Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Tìm hiểu quyết định tối đa hóa lợi nhuận của công ty thương mại quang huy trong năm 2013 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.81 KB, 49 trang )

MỤC LỤC
Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN
CỦA DOANH NGHIỆP........................................................................................................5
1.1 Lý luận chung về chi phí.........................................................................................5
1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất:..........................................................................................5
1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất.............................................................................................5
1.1.3 Chỉ tiêu phân tích..........................................................................................................6
1.1.4 Nhân tố ảnh hưởng tới chi phí sản xuất.....................................................................10
1.2 Lý luận chung về lợi nhuận...................................................................................11
1.2.1 Khái niệm:..................................................................................................................11
1.2.2 Phân loại:....................................................................................................................11
1.2.3 Các nhân tố tác động tới lợi nhuận............................................................................11
1.2.4 Ý nghĩa kinh tế của lợi nhuận....................................................................................12
1.3 Mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận.................................................................12
1.3.1 Doanh thu và doanh thu cận biên...............................................................................12
1.3.2 Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận...................................................................................12
1.4 Phân định nội dung nghiên cứu.............................................................................13
Chương 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHI PHÍ, LỢI NHUẬN VÀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN.....................................................................................15
2.1 Phương pháp hệ nghiên cứu......................................................................................15
2.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu............................................................................15
2.1.2 Phương pháp xử lý tổng hợp số liệu..................................................................15
2.2 Thực trạng chi phí và lợi nhuận của Công ty TNHH In và Thương Mại PRCO.....16
2.2.1 Tổng quan về Công ty thương mại Quang Huy.................................................16
2.2.1.1 Sơ lược về Công ty thương mại Quang Huy..........................................................16
2.2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty..........................................16
2.2.1.3. Sơ đồ tổ chức của công ty......................................................................................17
2.2.2. Thực trạng về chi phí và lợi nhuận của công ty trong giai đoạn 2013 -2014.. 18
2.2.2.1. Thực trạng về việc thực hiện lợi nhuận của công ty..............................................18
2.2.2.2. Thực trạng về thực hiện chi phí của công ty............................................................3
2.2.2.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất kinh doanh và lợi nhuận tại Công ty thương


mại Quang Huy trong giai đoạn 2012 -2014......................................................................19
2.2.3 Nhân tố tác động đến việc phân tích chi phí và lợi nhuận của công ty.............20
2.2.3.1 Các nhân tố chủ quan:.............................................................................................20
2.2.3.2. Các nhân tố khách quan.........................................................................................20
2.3 Đánh giá mối quan hệ giữa chi phí lợi nhuận trong kinh doanh sản phẩm in ấn của
công ty qua mô hình kinh tế lượng.................................................................................21
2.3.1 Xây dựng mô hình ước lượng............................................................................21
2.3.1.1 Hàm số AVC và SMC.............................................................................................21
2.3.1.2 Hàm số doanh thu cận biên.....................................................................................21
2.3.2 Thu thập và xử lý số liệu chạy mô hình.............................................................22
2.3.3 Kết quả ước lượng..............................................................................................22
2.3.4 Kết luận rút ra từ mô hình..................................................................................12
Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY
THƯƠNG MẠI QUANG HUY..........................................................................................14
3.1 Một số kết luận và phát hiện nghiên cứu..................................................................14
3.1.1 Thành công của công ty trong việc thực hiện chi phí và lợi nhuận..................14


Bài tập lớn môn Kinh tế vi mô

PGS. TS. Nguyễn Hồng Vân

3.1.2 Hạn chế của công ty trong việc thực hiện chi phí và lợi nhuận........................15
3.2 Định hướng, mục tiêu của doanh nghiệp..................................................................17
3.3 Một số biện pháp nhằm tối đa hóa lợi nhuận............................................................19
3.3.1 Biện pháp giảm chi phí sản xuất kinh doanh để tối đa hóa lợi nhuận...............19
3.3.2 Tăng doanh thu để tối đa hóa lợi nhuận.............................................................22
3.3.3 Lựa chọn sản lượng tối ưu.................................................................................23
3.3.4 Xây dựng biểu giá hợp lý...................................................................................23
3.3.5 Phát triển và mở rộng thị trường........................................................................24

3.3.6 Một số kiến nghị.................................................................................................25

Học viên: Nguyễn Trần Thương Thương
Lớp: QLKT 2014 – đợt 1 lớp 2

Page 2


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

AFC:

Chi phí cố định bình quân

ATC:

Tổng chi phí bình quân

AVC:

Chi phí biến đổi bình quân

BHXH:

Bảo hiểm xã hội

BHYT:

Bảo hiểm y tế


TC:

Tổng chi phí

TFC:

Tổng chi phí cố định

TVC:

Tổng chi phí biến đổi

MC:

Chi phí cận biên

TR:

Tổng doanh thu

MR:

Doanh thu cận biên


Bài tập lớn môn Kinh tế vi mô

PGS. TS. Nguyễn Hồng Vân
LỜI MỞ ĐẦU


Nền kinh tế Việt Nam đã thay đổi rất nhiều theo chiều hướng tích
cực trong những năm gần đây, hòa nhập nền kinh tế nước ta vào nền
kinh tế thị trường, các doanh nghiệp, kể cả các doanh nghiệp nhà nước
đều phải quan tâm đến lục tiêu tối đa hóa lợi nhuận thì mới mong phát
triển vươn ra biển lớn. Các nhà kinh tế giả định rằng các doanh nghiệp
sản xuất và cung ứng hàng hóa, dịch vụ để kiếm được càng nhiều lợi
nhuận càng tốt. Nói cách khác, các doanh nghiệp thường hướng tới mục
tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Có thể có một số người hoài nghi về giả định
này vì cho rằng doanh nghiệp có thể theo đuổi nhiều mục tiêu khác
nhau. Chẳng hạn, trong một số trường hợp, doanh nghiệp quan tâm đến
việc tăng doanh thu hơn là tăng lợi nhuận. Trong một số trường hợp
khác, doanh nghiệp muốn giảm thiểu những rủi ro trong hoạt động mà
hy sinh một phần lợi nhuận, v.v. Xét cho cùng, những công việc đó đều
nhằm mục tiêu kiếm được lợi nhuận trong dài hạn. Giả định về tối đa
hóa lợi nhuận sẽ giúp ích cho chúng ta trong việc tìm hiểu quá trình
cung ứng của doanh nghiệp. Để phân tích chi tiết một ví dụ về việc tối
đa hóa lợi nhuận của một doanh nghiệp, em quyết định lựa chọn đề tài
“Tìm hiểu quyết định tối đa hóa lợi nhuận của Công ty thương mại
Quang Huy trong năm 2013 - 2014”.
Trong quá trình nghiên cứu và làm Đề tài này, do thời gian và kiến
thức còn hạn chế mặc dù bản thân em đã rất cố gắng nhưng chắc chắn còn
nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cô và các
bạn để Đề tài hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng
dẫn: PGS.TS. Nguyễn Hồng Vân đã tận tình giảng dạy cho chúng em
trong quá trình học tập tại trường và hướng dẫn khi em làm Đề tài này.

Học viên: Nguyễn Trần Thương Thương
Lớp: QLKT 2014 – đợt 1 lớp 2

Page



Bài tập lớn môn Kinh tế vi mô

PGS. TS. Nguyễn Hồng Vân

Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA LỢI
NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Lý luận chung về chi phí
1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất:
Chi phí là khái niệm cơ bản trong kinh tế học, là sự hao phí về nguồn lực
để các doanh nghiệp đạt được mục tiêu cụ thể. Tức là số tiền phải trả để thực
hiện các hoạt động kinh tế như sản xuất, giao dich… nhằm mua được các loại
hàng hóa dịch vụ cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Chi phí sản xuất là số tiền mà một nhà sản xuất hay doanh nghiệp phải chi
để mua các yếu tố đầu vào cần thiết cho quá trình sản xuất hàng hóa nhằm mục
đích thu lợi nhuận.1
1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất.
* Theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm sản xuất.
TFC - Chi phí cố định: là những chi phí không phụ thuộc trực tiếp vào số
lượng và cơ cấu hàng hóa tiêu thụ. Trong thực tế đó là những chi phí khấu hao,
tiến hành thuê nhà và tài sản, lương hành chính, bảo hiểm…2
TVC – Chi phí biến đổi: là những chi phí phụ thuộc trực tiếp vào số lượng
và cơ cấu hàng hóa tiêu thụ.2
MC – Chi phí cận biên, là mức tăng tổng chi phí khi sản lượng tiêu thụ
tăng thêm một đơn vị. Điều đó cho thấy nếu giá bán một đơn vị sản phẩm cao
hơn chi phí biên thì việc tăng sản lượng hàng hóa là có lợi nhuận.2
Tổng chi phí: là tổng chi phí cố định và chi phí biến đổi.2
* Theo tiêu thức tiếp cận chi phí:
Chi phí kinh tế: Là giá trị toàn bộ các chi phí để sử dụng các yếu tố đầu

vào một phần các chi phí cơ hội tiềm ẩn.3
Chi phí kế toán: là những khoản chi phí mà doanh nghiệp phải thực sự bỏ
ra để sản xuất hàng hóa và dịch vụ trong một thời kỳ được thể hiện trên sổ sách
kế toán.3
1

Bộ giáo dục và đào tạo(2006) Giáo trình kinh tế học vi mô, NXB GD
Phạm Công Đoàn Nguyễn Cảnh Lịch (2004), giáo trình kinh tế doanh nghiệp thương mại NXBTK
3
Phạm Văn Minh (2012 ), kinh tế học vi mô 2 trường KTQD,NXB LĐ XH
2

Học viên: Nguyễn Trần Thương Thương
Lớp: QLKT 2014 – đợt 1 lớp 2

Page


Bài tập lớn môn Kinh tế vi mô

PGS. TS. Nguyễn Hồng Vân

Chi phí cơ hội: là những khoản chi phí bị mất đi do không sử dụng nguồn
lựa chọn theo phương án tối ưu.3
* Theo công dụng kinh tế:
Chi phí sản xuất chung: phản ánh chi phí sản xuất chung của nhà máy,
phân xưởng trong doanh nghiệp bao gồm lương công nhân quản lý nhà máy,
phân xưởng, các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất, khấu hao
TSCĐ dùng chung cho hoạt động của nhà máy, phân xưởng và những chi phí
khác liên quan đến hoạt động của phân xưởng, nhà máy sản xuất.4

Chi phí bán hàng: gồm toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến công việc
tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa dịch vụ trong kỳ.4
Chi phí quản lý doanh nghiệp: gồm toàn bộ các khoản chi phí phát sinh
liên quan đến quản trị kinh doanh và quản trị hành chính trong phạm vi toàn
doanh nghiệp mà không tách được cho bất cứ hoạt động của phân xưởng hay
nhà máy nào.5
1.1.3 Chỉ tiêu phân tích.
a. Tổng chi phí (TC)
Là tổng tất cả các loại chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất ra mức
sản lượng Q trong một thời kỳ nhất định.6
Công thức:
Trong đó:

TC = TFC + TVC
TFC: tổng chi phí biến đổi
TVC: tổng chi phí biến đổi

Đồ thị
C

TC

TVC
TFC

0

Q

4


Ngô thế chi, Trương Thị Thủy 2008. kế toán tài chính, nxb tài chính
Ngô thế chi, Trương Thị Thủy 2008. kế toán tài chính, nxb tài chính
6
Bộ giáo dục đào tạo (2006), giáo trình kinh tế học vi mô, nxb GD
5

