Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đặc điểm cấu trúc so sánh trong tùy bút Nguyễn Tuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.36 KB, 15 trang )


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
c ủim cu trỳc so sỏnh trong tựy bỳt Nguyn Tuõn
Trong vn hc Vit Nam, tờn tui Nguyn Tuõn (1910-1987) ủc bit
ủn nh mt nh vn ti hoa, kiờu bc, vi quan ủim duy m v ngh thut.

OBO
OKS
.CO
M

Trc cỏch mng thỏng Tỏm, ụng ủc ủỏnh giỏ l hin tng phc tp nhng
nhng trong tu bỳt, nhng truyn ngn ủm cht lóng mn ca ụng vn ủc
ủc gi yờu thớch. Cng v sau Nguyn Tuõn cng gn bú v thnh cụng vi tu
bỳt chỳng ta bit ủn ụng giai ủon ny qua tu bỳt khỏng chin v ho bỡnh,
Sụng v nhng bi in ri rỏc khỏc.

Tớnh cht t do phúng tỳng ca th ti ny ủó th thỏch rt nhiu cõy bỳt,
song dng nh ch ủn Nguyn Tuõn nú mi tỡm ủc ra ủỳng dỏng hỡnh v
bn cht. ũi hi ca ngh vn trc ht l s t bit mỡnh, mt s dng cm
dỏm lm mỡnh, kốm vi nú l mt s t tin rng mỡnh cú ớch cho ủi ngay s
ủn nht, ủc ủỏo, khụng lp li. Nguyn Tuõn hiu ủiu ny v qua th tu bỳt
ụng thc s tỡm thy l sng, l sỏng tỏc, ủú ụng khụng ch bit nhng ủiu
mỡnh cm nhn m cũn cú ủt phụ by cỏi mng tri thc c kim m s hc mang
ủn cho ụng.

T trc ủn nay gii nghiờn cu v ủụng ủo ủc gi ủu ủỏnh giỏ cao
ti ca Nguyn Tuõn nhng vic ủi sõu vo lónh ủa tu bỳt a ụng vi t ỏch l
vn bn ngh thut ngụn t vn cha ủc chỳ tõm . Mt trong nhng ủiu lm
nờn ủc sc ca vn Nguyn Tuõn l cacyh din ủt .Vic tỡm hiu ngh thut
thit.



KI L

vit vn Nguyn Tuõn, bt ủu t kho sỏt cỏch ủt cõu ,dựng t qu thc cn
Nhng nm gn ủõy, bờn cnh vi nghiờn cu vn hc bng con mt ca
chuyờn mụn ngụn ng , tc l tip cn v lý gii trờn c s ủc dim hỡnh thc,
l xu hng tớch cc ủang ủem l nhiu hiu qu .Chỳng tụi mun nng theo
con dng ny soi xột ngh thut tu bỳt ca Nguyn Tuõn bỏt ủu t ủc ủim
cu trỳc so sỏnh tu t .



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Vài nét về phép so sánh
1. Khái niệm

OBO
OKS
.CO
M

So sánh thói quen là thói quen ngôn ngữ trong cuộc sống của nhân dân lao
ñộng nói chung và người Việt Nam nói riêng .Câu chuyện về Huệ Tử trong”cổ
học tinh hoa” _người khinói chuyện hay dẫn ví dụ _ cho thấy việc so sánh có giá
trị nhận thức vô cùng quan trọng .Nó là nguyên nhân ñồng thời có tác dụng làm
phong phú thế giới tưởng tượng cuă con người trong quá trình tiếp nhận và
khám phá cái ñệp của thế giới xung quanh.

So sánh là một trong ba thể của ca dao. Ta rất hay gặp lối nói của tác giả

dân gian như:

Thân em như hạt mưa sa

Hạt rơi giếng nước, hạt ra ruộng cày
Chị em gái như trái cau non

Mà trong trong cả văn xuôi (sử thi của người dân tộc thiểu số): tả nàng
Hơbia “da trắng hơn hoa vông, mắt sáng như mặt chim phí, ngực ñỏ như ức
chim nhông, ngón tay thon hình lá hành, tiếng nói tựa nước ñùa trong ống”, tả
ngôi nhà rông “dài như một tiếng chiêng ngân”.

