Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Khảo sát địa danh trong ca dao Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 51 trang )


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Khảo sát địa danh trong ca dao Việt Nam

1. Lí do chọn đề tài

OBO
OKS
.CO
M

PHẦN MỞ ĐẦU

- Trong hệ thống từ vựng của mỗi ngơn ngữ, địa danh chiếm một tỉ lệ
khơng nhiều nhưng lại có vai trò rất quan trọng:

Địa danh là một phạm trù lịch sử. Nó xuất hiện và tồn tại hàng trăm, hàng
ngàn năm. Nó phản ánh nhiều khía cạnh địa lý, lịch sử, văn hố… tại mảnh đất
mà nó chào đời. Từ lâu nó được xem như là những tấm bia lịch sử - văn hố
bằng ngơn ngữ. Chính vì vậy, muốn hiểu rõ một vùng đất nào, ta khơng thể
khơng quan tâm đến địa danh.

Do địa danh có chức năng cơ bản là định danh và cá thể hố đối tượng
nên nó trở thành một bộ phận khơng thể tách rời của cuộc sống xã hội. Thử
tưởng tượng nếu như một ngày bỗng dưng tất cả tên các tỉnh, thành phố trên đất
nước ta biến mất. Thì chắc chắn cuộc sống của chúng ta sẽ bị đe doạ, mọi hoạt
động của các cơ quan nhà nước cũng như các ngành đều gặp khó khăn.
Địa danh có giá trị to lớn trong việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt. Chất
liệu tạo ra địa danh là ngơn ngữ, nên số lượng và tính chất đa dạng của địa danh
cũng có thể xem là tấm gương phản ánh sự phát triển và biến đổi của ngơn ngữ
tiếng Việt. Việc nghiên cứu địa danh còn giúp chúng ta biết nghĩa của một số từ


cổ nay khơng còn dùng nữa và giúp ta xác định rõ ràng hơn ý nghĩa của các từ

KI L

ngữ địa phương.

Địa danh được hình thành, tồn tại và biến đổi khơng chỉ do các tác động
của ngơn ngữ mà còn do các tác động bên ngồi ngơn ngữ (đặc điểm văn hố, sự
di dân, tiếp xúc, vay mượn,…). Chính vì vậy mà nhiều biến cố về chính trị, kinh
tế, văn hố, xã hội, ngơn ngữ,… được lưu giữ trong địa danh. Nghiên cứu địa
danh sẽ giúp cho chúng ta hiểu thêm được một phần nào đó về một vùng đất với
những đặc trưng văn hố, phong tục tập qn riêng biệt của vùng…
Với vai trò như vậy, địa danh học đang là một trong những bộ mơn ngơn
1



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
ngữ học ñược quan tâm chú ý hiện nay.
- Ca dao là một trong những bộ phận quan trọng trong kho tàng văn học
dân gian Việt Nam. Việc nghiên cứu ñịa danh trong ca dao sẽ giúp chúng ta hiểu

OBO
OKS
.CO
M

thêm ñược một phần nào ñó về cái nội dung phong phú mà ca dao biểu ñạt.
Nghiên cứu các ñịa danh trong ca dao sẽ cho ta thấy những phong tục, tập
quán và ñặc trưng riêng của từng vùng, từng ñịa danh trước ñây ñược phản ánh

trong ca dao, mà những ñịa danh này có khi ñax không còn nữa hoặc ñã bị biến
ñổi thành một ñịa danh khác do qúa trình phát triển của lịch sử.
Nghiên cứu ñịa danh trong ca dao còn cho chúng ta thấy ñược một phần
nào ñó về diện mạo và những ñặc ñiểm cơ bản về cấu tạo, ý nghĩa cùng tiến
trình lịch sử của ñịa danh, mang lại những giá trị lí luận và thực tiễn cho việc
nghiên cứu ñịa danh ở Việt Nam.
2. Mục ñích nghiên cứu

Niên luận này ñược viết với những mục ñích sau:

- Nêu ra những lí luận cơ bản về ñịa danh và ñịa danh học ñể giúp chúng
ta hiểu thêm về ngành học này.

- Nghiên cứu tên các ñịa danh Việt Nam trong các câu ca dao trên mặt ñặc
ñiểm về cấu tạo và ý nghhĩa của ñịa danh.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu trong niên luận này là hệ thống ñịa danh của Việt
Nam ở trong các câu ca dao, Gồm có ñịa danh chỉ các ñối tượng tự nhiên và ñịa

KI L

danh chỉ các ñối tượng nhân tạo (ñịa danh hành chính, ñịa danh công trình xây
dựng và ñịa danh vùng).

b. Phạm vi nghiên cứu

Do thời gian hạn chế nên trong niên luận này chúng tôi chỉ khảo sát ñịa
danh Việt Nam trong phạm vi 273 câu ca dao với 498 ñịa danh.

4. Phương pháp nghiên cứu

4.1. Tư liệu và cách xử lý
* Nguồn tư liệu
2



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Do mục ñích của niên luận nên nguồn tư liệu mà chúng tôi thu thấp, sưu
tầm là những câu ca dao có liên quan ñến ñịa danh Việt Nam trong các sách có
sưu tầm về ca dao Việt Nam.

