Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Việc làm cho thanh niên nông thôn nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 118 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

PHẠM NGỌC CẢNH

VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN
NÔNG THÔN NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGHỆ AN - 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

PHẠM NGỌC CẢNH

VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN
NÔNG THÔN NGHỆ AN
Chuyên ngành: Kinh tế chính trị
Mã số: 60.31.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:

TS. HỒ ĐỨC PHỚC

NGHỆ AN - 2015



i
LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo Trường Đại học Vinh trong
suốt quá trình đào tạo thạc sĩ đã cung cấp kiến thức và các phương pháp để tôi
có thể áp dụng trong nghiên cứu và giải quyết các vấn đề trong luận văn của
mình. Xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới TS. Hồ Đức Phớc, người đã nhiệt
tình hướng dẫn tôi thực hiện luận văn này.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phạm Ngọc Cảnh


ii
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc
lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn
gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phạm Ngọc Cảnh


iii
MỤC LỤC
Trang

LỜI CẢM ƠN.....................................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN..............................................................................................................ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG.......................................................................................................vii
MỞ ĐẦU

1

1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................................1
2. Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài....................................................................2
3. Mục đíchvà nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................................4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................................4
5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................5
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn......................................................................6
7. Kết cấu của luận văn......................................................................................................6
Chương
1


SỞ



LUẬNVÀ

THỰC

TIỄN

VỀ


VIỆC

LÀM

CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN............................................................7
1.1. Lý luận chung về giải quyết việc làm cho thanh niên.................................................7
1.1.1. Quan niệm về việc làm...............................................................................7
1.1.2. M.ột số vấn đề cơ bả.n của giải quyế.t việc làm......................................13
1.2. Nội du.ng của giải quyết việc .làm cho thanh. niên nông thôn.................................22
1.2.1. Khái q.uát về việc làm của t.hanh niên nông thôn...................................22
1.2.2. Quan điểm và ch.ủ trương của Đảng về giải. quyết việc làm cho thanh
niên giai đoạn hiện nay..........................................................................30
1.2.3. Một số định hướ.ng và ph.ương thức giải quyết việc làm cho thanh niên
nông thôn ở nư.ớc ta hiện nay...............................................................31
1.3. Kinh nghiệm giải q.uyết việc làm cho thanh. niên nông thôn ở một số địa phư.ơng36
1.3.1. Kinh nghi.ệm của Th.ái Bình...................................................................36
1.3.2. Kinh nghiệm của Bình .Dư.ơng...............................................................37
1.3.3. Một số mô hình dạy nghề có hiệu quả của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh................................................................................................38
1.3.4. Bà.i học cho Ng.hệ An.............................................................................39
Kết luậ.n chương 1...........................................................................................................40


iv
Chương

2
THỰC


TRẠNG

VIỆC

L.ÀMCHO

THANH

NIÊN

NÔNG THÔN NGHỆ AN..........................................................................41
2.1. Khái quát điều kiện. tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hướng đến việc làm thanh niên
nông thô.n Nghệ An.........................................................................................................41
2.1.1. Điều kiện tự nhiên....................................................................................41
2.1.2. Kinh tế - xã hội.........................................................................................43
2.2. Thực trạng lao động, việc là.m thanh niên nông thôn ở .Nghệ An...........................49
2.2.1. Số lượ.ng và cơ cấu..................................................................................49
2.2.2. Trình độ học vấn.......................................................................................50
2.2.3. Tình hìn.h thất nghiệp..............................................................................52
2.3. Thực tr.ạng giải quyết việc làm cho thanh .niên nông thôn Nghệ An giai đoạn 2010
- 2015................................................................................................................................54
2.3.1. Thực trạng giải quyết vi.ệc làm cho thanh niên theo ngành kinh tế.........54
2.3.2. Thực trạng giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn Nghệ An thông
qua chương trình quốc gia xúc tiến việc làm.........................................55
2.3.3. Giải quyết việc làm thông qua các hoạt .động dịch vụ việc làm cho thanh
niên........................................................................................................57
2.3.4. Thực trạng giải quyết việc. làm cho thanh niên thô.ng qua xuất khẩu lao
động.......................................................................................................61
2.4.Những thành tựu., hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong công tác giải quyết việc
làm. cho thanh niên nông thôn Nghệ An..........................................................................64

2.4.1. Thành tựu.................................................................................................64
2.4.2. Hạn chế.....................................................................................................67
2.4.3. Nguyên nhân.............................................................................................69
Kết luận chương 2............................................................................................................74
Chương
3
PHƯƠNG

HƯỚNG



GIẢI

PHÁP

GIẢI

QUYỀT

VIỆC

LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN NGHỆ AN.............................75
3.1. Phương hướng giải quy.ết việc làm cho thanh niên nông thôn.................................75
3.1.1. Đẩy mạnh chuyển dịch c.ơ cấu kinh tế theo hướ.ng công nghiệp hoá, hiện
đại hoá nông nghiệp nông thôn..............................................................75
3.1.2. Khuyến khí.ch các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nô.ng thôn và thành thị để
t.hu hút lực lượng la.o động thanh niên từ nông thôn...........................76



v
3.1.3. Thực hiện tốt chươn.g trình quốc gia .giải quyết việc làm cho thanh niên
...............................................................................................................76
3.1.4. Xây dựng, tổ chức. lại thị trường lao động ở nông thôn..........................77
3.1.5. Nâng cao chất. lượng đào tạo nghề..........................................................78
3.1.6. Phát triển k.ết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội...............................................78
3.2. Một số gi.ái pháp cơ bản nhằm giải qu.yết việc làm. cho thanh niên nông thôn Ngh.ệ
An.....................................................................................................................................79
3.2.1. Thu hút đầu tư, .phát triển doanh ng.hiệp tạo việc làm cho thanh niên
nông thôn...............................................................................................79
3.2.2. Đẩy mạnh công .tác đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn...................84
3.2.3. Xây dựng làng nghề truyền .thống, phát triển các loại hình sản xuất kinh
doanh tạo việc làm cho thanh. niên nông thôn......................................90
3.2.4. Giải quyết việc làm cho th.anh niên nông thôn .qua chương trình xúc tiến
việc làm quốc gia...................................................................................97
Kết luận chương 3..........................................................................................................104
KẾT LUẬN 105
DANH MỤC CÔNG TR.ÌNH ĐÃ CÔNG BỐ.............................................................107
DANH MỤC TÀI. LIỆU THAM KHẢO.....................................................................108


vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CNH, HĐH

:

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa


DVVLTN

:

Dịch vụ việc làm thanh niên

ĐVTN

:

Đoàn viên thanh niên

KCN

:

Khu công nghiệp

KCX

:

Khu chế xuất

KHCN

:

Khoa học công nghệ


KT-XH

:

Kinh tế - xã hội

Nxb

:

Nhà xuất bản

PTTN

:

Phong trào thanh niên

VAC

:

Vườn ao chuồng


vii
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Trình độ học vấn của thanh niên Ngh.ệ An qua các năm................................50
Bảng 2.2. Trình độ


c.huyên môn kỹ thuậ.t của lực lượng lao. động

thanh niên Ng.hệ An qua các. năm.............................................................51
Bảng 2.3. Tỷ lệ thất nghiệ.p của thanh niên nông thôn Nghệ An....................................52
Bảng 2.4. Tình hình thiếu việc l.àm của thanh niên nông thôn Nghệ An.......................52
Bảng

2..5.

Số

lao

động



thanh

niên

đi

.xuất

khẩu

lao


động

của tỉnh Nghệ An qua các năm...................................................................61
Bảng 2.6. Chuyển dịch cơ cấu. lao động khu vực nông thôn Nghệ An
giai đoạn 2010 - 2014.................................................................................72


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việc làm nói chung và việc làm cho thanh niên nói riêng không chỉ là
vấn đề kinh tế mà còn là vấn đề xã hội có tính chất toàn cầu, là mối quan tâm
hàng đầu của các quốc gia, dân tộc và của toàn nhân loại nói chung. Có thể
nói, hiệu quả của việc giải quyết việc làm gắn liền với sự tồn tại bền vững của
mọi quốc gia. Đối với Việt Nam, vấn đề giải quyết việc làm cũng không nằm
ngoài quỹ đạo đó, văn kiện Đại hội XI của Đảng đã nhấn mạnh: giải quyết
việc làm là nhân tố quyết định để phát huy nhân tố con người, ổn định và phát
triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu
cầu bức xúc của nhân dân.
Đảng ta khi lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cho sự
phát triển nhanh và bền vững luôn coi công tác thanh niên là vấn đề sống còn
của dân tộc, một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng.
Vì vậy, vấn đề thanh niên phải đặt ở vị trí trung tâm trong chiến lược phát huy
nhân tố và nguồn lực con người. Bước sang thế kỷ XXI, với những cơ hội và
thách thức, trên cơ sở nhìn nhận sâu sắc những ưu điểm và những biểu hiệu
phức tạp của thanh niên hiện nay, Nghị quyết Đại Hội XI của Đảng đã xác
định đối với thế hệ trẻ cần phải chăm lo giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo phát
triển toàn diện về chính trị, tư tưởng đạo đức lối sống, văn hóa, sức khỏe,
nghề nghiệp giải quyết việc làm, phát triển tài năng và sức sáng tạo, phát huy
vai trò xung kích trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Trong những năm qua,cùng với quá trình phát triển của cả nước, Nghệ
An đã có những bước chuyển mạnh mẽ về nhiều mặt, thu được nhiều thành
tựu quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, chính trị ổn định. Trong
những thành tựu đó có vấn đề việc làm cho nguời lao động nói chung, thanh
niên nói riêng.


2
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được vấn đề việc làm cho
thanh niên Nghệ An hiện nay đang đặt ra nhiều vấn đề bất cập: Tỷ lệ thất
nghiệp còn cao, trình độ học vấn, tay nghề chuyên môn, trình độ tin học,
ngoại ngữ còn rất thấp, một bộ phận thanh niên chưa thực sự thay đổi suy
nghĩ, tập quán sống để thích ứng với yêu cầu của quá trình CNH, HĐH và hội
nhập kinh tế đang diễn ra rất nhanh ở khu vực nông thôn.
Vấn đề việc làm của thanh niên nông thôn ở nhiều địa phương chưa
thực sự được các cấp và các chủ thể xã hội chú trọng, đầu tư, quan tâm và tiến
hành đồng bộ có tính chiến lược trong công tác thanh niên.
Quá trình đô thị hóa nông thôn, diện tích đất nông nghiệp ngày càng
giảm dẫn tới tỷ lệ thiếu việc làm, thất nghiệp của thanh niên nông thôn có xu
hướng ngày càng tăng. Trong khi đó, mức thu nhập thấp đã dẫn tới con đường
thanh niên phải tự tìm kiếm việc làm, không ít trường hợp bị lừa gạt hoặc phải
làm những công việc ở mức lương thấp, những việc làm trái với pháp luật, đạo
đức của xã hội: bán bia ôm, gái mãi dâm, trộm cắp, cướp giật, lừa đảo, buôn
bán ma túy... thậm chí phải chấp nhận lấy chồng nước ngoài thông qua môi
giới, mục đích chỉ vì cuộc sống sinh tồn do thiếu việc làm và thất nghiệp, mức
thu nhập thấp gây ra.
Đây là vấn đề bức xúc, gay gắt và có tính cấp thiết không chỉ đối với
mỗi thanh niên, gia đình mà của toàn xã hội, đòi hỏi phải tập trung giải quyết
trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn vấn đề
"Việc làm cho thanh niên nông thôn Nghệ An" làm đề tài luận văn tốt

nghiệp cao học Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế chính trị.
2. Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong những năm gần đây, vấn đề việc làm, giải quyết việc làm nói
chung được nhiều người quan tâm nghiên cứu, cụ thể như:
- TS. Hồ Đức Phớc: “Nghệ An luận giải để phát triển”, Nhà xuất bản
Giao thông vận tải năm 2013. Tác giả nêu ra các thuận lợi, tiềm năng và tìm


