Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Điện tử thân xe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 75 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐIỆN THÂN XE :
A. HỆ THỐNG GẠT NƯỚC VÀ RỬA KÍNH:
Câu 1: Công tắc gạt nước và rửa kính phía trước trên xe Toyota thường có bao nhiêu vị trí bật:
a. 4 vị trí
b. 5 vị trí
c. 6 vị trí
d. 7 vị trí
Câu 2: Với các lọai xe có gạt nước và rửa kính phía sau thì trên xe sẽ trang bị …………môtơ
phun nước:
a. 1 môtơ
b. 2 môtơ
c. 1 họặc 2 môtơ
d. 3 môtơ
Câu 3: Một môtơ gạt nước thường có:
a. 2 chổi than
b. 3 chổi than
c. 4 chổi than
d. Không có chổi than nào
Câu 4: Để giảm tốc cho môtơ gạt nước, người ta sử dụng cơ cấu nào sau đây:
a. Truyền động trục vít - bánh vít
b. Truyền động bánh răng
c. Truyền động đai
d. Truyền động bánh răng – thanh răng
Câu 5: Công tắc tự động dừng trong môtơ gạt nước có công dụng gì ?
a. Gạt nước kính trước
b. Gạt nước kính sau
c. Dừng cần gạt ở một vị trí bất kỳ khi tắt công tắc gạt nước
d. Dừng cần gạt ở vị trí dưới cùng khi tắt công tắc gạt nước ở bất kỳ thời điểm nào
Câu 6: Tên gọi của 3 chổi than trong môtơ gạt nước là:
a. Tốc độ thấp, tốc độ cao và chổi than dương
b. Tốc độ thấp, tốc độ cao và chổi than âm


c. Tốc độ thấp, tốc độ trung bình và tốc độ cao
d. Tốc độ thấp, tốc độ trung bình và vượt tốc
Câu 7: Công tắc dừng tự động của môtơ gạt nước sẽ có:
a. 1 tiếp điểm
b. 2 tiếp điểm
c. 3 tiếp điểm
d. Không có tiếp điểm nào
Câu 8: Môtơ gạt nước trên ôtô là lọai động cơ điện:
a. 1 chiều
b. 1 pha
c. 3 pha
d. Xoay chiều
Câu 9: Phần cảm của môtơ gạt nước sử dụng trên xe du lịch được kích từ bằng:
a. Dòng điện 1 chiều
b. Dòng điện xoay chiều
c. Dòng điện 3 pha
d. Nam châm vĩnh cửu
Câu 10: Phần cảm của môtơ gạt nước sử dụng trên xe tải được kích từ bằng:
a. Dòng điện 1 chiều
1


b. Dòng điện xoay chiều
c. Dòng điện 3 pha
d. Nam châm vĩnh cửu
Câu 11: Các vị trí bật nào sau đây ứng với công tắc gạt nước:
a. OFF – INT – TAIL – HIGH - MIST
b. OFF – INT – TAIL – HEAD - FLASH
c. OFF – INT – LOW – HEAD - FLASH
d. OFF – INT – LOW – HIGH – MIST

Câu 12: Trong môtơ gạt nước. các chổi than được chế tạo bằng:
a. Than đá
b. Đồng đỏ
c. Đổng thau
d. Hỗn hợp grafit
Câu 13: Trong môtơ gạt nước, cơ cấu trục vít - bánh vít được dùng để:
a. Giảm tốc
b. Tăng tốc
c. Cả a và b dều đúng
d. Cả a và b đều sai
Câu 14: Trong họat động của công tắc gạt nước. khi bật công tắc ở vị trí LOW thì chân B sẽ
thông mạch với chân nào ?
a. Chân (+1)
b. Chân (+2)
c. Chân ( S )
d. Chân (W)
Câu 15: Trong họat động của công tắc gạt nước, khi bật công tắc ở vị trí HIGH thì chân B sẽ
thông mạch với chân nào ?
a. Chân (+1)
b. Chân (+2)
c. Chân ( S )
d. Chân (W)
Câu 16: Trong họat động của công tắc gạt nước, khi bật công tắc ở vị trí MIST thì chân B sẽ
thông mạch với chân nào ?
a. Chân (+1)
b. Chân (+2)
c. Chân ( S )
d. Chân (W)
Câu 17: Trong họat động của công tắc gạt nước, khi bật công tắc ở vị trí INT thì chân S sẽ
thông mạch với chân nào ?

a. Chân (+1)
b. Chân (+2)
c. Chân (B)
d. Chân (W)
Câu 18: Trong họat động của công tắc gạt nước, khi bật công tắc ở vị trí WASHER thì chân E
sẽ thông mạch với chân nào ?
a. Chân (+1)
b. Chân (+2)
c. Chân ( S )
d. Chân (W)
Câu 19: Trong họat động của công tắc gạt nước, khi công tắc ở vị trí OFF thì chân S sẽ thông
mạch với chân nào ?
2


a. Chân (+1)
b. Chân (+2)
c. Chân ( B )
d. Chân (W)
Câu 20: Trong hệ thống gạt nước và rửa kính, môtơ phun nước được mắc ……………..với
công tắc gạt nước:
a. Song song
b. Nối tiếp
c. Hỗn hợp
d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 21: Trong cơ cấu tự động dừng, khi người tài xế tắt công tắc gạt nước thì tiếp điểm S sẽ
bỏ mát và nối với:
a. Dương accu
b. Âm accu
c. Chân E

d. Chân W
Câu 22: Trên xe Toyota, giắc cắm dây của môtơ gạt nước thường có bao nhiêu chân nối dây
a. 3 chân
b. 4 chân
c. 5 chân
d. 6 chân
Câu 23: Trong hệ thống gạt nước trên ôtô, cơ cấu truyền động từ môtơ gạt nước đến các cần
gạt thuộc lọai:
a. Truyền động theo cơ cấu thanh
b. Truyền động bánh răng
c. Truyền động đai
d. Truyền động trục vít – bánh vít
B. HỆ THỐNG NÂNG HẠ KIẾNG:
Câu 24: Môtơ nâng hạ kính sử dụng trên ôtô là lọai động cơ điện:
a. 1 chiều
b. Xoay chiều
c. 1 pha
d. 3 pha
Câu 25: Trong môtơ nâng hạ kính trên xe ôtô, phần cảm được kích từ bằng:
a. Dòng điện 1 chiều
b. Dòng điện 1 pha
c. Dòng điện 3 pha
d. Nam châm vĩnh cửu
Câu 26: Trên xe du lịch lọai 4 chỗ ngồi thường sử dụng bao nhiêu công tắc nâng hạ kính:
a. 2 công tắc
b. 3 công tắc
c. 4 công tắc
d. 5 công tắc
Câu 27: Môtơ nâng hạ kính sẽ đổi chiều quay khi:
a. Thay đổi cực tính cấp nguồn cho môtơ

b. Ngắt nguồn điện cấp cho môtơ
c. Bật công tắc nâng hạ ở cửa khác
d. Tắt công tắc nâng hạ kính
Câu 28: Môtơ nâng hạ kính là lọai môtơ có thể quay được:
a. 1 chiều tốc độ cao
3


