Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Ảnh hưởng của mật độ ương, thức ăn đến tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá chim vây vàng (trachinotus blochiilacepede, 1801) giai đoạn từ cá bột lên cá hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 59 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
-------------***-------------

LÊ VĂN DŨNG

ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ ƢƠNG, THỨC ĂN ĐẾN TỶ Lệ SỐNG VÀ
TĂNG TRƢỞNG CỦA CÁ CHIM VÂY VÀNG (trachinotus blochii lacepède,
1801) GIAI ĐOẠN TỪ CÁ BỘT LÊN CÁ HƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

NGHỆ AN - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Luận văn thạc sỹ Ảnh hƣởng của mật độ ƣơng, thức ăn đến tỷ lệ sống và
tăng trƣởng của cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède, 1801) giai đoạn từ
cá bột lên cá hƣơng” là của riêng cá nhân tôi. Luận văn đã sử dụng thông tin từ
nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, các thông tin có sẵn đƣợc trích dẫn rõ nguồn gốc.
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho
việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn.
Tác giả

Lê Văn Dũng


iii

LỜI CẢM ƠN


Để hoàn thành bản luận văn này, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ của các
tập thể, cá nhân. Từ đáy lòng mình, tôi xin trân trọng cảm ơn những giúp đỡ quý báu
đó:
Lời đầu tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn tới Ban Lãnh đạo Trƣờng Đại Hoc
Vinh, Phòng sau Đại hoc, Khoa nông nghiệp và đào tạo của Trƣờng đã tạo điều
kiện cho tôi hoàn thành khoá học này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn tới TS. Lê Văn Khôi, ngƣời hƣớng dẫn khoa học,
đã định hƣớng trong nghiên cứu, từ việc lập đề cƣơng đến triển khai các thí
nghiệm và hoàn thiện bản luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới Ban Lãnh đạo và tập thể cán bộ, nhân
viên của Phân viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản Bắc Trung Bộ, Viện Nghiên
cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị, vật liệu và
giúp đỡ tôi trong việc triển khai thí nghiệm theo yêu cầu đề ra.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ngƣời thân, bạn bè, đồng
nghiệp đã động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình triển khai thí nghiệm nghiên
cứu và hoàn thành bản luận văn này.

Tác giả

Lê Văn Dũng


vii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... iii
MỤC LỤC ............................................................................................................ vii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .................................................. x
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. xi

DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................... xiii
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
Chƣơng 1. ............................................................................................................... 4
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................................ 4
1.1. Đặc điểm sinh học của cá chim vây vàng ....................................................... 4
1.1.1 Vị trí phân loại .............................................................................................. 4
1.1.2 Đặc điểm hình thái ngoài .............................................................................. 4
1.1.3. Sự phân bố .................................................................................................... 5
1.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng .................................................................................... 5
1.1.5 Đặc điểm sinh trưởng .................................................................................... 6
1.1.6 . Đặc điểm sinh sản ....................................................................................... 6
1.2 Tình hình nghiên cứu cá chim vây vàng trên thế giới và Việt Nam ................ 7
1.2.1 Nghiên cứu cá chim vây vàng trên thế giới................................................... 7
1.2.1.1. Sản xuất giống cá chim vây vàng: ............................................................ 7
1.2.1.2. Nuôi thương phẩm cá chim vây vàng: ...................................................... 8
1.2.2 Nghiên cứu cá chim vây vàng ở Việt Nam .................................................. 11
1.2.2.1. Sản xuất giống cá chim vây vàng ........................................................... 11
1.2.2.2. Nuôi thương phẩm cá chim vây vàng: .................................................... 12
1.3. Một vài yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất giống cá chim vây vàng .. 15
1.3.1. Thức ăn và chế độ cho ăn .......................................................................... 15
1.3.2. Mật độ ương ............................................................................................... 16
1.3.3. Độ mặn ....................................................................................................... 16
1.3.4 Nhiệt độ ....................................................................................................... 17
1.3.5 . Hệ thống ương ........................................................................................... 17


viii

Chƣơng 2 .............................................................................................................. 19
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 19

2.1. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 19
2.2. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 19
2.3. Vật liệu nghiên cứu ....................................................................................... 19
2.3.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 19
2.3.2. Vật liệu nghiên cứu .................................................................................... 19
2.4. Phƣơng pháp thực nghiệm ............................................................................ 19
2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm .................................................................. 19
2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu ..................................................................... 22
2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu ............................................................................. 24
2.6. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ................................................................. 24
Chƣơng 3 .............................................................................................................. 25
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................................... 25
3.1. Ảnh hƣởng của thức ăn đến tăng trƣởng và tỷ lệ sống của cá chim vây vàng
giai đoạn từ giai đoạn cá bột đến cá hƣơng .......................................................... 25
3.1.1. Biến động môi trường trong thí nghiệm ..................................................... 25
3.1.2. Ảnh hưởng của thức ăn đến tăng trưởng chiều dài thân của cá chim vây
vàng ...................................................................................................................... 26
3.1.2.1. Ảnh hưởng của thức ăn đến tăng trưởng tích lũy về chiều dài thân của cá
.............................................................................................................................. 26
3.1.2.2. Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo ngày về
chiều dài thân của cá chim vây vàng. .................................................................. 27
3.1.2.3. Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều dài
thân của cá chim vây vàng. .................................................................................. 28
3.1.3. Ảnh hưởng của thức ăn đến tăng trưởng về khối lượng thân của cá chim
vây vàng................................................................................................................ 30
3.1.3.1. Ảnh hưởng của thức ăn đến tăng trưởng tích lũy về khối lượng của cá
chim vây vàng ....................................................................................................... 30
3.1.3.2. Ảnh hưởng của thức ăn đến tăng trưởng tuyệt đối theo ngày về khối



ix

lượng của cá chim vây vàng ................................................................................. 31
3.1.3.3. Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng
của cá chim vây vàng ........................................................................................... 32
3.1.4. Ảnh hưởng của thức ăn đến hệ số phân đàn, tỷ lệ sống, tỷ lệ dị hình của cá
chim vây vàng giai đoạn từ cá bột đến cá hương ................................................ 32
3.2. Ảnh hƣởng của mật độ ƣơng đến tăng trƣởng và tỷ lệ sống của cá chim vây
vàng giai đoạn từ cá bột đến cá hƣơng ................................................................. 34
3.2.1. Biến động của các yếu tố môi trường trong thí nghiệm............................. 34
3.2.2. Ảnh hưởng của mật độ ương đến tăng trưởng về chiều dài của cá chim vây
vàng giai đoạn từ cá bột đến cá hương ................................................................ 35
3.2.2.1. Ảnh hưởng của mật độ ương đến tốc độ tăng trưởng tích lũy về chiều dài
của cá chim vây vàng ........................................................................................... 35
3.2.2.3. Ảnh hưởng của mật độ ương đến tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo ngày
về chiều dài thân của cá chim vây vàng ............................................................... 36
2.2.2.4. Ảnh hưởng của mật độ ương đến tăng trưởng tương đối về chiều dài thân
của cá chim vây vàng ........................................................................................... 37
3.2.3. Ảnh hưởng của mật độ ương đến tốc độ tăng trưởng về khối lượng của cá
Chim vây vàng giai đoạn cá bột lên cá hương.................................................... 38
3.2.3.1. Ảnh hưởng của mật độ ương đến tốc độ tăng trưởng tích lũy khối lượng
của cá chim vây vàng ........................................................................................... 38
3.2.3.2. Ảnh hưởng của mật độ ương đến tăng trưởng tuyệt đối theo ngày về khối
lượng của cá chim vây vàng ................................................................................. 39
3.2.3.3.Ảnh hưởng của mật độ ương đến tăng trưởng tương đối về khối lượng
của cá chim vây vàng ........................................................................................... 40
3.2.4. Ảnh hưởng của mật độ ương đến hệ số phân đàn, tỷ lệ sống và tỷ lệ dị hình
của cá chim vây vàng ........................................................................................... 41
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................. 44
1. Kết luận ............................................................................................................ 44