OBO
OKS
.CO
M

* Cách xử lý tư liệu
- Từ nguồn tư liệu thu thập ñược chúng tôi ñã tập hợp, thống kê ñược 498
ñịa danh, bao gồm ñịa danh chỉ ñối tượng tự nhiên, ñịa danh chỉ các ñơn vị hành
chính, ñịa danh chỉ các công trình xây dựng và ñịa danh chỉ vùng lãnh thổ.
- Xử lý tư liệu:

Sau khi ñã tập hợp, thống kê ñịa danh thành 4 loại trên chúng tôi tiến
hành phân loại theo mẫu, thống kê, tổng hợp biểu bảng. Trên cơ sở ñó rút ra
những nhận xét về ñặc ñiểm ñịa danh Việt Nam.
4.2. Phương pháp nghiên cứu

- Trong niên luận này khi nghiên cứu chúng tôi ñã sử dụng phương pháp

quy nạp. Trêm cơ sở những tư liệu ñược thu thập và xử lý, trên nền tảng những
con số ñược thống kê và phân tích, chúng tôi ñưa ra những nhận xét mang tính
tổng hợp và khái quát về vấn ñề ñược nghiên cứu.

- Nghiên cứu tài liệu mà cụ thể ở ñây là nghiên cứu các ñịa danh Việt
Nam xuất hiện trong các câu ca dao, từ ñó rút ra những nhận xét mang tính tổng
hợp và khái quát về vấn ñề ñược nghiên cứu.

KI L

- Miêu tả những ñặc ñiểm về mặt cấu tạo của ñịa danh.

3



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
CHNG I
C S Lí THUYT V KT QU THU THP A DANH TRONG

OBO
OKS
.CO
M

CA DAO VIT NAM
I. QUAN NIM V CA DAO

Khi ủa ra quan nim v ca dao, cỏc nh nghiờn cu ủó cú nhng ủnh
ngha v ca dao trong tng quan phõn bit ca dao vi dõn ca bi vỡ trong kho

tng vn hc dõn gian Vit Nam cng khụng ch cú ca dao m cũn cú c dõn ca.
Tuy nhiờn, s phõn bit ca dao v dõn ca khụng phc tp nh s phõn bit tc
ng vi thnh ng.

Thut ng ca dao ủó xut hin t khỏ lõu, t khi xut hin cỏc sỏch biờn
son bng Hỏn Nụm ca cỏc nh Nho nh Nam giao c kim lý hng ca dao chỳ
gii (cha rừ son gi, nm son), Lý hng ca dao (cha rừ son gi, nm son),
Nam phong gii tro (Trn Danh n v Ngụ Ho Phu son t khong nm 17881789), Thanh Hoỏ quan phong (Vng Duy Trinh son nm 1903), Vit Nam
phong s (Nguyn Vn Mi), Quc phong thi hp thỏi (cha rừ son gi).
ch thut ng ca dao Trn Danh n v Ngụ Ho Phỳ ủó dựng thut
ng Nam Phong, Vng Duy Trinh dựng Quan Phong, Nguyn Vn Mi
dựng thut ng phong s, cũn son gi Quc phong thi hp thỏi dựng Quc
Phong.

n ủu th k XX, sỏch bỏo ch quc ng xut hin rt nhiu v cng ủó
cú dựng thut ng ca dao hay phong dao nh Tc ng phong dao (Nguyn

KI L

Vn Ngc biờn son nm 1928), Tc ng ca dao (Phm Qunh 1932), Ca dao
c (Tp chớ Nam Phong s 167, HN, 1930), Phong dao c (tp chớ Nam Phong
s 179, HN, 1932), Phong dao, ca dao, phng ngụn, tc ng (Nguyn Tn
(Vn ?) Chin,HN, 1936). Hai thut ng ca dao v phong dao phm vi nh
hng ca chỳng cú ch ging nhau. Ngi xa gi : ca dao l phong dao vỡ
cú nhng bi ca dao phn ỏnh phong tc ca mi ủa phng, mi thi ủi (tc
ng ca dao dõn ca Vit Nam V Ngc Phan). Vỡ vy dn dn tờn gi phong
dao cng ớt ủc dựng nhng ch cho ca dao (thi phỏp ca dao Nguyn Xuõn
4




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Kớnh).
Trong gii nghiờn cu, trong cỏc sỏch su tm, so vi t ca dao, t dõn ca
xut hin mun hn, khong nhng nm 50 ca th k XX. Dõn ca ủc chớnh

OBO
OKS
.CO
M

thc s dng bng s xut hin trong cun sỏch tc ng v dõn ca Vit Nam
ca Giỏo s V Ngc Phan in ln ủu tiờn vo nm 1956.

Sau ủõy l quan nim v ca dao ca mt s nh nghiờn cu :
- Trong Vit Nam vn hc s yu giỏo s Dng Qung Hm ủó ủnh
ngha v ca dao nh sau: Ca dao (ca : hỏt, dao : bi hỏt khụng cú chng khỳc)
l nhng bi hỏt ngn lu hnh trong dõn gian, thng t tớnh tỡnh phong tc ca
ngi bỡnh dõn. Bi th ca dao cng gi l phong dao (phong : phong tc) na.
Ca dao cng nh tc ng, khụng bit tỏc gi l ai ; chc lỳc ban ủu cng do mt
ngi vỡ cú cm xỳc m lm nờn, ri ngi sau nh ly m truyn tng mói ủn
bõy gi (Dng Qung Hm Vit Nam vn hc s yu quyn I).
- Quan nim ca giỏo s V Ngc Phan : Ca dao vn l mt thut ng
Hỏn Vit ca dao l nhng bn vn vn do nhõn dõn sỏng tỏc. Cng nh tc ng,
ca dao khụng rừ tỏc gi l ai, ủc lu tuyn bng ming v cng ủc ph bin
rng rói trong nhõn dõn cũn dõn ca l nhng bi hỏt cú nhc ủiu nht ủnh.
Dõn ca khỏc vi ca dao l nú ch ủc hỏt lờn trong hon cnh nht ủnh, trong
nhng ngh nht ủnh hay trong nhng ủa phng nht ủnh. (V Ngc Phan
Vn hc dõn gian Vit Nam).