b. 2 chiều tốc độ thàp
c. 1 chiều tốc độ thấp
d. 2 chiều tốc độ cao
Câu 29: Trong hệ thống nâng hạ kính trên ôtô, truyền động từ môtơ tới tấm kính thuộc lọai
a. Truyền động bằng cơ cấu bánh răng
b. Truyền động bằng cơ cấu trục vít – bánh vít
c. Truyền động bằng cơ cấu thanh kết hợp với cơ cấu bánh răng - cung răng
d. Truyền động bằng cơ cấu dây đai
Câu 30: Trên ôtô, môtơ nâng hạ kính thuộc lọai:
a. Động cơ điện 1 chiều công suất lớn
b. Động cơ điện 1 chiều công suất nhỏ
c. Động cơ điện xoay chiều công suất lớn
d. Động cơ điện xoay chiều công suất nhỏ
Câu 31 Trong hệ thống nâng hạ kính trên ôtô, 1 môtơ nâng hạ có thể điều khiển được
a. 1 cửa kính
b. 2 cửa kính
c. 3 cửa kính
d. 4 cửa kính
Câu 32: Trong công tắc nâng hạ kính chính ở cửa tài xế, nút “window lock” có công dụng:
a. Ngắt nguồn dương của 3 nút công tắc điều khiển 3 cửa kính hành khách
b. Ngắt nguồn dương của nút công tắc điều khiển cửa kính tài xế
c. Ngắt nguồn âm của 3 nút công tắc điều khiển 3 cửa kính hành khách

d. Ngắt nguồn âm của nút công tắc điều khiển cửa kính tài xế
Câu 33: Trong công tắc nâng hạ kính chính ở cửa tài xế, khi nhấn nút “window lock” thụp
xuống thì các hành khách ngồi trên xe có thể điều khiển các cửa kính như thế nào ?
a. Cả 3 cửa kính hành khách đều lên xuống được
b. Chỉ có cửa kính phía trên bên phải lên xuống được
c. Chỉ có 2 cửa kính phía sau lên xuống được
d. Cả 3 cửa kính đều không lên xuống được
Câu 34: Trong công tắc nâng hạ kính chính ở cửa tài xế, khi nhấn nút “window lock” thụp
xuống thì người tài xế có thể điều khiển các cửa kính như thế nào ?
a. Cả 3 cửa kính hành khách đều lên xuống được
b. Chỉ có cửa kính phía trên bên phải lên xuống được
c. Chỉ có cửa kính chỗ tài xế là lên xuống được
d. Chỉ có 2 cừa kính phía sau là lên xuống được
Câu 35: Ở các nút công tắc nâng hạ kính trên xe Toyota, khi ta nhấn nút đi xuống ở vị trí
“DOWN” thì cửa kính sẽ chuyển động:
a. Đi lên
b. Đi xuống
c. Đi lên rồi đi xuống
d. Không chuyển động
Câu 36: Ở các nút công tắc nâng hạ kính trên xe Toyota, khi ta kéo nút đi lên ở vị trí “UP”
thì cửa kính sẽ chuyển động:
a. Đi lên
b. Đi xuống
c. Đi lên rổi đi xuống
d. Không chuyển động
Câu 37: Trong công tắc nâng hạ kính chính ở cửa tài xế, khi nhấn nút “window lock”nhô lên
thì các hành khách ngồi trên xe có thể điều khiển các cửa kính như thế nào ?
a. Cả 3 cửa kính hành khách đều lên xuống được
4



b. Chỉ có cửa kính phía trên bên phải lên xuống được
c. Chỉ có 2 cửa kính phía sau lên xuống được
d. Cả 3 cửa kính hành khách đều lên xuống được
Câu 38: Trong công tắc nâng hạ kính chính ở cửa tài xế, khi nhấn nút “window lock”nhô lên
thì người tài xế có thể điều khiển các cửa kính như thế nào ?
a. Chỉ có cửa kính chỗ tài xế lên xuống được
b. Chỉ có cửa kính phía trên bên phải lên xuống được
c. Chỉ có 2 cửa kính phía sau lên xuống được
d. Tất cả 4 cửa kính trên xe đều lên xuống được
C. HỆ THỐNG KHÓA CỬA:
Câu 39: Hệ thống khóa cửa bằng điện trên ôtô thường được phân thành:
a. 2 lọai
b. 3 lọai
c. 4 lọai
d. 5 lọai
Câu 40: Trong hệ thống khóa cửa bằng điện, công tắc điều khiển khóa cửa thường được đặt ở:
a. Cửa hành khách phía trên bên phải
b. Cửa hành khách phía dưới bên trái
c. Cửa hành khách phía dưới bên phải
d. Cửa tài xế
Câu 41: Hệ thống khóa cửa bằng điện trên xe Toyota thường bao gồm các bộ phận sau:
a. Công tắc điều khiển khóa cửa, công tắc báo không cắm chìa công tắc máy, công tắc
đèn cửa, rơle điều khiển khóa cửa và môtơ khóa cửa
b. Công tắc điều khiển khóa cửa, công tắc báo không cắm chìa công tắc máy, công tắc
đèn cửa, rơle điều khiển khóa cửa và cụm khóa cửa
c. Công tắc điều khiển khóa cửa, công tắc báo không cắm chìa công tắc máy, công tắc
đèn cửa, rơle điều khiển khóa cửa và công tắc điều khiển chìa
d. Công tắc điều khiển khóa cửa, công tắc báo không cắm chìa công tắc máy, công tắc
đèn cửa, rơle điều khiển khóa cửa và công tắc vị trí khóa cửa

Câu 42: Hệ thống khóa cửa bằng điện trên ôtô được phân thành 2 loại nào ?
a. Solenoid và môtơ điện 1 pha
b. Solenoid và môtơ khởi động
c. Solenoid và môtơ điện 1 chiều
d. Rơle bảo vệ và môtơ điện 3 pha
Câu 43: Trong hệ thống khóa cửa bằng điện, cụm khóa cửa bao gồm các thành phần sau :
a. Môtơ khóa cửa, công tắc điều khiển khóa cửa và công tắc vị trí khóa cửa
b. Môtơ khóa cửa, rơle điều khiển khóa cửa và công tắc vị trí khóa cửa
c. Môtơ khoá cửa, công tắc đèn cửa và công tắc vị trí khóa cửa
d. Môtơ khóa cửa, công tắc điều khiển chìa và công tắc vị trí khóa cửa
Câu 44: Hệ thống khóa cửa bằng điện sử dụng trên ôtô có công dụng:
a. Khóa và mở khóa từng cặp 2 cửa một lúc
b. Điều khiển đóng và mở các cửa kính
c. Đóng và mở nắp thùng máy phía trước (nắp cabô) của xe
d. Điều khiển khóa và mở khóa tất cả các cửa xe cùng 1 lúc
Câu 45: Trong hệ thống khóa cửa bằng điện trên ôtô, công tắc điểu khiển khóa cửa có công
dụng:
a. Cho phép khóa và mở tất cả các cửa xe cùng 1 lúc khi người điều khiển ngồi ở trong xe
b. Cho phép khóa và mở tất cả các cửa xe cùng 1 lúc khi người điểu khiển ở phía ngoài xe
c. Cho phép khóa và mở cùng lúc 2 cửa phía trên hoặc 2 cửa phía dưới
d. Cho phép khóa và mở riêng rẽ từng cửa xe
5


Câu 46: Trong hệ thống khóa cửa bằng điện trên ôtô, môtơ khóa cửa thuộc loại:
a. Động cơ điện 1 pha
b. Động cơ điện 3 pha
c. Động cơ điện 1 chiều
d. Động cơ điện xoay chiều
Câu 47: Trong hệ thống khóa cửa bằng điện trên ôtô, môtơ khóa cửa có thể quay được:

a. Theo 2 chiều khác nhau
b. Chỉ quay được theo 1 chiều nhất định
c. Chỉ quay được theo chiều kim đồng hồ
d. Chỉ quay ngược chiều kim đồng hồ
Câu 48: Trong hệ thống khóa cửa bằng điện trên ôtô, công tắc điều khiển chìa có công dụng
như sau:
a. Gửi tín hiệu khóa hoặc mở cửa đến rơle điều khiển khóa cửa khi bật công tắc điều khiển
khóa cửa ở bên trong xe
b. Gửi tín hiệu khóa hoặc mở cửa đến rơle điều khiển khóa cửa khi tài xế điều khiển ổ khóa cửa
từ bên ngoài xe
c. Gửi tín hiệu khóa hoặc mở cửa đến IC điều khiển khóa cửa khi môtơ khóa cửa quay
d. Gửi tín hiệu khóa hoặc mở cửa đến IC điều khiển khóa cửa khi bật công tắc máy
Câu 49: Trong hệ thống khóa cửa bằng điện, công tắc vị trí khóa cửa được điều khiển bởi:
a. Người tài vế
b. Hành khách ngồi trên xe
c. Công tắc đèn cửa
d. Môtơ khóa cửa qua trung gian của bánh răng khóa
Câu 50: Trong hệ thống khóa cửa bằng điện, công tắc báo không cắm chìa công tắc máy sẽ bật
khi:
a. Người tài xế không cắm chìa khóa công tắc máy
b. Người tài xế đã cắm chìa khóa vào công tắc máy
c. Công tắc máy bị hỏng
d. Tháo công tắc máy ra khỏi xe
Câu 51: Trong hệ thống khóa cửa bằng điện, các môtơ khóa cửa được đấu dây trực tiếp với:
a. Công tắc điều khiển khóa cửa
b. Rơle điều khiển khóa cửa
c. Công tắc báo không cắm chìa công tắc máy
d. Công tắc điều khiển chìa
Câu 52: Trong hệ thống khóa cửa bằng điện, rơle diều khiển khóa cửa có cấu tạo bao gồm:
a. 1 rơle và 2 IC

b. 2 rơle và 2 IC
c. 2 rơle và 1 IC
d. 3 rơle và 1 IC
Câu 53: Công tắc báo không cắm chìa công tắc máy được gắn ở:
a. Tấm ốp bên trong cánh cửa tài xế
b. Cụm khóa cửa
c. Bảng đồng hồ tableau
d. Giá đỡ trên trục lái chính chỗ công tắc máy
Câu 54: Trong hệ thống khóa cửa bằng điện, có tình huống như sau: khi chìa được gắn vào
công tắc máy và công tắc điều khiển khóa cửa bị ấn trong khi cửa mở thì các cửa sẽ không
khóa được, tính năng này có được là nhờ:
a. Chức năng an toàn
b. Chức năng chống quên chìa
c. Chức năng điều khiển nâng hạ kiếng khi đã tắt công tắc máy
6


d. Chức năng khóa cửa bằng chìa
Câu 55: Trong hệ thống khóa cửa bằng điện, có tình huống như sau: khi chìa khóa vẫn còn gắn
ở công tắc máy trong xe và các cửa xe đều đóng thì tài xế sẽ không khóa cửa được bằng điều
khiển từ xa, tính năng này có được là nhờ:
a. Chức năng an toàn
b. Chức năng chống quên chìa
c. Chức năng điều khiển nâng hạ kiếng khi đã tắt công tắc máy
d. Chức năng khóa cửa bằng chìa
Câu 56: Trong hệ thống khóa cửa bằng điện, có tình huống như sau: khi rút chìa ra khỏi công
tắc máy và cửa xe được khóa bằng chìa hoặc bằng điều khiển từ xa thì ta không thể mở cửa
được bằng công tắc điều khiển khóa cửa ở trong xe, tính năng này có được là nhờ:
a. Chức năng an toàn
b. Chức năng chống quên chìa

c. Chức năng điều khiển nâng hạ kiếng khi đã tắt công tắc máy
d. Chức năng khóa cửa bằng chìa
Câu 57: Trong hệ thống khóa cửa bằng điện, có tình huống như sau: khi chìa cắm ở cửa tài xế
xoay sang phía “unlock” 2 lần liên tiếp trong khoảng 3 giây thì tất cả các khóa cửa đều được
mở, tính năng này có được là nhờ:
a. Chức năng an toàn
b. Chức năng chống quên chìa
c. Chức năng điều khiển nâng hạ kiếng khi đã tắt công tắc máy
d. Chức năng mở khóa 2 bước ở cửa tài xế
Câu 58: Trong hệ thống khóa cửa bằng điện, có tình huống như sau: sau khi tất cả các cửa
đã đóng và tắt công tắc máy, hệ thống nâng hạ kiếng vẫn hoạt động thêm khoảng 60 giây nữa
tính năng này có được là nhờ:
a. Chức năng an toàn
b. Chức năng chống quên chìa
c. Chức năng điều khiển nâng hạ kiếng khi đã tắt công tắc máy
d. Chức năng mở khóa 2 bước ở cửa tài xế
Câu 59: Trong hệ thống khóa cửa bằng điện, công tắc đèn cửa hoạt động khi:
a. Ấn công tắc điều khiển khóa cửa ở vị trí “lock”
b. Ấn công tắc điều khiển khóa cửa ở vị trí “unlock”
c. Cửa xe được mở ra
d. Bật công tắc máy
Câu 60: Trong hệ thống khóa cửa bằng điện, công tắc điều khiển khóa cửa được ký hiệu bằng
chữ gì ?
a. Window lock
b. Door lock
c. Lock
d. Unlock

7



TRẮC NGHIỆM
CHƯƠNG HỆ THỐNG THÔNG TIN
C1. Đồng hồ nhiên liệu kiểu cuộn dây chữ thập là thiết bị
a. Nhiệt điện trở
b. Lưỡng kim nhiệt
c. Biến áp
d. Điện từ
C2. để kim đồng hồ không dao động trong quá trình vận hành
a. Không để dây dẫn từ đồng hồ đến cãm biến chạm mass
b. Không để dây dẫn từ đồng hồ đến cãm biến đứt mạch
c. Điền đầy silicon dưới roto kim
d. Bắt chặt đồng hồ đo
C3. dặc điểm của đồng hồ lưỡng kim là
a. Độ chính xác cao do sữ dụng ổn áp
b. Luôn hiển thị mức nhiên liệu khi tắt công tắc máy
c. Góc quay của kim nhỏ
d. Đặt tính bám tốt
C4. dặc điểm của đồng hồ kiểu cuộn dây chữ thập là
a. Kim đồng hồ ít dao động do sữ dụng ổn áp
b. Độ chính xác không cao
c. Khi tắc công tắc máy kim hồi về vị trí 0
d. Góc quay kim lớn
C5. đồng hồ kiểu cuộn dây chữ thập bao gồm
a. cuộn dây W1 cùng trục W3 và quấn ngược chiều nhau
b. cuộn dây W1 cùng trục W2 và quấn ngược chiều nhau
c. cuộn dây W1 cùng trục W4 và cùng chiều nhau
d. cuộn dây W3 cùng trục W4 và quấn ngược chiều nhau
C6. đồng hồ kiểu cuộn dây chữ thập khi nhiên liệu đầy
a. Dòng qua W1 , W2 giãm, điện trở cãm biến tăng

b. Dòng qua W1 , W3 giãm, điện trở cãm biến tăng
c. Dòng qua W3 , W4 tăng , điện trở cãm biến giãm
d. Dòng qua W3 , W4 giãm, điện trở cãm biến giãm
C7. đồng hồ kiểu cuộn dây chữ thập khi nhiên liệu còn một nữa
a. Dòng qua W1 , W2 giãm, từ trường tăng mạnh, điện trở cãm biến tăng
b. Dòng qua W3 , W4 giãm, điện trở cãm biến tăng từ trường tăng mạnh
c. Dòng qua W3 tăng mạnh ,từ trường tăng mạnh, điện trở cãm biến tăng
d. Dòng qua W3 tăng từ trường tăng ít, điện trở cãm biến giãm BBBB
C8. đồng hồ kiểu cuộn dây chữ thập khi nhiên liệu hết
a. Dòng qua W3 , W4 giãm, điện trở cãm biến tăng, từ trường tăng mạnh
b. Dòng qua W3 , W4 tăng, điện trở cãm biến tăng, từ trường tăng mạnh BBBBBBBBBBBBB
c. Dòng qua W1 , W4 giãm, điện trở cãm biến tăng từ trường tăng mạnh
d. Dòng qua W2 , W4 giãm, điện trở cãm biến tăng từ trường tăng mạnh
C9. kim đồng nhiên liệu kiểu cuộn dây chữ thập luôn chỉ nhiên liệu đầy
a. Mạch điện đồng hồ và cãm biến bị chạm mass BBBBBBBBB
b. Mạch điện đồng hồ và cãm biến bị đứt mạch
c. Phao xăng thủng
d. Biến trở cãm biến không tiếp xúc
C10. kim đồng nhiên liệu kiểu cuộn dây chữ thập theo hình vẽ sau:
8