2. Kiến nghị .......................................................................................................... 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 45


x

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu

Diễn giải

ANOVA

So sánh phƣơng sai

CV

Hệ số phân đàn của cá thí nghiệm

Max

Giá trị cực đại



Mật độ

Mean


Giá trị trung bình

Min

Giá trị cực tiểu

SD

Độ lệch chuẩn

SGR (%/ngày)

Tốc độ sinh trƣởng tƣơng đối theo ngày

SR (%)

Tỷ lệ sống của cá



Thức ăn

TL0 (cm)

Chiều dài tổng số của cá ở ngày đầu thí nghiệm

TL21 (cm)

Chiều dài tổng số của cá ở ngày thí nghiệm thứ 21


Wt0 (g)

Khối lƣợng của cá ở ngày đầu thí nghiệm

Wt21 (g)

Khối lƣợng của cá ở ngày thí nghiệm thứ 21


xi

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Các yếu tố môi trƣờng trong thời gian thí nghiệm .................... 25
Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của thức ăn lên tăng trƣởng tích lũy ...................... 26
chiều dài thân của cá theo thức ăn thí nghiệm .................................... 26
Bảng 3.3. Tăng trƣởng tuyệt đối theo ngày về chiều dài thân của cá cá chim vây
vàng giai đoạn cá bột lên cá hƣơng theo thức ăn thí nghiệm .................... 28
Bảng 3.4. Tăng trƣởng tƣơng đối về chiều dài thân của cá chim vây vàng ...... 28
giai đoạn từ cá bột đến cá hƣơng theo thức ăn thí nghiệm ....................... 29
Bảng 3.5. Tăng trƣởng tích lũy về khối lƣợng của cá chim vây vàng ........... 30
giai đoạn từ cá bột lên hƣơng theo thức ăn thí nghiệm ........................... 30
Bảng 3.6. Tăng trƣởng tuyệt đối theo ngày về khối lƣợng của cá chim vây vàng
giai đoạn từ cá bột đến cá hƣơng theo thức ăn thí nghiệm ....................... 31
Bảng 3.7. Tăng trƣởng tƣơng đối về khối lƣợng của cá chim vây vàng ......... 32
giai đoạn từ cá bột đến cá hƣơng theo thức ăn thí nghiệm ....................... 32
Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của thức ăn đến hệ số phân đàn, tỷ lệ sống ............... 33
và tỷ lệ dị hình của cá chim vây vàng giai đoạn cá bột lên cá hƣơng ........... 33
Bảng 3.9. Các yếu tố môi trƣờng trong thí nghiệm ............................... 34
Bảng 3.10. Tăng trƣởng tích luỹ theo chiều dài của cá chim vây vàng ......... 35
ƣơng từ bột lên hƣơng ở các mật độ khác nhau .................................. 35

Bảng 3.11. Tăng trƣởng tăng trƣởng tuyệt đối theo ngày về chiều dài .......... 36
của cá chim vây vàng theo mật độ thí nghiệm .................................... 37


xii

Bảng 3.12. Tăng trƣởng tƣơng đối về chiều dài của cá chim vây vàng ......... 37
giai đoạn từ cá bột lên cá hƣơng theo mật độ thí nghiệm ........................ 37
Bảng 3.13. Tăng trƣởng tích lũy về khối lƣợng của cá chim vây vàng .......... 38
giai đoạn cá bột lên cá hƣơng theo mật độ thí nghiệm .......................... 39
Bảng 3.14. Tăng trƣởng tuyệt đối theo ngày về khối lƣợng của cá chim vây vàng
giai đoạn cá bột lên cá hƣơng theo mật độ thí nghiệm ........................... 39
Bảng 3.15. Tăng trƣởng tƣơng đối về khối lƣợng của cá chim vây vàng ....... 41
giai đoạn cá bột lên cá hƣơng theo mật độ thí nghiệm .......................... 41
Bảng 3.16. Tỷ lệ sống, hệ số phân đàn và tỷ lệ dị hình của cá chim vây ........ 42
giai đoạn từ cá bột đến cá hƣơng theo các mật độ thí nghiệm ................... 42


xiii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède, 1801) [23] ........... 4
Hình 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm các mật độ ƣơng ........................................... 20
Hình 2.2 Chăm sóc cá thí nghiệm (ảnh từ thí nghiệm) ...................................... 21
Hình 2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm thức ăn.......................................................... 22
Hình 3.1 Tăng trƣởng tích luỹ chiều dài cá chim theo thời gian ....................... 27
Hình 3.2 Tăng trƣởng tƣơng đối chiều dài cá chim ở các giai đoạn .................. 29
Hình 3.3 Tỷ lệ sống giữa các công thức thức ăn................................................ 34
Hình 3. 4 Tăng trƣởng tích luỹ chiều dài ở các mật độ ƣơng ............................ 36
Hình 3.5 Tăng trƣởng tƣơng đối chiều dài cá chim ở các mật độ ..................... 38

Hình 3.6 Tỷ lệ sống ở các mật độ ƣơng ............................................................. 42


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài:
Cá chim vây vàngTrachinotus blochii là loài cá nổi, phân bố rộng rãi ở các
vùng biển nhiệt đới, trong đó có Việt Nam. Đây là loài cá có giá trị kinh tế cao,
sinh trƣởng nhanh, thích ứng tốt với điều kiện nƣớc lợi và nƣớc mặn, cả trong ao
đất và lồng bè[7]. Trên thị trƣờng hiện nay, giá cá chim vây vàng thƣơng phẩm
dao động từ 140.000 – 170.000đ/kg và nhu cầu đối với loài cá này là rất cao. Do
đó, cá chim vây vàng đã và đang trở thành đối tƣợng nuôi phổ biến ở nhiều nƣớc
thuộc vùng châu Á-Thái Bình Dƣơng [23]. Hiện nay, cá chim vây vàng đã và
đƣợc sản xuất giống thành công trong điều kiện nhân tạo tại Khánh Hòa, Nghệ
An, Quảng Ninh, đáp ứng nhu cầu con giống cho nuôi thƣơng phẩm tại nhiều địa
phƣơng trên cả nƣớc [4, 7].
Trong điều kiện ƣơng nuôi, sinh trƣởng và tỷ lệ sống của cá nói chung, cá
chim vây vàng nói riêng phụ thuộc rất nhiều yếu tố. Ngoài điều kiện môi trƣờng,
dịch bệnh, hệ thống nuôi, dinh dƣỡng; mật độ ƣơng và thức ăn là những yếu tố có
ảnh hƣởng lớn đến kết quả ƣơng nuôi và hiệu quả kinh tế-kỹ thuật [19].Trong các
yếu tố trên việc cung cấp nguồn thức ăn đảm bảo nhu cầu dinh dƣỡng và phù hợp
với khả năng bắt mồi của cá là những yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến tỉ lệ sống
và tăng trƣởng của cá ở giai đoạn đầu do kích thƣớc ấu trùng cá nhỏ, kích cỡ
miệng đòi hỏi con mồi phải có kích thƣớc nhỏ và có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao.
Thực tế cho thấy thức ăn tự nhiên nhƣ luân trùng, copepoda, artemia là những
nguồn thức ăn phù hợp và có vai trò quan trọng trong sinh trƣởng và tỷ lệ sống
của cá chim vây vàng. Thử nghiệm cho sinh sản cá chim vây vàng đầu tiên tại
Trung Quốc năm 1989, thức ăn ban đầu cho cá bột là luân trùng (rôtifer),
copepoda và thức ăn tổng hợp[17]. Trong khi ở, Indonesia, thức ăn sử dụng là