Học viên: Nguyễn Trần Thương Thương
Lớp: QLKT 2014 – đợt 1 lớp 2

Page


Bài tập lớn môn Kinh tế vi mô

PGS. TS. Nguyễn Hồng Vân

Hình 1.1 Đồ thị các đường tổng chi phí, tổng chi phí cố định, tổng chi
phí biến đổi
Nhận xét: hai đường TC và TVC song song với nhau vì sản xuất thêm
một đơn vị sản lượng thì tổng chi phí và tổng chi phí biến đổi cũng tăng lên một
lượng là như nhau, khoảng cách giữa TC và TVC đúng bằng TFC.
b. Chi phí bình quân (ATC)
Chi phí bình quân là chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm. Chi phí
trung bình là chỉ tiêu quan tâm cơ bản của người sản xuất.7
Công thức:
ATC = AFC + AVC

TC


hoặc: ATC = Q

Trong đó:

AFC là chi phí cố định bình quân
AVC là chi phí biến đổi bình quân

Đồ thị minh họa:
AC

C

AFC

0
Q

Hình 1.2 Các đường chi phí bình quân, chi phí cố định bình quân, chi
phí biến đổi bình quân
c. Chi phí cận biên (MC)
Khái niệm chi phí cận biên là phần tăng lên về chi phí chí ở sản phẩm
biên. 7
Công thức:

MC =

∆TC
= TC ' ( Q )
∆Q


7

Nicholson, Intetmediate microconomics

Học viên: Nguyễn Trần Thương Thương
Lớp: QLKT 2014 – đợt 1 lớp 2

Page


Bài tập lớn môn Kinh tế vi mô
Với:

PGS. TS. Nguyễn Hồng Vân
TC = TC1 – TC2
= Q1 – Q2

Trong đó:

TC1: Tổng chi phí sản xuất ở sản lượng Q1
TC2: Tổng chi phí sản xuất ở sản lượng Q2
TC’(Q): Đạo hàm bậc nhất của TC theo Q

Học viên: Nguyễn Trần Thương Thương
Lớp: QLKT 2014 – đợt 1 lớp 2

Page


Bài tập lớn môn Kinh tế vi mô


PGS. TS. Nguyễn Hồng Vân

Đồ thị:
C

MC

0

Q

Hình 1.3 Đồ thị đường chi phí cận biên
d. Mối quan hệ giữa các đường chi phí.
* Đồ thị:
C

MC

AC
AVC

C2
C1
0

Q1

Q2


Q

Hình 1.4 Mối quan hệ giữa các đường chi phí
* Mối quan hệ giữa các đường chi phí
Khi chi phí biên thấp hơn tổng chi phí trung bình (MC < AC) thì nó kéo
chi phí trung bình xuống, làm cho đường chi phí trung bình dốc xuống.
Khi chi phí biên vừa bằng với chi phí trung bình (MC = AC) thì chi phí
trung bình không giảm nữa và lúc đó chi phí trung bình đạt cực tiểu. Đường MC
và AC giao nhau tại điểm cực tiểu của AC.
Khi MC trên đường AC (MC > AC) Q tăng thì chi phí bình quân tăng lên,
đường AC dốc lên.
MC đạt cực tiểu trước AC và AVC, AVC đạt cực tiểu trước khi AC đạt
cực tiểu. Đường MC đi qua điểm cực tiểu của AVC và AC.

Học viên: Nguyễn Trần Thương Thương
Lớp: QLKT 2014 – đợt 1 lớp 2

Page


Bài tập lớn môn Kinh tế vi mô

PGS. TS. Nguyễn Hồng Vân

1.1.4 Nhân tố ảnh hưởng tới chi phí sản xuất.
a. Nhân tố khách quan:
Giá cả yếu tố đầu vào: lao động, vốn, nguyên liệu, vật liệu… Ảnh hưởng
trực tiếp tới chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Giá đầu vào tăng sẽ khiến chi
phí của doanh nghiệp tăng nhanh, giá thành tăng lên làm doanh nghiệp giảm khẳ
năng tiêu thụ sản phẩm, làm giảm doanh thu của doanh nghiệp. Và ngược lại với

chi phí đầu vào giảm…
Cơ chế quản lý; Hiện nay cơ chế quản lý đối với doanh nghiệp ngày càng
thông thoáng tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh
theo pháp luật. Giảm chi phí trong các trường hợp không đáng có giảm xuống
đáng kể. Cơ chế thì được minh bạch hóa.
Hệ thống cơ sở hạ tầng: giao thông vận tải, viễn thông ngày càng tác động
lớn đến tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Chi phí vẩn tải tác động không
nhỏ tới giá thành sản phẩm.
Khoa học kỹ thuật: gia nhập WTO là một trong những mục tiêu nhằm ứng
dụng khoa học kỹ thuật vào nền công nghiệp, tiến hành công nghiệp hóa hiện
đại hóa đất nước.
Tình hình dân cư: mức sống của người dân tăng lên đòi hỏi thu nhập của
họ ngày càng phải được cải thiện. Chính vì vậy chi phí cho lao động ngày nay
càng quan trọng đối với việc quản lý tình hình nhân sự của công ty một cách
chặt chẽ.
b. Nhân tố chủ quan:
Khả năng tổ chức quản lý doanh nghiệp: việc tổ chức công ty hợp lý sẽ
giúp cho việc quản lý hiệu quả. Huy động mọi nguồn lực cho mục tiêu của
doanh nghiệp đạt hiểu quả cao. Quản lý tốt cũng giúp doanh nghiệp tránh được
thất thoát tổn thất cho doanh nghiệp.
Sử dụng công nghệ tiên tiến: giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất lao
động, tiết kiệm chi phí thuê thêm nhân công.