Tuy nhiờn, theo ụng, nu xột v ngun gc v bn cht, ca dao v dõn ca
khụng khỏc nhau my. Cú nhng cõu ca dao ủc ph lm nhc, bin thnh bi

KI L

dõn ca v ngc li cú nhng bi dõn ca bin thnh ca dao. Khi ca dao v dõn ca
chuyn hỡnh thc nh vy thỡ ni dung ca nú vn gi nguyờn, ch thờm hay bt
mt s ting ủm v ting lỏy (Vn hc dõn gian V Ngc Phan).
Giỏo s V Ngc Phan cũn cho rng, phong dao v ủng do cng ủu l
ca dao. Theo ủú, phong dao l nhng bi ca dao núi v phong tc, tp quỏn no
ủú. ng dao l nhng bi hỏt ca tr , nh nhng bi nu na nu nng, ụng
ging ụng ging, xỳc xc xỳc x,
- Quan nim ca tỏc gi Nguyn Ngha Dõn v Lý Hu Tn : Theo hai
5



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
ụng, ủnh ngha v ca dao ca giỏo s Dng Qung Hm cha nờu ủc ủy ủ
ni dung v hỡnh thc ca ca dao. Thc ra, nhõn dõn sỏng tỏc ca dao l ủ hỏt v
cú nhng bi cú c chng khỳc nh ln nhp ủui (thớ d bi tay cm con dao

OBO
OKS
.CO
M

lm sao cho sc) hoc ln hỏt cỏch (thớ d bi lm trai quyt chớ tu thõn, cụng
danh ch vi n nn ch lo). Nhng bi dõn ca ủú bin thnh nhng bi ca
dao v ngc li nhiu bi ca dao th lc bỏt cú th hỏt thnh cỏc ln ủiu khỏc

nhau v cú nhc kốm theo. Nh vy, ca dao l nhng bi hỏt cú hoc khụng cú
chng khỳc, sỏng tỏc bng th vn vn ca dõn tc (thng l lc bỏt ủ miu
t, t s, ng ý v din ủt tỡnh cm). V cỏc loi khỏc, cn phõn bit nhng bi
ca dao núi v phong tc v ủc truyn ủi gi l phong dao; ủng dao l nhng
bi hỏt ca tr con (nh bi ụng ging ụng ging, xỳc xc xỳc x,) (giỏo
trỡnh lch s vn hc Vit Nam tp 1 Bựi Vn Nguyờn, Nguyn Ngha
Dõn,)

- Dõn ca l nhng bi hỏt cú hoc khụng cú chng khỳc do tp th nhõn
dõn sỏng tỏc, lu truyn trong dõn gian tng vựng hoc ph bin nhng vựng
cú ni dung tr tỡnh v cú giỏ tr ủc bit v nhc. Dõn ca thng cú ni dung
nh ca dao (Phan Ngc Tỡm hiu phong cỏch Nguyn Du).

Nh vy, theo tỏc gi, ch khỏc nhau c bn gia ca dao v dõn ca l
hỡnh thc v nhc ủiu. Trong mt s bi dõn ca ting ủm, ting lỏy hoc ting
ủa hi chen vo li th lc bỏt ca ca dao.

- Quan nim ca Nguyn Xuõn Kớnh: Ca dao l nhng sỏng tỏc vn
chng ủc ph bin rng rói, ủc lu truyn qua nhiu th h mang nhng

KI L

ủc ủim nht ủnh v bn vng v phong cỏch. V ca dao ủó tr thnh mt
thut ng dựng ủ ch th th dõn gian. i vi ca dao, ngi ta khụng ch hỏt
m cũn ngõm, ủc, xem bng mt thng (khi ca dao ủó ủc ghi chộp, biờn
son t cui th k XVIII).

- Túm li, cú th thy, trong quan nim ca cỏc nh Nho cú su tm ghi
chộp ca dao cng nh trong quan nim ca gii nghiờn cu vn hc dõn gian,
thut ng ca dao thng ủc hiu theo 3 ngha rng hp khỏc nhau nh sau:

Ca dao l danh t ghộp ch chung ton b nhng bi hỏt lu hnh ph
6



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
biến trong dân gian, có hoặc khơng có khúc điệu.
Ca dao là danh từ chỉ những tác phẩm ngơn từ (phần lời ca) của dân ca
(khơng kể những tiếng đệm, tiếng láy, tiếng đưa hơi).

OBO
OKS
.CO
M

Khơng phải tồn bộ những câu hát của một loại dân ca nào đó cứ tước bớt
tiếng đệm, tiếng láy, tiếng đưa hơi…thì đều là ca dao. Ca dao là những sáng tác
văn chương được phổ biến rộng rãi, được lưu truyền qua nhiều thế hệ mang
những đặc điểm nhất định và bền vững về phong cách . Và ca dao đã trở thành
một thuật ngữ dùng để chỉ một thể thơ dân gian.

II. QUAN NIỆM VỀ ĐỊA DANH VÀ ĐỊA DANH HỌC
1. Lược sử nghiên cứu

Nghiên cứu địa danh đã có từ sớm trên thế giới, và địa danh học thực sự
được phát triển vào những năm 60 của thế kỉ XX. Khi nghiên cứu về địa danh
trên thế giới có nhiều khuynh hướng, quan điểm khơng giống nhau, và ngay cả ở
Việt Nam cũng có nhiều quan điểm khác nhau. Cụ thể : ở nước ta, cho đến nay
đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về địa danh . Do tính phức tạp của địa danh
nên các khuynh hướng nghiên cứu cũng rất phong phú, đa dạng. Có thể tóm lại

hai khuynh hướng chính sau đây:

Thứ nhất, có nhiều cơng trình tập hợp, khảo sát nghiên cứu địa danh mang
tính chất sưu tầm, lý giải dưới góc độ địa lý, lịch sử , văn hố. Tiêu biểu cho
cách tiếp cận phi ngơn ngữ học này có thể kể đến đó là Nguyễn Văn Âu (2000)
với ‘Một số vấn đề địa danh học Việt Nam’; hay cuốn sổ tay địa danh Việt Nam
của Đinh Xn Vịnh.