Đồng hồ báo nhiên liệu

Khoá điện

L2

L1


L3

Từ trư ờ ng
tổ ng

L4

L2

Bộ cảm nhận
mức nhiên liệu

Vs

L3

L1

Accu

L4

a. Nhiên liệu hết
b. Nhiên liệu đầy BBBBBB
c. Nhiên liệu còn 1/3
d. Nhiên liệu còn 1/2
C11. kim đồng nhiên liệu kiểu cuộn dây chữ thập theo hình vẽ sau:
Đồng hồ báo nhiên liệu

Khoá điện


L1

L2

L3

L2
L1

L4

L3

Bộ cảm nhận
mức nhiên liệu

Vs

Accu

L4

Từ trư ờ ng
tổ ng
a. Nhiên liệu hết
b. Nhiên liệu đầy
c. Nhiên liệu còn 1/3
d. Nhiên liệu còn ½ BBBBBB
C12. kim đồng nhiên liệu kiểu cuộn dây chữ thập theo hình vẽ sau:

L1

Đồng hồ báo nhiên liệu

Khoá điện

L1

L2

L3
Vs

Accu

L2

L4

L3

Từ trư ờ ng
tổ ng

Bộ cảm nhận
mức nhiên liệu

L4

a. Nhiên liệu hết BBBBBBB

b. Nhiên liệu đầy
c. Nhiên liệu còn 1/3
d. Nhiên liệu còn 1/2
C13. cãm biến nhiệt độ nước
a. Là chất bán dẩn
9


b. Là một biến trở
c. Là điện trở nhiệt loại NTC BBBBBBBB
d. Là điện trở nhiệt loại PTC
C14. điện trở nhiệt loại PTC
a. Là thiết bị điện trở thay đổi theo nhiệt độ
b. Là thiết bị điện trở không thay đổi theo nhiệt độ
c. Là thiết bị khi nhiệt độ tăng điện trở tăng BBBBBBB
d. Là thiết bị khi nhiệt độ tăng điện trở giãm
C15.điện trở nhiệt loại NTC
a. Là thiết bị điện trở thay đổi theo nhiệt độ
b. Là thiết bị điện trở không thay đổi theo nhiệt độ
c. Là thiết bị khi nhiệt độ tăng điện trở tăng
d. Là thiết bị khi nhiệt độ tăng điện trở giãm BBBBBBBB
C16. Áp lực nhớt trong hệ thống bôi trơn quá cao là do
a. dẫn lên đồng hồ báo chạm mass
b. Có tạp chất trong dầu bôi trơn
c. Cảm biến áp lực bị hư hỏng
d. Van an toàn trong hệ thống bị hư hỏng BBBBBBB
C17. Bộ phận nào trong xe cảm nhận sự thay đổi áp suất nhớt
a. Đồng hồ đo áp suất
b. Lọc nhớt
c. Bơm nhớt

d. Cảm biên áp suất nhớt BBBBBB
C18. Đồng hồ áp suất nhớt là đồng hồ dạng kiểu
a. Hiển thị kim BBBBB
b. Hiển thị số
c. Hiển thị vạch
d. Vừa hiển thị vạch và kim
C19. Cảm biến áp lực nhớt được lắp
a. Ở bơm nhớt và lọc nhớt
b. Ở bơm nhớt và cacte nhớt
c. Ở mạch bơm nhớt trên động cơ và bơm nhớt
d. Ở lọc nhớt hoặc cacte động cơ BBBBBB
C20. Cảm biến và đồng hồ đo áp lực nhớt thường mắc
a. Song song với nhau và sau công tắc
b. Song song với nhau và trực tiếp nguồn
c. Nối tiếp với nhau và trực tiếp nguồn
d. Nối tiếp với nhau và sau công tắc đánh lửa LÀM TIẾP CÂU 21
C21. Khi áp lực nhớt thay đổi
a. Đồng hồ đo nhận tín hiệu xung để hiển thị áp lực
b. Cảm biến áp lực nhớt chuyển tín hiệu thay đổi áp lực
c. Cảm biến áp lực nhớt chuyển tín hiệu thay đổi điện trở thành tín hiệu dòng trên động cơ
d. Cảm biến áp lực nhớt chuyển tín hiệu thay đổi áp lực thành tín hiệu điện áp trên đồng hồ
BBBB
C22. Các đồng hố áp suất thường gặp ngoại trừ loại
a. Nhiệt điện
b. Từ diện
c. Áp diện BBBBBB
d. Cơ khí
10



C23. cảm biến áp suất dầu loại nhiệt điện thường sử dụng
a. Màng nhiệt
b. Biến trở
c. Biến áp
d. Lưỡng kim BBBB
C24. Sự dịch chuyển của kim đồng hồ
a. Tỷ lệ nghịch với dòng chạy qua dây may so
b. Khi áp lực nhớt bằng không
c. Tỷ lệ thuận với dòng chạy qua dây may so BBBBBB
d. Khi áp lực nhớt tăng
C25. Khi dây dẫn từ đồng hồ áp suất nhớt đến cảm biến chạm mass
a. Kim đồng hồ luôn dao động
b. Kim dao động khi áp suất nhớt tăng
c. Kim dao động khi áp suất nhớt giảm
d. Kim luôn chỉ mực áp suất cao BBBB
C26. khi dây dẫn từ đồng hồ áp suất nhớt đến cảm biến áp suất nhớt bị đứt
a. Kim đồng hồ dao động khi áp suất thấp
b. Kim đồng hồ dao động khi áp suất cao
c. Kim đồng hồ luôn chỉ mức áp suất cao
d. Kim đồng hồ luôn chỉ mức áp suất thấp BBBBB
C27. Khi màng bên trong cảm biến áp suất nhớt bị thủng
a. Đường dầu bôi trơn nghẹt làm áp suất tăng
b. Bơm dầu tạo áp lực bơm quá mức cho phép
c. Lọc dầu có tạp chất
d. Kim luôn chỉ mức áp suất thấp BBBBB
C28. Trong đồng hồ đo áp suất loại từ điện. Kim đồng hồ luôn nằm vị trí 0 khi tắt máy là do
a. Đối trọng ngắn trên kim đồng hồ
b. Lực tương hỗ của hai nam châm BBBBBB
c. Do đồng hồ có lò xo liền vị
d. Áp lực dầu quá thấp

C29. Khi con trượt của cảm biến áp suất nhớt tiếp xúc kim
a. Kim chỉ áp lực dầu cao
b. Kim chỉ áp lực dầu thấp
c. Kim dao động BBBBB
d. Kim đồng hồ chỉ áp lực bất kì
C30. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch cảm biến và đồng hồ
a. 0,2 A BBBBBB
b. 0,3 A
c. 0,4 A
d. 0,5 A
C31. Giá trị điện trở của cảm biến đạt cực đại khi
a. Áp lực dầu quá cao
b. Áp lực dầu không đổi
c. Áp lực dầu thấp BBBBBB
d. Bơm dầu có hư hỏng
C32. Từ trường trong các cuộn dây trong đồng hồ báo được xác định theo qui luật
a. Biến áp
b. Biến dòng
c. Cộng vectơ BBBBBBB
d. Biến nhiệt
11