Như thế so sánh là một lối tư duy phổ biến và có lịch sử rất lâu ñời. Tuy
nhiên không vì thế mà so sánh dần dần bị lu mờ và xem nhẹ, nhất là trong nghệ
thuật ngôn từ. Cùng với sự phát triển và không ngừng ñổi mới, tìm tòi phong

KI L

cách thể hiện, các nhà văn, nhà thơ cũng ñang sáng tạo thêm nhiều dáng vẻ ñặc
sắc cho lối so sánh.

Nôm na, so sánh là ñưa một vật ra xem xét sự giống nhau hay khác nhau
về một phương diện với một vật khác ñược coi là chuẩn. Có thể so sánh ở nhiều
phương diện của sự vật hoặc có thể so sánh một sự vật với nhiều sự vật khác.
So sánh ñòi hỏi chủ thể phát ngôn phải vận hành tư duy liên tưởng, ñể tìm
ra ở những sự vật khác nhau những ñiểm tương ñồng hoặc “gợi nhớ” ñến nhau.
Bản thân yêu cầu này nói lên ñặc ñiểm của phép so sánh ñó là vừa mang tính




THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
chủ quan, vừa mang tính khách quan. Điều này ta sẽ bàn sau.
Như vậy có thể ñịnh nghĩa: so sánh là thao tác tư duy theo quan hệ liên
tưởng trong ñó A ñối chiếu với B qua ñặc ñiểm (phương diện) chung là X từ ñó
nổi bật lên ñặc trưng của vật A. Theo Hữu Đạt trong cuốn “Phong cách học chức

OBO
OKS
.CO
M

năng”: “So sánh là ñặt hai hay nhiều sự vật, hiện tượng vào các mối quan hệ
nhất ñịnh hoặc tìm ra sự giống nhau và khác biệt giữa chúng”.
2. Cấu trúc phép so sánh

Hiện có nhiều quan niệm về số lượng thành phần trong cấu trúc so sánh.
Nhưng cơ bản vẫn là mô hình bốn yếu tố:

- Yếu tố cần ñưa ra so sánh, có thể là ñược hoặc bị xét về tương quan với
chuẩn: gọi là cái so sánh ký hiệu A.

- Yếu tố nêu rõ phương diện so sánh. Kí hiệu X

- Yếu tố thể hiện mối quan hệ trong so sánh (từ so sánh ví dụ; như, hơn,
kém, vv….)

- Yếu tố dùng ñể so sánh ñược coi là yếu tố chuẩn trong cấu trúc này, ký
hiệu là B.

A X như (giống, hơn, kém…) B


Trong sáng tác, các nhà văn có quyền vận dụng và biến thể ñể ñạt hiệu
quả cao nhất theo ý muốn. Có thể khi ñó dạng thức câu so sánh sẽ thêm hoặc bớt
một số yếu tố.

3. Thế nào là so sánh tu từ

KI L

Như ñã nhắc ñến ở phần trên, phép so sánh có ñặc tính về khách quan vừa
chủ quan. Khách quan vì sự vật này sở dĩ liên tưởng ñược với sự vật khác về
một hoặc vài phương diện nào ñó vì thuộc tính chung tồn tại khách quan của cả
hai sự vật trên phương diện ñược ñưa ra so sánh. Điều này dẫn ñến so sánh
mang giá trị nhận thức, còn so sánh mang tính chủ quan vì hoạt ñộng liên tưởng,
“móc nối” các sự vật khác nhau là diễn ra ñộc lập trong từng cá nhân, phản ánh
năng lực nhận thức, ñánh giá, cảm nhận về nhận thực cũng như thể hiện thái ñộ,
tình cảm và thói quen sử dụng ngôn ngữ của cá nhân ñó. Do vậy trong cuộc



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
sống có hiện tượng, một đối tượng được so sánh với những đối tượng hồn tồn
khác nhau tuỳ thuộc vào chủ nhân của sự so sánh ấy là ai.
Thơng thường, so sánh mang tính khách quan cao và gần như tuyệt đối thì
chỉ có trong khoa học chính xác tự nhiên, ta vẫn gặp các cách diễn đạt A = B, A