3
ra các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội của Nghệ An. Các giải pháp tác giả
đưa ra mang tính chất toàn tỉnh Nghệ An, chưa có giải pháp cụ thể cho đối
tượng thanh niên nông thôn.
- Nguyễn Hữu Dũng: Giải quyết vấn đề lao động và việc làm trong quá
trình đô thị hoá, công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn, Tạp chí Lao động Xã hội số 246 (từ 1-15/9/2004). Tác giả đã nêu lên những tồn tại bất cập trong
quá trình đô thị hóa, trong đó có nghiên cứu đến vấn đề việc làm cho người
lao động nông thôn. Qua nghiên cứu tác giả đưa ra 8 nhóm giải pháp giải
quyết việc làm cho lao động nông thôn trong quá trình đô thị hóa.
- Vũ Thị Thanh Hương (2012), Hoàn thiện chính sách việc làm đối với
lao động nữ ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ quản lý hành chính công,
Học viện hành chính Quốc gia; Tác giả đã nghiên cứu đến chính sách biện
pháp tạo việc làm cho lao động nữ ở Việt Nam. Trong đó các giải pháp có nêu
cả khu vực nông thôn và thành thị.
- Nguyễn Văn Thắng (2013), Luận án Tiến sĩ Kinh tế trường Đại học
Kinh tế Quốc dân "Chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng bị thu
hồi đất" của tác giảNguyễn Văn Thắng, đã điều tra khảo sát đánh giá được
thực trạng việc làm và chính sách việc làm đối với thanh niên ở các huyện
ngoại thành Hà Nội bị thu hồi đất để phát triển các KCN; đã chỉ ra được
những thành tựu cũng như những hạn chế và nguyên nhân của chính sách việc
làm đối với thanh niên vùng thu hồi đất ở Hà Nội.
- Đinh Quang Thái (2008), Giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu

việc làm của lao động nông thôn Đồng Hỉ, Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ
Kinh tế, Đại học Thái Nguyên.
- Phạm Thị Nga (2011), Giải quyết việc làm cho người lao động nông
thôn tỉnh Thái Nguyên hiện nay,Luận văn thạc sĩ Kinh tế chính trị, Đại học
Thái Nguyên. Luận văn chỉ nêu các giải pháp cho người lao động nông thôn


4
tỉnh Thái Nguyên nói chung mà chưa có giải pháp cho thanh niên nông thôn
nói riêng.
Nhìn chung những công trình và bài viết nói trên đã tiếp cận nghiên
cứu vấn đề việc làm, tác động của quá trình CNH, HĐH, quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế đến người lao động nói chung và đến vịêc làm, giải quyết việc
làm cho thanh niên ở nhiều góc độ, nhiều địa phương, nhiều lĩnh vực (nông
thôn, thành thị, miền núi, đồng bằng...) khác nhau và gợi mở ra nhiều hướng
nghiên cứu mới rất bổ ích. Tuy nhiên, chưa có tài liệu nào nghiên cứu về việc
làm và giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn Nghệ An. Đây chính
là khoảng trống mà luận văn hướng tới giải quyết.
3. Mục đíchvà nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận, thực trạng vấn đề việc làm cho
thanh niên nông thôn, đề xuất những giải pháp giải quyết việc làm cho thanh
niên nông thôn tỉnh Nghệ An.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về việc làm và giải quyết việc
làm cho thanh niên nông thôn.
Đánh giá đúng thực trạng việc làm của thanh niên nông thôn Nghệ An
thời gian qua.
Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho thanh
niên nông thôn Nghệ An trong thời gian tới.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu việc làm cho thanh niên nông thôn
Nghệ An.
- Phạm vi nghiên cứu
+ Không gian: tỉnh Nghệ An.


5
+ Thời gian: Số liệu từ năm 2010-2015
+ Nội dung: Đề tài việc làm cho thanh niên nông thôn là vấn đề rất
rộng, nó bao hàm cả vấn đề tạo việc làm, tìm việc làm, giải quyết việc làm...
Vì vậy, trên phương diện luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề giải quyết việc
làm cho thanh niên đang sinh sống tại khu vực nông thôn tỉnh Nghệ An.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập số liệu
Đề tài tiến hành thu thập tài liệu và số liệu đã công bố có liên quan đến
việc làm và giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn. Về lý thuyết, cơ sở
lý luận, cơ sở thực tiễn của vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên nông
thôn, đề tài tiến hành tra cứu thông tin từ các nguồn sách báo, mạng internet,
các nghiên cứu khoa học trước đây.
Để tìm hiểu về tình hình thực hiện các giải pháp giải quyết việc làm
cho thanh niên nông thôn, đề tài tiến hành điều tra hông tin từ các cơ sở đoàn
thanh niên cấp xã, huyện, chủ nhiệm hợp tác xã, chủ các doanh nghiệp, hộ
5.2. Phương pháp phân tích, xử lý thông tin, số liệu
Phương pháp phân tích thống kê: Sau khi tổng hợp các số liệu sơ cấp
và thứ cấp dùng phương pháp thống kê phân tổ để tổng hợp và phân tích các
chỉ tiêu kinh tế, xã hội. Bên cạnh đó, một số giải pháp trong đề tài nghiên cứu,
sử dụng kết hợp sơ cấp và thứ cấp để mở rộng căn cứ so sánh một số chỉ tiêu.
Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: Phỏng vấn lãnh đạo UBND
tỉnh/huyện/thành phố/thị xã, doanh nghiệp hoặc chủ cơ sở kinh doanh có sử

dụng lao động về vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn.
Xử lý số liệu trên phần mềm Exel: Số liệu thu thập được làm sạch và
nhập vào phần mềm thống kê khoa học xã hội Exel.
5.3. Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa
Mác - Lênin; Phương pháp trừu tượng hóa khoa học...