C33. theo sơ đồ 1.9.c Khi Rcb đạt cực đại dòng qua
a. W2 cực đại và W1 ,W3 cực tiểu
b. W1 cực đại và W2 ,W3 cực tiểu BBBBB
c. W3 cực đại và W1 ,W2 cực tiểu
d. W3 cực đại và W1 ,W2 không đổi
C34. Theo sơ đồ 1.9.c khi cuộn W3 đứt
a. Dòng qua cuộn W1 cực đại và kim chỉ áp lực thấp

b. Dòng qua cuộn W1 cực tiểu và kim chỉ áp lực thấp
c. Dòng qua cuộn W1 cực đại và kim chỉ áp lực cao BBBBBBBBB
d. Dòng qua cuộn W1 không đổi và kim dao động
C35. Kim chỉ thị áp suất cao khi áp suất
a. P = 7 kg/cm2
b. P = 8 kg/cm2
c. P = 9 kg/cm2
d. P = 10 kg/cm2
C36. Kim đồng hồ đo áp suất chỉ vạch cao khi
a. Rcb   ; dòng qua cuộn W1 cực đại
b. Rcb   ; dòng qua cuộn W2 ,W3 cực tiểu
c. Rcb  0 ; dòng qua cuộn W1 cực đại BBBBBBBBBBB
d. Rcb  0 ; dòng qua cuộn W2 ,W3 thay đổi
C37. Trong đồng hồ báo nhiên liệu(loại điện trở lưỡng kim). Kim luôn chỉ vạch (cao) đầy là do:
a. Biến trở cảm biến hư
b. Nhiên liệu đầy
c. Phao nhiên liệu thủng
d. Mạch điện đồng hồ đến cảm biến chạm mass BBBBBBBBB
C38. Trong mạch đồng hồ nhiên liệu kiểu lưỡng kim. Khi bật công tắc ON
a. Dòng từ nguồn cung cấp cho đồng hồ đo và dây may so về mass
b. Dòng từ nguồn cung cấp cho đồng hồ đo và thanh lưỡng kim
c. Dòng từ công tắc ON qua thanh lưỡng kim đồng hồ
d. Dòng từ công tắc ON qua ổn áp BBBBBBBBBB
C39. Độ chính xác của đồng hồ kiểu điện trở nhiệt bị ảnh hưởng bởi
a. Nhiệt dộ môi trường
b. Chất lượng lưỡng kim
c. Điện trở dây may so
d. Điện áp cung cấp BBBBBBBBBBB
C40. Trên đồng hồ kiểu điện trở nhiệt. Tiếp điểm ổn áp
a. Mở chậm khi điện áp acqui cao

b. Mở nhanh điện áp acqui thấp
c. Không ảnh hưởng đến điện áp acqui
d. Mở nhanh khi dòng qua thanh lưỡng kim lớn BBBBBBBBBBBB
C41. Đồng hồ báo tốc độ nhận tín hiệu từ:
a. Cảm biến Hall
b. Xung điện từ cuộn sơ cấp BBBBBBBBBBB
c. Cảm biến từ trở
d. Xung điện từ cuộn thứ cấp
C42. Khi động cơ hoạt động ở tốc độ cao tín hiệu điện áp cuộn dây sơ cấp bobine động cơ được gởi
đến đồng hồ
a. 100 – 200 V
b. 150 – 250 V
12


c. 200 – 400 V BBBBBBBBBB
d. 500 – 600 V
C43. Tín hiệu điện áp đưa đến đồng hồ đo được xử lý bằng cách
a. Ổn áp giúp kim không dao động
b. Biến áp đạt điện áp chuẩn
c. Giảm áp bằng điện trở 2 – 5 K  BBBBBBBBBBBBBB
d. Xén xung dao động
C44. Theo sơ đồ đo tốc độ động cơ kiểu điển trở. Mạch lọc xung ban đầu:
R7

+

R11
P


D4
R9

R3

R10

R4 C5
D5

C1

Nối cực âm bôbin

R8

T1
R1

R2

T2

D3

C4

R5

R6


C6

-

a. C1 , R1 , R2 , D3 , R6
b. C1 , C4 , R2 , R6
c. C1 ,C3 , R1 , R2 , D3
BBBBBB
d. C1 , R1 ,C5 , R6
C45. Mạch lọc xung có công dụng ( Trong đồng hồ đo tốc độ kiểu điện từ)
a. Chuyển tín hiệu xung dương thành xung vuông
b. Chuyển tín hiệu sin tắt dần thành xung bán sin dương BBBBB
c. Chuyển tín hiệu xung sin thành xung một chiều
d. Chuyển tín hiệu xung đánh lửa thành tín hiệu điện áp
C46. Trên sơ đồ đồng hồ đo tốc độ động cơ kiểu điện tử transistor T1 , T2 được gọi là
R7
R11
P

+

D4
R9

R3

R10

R4 C5

D5

C1

Nối cực âm bôbin

R8

T1
R1

R2

T2

D3

C4

R5

R6

C6

-

a.
b.
c.

d.

Mạch dao động đơn hài BBBBB
Mạch nối tiếp
Mạch đo
Mạch khuếch đại
13


C47. Trên sơ đồ mạch đồng hồ tốc độ điện tử R3 , R4 đóng vai trò
R7
R11
P

+

D4
R9

R3

R10

R4 C5
D5

C1

Nối cực âm bôbin


R8

T1
R1

R2

T2

D3

C4

R5

R6

C6

-

a. Giảm dòng qua đồng hồ đo
b. Giảm dòng qua transistor
c. Phân áp cho transistor
d. Cân bằng nhiệt BBBBBB
C48. Theo sơ đồ hình (1.21) đồng hồ đo tốc độ điện tử. Khi bật công tắc máy
R7
R11
P


+

D4
R9

R3

R10

R4 C5
D5

C1

Nối cực âm bôbin

R8

T1
R1

R2

T2

D3

C4

R5


R6

C6

-

a. T2 trạng thái ngắt dòng qua C 5 , T1 , R5 , R10
b. T2 trạng thái ngắt dòng qua P → R1 , R3 → T1
c. T2 trạng thái bão hòa tụ C 6 và C5 được nạp BBBBBBBB
d. T2 , T1 đều dẫn bão hòa
C49. Hình (12.1). Khi động cơ hoạt động (đồng hồ đo tốc độ điện tử)

14


R7
R11
P

+

D4
R9

R3

R10

R4 C5

D5

C1

Nối cực âm bôbin

R8

T1
R1

R2

T2

D3

C4

R5

R6

C6

-

a. T1 đóng vì điện áp giữa EB nhỏ hơn độ sụt áp trên R8
b. T2 mở vì điện áp giữa EB của T2 lớn hơn độ sụt áp trên R8
c. T1 chuyển sang trạng thái bão hòa , tụ C 5 được nạp BBBBBBBBBB

d. T2 đóng khi tụ C 5 được nạp
C50. Hình (12.1) Thời gian mà transistor T1 ở trạng thái bão hòa(đồng hồ đo tốc độ điện tử)

R7
R11
P

+

D4
R9

R3

R10

R4 C5
D5

C1

Nối cực âm bôbin

R8

T1
R1

R2


T2

D3

C4

R5

R6

C6

-

a. Phụ thuộc vào tốc độ động cơ
b. Phụ thuộc vào độ dẫn T2
c. Phụ thuộc vào trạng thái dẫn T2
d. Phụ thuộc vào thông số mạch nạp của tụ C 5 BBBBBBBB
C51. Trên động cơ dầu để xác định tốc độ động cơ
a. Lấy tín hiệu xung bán kì dương
b. Lấy tín hiệu từ dây pha của máy phát xoay chiều
c. Lấy tín hiệu từ dây âm của biến áp đánh lửa
d. Lấy tín hiệu từ dây trung hòa của máy phát xoay chiều BBBBBBBBBBB
Làm tiếp sáng 11/9 câu 52
C52. Đồng hồ và cảm biến báo tốc độ xe kiểu cáp mềm. kim chỉ vận tốc ương ứng là do
a. Cảm biến điện từ
b. Từ trường của dòng nam châm và dòng fucô BBBBBBBBBB
15



c. T trng ca hai cun dõy trong ng h
d. T trng nam chõm lm quay chp nhụm
C53. Theo hỡnh (1.24) cho bit th t cỏc chi tit 1, 2, 3 ,4