OBO
OKS
.CO
M


là B trong tốn học hố học v.v… nó là một dạng của tư duy so sánh gọi là so
sánh lơgíc được xác lập trên cơ sở tư duy khoa học để biểu thị mối tương đồng
giữa hai đối tượng còn lại. Ở loại so sánh này, ít và hầu như khơng để lại dấu ấn
chủ quan của người tạo ra nó. Trái ngược với so sánh lơ gíc là so sánh tu từ.
Chính u cầu khác loại giữa A và B đã mở ra một khả năng vơ tận cho sự sáng
tạo những hình ảnh so sánh. Một nhà văn Pháp nói : “Có thể so sánh bất cứ cái
gì, mặt trăng với miếng pho mát, trái tim tan nát với chiếc lọ vỡ” (dẫn theo
Vinograda). Chỉ cần nhìn ra nét giống nhau hay mối liên hệ giữa các đối tượng
khác nhau về loại, điều mà người khác khơng nhận ra.

Sự lựa chọn cái được so sánh trong mối liên hệ với cái được so sánh ở cấu
trúc so sánh tu từ vì thế thường in dấu ấn cá nhân. Thậm chí xác lập phong cách
của một người trong hoạt động lời nói. Với đặc điểm đó, so sánh tu từ thực sự là
địa hạt tung hồnh của sáng tạo văn chương - một loại hình nghệ thuật với chất
liệu ngơn từ phản ánh cuộc sống bằng hình tượng.

Người Việt Nam vốn giản dị và u những gì gần gũi thực tế, đơn giản,
xinh xắn. Chính vì thế trong ca dao tục ngữ, thành ngữ thường nhắc đến những
sự vật hiện tượng có thực gần gũi trong cuộc sống sinh hoạt. Ít khi nói là những
liên tưởng kỳ vĩ tráng lệ mang màu sắc quy mơ của vũ trụ. So sánh thực đã nói

KI L

lên tính cách, đặc điểm tâm hồn con người. Các nhà văn Việt Nam vừa phát huy
những cách so sánh truyền thống, sản sinh những cách nói năng màu sắc cá nhân
ngày một rõ trên cái nền so sánh mang đậm màu sắc văn hố dân tộc. Nguyễn
Tn là một tác gia văn học hiện đại nước ta, một tài năng, một cá tính khơng
lặp lại đã cống hiến cho nền văn học những trang viết đẹp, nhất là những bài tuỳ
bút, trong đó sử dụng nhiều cấu trúc so sánh tu từ.

II. Phạm vi và ý nghĩa của việc nghiên cứu
1. Phạm vi



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Chúng tơi chọn những sáng tác của Nguyễn Tn thuộc thể tuỳ bút trong
cả hai giai đoạn trước cách mạng và sau cách mạng để có một cái nhìn khái qt
về nghệ thuật xây dựng các cấu trúc so sánh tu từ của ơng.
- Trước cách mạng: Ba tập “tuỳ bút 1”, “tuỳ bút 2” và “Nguyễn”.

OBO
OKS
.CO
M

+ Tuỳ bút 1: 12 tác phẩn

Một lá thư khơng gửi

Những ngọn đèn xanh
Và những dịp còi
Gió đã lên
Lại đi nữa

Một buổi mai đã mất

Người lữ khách giữa thành phố chúng ta.
Được ốm


Những ngày Thanh Hố
Một giấc ngủ
Cửa Đại
Đẹp lòng

+ Tuỳ bút 2: hai tác phẩn
Phu nhân họ Bồ
Chiếc va ly mới
+ Nguyễn: 5 tác phẩn

Đơi tri kỷ gượng

KI L

Chuyến xe tình
Cái cà vát đen

Chiếc áo gấm mượn

Một người cha về ăn tết.
- Sau cách mạng: “Tuỳ bút kháng chiến và hồ bình” (trích) và tập tuỳ bút
“Sơng Đà”.
2. Ý nghĩa



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
T vic kho sỏt, thng kờ v phõn tớch ủc ủim trong cỏch so sỏnh tu t
chỳng tụi mong mun lm rừ mt trong nhng nột ủc sc ca vn tu bỳt
Nguyn Tuõn vic la chn cỏi so sỏnh v cỏi ủc so sỏnh. T ủú liờn h vi


OBO
OKS
.CO
M

ủim nhỡn ngh thut chi phi cỏc la chn trờn.
B. PHN KHO ST PHN TCH
I. c ủim v cỏi so sỏnh

õy l ủu mi cho thy th gii s v hin tng tỏc gi quan tõm v cú
nhu cu th hin
1. Trc cỏch mng