6
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Luận văn nhằm cung cấp những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn
giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn Nghệ An hiện nay.
- Luận văn góp phần cung cấp thêm những cơ sở khoa học cho hoạt
động hoạch định chính sách, tạo điều kiện quan tâm và giải quyết tốt vấn đề
việc làm cho thanh niên nông thôn Nghệ An trong những năm tới.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn được chia làm 3 chương.
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về việc làm cho thanh niên nông thôn.
Chương 2: Thực trạng việc làm cho thanh niên nông thôn Nghệ An
Chương 3: Phương hướng và giải pháp giải quyết việc làm cho thanh
niên nông thôn Nghệ An


7
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬNVÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM
CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN
1.1. Lý luận chung về giải quyết việc làm cho thanh niên
1.1.1. Quan niệm về việc làm
1.1.1.1. Khái quát về việc làm và vai trò của việc làm

Hoạt động lao động sản xuất là ho ạt động gắn li ền với co n người và xã
.

.

.

hội loài người. Từ k hi xưa con ngư ời đã bi ết lao động, tìm kiếm tro ng thế
.

.

.

.

gi ới chu ng qua nh mình những sản phẩm để ph ục vụ nhu cầu của bản thân.
.

.

.

.

Khi phân công lao động xã hội phát triển hơn, mỗi con ngư ời th am gia lao
.

.


động, sản x uất với m ột việc là m cụ thể và nhằm tạo ra thu nh ập nuôi sống bản
.

.

.

thân, vàđón g góp cho xã hội.
.

.

.

.

Vậy “việc làm” trư ớc tiên là hoạt động lao động sản xuất của con
.

người, là hoạt động lao độ ng cụ thể của mỗi người lao độn g trong quá trình
.

.

lao động sản xu ất trong xã hội [8].
.

Giống như lao động, việc làm cũng phản ánh m ối quan hệ giữa người
.


lao động với thế giới tự nhiên, vì vậy việc làm cũng chịu ảnh hưởng bởi
.

.

.

những qui luật vàđiều kiện tự nhiên.
.

.

Mặt khác, khi nói đến việc làm là nói đến tín h chủđộng, sáng tạo của
.

.

lao động. Người lao động v ới kỹ năng của mình, kết hợp với tư liệu sản xuất,
.

.

.

hoạt động tro ng mộ t lĩnh vực nhấ t định của cơ cấu k inh tế xã hội, nhằm tạo ra
.

..

.


.

.

của cải vật ch ất (tức làđang làm việc) - họ còn có quan hệq ua lại với nhau,
.

.

.

quan hệ xã hội. Vì vậy, vi ệc làm cũng chịu tác động của các qui luật kinh tế,
.

.

xã hội.
Việc làm nói lên mối quan hệ của con n gười với không gian , những
.

.

yếu tố trung gi an, quan hệ và những giới hạn xã h ội cần thiết mà trong đó một
.

.


8

quátrì nh lao động cụ thể được di ễn ra. Nói đến vi ệc làm là nói đến cô ng việc
.

.

.

.

.

.

.

của ngư ời lao động với những ng ành nghề, công việc cụ thể; là những hoạt
.

.

.

.

.

động cụ thể của người lao động, đáp ứng nhu cầu x ã hội, nhu cầ u cá nhân của
.

.


.

.

.

ngư ời lao động, nó có tí nh cụ thể, tườ ng minh.
.

.

.

Tó m lại, có thể nói lao động là cái chung và việc làm là cái riêng. Việc
.

.

.

.

làm là phạm trù tổng hợp, liên kết các quá trình kin h tế xã hội. Trên khía cạnh
.

.

.


.

xã hội, việc l àm phản ánh mối quan hệ g iữa con người v ới con người tr ong
.

.

.

.

những kh uôn kh ổ giới hạn nhất định, trong đó quá trình lao động được diễn
.

.

.

.

.

ra, l à cơ sởđể c ác mối qua n hệ xã hội tồn tại trong mối liên h ệ đan xen, liên
.

.

.

.


.

.

.

kết lẫn nhau, cùng phát tr iển theo hướng lành mạnh.
.

Là một vấn đ ề kinh tế xã hội phức tạp, việc làm gắn cá nhân với xã hội
.

.

- nó kh ông những đe m lại thu nhập cho n gười lao động để nuôi sống b ản thân
.

.

.

.

họ mà còn tạo ra mộ t lượng của cả i nhất định cho xã h ội. C.Mác đã nói: “Với
.

.

.


.

.

.

những điều kiện khác khô ng tha y đổi thì khối lư ợng và giá trị của sả n phẩm
.

.

.

.

tăng lên tỷ lệ thuận với số lượng lao đ ộng được sử dụ ng” [2].
.

.

.

.

Việc l àm là vấn đề cóý nghĩa kinh tế xã hội và chính trị qua n trọng của
.

.


.

.

mỗi quố c gia. Hiện na y đảm bảo an toà n việc làm là một trong những yếu tố
.

.

.

cơ bản của sự ph át triển bền vững. Th ời kỳđẩ y mạnh CNH, HĐH và xu thế
.

.

.

chủđộng hội nhậ p kinh tế thế giới ở nước ta hiệ n nay đang tạ o ra những cơ
.

.

.

hội và thá ch thức về lao động, việc là m cho người lao động. Chí nh vì vậy
.

.


.

nhận th ức đúng đắn về việc làm là vấn đề quan trọng, tạo cơ sở lý luận đểđưa
.

ra nhữ ng giải pháp tích cực giải qu yết việc làm, các vấn đề về vi ệc làm và
.

.

.

phát hu y nguồn lực la o động của x ã hội.
.

.

.

1.1.1.2. Một số đặ c trưng của việ c làm
.

.

.

- Những qua n niệm khác nha u về việc làm
.

.


Qu an niệm về việc làm không có tí nh cố định mà nó được xét trên nền
.

.

.

.

.

.

tản g của một ch ế độ chính trị, gắn với trì nh độ phá t triển kinh tế , chín h trị,
.

.

.

.

.

.

.



9
văn h oá, xã hội của mỗ i quốc gi a, mỗi thờ i đại. Khi trình độ mộ t quốc gia
.

.

.

.

.

.