Theo hỡnh (1.24)

4
3
2
1

a. Trc dn ng, cp trc vớt- bỏnh vớt, tm cõn bng nhit, nam chõm vnh cu BBBBBBBB
b. Kim ch th, chp nhụm, trc dn ng, tm cõn bng nhit
c. Chp nhụm, tm cõn bng nhit,trc dn ng, nam chõm vnh cu
d. Trc dn ng, tm cõn bng nhit, cp trc vớt- bỏnh vớt, nam chõm vnh cu
C54. Trong c cu bỏo nguy ỏp sut ng c ốn bỏo ỏp sut nht sỏng khi
a. Bm nht hot ng yu
b. Mch bm nht cú tp cht
c. p sut nht thp 0,4 kg/cm2 BBBBBBBB
d. p sut nht vt quỏ qui nh cho phộp
C55. Trong c cu bỏo nguy ỏp sut ng c. Mng ỏp sut b thng:
a. ốn bỏo nguy khụng sỏng
b. ốn bỏo nguy sỏng khi ỏp sut cao
c. ốn bỏo nguy sỏng BBBBBBBBBB
d. ốn bỏo nguy sỏng sau ú tt
C56. Theo hỡnh v (1.28) Cho bit tờn cỏc chi tit sau theo th t 1,2,3,4
Boọ caỷm bieỏn baựo nguy
4

1


3

2

a. Nỳm cú ren, mng ỏp sut,bung ỏp sut,cỏc mỏ vớt bc BBBBBBBBBB
b. Mng ỏp sut,bung ỏp sut, nỳm cú ren, cỏc mỏ vớt bc
c. Nỳm cú ren, mỏ vớt bc, bung ỏp sut, mng ỏp sut
d. Bung ỏp sut, mỏ vớt bc, nỳm cú ren, mng ỏp sut
C57. ốn bỏo ỏp lc nht luụn tt ngoi tr
a. Mch ốn bỏo chm mass BBBBBBBBBB
b. Mch du nght
c. Bm du khụng hot ng
16


d. Lọc dầu bị nghẹt
C58. Trong cơ cấu báo nhiệt độ nước làm mát động cơ
a. Cảm biến nhiệt độ là điện trở nhiệt loại NTC ơ
b. Cảm biến nhiệt độ là điện trở nhiệt loại PTC
c. Cảm biến nhiệt độ là biến trở
d. Lưỡng kim nhiệt BBBBBBBBBBBBBBB
C59. Theo hình vẽ (129) thì theo thứ tự 1,2,3 là

4

2

3
5


1

Coâng taéc
maùy
Accu
a. Chụp đồng , thanh lưỡng kim, vỏ bộ cảm biến
b. Vít điều chỉnh, thanh lưỡng kim, vỏ bộ cảm biến BBBBBBBBBBB
c. Thanh lưỡng kim, vít điều chỉnh, vỏ bộ cảm biến
d. Vỏ bộ cảm biến, chụp đồng, vít điều chỉnh
C60. Đèn báo nhiệt độ nước sáng khi
a. Bật công tắc máy động cơ chạy cầm chừng
b. Bật công tắc máy động cơ chạy tăng tải
c. Bật công tắc máy nhiệt độ 96o C BBBBBBBBBBB
d. Bật công tắc máy nhiệt độ đạt nhiệt độ làm việc của động cơ
C61. Màn hình có hiển thị số có đặc điểm sau ngoại trừ
a. Khó xem BBBBBBBBBBB
b. Độ chính xác cao
c. Không có chi tiết chuyển động quay
d. Phổ biến trên các xe đời mới
C62. Màn hình huỳnh quang chân không trong đồng hồ hiển thị tốc độ báo gồm
a. 10 đoạn huỳnh quang
b. 20 đoạn huỳnh quang BBBBBBBBBBBBBB
c. 22đoạn huỳnh quang
d. 23 đoạn huỳnh quang
C63. Cấu tạo màn hình huỳnh quang chân không bao gồm các bộ phận sau
a. Một bộ dây tóc, 20 đoạn(anod) được phủ chất huỳnh quang,một tấm lưới BBBBBB
b. Màn hình, một bộ dây tóc(anod) ,20 đoạn (cathod)
c. Màn hình, hai bộ dây tóc(anod) ,20 đoạn (cathod)
d. Một bộ dây tóc, 2 tấm lưới,20 đoạn huỳnh quang.

C64. Trong màn hình huỳnh quang chân không .Tấm lưới:
a. Được đặt giữa anod và cathod để điều khiển dòng BBBBBBBBB
b. Được đặt lên trên anod và cathod để phân bổ đến các phân tử điện
c. Được đặt bên dưới anod và cathod để cách điện cho 2 bộ phận nóng
d. Không sử dung màng lưới
C65. Tính chất các đoạn huỳnh quang trong màn hình chân không khi được cấp điện dương
a. Dẫn điện khi ánh sáng vào
b. Cường độ ánh sáng tăng độ dẫn điện tăng
c. Không ảnh hưởng bởi ánh sáng
17


d. Phát sáng khi có các điện tử đập vào BBBBBBBBBBBBBB
C66. Chức năng lớn trong màn hình huỳnh quang là
a. Cách điện cho anod và cathod
b. Hiển thị thông số khi hoạt động
c. Hút các diện tử phát ra từ anod
d. Hút các diện tử phát ra từ dây tóc hệ thống chíu sang BBBBBBBBBBBB

TRẮC NGHIỆM
CHƯƠNG HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG
C67. Khoảng sáng khi bật pha
a. 180 – 250 m BBBBBBBBB
b. 300 – 350 m
c. 350 – 400 m
d. 400 – 450 m
C68. Khoảng sáng khi bật đèn cốt
a. 40 – 45 m
b. 50 – 75 m BBBBBBBBBB
c. 80 – 85 m

d. 85 – 90 m
C69. Cường độ chiếu sáng giảm
a. Tỷ lệ thuận với khoảng cách tính từ nguồn sáng
b. Tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách tính từ nguồn BBBBBBBBB
c. Tỷ lệ nghịch 2 lần so với khoảng cách tính từ nguồn sáng
d. Tỷ lệ nghịch 4 lần so với khoảng cách tính từ nguồn sáng
C70. Khi khoảng cách chiếu sáng tăng gấp 3 lần thì cường độ ánh sáng trên bề mặt mà ánh sáng phát ra
sẽ giảm
a. 1/6 cường độ ánh sáng ban đầu
b. 1/9 cường độ ánh sáng ban đầu BBBBBBBBBBBB
c. 1/12cường độ ánh sáng ban đầu
d. 1/15cường độ ánh sáng ban đầu
C71. Nguồn cung cấp cho đèn sương mù được cung cấp từ
a. Công tắc đèn kích thước BBBBBBBBBBBBBB
b. Công tắc đèn sương mù
c. Công tắc đèn sương đầu
d. Công tắc đèn plash
C72 .Dây tóc bóng đèn bị đứt sau thời gian sử dụng
a. Độ rung sốc của xe
b. Do nhiệt độ và độ ẩm môi trường
c. Do oxy hóa ở nhiệt độ cao BBBBBBBBBB
d. Do chất lượng dây tóc kém
C73. ở điện áp định mức nhiệt độ dây tóc bóng đèn
a. 2.200o C
18


b. 2.300o C BBBBBBBBBB
c. 2.500o C
d. 2.600o C

C74. bóng đèn bị đen và đứt là do
a. cung cấp điện áp thấp hơn định mức liên tục
b. cung cấp điện áp cao hơn định mức liên tục BBBBBBBBBBBBBB
c. thiếu mass
d. độ sụp áp trên lớn
C75. cường độ sáng của bóng đèn dây tóc tăng 40%
a. tăng cường dòng qua bóng
b. giãm độ sụt áp trên dây
c. thêm vào bóng một lượng khí argon với áp suất tương đối nhỏ BBBBBBBBBBBBBB
d. tạo chân không cho bóng
C76. dây tóc bóng đèn dây tóc được làm bằng chất
a. iodur tungsten
b. vonfram BBBBBBBBBBBBBBB
c. platin
d. iodur vonfram
C77. bên trong đèn halogen chứa
a. iode BBBBBBBBBBBBB
b. khí trơ
c. chân không
d. nitơ
C78. khi nhiệt độ xung quanh tim đèn ở nhiệt độ 1450 0 C
a. vonfram bám trở lại tim đèn BBBBBBBBBBBBB
b. halogen được sinh ra
c. dây tóc bị đứt
d. tuối thọ bong đèn giảm
C79. bóng đèn halogen hoạt động ở nhiệt độ nào
a. 1500 C
b. 1800 C
c. 2000 C
d. 2500 C BBBBBBBBBB

