Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

DỰ BÁO NHU CẦU VÀ HOẠCH ĐỊNH VẬT TƯ CHO MÁY PHÁT ĐIỆN HG 2900 CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HỮU TOÀN - LV ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 79 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

DỰ BÁO NHU CẦU VÀ HOẠCH ĐỊNH VẬT TƢ
CHO MÁY PHÁT ĐIỆN HG 2900
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HỮU TOÀN

Sinh viên
MSSV
GVHD
Số TT

: Huỳnh Tri Tâm
: 70902338
: TS. Nguyễn Mạnh Tuân
: 95

Tp. HCM, 12/2013


Đại Học Quốc Gia Tp.HCM
TRƢỜNG ĐH BÁCH KHOA
--------Số:
/ BKĐT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
---------



KHOA:
QLCN
BỘ MÔN: Hệ thống Thông tin quản lý
HỌ VÀ TÊN:
NGÀNH:

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

HUỲNH TRI TÂM
QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP

MSSV:
LỚP:

70902338
QL09CN2

1. Đầu đề luận văn:
DỰ BÁO NHU CẦU VÀ HOẠCH ĐỊNH VẬT TƢ CHO MÁY PHÁT ĐIỆN 5
KVA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HỮU TOÀN
2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu):
 Đánh giá thực trạng công tác dự báo nhu cầu tại Công ty Cổ phần Hữu Toàn.
 Dự báo nhu cầu sản phẩm máy phát điện loại 5 KVA (Model 2900) năm 2014 cho Công
ty.
 Từ kết quả dự báo có đƣợc, hoạch định nhu cầu vật tƣ cần thiết cho việc sản xuất loại
máy phát điện trên trong năm 2014.
3. Ngày giao nhiệm vụ luận văn:

03/09/2013


4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ:

13/12/2013

5. Họ và tên ngƣời hƣớng dẫn:

Phần hƣớng dẫn:

1/ Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Tuân

100%

2/
3/
Nội dung và yêu cầu LVTN đã đƣợc thông qua Khoa
Ngày

tháng

năm 2013

CHỦ NHIỆM KHOA

NGƢỜI HƢỚNG DẪN CHÍNH

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)


PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN:
Ngƣời duyệt (chấm sơ bộ):
Đơn vị:
Ngày bảo vệ:
Điểm tổng kết:
Nơi lƣu trữ luận văn:


LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình học tập 4 năm tại Khoa Quản Lý Công Nghiệp, Trƣờng Đại học Bách
Khoa Tp.HCM, tôi đã tích lũy đƣợc vốn kiến thức quý báu và bổ ích, Luận văn tốt
nghiệp là 1 cơ hội tốt để tôi vận dụng một phần kiến thức đã học vào môi trƣờng thực
tế. Và để có thể hoàn thành khóa học và bài nghiên cứu này, tôi xin gửi lời cảm ơn đến
tất cả những ngƣời đã quan tâm, giúp đỡ và hỗ trợ tôi.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trƣờng Đại học Bách Khoa Tp.HCM, đặc biệt là
quý thầy cô Khoa Quản lý Công Nghiệp đã truyền dạy cho tôi những kiến thức quý
báu, làm hành trang vững bƣớc cho tôi vào đời.
Xin cám ơn gia đình và bạn bè tôi, những những đã luôn sát cánh và hỗ trợ tôi trong
suốt quá trình tôi học tập cũng nhƣ thực hiện luận văn.
Và tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Mạnh Tuân, ngƣời đã dành công sức
và thời gian quý báu để giúp tôi hoàn thành bài luận văn này.
Xin chân thành cám ơn!

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 12 năm 2013
Sinh viên
Huỳnh Tri Tâm

i



TÓM TẮT LUẬN VĂN
Nắm bắt đƣợc quy luật của thị trƣờng, dự báo nhu cầu sản phẩm một cách hiệu quả,
chủ động trong kế hoạch vật tƣ là nhiệm vụ vô cùng cần thiết để một doanh nghiệp
nâng cao vị thế của mình trong môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt ngày nay, đầy cơ hội
lẫn rủi ro.
Đề tài “Dự báo nhu cầu cho máy phát điện loại 5 KVA của Công Ty Cổ Phần
Hữu Toàn” gồm những nội dung chính sau:
Những lý thuyết liên quan đến dự báo nhu cầu sản phẩm và hoạch định nhu cầu
vật tƣ sẽ đƣợc giới thiệu trong Chƣơng 2. Phƣơng pháp dự báo định lƣợng đƣợc tác
giả phân tích và sử dụng để dự báo nhu cầu cho sản phẩm máy phát điện loại 5 KVA
của Công ty. Ngoài ra, tác giả còn sử dụng giá trị SAC (Sample Auto Correllation) và
hệ số tƣơng quan tuyến tính r để xác định các thành phần tác động lên nhu cầu sản
phẩm. Tiêu chí để lựa chọn và đánh giá mô hình dự báo cũng đƣợc tác giả đề cập trong
chƣơng này.
Chƣơng 3 trình bày tổng quan về thị trƣờng sản xuất máy phát điện tại Việt Nam
và CTCP Hữu Toàn. Cuối chƣơng là phần tác giả đánh giá thực trạng của công tác dự
báo nhu cầu sản phẩm và hoạch định nhu cầu vật tƣ tại Công ty, đồng thời so sánh với
lý thuyết ở Chƣơng 2 để lƣợc bỏ một số mô hình dự báo không phù hợp.
Trong Chƣơng 4, tác giả sẽ chạy thử một số mô hình dự báo, đó là làm trơn hàm
mũ bậc 1, làm trơn hàm mũ bậc 2 và làm trơn hàm mũ bậc 3 (bao gồm mô hình có tính
nhân và mô hình có tính cộng). Sau đó lựa chọn một mô hình dự báo cho năm 2014
dựa trên tiêu chí so sánh giá trị MSE đƣợc giới thiệu ở Chƣơng 2. Kết quả dự báo tiếp
tục đƣợc sử dụng để hoạch định nhu cầu vật tƣ cho việc sản xuất sản phẩm này.
Chƣơng 5 là chƣơng cuối cùng, tác giả tóm tắt kết quả nghiên cứu, đƣa ra kết
luận, điểm hạn chế và đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo.

ii


MỤC LỤC

Đề mục

Trang

Nhiệm vụ luận văn
Lời cảm ơn .................................................................................................................. i
Tóm tắt luận văn ......................................................................................................... ii
Mục lục ...................................................................................................................... iii
Danh sách hình vẽ ..................................................................................................... vi
Danh sách bảng biểu ................................................................................................ vii
Danh sách các bảng biểu viết tắt ............................................................................. viii
CHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU ................................................................................................1
1.1.

LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI .......................................................................1

1.2.

MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI .................................................................................2

1.3.

PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................................2

1.4.

PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN .........................................................................3

1.5.


Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .............................................................6

CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................................7
2.1.

DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM ...................................................................7

2.1.1.

Giới thiệu về dự báo nhu cầu sản phẩm ......................................................7

2.1.2.

Thế nào là một dự báo tốt............................................................................9

2.1.3.

Phƣơng pháp dự báo định lƣợng .................................................................9

2.1.4.

Phƣơng pháp phân tích theo chuỗi thời gian .............................................12

2.1.4.1.

Xác định các thành phần tác động lên chuỗi thời gian .......................12

2.1.4.2.

Phƣơng pháp bình quân dịch chuyển .................................................14


2.1.4.3.

Phƣơng pháp làm trơn hàm mũ ..........................................................15

2.1.5.

Mô hình hoạch định theo xu hƣớng ..........................................................18

2.1.6.

Lựa chọn phƣơng pháp dự báo..................................................................18

2.2.

2.1.6.1.

Một số tiêu chí đánh giá .....................................................................18

2.1.6.2.

Sai số dự báo ......................................................................................19

HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƢ .............................................................20

2.2.1.

Khái niệm ..................................................................................................20

2.2.2.


Lợi ích của hoạch định nhu cầu vật tƣ ......................................................20

2.2.3.

Mô hình lƣợng đặt hàng kinh tế, EOQ (Economic Order Quantity) ........21
iii


2.2.3.1.

Giới thiệu mô hình EOQ ....................................................................21

2.2.3.2.

Các loại chi phí trong mô hình EOQ ..................................................21

2.2.3.3.

Các giả định của mô hình EOQ ..........................................................21

2.2.3.4.

Xác định lƣợng đặt hàng tối ƣu

2.2.3.5.

Hạn chế của mô hình EOQ .................................................................24

2.2.4.


và thời gian tái đặt hàng T ..........22

Mô hình lƣợng đặt hàng theo thời đoạn, POQ (Period Order Quantity) ..24

2.2.4.1.

Giới thiệu mô hình POQ.....................................................................24

2.2.4.2.

Các loại chi phí trong mô hình POQ ..................................................24

2.2.4.3.

Các giả định trong mô hình POQ .......................................................24

CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN CÔNG TY CỔ PHẦN HỮU TOÀN ........................27
3.1.

SƠ LƢỢC VỀ THỊ TRƢỜNG MÁY PHÁT ĐIỆN ........................................27

3.2.

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY ............................................................29

3.2.1.

Quá trình hình thành và phát triển.............................................................29


3.2.2.

Các dòng sản phẩm ...................................................................................29

3.2.3.

Quy mô sản xuất ........................................................................................31

3.2.4.

Nguồn lao động .........................................................................................31

3.2.5.

Nguồn máy móc ........................................................................................31

3.2.6.

Sơ đồ tổ chức .............................................................................................31

3.2.7.

Nguyên liệu đầu vào..................................................................................32

3.2.8.

Phân phối ...................................................................................................33

3.2.9.


Hệ thống kho .............................................................................................35

3.2.10. Định hƣớng phát triển ...............................................................................35
3.3.

PHÂN XƢỞNG SẢN XUẤT MÁY PHÁT ĐIỆN .........................................36

3.3.1.

Hệ thống sản xuất ......................................................................................36

3.3.2.

Năng suất của phân xƣởng ........................................................................36

3.3.3.

Thiết bị - máy móc ....................................................................................36

3.3.4.

Sơ đồ chi tiết mặt bằng sản xuất ...............................................................36

3.3.5.

Quy trình gia công máy phát điện .............................................................36

3.3.6.

Quy trình lắp ráp máy phát điện ................................................................36


3.3.7.

Tầm hạn kiểm soát ....................................................................................36

3.3.8.

Thực hiện kiểm tra chất lƣợng trong phân xƣởng .....................................37

iv


3.4. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM VÀ
HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HỮU TOÀN .....38
3.4.1.

Công tác dự báo nhu cầu ...........................................................................38

3.4.1.1.

Tình hình chung ..................................................................................38

3.4.1.2.

Đối với máy phát điện loại 5 KVA ....................................................38

3.4.2.

Công tác hoạch định nhu cầu vật tƣ ..........................................................41


CHƢƠNG 4 DỰ BÁO NHU CẦU VÀ HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƢ
CHO MÁY PHÁT ĐIỆN LOẠI 5 KVA TẠI CTCP HỮU TOÀN .........................43
4.1.

DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM .................................................................43

4.1.1.

Xác định các thành phần tác động lên nhu cầu
máy phát điện loại 5 KVA ........................................................................44

4.1.1.1.

Xác định thành phần mùa vụ ..............................................................44

4.1.1.2.

Xác định thành phần xu hƣớng ..........................................................45

4.1.2.

Phƣơng pháp làm trơn hàm mũ bậc 1 .......................................................46

4.1.3.

Phƣơng pháp làm trơn hàm mũ bậc 2 .......................................................49

4.1.4.

Phƣơng pháp làm trơn hàm mũ bậc 3 – mô hình có tính nhân .................51


4.1.5.

Phƣơng pháp làm trơn hàm mũ bậc 3 – mô hình có tính cộng .................53

4.1.6.

Lựa chọn phƣơng pháp dự báo..................................................................56

4.2.

HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƢ .............................................................58

CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN, HẠN CHẾ VÀ KIẾN NGHỊ ........................................61
5.1.

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...........................................................61

5.2.

KẾT LUẬN ......................................................................................................61

5.3.

NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA BÀI LUẬN VĂN ......................................62

5.4.