tảo đơn bào (Nanochloropsis sp), luân trùng, ấu trùng Artemia và thức ăn tổng
hợp[23].
Việc gia tăng mật độ ƣơng một mặt giúp tận dụng tốt diện tích nuôi, tăng
hiệu quả kinh tế nhƣng mặt khác lại làm giảm sinh trƣởng, tỷ lệ sống, khả năng
kháng bệnh của cá, đặc biệt trong điều kiện ƣơng nuôi ở với mật độ cao [16,


2

24].Mật độ ƣơng cá nói chung phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ loài, giai đoạn
phát triển, hệ thống ƣơng, khả năng kiểm soát các yếu tố môi trƣờng và dịch
bênh, công nghệ nuôi…Nhìn chung, mật độ ƣơng có ảnh hƣởng đến tốc độ sinh
trƣởng, hệ số phân đàn, tỷ lệ sống, hiệu quả sử dụng thức ăn, sức khỏe và trạng
thái sinh lý của cá với xu hƣớng chung là mật độ cao thƣờng cho kết quả thấp
hơn so với mật độ trung bình hoặc thấp hơn. Ƣơng giống loài Trachinotus blochii
từ cá hƣơng lên cá giống Chu Chí Thiết (2010) nhận thấy tỷ lệ sống cá chim vây
vàng (T. blochii) ở giai đoạn cá hƣơng lên cá giống không bị ảnh hƣởng khi ƣơng
ở các mật độ từ 1,0 đến 2,0 con/l ; và mật độ ƣơng 1,5 con/lít là phù hợp nhất
trong điều kiện ƣơng cá có thay nƣớc [10]. Tƣơng tự, trên loài cá bơn (Psetta
maxima), Aksunggur và ctv (2007) cũng nhận thấy, sinh trƣởng và tỷ lệ sống của
các đạt đƣợc cao hơn khi gia tăng mật độ từ 30 lên 60 và 90 con/m3 nhƣng bắt
đầu giảm ở mật độ 120 con/m3 [12]. Tuy nhiên trong một số trƣờng hợp mật độ
ƣơng không ảnh hƣởng đến các chỉ tiêu nêu trên hoặc chỉ ảnh hƣởng ở những
giai đoạn nhất định trong suốt quá trình ƣơng nuôi [32]. Các nghiên cứu về thức
ăn, mật độ ƣơng cá chim vây vàng nhìn chung còn nhiều hạn chế. Do đó, việc xác
định đƣợc chế độ thức ăn tối ƣu và mật độ ƣơng nuôi phù hợp là rất cần thiết để góp
phần hoàn thiện quy trình sinh sản nhân tạo cá chim vây vàng.Trên cơ sở các yêu
cầu thực tiễn, tôi thực hiện đề tài “Ảnh hưởng của mật độ ương, thức ăn đến tỷ lệ
sống và tăng trưởng của cá chim vây vàng (Trachinotus blochiiLacepède, 1801)
giai đoạn từ cá bột lên cá hương”.Mục đích của đề tài nhằm xác định chế độ cho

ăn và mật độ ƣơng nuôi phù hợp cho cá chim vây vàng từ giai đoạn cá bột lên cá
hƣơng. Kết quả nghiên cứu của đề tài là luận cứ khoa học để cho các trại sản xuất
giống tham khảo trong sản xuất đủ nguồn giống cung cấp cho cơ sở nuôi.
2. Mục tiêu của đề tài:
Xác định đƣợc thức ăn, mật độ ƣơng phù hợp cho ƣơng cá chim vây vàng
(Trachinotus blochii) từ giai đoạn cá bột đến cá hƣơng, góp phần hoàn thiện quy
trình sản xuất giống cá chim vây vàng.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
*) Ý nghĩa khoa học:


3

Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽđóng góp cơ sở khoa học cho nghiên cứu
hoàn thiện quy trình sản xuất giống nhân tạo cá chim vây vàng (Trachinotus
blochiiLacepède, 1801)tại Nghệ An.
*) Ý nghĩa thực tiễn:
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ tạo tiền đề cho nghiên cứu, hoàn thiện
quy trình sản xuất giống và ƣơng nuôi thành công cá chim vây vàng (T. blochii),
ở quy mô hàng hóa, thúc đẩy phát triển bền vững nghề nuôi cá biển ở Việt Nam.


4

Chƣơng 1.TỔNG QUAN
1.1.Đặc điểm sinh học của cá chim vây vàng
1.1.1 Vị trí phân loại
Cá chim vây vàng đƣợc phân loại nhƣ sau:
Ngành: Vertebrata
Lớp: Osteichthys

Bộ: Perciformes
Họ: Carangidea
Giống: Trachinotus
Loài: Trachinotus blochii (Lacepède, 1801)
Tên tiếng Việt: cá chim vây vàng, cá sòng mũi hếch.
Tên tiếng Anh: Snubnose pompano

Hình 1.1.Cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède, 1801) [29]
1.1.2 Đặc điểm hình thái ngoài
Cơ thể hơi tròn, cao và bề bên dẹp chính giữa lƣng hình vòng cung. Trên
đƣờng bên vẩy sắp xếp khoảng 135-136 cái, chiều dài so với chiều cao 1,6 -1,7
lần, so với chiều cao đầu 3,5 -4 lần, cuống đuôi ngắn và dẹp, đầu nhỏ chiều cao
đầu lớn hơn chiều dài, môi tù về phía trƣớc. Lỗ mũi mỗi bên 2 cái gần nhau, lỗ
mũi trƣớc nhỏ hình tròn, lỗ mũi au to hình bầu dục.Miệng nhỏ xiên, xƣơng hàm