C80. vật liệu nào được dùng để làm bóng đèn ngày nay
a. thủy tinh
b. thủy tinh thạch anh BBBBBBBBBBBBB
c. iodur tungsten
d. brôm
C81. tim đèn thường được đặt ở
a. phía trước tiêu điễm của gương nhằn tạo chùm sáng rộng
b. phía sau tiêu điễm của gương nhằm chống lóa mắt người đi ngược
c. ngay tại tiêu điễm của gương nhằn tạo chùm sáng song song BBBBBBBBBBBB
d. tùy thộc vào yêu cầu sữ dụng
C82 công suất dây tóc chiếu sáng gần
a. lớn hơn 3 lần công suất dây tóc đèn kích thước
b. nhỏ hơn dây tóc chiếu xa 0.3 lần BBBBBBBBBBBBBBBB
c. nhỏ hơn dây tóc chiếu xa 2 lần
d. lớn hơn 3 lần công suất dây tóc đèn phanh
C83. vị trí dây tóc chiếu sáng gần
a. nằm trên trục quang học để cường độ chùm sáng mạnh hơn
19


b. nằm dưới trục quang học để cường độ chùm sáng pản chiếu mạnh hơn
c. nằm lệch phía trên trục quang học để cường độ chùm sáng phản chiếu mạnh hơn BBBBBBB
d. nằm vị trí bất kỳ trên trục quang học để cường độ chùm sáng mạnh hơn
C84. hệ châu mỹ sữ dụng hệ chiếu sáng 4 đèn gồm
a. 2 đèn trong chiếu xa, dây tóc đặt tại tiêu cự, công suất 35.7 W BBBBBBBBBBB
b. 2 đèn trong chiếu gần, dây tóc đặt tại tiêu cự, công suất 30 W
c. 2 đèn trong chiếu xa, dây tóc đặt tại tiêu cự, công suất 57 W
d. 2 đèn trong chiếu gần, dây tóc đặt trước tiêu cự, công suất 35.7 W
C85. hệ châu mỹ khi bật chiếu sáng xa tổng công suất là
a. 120 W

b. 130 W
c. 140 W
d. 150 W BBBBBBBBBB
C86. theo sơ đồ công tắc điều khiển đèn TOYOTA HIACE khi bật công tắc ở vị trí đèn đầu

a.
b.
c.
d.

Chân
Chân
Chân
Chân

T được nối với tiếp điễm rơle đèn đầu
H được nối với tiếp điễm rơle đèn đầu
T được nối với tiếp điễm H
H được nối với cuộn dây rơle đèn đầu BBBBBBBBBBB

C87. theo sơ đồ công tắc điều khiển đèn TOYOTA HIACE khi bật công tắc vị trí head
a. Đèn tableau vẫn sáng
b. Đèn sương mù vẩn sáng
c. Đèn đơmi vẫn sang BBBBBBBBB
d. Đèn cốt tắt đèn pha sang
C88. khi bấm công tắc còi điện còi kêu rè
a. Dòng cung cấp cho còi quá yếu BBBBBBBBBBB
b. Chất lượng màng rung quá kém
c. Tụ điện trong còi hư
d. Tiếp điễm còi cháy dính

C89. tụ điện trong còi có điện dung
a. 0,10 – 0,17F
b. 0,14 – 0,17F BBBBBBBBBBB
c. 0,18 – 0,19F
d. 0,20 – 0,22F
C90 . trong còi điện tụ được mắc
a. Song song với tiếp điễm còi để bảo vệ tiếp điểm BBBBBBBBBBBBB
b. Nối tiếp với điện trở và cuộn dây tăng tốc độ đóng mở tiếp điễm
c. Nối tiếp cuộn dây để dập tắt sức điện động tự cãm trong cuộn dây
d. Nối tiếp với tiếp điễm để giãm dòng qua tiếp điễm
Trắc nghiệm tín hiệu
20


C91

21


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐIỆN THÂN XE :
A. HỆ THỐNG GẠT NƯỚC VÀ RỬA KÍNH:
Câu 1: Công tắc gạt nước và rửa kính phía trước trên xe Toyota thường có bao nhiêu vị trí bật:
a. 4 vị trí
b. 5 vị trí
c. 6 vị trí BB
d. 7 vị trí
Câu 2: Với các lọai xe có gạt nước và rửa kính phía sau thì trên xe sẽ trang bị ……môtơ phun nước:
a. 1 môtơ
b. 2 môtơ
c. 1 họặc 2 môtơ BB

d. 3 môtơ
Câu 3: Một môtơ gạt nước thường có:
a. 2 chổi than
b. 3 chổi than BBB
c. 4 chổi than
d. Không có chổi than nào
Câu 4: Để giảm tốc cho môtơ gạt nước, người ta sử dụng cơ cấu nào sau đây:
a. Truyền động trục vít - bánh vít BBBB
b. Truyền động bánh răng
c. Truyền động đai
d. Truyền động bánh răng – thanh răng
Câu 5: Công tắc tự động dừng trong môtơ gạt nước có công dụng gì ?
a. Gạt nước kính trước
b. Gạt nước kính sau
c. Dừng cần gạt ở một vị trí bất kỳ khi tắt công tắc gạt nước
d. Dừng cần gạt ở vị trí dưới cùng khi tắt công tắc gạt nước ở bất kỳ thời điểm nào BBBB
Câu 6: Tên gọi của 3 chổi than trong môtơ gạt nước là:
a. Tốc độ thấp, tốc độ cao và chổi than dương
b. Tốc độ thấp, tốc độ cao và chổi than âm BBB
c. Tốc độ thấp, tốc độ trung bình và tốc độ cao
d. Tốc độ thấp, tốc độ trung bình và vượt tốc
Câu 7: Công tắc dừng tự động của môtơ gạt nước sẽ có:
a. 1 tiếp điểm
b. 2 tiếp điểm
c. 3 tiếp điểm BBB
d. Không có tiếp điểm nào
Câu 8: Môtơ gạt nước trên ôtô là lọai động cơ điện:
a. 1 chiều
BBB
b. 1 pha

c. 3 pha
d. Xoay chiều
Câu 9: Phần cảm của môtơ gạt nước sử dụng trên xe du lịch được kích từ bằng:
a. Dòng điện 1 chiều
b. Dòng điện xoay chiều
c. Dòng điện 3 pha
d. Nam châm vĩnh cửu BBB
Câu 10: Phần cảm của môtơ gạt nước sử dụng trên xe tải được kích từ bằng:
a. Dòng điện 1 chiều BBB
22