KIẾN NGHỊ .....................................................................................................62


Tài liệu tham khảo .........................................................................................................63
Phụ lục ...........................................................................................................................65

v


DANH SÁCH HÌNH VẼ
Tên hình
Hình 1.1
Hình 1.2
Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3
Hình 2.4
Hình 2.5
Hình 2.6
Hình 3.1
Hình 3.2
Hình 3.3
Hình 3.4
Hình 3.5
Hình 3.6

Quy trình thực hiện dự báo
Quy trình hoạch định nhu cầu vật tƣ
Các phƣơng pháp dự báo định lƣợng
Đồ thị thể hiện thành phần xu hƣớng – chu kỳ
Đồ thị thể hiện thành phần biến thiên theo mùa
Đồ thị thể hiện thành phần biến thiên ngẫu nhiên
Mô hình EOQ

Mô hình POQ
CTCP Hữu Toàn
Máy phát điện xăng
Máy phát điện dầu
Một số máy bơm nƣớc do Công ty Hữu Toàn sản xuất
Đầu phát điện do Công ty Hữu Toàn sản xuất
Robot hàn đƣợc sử dụng trong nhà máy sản xuất
của Công ty Hữu Toàn
Hình 3.7 Sơ đồ tổ chức tại CTCP Hữu Toàn
Hình 3.8 Hệ thống phân phối thị trƣờng trong nƣớc của Công ty Hữu Toàn
Hình 3.9 Hệ thống phân phối thị trƣờng quốc tế của Công ty Hữu Toàn
Hình 3.10 Sơ đồ tổ chức tại phân xƣởng sản xuất máy phát điện
Hình 4.1 Đồ thị nhu cầu máy phát điện
loại 5 KVA qua 3 năm 2011, 2012 và 2013
Hình 4.2 Đồ thị chuỗi giá trị SAC qua 3 năm 2011, 2012 và 2013
Hình 4.3 Minh họa cửa sổ Solver Parameters trong Excel
Hình 4.4 Đồ thị dự báo nhu cầu bằng phƣơng pháp làm trơn hàm mũ bậc 1
Hình 4.5 Đồ thị dự báo nhu cầu bằng phƣơng pháp làm trơn hàm mũ bậc 2
Hình 4.6 Đồ thị dự báo nhu cầu bằng phƣơng pháp làm trơn hàm mũ bậc 3
– mô hình nhân tính
Hình 4.7 Đồ thị dự báo nhu cầu bằng phƣơng pháp làm trơn hàm mũ bậc 3
– mô hình có tính cộng
Hình 4.8
Đồ thị dự báo nhu cầu năm 2014
bằng phƣơng pháp làm trơn hàm mũ bậc 3 – mô hình có tính nhân

vi

Trang
3

4
10
11
11
12
22
25
29
30
30
30
30
31
32
34
34
37
43
45
47
48
51
53
55
57


DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Tên bảng
Bảng 1.1

Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 3.4
Bảng 3.5
Bảng 3.6
Bảng 3.7
Bảng 3.8
Bảng 4.1
Bảng 4.2
Bảng 4.3
Bảng 4.4
Bảng 4.5
Bảng 4.6
Bảng 4.7
Bảng 4.8
Bảng 4.9
Bảng 4.10
Bảng 4.11
Bảng 4.12
Bảng 4.13

Trang
Phƣơng pháp thu thập thông tin
So sánh phƣơng pháp dự báo định tính
và phƣơng pháp dự báo định lƣợng
Ý nghĩa của hệ số tƣơng quan
Danh mục sản phẩm của các công ty trong ngành

Kết quả kinh doanh của các công ty trong ngành
Một số nhà cung ứng bán thành phẩm của Công ty Hữu Toàn
Một số nhà cung ứng vật tƣ của Công ty Hữu Toàn
So sánh Kế hoạch sản xuất kinh doanh với Kết quả thực hiện
của Công ty trong năm 2011 và 2012
Giá trị tồn kho qua 4 năm tại Công ty CP Hữu Toàn
Dữ liệu nhu cầu máy phát điện 5 KVA
trong 3 năm 2011 – 2012 – 2013
Chi phí tồn trữ của khung sắt và thùng xăng
Chuỗi giá trị SAC qua 3 năm 2011, 2012 và 2013
Nhu cầu máy phát điện 5 KVA theo thời gian
Kết quả dự báo bằng phƣơng pháp làm trơn hàm mũ bậc 1
Kết quả dự báo bằng phƣơng pháp làm trơn hàm mũ bậc 2
Kết quả dự báo bằng phƣơng pháp làm trơn hàm mũ bậc 3
- mô hình có tính nhân
Kết quả dự báo bằng phƣơng pháp làm trơn hàm mũ bậc 3
- mô hình có tính cộng
So sánh MSE giữa các phƣơng pháp dự báo
Kết quả dự báo máy phát điện 5 KVA năm 2014
Nhu cầu dự báo máy phát điện 5 KVA năm 2014
tại Công ty CP Hữu Toàn
Chi phí tồn trữ của khung sắt và thùng xăng
Hoạch định nhu cầu khung sắt theo phƣơng pháp EOQ
Hoạch định nhu cầu thùng xăng theo phƣơng pháp EOQ
Đặt hàng vật tƣ năm 2014 theo mô hình EOQ

vii

5
9

14
28
28
33
33
38
38
40
41
44
45
47
49
52
54
56
56
58
58
59
60
60


DANH SÁCH CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Ý nghĩa

CTCP


Công ty Cổ Phần

EOQ

Economic Order Quantity

POQ

Period Order Quantity

SAC

Sample Auto Correllation

MSE

Mean Square Error (Bình phƣơng sai số trung bình)

CNC

Computer Numerical Control (Điều khiển bằng máy tính)

KCN

Khu công nghiệp

SX

Sản xuất


CK

Cơ khí

PTGĐ

Phó tổng giám đốc

viii


Chương 1 – Mở đầu

CHƢƠNG 1
MỞ ĐẦU
Trong Chƣơng 1, tác giả sẽ giới thiệu về đề tài đƣợc thực hiện, đồng thời nêu ra lý do
dẫn tới việc hình thành đề tài, từ đó xây dựng mục tiêu và xác định phạm vi nghiên
cứu. Bên cạnh đó, Chƣơng 1 còn nêu lên ý nghĩa thực tiễn mà Luận văn mang đến cho
nhà quản lý và bản thân tác giả. Nhƣ vậy, nội dung chính trong chƣơng này bao gồm:
 Lý do hình thành đề tài
 Mục tiêu của đề tài
 Phạm vi của đề tài
 Phƣơng pháp thực hiện
 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
1.1. LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
CTCP Hữu Toàn là doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam hoạt động trong lĩnh
vực sản xuất - kinh doanh máy phát điện, máy nén khí và các loại máy nông - ngƣ cơ.
Sản phẩm của Công ty đƣợc phân phối trên toàn quốc và đƣợc xuất khẩu ra nƣớc
ngoài.