.

phát triển về mọ i mặt, đặc biệt là định hướng chính trị thay đổi, quan niệm về
.

.

việc làm cũn g sẽ biến đổi theo. Lịch sử cho thấy việc thay đổi những quan
.

.

điể m, chủ trương về tươn g lai trực tiếp ả nh hưởng tới số lượng việc làm chứ
.

.


.

.

không chỉ định hướn g việc làm.
.

Có quan niệ n cho rằng, tất cả các hoạt động, hành vi ma ng lại thu nhập
.

.

để đảm bả o cuộc sống cho mọ i người đều đ ược gọi là việc làm. Quan niệm
.

.

.

này đã khô ng tính đến tính pháp lý của việc làm, đã đồng nhất việc làm hợp
.

.

phá p và hoạt động bất hợp pháp. Trong điều kiện nền kin h tế thị trường hiện
.

.


.

.

nay khô ng thể chấp nhậ n quan niệm n ày, bởi khi các qua n hệ thị trư ờng ngày
.

.

.

.

.

càng phát sinh cả nhữ ng mặt tích cực và ti êu cực, nhiều nguồn th u nhập
.

.

.

.

.

không chí nh đáng đan g làm gia tăn g các tệ nạn x ã hội, kìm hã m sự tăng
.

.


.

.

.

trưởng, ph át triển nền ki nh tế của đất nước.
.

.

Quan niệ m thứ ba lại cho rằng: Việc làm có thể được định nghĩa như
.

.

.

.

một tình tr ạng mà trong đ ó có sự trả công bằn g tiền bạc hoặ c hiện vật, do đó
.

.

.

.


nó c ó một sự tham gia tích cực, có t ính cá nhân, trực tiế p vào nỗ lực sản xuất.
.

.

.

.

.

So với h ai quan niệm trên qua n niệm này có b ước p hát triển hơn, khái
.

.

.

.

.

qu át hơn. Tuy nhiê n nếu chỉ có nh ững hoạt động được trả công bằng tiền
.

.

.

.


.

ho ặc hiện vật mới được coi là việc làm thì chưa thực sự thoả đáng. Những
.

.

.

người nằm trong l ực lượng lao động nhưng làm công việc nội trợ chẳng hạn,
.

.

bản th ân họ kh ông nhận được tiền c ông, tiền lương bằ ng tiền hay hiệ n vật từ
.

.

.

.

.

.

.


.

xã hội, từ người sử dụ ng lao động mà chỉ nhận được sự phân ph ối lại trực tiếp
.

.

.

.

thu nhậ p từ các thành viên trong gia đình. Họ không trực tiếp m à gián tiếp tạo
.

.

.

.

.

ra thu nh ập, họ nhậ n được thu nhập g ián tiếp thôn g qua điều tiế t thu nhập từ
.

.

.

.


.

các thành vi ên trong gia đình có vi ệc làm hưởng tiền lư ơng trong xã hội. Vậy,
.

.

.

h ọ là những người có việc làm , đảm nhận một chức năng trong lu ồng máy lao
.

.

động c ủa xã hội - nghề nội trợ.
.

.

.

.


10
Tại H ội nghị qu ốc tế lần thứ 1 3 năm 1983, Tổ chức Lao động quốc tế
.

.


.

.

(ILO) đã đưa ra quan ni ệm: “Người có việc là m là những người l àm một việc
.

.

.

gì đ ó, có được trả tiền c ông, lợi nhuận hoặc những người tha m gia vào các
.

.

.

.

hoạt động mang tín h chất tự tạo việc là m vì lợi ích h ay vì thu nhập gia đình,
.

.

.

.


.

không nhận được tiền công hay hiện vật” [1].
.

Trước đây, trong cơ ch ế cũ việc làm của người lao độ ng thườ ng do nhà
.

.

.

.

.

nước gi ải quyết với chếđ ộ “biê n chế” suố t đời. Người lao độ ng có việc làm
.

.

.

.

.

đư ợc xã hội tôn trọng và thừ a nhận là những người làm việc trong các cơ quan
.


.

.

.

.

hành chính s ự nghiệp củ a nhà nước, các đơn vị kinh tế quố c doanh, với quan

.

.

.

.

niệm Nhà nước bố trí việc làm cho người lao động. Chính vì vậy, xã hội
.

.

không thừa nhận hiện tượng thất nghiệp, thiếu việc làm hay việc làm kh ông
.

.

.


.

đầy đủ, ổn định. Qu an điểm đó tạo ra tâ m lýỷ lại vào nhà nước ở người lao
.

.

độ ng khi họ cần vi ệc làm.
.

.

.

Khi chuyể n sang cơ chế th ị trường định hư ớng XHCN, quan niệm trên
.

.

.

đã tha y đổi. Quan điể m mới về việc làm được thể hiện ở Luật lao động của
.

.

.

.


Nư ớc Cộng hòa XHCN Việt N am sửa đổi bổ su ng năm 2012. Điều 13,
.

.

.

chư ơng 2 (việc làm) của Luật q u i định: “Mọi hoạt động l ao động tạo ra
.

.

.

.

nguồn thu nh ập không bị pháp luật cấ m đều được thừa nh ận là việc làm ”.
.

.

.

Từ qu y định trên ch úng ta có thểđưa ra k hái niệm về việ c làm: Việc làm
.

.

.


.

là nhữn g hoạt động lao động sản xuất trong tất cả các lĩnh vực của đời sống
.

xã hội mang lại thu nhập cho người lao động mà không bị pháp luật ngăn cấm.
Quan niệm trên về việc làm hoàn toàn phù hợp với điều kiện kinh tế, x ã
.

hội ở Việt Nam hi ện nay. Trong nền kinh tế thị trường định hướ ng XHCN,
.

.

.

.

ngư ời lao độn g có thể làm bấ t cứ việc gì, ở bấ t cứđâu, miễn là không vi phạm
.

.

.

.

.

pháp luật để man g lại thu nhập và thu nhập cao hơ n cho bản thân. Quan niệm

.

.

nàyđã mở ra một hướng mới cho vấn đ ề giải quyết việc làm, mở ra một thị
.