b. Dòng điện xoay chiều
c. Dòng điện 3 pha
d. Nam châm vĩnh cửu
Câu 11: Các vị trí bật nào sau đây ứng với công tắc gạt nước:
a. OFF – INT – TAIL – HIGH - MIST
b. OFF – INT – TAIL – HEAD - FLASH
c. OFF – INT – LOW – HEAD - FLASH
d. OFF – INT – LOW – HIGH – MIST
BBBB
Câu 12: Trong môtơ gạt nước. các chổi than được chế tạo bằng:
a. Than đá
b. Đồng đỏ
c. Đổng thau
d. Hỗn hợp grafit
BBBB
Câu 13: Trong môtơ gạt nước, cơ cấu trục vít - bánh vít được dùng để:
a. Giảm tốc BBB
b. Tăng tốc

c. Gíup môtơ dừng đúng vị trí
d. giam moment kéo
Câu 14: Trong họat động của công tắc gạt nước. khi bật công tắc ở vị trí LOW thì chân B sẽ thông
mạch với chân nào ?
a. Chân (+1) BBBB
b. Chân (+2)
c. Chân ( S )
d. Chân (W)
Câu 15: Trong họat động của công tắc gạt nước, khi bật công tắc ở vị trí HIGH thì chân B sẽ thông
mạch với chân nào ?
a. Chân (+1)
b. Chân (+2) BBB
c. Chân ( S )
d. Chân (W)
Câu 16: Trong họat động của công tắc gạt nước, khi bật công tắc ở vị trí MIST thì chân B sẽ thông
mạch với chân nào ?
a. Chân (+1) BBBB
b. Chân (+2)
c. Chân ( S )
d. Chân (W)
Câu 17: Trong họat động của công tắc gạt nước, khi bật công tắc ở vị trí INT thì chân S sẽ thông
mạch với chân nào ?
a. Chân (+1)
BBBB
b. Chân (+2)
c. Chân (B)
d. Chân (W)
Câu 18: Trong họat động của công tắc gạt nước, khi bật công tắc ở vị trí WASHER thì chân E sẽ
thông mạch với chân nào ?
a. Chân (+1)

b. Chân (+2)
c. Chân ( S )
d. Chân (W)
BBBB
Câu 19: Trong họat động của công tắc gạt nước, khi công tắc ở vị trí OFF thì chân S sẽ thông mạch
với chân nào ?
23


a. Chân (+1)
BBBB
b. Chân (+2)
c. Chân ( B )
d. Chân (W)
Câu 20: Trong hệ thống gạt nước và rửa kính, môtơ phun nước được mắc ……………..với công tắc
gạt nước:
a. Song song
b. Nối tiếp
BBBBB
c. Hỗn hợp
d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 21: Trong cơ cấu tự động dừng, khi người tài xế tắt công tắc gạt nước thì tiếp điểm S sẽ
bỏ
mát và nối với:
a. Dương accu
BBBBB
b. Âm accu
c. Chân E
d. Chân W
Câu 22: Trên xe Toyota, giắc cắm dây của môtơ gạt nước thường có bao nhiêu chân nối dây

a. 3 chân
b. 4 chân
c. 5 chân
BBBBB
d. 6 chân
Câu 23: Trong hệ thống gạt nước trên ôtô, cơ cấu truyền động từ môtơ gạt nước đến các cần gạt thuộc
lọai:
a. Truyền động theo cơ cấu thanh BBBBBBB
b. Truyền động bánh răng
c. Truyền động đai
d. Truyền động trục vít – bánh vít
B. HỆ THỐNG NÂNG HẠ KIẾNG:
Câu 24: Môtơ nâng hạ kính sử dụng trên ôtô là lọai động cơ điện:
a. 1 chiều
BBBBBB
b. Xoay chiều
c. 1 pha
d. 3 pha
Câu 25: Trong môtơ nâng hạ kính trên xe ôtô, phần cảm được kích từ bằng:
a. Dòng điện 1 chiều
b. Dòng điện 1 pha
c. Dòng điện 3 pha
d. Nam châm vĩnh cửu BBBB
Câu 26: Trên xe du lịch lọai 4 chỗ ngồi thường sử dụng bao nhiêu công tắc nâng hạ kính:
a. 2 công tắc
b. 3 công tắc
c. 4 công tắc BBBBB
d. 5 công tắc
Câu 27: Môtơ nâng hạ kính sẽ đổi chiều quay khi:
a. Thay đổi cực tính cấp nguồn cho môtơ

BBB
b. Ngắt nguồn điện cấp cho môtơ
c. Bật công tắc nâng hạ ở cửa khác
d. Tắt công tắc nâng hạ kính
Câu 28: Môtơ nâng hạ kính là lọai môtơ có thể quay được:
a. 1 chiều tốc độ cao
24


b. 2 chiều tốc độ thàp
BBBBB
c. 1 chiều tốc độ thấp
d. 2 chiều tốc độ cao
Câu 29: Trong hệ thống nâng hạ kính trên ôtô, truyền động từ môtơ tới tấm kính thuộc lọai
a. Truyền động bằng cơ cấu bánh răng
b. Truyền động bằng cơ cấu trục vít – bánh vít
c. Truyền động bằng cơ cấu thanh kết hợp với cơ cấu bánh răng - cung răng
BBBB
d. Truyền động bằng cơ cấu dây đai
Câu 31 Trong hệ thống nâng hạ kính trên ôtô, 1 môtơ nâng hạ có thể điều khiển được
a. 1 cửa kính
BBBBB
b. 2 cửa kính
c. 3 cửa kính
d. 4 cửa kính
Câu 32: Trong công tắc nâng hạ kính chính ở cửa tài xế, nút “window lock” có công dụng:
a. Ngắt nguồn dương của 3 nút công tắc điều khiển 3 cửa kính hành khách
b. Ngắt nguồn dương của nút công tắc điều khiển cửa kính tài xế
c. Ngắt nguồn âm của 3 nút công tắc điều khiển 3 cửa kính hành khách BBBBB
d. Ngắt nguồn âm của nút công tắc điều khiển cửa kính tài xế

Câu 33: Trong công tắc nâng hạ kính chính ở cửa tài xế, khi nhấn nút “window lock” thụp xuống thì
các hành khách ngồi trên xe có thể điều khiển các cửa kính như thế nào ?
a. Cả 3 cửa kính hành khách đều lên xuống được
b. Chỉ có cửa kính phía trên bên phải lên xuống được
c. Chỉ có 2 cửa kính phía sau lên xuống được
d. Cả 3 cửa kính đều không lên xuống được
BBBBB
Câu 34: Trong công tắc nâng hạ kính chính ở cửa tài xế, khi nhấn nút “window lock” thụp xuống thì
người tài xế có thể điều khiển các cửa kính như thế nào ?
a. Cả 3 cửa kính hành khách đều lên xuống được
b. Chỉ có cửa kính phía trên bên phải lên xuống được
c. Chỉ có cửa kính chỗ tài xế là lên xuống được
BBBBBB
d. Chỉ có 2 cừa kính phía sau là lên xuống được
Câu 35: Ở các nút công tắc nâng hạ kính trên xe Toyota, khi ta nhấn nút đi xuống ở vị trí
“DOWN” thì cửa kính sẽ chuyển động:
a. Đi lên
b. Đi xuống
BBBBBBB
c. Đi lên rồi đi xuống
d. Không chuyển động
Câu 36: Ở các nút công tắc nâng hạ kính trên xe Toyota, khi ta kéo nút đi lên ở vị trí “UP” thì cửa
kính sẽ chuyển động:
a. Đi lên BBB
b. Đi xuống
c. Đi lên rổi đi xuống
d. Không chuyển động
Câu 37: Trong công tắc nâng hạ kính chính ở cửa tài xế, khi nhấn nút “window lock”nhô lên thì các
hành khách ngồi trên xe có thể điều khiển các cửa kính như thế nào ?
a. Cả 3 cửa kính hành khách đều lên xuống được BBBBB

b. Chỉ có cửa kính phía trên bên phải lên xuống được
c. Chỉ có 2 cửa kính phía sau lên xuống được
d. Cả 3 cửa kính hành khách đều lên xuống được
25


×