KI L

Thứ hai, đó là cách tiếp cận ngơn ngữ học được khơi dòng bởi bài viết của
tác giả Hồng Thị Châu ‘Mối liên hệ về ngơn ngữ cổ đại ở Đơng Nam á qua một
vài tên sơng’ (1964). Trên cơ sở nền tảng ban đầu này, một loạt các cơng trình
nghiên cứu một cách cơng phu, hệ thống về địa danh được các tác giả khác lần
lượt cơng bố: Lê Trung Hoa với ‘địa danh ở thành phố Hồ Chí Minh’ (1991),
Nguyễn Kiên Trường với ‘Những đặc điểm chính của địa danh Hải Phòng’
(1996), và gần đây là Từ Thu Mai với “nghiên cứu địa danh Quảng Trị”. Có thể
nói, những cơng trình này đã đưa ra những vấn đề căn bản của lý thuyết địa
7



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
danh cũng như cung cấp những nguồn tư liệu rất có giá trị, góp phần định hướng
cho những người nghiên cứu về sau. Ngồi ra, khơng thể khơng kể đến một số
bài viết theo hướng so sánh-lịch sử, hướng ngơn ngữ -văn hố của một số tác giả

OBO
OKS
.CO

M

khác như Trần Trí Dõi : “Về một vài địa danh, tên riêng gốc Nam Đảo trong
vùng Hà Nội xưa”(2000), “tiếp tục tìm hiểu về xuất xứ và ý nghĩa địa danh Cổ
Loa” (2005); hay Nguyễn Văn Hiệu “những địa danh gốc Hán ở một số vùng
dân tộc Mơng Dao ở Việt Nam” (2005). Những bài viết này có tác dụng nghiên
cứu địa danh ở bề sâu, cung cấp cho ta một cái nhìn khoa học và đa chiều về địa
danh.

Chính sự đa dạng trong khuynh hướng tiếp cận đa thể hiện tính chất liên
ngành của chun ngành ngơn ngữ học còn nhiều điều cần khám phá này.
Còn địa danh trong tục ngữ ca dao thì hiện nay cũng đã có một số người
quan tâm chú ý đến, và đã có một số bài viết hay khố luận tốt nghiệp làm về địa
danh trong tục ngữ ca dao Việt Nam. Trong niên luận này chúng tơi tập trung
nghiên cứu địa danh Việt Nam trong ca dao.
2. Cơ sở lý thuyết

2.1. Quan niệm về địa danh và địa danh học

Trước khi đi vào nghiên cứu “địa danh Việt Nam trong ca dao” chúng ta
cần tìm hiểu khái niệm địa danh và ngành học này. Bởi vì, như đã nói ở trên khi
nghiên cứu địa danh ở Việt Nam cũng như trên thế giới hiện nay có nhiều quan
điểm khơng thống nhất, hoặc nặng về hình thức từ ngun học hoặc nặng về tên
riêng, dẫn đến những kết quả khác nhau. Vậy địa danh học là gì ?

KI L

Địa danh, tiếng khoa học là TOPONYMIE có hai phần : TOPO là địa
điểm, NYMIE là tên gọi. TOPO là gốc ả rập, NYMIE là gố tiếng La tinh, gọi
theo tiếng Hán Việt là địa danh. Bản thân địa danh là ngành khoa học, nó có

nhiệm vụ, đối tượng và chức năng rõ ràng. Trong q trình nghiên cứu địa danh
đã có những quan điểm khác nhau :
Có luận điểm cho rằng : Địa danh học là một ngành khoa học chun
nghiên cứu về từ ngun của tên đất một vùng hay một dân tộc. Đại diện cho
quan điểm này là Oviveric, tác giả cuốn từ điển “địa danh nước ý” xuất bản tại
8



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
ROMA nm 1981.
Mt quan ủim khỏc khng ủnh : ý ủnh ca tụi khi vit cun t ủin
ny l hn ch cỏc tờn gi ủa danh vo phm vi cỏc dõn tc quen thuc, khụng

OBO
OKS
.CO
M

ủi vo lch s ca nú, tc l ủi vo nhng nột c bn ca ủa danh, ngi tiờu
biu cho quan ủim ny l Lorique, vit trong cun Dictionnaire etymologique
desnoms de pays et de peuples xut bn ti Pari nm 1971.

Cú quan ủim cho rng : i tng nghiờn cu ca ủa danh hc l gii
thớch cỏch ủc ca ủa danh, khụng phi gii thớch s hỡnh thnh ủa ủim ca
ủa danh ủú m gii thớch quỏ trỡnh lch s ca tờn ủa danh ủú v tt c mi s
phc tp ca nú v mt ngụn ng.i din cho quan ủim ny l hai giỏo s ca
ủi hc Sorboune : Blok v Variary.