5

trên lồi, hàm trên và dƣới có răng hỏ hình lông, răng phía sau dần thoái hóa, lƣỡi
không có răng, rìa phía trƣớc xƣơng nắp mang hình cung tƣơng đối to, rìa sau
cong. Bộ phận đầu không có vẩy, cơ thể có nhiều vẩy tròn nhỏ dính dƣới da. Vây
lƣng thứ 2 và vây hậu môn có vẩy, phía trƣớc đƣờng bên hình cung cong tròn
tƣơng đối lớn, trên đƣờng bên vẩy không có gờ, vây lƣng thứ 1 hƣớng về phía
trƣớc, gai bằng và có 5-6 gai ngắn. Cá giống giữa các gai có màng liền nhau, cá
trƣởng thành màng thái hóa thành những gai tách rời nhau, 8vây lƣng thứ 2 có 1
gai và 19 -20 tia vây, phần trƣớc của vây kéo dài hình nhƣ lƣỡi liềm. Vây hậu
môn có 1 gai và 17 -18 tia vây phía trƣớc có 2 gai ngắn, cũng có dạng hình lƣỡi
liềm. Còn vây ngực tƣơng đối ngắn, vây đuôi hình trăng lƣỡi liềm. Ruột uốn
cong 3 lần (chiều dài ruột/chiều dài của cá = 0,8). Lƣng màu tro bạc, bụng màu
ánh bạc, mình không có vân đen, vây lƣng màu ánh bạc vàng, rìa vây màu tro

đen, vây hậu môn màu ánh bạcvàng, vây đuôi màu vàng tro[33]
1.1.3. Sự phân bố
Phân bố về địa lý:Cá chim vây vàng sống ở vùng biển mở và đƣợc tìm
thấy ở Thái Bình Dƣơng, Đại Tây Dƣơng, Ấn Độ Dƣơng. Ở châu Á cá chim vây
vàng phân bố ở miền Nam Nhật Bản, Indonesia, Trung Quốc (Hoàng Hải, Đông
Hải, Nam Hải, Quảng Đông, Phúc Kiến, Hải Nam), Đài Loan. Ở Việt Nam đƣợc
tìm thấy trên Vịnh Bắc Bộ, miền Trung và Nam Bộ [5]
Phân bố về sinh thái: Cá chim vây vàng là loài cá nƣớc ấm, có tập tính di
cƣ, sống ở tầng giữa và tầng mặt. Ở giai đoạn cá giống hàng năm sau mùa đông
cá thƣờng tập thành đàn sống ở vũng, vịnh, cửa sông.Cá trƣởng thành sinh
trƣởng tốt nhất ở điều kiện nhiệt độ từ 22-28oC, là loài sống rộng muối 3 33‰.Dƣới độ mặn 20‰ cá sinh trƣởng nhanh, trong điều kiện độ mặn cao tốc độ
sinh trƣởng chậm lại. Nhu cầu hàm lƣợng ôxy hòa tan > 2,5 mg/l. Cá trƣởng
thành sống ở vùng cát hoặc gần vùng rạn san hô, độ sâu ít nhất 7 m. Ngoài ra cá
giống thƣờng thấy sống ở vùng cát hoặc gần vùng đất cát sét [29]
1.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng
Cá chim vây vàng là loài cá ăn tạp thiên về động vật, có thể kiếm thức ăn
ở trong cát, cá trƣởng thành có thể bắt những động vật vỏ cứng nhƣ: Ngao, cua,


6

ốc. Giai đoạn cá giống thức ăn là động vật phù du và động vật đáy, chủ yếu là
luân trùng (rotifer), ấu thể Copepoda, Artemia. Cá con ăn tôm cá nhỏ, hai mảnh
vỏ nhỏ. Thức ăn chính của cá trƣởng thành là: Các loại tôm, cá nhỏ. Trong điều
kiện ƣơng nuôi cá dài 2 cm thức ăn là cá tạp xay nhỏ, tôm tép băm nhỏ. Cá
trƣởng thành ăn tôm nhỏ và thức ăn công nghiệp hoặc toàn thức ăn công nghiệp
trong nuôi thƣơng phẩm. Trong điều kiện môi trƣờng nƣớc bình thƣờng cá chim
vây vàng có cƣờng độ bắt mồi thay đổi theo nhiệt độ nƣớc [8]. Những động vật
thânmềm sống ở cát và các loài động vật không xƣơng sống khác là thức ăn tự
nhiên chính của loài này [15].

Theo Juniyanto và ctv.(2008), thức ăn cho các giai đoạn đƣợc sử dụng
nhƣ sau: giai đoạn nuôi vỗ cá bố mẹ đƣợc cho ăn cá tạp, hỗn hợp thức ăn viên,
vitamin E và vitamin tổng hợp. Khẩu phần cho ăn 3-5% khối lƣợng thân. Cá bột
đƣợc cho ăn thức ăn tƣơi sống (luân trùng, Artemia) và thức ăn tổng hợp. Luân
trùng đƣợc cho vào ngày thứ 3 đến ngày 14 lƣợng từ 5 -15 con/ml, cho ăn 1 ngày
3 lần (sáng, trƣa, chiều). Từ ngày thứ 10 thức ăn viên đƣợc bổ sung vào với luân
trùng cỡ hạt 200 -300 μm. Artemia đƣợc đƣa vào ngày thứ 14 với mật độ 0,25
con/mL. Đến ngày 15 dừng cho ăn luân trùng và lƣợng thức ăn viên đƣợc tăng
dần cứ 1-2h/lần. Ngày 18 lƣợng Artemia cũng phải đƣợc tăng lên 0,5 con/ml và
dừng cho ăn ở ngày 22. Cá giống sử dụng thức ăn viên kích cỡ hạt phụ thuộc vào
cỡ miệng của cá [23].
1.1.5 Đặc điểm sinh trưởng
Cá chim vây vàng có kích thƣớc tƣơng đối lớn, kích thƣớc có thể đạt 45 60 cm. Cá sinh trƣởng nhanh, trong điều kiện nuôi bình thƣờng 1 năm đạt 0,5-1,0
kg/con. Từ năm thứ 2 trở đi mỗi năm khối lƣợng tăng tuyệt đối là 1 kg.Theo
Trƣơng Bang Kiệt (2001): Thử nghiệm ƣơng nuôi cá giống thời kỳ đầu cá sinh
trƣởng chậm cá dài 2,6 cm với khối lƣợng 0,52 gam. Qua 192 ngày nuôi cá dài
9,9 cm đạt khối lƣợng 20,53 gam. Bình quân ngày khối lƣợng tăng 0,6 gam và hệ
số sinhtrƣởng trung bình ngày 1,04% [6]. Trong điều kiện nhân tạo cá 1 ngày
tuổi có chiều dài 0,2 cm, sau 30-35 ngày đạt chiều dài 3,4 cm [10]
1.1.6.Đặc điểm sinh sản