2. Sau cỏch mng

1.1. Con ngi v nhng trng
thỏi hot ủng ca con ngi

-Hỡnh nh con ngi cỏ nhõn:

2.1 Con ngi v nhng trng

thỏi, hot ủng ca con ngi
-Hỡnh nh con ngi cỏ nhõn:

Mt thng phiờu ủóng, m tụi, ngi tụi, cụ Ch, ốo Vn Long, Anh dn
thiu ph, ngi m con, chng tr ủng, Ngi lỏi ủũ sụng v.v.
tui, Gi (tờn nhõn vt) anh, hn,


ch, nng, ụng c, b phu nhõn, b
ti Vy, tụi nguyn c , Trng
(tờn nhõn vt), thng nh ngi hu
v.v
-Con ngi

s ủụng bun

- Hỡnh nh con ngi s ủụng:

chỏn nhm t: Nhng ngi ủi cõu, nhng ngi m, chỳng ta, cỏn b

KI L

cỏc em tụi, phự dõu phự r

ng, ủon ngi m ủng, ủon

kho sỏt, cỏc chin s biờn phũng,
gic

- Tớnh cỏch cỏ nhõn: Lng
bng, lờu vờu, vt v vt vng, cu
b cu bt, li, thn th, bun
thm
1.2. Th gii t nhiờn xó hi.

2.2. Th gii t nhiờn, xó hi




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
- T nhiờn thun tuý: ngy

- T nhiờn thun tuý: cnh

thỏng, sao tri, h nc, hi nc vt, c, dc ủốo, giú Lo, cõy c th,
mt h, khụng khớ, mựi hng hoa, cỏc chúp nỳi, mõy, lng ủốo, nỳi xa

OBO
OKS
.CO
M

ủờm Thanh Hoỏ, giú chiu, bui nỳi bn, sn h, sao tri, hoa dú,
sm, búng trng, mt ủt, ting ri hoa go, trng, lỏ ban, hoa ban, ủờm
ca git sng

xuõn, rờu mựa xuõn, nha rng, tia

sỏng, sm tra, chiu ti..

- S vt, s vic, hin tng

- S vt hin tng ca ủi

ca ủi sng sinh hot: tp giy, sng sinh hot: Trỏi bom, ca hm,
ting cũi, ting kốn, ngn ủốn xanh, lũng ho, thuc sỳng, bỏnh st ụ tụ,
phi c, chai cc thu tinh, xe tay, xe nhng con ủng Tõy bc, nh
nga, thuyn, chic t ỏo, nhng ci ngi Mo, lỏ thu t in Biờn,

phỏo, ủng nha, ph phng, cõu lónh cung ca ốo Vn Long, ngúi
gch mi, ca hng mu dch, T
bỳ, ca sui bn T Bỳ, cỏnh ủng

lỳa, thúc go, cỏc ủn v b ủi,

cụng trng 62, xe kỳt kớt, hũn than,
cỏi chựa vng, khụng khớ sa bn, khu

doanh tri, nhng tm ỏo mu,

nhng cỏi lng ven ủng mi, ngn

quc k

KI L

tr li, ngụn



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
3. Nhn xột
Trc cỏch mng, trung tõm th gii ngh thut tu bỳt Nguyn Tuõn l
nhng cỏi tụi vi nhiu hon cnh trờn tng chng ủng xờ dch, nhng con
ngi bun chỏn sng vụ v v vui thỳ nhng trũ tm thng, ủu mang nhiu

OBO
OKS
.CO

M

tõm trng dn vt, ging xộ gia s thớch v ngha v ca mt cỏi tụ Nguyn
Tuõn. Khụng gian thiờn nhiờn ch l nhng cỏi m h vn vt gn vi ni ỏm
nh thi gian v gi s bc bi, ngt ngt.

Ngc li sau cỏch mng ta tỡm thy s phong phỳ ti rúi, sng ủng
ca nhiu vựng ủt Tõy bc, cnh vt mang tm vúc ln lao, k v v bố bn vi
con ngi, tham gia vo cụng cuc ci to ca con ngi. Ta khụng cũn bt gp
nhng cỏi nhõn luụn ủu tranh ni tõm v lý tng, v bn phn nh trc.
Nhng cỏ nhõn bõy gi rt ớt, nu cú thỡ hoc hin lờn vi t cỏch l ủi biu cho
nhng phm cht ủp, t th kho, tinh thn hng khi ca ngi cụng dõn mt
nc ủc lp. Ta bt gp rt nhiu con ngi s ủụng, ủú l cng ủng, l sc
mnh ca ngi lao ủng, h ủang rt hng hỏi dng xõy chin ủu, nu ngi
dõn lao ủng ủc miờu t nh nhng ngi hựng thỡ bn gic hin ra rt hốn h
yu t v bộ nh.