Ngoi ra cũn cú rt nhiu quan ủim khỏc nhau, gn ủõy trong cun i

bỏch khoa ton th do Brunot xut bn cú tin b hn nhiu trong cỏc quan
ủim. Tỏc gi cho rng ủi tng nghiờn cu ca ủa danh hc l nghiờn cu tờn
riờng di gúc ủ ngụn ng hc. Mụn hc ny l mt ngnh khoa hc tờn riờng,
nú ủc phõn chia ra hai ngnh : ủa danh v nhõn danh. V sau tỏc gi cũn núi
rừ thờm: ngi ta tỡm thỏy c man nhng ủiu hn ủn trong cỏc ngnh nghiờn
cu ủa danh, th nhng khụng cú gỡ vụ ớch, nguy him hn khi nghiờn cu t
nguyờn ca nú.

Nhỡn chung cỏc nh nghiờn cu trờn khi ủnh ngha v ủa danh cú nhiu
ch cha thng nht v phin din. Vỡ tờn ủa danh cha ủng trong nú mt ni
dung t tng xó hi ca con ngi nờn ta phi thy ủc tớnh k tha, tớnh phỏt

KI L

trin, tớnh xó hi khi nghiờn cu nú. ú l mt ch yu ca ủa danh m cỏc
quan ủim trờn ớt ủ cp ủn.

a danh l nhng t hoc ng, ủc dựng lm tờn riờng ca cỏc ủa hỡnh
thiờn nhiờn(nỳi, ủốo, cao nguyờn, thung lng ,sụng, h, bin), cỏc ủn v hnh
chớnh(lng, xó, huyn, tnh, thnh ph), cỏc vựng lónh th (vựng nụng nghip,
khu cụng nghip) v cỏc cụng trỡnh xõy dng (cu ủng,ch,cng). Trc
ủa danh ta cú th ủt mt danh t chung ch tiu loi ủa danh ủú: Sụng Hng,
huyn M c, vựng Ba vỡ, ủng Nguyn Trói
9



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Vậy,ñịa danh học là gì? Địa danh học là một ngành khoa học chuyên
nghiên cứu sự hình thành, phát triển nội dung ý nghĩa,tên các ñịa danh của một

dân tộc, một quốc gia, một vùng nhất ñịnh qua hình thức cấu thành và phát triển

OBO
OKS
.CO
M

của ngôn ngữ ñịa danh.
Như vậy, ta ñi sâu vào nội dung ñịa danh tức là nghiên cứu sự hình thành
và phát triển của ñịa danh ñó. Nhưng nếu bỏ cái vỏ ngôn ngữ ấy thì không thể
ñược. Để ñi vào nội dung ý nghĩa thì chỉ có một con ñường là thông qua cái cầu
ngôn từ. Địa danh học không dừng ở mặt từ nguyên học, ở khoa học tên riêng
mà qua ngôn ngữ ñịa danh. Địa danh học ñi xa hơn vào sự phát triển của một
vùng,một ñịa phương. Để ñi sâu vào ñối tượng nghiên cứu chính ñó,cái vỏ của
ngôn ngữ ñịa danh không phải chính nhưng rất quan trọng,vì không có nó thì
không có gì ñể nghiên cứu. Vả lại,nó phản ánh ý thức của con ngườcuwtieeu.
2.2. Phân loại ñịa danh

Phân loại ñịa danh là một vấn ñề khá phức tạp. Sự phức tạp này nằm ngay
trong ñối tượng ñược phân loại cũng như phương pháp phân loại. Bản thân ñịa
danh là một tập hợp phong phú, ña dạng, nó có thể ñược phân tách thành các
tiểu loại khác nhau tuỳ theo mục ñích và phương diên nghiên cứu.
Mỗi nhà nghiên cứu tuỳ theo cách tiếp cận và ñối tượng nghiên cứu mình
lựa chọn ñã ñưa ra những cách phân loại thích hợp.

Các nhà ñịa danh học Xô Viết chia ñịa danh theo ñối tượng mà ñịa danh
biểu thị, tức là dựa vào nôI dung của nó.

Trong cuốn Toponimijc Moskoy, G.L.Smolisnaja và M.V.Gorbaneveskiji ñã


KI L

chia ñịa danh làm 4 loại : phương danh (tên các ñịa phương), sơn danh (tên núi,
ñồi, gò…), thuỷ danh (tên các dòng sông, hồ, vũng…), phố danh (tên các ñối
tượng trong thành phố).

A.V.Superauskaja, trong Chto takoe toponimika chia ñịa danh làm 7 loại :
phương danh, thuỷ danh, sơn danh, phố danh, viên danh (tên các quảng trường,
công viên), lộ danh (tên các ñường phố), ñại danh (tên các ñương giao thông
trên ñất, dưới ñất, trên nước, trên không).
ở Việt Nam, mỗi tác giả nghiên cứu về ñịa danh ñưa ra những cách phân
10



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
loi khỏc nhau.
Nguyn Vn u di gúc ủ ủa lý - lch s - vn hoỏ ủó phõn loi theo
phng phỏp ủa lý tng hp, tc l sp xp ủa danh thnh cỏc kiu khỏc

OBO
OKS
.CO
M

nhau theo cỏc ủi tng ủa lý t nhiờn v kinh t xó hi trong mt h thng
phõn loi nht ủnh. H thng ny bao gm ba cp t trờn xung di : loi ủa
danh (2 loi: ủa danh t nhiờn v ủa danh xó hi), kiu ủa danh (7 kiu: thu
danh, sn danh, lõm danh, lng xó, huyn th, tnh thnh ph, quc gia), dng ủa
danh (12 dng: sụng ngũi, h ủm, ủi nỳi, hi ủo, rng nỳi, truụng trng, lng

xó, huyn qun, th trn, tnh thnh ph, quc gia).

