Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

chuong1 _T-Nv-PP-cua TLHTP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 33 trang )

Chào các bạn
Chào các bạn
TÂM
TÂM


LÝ TỘI PHẠM
LÝ TỘI PHẠM
G.V.C. DƯƠNG THỊ LOAN
G.V.C. DƯƠNG THỊ LOAN
KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
Khóa đào tạo:Cử nhân luật
Khóa đào tạo:Cử nhân luật
Số tiết: 30
Số tiết: 30


TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
.
.
Tâm lí học tội phạm là ngành khoa học tâm lí
Tâm lí học tội phạm là ngành khoa học tâm lí
ứng dụng trang bị cho người học những kiến
ứng dụng trang bị cho người học những kiến
thức cơ bản về các khía cạnh tâm lí của những
thức cơ bản về các khía cạnh tâm lí của những
hiện tượng tâm lí nảy sinh trong quá trình hoạt
hiện tượng tâm lí nảy sinh trong quá trình hoạt
động phạm tội của các tội phạm, nhằm phòng


động phạm tội của các tội phạm, nhằm phòng
ngừa, phát hiện và đấu tranh chống tội phạm,
ngừa, phát hiện và đấu tranh chống tội phạm,
góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an
góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an
toàn xã hội.
toàn xã hội.
CHƯƠNG 1. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM
CHƯƠNG 1. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM
VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU CỦA TÂM LÝTỘI PHẠM
CỨU CỦA TÂM LÝTỘI PHẠM
1.Sơ lược lịch sử phát triển của tâm lý học
1.Sơ lược lịch sử phát triển của tâm lý học
tư pháp
tư pháp
2.Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của tâm
2.Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của tâm
lý học tội phạm
lý học tội phạm
3.Các nguyên tắc và phương pháp nghiên
3.Các nguyên tắc và phương pháp nghiên
cứu của tâm lý học tội phạm.
cứu của tâm lý học tội phạm.
4.
4.
Vị trí, vai trò của tâm lý học tội phạm
Vị trí, vai trò của tâm lý học tội phạm
1.SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

1.SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
CỦA TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM
CỦA TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM
-
Cuối thế kỷ XIX, cùng với sự ra đời của khoa
Cuối thế kỷ XIX, cùng với sự ra đời của khoa
học nghiên cứu về tội phạm, tâm lý học tội
học nghiên cứu về tội phạm, tâm lý học tội
phạm, một chuyên ngành tâm lý học chuyên
phạm, một chuyên ngành tâm lý học chuyên
nghiên cứu về tâm lý của những người phạm
nghiên cứu về tâm lý của những người phạm
tội cũng đã được hình thành.
tội cũng đã được hình thành.
-
Trải qua các giai đoạn phát triển, tâm lý học
Trải qua các giai đoạn phát triển, tâm lý học
tội phạm trở thành một ngành khoa học độc lập
tội phạm trở thành một ngành khoa học độc lập
nghiên cứu các hiện tượng tâm lý nảy sinh ở
nghiên cứu các hiện tượng tâm lý nảy sinh ở
người phạm tội; những vấn đề, những quy luật
người phạm tội; những vấn đề, những quy luật
tâm lý liên quan đến hoạt động của tội phạm.
tâm lý liên quan đến hoạt động của tội phạm.
ĐỊNH NGHĨA
Tâm lý học tội phạm là khoa học
Tâm lý học tội phạm là khoa học
nghiên cứu những hiện tượng tâm
nghiên cứu những hiện tượng tâm

lý nảy sinh trong quá trình hoạt
lý nảy sinh trong quá trình hoạt
động phạm tội của các tội phạm
động phạm tội của các tội phạm
nhằm phòng ngừa, phát hiện và
nhằm phòng ngừa, phát hiện và
đấu tranh chống tội phạm, góp
đấu tranh chống tội phạm, góp
phần bảo vệ an ninh quốc gia, trật
phần bảo vệ an ninh quốc gia, trật
tự an toàn xã hội.
tự an toàn xã hội.
2.ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ
2.ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ
HỌC TỘI PHẠM
HỌC TỘI PHẠM
2.1.
2.1.
ĐỐI TƯỢNG CỦA TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM
ĐỐI TƯỢNG CỦA TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM
- Nghiên cứu các hiện tượng,các đặc điểm và
- Nghiên cứu các hiện tượng,các đặc điểm và
những khía cạnh tâm lý nảy sinh trong quá
những khía cạnh tâm lý nảy sinh trong quá
trình hoạt động phạm tội. Việc nghiên cứu,
trình hoạt động phạm tội. Việc nghiên cứu,
phân tích tâm lý hoạt động phạm tội có ý nghĩa
phân tích tâm lý hoạt động phạm tội có ý nghĩa
quan trọng, giúp làm rõ các yếu tố liên quan
quan trọng, giúp làm rõ các yếu tố liên quan