II. c ủim cỏi ủc so sỏnh (v B)

õy l mnh ủt n hoa ti nng liờn tng, sỏng to ca nh vn gõy nờn
sc hp dn trang vit v l ủiu khin chỳng ta thỏn phc. Nú phn ỏnh cỏi ti
hoa v thỏi ủ, tỡnh cm ca tỏc gi ủi vi th gii, con ngi.
2. Sau cỏch mng

1.1. Con ngi v nhng tớnh

2.1. Con ngi v nhng tớnh

KI L


1. Trc cỏch mng

cỏch trng thỏi, hot ủng ca con cỏch trng thỏi, hot ủng ca con
ngi:

- Con ngi: gỏi mói dõm b

ngi:
- Hỡnh nh con ngi: Nhng

cn vn v quỏ trỡnh tru lc, ủỏm k nm chc bớ mt to tỏc vựng i
son phn lu hng, ngi ủn b Bc, nhng ngi ủi b, nhng
nhn nhc, cỏc nhõn vt trong tiu ngi lỏi ủũ cn , ngi thi khốm,



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
thuyết lịch sử (My phu nhân, Cam bộ đội ta, vẻ mặt hồn nhiên của anh
phu nhân, Triệu Vân), kẻ có tính bộ đội…
đồng bóng, chàng Tân La, cơ gái

OBO
OKS
.CO
M

hố, một vài cái tài hoa thần đồng,
kẻ trốn chạy nhân tình cũ, tên chăn
cừu, viên thiếu kinh kỵ, thứ tội


nhân, đời mình, ơng tù trưởng xứ
Mường, người đi thi, người đi tù…

- Trạng thái hoạt động: Nét
cười của một người cơng bình lúc tắt
nghỉ, đám chúng nhân đi xem hội
tây, cơ gái nhà lành say rượu, kẻ đi

biển tìm phương hướng, giai nhân
tài tử chơi xn, cơ thiếu nữ vu quy,
người đi chơi xa…

1.2. thế giới tự nhiên xã hội.

2.2. Thế giới tự nhiện và xã

hội:

- Tự nhiên thuần t: Sao

- Tự nhiên thuần t: Giăng

chổi, hơi lửa lò vơi, mưa ngày tháng xng, sao hơm, nắng l, cái vắng
của tội nhân bị khổ sai có kỳ hạn, vẻ của rừng, dòng nước, sóng bể,
nước lá dội qua cây gỗ rắn, dầu sơi cây núi Tây Bắc, lửa, sóng vấp bờ,
trong vạc, cái bóng, đêm ở phố phủ, thuỷ triều dâng, cỏ bồng nước lũ,

KI L

hoa sim rằng, thung lũng, rừng đào, mùa xn Tây Bắc, nếp sóng bạc

gió nồm, bơng hoa cúc…

đầu, mùa hè, mùa xn, mùa thu,
mùa đơng, trùng dương thạch trận,
cánh đồng đá, trận bão tố, đất vỡ
hoang, con sóng đã khơ chắc lại,
giống hoa nhiều màu sắc, tổ phượng
hồng, rêu mùa xn, đài hoa thơm,
ngàn bọng ong, mặt giăng chiếu



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
xung vc nng rung lỳa, con h
gi
- S vt, s vic hin tng

- S vt, s vic hin tng

OBO
OKS
.CO
M

gn vi cuc sinh hot: giy hoa gn vi cuc sinh hot: tuyt thm
tiờn, ting nhc nga, ting diu sỏo, nhung, trn st, vỏch thnh, l ging
ngn la chi, chic thuyn rng, ủo, cỏi ho cn, hm mỏy tu b,
bói ch ủu lng, khn tang v ỏo truyn quỏi hip, ủốn pha v trớ, t
vi ủen, tng ủỏ tng Chm, ngn giy lnh, cỏi bỏnh ủa, lp hc, con
ủốn ri ủng, xe th m Nam ủng bin ra ủo Cụn Lụn, ni cm

va sụi, tng lu, gch c ca mt

k

cỏi thnh xa, túc mõy, cỏi mc nh,
con nga ủin biờn, tm ỏo ngi

nghốo, cỏi thõn ủờ nh Lý, mt cụng

trỡnh vn hoỏ, cỏi nh m, ch chiu

hp vi trờn mt gnh sụng , cỏi
sõn mt nh Mo, viờn gch mi, cỏi
nhn vng, chuụng khỏnh