Di gúc ủ ngụn ng hc, Lờ Trung Hoa v T Thu Mai li ủa ra 2 tiờu
chớ khi phõn loi ủa danh thnh ph H Chớ Minh v tnh Qung Tr: cn c vo
thuc tớnh ca cỏc loi ủi tng ủa lý (t nhiờn- khụng t nhiờn) v ngun gc
ngụn ng (thun Vit- khụng thun Vit). Nguyn Kiờn Trng li ỏp dng thờm
mt tiờu chớ khỏc khi tin hnh phõn loi Hi Phũng: da vo chc nng giao
tip, cú th chia thnh cỏc loi tờn chớnh thc, tờn c, c v cỏc loi tờn khỏc.
Nh vy, s phõn loi ủa danh bao gi cng ph thuc vo mc ủớch v
phng phỏp tip cn ca nh nghiờn cu. ng di gúc ủ ngụn ng hc,
chỳng tụI ỏp dng cỏch phõn loi theo tiờu chớ ủc tớnh t nhiờn- khụng t nhiờn
ca ủi tng ủa lý. Da trờn ủc tớnh ny chỳng tụi phõn loi ủa danh ra nh
sau : ủa danh ch ủa hỡnh t nhiờn (gi tt ủa danh ch ủa hỡnh), ủa danh ch
cỏc cụng trỡnh xõy dng (ủa danh cụng trỡnh xõy dng), ủa danh ch cỏc ủn v
hnh chớnh (ủa danh hnh chớnh), ủa danh ch vựng(ủa danh vựng).

KI L

Ta cú s ủ sau:

a danh ch
ủa hỡnh

a danh

a danh cụng
trỡnh xõy dng

a danh hnh
chớnh


a danh
vựng

11



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Mặt khác, theo ngữ nguyên ta có thể chia ñịa danh Việt Nam thành 4
nhóm lớn : ñịa danh thuần Việt, ñịa danh Hán Việt, ñia danh bằng các ngôn ngữ
dân tộc thiểu số, ñịa danh bằng các ngoại ngữ.

OBO
OKS
.CO
M

Ta có sơ ñồ :
Địa danh ở Việt
Nam

Địa danh
thuần Việt

Địa danh
Hán Việt

Địa danh các
ngôn ngữ

dân tộc

Địa danh
ngoại ngữ

2.3. Vị trí của ñịa danh học trong ngôn ngữ học

Ngôn ngữ học ñược chia làm 3 ngành chính : ngữ âm học, từ vựng học và
ngữ pháp học. Trong từ vựng học có một bộ môn gọi là danh xưng học chuyên
nghiên cứu tên riêng. Danh xưng học lại gồm 3 ngành nhỏ hơn : nhân danh học,
ñịa danh học và hiệu danh học. Nghiên cứu lịch sử cấu tạo tên người (họ, tên
chính, tên ñệm, tự, hiệu, bút danh) là công việc của nhân danh học; nghiên cứu
về nguồn gốc, cấu tạo, ý nghĩa và sự biến ñổi của các tên gọi ñịa lý là nhiệm vụ
của ñịa danh học; còn nghiên cứu tên gọi của các sự vật,hiện tượng không phải

KI L

là người cũng không phảI là các ñối tượng ñịa lý (như các thiên thể) lại là lĩnh
vực của hiệu danh học.

Trong ñó, ñịa danh học lại ñược chia làm nhiều ngành nhỏ hơn chuyên
nghiên cứu các ñối tượng hay nhóm ñối tượng ñịa lý trên bề mặt trái ñất. Các
ngành chỉ nghiên cứu tên sông, rạch (thuỷ danh) và tên ñồi núi,…gọi là thuỷ
danh và sơn danh học. Ngành chuyên nghiên cứu tên của các ñịa ñiểm quần cư
làng xã, thôn,…(phương danh) ñược gọi là phương danh học. Còn ngành chỉ
nghiên cứu các ñối tượng ở trong thành phố (phố danh) như tên ñường, tên phố,
12




THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
tên các quảng trường,… gọi là phố danh học.
Ta có thể lập sơ ñồ sau ñây:

Ngữ âm học

OBO
OKS
.CO
M

Ngôn ngữ học

Từ vựng học

Ngữ pháp học

Danh xưng học

Nhân danh học

Sơn danh
học

Địa danh học

Thuỷ danh
học

Hiệu danh học


Phương danh
học

Phố danh
học

2.4. Chức năng của ñịa danh và ích lợi của việc nghiên cứu ñịa danh
2.4.1. Chức năng của ñịa danh

Khi giao tiếp, dù nghi thức hay không nghi thức thật khiếm nhã biết bao
nếu viết hoặc nói không ñúng tên người. Với ñịa danh cũng thế. Địa danh không
chỉ ñơn thuần là cái tên ñược ñặt ra ñể chúng ta gọi về một vùng ñất. Mỗi ñịa
danh thường phản ánh một ñặc ñiểm nào ñó về ñịa bàn, lịch sử, xã hội, ngôn

KI L

ngữ... Tên của những người thân quen có khả năng gợi cho chúng ta những tình
cảm thân thiết, ngọt ngào hay những kỉ niệm về những tháng ngày gắn bó. Địa
danh, không chỉ như vậy mà còn mang ý nghĩa khái quát hơn, thiêng liêng hơn.
Nguyễn Khoa Điềm ñã nói về tình cảm của những người ñi khai phá vùng ñất
mới ñối với ñịa danh, quê hương mình qua câu thơ sau : họ gánh theo tên xã, tên
làng trong mỗi chuyến di dân .