.

trường việc là m phong phú,đa dạng, thu hút nhiều lao động, thực hiện mục
.

tiêu giải phóng triệt để sức lao độ ng và tiềm năng toàn xã hội.
.

.


11
Qua nhữn g phân tíc h ở trên, chúng ta thấ y đặc trưng chung của việc
.

.

.

là m là:
.

Về mặt p háp lý: việc làm phải hợp phá p, phải chịu sự điều chỉnh của

.

.

pháp luật về độ tuổi, về những ngành nghề được làm và kh ông được làm.
.

.

.

V ề mặt kinh tế : nó phải đáp ứn g lợi ích k inh tế của ngư ời lao động như
.

.

.

.

.

thu nhập, bìn h đẳng, tăng trưởng và ph át triển quốc tế.
.

.

.

Về chính trị: việc làm thể hiện rõ nhữ ng quan điểm, đườn g lối lãnh đạo

.

.

của g iai cấp cầ m quy ền.
.

.

.

Về mặt x ã hội: việc làm phải p hù hợp với truyền thống văn hoá, đạo
.

.

đức, ph ong tục tập quán, công bằ ng xã hội.
.

.

Về mặt cá thể: việc làm th ể hiện những t ri thức, năn g lực, phẩ m chất
.

.

.

.


.

của ngư ời lao động khi t ham gia vào nhữ ng ngành nghề c ụ thể.
.

.

.

.

Nh ư vậy, việc là m là một ph ạm trù kinh tế - xã hội, việc là m chịu sự
.

.

.

.

chi phố i của nhiề u mối quan hệ. Qua n niệm đú ng về việc l àm chính là cơ sở
.

.

.

.

.


kh oa h ọc cho giả i quyết việc l àm.
.

.

.

.

1.1. 1.3. Cấu tr úc cơ bản của vấn đề việc làm cho th anh niên
.

.

.

.

Việc làm ch o thanh niên là một quá trình th ể hiện nhiều mối qua n hệ,
.

.

.

.

bao gồm:
.


- Việc làm tr ong hiện tại, trướ c mắt phụ thuộc vào các yếu tố: vấn đề
.

.

.

.

tạo việc làm, đưa việc làm đế n với người lao đ ộng, đưa ngườ i lao động đến
.

.

.

.

.

với việc làm, tạo m ôi trường đến v ới người la o động, cá ch thức gi ới thiệu
.

.

.

.


.

.

việc làm...
- T ạo việc làm tiềm n ăng cho thanh niên: vi ệc làm của t hanh niên
.

.

.

.

khô ng chỉ phụ thuộ c vào hiện tại, trướ c mắt mà cần phải tạo ra nhu cầu việc
.

.

.

.

làm. Vi ệc làm tiềm năn g phụ thuộc và o các yếu tố: côn g tác quy hoạ ch phát
.

.

.


.

.

triển nề n kinh tế, ngành n ghề; quá trình chu yển đổi cơ cấu kinh tế theo ngành,
.

.

.

.

theo lĩ h vực, theo vùng, theo thành phần kinh tế; công tác đầu tư, đặc biệt là
.

.


12
các dự á n kinh tế - xã hội của đất nước; côn g tác hướng ng hiệp, dạy n ghề, xu
.

.

.

.

.


hư ớng và nhu cầ u việc làm của tha nh niên...
.

.

.

- T hực hiện li ên kết the o vùng ki nh tế và tha m gi a vào quá trìn h phân
.

.

.

.

.

.

.

cô ng lao độn g xã hội và ph ân công lao động k hu vực và qu ốc tế. Vi ệc tạo
.

.

.


.

.

.

.

vi ệc làm cho thanh niên khô ng chỉ hướng tớ i quá trìn h liên kết, cả về quy mô,
.

.

.

.

.

.

tố c độ giữa các địa phương trong vùng mà phải mở rộng liên kết trong phạm
.

.

.

.


vi rộ ng trong cả nước và quố c tế nhằm thúc đ ẩy quá trình phâ n công lao động
.

.

.

.

xã hội the o hướng CNH, HĐH và hội n hập quốc tế.
.

.

.

Trong thự c tế, liên qua n đến việc làm thì vấ n đề thường đư ợc đề cập
.

.

.

.

đế n là thất nghiệp - đâyđ ược coi là một vấn đề trọng tâm của x ã hội hiện đại.
.

.


.

.

Khi m ức thất nghiệ p cao, tài nguyê n bị lãng phí, thu nhập của người d ân bị
.

.

.

.

.

giả m sút và sẽ rơi vào tình trạng n ghèo đói, nền kinh tế sẽ g ặp khó khăn, ảnh
.

.

.

hưởng đ ến cuộc sống của các g ia đình trong cộng đồn g dân cư. Thất nghiệp
.

.

.

.


là một vấn đề xã hội rất nhạy cảm , là mối quan tâm thường xu y ên của tấ t cả
.

.

.

.

.

các quốc gia t rên thế giới, kể cả cá c nước p hát triển.
.

.

.

.

Hiện nay có rất nhiều quan niệm về thất ngiệp, nhưng n ội dung chủ yếu
.

.

của thấ t nghiệp vẫn xoay qu anh về người lao động có khả nă ng làm việc,
.

.


.

muốn là m việc đang tích cực tìm kiếm việc làm n hưng chưa có việ c làm.
.

.

.

.

Sam eels on khẳ ng định: “Thất nghi ệp là nhữn g người kh ông có việc làm,
.

.

.

.

.

.

nhữ ng ngườ i đang chờ đ ể trở lại là m việc hoặc đ ang tích cực tì m việc làm”
.

.


.

.

.

.

[16]. Như vậ y, thất nghi ệp là hiện tượ ng người lao độ ng bị mất việc làm hoặc
.

.

.

.

chư a có v iệc làm.
.

.

Vă n phòng tổ chứ c lao động thế giới phân t hất nghiệp thành 3 loại:
.

.

.

.


- Thất ng hiệp do m ức cầu lao động không d ư.
.

.

.