3. Nhn xột

Nu nh th gii tng tng ca nh vn trc cỏch mng ch gn vi
nhng s vt c th hoc hin tng nh l ca t nhiờn v xó hi thỡ sau cỏch
mng ta thy ngn ngn nhng cnh, nhng ngi mi l phong phỳ rn rng v
hng hc khớ th. Nu nh trc cỏch mng, v B trong cu trỳc so sỏnh cõu

KI L

vn Nguyn Tuõn cha th núi ht tm uyờn bỏc trong trớ tu ca ụng thỡ sau
cỏch mng, ta thy mt s bựng lờn, n r ca s phụ by trớ tu, ti hoa dn
chỳng ta ủi t s vt s vic c th gn gi ti nhng ủiu k v l lm ca t
nhiờn, ca lch s.

S khỏc bit ln lao ca hai th gii ngh thut trc v sau cỏch mng

cho thy s ln lờn ca t tng, s bin chuyn trong nhn thc ca tỏc gi.
Nht l qua nhng trang tu bỳt sau cỏch mng ta bit mt cỏi tụi Nguyn Tuõn
khụng ch cỏ tớnh ti hoa mờ say ngh thut, ụng cũn bit vn dng nú ủ ci to



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
nhng th gii thm m trỏng l trong vn chng. Giai ủon ny Nguyn Tuõn
ủó thc s ho nhp vi nhõn dõn, sng trong khụng khớ sc sụi ca hin thc
mang li cỏi tụi ủó ho lm mt vi cỏi ta.
III. Cỏch biu hin quan h so sỏnh

OBO
OKS
.CO
M

- So sỏnh ngang bng: Nh, nh kiu, cng nh l, ta, l, khụng khỏc gỡ,
sao li khụng l, tn nh, ch l, s l, bng v.v

- So sỏnh khụng ngang bng: bng my mi ln, hn, hn c, b xa, ủó
hn gỡ, khụng bng

(Bờn cnh ủú cũn cú nhng cõu so sỏnh khụng dựng t ni m vit lin hai v
A - B).

Mt s dn chng:

- ỏt ri hunh huch nh gic b nho
- Tõy Bc cng l mt cỏi vn hoa


- Cỏi bun thm trong lũng tụi ủó b xa cỏi bun thm ca mt cun
Vit Nam vong quc s.

- Thúc lỳa ca ủng rung khụng nhiu bng cõy lỳa ca nhng sn h
mt mự Tõy Bc.

Cú th thy v c bn, Nguyn Tuõn s dng nhng phng thc biu th
quan h so sỏnh theo li truyn thng (dựng t so sỏnh). Tuy nhiờn nh s ủa sc
ủiu ca v A, v B trong cu trỳc so sỏnh cựng vi ng cnh bi vit, ta nhn ra
s mi l v nột ủc trung trong phong cỏch ca Nguyn Tuõn.

KI L

IV. im nhỡn ngh thut chi phi s la chn cỏi so sỏnh, cỏi ủc so sỏnh
Trc cỏch mng cú th núi Nguyn Tuõn l mt cỏ tớnh phc tp, ụng l
minh ho chun cho ý kin ca Plekhanp v quy lut phỏt sinh quan ủim ngh
thut v ngh thut khuynh hng tha nhn quan ủim ngh thut v ngh
thut ca nhng nh ngh s v nhng ngi tha thit quan tõm ủn sỏng tỏc
ngh thut, ủó phỏt sinh v ủc cng c trờn c s mi bt ho tuyt vng gia
h vi ton cnh xó hi xung quanh h (dn theo Nguyn ng Mnh). Giai
ủon vn hc 1930 - 1945 Nguyn Tuõn thuc lp nh vn nm danh gii gia