Hiện nay thị trƣờng máy phát điện trong nƣớc đang cạnh tranh khá gay gắt, ngày
càng đa dạng về mẫu mã và chủng loại để phục vụ nhu cầu của khách hàng, từ máy
phát điện công suất nhỏ dành cho hộ gia đình cho đến máy phát điện công nghiệp có
công suất lớn. Nguồn gốc các loại máy trên có xuất xứ từ các nƣớc Nhật, Thái Lan,
Trung Quốc… hay đƣợc sản xuất ngay tại Việt Nam.
Trong một thị trƣờng cạnh tranh nhƣ vậy thì dự báo là một trong những việc làm
rất cần thiết, kết quả dự báo gần với thực tế sẽ giúp doanh nghiệp tránh đƣợc việc chi
tiêu quá mức hoặc có thể lên kế hoạch huy động vốn khi cần thiết, giúp tăng khả năng
cạnh tranh cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, công tác dự báo hiện nay vẫn chƣa đƣợc
CTCP Hữu Toàn chú trọng, doanh thu dự báo đƣợc đƣa ra dựa trên kinh nghiệm nhà
quản lý. Trong những năm gần đây, công tác dự báo theo phƣơng pháp truyền thống
của Công ty không đem lại hiệu quả kinh doanh nhƣ mong muốn, chƣa có chính sách
tồn kho thành phẩm và vật tƣ hiệu quả, tỉ suất lợi nhuận thấp và vẫn đang giảm. Điển
hình là tỉ số doanh thu/tổng tài sản giảm từ 1,34 năm 2010 xuống 0,84 năm 2012, tỉ
số lợi nhuận/doanh thu năm 2010 là 13,93 giảm còn 1,21 năm 2012. Bên cạnh đó,
năm 2011 Công ty chỉ bán đƣợc 70,9% tổng giá trị dự báo, qua năm 2012 thì con số
này đã giảm chỉ đạt 47% (Xem thêm Phụ lục 1 và Phụ lục 2)
Hiện nay công tác dự báo trong Công ty đƣợc thực hiện nhƣ sau: giá trị dự báo
cho năm tiếp theo đƣợc Ban lãnh đạo họp và thống nhất dựa trên tổng của kết quả kinh
doanh của năm hiện tại và tỉ lệ phần trăm sai số, sau đó cho triển khai xuống các Bộ
phận. Các Bộ phận sẽ tính toán lại ngân sách, nguồn lực để có sự chuẩn bị đáp ứng kế
hoạch đã đề ra. Hàng tháng Bộ phận Kinh doanh đều có sự điều chỉnh lại kế hoạch tiêu
1


Chương 1 – Mở đầu

thụ dựa vào tình hình kinh doanh thực tế (có thể tăng hoặc giảm so với kế hoạch tiêu
thụ đã gửi trƣớc đó). Còn về hoạch định nhu cầu vật tƣ thì công ty hiện vẫn chƣa có
một phƣơng pháp cụ thể cho công tác này, các chi phí liên quan chƣa đƣợc công ty

đánh giá đúng mức và tính toán hiệu quả kinh tế.
Nhận xét: Công tác dự báo hiện tại của Công ty là dựa theo kinh nghiệm của nhà
quản lý và không đạt hiệu quả cao trong 3 năm gần đây. Ngoài ra, Công ty vẫn chƣa
đánh giá các yếu tố tác động lên nhu cầu sản phẩm một cách đầy đủ và có hệ thống.
Dự báo hiệu quả có thể giúp Công ty nâng cao sức cạnh tranh bằng việc giảm lãng phí
tồn kho thành phẩm, tồn kho vật tƣ và linh hoạt trong việc huy động nguồn vốn, nhân
sự, kế hoạch marketing… Bài nghiên cứu sẽ đánh giá thực trạng công tác dự báo và
hoạch định vật tƣ tại Công ty, kết hợp với những kiến thức đã học để áp dụng vào môi
trƣờng sản xuất thực tế.
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Mục tiêu thứ nhất: Dự báo nhu cầu sản phẩm máy phát điện loại 5 KVA (model HG
2900) năm 2014 tại CTCP Hữu Toàn bằng phƣơng pháp định lƣợng.
 Đánh giá thực trạng công tác dự báo nhu cầu tại Công ty Cổ Hữu Toàn, kết hợp
với những lý thuyết về dự báo nhu cầu để loại bỏ những phƣơng pháp hoặc mô
hình dự báo không phù hợp.
 Sử dụng một (hoặc một số) tiêu chí đánh giá để lựa chọn một mô hình dự báo.
 Dự báo nhu cầu sản phẩm máy phát điện loại 5 KVA (model HG 2900) năm
2014 bằng mô hình đã lựa chọn.
Mục tiêu thứ hai: Từ kết quả dự báo trên, hoạch định nhu cầu vật tƣ cần thiết cho việc
sản xuất máy phát điện loại 5 KVA (model HG 2900) tại CTCP Hữu Toàn năm 2014.
1.3. PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI
CTCP Hữu Toàn có nhiều dòng sản phẩm, ví dụ nhƣ: Mô tơ điện, máy phát điện,
biến thế điện, thiết bị - phụ tùng máy nông nghiệp, động cơ điện… Tuy nhiên, do thời
gian hạn chế của một Luận văn tốt nghiệp nên đề tài chỉ thực hiện dự báo cho sản
phẩm máy phát điện công suất 5 KVA (model HG 2900), thời gian dự báo là năm
2014.
Để sản xuất một máy phát điện công suất 5 KVA (model HG 2900) cần nhiều vật
tƣ khác nhau, đề tài chỉ tập trung vào hoạch định Khung sắt và Thùng xăng cho máy
phát điện loại này.


2


Chương 1 – Mở đầu

1.4. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN
1.4.1. Dự báo nhu cầu

Dự báo nhu cầu

Thực trạng dự báo

Mục tiêu nghiên cứu

Lý thuyết dự báo

Lựa chọn phƣơng pháp dự báo

Phƣơng pháp định
tính

Phƣơng pháp định
lƣợng
Thu thập số liệu
Đánh giá số liệu
Sử dụng mô hình
định lƣợng phù hợp
để chạy thử dự báo
Sử dụng MSE để so
sánh, lựa chọn 1

mô hình dự báo

Kết quả dự báo

Hình 1.1 Quy trình thực hiện dự báo
Diễn giải quy trình thực hiện dự báo:
Bƣớc 1: Kết hợp mục tiêu đã đề ra của bài nghiên cứu, thực trạng của công tác dự
báo trong Công ty và những lý thuyết đã học về dự báo nhu cầu để so
sánh, lựa chọn phƣơng pháp dự báo định lƣợng hoặc định tính.
Bƣớc 2: Vì sử dụng phƣơng pháp định lƣợng để dự báo nên tác giả sẽ thu thập số
liệu về nhu cầu máy phát điện loại 5 KVA (model HG 2900) ở trong quá
khứ, số liệu thu thập cần chính xác để dự báo có độ tin cậy cao.