Khi ñi vào thi ca ñịa danh ñược coi như là ‘ma thuật của âm thanh’. Địa
danh có thể thay ñổi và mỗi cái tên ñều gợi cho ta về một thời ñiểm nào ñấy của
13




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
lịch sử. Địa danh khơng chỉ có ý nghĩa đối với những ai sinh ra trên mảnh đất .
Những cái tên như :Thăng Long, Đơng Đơ, Hà Nội, Gia Định, Sài Gòn, thành
phố Hồ Chí Minh là một minh chứng.

OBO
OKS
.CO
M

Địa danh là tên gọi của một địa hình tự nhiên, một cơng trình xây dựng,
một đơn vị hành chính hay một vùng lãnh thổ. Như mọi danh từ, danh ngữ
chung, địa danh có chức năng định danh sự vật. Nhưng địa danh còn có một
chức năng là danh từ, danh ngữ chung khơng có đó là cá thể hố đối tượng.
Chính nhờ các chức năng này, địa danh trở thành một bộ phận khơng thể tách rời
của cuộc sống xã hội. Mỗi địa danh ra đời trong một hồn cảnh xã hội và lịch sử
nhất định, cụ thể. Do đó, nó phản ánh nhiều mặt khung cảnh chung quanh nó.
Các địa danh như khu Đầm Sen (thành phố Hồ Chí Minh), khu Đồng Ơng Cộ
(khu vực bên này cầu Bình Lợi-thành phố Hồ Chí Minh),nay bao gồm các
phường 11, 12, 13, quận Bình Thạnh. Xưa vùng này là đồng hoang, sình lầy, rất
khó đi lại.Một phú ơng tổ chức “cộ” th người và hàng hố trên những tấm
bằng tre đan do hai người khoẻ mạnh khiêng. Từ đó có địa danh Đồng Ơng
Cộ,... cho ta biết địa hình nơi nó chào đời. Các địa danh khu Ơng Tạ, xóm Bà
Năm Chanh, bến đò Cây Bàng, rạch Cá Trê (thành phố Hồ Chí Minh)... thơng
báo cho chúng ta những con người, cây cỏ, cầm thú đã sinh sống hoạt động trên
các vùng đất ấy. Các cơng trình xây dựng của đất nước đã được các địa danh ghi
lại : ngã ba Thành (thành Diên Khánh), tỉnh Khánh Hồ, huyện sơng Cầu (Phú
n), vùng Chợ Lớn,....

Các địa danh còn phản ánh tâm tư, nguyện vọng, tình cảm của người dân


KI L

địa phương : các địa danh Hán Việt mang các yếu tố An, Bình, Phú, Long,
Mỹ...nói lên được ước mơ sống thanh bình, giàu có, tốt đẹp...của người Việt.
Các địa danh phố Quang Trung, thành phố Hồ Chí Minh, đường Điện Biên Phủ,
sân vận động Thống Nhất... biểu thị niềm tự hào của dân tộc Việt Nam.
Đó là đứng trên quan điểm đồng đại. Nếu đứng trên quan điểm lịch đại,
địa danh có chức năng bảo tồn.Rất nhiều biến cố chính trị, kinh tế, văn hóa, xã
hội, ngơn ngữ...được lưu giữ trong địa danh. Hầu hết tên làng xã ở Nam Bộ nói
riêng và cả nước nói chung, dưới triều Nguyễn đều được Hán Việt hố vì triều
14



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
đại này rất sùng mộ Hán học. Hay sau khi thua trận ở Điện Biên Phủ, thực dân
Pháp rút khỏi Việt Nam, phần lớn tên đường phố ở Sài gòn khơng còn mang tên
người Pháp mà mang tên người Việt Nam (từ năm 1955). Chính vì thế, việc

OBO
OKS
.CO
M

nghiên cứu địa danh mang lại nhiều ích lợi cho các ngành khác như sử học, địa
lý học, khảo cổ học, ngơn ngữ học, kinh tế học...

2.4.2. ích lợi của việc nghiên cứu địa danh


Việc nghiên cứu địa danh giúp chúng ta xác định thế nào là một địa danh,
có bao nhiêu loại địa danh ở Việt Nam, người Việt có mấy phương thức đặt địa
danh, cấu tạo của địa danh Việt Nam như thế nào, các ngun tắc và phương
pháp nghiên cứu địa danh là gì, những ngun nhân nào khiến một địa danh ra
đời và mất đi, giải quyết những trường hợp nhập nhằng về cách viết hoa địa
danh, soi sáng nguồn gốc và ý nghĩa của nhiều địa danh... Từ đó, chúng ta có thể
khẳng định những đặc điểm có tính truyền thống của địa danh Việt Nam, vạch ra
những tiêu chuẩn để đặt tên địa danh mới,...

Về mặt ngơn ngữ học, việc nghiên cứu địa danh cung cấp những tư liệu
q để nghiên cứu lịch sử tiếng Việt nói chhng, từ vấn đề tiếp xúc ngơn ngữ
(trước hết là tiếp xúc Việt Hán, một ngơn ngữ có ảnh hưởng sâu sắc, lâu dài và
quan trọng đối với tiếng Việt), đến những vấn đề ngữ âm lịch sử, xu hướng biến
đổi từ vựng, ngữ pháp... Việc nghiên cứu địa danh đã giúp ta biết một số từ cổ
nay khơng còn nữa, đồng thời nó cũng giúp ta xác định rõ ràng hơn ý nghĩa của
các từ ngữ địa phương. Ngồi ra, cũng qua nghiên cứu địa danh ta có thể khẳng
định ý nghĩa của một số từ thường xuất hiện trong địa danh...