đến quá trình thực hiện tội phạm như: động cơ,
đến quá trình thực hiện tội phạm như: động cơ,
mục đích cũng như diễn biến và hậu quả tâm lý
mục đích cũng như diễn biến và hậu quả tâm lý
ở cá nhân khi thực hiện một hành vi phạm tội
ở cá nhân khi thực hiện một hành vi phạm tội
cụ thể.
cụ thể.
- Nghiên cứu nhân cách người phạm tội: các
đặc trưng tâm lý trong nhân cách người phạm
tội; các kiểu nhân cách người phạm tội với
những đặc trưng riêng biệt; những lệch lạc
trong nhân cách người phạm tội và các yếu tố
tác động làm suy thoái nhân cách dẫn cá nhân
đến con đường phạm tội. Những nghiên cứu
này giúp cho việc đánh giá tội phạm một cách
khách quan, làm cơ sở cho việc áp dụng các
biện pháp phòng ngừa,điều tra, xét xử và giáo
dục cải tạo người phạm tội, giúp họ tái hòa
nhập với xã hội có hiệu quả.
- Nghiên cứu về tâm lý nhóm tội phạm: tâm lý
hoc tội pham còn nghiên cứu những đặc điểm
tâm lý của tội phạm hoạt động theo nhóm, của
tội phạm có tổ chức. Việc nghiên cứu tâm lý
nhóm tội phạm có ý nghĩa to lớn góp phần
phát hiện những nguyên nhan, điều kiện dẫn
đến tình trạng gia tăng tội phạm có tổ chức;
tìm ra cơ chế phạm tội theo nhóm; con đường
hình thành nhóm tội phạm…nhằm phục vụ có
hiệu quả công tác đấu tranh, phòng ngừa các

nhóm tội phạm, nhất là loại tội phạm có tổ
chức.

- Nghiên cứu xác định các nguyên nhân
tâm lý – xã hội của tội phạm: Tội phạm là
một hiện tượng mang tính chất xã hội – lịch
sử phức tạp. Việc phát hiện, đấu tranh,
ngăn chặn nhằm loại trứ tận gốc tội phạm
không thể tiến hành một cách có hiệu quả
nếu không nghiên cứu đầy đủ những điều
kiện khách quan và chủ quan, các yếu tố
tâm lý và xã hội làm cơ sở cho sự phát sinh,
phát triển tội phạm hay một hành vi phạm
tội cụ thể.
2.2.NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC
2.2.NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC
TỘI PHẠM
TỘI PHẠM
- Làm rõ các quy luật hình thành và phát
triển các phẩm chất tâm lý tiêu cực dẫn cá
nhân đi vào con đường phạm tội. Trên cơ sở
đó xác định phương hướng phòng ngừa, hạn
chế đến mức thấp nhất các hành vi phạm
tội, ngăn ngừa tội phạm xảy ra trong xã hội
ở từng lĩnh vực cũng như ở mỗi giai đoạn
khác nhau.
- Giáo dục cho mội công dân ý thức tuân thủ
pháp luật, đề cao tinh thần cảnh giác và chủ
động tham gia vào công tác phòng ngừa, phát
hiện và đú tranh chống tội phạm, giữ gìn an

ninh trật tự.
- Nghiên cứu cơ sở tâm lý của các biện pháp
phòng ngừa, phát hiện và đấu tranh chống tội
phạm. Trên cơ sở đó, làm rõ được các quy luật
diễn biến tâm lý của người phạm tội trước,
trong và sau khi phạm tội sẽ giúp cho việc đề
ra những chỉ dẫn về phương diện tâm lý phục
vụ công tác phòng ngừa, điều tra, khám phá và
xử lý tội phạm có hiệu quả.
- Xây dựng các phương pháp nghiên cứu tâm lý, tác
động tâm lý phục vụ cho hoạt động phòng ngừa, phát
hiện và đấu tranh chống tội phạm. Trong quá trình xây
dựng các phương pháp nghiên cứu và tác động tâm lý
cần chú ý đến đặc điểm tâm lý của người phạm tội;
đặc điểm tâm lý của các nhóm tội phạm; mối quan hệ
giữa các nhân tố xã hội và tâm lý trong việc hình
thành các đặc điểm tâm lý tiêu cực dẫn cá nhân đi vào
con đường pham tội.
VÍ DỤ : Sau khi gây ra cái chết cho 3 nạn nhân là ông Nguyễn Anh T (SN 1941), bà
Đoàn Thị C (SN1949) và chị Nguyễn Thị Minh T (SN 1980) trú tại tổ 17 phường Phú
Khánh TP. Thái Bình, vào ngày 22/12/2012, hung thủ Lê Thanh Đại (SN 1981) trú tại
tổ 15 phường Bắc Sơn - Kiến An - TP Hải Phòng lại rất bình thản, ngay sau khi gây án,
y đã tắm rửa, lấy quần áo của ông T để mặc rồi trèo lên giường của bà C ngủ một
mạch đến 23h đêm mới thức giấc. Tiếp đó hắn còn pha mỳ tôm để ăn rồi mới đường
hoàng khóa nhà nạn nhân rồi trở về phòng trọ để tiếp tục ngủ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×