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
một bên là dòng văn học lãng mạn, bên kia là dòng hiện thực phê phán. Khơng
thể nói Nguyễn Tn “đóng cửa” với cuộc đời, xa rời hiện thực đất nước để đắm
chìm trong lạc thú xê dịch cá nhân. Bởi vì với chủ trương “đi để viết”, ơng còn
dựng lên được bức tranh nghèo khổ của người bình dân, còn phát hiện ra những


OBO
OKS
.CO
M

vẻ thơ mộng thiên nhiên đất nước. Điều này lần lượt hiện ra trong các trang tuỳ
bút. Lòng u nước của Nguyễn Tn là lòng u nước của trí thức tiểu tư sản,
khơng thể dung hồ và bất lực với hồn cảnh thuộc địa của thực dân nhưng chỉ
kín đáo phản đối và lên án trong tác phẩn của mình (ví dụ một số truyện trong
“Vang bóng một thời”). Dẫu vậy khơng ít tác phẩn đã cho thấy sự thu mình, sự
tách biệt của cái tơi Nguyễn Tn với xã hội, nhà văn chỉ đi sâu vào việc bộc lộ,
cái bản thể kiêu ngạo của mình. Có lúc cái tơi ấy đã tách rời hiện thực, rút sâu
vào nội tâm phức tạp để dẫn tới trạng thái chán chường và bi quan. Đấy là lý do
vì sao phần lớn những đối tượng trong cách so sánh ở những trang tuỳ bút trước
cách mạng là hắn, tơi, lòng ta… còn thiên nhiên thì chỉ là thời gian, ngày tháng,
đêm, trời,… tất cả nhằm giải toả một tâm trạng o ép, bất hợp tác với cuộc đời
trong một dân tộc nơ lệ. Đồng thời bày tỏ những khát khao xê dịch và những xúc
cảm thẩm mỹ tích cực.

Cách mạng tháng Tám thành cơng khơng chỉ có ý nghĩa với lịch sử dân
tộc mà còn làm biến đổi những nhà văn trong xã hội cũ. Nguyễn Tn được hồi
sinh từ biến cố trọng đái đó. Niềm vui lớn của đất nước làm tươi lại cái tài hồ,
làm mới niềm mê say của ơng đối với cuộc sống đang đổi thay xây dựng.
Nguyễn Tn đã làm một cuộc “lột xác” thơng qua “chùa Đàn” chúng ta thấy để

KI L

đạt được kết quả trên, ơng phải trải qua sự đấu tranh tư tưởng khơng dễ dàng.
Vẫn giữ thói quen, sở thích xê dịch, nhưng Nguyễn Tn đã có những chuyến đi

dài đem về những trang viết thơm mùi cuộc sống mới. Đó khơng phải là những
hành trình trên xe, trên tàu thui thủi mà là đi bộ với nhân dân, với bộ đội, khơng
phải là cuộc lơng bơng vơ định mà là đi thực tế để viết “tờ hoa”, là đi cùng đồn
cán bộ cứu quốc có khi đến rất gần mặt trận. Hoạt động của nhà văn bây giờ là
của một nghệ sĩ - chiến sĩ trên mặt trận văn hố văn nghệ. Những chuyến đi Tây
bắc, những cuộc hành trình những chiến khu Việt Bắc thật sự là đường về với



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
nhân dân với cách mạng. Đối tượng của tuỳ bút Nguyễn Tn là thiên nhiên
hung vĩ, khoẻ đẹp của đất nước, là nhân dân, là chiến sĩ, là những chiến dịch.
điều này phần nào phản ánh ở cách lựa chọn đối tượng so sánh trong cấu trúc so
sánh của Nguyễn Tn như đã phân tích ở phần trên. Tập tuỳ bút pha chất ký

OBO
OKS
.CO
M

“Sơng Đà” có thể nói là một mốc son đánh dấu sự thành cơng trong q trình
sáng tác của ơng sau cách mạng. Nhà văn đã hồn thành sứ mệnh khám phá và
lưu giữ lại vẻ đẹp của thiên nhiên Tây Bắc và chất vàng 10 của con người Tây
Bắc trong những trang văn. Mặc dù đó đây còn có chỗ hơi dễ dãi và tơ hồng khi
hướng về tương lai (có lần ơng tự nhận mình “sục sặc hấp tấp”). Nhưng đấy
cũng là nét đáng u của Nguyễn Tn. Sau “Sơng Đà”, ơng đi nhiều hơn, viết
nhiều hơn và “chín” hơn về cơng cuộc dựng xây và chiến đấu của dân tộc kế
tiếp chủ đề mà “Sơng Đà” đã mở ra.