- Thất nghiệp do thiếu thi ết bị, hoặc thiếu những nguồ n lực bổ su ng.
.

.

.

.

.

- Thất nghiệ p do cu ng - cầu lao động không ăn k hớp nha u.
.

.

.

.

.


.

Ở nướ c ta, người thất nghiệ p là người đ ủ 15 tuổi trở lên trong nh óm
.

.

.

.

.

.

.


13
tu ổi hoạt động ki nh tế, m à trong tuầ n lễ trước điều tr a không c ó v iệc làm
.

.

.

.

.


.

.

.

như ng có nh u cầu tìm v iệc là m [16].
.

.

.

.

Th ứ nhất, có nỗ lực đi tì m việc làm trong 4 tuần q ua hoặc k hông có
.

.

.

.

.

.

.


ho ạt động tì m việc làm vì các lý do khôn g biết tìm việc là m ở đâu hoặc tìm
.

.

.

.

.

mãi khô ng có việ c làm .
.

.

.

Thứ hai, trong t uần lễ tính đ ến thời điểm điề u tra có tổng số giờ làm
.

.

.

.

.

việc dư ới 8 giờ , và sẵn sàn g l àm thê m nhưng không tìm đ ược việc làm.

.

.

.

.

.

.

Tu y nhiên nhữn g người đủ 15 t uổi trở lên nhưng th uộc các đối tượ ng
.

.

.

.

.

.

.

sau đ ây thì kh ông thuộc nhữ ng người thấ t nghiệp và không n ằm trong lực
.


.

.

.

.

.

.

.

lượ ng lao độn g:
.

.

+ Người đang đi học.
.

.

+ Người đan g làm việc nội trợ cho bản thân và gia đình.
.

.

.


.

+ Ngư ời tàn tật, ốm đau, khôn g có khả năng lao động hoặc bị tư ớc
.

.

.

.

quy ền lao động.
.

.

+ Ngư ời già cả hết tuổi lao động.
.

.

+ Các tì nh trạng khác như: về hưu hư ởng chế độ, chưa có nh u cầu hoạt
.

.

.

.


độ ng kinh tế...
.

X ác định người có v iệc làm, người t hất nghiệp và người t hiếu việc làm
.

.

.

.

là c ơ sở để xây dựng chí nh sách giải quyế t việc làm, xây dựng nhữ ng luận cứ
.

.

.

.

.

kh oa học trong ch ính sách phát triể n kinh tế - xã hội.
.

.

.


.

1.1.2. M ột số vấn đề cơ bả n của giải quyế t việc làm
.

.

.

1.1.2.1. Quan niệm về giải quyế t việc làm
.

.

Nghiên cứu việc làm c ó quan hệ chặt chẽ với vấn đề gi ải q uyết việc
.

.

.

.

.

.

làm. G iải quyế t việc làm có nhiều quan niệm khác nhau, có người cho rằng:


.

.

.

.

.

.

Việc làm được tự do lựa c họn là sựđáp ứng tối ưu nhất nhu cầ u về việc làm
.

.

.

.

cho ngư ời lao động, nó không những đưa lại thu nhập ca o cho người lao động
.

.

mà còn đưa lạ i năng suất lao động cao cho xã hội. Việc làm được tự do lựa
.

.



14
chọn là sự k ết hợp tối ưu sức lao độ ng với các yếu tố khác của sản xuất.
.

.

.

Người lao động có thể lựa chọn công việ c phù hợp với nhu cầ u vật chất, cũng
.

.

.

như năng lực s ở trường để vừa đảm bảo thu nhập vừa cóđiều kiện phát triển
.

.

.

phong phúđời sống tinh thần.
Quan niệm này cho thấy: Mục tiêu của giải quyết việc làm là phải tạo
ra việc làm đầy đủ cho người lao động và phải cao hơn, đó là tạo ra tự do
trong lựa chọn việc làm để tr iệt để giải phóng sức la o động và cá c nguồn lực
.


.

.

.

của xã h ội. Nhưng bên cạnh đó, có qu an niệm cho rằng: giải quyết việc l àm là
.

.

.

trách nh iệm của toàn xã h ội và người lao động n hằm cân bằng t hị trường lao
.

.

.

.

độ ng, giúp ngư ời lao động có việc làm, có thu nhập ổn định đáp ứng nhu cầu
.

.

.

.


.

.

sin h tồn và phát triển của ngườ i lao động, gia đ ình và xã hội. Quan niệm này
.

.

.

.

cũng có sự đồng nh ất giữa những quan điểm trên v ề vai trò, mục tiêu giải
.

.

.

.

quy ết việc làm, nhưng nó chỉ ra rõ hơn chủ thể gi ải quyết việc làm và mục
.

.

.


.

.

tiêu cụ thể của giải quyết việc làm không chỉ là lợi ích của n gười lao độn g mà
.

.

.

.

là cả lợi ích xã hội.
.

Như vậy, giải quyết việc làm thực chất là một qu á trình tác độ ng có chủ
.

.

.

đích của chủ thể xã hội và người lao động nhằm giúp người lao độn g có việc
.

.

.


.

làm, việc là m đầy đủ có thu nhậ p và phải hướng tới khô ng ngừng nâng cao
.

.

.

chất lư ợng việc làm, tạo thu nhập cao, ổn định để ng ười lao động có cuộc
.

.

.

.

sống vật chất và tinh th ần ngày càng cao.
.

Giải quyết việ c làm không chỉ là vấn đề kinh tế m à cũng là vấn đề xã
.

.

hội vì nó liên quan đến công bằng xã hội và tiến bộ xã hội; nó không chỉ là
.

sự qu an tâm của người lao độn g, gia đình, mỗi quốc gia mà là v ấn đề có tính

.

.

.

chất toàn cầu.
Giải quyết việc là m là một trong những mục tiêu và thớ c đo quan trọng
.

.

.

nhất để đánh giá tính ưu việt của m ột chế độ xã hội, trình độ văn minh của
.

nhân loại.


15
Ở nước ta, Đảng và Nhà n ước luôn coi con người là tr ung tâm, vừa là
.