3


Chương 1 – Mở đầu

Bƣớc 3: Tác giả đánh giá số liệu thu thập đƣợc, sử dụng giá trị SAC (Sample Auto
Correllation) và hệ số tƣơng quan r để xét xem nhu cầu sản phẩm trên có
bị ảnh hƣởng bởi tính mùa vụ, tính xu hƣớng hoặc biến thiên ngẫu nhiên
hay không.
Bƣớc 4: Sử dụng một vài mô hình định lƣợng phù hợp để chạy thử dự báo, đánh
giá mô hình có thể hiện đúng nhu cầu trong quá khứ hay không.
Bƣớc 5: So sánh Bình phƣơng sai số trung bình, MSE (Mean Square Error) giữa
các mô hình, lựa chọn mô hình có MSE thấp nhất.
Bƣớc 6: Tác giả tiến hành dự báo cho năm 2014 bằng mô hình đã đƣợc lựa chọn ở
Bƣớc 5.
1.4.2. Hoạch định nhu cầu vật tƣ
Hoạch định nhu cầu

vật tƣ

Thực trạng Công ty

Lý thuyết hoạch
định nhu cầu vật tƣ

Lựa chọn mô hình hoạch định
vật tƣ
Xác định các chi phí
trong mô hình

Kết quả hoạch định
nhu cầu vật tƣ

Hình 1.2 Quy trình hoạch định nhu cầu vật tƣ
Diễn giải quy trình hoạch định nhu cầu vật tƣ:
Bƣớc 1: Từ thực trạng của công việc hoạch định vật tƣ trong Công ty và những lý
thuyết đã học để lựa chọn mô hình hoạch định vật tƣ phù hợp.
Bƣớc 2: Xác định các loại chi phí có liên quan trong mô hình. Ví dụ: chi phí đặt
hàng (S), chi phí tồn trữ (H) trong mô hình EOQ.
Bƣớc 3: Sử dụng mô hình hoạch định vật tƣ để tính toán lƣợng đặt hàng tối ƣu, thời
gian tái đặt hàng…

4


Chương 1 – Mở đầu

1.4.3. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu

Bảng 1.1 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
Dữ liệu

Sơ cấp

Các yếu tố
ảnh hƣởng
đến việc dự
báo nhu cầu

hoạch
định nhu cầu
vật tƣ

Cách thu thập

Số lƣợng

Phỏng vấn các
anh/chị ở Bộ
phận Lập kế
hoạch, Bộ phận
Sản xuất

Nhu
cầu Thu thập số liệu
khách hàng về nhu cầu máy
trong
quá phát điện loại 5
khứ

KVA
(model
HG 2900) từ
các đơn hàng.

Mục đích
Xác định các yếu tố
có thể dự báo và
không thể dự báo
đƣợc, các yếu tố có
tác động lên việc dự
báo và các yếu tố
không thể kiểm soát
đƣợc

Nhu cầu về sản
phẩm loại 5 KVA
(model HG 2900)
từ tháng 1/2011 đến
tháng 12/2013

Sử dụng cho việc
hoạch định nhu cầu
máy phát điện loại 5
KVA (model HG
2900)

Lấy đơn hàng từ
Bộ phận Kinh
doanh – nhân

viên tiếp nhận
đơn hàng
Thứ
cấp

Thời gian từ
lúc đặt hàng
đến lúc nhận
hàng đối với
2 loại vật tƣ
là khung sắt

thùng
xăng

Lấy số liệu từ Thời gian trung Sử dụng để hoạch
Bộ phận Sản bình trong năm định vật tƣ khung sắt
xuất hoặc Bộ 2012, 2013
và thùng xăng của
phận mua hàng
máy phát điện 5 KVA

Chi phí tồn Đƣợc thu thập
trữ, chi phí từ Bộ phận kho
đặt hàng
và Bộ phận kế
toán

5


Sử dụng để tính lƣợng
đặt hàng tối ƣu trong
mô hình EOQ


Chương 1 – Mở đầu

1.5. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Đối với Công ty: Đề tài có thể hỗ trợ việc dự báo nhu cầu sản phẩm máy phát điện
và nhu cầu vật tƣ tại Công ty CP Hữu Toàn, giúp Công ty có thể linh hoạt hơn đối
với nhu cầu thị trƣờng, giảm tồn kho, tăng hiệu quả sử dụng vốn.
Đối với tác giả: Đề tài này giúp tác giả hiểu rõ hơn về hệ thống sản xuất cũng nhƣ
dự báo nhu cầu tại doanh nghiệp. Bên cạnh đó, tác giả còn hiểu thêm một số lý
thuyết về dự báo nhu cầu, đặc điểm của một số mô hình dự báo và áp dụng lý
thuyết đã học vào thực tế.

6


Chương 2 – Cơ sở lý thuyết

CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Với đề tài đã chọn để thực hiện luận văn nhƣ giới thiệu trong Chƣơng 1, nội dung
Chƣơng 2 sẽ trình bày những lý thuyết liên quan đến công tác Dự báo nhu cầu sản
phẩm và Hoạch định nhu cầu vật tƣ. Trong phần Dự báo nhu cầu sản phẩm, tác giả
đƣa ra một số định nghĩa về dự báo, phƣơng pháp dự báo, mô hình dự báo và phƣơng
pháp để lựa chọn mô hình dự báo. Nội dung Hoạch định nhu cầu vật tƣ tác giả sẽ trình
bày hai mô hình hoạch định là lƣợng đặt hàng kinh tế (EOQ) và lƣợng đặt hàng theo
thời đoạn (POQ).

2.1. DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM
2.1.1. Giới thiệu về dự báo nhu cầu sản phẩm
Tác giả Nguyễn Nhƣ Phong (2011) cho rằng dự báo là tiên đoán, ƣớc lƣợng,
đánh giá các sự kiện xảy ra trong tƣơng lai, các sự kiện này thƣờng là bất định. Dự báo
nhu cầu sản phẩm là việc đánh giá nhu cầu tƣơng lai của các sản phẩm. Hiện nay, các
doanh nghiệp ít khi chờ đơn hàng từ khách hàng rồi mới sản xuất mà họ sử dụng các
mô hình dự báo nhu cầu để xác định lƣợng hàng phù hợp cần sản xuất trƣớc. Điều này
giúp doanh nghiệp rút ngắn thời gian giao hàng, giảm chi phí tồn kho, góp phần tăng
lợi thế cạnh tranh.
Về phƣơng pháp dự báo, tác giả Vaida Pilinkienė (2008) định nghĩa nhƣ sau:
“Phƣơng pháp dự báo đƣợc định nghĩa là một cách dự báo vấn đề hoặc dự báo sự phát
triển mà nó đảm bảo việc xác định lối thoát/hƣớng giải quyết cho những ngƣời sử
dụng dự báo”. Mục tiêu chính của dự báo là “chuyển các thông tin hiện tại đến tƣơng
lai và xử lý thông tin để dự báo” (Pilinkienė, 2008).
Ngày nay, ngành khoa học dự báo khá phát triển, với hơn 200 phƣơng pháp dự
báo (Pilinkienė, 2008) đƣợc đề cập trong ngành kinh tế. Vì vậy ngƣời ta phân loại
chúng thành 4 nhóm dựa trên lĩnh vực nghiên cứu và đối tƣợng nghiên cứu theo các
tiêu chí sau:
-