7

Mùa vụ sinh sản ngoài tự nhiên của cá chim vây vàng ở vùng địa lý khác
nhau là khác nhau.Ví dụ, ở Trung Quốc từ tháng 4 –9, trong khi tại Đài Loan lại
có thể cho cá sinh sản nhân tạo từ tháng 3 đến tháng 10 [3]. Quá trình sinh sản
của cá chim vây vàng không tuân theo chu kỳ trăng hàng tháng nhƣ nhiều loài cá
biển khác [10].Tuổi và kích thƣớc thành thục lần đầu của cá ngoài tự nhiên tƣơng
đối muộn, cá thành thục ở tuổi 7+ -8+ [5].Tuy nhiên, trong điều kiện nuôi nhân

tạo cá có thể thành thục sớm hơn.Trong tự nhiên, cá hƣơng 1,2 –2cm bắt đầu bơi
vào vùng biển cạn, cá lớn 13 -15cm bắt đầu di cƣ từ vùng biển cạn ra vùng biển
sâu. Tuổi thành thục của cá chim vây vàng qua nghiên cứu chỉ rõ: cá 1-2 tuổi
trong buồng trứng noãn nguyênbào lần đầu tiên tiền kỳ phân liệt thành thục. Cá 3
-4 tuổi mới bắt đầu đi vào thời kỳ tiền sinh trƣởng sau đó đến lịch trình phát dục
bao gồm phát sinh noãn hoàn phôi bào di chuyển và thành thục, tế bào noãn mẹ
thành thục[10].
Sức sinh sản tuyệt đối của cá chim vây vàng đạt 40-60 vạn trứng/cá
cái.Hermawan (2005) cho rằng cá chim vây vàng bắt đầu sinh sản khi kích thƣớc
cơ thể đạt tối thiểu 2,5 kg đối với con đực và 1,5 kg đối với con cái. Sức sinh sản
của chúng dao động khoảng 500.000-700.000 trứng/cá thể[21].
Theo Juniyanto và ctv (2008) cho sinh sản cá chim vàng với tỷ lệ đực cái
là 1:1, kích thích bằng hormone. Sử dụng kết hợp HCG 250 IU/kg và Fibrogen
50 IU/kg cá cái thành thục, liều lƣợng tiêm cá đực bằng 1/2 cá cái và tiêm 2,
khoảng cách giữa các lần là 24 giờ, cá thƣờng đẻ trứng sau khi tiêm lần 2 từ 12 –
24 giờ, khoảng 60 -70% lƣợng trứng trong buồng trứng, đƣờng kính trứng thụ
tinh khi trƣơng nƣớc: 0,8 –0,85 mm [23].
1.2 Tình hình nghiên cứu cá chim vây vàng trên thế giới và Việt Nam
1.2.1 Nghiên cứu cá chim vây vàng trên thế giới
1.2.1.1. Sản xuất giống cá chim vây vàng:
Ở Đài Loan, Lâm Liệt Đƣờng (1986) đã thu gom 126 con cá chim vây
vàng, kích cỡ không đồng đều nuôi chung với nhau. Năm 1989 bắt đầu thực
nghiệm cho sinh sản nhân tạo, qua 5 lần tiêm kích dục tố thì có 4 đợt đẻ, tổng số
trứng thụ tinh là 500 vạn. Qua nhiều hình thức thực nghiệm ƣơng nuôi cuối cùng


8

thu đƣợc 38,6 vạn giống, kích cỡ 2-3 cm. Đây là lần đầu tiên sinh sản nhân tạo cá
chim vây vàng thành công [8].

Năm 1993 Trung tâm chuyển giao công nghệ Đại học Trung Sơn kết hợp
với Trạm Nghiên cứu Thủy sản Quảng Đông -Trung Quốc cho sinh sản thành
công cá chim vây vàng, ƣơng nuôi ấu trùng trong bể xi măng với quy mô nhỏ.
Đến năm 1998, Trung tâm kết hợp với công ty trách nhiệm hữu hạn giống thủy
sản Thắng Lợi -Hải Nam Trung Quốc thành công sản xuất giống nhân tạo trên
quy mô lớn, ƣơng nuôi ấu trùng trong ao đất[8].
Tại Inđonexia, Trung tâm phát triển biển Batam (Indonesia) đã thành công
việc cho sinh sản nhân tạo cá chim vây vàng. Đã chủ động nguồn giống và không
phụ thuộc vào nguồn giống từ tự nhiên.Tỷ lệ nở 65-75%, tỷ lệ sống từ lúc nở đến
22 ngày tuổi đạt 20-25% [21]
1.2.1.2.Nuôi thương phẩm cá chim vây vàng
Nuôi biển tuy là một ngành mới nhƣng phát triển nhanh chóng vì sản
phẩm của nuôi biển có giá trị cao hơn các sản phẩm thủy sản từ các ngành khác.
Theo FAO (2013) sảnlƣợng thủy sản cung cấp cho tiêu dùng năm 1994 là 80
triệu tấn trong đó khai thác hải sản chiếm 52 triệu tấn (65%) nuôi trồng 21,0 triệu
tấn (26,2%). Đến năm 2010 tổng sản phẩm thủy sản cung cấp cho tiêu dùng
khoảng 120 triệu tấn trong đó sản phẩm do nuôi trồng là 39,0 triệu tấn 32%).
Nhƣ vậy trong những năm tới thế giới sẽ hạn chế tập trung tăng sản lƣợng hải sản
khai thác mà đẩy nhanh sản lƣợng thủy sản do nuôi trồng. Cũng theo dự báo của
FAO (2013), cơ cấu nuôi thủy sản nƣớc ngọt năm 1994 chiếm 61% nhƣng năm
2010 còn lại 51% trong khi đó nuôi cá biển từ 2% năm 1994 sẽ tăng lên 8% năm
2010 [4].
Cá chim đang đƣợc nuôi phổ biến tại Đài Loan, Trung Quốc, Indonesia,
Malaysia, Singapore và nhiều quốc gia khác [37]. Cá chim vây vàng đƣợc nuôi
bằng nhiều hình thức nhƣ nuôi lồng trên biển, trong ao đất.Cá chim biển miền
Nam Trung Quốc nuôi chủ yếu là loài T. ovatus và loài T. blochii hai loài này
ngoại hình tƣơng tự nhau thuộc bộ Pereiformes, họ Trachinotinae, giống
Trachinotus. Thế kỷ 20 vào năm 1990 trở lại đây vùng biển Hải Nam, Quảng



9

Đông và Phúc Kiến triển khai nuôi 2 loài cá trên[8].Thời kỳ đầu giống cá chim T.
ovatus chủ yếu là dựa vào giống cá thiên nhiên.Còn giống cá T. blochii chủ yếu
là giống từ Đài Loan nhập vào.Gần đây việc sinh sản nhân tạo hai loài cá trên
miền Nam Trung Quốc đã có sự đột phá lớn thành công.Trƣớc mắt giống cá chim
biển cấp cho các hộ nuôi chủ yếu là giống nhân tạo, cá T. blochii nuôi ở đảo Hải
Nam việc qua đông thuận lợi, sinh trƣởng tốt.Những vùng duyên hải nuôi qua
ông bằng lồng lƣới khó khăn. Nếu gặp lạnh cá cũng sẽ chết nhiều, tổn thất kinh tế
lớn[8].
Ở Đài Loan, năm 1994, cá chim vây vàng đƣợc nuôi trong ao với mật độ 2
- 3 con/m2 bằng thức ăn công nghiệp. Sau 7 – 12 tháng nuôi, cá đạt kích cỡ 400 –
600 g/con, hệ số thức ăn 1,6 - 2,0, năng suất 10 - 15 tấn/ha [28].
Theo Tatum (1973), cá chim đƣợc thử nghiệm nuôi bằng lồng hình trụ
đƣợc đặt trong ao nƣớc lợ ở Mỹ. Cá giống cỡ 12 g/con đƣợc nuôi ở mật độ 263657 con/m3 bằng thức ăn công nghiệp có 40% protein. Sau 103 ngày nuôi đạt
27,8 - 46,1 kg/m3, tỷ lệ sống đạt 80 – 88% và hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) là
2,7 - 3,6[34]. Lan và ctv (2007) đã thử nghiệm nuôi cá giống cỡ 19 – 26 g/con
trong lồng 100 m3 với mật độ 96 con/m3 bằng thức ăn công nghiệp (protein 43%
và lipid 12%). Sau 146 ngày nuôi cá đạt cỡ từ 577 – 640 g/con, tỷ lệ sống 99,2 –
99,5%, năng suất đạt 54,6 – 61,3 kg/m3, FCR từ 2,43 – 2,76[26].
Hannibal và ctv (2011) đã nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ nuôi lên sinh
trƣởng của cá chim T. blochii (Lacépède, 1801) trong lồng biển bằng thức ăn
công nghiệp (48% protein) cho thấy nuôi cá giống cỡ 12 g/con lên 360 g/con, cá
nuôi ở mật độ 20 con/m3 và 25 con/m3 có tăng trƣởng và tỉ lệ sống tƣơng tự nhƣ
nhau nhƣng lớn nhanh hơn và sống nhiều hơn so với cá nuôi ở mật độ 35
con/m3[20].
Cá chim vây vàng đƣợc nuôi bằng nhiều hình thức nhƣ nuôi ở trong lồng,
ao đất, nuôi ghép với tôm.Theo Cuevas (1978), cá chim T. carolinus đƣợc nuôi ở
Mỹ từ năm 1952 trong ao đất với năng suấtt 270 -438kg/ha trong 133 ngày nuôi.
Thức ăn cho cá chủ yếu là cá tạp tự đánh bắt [18]. Thí nghiệm nuôi cá chim vây