.

mục tiêu, vừa là độ ng lực của sự phát triển bền vững. Chính vì v ậy, vấn đề
.

.


.

giải quyết việc làm cho người lao động, đặc biệt l à lao động thanh niên luôn
.

.

.

là một trong những định hướng cơ bản phát triển kinh tế - xã hội.
Mục tiêu chính sách lao động và giải q uyết việc làm của Đảng ta là
.

.

hướng vào giải phóng sức sản xuất, giải p hóng và phát huy mọi tiềm n ăng sức
.

.

.

lao động, khơi dậy tiềm năng củ a mọi người và toàn xã hội, co i trọng giá trị
.

.

sức lao động, mở rộng cơ hội cho mọi người đều phát triển.
.


.

Những quan điểm, tư tưởng của Đảng ta đ ược thể hiện rất rõ t rong các
.

.

.

văn kiện Đại hội của Đảng . Đặc biệt tại Đại hội Đ ảng toàn quốc lần thứ XI,
.

.

.

.

Đảng ta khẳng định: "Giải quyết việc là m là một trong những chính sách cơ
.

.

.

bản của qu ốc gia" [7].
.

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quố c lần thứ XI nh ấn mạnh: Ưu tiên

.

.

.

.

dành vốn đầu tư của Nhà nước và huy động vốn của toàn xã h ội để giải quyết
.

.

.

.

việc làm, giảm tỷ l ệ thất nghiệp. Khuyến khích ngư ời lao động tự tạo việc
.

.

.

làm, p hát triển n hanh các loại hình d oanh nghiệp để thu hút nhiều lao động.
.

.

.


.

.

Chú trọn g đào tạo nghề, tạo việc làm cho nôn g dân, nhất là những nơi đất
.

.

nông nghiệp bị chuyển đổi do đô thị hoá và công nghiệp hoá. Phát triển các
dịch vụ phụ c vụđời sống c ủa người lao động ở các khu công ng hiệp. Tiế p tục
.

.

.

.

.

thực hiện chươ ng trình xuất khẩu lao độ ng, tăng tỷ lệ lao độn g xuất khẩu đã
.

.

.

..


.

qua đào tạo, quản lý chặt chẽ và bả o vệ quyền lợi chính đáng c ủa người lao
.

.

động ở nước n goài [7].
.

.

.

.

1.1.2.2. Các n hân tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay
.

.

- Dân số và cơ cấu dân số
.

.

Số lượng, tốc độ gia tăng và cơ cấu dân số có ảnh hưởng lớn tới nguồn
.


lao động và vấn đề giải quyết việc làm của mỗi quốc gia.
.

.

.

.

Dân số tăng nhanh dẫn tới việc phân bố dân cư không hợp lý, không
gắn kết được lao động với cá c ngu ồn lực khác (đất đai, tài nguyên thiên
.

.

.


16
nhiên , vốn…) khiến cho việc tạo việc làm mới ngày càng khó khăn, tỉ lệ thất
.

.

.

.

nghiệp càng c ao.
.


D ân số gia tăng sẽ buộc ngân sách N hà nước nói chung, xã hội nói
.

.

.

riêng phải gi ảm chi cho đầu tư phát triển, tăng chi c ho tiêu dùng. Vì vậy, đầu
.

.

tư phát triển n guồn nhân lực để n âng cao chất lượng nguồn l ao động cũng sẽ
.

.

.

giảm xuống, cơ hội để tìm việc làm của người lao động càng khó khăn hơn.
.

.

.

Tình trạng di d ân tự do từ n ông thôn đổ ra đô thị để tìm v iệc làm kiếm
.


.

.

.

.

sống gây ra sức ép k hó khăn việc làm cho c ác đô thị, mặt khác, giả m tốc độ
.

.

.

.

.

.

tăng d ân số sẽ dẫn đ ến việc “già hoá” dân số, tỷ lệ ng ười cao tuổi tăng lên và
.

.

.

.


đòi hỏi các chi phí v ề bả o hiểm xã hội và an sin h xã hội tăng lên…, ảnh
.

.

.

.

.

.

hưởng lớn tới cơ cấu và chất lượng của dân số.
.

Từ những thực tế trên đây, vấn đề đặt ra là cần hướng tới việc “Bảo
.

.

.

tồn tính câ n bằng, ổn định bên trong của sự phát triển dân số” nhằm đạt được
.

.

.


mục tiêu ổn định tỷ lệ sinh hợ p lý, nâng cao chấ t lượng dân số, trên cơ sở đó
.

.

.

mà phát triển nguồn lực lao động cả về số lư ợng và chất lư ợng, đáp ứng được
.

.

.

nhu cầ u đòi hỏi ngày càn g cao của thị trường la o động.
.

.

.

Côn g cuộc đổi mới đất nước nh ững năm qua đã đạt được nhiều thành
.

.

tựu đáng kể về KT - XH, điểm qua n trọng nhất là tăng trư ởng kinh tế cao đã
.

.


tạo ra sự tăng lên không ngừng của nhu cầu sử dụ ng lao động.
.

.

.

M ặc dù đã đạt được những th ành tựu nhất định, so ng do sức ép về dân
.

.

.

số, vấ n đề lao động và việc l àm vẫn l à vấn đề hết sức bức xúc, một phần
.

.

.

.

.

nguyên nh ân là do tốc độ gia tăng dân số trước đây quá nhanh nên số người
.

.


.

.

bước vào độ tuổi lao động ngày càng tăng, tốc độ giải quyết việc làm không
thể nà o tăng kịp với tốc độ tăng rất nhanh của nguồn lao động. D ân số trong
.

.

độ tuổi lao động nă m 2010 đạt 56,8 triệu, chiếm 64% tổng dân số, năm 201 5
.

.

.

.

đạt 60,2 triệu, chiếm 65 % tổng dân số [10]. Đâythực sự là bài toán khó nhưng
.

.

bắt bu ộc phải giải quyết có hiệu quả để đất nước ta tiếp tục phát triển nhanh
.

và b ền vững.
.


.

.


×