Học viên: Nguyễn Trần Thương Thương
Lớp: QLKT 2014 – đợt 1 lớp 2

Page 10


Bài tập lớn môn Kinh tế vi mô


PGS. TS. Nguyễn Hồng Vân

1.2 Lý luận chung về lợi nhuận
1.2.1 Khái niệm:
Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí. Là
mục tiêu kinh tế cao nhất, là điều kiện tồn tại và phát triển cảu doanh nghiệp.
Động cơ lợi nhuận là một bộ phận hợp thành quyết định tạo ra sự hoạt động
thắng lợi của thị trường hàng hóa và dịch vụ. Công thức xác định: Lợi nhuận =
Tổng doanh thu – Tổng chi phí

π = TR – TC hoặc π = (P – AC) x Q
1.2.2 Phân loại:
Lợi nhuận kế toán: Được xác định bằng cách lấy doanh thu trừ đi chi phí
tính toán. Đó là khoản chi phí không tính đến những chi phí tiềm ẩn hay chi phí
cơ hội.
Lợi nhuận kinh tế: được xác định bằng tổng doanh thu trừ đi chi phí kinh
tế. So với lợi nhuận tính toán, lợi nhuận kinh tế nhỏ hơn do khi tính toán ta phải
trừ đi những khoản chi phí tiềm ẩn hay chi phí cơ hội của doanh nghiệp mất đi
khi thực hiện dự án kinh doanh này.
1.2.3 Các nhân tố tác động tới lợi nhuận.
Doanh thu và chi phí tác động trực tiếp tác động tới lợi nhuận. Doanh thu
tăng, chi phí giảm sẽ làm lợi nhuận tăng lên. Còn doanh thu giảm, chi phí tăng
sẽ làm lợi nhuận giảm. Nói cách khác, doanh thu có mối quan hệ tỉ lệ thuận với
lợi nhuận, còn chi phí có mối quan hệ tỉ lệ nghịch với lợi nhuận.
Tỷ lệ giữa lao động và vốn thay đổi làm tác động đến sản lượng thu được,
ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành và chất lượng, vì vậy nó ảnh hưởng tới lợi
nhuận của doanh nghiệp.
Các biện pháp xúc tiến sản phẩm: marketing, PR, xúc tiến bán… các biện
pháp nhằm kích cầu tiêu dùng của khách hàng, làm cho khách hàng hướng đến

tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp. Cầu tăng thì sẽ làm cho doanh thu tăng
cuối cùng là lợi nhuận sẽ tăng theo.
Giá cả và chất lượng của các đầu vào và phương pháp kết hợp các đầu
vào trong quá trình sản xuất kinh doanh. Giá bán hàng hóa và dịch vụ cùng toàn
Học viên: Nguyễn Trần Thương Thương
Lớp: QLKT 2014 – đợt 1 lớp 2

Page 11


Bài tập lớn môn Kinh tế vi mô

PGS. TS. Nguyễn Hồng Vân

bộ hoạt động nhằm thúc đẩy nhanh quá trình tiêu thụ và thu hồi vốn, đặc biệt là
hoạt động xúc tiến thương mại và hoạt động marketing, công tác tài chính.
1.2.4 Ý nghĩa kinh tế của lợi nhuận
Là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh toàn bộ kết quả và hiệu quả của quá
trình sản xuất kinh doanh.
Là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Đáp ứng
được nhu cầu tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp. Lợi nhuận là tiền thưởng
cho việc chịu mạo hiểm là phần thu nhập bảo hiểm khi vỡ nợ, phá sản, sản xuất
không ổn định.
1.3 Mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận.
1.3.1 Doanh thu và doanh thu cận biên.
Doanh thu: là tổng số tiền mà doanh nghiệp thu được sau khi bán được
các hàng hóa hoặc dịch vụ trên thị trường.
Công thức:

TR = P(Q) x Q = aQ – bQ2


Doanh thu cận biên: là mức doanh thu tăng thêm khi bán thêm được một
đơn vị hàng hóa hoặc dịch vụ
Công thức:

MR = TR/Q = TR’(Q)

1.3.2 Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận.
Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp chọn mức sản lượng mà tại đó
chênh lệch giữa doanh thu và chi phí là lớn nhất. Điều này có thể đạt được khi
đạo hàm bậc nhất của hàm lợi nhuận bằng không.

dπ dTR dTC
=

= 0 ⇔ MR − MC = 0 ⇔ MR = MC
dq dq
dq
Do vậy để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp sẽ chọn mức sản lượng q*,
tại đó doanh thu biên bằng chi phí biên và MR trên đường MC. Hình vẽ minh
họa.
Tại điểm MR giao với MC, mức sản lượng doanh nghiệp đạt được Q*
Ở mức sản lượng thấp hơn Q*, MR lớn hơn MC. Do đó nếu bán ra thêm
một sản phẩm doanh nghiệp sẽ tăng được lợi nhuận (hoặc giảm thua lỗ) vì phần

Học viên: Nguyễn Trần Thương Thương
Lớp: QLKT 2014 – đợt 1 lớp 2

Page 12



Bài tập lớn môn Kinh tế vi mô

PGS. TS. Nguyễn Hồng Vân

doanh thu tăng thêm lớn hơn phần chi phí tăng thêm do bán ra sản phẩm đó. Do
đó doanh nghiệp sẽ tăng sản lượng bán ra.
P
MC