vàng ở độ mặn 19‰ của McMaster (2003) khi sử dụng thức ăn Aquafeed


10

(Protein = 43%, lipit= 10%) cỡ cá thả là 10g sau 4 tháng nuôi cá đạt 110g. Loài
cá chim Florida đƣợc nuôi trong bể, ao, và lồng cỡ cá thƣơng phẩm là 453,5 –
680g tƣơng đƣơng 25 -30cm. Cá chim có thể tăng trƣởng từ 2 -3cm/tháng[31].
Lazo và ctv (1998) đã thực hiện thí nghiệm về hàm lƣợng protein tối thiểu cho cá
chimT. carolinussinh trƣởng tốt nhất ở 3 mức khác nhau: 30%, 35%, 45%, kết
quả cho thấy hàm lƣợng protein thích hợp cho cá chim là 45%[27].
Đài Loan, Mã Lai, Singapore... bắt đầu tiến hành nuôi cá T. blochii ở ao
và nuôi lồng lƣới ở biển.Năm 1992 Đài Loan có số lƣợng cá chim nuôi trên 2000
vạn con. Phƣơng thức nuôi từ nuôi ghép đến nuôi đơn. Năm 1994 Đài Loan nuôi
mật độ 2 –3 con/m2, thức ăn viên công nghiệp qua 7 đến 12 tháng nuôi có thể đạt
400 –600 g/con, đạt đƣợc qui cách thƣơng phẩm, hệ số thức ăn 1,6 –2,0 sản
lƣợng đạt 10 -15 tấn/ha[8].
Quy trình nuôi cá chim vây vàng thƣơng phẩmtrong ao và nuôi trong
lồnglƣới cá đạt 12cm đƣa ra thị trƣờng (4-5 tháng). Sau đó phân cỡ và nuôi
thƣơng phẩm đến khi đạt kích cỡ thu hoạch[8].Quytrình nuôi nhƣ sau:giai đoạn
ƣơng nuôi cá giống: cá giống ƣơng nuôi ở ao 2,5cm (20 -30 ngày). Tiến hành
phân cỡ.Giai đoạn ƣơng nuôi trung gian: sau ƣơng 20 -30 ngày tiến hành phân
cỡ, cá đƣợc ƣơng nuôi trong ao, lồng lƣới đạt trên 12cmđƣa ra thị trƣờng -12
tháng. Giai đoạn này ƣơng qua đông từ cỡ 2,5-12cm (qua đông 4 –5 tháng).Giai
đoạn cá lớn (thƣơng phẩm): sau iai đoạn ƣơng trung gian cá đƣợc phân cỡ đƣa
vào nuôi trong ao, nuôi lồng lƣới đạt 12 cm đƣa ra thị trƣờng (4-5 tháng). Sau đó
phân cỡ và nuôi thƣơng phẩm đến khi đạt kích cỡ thu hoạch[8].
Dịch bệnh cũng là vấn đề cần đƣợc quan tâm đối với cá chim. Theo Amal
và ctv (2012), cá chim nuôi lồng biển tại Malaysia bị nhiễm vi khuẩn
Streptooccus agalactiae và chết hàng loạt ở giai đoạn 350-500 g/con[14]. Các vi

khuẩn này có thể đƣợc phát hiện bằng kỹ thuật PCR [22]. Theo trao đổi cá nhân,
trộn vào thức ănStreptomycine và Rifamycine liều lƣợng 1-2 g/kg thức ăn có thể
hạn chế các bệnh này.
Nhìn chung cá chim là sản phẩm có giá trị kinh tế cao và đã đƣợc nuôi
thƣơng phẩm trong lồng biển bằng thức ăn công nghiệp ở nhiều quốc gia trên thế


11

giới, FCR=1,6-2,67 tùy điều kiện nuôi; cho cá ăn 2-4 lần/ngày với lƣợng trong
ngày bằng 3-5% khối lƣợng thân. Cỡ cá giống sử dụng khoảng 5-10 g trở lên và
có thể đạt năng suất đến 50 kg/m3.
1.2.2 Nghiên cứu cá chim vây vàng ở Việt Nam
1.2.2.1. Sản xuất giống cá chim vây vàng
Năm 2003-2004, Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản đã nhập đàn cá
chim vây vàng hậu bị từ Đài Loan về nuôi tại Cát Bà và Nghệ An. Tuy nhiên, cá
chim vây vàng mới đƣợc sinh sản nhân tạo thành công tại Việt Nam năm 2006,
thông qua dự án tiếp nhận công nghệ với sự phối hợp giữa Trung tâm Khuyến
nông Quốc gia vàTrƣờng Cao đẳng Thủy sản. đơn vị chuyển giao công nghệ là
Trung tâm chuyển giao công nghệ Trƣờng đại học Trung Sơn Trung Quốc. Kết
quả dự án cho thấy sau 28 ngày ƣơng nuôi, cá bột sinh trƣởng từ 2,40±0,04 lên
26,03±1,51 mm. Tỷ lệ sống từ giai đoạn bột lên hƣơng đạt từ 30,1 đến 35%[4]
.Sau 2 năm thực hiện, dự án đã hoàn thành với kết quả cao, đáp ứng với yêu cầu
đề ra, cụ thể: tỷ lệ thành thục của cá bố mẹ đạt 84,7%; tỷ lệ rụng trứng đạt
86,58%; tỷ lệ nở từ trứng thụ tinh đạt 83,46%; tỷ lệ sống từ cá bột lên các hƣơng
(cỡ 2cm) đạt 32,42%; tỷ lệ sống từ cá hƣơng lên cá giống 50 – 62,5%. Sản lƣợng
cá hƣơng đạt 310.660 con, sản lƣợng cá giống đạt 165.040 con [4].
Từ năm 2008 đến nay, Phân viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản Bắc
Trung Bộ, thuộc Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I cũng đã nghiên cứu sinh
sản nhân tạo thành công đối với cá chim vây vàng, trên đàn cá hậu bị nuôi từ năm