Nhóm 1: Dựa trên loại thông tin, bao gồm 2 phƣơng pháp:
o Phƣơng pháp dự báo định tính: Hay còn gọi là phƣơng pháp phân tích chủ quan
dựa trên những thông tin chủ quan (ý kiến, ý định, cảm xúc) đƣợc ghi nhận, thu
thập từ những cuộc điều tra khác nhau (từ ngƣời tiêu dùng, khách hàng, nhân
viên Công ty) hoặc đƣợc phân tích bởi các chuyên gia.
o Phƣơng pháp dự báo định lƣợng: Hay còn gọi là phƣơng pháp phân tích khách
quan và đáng tin cậy, sử dụng dữ liệu trong quá khứ và đƣợc Peterson cùng
Lewis (1999) đƣa ra giả định rằng “các giá trị khác sẽ không thay đổi, các quy
luật sẽ không thay đổi” (Pilinkienė, 2008).


-

Nhóm 2: Dựa vào thời gian dự báo, đƣợc chia làm 3 phƣơng pháp nhƣ sau:
o Phƣơng pháp xây dựng dự báo ngắn hạn: thƣờng nhỏ hơn 6 tháng.
7


Chương 2 – Cơ sở lý thuyết

o Phƣơng pháp xây dựng dự báo trung hạn: thƣờng từ 6 tháng đến 3 năm.
o Phƣơng pháp xây dựng dự báo dài hạn: thƣờng lớn hơn 3 năm.
Tuy nhiên, tác giả G. Bolt (1994) cho rằng “Phụ thuộc vào đối tƣợng dự báo, các
khía cạnh môi trƣờng nội bộ và bên ngoài, dự báo ngắn hạn cũng có thể từ một tuần
đến 2-3 năm” (Pilinkienė, 2008).
-

Nhóm 3: Phụ thuộc vào đối tƣợng dự báo, phân loại theo đối tƣợng dự báo đƣợc áp
dụng trong trƣờng hợp phân tích và đánh giá các chỉ số xu hƣớng phát triển trong
tƣơng lai. Bao gồm:
o Phƣơng pháp dự báo các chỉ số kinh tế vi mô.
o Phƣơng pháp dự báo các chỉ số kinh tế vĩ mô.

-

Nhóm 4: Dựa vào mục tiêu dự báo, tác giả Vaida Pilinkienė (2008) phân làm 2 loại
nhƣ sau:
o

Phƣơng pháp dự báo nguồn gốc (genetic): Mục tiêu chính của phƣơng pháp này
là dự báo xu hƣớng nhu cầu thị trƣờng trong tƣơng lai (phƣơng pháp này bắt

đầu với việc đánh giá hiện trạng của thị trƣờng).

o

Phƣơng pháp dự báo tiêu chuẩn (normative): Mục tiêu là làm thế nào để đạt
đƣợc nhu cầu thị trƣờng trong tƣơng lai (phƣơng pháp này bắt đầu với việc cân
nhắc lựa chọn nhu cầu thị trƣờng).

Trong các phƣơng pháp trên, phổ biến và tổng quát hơn cả, thƣờng đƣợc áp dụng
trong tài liệu nghiên cứu là phƣơng pháp dự báo định tính và phƣơng pháp dự báo định
lƣợng, vì 2 phƣơng pháp trên có các đặc điểm liên quan đến các phƣơng pháp phân
loại khác.
Dƣới đây là bảng so sánh phƣơng pháp dự báo định tính và phƣơng pháp dự báo
định lƣợng do Pilinkienė (2008) đề xuất.
(Xem Bảng 2.1 tại trang sau)

8


Chương 2 – Cơ sở lý thuyết

Bảng 2.1 So sánh phƣơng pháp dự báo định tính và phƣơng pháp dự báo định lƣợng
Ƣu điểm

Nhƣợc điểm

 Truy cập dữ liệu đơn giản.
Phƣơng pháp
định lƣợng


 Không phù hợp để dự báo
 Có khả năng dự báo trong nhu cầu cho sản phẩm mới.
môi trƣờng kinh doanh thay  Chi phí cao, đòi hỏi phân tích
đổi.
thị trƣờng và tổng hợp dữ liệu
 Đánh giá mối quan hệ tƣơng thƣờng xuyên.
đồng và biến động của các chỉ  Ứng dụng phức tạp
số kinh tế.
thƣờng hiểu sai kết quả.



 Các dữ liệu quá khứ là không  Là ý kiến chủ quan của các
cần thiết.
chuyên gia.

Phƣơng pháp
định tính

 Thích hợp dự báo nhu cầu
cho thị trƣờng mới hoặc thị
trƣờng hiện tại thông qua nhân
viên bán hàng mới.

 Các biến động của chuỗi dữ
liệu nhƣ theo mùa, theo chu kỳ,
xu hƣớng, ngẫu nhiên không
đƣợc đƣa vào xem xét.

 Cho phép thu thập nhiều ý  Mối tƣơng quan giữa các dữ

kiến.
liệu không đƣợc xem xét.
 Tăng độ tin cậy của dự báo  Không áp dụng cho dự báo
nhờ ý kiến của các chuyên gia. ngắn hạn.
(Nguồn: Pilinkienė, 2008)
2.1.2. Thế nào là một dự báo tốt
Theo tác giả Murphy (1993) thì một dự báo tốt bao gồm 3 đặc điểm sau:
- Sự nhất quán: Kết quả dự báo có thể phản ánh nhu cầu thực tế trong tƣơng lai.
- Chất lƣợng: Sự tƣơng quan giữa kết quả dự báo và các giá trị quan sát hiện tại.
- Giá trị mang lại: Kết quả dự báo mang lại lợi ích cho ngƣời sử dụng.
2.1.3. Phƣơng pháp dự báo định lƣợng
Phƣơng pháp dự báo định lƣợng đƣợc tính toán dựa trên số liệu trong quá khứ.
Nếu số liệu trong quá khứ có sẵn hoặc có thể thu thập đƣợc, tin tƣởng đƣợc và thích
hợp thì phƣơng pháp định lƣợng cực kì hữu dụng (Makridakis S. and S.C.
Wheelwright, 1989).
Tác giả Makridakis và Wheelwright (1989) cũng đƣa ra các giả định của dự báo
định lƣợng đƣợc xây dựng dựa trên các nguyên tắc và biểu hiện của các dữ liệu kinh
tế, cụ thể nhƣ sau:
 Thông tin về dữ liệu kinh tế của các kỳ trƣớc đó.
 Biểu thức bằng số (numeric expresstion) của các dữ liệu cần thiết cho dự báo.

