• Võ Hoàng Oanh
• Nguyễn Thị Trần Quỳnh
• Văn Thị Thu Thủy


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. Mục tiêu nghiên cứu
2. Lý do nghiên cứu
3. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu
4. Kết quả
5. Kết luận


1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Biến động chéo của TSSL của chứng khoán


được giải thích bởi (những) nhân tố nào?
• β có đủ để giải thích TSSL của chứng khoán?
• Vai trò của các nhân tố: quy mô, đòn bẩy, tỷ lệ
GTSS/GTTT vốn cổ phần, tỷ lệ E/P trong hồi quy chéo
TSSL trung bình của chứng khoán?


2. LÝ DO NGHIÊN CỨU
• Tồn tại mâu thuẫn trong các nghiên cứu thực
nghiệm về các nhân tố giải thích cho TSSL
trung bình của chứng khoán
• Các nghiên cứu trước chưa đưa tất cả các nhân
tố có thể vào trong mô hình hồi quy chéo để
kiểm định
• Dữ liệu của các nghiên cứu trước còn hạn chế


2. LÝ DO NGHIÊN CỨU
• Mô hình định giá tài sản của Sharpe (1964),
Lintner (1965), và Black (1972):
– TSSL kỳ vọng của các chứng khoán là một hàm số
tuyến tính đồng biến đối với các β thị trường của
chúng.
– Các β thị trường đủ để mô tả hồi qui chéo của
TSSL kì vọng.


2. LÝ DO NGHIÊN CỨU
• Có nhiều nghiên cứu thể hiện mâu thuẫn với
mô hình SLB:






Hiệu ứng quy mô
Đòn bẩy
Tỷ lệ BE/ME
Tỷ lệ E/P


2. LÝ DO NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu

Dữ liệu

Nội dung

Black, Jensen và
Scholes (1972); Fama
MacBeth (1973)

Giai đoạn
1948-1968

Tương quan dương
giữa TSSL tb
chứng khoán và β

Reinganum (1981)

Giai đoạn
Lakonishok và Shapiro 1963-1990
(1986)

Tương quan dương
giữa TSSL tb và β
biến mất


2. LÝ DO NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu

Banz (1981)

Bhandari (1988)

Dữ liệu

Nội dung
Vốn hóa thị trường-ME
đóng góp vào khả năng giải
thích của β:
- Công ty có ME nhỏ có
TSSL cao hơn
- Công ty có ME lớn có
TSSL thấp hơn

Giai đoạn
Tương quan dương giữa đòn
1948bẩy và TSSL trung bình

1979


2. LÝ DO NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu

Dữ liệu

Nội dung

Stattman (1980);
Rosenberg, Reid, và
Lanstein (1985)

Mĩ, giai đoạn
1973-1984.

TSSL tb tương
quan dương với tỷ
lệ BE/ME vốn cổ
phần

Chan, Hamao, và
Lakonishok (1991)

Nhật Bản.

BE/ME, cũng có
vai trò quan trọng




Tỷ số E/P giúp
giải thích hồi qui
chéo của TSSL
trung bình

Basu (1983)


2. LÝ DO NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu
Ball (1981)

Chan và
Chen (1991)

Dữ liệu

Nội dung

Mĩ, giai
đoạn 1957
-1971

E/P là biến đại diện cho tất cả
những nhân tố chưa tính đến
trong hồi qui chéo TSSL kỳ
vọng: E/P cao, TSSL cao
Nhân tố kiệt quệ tương đối =>

triển vọng của công ty thể hiện
bằng giá CP và tỷ lệ BE/ME


3. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP


3. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
Đối
tượng

• Các công ty phi tài chính trên NYSE,
AMEX, NASDAQ.
Tại sao chỉ sử
dụng các CT phi
tài chính mà
không sử dụng
các CT tài chính?


3. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

• Dữ liệu được lấy từ cổng thông tin CRSP (Trung
tâm tìm kiếm giá chứng khoán) và các dữ liệu sáp
Nguồn
nhập hàng năm từ COMPUSTAT.
dữ liệu


3. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

Thời
gian dữ
liệu

• 1962-1990


3. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP


3. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP


3. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP


3.DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP


3. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
βjt - βj = kt (βj – β)

(1)

Trong đó:
βjt: hệ số β thực cho danh mục j tại thời điểm t.
βj: trung bình của βjt qua t.
β: trung bình của βj.



3. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
Bảng I:



3. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP


3. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
Như vây: Trong bất kỳ phân vị quy mô, các giá trị trung
bình của ln(ME) là giống giữa các danh mục các hệ số β
được phân loại. Trong khi đó các hệ số β pre-ranking tạo
ra biến động mạnh mẽ trong các hệ số β mà không liên
quan đến quy mô. Điều này quan trọng trong việc cho
phép các kiểm định phân biệt được giữa hệ số β và các tác
động quy mô trên các tỷ suất sinh lợi trung bình.
=> Bảng 1 cho thấy thiết lập các danh mục dựa theo quy
mô và các hệ số β pre-ranking, tốt hơn là chỉ dựa theo
quy mô.


3. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
Bảng II:


×