MR
O

Q*

Q

Hình 1.5 Hình biểu diễn điều kiện tối đa hóa lợi nhuận.
Ở mức sản lượng lớn hơn mức sản lượng Q*, MC lớn hơn MR. Nếu
doanh nghiệp tăng sản lượng sẽ làm tăng thêm chi phí nhiều hơn phần tăng
doanh thu. Sản xuất và bán thêm một sản phẩm sẽ làm giảm lợi nhuận (hoặc
tăng thêm thua lỗ). Như vậy doanh nghiệp sẽ giảm sản lượng.
Như vậy: tại mức sản lượng Q* là mức sản lượng có lợi nhuận tối ưu mà
doanh nghiệp cần xem xét khi ra quyết định sản xuất. Đó là mức sản lượng tối
đa hóa lợi nhuận hay tối thiểu hóa lỗ của doanh nghiệp.
Sau khi chọn sản lượng tối ưu doanh nghiệp còn phải xem xét thêm giá và
chi phí trung bình để quyết định về cung ứng.
1.4 Phân định nội dung nghiên cứu
Đề tài đi nghiên cứu các loại chi phí như: chi phí cố định, chi phí biến đổi,
chi phí biến đổi bình quân và chi phí cận biên. Sau đó tìm ra chi phí hoạt động

thấp nhất nhằm làm giảm chi phí tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
Nghiên cứu về hàm cầu của sản phẩm in ấn công ty trách nhiệm hữu hạn
Quảng cáo và Thương mại Tấn Tài, sau đó rút ra được hàm doanh thu biên.
Từ những nghiên cứu về chi phí cận biên và doanh thu cận biên tìm ra
mối quan hệ giữa chi phí và doanh thu của doanh nghiệp trong kinh doanh sản

Học viên: Nguyễn Trần Thương Thương
Lớp: QLKT 2014 – đợt 1 lớp 2

Page 13


Bài tập lớn môn Kinh tế vi mô

PGS. TS. Nguyễn Hồng Vân

phẩm in ấn. Từ đó rút ra được sản phẩm của doanh nghiệp tối ưu để doanh
nghiệp đưa ra quyết định trong thời gian ngắn hạn.

Học viên: Nguyễn Trần Thương Thương
Lớp: QLKT 2014 – đợt 1 lớp 2

Page 14


Bài tập lớn môn Kinh tế vi mô

PGS. TS. Nguyễn Hồng Vân

Chương 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHI PHÍ, LỢI NHUẬN VÀ MỐI

QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN
2.1 Phương pháp hệ nghiên cứu
2.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Do đề tài liên quan tới phân tích chi phí và lợi nhuận vì vậy đề tài chủ yếu
dùng số liệu thứ cấp được thu thập từ số liệu phòng kế toán của công ty và kết
quả chạy phần mềm phân tích kinh tế. Dữ liệu có được do phòng kế toán, do
chính tác giả tính toán về tỷ lệ tăng giảm, tỷ lệ chênh lệch, tỷ trọng và tỷ suất
của các chỉ tiêu và kết quả phân tích dữ liệu sử dụng phần mềm phân tích kinh tế
Eviews 6.
2.1.2 Phương pháp xử lý tổng hợp số liệu
Để xử lý tổng hợp dữ liệu cần tới các mô hình sau:
- Sử dụng các biểu đồ để biểu thị sự biến đổi của chi phí, lợi nhuận, và tỷ
trọng của các loại chi phí.
- Sử dụng phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất OLS bằng phần
mềm eviews.
+ Thu thập số liệu về chi phí, lợi nhuận của công ty theo quý, từ năm 2012
đến năm 2014, sử dụng số liệu trong vòng các năm , như vậy chúng ta đã có 12
quan sát.
Sử dụng các mô hình phân tích sau:








2
AVC = a + b Q + c Q


+ Thu thập số liệu về cầu sản phẩm in ấn quảng cáo của công ty cũng trong
các năm và được 12 quan sát.
Ta sử dụng mô hình sau:






Q= a + b P

Sau đó đi xây dựng mô hình doanh thu cận biên

MR =TR′ =

−a 2
+ Q
b
b

+ Sau khi nhập dữ liệu chạy phần mềm phân tích thống kê ta được bảng kết
quả hổi quy
Học viên: Nguyễn Trần Thương Thương
Lớp: QLKT 2014 – đợt 1 lớp 2

Page 15


Bài tập lớn môn Kinh tế vi mô


PGS. TS. Nguyễn Hồng Vân

+ Từ bảng hồi quy ta sẽ thấy được kết quả điều tra. Từ đó rút ra kết luận
thông qua kết quả đã thu được. Kết quả thu được tìm ra mục tiêu tối đa hóa lợi
nhuận của doanh nghiệp thông qua mối quan hệ giữa chi phí và doanh thu.
2.2 Thực trạng chi phí và lợi nhuận của Công ty TNHH In và Thương Mại
PRCO.
2.2.1 Tổng quan về Công ty thương mại Quang Huy
2.2.1.1 Sơ lược về Công ty thương mại Quang Huy
Công ty thương mại Quang Huy đăng ký kinh doanh từ ngày 2/12/2005.
Địa chỉ công ty : 268 Đà Nẵng, Ngô Quyền, Hải Phòng.
Số điện thoại: 031 3 972115
Số cán bộ công nhân viên là 80 người.
Công ty thương mại Quang Huy chuyên kinh doanh về lĩnh vực in ấn
quảng cáo, và thương mại. Công ty sản xuất và tiêu thụ sản phẩm in ấn và các
sản phẩm liên quan đến in ấn và quảng cáo. Sản phẩm chính của công ty là các
sản phẩm về in ấn: danh thiếp, giấy tiêu đề, bao thư, tờ rơi, poster, thực đơn,
coupon, bằng khen, thiệp chúc mừng, thiệp mời, lịch, thiết kế gian hàng trưng
bày triển lãm, ... cùng một số sản phẩm như sơn, nhận dịch vụ liên quan đến
quảng cáo... Phục vụ cho tiêu dùng trong nước.
2.2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty.
* Phòng kế toán:
Thực hiện nhiệm vụ hạch toán về các hoạt động kinh tế phát sinh trong
công ty theo đúng pháp luật. Lập báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh, lập báo cáo liên quan phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch của
công ty.
* Phòng thiết kế:
Thực hiện nhiệm vụ thiết kế các mẫu sản phẩm in ấn quảng cáo. Nghiên
cứu các mẫu quảng cáo in ấn theo nhu cầu của người tiêu dùng và tổ chức.
* Phòng kinh doanh:

Cung cấp thông tin thị trường, khai thác thị trường một cách hiệu quả đưa
thông tin lên ban giám đốc và các phòng ban, lập và thực hiện các chiến lược
Học viên: Nguyễn Trần Thương Thương
Lớp: QLKT 2014 – đợt 1 lớp 2

Page 16


Bài tập lớn môn Kinh tế vi mô

PGS. TS. Nguyễn Hồng Vân

sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm. Hơn nữa nhiệm vụ của phòng kinh
doanh cần đẩy mạnh nghiên cứu thị hiếu của người tiêu dùng nhằm gia tăng số
lượng khách hàng từ khách hàng tiềm ẩn trờ trành khách hàng truyền thống của
doanh nghiệp. Tăng doanh thu và theo đó làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
* Phòng kế hoạch:
Lên kế hoạch với tất cả các hoạt động trong công ty. Đưa ra hướng giải
quyết và tham mưu cho ban giám đốc chỉ đạo. Nhận toàn bộ đơn đặt hàng và lập
kế hoạch thực hiện, báo cáo với giám đốc, sau đó nhận lại bản kế hoạch đã gửi
cho các phòng ban liên quan để thực hiện. Theo dõi tiến hành thực hiện và cuối
cùng là kiểm tra sau khi đã thực hiện xong kế hoạch.
2.2.1.3. Sơ đồ tổ chức của công ty.
Bảng 2.1: Sơ đồ tổ chức của công ty

Học viên: Nguyễn Trần Thương Thương
Lớp: QLKT 2014 – đợt 1 lớp 2

Page 17



Bài tập lớn môn Kinh tế vi mô

PGS. TS. Nguyễn Hồng Vân

2.2.2. Thực trạng về chi phí và lợi nhuận của công ty trong giai đoạn 2013
-2014.
2.2.2.1. Thực trạng về việc thực hiện lợi nhuận của công ty.
Tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty trong thời gian thành lập tới nay
luôn tăng trưởng. Nhất là vào năm 2014 mức độ tăng lợi nhuận rõ rệt thể hiện
qua từng quý của năm. Doanh thu qua các năm thay đổi rõ rệt nhất vào hai năm
2013, và 2014.
Tổng doanh thu từ sản phẩm in ấn liên tục tăng trong các năm. Năm 2014
doanh thu tăng lên 203.476.392 đồng, đạt mức tăng 9,75% so với năm 2013
nâng tổng doanh số lên 2.289.527.970 đồng. Năm 2014 doanh nghiệp thúc đẩy
mở rộng thì trường khiến doanh thu ngày càng tăng trưởng, số lượng khách hàng
ngày càng nhiều, sản phẩm đạt chất lượng uy tín làm tăng khả năng cạnh tranh
với các đối thủ cạnh tranh. Tổng lợi nhuận của năm 2013 đạt 250.164.815 đồng,
tăng 36.945.416 đồng so với năm 2012. Đến năm 2014 mức tăng lợi nhuận lại
tiếp tục tăng lên và tăng 17,33% so với năm 2013, lợi nhuận năm 2014 tăng lên
36.945.416 đồng.
Như vậy việc thực hiện lợi nhuận của công ty trong hai năm 2013 - 2014 là
khá tốt, doanh nghiệp cần tiến hành các biện pháp thúc đẩy gia tăng lợi nhuận
một cách lâu dài và ngày càng hiệu quả. Để thực hiện được chúng ta cần phân
tích tiếp tình hình thực hiện chi phí của doanh nghiệp có hiệu quả hay không?
Bảng 2.2: Tình hình thực hiện doanh thu lợi nhuận về sản phẩm in ấn

Doanh thu (đồng)

Lợi nhuận (đồng)


Năm
Tổng

Tổng

Chênh

Chênh lệch

Tỷ lệ

2013

2.086.051.579 143.414.407

7,38

213.219.399 20.221.900

10,48

2014

2.289.527.970 203.476.392

9,75

250.164.815 36.945.416


17,33

lệch

Tỷ lệ

Nguồn: Phòng kế toán

Học viên: Nguyễn Trần Thương Thương
Lớp: QLKT 2014 – đợt 1 lớp 2

Page 18


Bài tập lớn môn Kinh tế vi mô

PGS. TS. Nguyễn Hồng Vân

2.2.2.2. Thực trạng về thực hiện chi phí của công ty.
Để đánh giá tình hình thực hiện chi phí đạt hiệu quả, doanh nghiệp đã chia chi
phí làm hai chỉ tiêu đó là: chi phí cố định và chi phí biến đổi. Dựa vào hai chỉ tiêu
này doanh nghiệp đưa ra các biện pháp nhằm làm tăng sản lượng để giảm chi phí
cố định bình quân trên mỗi sản phẩm. Hay giảm các chi phí đầu vào để giảm được
chi phí biến đổi bình quân trên mỗi sản phẩm.
* Đánh giá tổng quát về tình hình thực hiện chi phí.
Biểu 2.3: Cơ cấu chi phí biến đổi và chi phí cố định sản phẩm in ấn.
Năm 2013

Năm 2014


1. Tổng chi phí cố định
2. Tổng chi phí biến đổi
Cơ cấu chi phí biến đổi và chi phí cố định có sự thay đổi, chi phí cố định ngày
càng chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng chi phí. Năm 2012 chi phí cố định là 11,14%,
nhưng đến năm 2013 chi phí cố định giảm xuống chỉ còn 10,53%. Đến năm 2014
lại tiếp tục giảm chỉ còn 7,49%. Việc thực hiện chi phí là khá tốt khi liên tục giảm
được tỷ trọng của chi phí cố định xuống.