9


Chương 2 – Cơ sở lý thuyết

 Toàn bộ dữ liệu kinh tế là đƣợc xây dựng bởi các quá trình lặp đi lặp lại chứ
không phải là lý do đặc biệt hoặc hiếm khi gặp.
Phƣơng pháp dự báo định lƣợng đƣợc tóm tắt trong sơ đồ sau:
Dự báo định lƣợng


Phƣơng pháp phân
tích chuỗi thời gian

Mô hình chuỗi
thời gian

Trung bình
dịch chuyển

Phƣơng pháp phân
tích nguyên nhân

Mô hình xu
hƣớng

Hồi quy

Làm trơn
hàm mũ
Hình 2.1 Phƣơng pháp dự báo định lƣợng
(Makridakis S. and S.C. Wheelwright, 1989)

Phƣơng pháp định lƣợng thƣờng đƣợc sử dụng để dự báo trung hạn và ngắn hạn. Bao
gồm 2 loại là: (1) phƣơng pháp phân tích chuỗi thời gian và (2) phƣơng pháp phân tích
nguyên nhân.
(1) Thứ nhất là phương pháp phân tích chuỗi thời gian: Phƣơng pháp phân tích
chuỗi thời gian đƣợc xây dựng dựa trên số liệu quá khứ theo thời gian của đại
lƣợng cần dự báo. Chuỗi dữ liệu theo thời gian của tác giả Mosell (2009) bao
gồm 3 thành phần: xu hƣớng – chu kỳ (trend – cycle), biến thiên theo mùa

(season) và ngẫu nhiên (irregular), đƣợc thể hiện qua công thức sau:
Y=CxSxI
Trong đó:
Y

: là chuỗi dữ liệu gốc

C

: là thành phần xu hƣớng – chu kỳ

S

: là thành phần mùa vụ

I

: là thành phần biến thiên ngẫu nhiên

10

(1)


Chương 2 – Cơ sở lý thuyết

 Thành phần Xu hƣớng – chu kỳ (C): Thành phần xu hƣớng biểu diễn sự gia
tăng hay suy giảm của chuỗi dữ kiện theo thời gian. Biến thiên chu kỳ biểu
diễn dao động của chuỗi dữ kiện theo thời gian quanh thành phần xu hƣớng.
Biến thiên chu kỳ là dao động dài hạn nhiều năm thƣờng là kết quả của các

chu kỳ kinh doanh ảnh hƣởng bởi các sự kiện nhƣ sự phát triển, suy thoái,
khủng hoảng, hồi phục của kinh tế.

Hình 2.2 Đồ thị thể hiện thành phần xu hƣớng – chu kỳ
(Nguồn: Slide bài giảng của Marzena Narodzonek Karpowska, 2012)
 Thành phần mùa vụ (S): thành phần mùa vụ biểu diễn dao động của chuỗi dữ
kiện theo thời gian với chu kỳ hàng năm hoặc một khoảng thời gian nhất định.
Biến thiên theo mùa thƣờng có khi nhu cầu sản phẩm bị ảnh hƣởng bởi các sự
kiện hàng năm nhƣ thời tiết, khai trƣờng, nghỉ lễ, …

Hình 2.3 Đồ thị thể hiện thành phần biến thiên theo mùa
(Nguồn: Slide bài giảng của Marzena Narodzonek Karpowska, 2012)
11


Chương 2 – Cơ sở lý thuyết

 Thành phần Biến thiên ngẫu nhiên (I): Biến thiên ngẫu nhiên là biến thiên khó
có thể dự báo đƣợc do lỗi của hệ thống thu thập dữ liệu hay các nguyên nhân
ngẫu nhiên nhƣ thiên tai, chiến tranh, đình công, … Biến thiên ngẫu nhiên luôn
có mặt trong chuỗi dữ kiện và cần đƣợc lọc bỏ khi dự báo. Một kỹ thuật thƣờng
dùng để lọc bỏ biến thiên ngẫu nhiên là phép lấy trung bình (phƣơng pháp dịch
chuyển trung bình).

Hình 2.4 Đồ thị thể hiện thành phần biến thiên ngẫu nhiên
(Nguồn: Slide bài giảng của Marzena Narodzonek Karpowska, 2012)
(2) Thứ hai là phương pháp phân tích nguyên nhân: Phƣơng pháp này đƣợc xây
dựng dựa trên quan hệ giữa đại lƣợng cần dự báo và các đại lƣợng khác có thể đo
lƣờng đƣợc.
2.1.4. Phƣơng pháp phân tích theo chuỗi thời gian

Công thức tổng quát cho phƣơng pháp phân tích theo chuỗi thời gian đƣợc tác giả
Makridakis và Wheelwright (1989) đƣa ra nhƣ sau:
(2)
Trong đó
là nhu cầu dự báo cho thời đoạn tiếp theo, hàm số đƣợc xây dựng
dựa trên các dữ liệu trong quá khứ
.
2.1.4.1. Xác định các thành phần tác động lên chuỗi thời gian
Nội dung của phần này là sử dụng công thức toán có sẵn để xác định các thành
phần tác động lên chuỗi thời gian. Dƣới đây tác giả sử dụng giá trị SAC (Sample Auto
Correllation) để xác định thành phần mùa vụ và hệ số tƣơng quan r để xác định thành

12


Chương 2 – Cơ sở lý thuyết

phần xu hƣớng, riêng thành phần biến thiên ngẫu nhiên khó có thể xác định đƣợc trong
khi dự báo.
 Thành phần mùa vụ
Tác giả Cao Hào Thi (2011) cho rằng : Tính mùa vụ là hành vi có tính chu kỳ của
chuỗi thời gian trên cơ sở năm lịch.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tính mùa vụ đƣợc thể hiện qua việc số lƣợng sản
phẩm mà Công ty sản xuất ra phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng, và nhu cầu này
cao vào một số thời điểm cụ thể trong năm. Tính mùa vụ có thể nhận ra dựa vào đồ thị
SAC (Sample Auto Correllation). Nếu sau m thời đoạn mà SAC lại có giá trị cao thì
đây là dấu hiệu của tính mùa vụ. Công thức tính giá trị SAC nhƣ sau:
(3)
̅


Với



̅



̅

̅

̅

̅

(4)
(5)

Trong đó :
: là đồng phƣơng sai của



: là phƣơng sai của
Đồng phƣơng sai
: đƣợc sử dụng để đánh giá mức độ giống nhau giữa tín hiệu
phiên bản dịch chuyển thời gian của chính nó
.