2004. Kết quả cho thấy năm 2008 sản xuất đƣợc 10.000 con, tỷ lệ sống ƣớc đạt
20%; năm 2009, sản lƣợng giống sản xuất đƣợc 150.000 con giống, tỷ lệ sống đạt
khoảng 25%; năm 2010, sản lƣợng giống đạt khoảng 150.000 con, tỷ lệ sống đạt
35%. Kết quả nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2009 – 2011 về “Thử nghiệm sản
xuất giống cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) tại Khánh
Hòa” và “Hoàn thiện qui trình và chuyển giao công nghệ sản xuất giống cá chim
vây vàng (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) tại Khánh Hòa” đã xây dựng thành
công quy trình kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo cá chim vây vàng tại Khánh Hòa
và chủ động trong việc sản xuất và cung cấp nguồn cá giống ổn định, chất lƣợng


12

cho ngƣời nuôi[6, 7].
Kết quả nghiên cứu của của Lại Văn Hùng và ctv (2011) tỷ lệ sống của cá
bố mẹ đạt từ 90,0 – 92,0%, tỷ lệ thành thục từ 57,14 – 95,00%, trung bình là
80,32%. Qua 20 đợt kích thích sinh sản bằng hormon HCG, liều lƣợng 1000 IU
kết hợp với 20 µg LRHa thu đƣợc 31.320.000 trứng, sức sinh sản trung bình
73.922 trứng/kg cá cái, tỷ lệ thụ tinh trung bình 70,53%, tỷ lệ nở 75,3%. Sau 16
đợt ƣơng giống thu đƣợc 404.777 con cá giống cỡ 4 – 5 cm/con, với tỷ lệ sống
trung bình từ giai đoạn cá bột lên cá hƣơng là 10,64%, tỷ lệ sống từ cá hƣơng lên
cá giống là 93,86%[7].
1.2.2.2.Nuôi thương phẩm cá chim vây vàng
Cá chim vây vàng (vây dài và vây ngắn) thích hợp nuôi trong lồng hoặc
trong các ao tôm với độ mặn >5‰. Trong điều kiện nuôi thƣơng phẩm, cá
thƣờng ít bị dịch bệnh, tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối nhanh (thức ăn công nghiệp,
cá có thể đạt cỡ từ 0,5 – 0,7kg/con, từ năm thứ 2 trở đi, cá đạt trọng lƣợng tuyệt
đối là 1kg/con. Cá chim vây vàng cũng đƣợc xếp vào hàng những cá biển đƣợc
tiêu thụ nhiều nhất trong các gia đình ở Hồng Kong nơi chiếm tới 29% lƣợng tiêu
thụ cá biển với mức giá từ 9-28 USD/kg. Trong khi ở các nhà hàng hạng trung,

nơi chiếm 61% lƣợng cá biển tiêu thụ với giá bán buôn 9-40 USD/kg.Tại Nha
Trang, cá chim vây vàng có giá 120.000-150.000 VND/kg.Trên thị trƣờng hiện
nay, giá cá chim vây vàng dao động từ 120.000 – 150.000 đồng/kg và nhu cầu thị
trƣờng đối với loài cá này là rất cao.
Ở Việt Nam, cá chim đƣợc nuôi thử nghiệm trong ao đất và lồng biển. Các
tác giả tập trung nghiên cứu về con giống, mật độ thả, nhu cầu dinh dƣỡng, chế
độ chăm sóc và các loại thức ăn công nghiệp phục vụ xây dựng qui trình công
nghệ nuôi đem lại hiệu quả nhất định.
+) Nuôi trong ao:
Theo nhóm nghiên cứu trƣờng Cao Đảng thủy sản thả giống cỡ 21,1 g/con
ở mật độ từ 1,5- 2,5 con/m2 trong ao đất sử dụng thức ăn công nghiệp, sau 12
tháng nuôi, cá đạt 593 – 621 g/con, tỷ lệ sống trên 90%[2].
Diện tích ao khoảng 2000-5000 m2 độ sâu 1,2-1,5 m. Cỡ giống thả là 8-10


13

cm chiều dài. Thức ăn dạng viên nổi (2-3 h), hàm lƣợng protein 45%, lipid 15%.
Tùy theo cỡ cá để cung cấp thức ăn thức ăn cỡ hạt 2 mm cho cá 20-80 g/con và 5
mm cho cá trên 250 g/con; tỉ lệ cho ăn từ 3-4% ở giai đoạn nhỏ và giảm còn 1,52% khối lƣợng thân ở giai đoạn cá lớn. Cho ăn 2 lần/ngày. Từ tháng thứ 2 trở đi,
cung cấp ô xy cho cá bằng hệ thống quạt. Hàng tháng thay 20-30% nƣớc, bón
phân vi sinh. Cá chim dễ mắc bệnh trùng quả dƣa, trùng bánh xe ở nhiệt độ 2326oC trong điều kiện miền Bắc từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau. Khi bị bệnh cá
bỏ ăn, tách đàn, thân sẽ bị lở loét sau 2-3 ngày biểu hiện bệnh lý.Phòng bệnh này
bằng việc tắm formaline 20 ppm hàng tháng. Sau 10-12 tháng nuôi cá đạt 600700 g/con và có thể thu hoạch [1].
Nuôi trong ao có hạn chế đó là do nhu cầu ô xy của cá chim cao nên chỉ
nuôi cá ở mật độ thấp, nếu nuôi mật độ cao phải có hệ thống cung cấp khí, cá
chậm lớn. Vì vậy ngƣời dân ít nuôi cá chim trong các ao đìa do hiệu quả kinh tế
thấp hơn so với các đối tƣợng khác nhƣ tôm, cua.
+) Nuôi trong lồng trên biển:
Nghiên cứu nuôi thƣơng phẩm cá chim trong lồng biển cũng đã đƣợc triển

khai và thu đƣợc nhiều kết quả tốt. Theo Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản
I, sau 6 tháng nuôi sử dụng thức ăn là cá tạp, cá giống 22 g/con đạt kích cỡ
thƣơng phẩm với khối lƣợng trung bình 545 g/con và sau 9 tháng nuôi đạt 722
g/con. Với kích cỡ cá giống 22 g/con, nuôi ở các mật độ: 330, 460 và 600
con/lồng 20 m3, sau 6 tháng nuôi, cá đạt tỷ lệ sống 58,6 – 68,2%, khối lƣợng
461,2 – 470,2 g/con[11]. Tỉ lệ sống của cá chƣa cao đƣợc lý giải là do tập tính cá
chim vây vàng không bắt mồi khi mồi chìm xuống đáy nên nuôi ở mật độ càng
cao tỉ lệ sống càng thấp, tính phân đàn lớn.
Trong mô hình thử nghiệm nuôi cá chim trong lồng biển ở Việt Nam, nuôi
cá chim cỡ 28 g, mật độ 72 con/m3, thức ăn công nghiệp có hàm lƣợng protein
43%, lipid 12%. Sau 67 ngày nuôi cá đạt khối lƣợng trung bình 200 g/con; năng
suất 14 kg/m3, tỉ lệ sống 99%; FCR=1,84 [30].
Theo Lại Văn Hùng và ctv. (2011) cá chim ăn thức ăn công nghiệp loại có
protein 46%, lipid 10% và loại co protein 44 – 46%, lipid 10% có tăng trƣởng và