Học viên: Nguyễn Trần Thương Thương
Lớp: QLKT 2014 – đợt 1 lớp 2

Page 16


Bài tập lớn môn Kinh tế vi mô

PGS. TS. Nguyễn Hồng Vân

Biểu 2.4. Tình hình chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong hai năm.

Sản lượng (m2)

CP biến đổi (đồng)

CP cố định (đồng)

Cơ cấu chi phí
(%)

Năm

Tổng

Chênh

Tỷ lệ

lệch

%

Tổng

Chênh

Tỷ lệ

lệch

%

CP
biến

Tổng CP cố
định

đổi bq

Chênh lệch


CP

tổng CP cố

biến

định

đổi

820.504

89,47

10,53

92,53

7,47

2013

1.157.505

123.736

11,97 1.154.514.692 76.482.121

7,09


997,42

135.912.641

2014

1.772.623

615.118

53,14 1.529.649.484 375.134.792 32,49

862,93

123.446.079 12.466.562

CP cố
định

Nguồn: Phòng kinh doanh

Học viên: Nguyễn Trần Thương Thương
Lớp: QLKT 2014 – đợt 1 lớp 2

Page 16


Bài tập lớn môn Kinh tế vi mô

PGS. TS. Nguyễn Hồng Vân


Chi phí cố định năm 2012 mất 135.092.137 đồng, đến năm 2013 chi phí cố
định tăng lên 820.504 đồng, mức tăng không đáng kể. Đến năm 2014 chi phí cố
định giảm xuống 12.466.562 đồng, trong năm 2014 sản lượng lại tăng làm cho chi
phí cố định bình quân trên mỗi đơn vị sản phẩm giảm xuống.
Chi phí biến đổi năm 2013 tăng lên 76.482.121 đồng tăng 7,09% so với năm
2012 . Sản lượng của năm lại tăng lên với tốc độ lớn hơn là 11,97% vì vậy nó làm
chi phí biến đổi bình quân trên một sản phẩm giảm so với năm. Đến năm 2014 chi
phí biến đổi tăng lên với tốc độ tăng là 32,49%, sản lượng tăng với tốc độ 53,14%
tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng của chi phí biến đổi làm cho chi phí biến đổi
bình quân giảm xuống.
Như vậy đến năm 2014 việc thực hiện chi phí khá tốt so với năm 2013, doanh
nghiệp cần tiếp tục gia tăng sản lượng và tối thiểu hóa chi phí để tăng lợi nhuận tối
đa.
* Tình hình thực hiện chi phí cố định và chi phí biến đổi chi tiết từng loại chi
phí.

18


Bài tập lớn môn Kinh tế vi mô

PGS. TS. Nguyễn Hồng Vân

Biểu 2.5. Tổng hợp từng loại chi phí biến đổi và chi phí cố định.
Năm 2012
Chỉ tiêu

Chi phí nguyên vật liệu
Chi phí công cụ dụng cụ

Chi phí nhiên liệu
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí BHXH, BHYT
Chí phí dịch vụ mua ngoài
Tổng chi phí biến đổi
Chi phí quản lý kinh doanh
Chi phí khấu hao tài sản cố định
Chi phí trả lãi vay
Tổng chi phí cố định

Năm 2013

Năm 2014

Số tiền

Tỷ trọng

Số tiền

Tỷ trọng

Số tiền

Tỷ trọng

(Đồng)

(%)


(Đồng)

(%)

(Đồng)

(%)

463.524.250
38.819.991
50.465.988
402.757.403
73.090.764
49.374.176
1.078.032.571
79.944.918
38.334.741
16.812.478
135.092.137

38,21
3,20
4,16
33,20
6,03
4,07
88,86
6,59
3,16
1,39

11,14

458.188.831
27.873.230
66.327.965
464.037.669
84.211.655
53.875.341
1.154.514.692
66.586.050
31.928.971
37397.620
135.912.641

35,51
2,16
5,14
35,96
6,53
4,18
89,47
5,16
2,47
2,90
10,53

619.451.083,6
37.029.341
95.052.995
603.049.261

109.438.910
65.627.894
1.529.649.484
80.009.825
38.365.865
5.070.389
123.446.079

37,47
2,24
5,75
36,48
6,62
3,97
92,53
4,84
2,32
0,31
7,47

Nguồn: Phòng kế toán

18


Bài tập lớn môn Kinh tế vi mô

PGS. TS. Nguyễn Hồng Vân

- Chi phí biến đổi.

+ Chi phí nguyên vật liệu: Chi phí nguyên vật liệu liên tục tăng về mặt tuyệt
đối. Nhưng về cơ cấu tỷ trọng chi phí thì nguyên vật liệu đã có xu hướng giảm
xuống năm 2013 nhưng lại tăng lên 2014. Và nó còn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong
cơ cấu chi phí.
Vì vậy tác động của chi phí nguyên vật liệu tác động trực tiếp đến tình hình sử
dụng tài chính của doanh nghiệp.
+ Chi phí công cụ dụng cụ: tỷ trọng thì giảm xuống nhưng chiếm tỷ trọng
không lớn trong tổng chi phí, chỉ khoảng 3% trong tổng chi phí.
+ Chi phí nhiên liệu: Năm 2012 chi phí nhiên liệu chiếm 4,16% trong tổng
chi phí nhưng đến năm 2013 và 2014 tăng lên lần lượt 5,14% và 5,75% việc chi
phí nhiên liệu tăng lên do giá đầu vào của chi phí nhiên liệu liên tục tăng trong các
năm vừa qua. Vì vậy chi phí nhiên liệu tăng lên là một điều khó tránh khỏi của
doanh nghiệp.
+ Chi phí nhân công trực tiếp và chi phí bảo hiểm kinh phí công đoàn luôn
biến động cùng chiều, chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong cơ cấu chi phí và liên tục
tăng trong các năm . Doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh doanh trong các năm vì vậy
lương trả cho người lao động cũng tăng lên.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài năm 2012 mất 49.374.176 đồng liên tiếp tăng
lên đến năm 2014 mặc dù tỷ trọng giảm xuống nhưng chi phí này vẫn tăng về mặt
tuyệt đối.
- Chi phí cố định.
+ Chi phí quản lý kinh doanh: Trong chi phí cố định thì chi phí quản lý kinh
doanh chiếm tỷ trọng khá lớn, doanh nghiệp thực hiện khá tốt chi phí quản lý
doanh nghiệp. Các năm gần đây doanh nghiệp không tăng nhiều về chi phí quản lý
doanh nghiệp.
+ Chi phí khấu hao tài sản không thay đổi nhiều trong các năm . Giảm xuống
năm 2014 nhưng lại tăng trở lại năm 2014.