Phƣơng sai (Variance): đƣợc dùng để đo lƣờng mức độ phân tán của một tập các giá trị
quan sát xung quanh giá trị trung bình của tập đó (T.Q. Trung và D.H. Nam, 2008).
 Hệ số tương quan tuyến tính
Theo B.H.H. Bích (2012) thì hệ số tƣơng quan, còn gọi là hệ số Pearson (Pearson
„s correlation coefficient), đƣợc sử dụng để đánh giá mức độ liên hệ giữa hai biến.
Tƣơng quan tuyến tính thƣờng đƣợc đánh giá theo 3 trƣờng hợp là: liên hệ tƣơng quan
tuyến tính giữa 2 chỉ tiêu, liên hệ tƣơng quan phi tuyến tính giữa 2 chỉ tiêu và cuối
cùng là liên hệ tƣơng quan tuyến tính giữa nhiều chỉ tiêu. Vì giới hạn về mặt thời gian
nên bài nghiên cứu chỉ đề cập đến liên hệ tƣơng quan tuyến tính giữa 2 chỉ tiêu.
Hệ số tƣơng quan tuyến tính đƣợc ký hiệu là r, công thức tính hệ số tƣơng quan
tuyến tính r nhƣ sau:
(6)



Trong đó:
: là hiệp biến của 2 đại lƣợng x và y
: là phƣơng sai của đại lƣợng x và đại lƣợng y

13


Chương 2 – Cơ sở lý thuyết

Hệ số tƣơng quan r lấy giá trị từ -1 đến 1 (
trình bày trong Bảng 2.2:

. Các mức độ tƣơng quan đƣợc


Bảng 2.2 Ý nghĩa của hệ số tƣơng quan
Hệ số tƣơng quan
| | > 0,8

Ý nghĩa
Tƣơng quan rất mạnh

| | ừ 0,6 đến 0,8
| | từ 0,4 đến 0,6

Tƣơng quan từ mạnh đến rất mạnh

| | từ 0,2 đến 0,4

Tƣơng quan yếu

Có tƣơng quan

| | < 0,2
(Nguồn: B.H.H. Bích, 2012)

Không tƣơng quan

2.1.4.2. Phương pháp bình quân dịch chuyển
 Phương pháp bình quân dịch chuyển đơn giản (

)

Phƣơng pháp trung bình dịch chuyển là việc tính toán trung bình N giá trị gần

đây nhất của chuỗi và sử dụng giá trị trung bình này để dự báo cho thời đoạn tiếp theo.
Phƣơng pháp này hữu ích khi ta giả định rằng đối tƣợng dự báo khá ổn định theo thời
gian.
Công thức (Makridakis S. and S.C. Wheelwright, 1989):


(7)

Trong đó:
: là giá trị dự báo cho thời đoạn thứ t
: là số kỳ theo dõi
: là nhu cầu thực tế các kỳ trong quá khứ
Chú ý: Một số chú ý khi chọn giá trị N nhƣ sau:
-

Giá trị N lớn phù hợp với dữ liệu trong quá khứ biến động nhiều.

-

Giá trị N nhỏ phù hợp với việc dữ liệu trong quá khứ ít biến động.

-

Nếu các dữ liệu quá khứ cho thấy một mô hình tăng hoặc giảm, thì các dữ liệu
gần với hiện tại hơn sẽ giúp ƣớc tính tốt hơn về các giá trị tƣơng lai. Vì vậy
nên sử dụng N nhỏ.

 Phương pháp bình quân dịch chuyển có trọng số
(


)

Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để thể hiện sự bất bình đẳng (unequal) đối với
các dữ liệu trong quá khứ, nghĩa là các dữ liệu cũ thƣờng ít quan trọng, đƣợc gán trọng
số nhỏ, còn những dữ liệu quan sát gần đây đƣợc gán trọng số lớn hơn các dữ liệu cũ.

14


Chương 2 – Cơ sở lý thuyết

Trọng số thƣờng đƣợc cho điểm dựa vào trực giác (
bằng 1).

và tổng các trọng số

Công thức (Makridakis S. and S.C. Wheelwright, 1989):


(8)

Trong đó :
: là dự báo cho thời đoạn thứ t
: là số kỳ theo dõi
: là nhu cầu thực tế các kỳ trong quá khứ
: là trọng số tƣơng ứng của từng thời kỳ
2.1.4.3. Phương pháp làm trơn hàm mũ
 Phương pháp làm trơn hàm mũ bậc 1 (Single exponential smoothing)
Phƣơng pháp làm trơn bậc 1 giả định rằng nhu cầu trong tƣơng lai cũng tƣơng tự
nhƣ dự báo đƣợc thực hiện cho giai đoạn hiện tại cộng thêm một tỉ lệ phần trăm sai số

dự báo đƣợc thực hiện trong thời gian qua. Nói cách khác là số dự báo của thời kỳ sau
đƣợc tính toán trên cơ sở điều chỉnh dự báo thời kỳ trƣớc theo mức sai số trong dự báo
của kỳ trƣớc. Tác giả Kalekar (2004) nhận xét rằng: Phƣơng pháp làm trơn bậc 1 đƣợc
áp dụng cho dãy dữ liệu ổn định, không thay đổi nhiều, không có xu hƣớng và không
có tính chất mùa vụ.
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng cho dự báo ngắn hạn, thƣờng là dự báo cho 1
tháng trong tƣơng lai. Mô hình này giả định rằng các dữ liệu dao động xung quanh một
mức trung bình ổn định (không có xu hƣớng hoặc dạng tăng trƣởng).
Công thức (Kalekar, 2004):
(9)
Hay
(10)
Trong đó:
: là dự báo của kỳ thứ t
: là dự báo của kỳ trƣớc (kỳ t-1)
: là nhu cầu thực tế của kỳ trƣớc (kỳ t-1)
: là hằng số san bằng (

)

 Phương pháp làm trơn hàm mũ bậc 2 (Double Exponential Smoothing)
Phƣơng pháp làm trơn bậc 1 không thể hiện đƣợc xu hƣớng biến đổi của nhu cầu.
Để khắc phục tình trạng này, ta sử dụng phƣơng pháp làm trơn bậc 2 có điều chỉnh xu
hƣớng. Do đó, phƣơng pháp làm trơn bậc 2 đƣợc áp dụng cho dãy dữ liệu có xu
hƣớng, không có tính chất mùa vụ.
15


×