Với bản tính ngơng vì tự nhận thức được chân giá trị của mình Nguyễn

Tn đến với văn chương để thoả cái ao ước được là chính mình. Bao trùm cuộc
đời và sự nghiệp ơng là chủ nghĩa độc đáo. Hình như mỗi khi cầm bút ơng tự đặt
u cầu: phải chứng tỏ được cái tài hoa, un bác hơn đời của mình. Những
trang tuỳ bút dù trước hoặc sau cách mạng đều tốt lên một trí tuệ un bắc, một

KI L

phong cách tài hoa, chứng tỏ sự lao động nghệ thuật nghiêm túc.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
C. KẾT LUẬN
Từ việc khảo cứu các hiện tượng so sánh tu từ trong tuỳ bút của Nguyễn
Tn, ta thấy sự kế thừa của nhà văn về một lối diễn đạt khơng còn mới mẻ

OBO
OKS
.CO
M

trong cảm thức ngơn ngữ truyền thống của dân tộc. Tuy vậy, bằng tài riêng và
con mắt nghệ thuật “khơng lặp lại”, Nguyễn Tn đã biết tạo cho mình nét độc
đáo ở từng câu so sánh. Ở vế chuẩn trong cấu trúc so sánh ta mới thực sự nhận
ra phong cách giọng văn Nguyễn Tn. Những điều đã q quen thuộc, qua so
sánh của nhà văn trở nên mới mẻ và đẹp theo một chiều kích khác. Phần lớn ở
về này nhà văn diễn đạt theo lối dàn trải, chi tiết hố và trừu tượng hố. Bằng sự
linh hoạt trong hành văn, tác giả lúc thì cụ thể hố cái trừu tượng có khi trừu
tượng hố cái cụ thể hoặc cũng có khi trừu tượng hố theo một cách khác những
cái trừu tượng. Nghĩa là phong phú và đa dạng. Nhưng tài năng của Nguyễn

Tn minh chứng cho sức tưởng tượng ghê gớm của ơng là bằng cách này hay
cách khác người tiếp nhận văn bản đều hiểu và thích thú với lối ví von giàu tính
biểu cảm, kích thích óc tư duy của mình.

Đặc điểm cấu trúc so sánh tu từ ở câu văn trong tuỳ bút Nguyễn Tn là
sự phản ánh phần nào cái linh động trong ngòi bút, sự độc đáo tài hoa ở con mắt
nghệ thuật nơi ơng. Qua đây ta cũng thấy sự biến đổi từ một Nguyễn Tn bất
mãn với cuộc đời trước cách mạng đến một Nguyễn Tn thật sự hồ mình vào
dòng chảy mạnh mẽ của lịch sử dân tộc. Trên tất cả đó là một tác gia Nguyễn

KI L

Tn “Sinh ra để mà thờ Nghệ Thuật với hai chữ viết hoa”./.



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................... 2
I. Vài nét về phép so sánh .............................................................................. 2

OBO
OKS
.CO
M

1. Khái niệm ................................................................................................. 2
2. Cấu trúc phép so sánh ............................................................................. 3
3. Thế nào là so sánh tu từ .......................................................................... 3
II. Phạm vi và ý nghĩa của việc nghiên cứu .................................................. 4

1. Phạm vi .................................................................................................... 4
2. Ý nghĩa ..................................................................................................... 5
B. PHẦN KHẢO SÁT PHÂN TÍCH ............................................................... 6
I. Đặc ñiểm về cái so sánh ............................................................................. 6
1. Trước cách mạng ..................................................................................... 6
2. Sau cách mạng......................................................................................... 6
3. Nhận xét ................................................................................................... 8
II. Đặc ñiểm cái ñược so sánh (vế B) ............................................................ 8
1. Trước cách mạng ..................................................................................... 8
2. Sau cách mạng......................................................................................... 8
3. Nhận xét ................................................................................................. 10
III. Cách biểu hiện quan hệ so sánh ........................................................... 11
IV. Điểm nhìn nghệ thuật chi phối sự lựa chọn cái so sánh, cái ñược so
sánh .............................................................................................................. 11

KI L

C. KẾT LUẬN ................................................................................................ 14



×