18



Bài tập lớn môn Kinh tế vi mô

PGS. TS. Nguyễn Hồng Vân

+ Chi phí lãi vay: Chi phí lãi vay liên tục tăng do nhu cầu sử dụng vốn của
doanh nghiệp tăng lên. Việc doanh nghiệp mở rộng thị trường cần tới nguồn vốn
kinh doanh tăng lên liên tục.
2.2.2.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất kinh doanh và lợi nhuận tại Công ty
thương mại Quang Huy trong giai đoạn 2012 -2014.
Chi phí, lợi nhuận có mối quan hệ mật thiết thông qua doanh thu. Chi phí tăng
lên hay giảm xuống không thể đánh giá ngay nó tác động xấu hay tốt lợi nhuận của
doanh nghiệp. Nếu chi phí tăng lên làm tăng doanh thu nhiều hơn mức tăng của
chính nó thì việc chi phí này tăng lên có hiệu quả trong kinh doanh của doanh
nghiệp. Trái lại, có những khoản chi phí gây tổn thất cho doanh nghiệp làm giảm
doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp, những loại chi phí này cần phải giảm tối
thiểu để doanh nghiệp đạt hiệu quả sử dụng vốn tối đa.
Biểu 2.6. Tỷ suất lợi nhuận H của công ty trong giai đoạn 2012 -2014
Chỉ tiêu
Tổng chi phí sxkd
Tổng lợi nhuận trước
thuế TNDN
Tỷ suất lợi nhuận

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014


1.213.124.708

1.290.427.333

1.653.095.562

192.997.499

213.219.399

250.164.815

0.159

0.165

0.151

Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận có ý nghĩa khi ta đầu tư một đồng thì lợi nhuận thu
về H đồng lợi nhuận.
Từ biểu đồ tỉ suất lợi nhuận cho thấy, chỉ tiêu này tăng lên năm 2013 rồi lại
giảm xuống năm 2014. Như vậy việc quản lý sử dụng chi phí của công ty bắt đầu
có tiến triển năm 2013 nhưng lại giảm xuống vào năm 2014. Cần phải sử dụng
hợp lý hơn để tỷ suất lợi nhuận ngày càng tăng trưởng.

19


Bài tập lớn môn Kinh tế vi mô


PGS. TS. Nguyễn Hồng Vân

2.2.3 Nhân tố tác động đến việc phân tích chi phí và lợi nhuận của công ty.
2.2.3.1 Các nhân tố chủ quan:
- Việc thực hiện thu thập chi phí chính xác, số liệu đảm bảo tin cậy sẽ phản
ánh đúng tình hình thực tế sử dụng chi phí của doanh nghiệp. Các số liệu được lấy
từ báo cáo tài chính, các bảng biểu chi phí, lợi nhuận, của công ty trong 3 năm.
- Việc sử lý số liệu cũng ảnh hưởng tới quá trình phân tích. Do số liệu có thể
được làm tròn khi tính toán có thể dẫn tới việc sai sót trong phân tích.
- Lựa chọn mô hình phân tích phù hợp sẽ đạt kết quả cao. Mô hình phân tích
đúng việc ra quyết định dựa vào mô hình sẽ có cơ sơ khoa học. Những chiến lược
kinh doanh và sự điều chỉnh hợp lý trong cách quản lý chi phí của công ty.
- Các mô hình phân tích trong việc phản ánh chi phí lợi nhuận doanh nghiệp
sử dụng hai mô hình chi phí và doanh thu. Để phân tích thì sẽ phải sử dụng thông
qua hàm cầu. Như vậy cần phải phân tích đánh giá hàm cầu của sản phẩm in ấn của
doanh nghiệp. Đánh giá các hàm chính xác cũng phản ánh chính xác được việc
thực hiện chi phí và lợi nhuận hơn. Điều kiện để tối đa hóa lợi nhuận thông qua
công thức MR=MC.
2.2.3.2. Các nhân tố khách quan
Sự biến đổi nền kinh tế, tình hình kinh tế trong và ngoài nước đều có tác động
tới tình hình của doanh nghiệp. Mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là thực hiện
lợi nhuận tối đa. Nếu nền kinh tế không ổn định thì việc doanh nghiệp thực hiện
mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận sẽ khó khăn vì một sức cản mà doanh nghiệp không
thể tác động tới được, mà chỉ có thể thực hiện được tốt hơn khi biết tránh những
tác động tiêu cực và lợi dụng tác động tích cực để phát huy ưu thế của doanh
nghiệp. Còn sự biến đổi tác động trực tiếp làm ảnh hưởng tới doanh nghiệp, doanh
nghiệp cần phải tìm ra nguyên nhân chính để có thể thực hiện tốt hơn để đạt mục
tiêu của doanh nghiệp.
Chính sách, quy định của nhà nước về việc thực hiện chi phí, lợi nhuận như:
thuế, chi phí ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận của doanh nghiệp.


20


×