14

tỉ lệ sống vƣợt trội so với cá ăn thức ăn là cá cơm và cá nục. FCR là 3,0-3,2 và
giá thành sản phẩm là 95.000-97.000 đ/kg trong khi đó đối với thức ăn tƣơi FCR
= 13,1 và giá thành là 187.000 đ/kg[7].
Nuôi cá chim cũng gặp một số vấn đề bệnh trong đó có bệnh gây ra bởi
vikhuẩn Nocardia spp. là vi khuẩn gram âm. Biểu hiện bệnh lý là các nốt phồng
rộp nhỏ ở da, khi vỡ tạo nên các vết loét nhỏ màu xám, có các khối u nằm dọc
cột sống làm cơ thể cá cong vẹo, dị dạng, bụng cá hơi phình và cứng. Mang cá bị
bệnh tiết nhiều dịch nhầy, một số trƣờng hợp quan sát thấy hiện tƣợng hoại tử
trên mang. Khi giải phẫu, quan sát các nội tạng nhƣ thận, gan và lách thấy có các
đốm trắng nhỏ. Tác nhân gây bệnh đốm trắng nội tạng trên cá chim đƣợc xác
định là Nocardia sp. Bệnh thƣờng xảy ra với cá chim cỡ từ 8-14 cm [3].
Cá chim có thể bị nhiễm Vibrio spvà Vibrio anguillarumvà có dấu hiệu

bỏ ăn, bơi chậm chạp, chuyển từ màu sáng nâu sang xám đen, chết rải rác, bụng
trƣơng to. Bệnh xuất hiện nhiều ở cá giống và giai đoạn nuôi cá thƣơng phẩm
mật độ cao, khi nƣớc bị nhiễm bẩn. Theo kinh nghiệm ngƣời nuôi trộn vào thức
ăn công nghiệp các chất kháng sinh nhƣ Tetracycline 3-5 g/kg thức ăn;
Clindamycine 4-5 g/kg thức ăn có thể hạn chế các dịch bệnh này.
Trong nuôi lồng trên biển, lồng vuông có kích thƣớc 3 x 3 x 3 m đặt trong
hệ thống bè. Cũng có thể sử dụng các lồng tròn cỡ lớn, đƣờng kính 10-14 m thể
tích 2000-2500 m3.Cỡ cá giống thả từ 8 – 10 cm (17-20 g) thả ở mật độ 25
con/m3. Thức ăn nuôi cá chim là loại công nghiệp dạng viên nổi có độ đạm từ 4045%, lippit từ 10-15%. Khi cá nhỏ hơn 100 g dùng thức ăn cỡ 2 mm bằng 5-6%
khối lƣợng thân, khi cá lớn hơn 100 g/con dùng thức ăn cỡ 3-5 mm bằng 1,5-2%
khối lƣợng thân. Cho cá ăn 2 lần/ngày vào 7-8 h và 18-19 h.
Kiểm tra định kỳ, hàng ngày vệ sinh, loại bỏ thức ăn dƣ thừa, rác, túi
nilong,..bám vào lồng lƣới. Sau 6-8 tuần, khi lồng lƣới bị bám bẩn bởi hầu hà,
rong, tảo,… cần tiến hành thay lồng lƣới. Di chuyển lồng về nơi an toàn trong
mùa mƣa bão. Định kỳ tắm nƣớc ngọt cho cá 2 lần/tháng đặc biệt ở thời điểm
giao mùa giữa mùa xuân và mùa hè, mùa hè và mùa thu. Sau thời gian nuôi 10
tháng cá có thể đạt 0,8-1 kg/con.


15

Theo Lại Văn Hùng và ctv (2014), lồng nuôi: mỗi ô có kích thƣớc
4x4x3m (48m3) hoặc 4x4x4m (64 m3). Cá giống cỡ 70-80g, mật độ thả 40-50
con/m3.Sau 1-2 tháng khi cá đạt trọng lƣợng 100-150 g thì giảm mật độ xuống
20-25 con/m3. Trong quá trình nuôi tiếp theo, tùy theo mức độ phân đàn của cá
để phân cỡ và san thƣa mật độ đến khi thu hoặc là 12-15 con/m3[6].
Sử dụng thức ăn viên dạng chìm chậm của công ty Uni-President (UP), độ
đạm từ 44-46%, lipid: 10%. Thời gian đầu kỳ nuôi cho ăn 2-3 lần/ ngày, tỷ lệ cho
ăn 5-8% khối lƣợng thân. Khi cá đạt 300 g trở lên thì giảm số lần cho ăn xuống
còn 1-2 lần/ngày, tỷ lệ cho ăn 2-4%. Thƣờng xuyên kiểm tra và vệ sinh lồng

nuôi.Định kỳ 1-2 tháng thì phân cỡ cá và san đàn.Định kỳ thay lồng và tắm nƣớc
ngọt cho cá. Khi cá đạt cỡ 0,7-1,0 kg sau 10 -12 tháng nuôi thì thu hoach.Tỷ lệ
sống đặt 80-85% năng suất 7-9 kg/m3. FCR từ 2,2 đến 2,5.
Nuôi cá chim trong lồng biển có thể đem lại hiệu quả kinh tế cao nên đƣợc
ngƣời dân hết sức quan tâm.Đây là đối tƣợng có tiềm năng lớn cho phát triển
nuôi biển bền vững. Tuy nhiên trong thực tiễn sản xuất qui trình kỹ thuật nuôi cá
chim còn một số hạn chế đó là tỉ lệ sống của cá chƣa cao nhất là ở giai đoạn cá
nhỏ; hệ số FCR còn cao; năng suất nuôi còn thấp so với thế giới do đó hoạt động
nuôi của một số hộ dân chƣa hiệu quả. Cần phải nghiên cứu hoàn thiện công
nghệ nuôi thƣơng phẩm trong lồng biển cho đối tƣợng này.
1.3.Một vài yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất giống cá chim vây vàng
1.3.1. Thức ăn và chế độ cho ăn
Trong giai đoạn ƣơng nuôi từ cá bột lên cá hƣơng, thức ăn tự nhiên nhƣ
luân trùng, copepoda, artemia đóng vai trò quan trọng đến sinh trƣởng và tỷ lệ
sống của cá. Thử nghiệm cho sinh sản cá chim vây vàng đầu tiên tại Trung Quốc
năm 1989, thức ăn ban đầu cho cá bột là luân trùng (rôtifer), copepoda và thức ăn
tổng hợp [17]. Trong khi ở, Indonesia, thức ăn sử dụng là tảo đơn bào
(Nanochloropsis sp), luân trùng, ấu trùng Artemia và thức ăn tổng hợp. Sau 35
ngày ƣơng cá đạt cỡ 3,0 – 3,5 cm, tỉ lệ sống từ 20 – 25%[23].
Trong nghiên cứu khác, Hermawan (2005) đã ấp trứng thụ tinh của cá
chim vây vàng ở mật độ 10 – 20 tế bào/l. Ấu trùng sau đó đƣợc ƣơng trong bể 12


×