KI L

Mặt khác, địa danh là một phạm trù lịch sử mang những dấu vết của thời
điểm mà nó chào đời. Vì thế, nó được xem là một đài kỉ niệm hay tấm bia bằng
ngơn ngữ độc đáo về thời đại của mình. Nó phản ánh những sự kiện lịch sử diễn
ra trong đời sống của cộng đồng : di dân, chiến tranh, trao đổi văn hố, kinh tế,
ngơn ngữ,...Khi đó, đia danh như một bộ mơn của lịch sử học, nhất là địa lý lịch
sử, và khi đó , các nhà nghiên cứu lịch sử đã làm giàu thêm cho địa danh những
phương pháp nghiên cứu.
ở mức độ nhất định, địa danh phản ánh phong cảnh thiên nhiên, sự giàu có
15




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
đa dạng của thiên nhiên cùng với những đặc điểm địa lý lãnh thổ khác, Vì địa
danh thường đặt theo bản chất của đối tượng địa lý. Chính danh từ chung thể
hiện tính chất địa lý của đối tượng đã góp phần quan trọng trong việc xác định ý

OBO
OKS
.CO
M

nghĩa của địa danh.Nhờ biết rõ nguồn gốc và ý nghĩa của các địa danh, ta càng
u mến q hương, đất nước mình. Vì vậy, ta có thể sử dụng những thành quả
của việc nghiên cứu địa danh vào những bài giáo dục lòng u nước cho thế hệ
trẻ-nhất là học sinh trong các trường phổ thơng. Việc hiểu đúng ý nghĩa của các
thành tố trong địa danh cũng sẽ giúp ích rất nhiều cho các nhà địa lý trong việc
nắm bắt các điều kiện tự nhiên và hoạt động của con người, sự phân bố dân cư
theo lãnh thổ và ngay cả việc xây dựng bản đồ.

Như vậy, địa danh phát triển trên nền tảng của 3 khoa học cơ bản : ngơn
ngữ học, lịch sử, địa lý, ngồi ra địa danh học còn có mối liên hệ chặt chẽ với
khảo cổ học, nhân chủng học, văn hố học,... Chính tính chất liên ngành của địa
danh học đã góp phần khẳng định giá trị và vị thế của một ngành khoa học mới
phát triển.

III. CA DAO VỀ ĐỊA DANH

Ca dao là những bài văn vần do nhân dân sáng tác tập thể, được lưu
truyền bằng miệng và được phổ biến rộng rãi trong nhân dân. Chính vì ca dao do

nhân dân sáng tác nên nơI dung của nó rất phong phú. Ca dao biểu hiện tình u
của nhân dân lao động về nhiều mặt : tình u giữa đơi bên nam nữ, u gia
đình, u xóm làng, u đồng ruộng, u đất nước, u lao động, u giai cấp,
u thiên nhiên, u hồ bình. Ca dao còn biểu hiện tư tưởng đấu tranh của nhân

KI L

dân trong cuộc sống xã hội, trong những khi tiếp xúc với thiên nhiên và ca dao
còn biểu hiện sự trưởng thành của tư tưởng ấy qua các thời kỳ lịch sử. Như vậy,
ngồi sự biểu hiện đời sống tình cảm, đời sống vật chất của con người, ca dao
còn phản ánh ý thức lao động, sản xuất của nhân dân và tình hình xã hội thời
xưa về các mặt kinh tế và chính trị.
Địa danh Việt Nam xuất hiện trong ca dao chủ yếu là ở trong các lĩnh vực
về tình u đất nước và con người.
Có những câu ca dao về tình u nam nữ nhưng nhân dân ta đã lồng thêm
16



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
vào đó những địa danh để nói lên tình u của mình với người mình u:
Bốn mùa xn hạ thu đơng
Thiếp ngồi dệt vải những trơng bóng chàng

OBO
OKS
.CO
M

Dừa xanh trên bến Tam Quan

Dừa bao nhiêu trái trơng chàng bấy nhiêu

Hay có những câu ca dao nói về những cảnh đẹp của q hương đất nước.
Ví dụ như đèo Hải Vân xưa nay vẫn được coi là một cảnh thiên nhiên hùng vĩ
của đất nước ta. Do ở gần biển nên đèo Hải Vân càng thêm bát ngát.
Hải Vân bát ngát ngàn trùng,

Hòn Hồng ở đấy là trong vịnh Hàn
Xưa nay qua đấy còn truyền

Lối đi lơ gián thẳng miền ra khơi

Quảng Nam có Cửa Đại cũng bát ngát và đẹp. Nhân dân có kinh nghiệm :
hễ buổi chiều thấy mây đen phủ trên bán đảo Sơn Trà và sóng nổi lên dồn vào
Cửa Đại thì trời sắp mưa. Để nói về hiện tượng thiên nhiên ấy nhân dân có câu:
Chiều chiều mây phủ Sơn Trà

Sóng xơ cửa Đại trời đà chuyển mưa

Hà Nội, kinh đơ xưa của nước ta, nay là thủ đơ của nước Cộng hồ Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam, được nhân dân ta coi là một đơ thành khơng những đẹp mà
còn là một nơi tích tụ những cái thiêng liêng nhất của tổ quốc.
Thăng Long, Hà Nội, đơ thành

Nước non ai vẽ nên tranh hoạ đồ

KI L

Cố đơ rồi lại tân đơ


Nghìn năm văn vật bây giờ vẫn đây
Những câu ca dao về địa danh khơng chỉ nói đến địa danh của một vùng
mà nó còn nói đến phong tục, tập qn, nét văn hố, đặc điểm của từng vùng đất
ấy. ở trên khắp các miền đất nước, gần như vùng nào cũng đều có những món ăn
nổi tiếng được ca dao ghi lại như là những đặc điểm địa phương, tơ điểm cho
bức tranh thị hiếu và tập qn ăn uống của nhân dân ta những màu sắc vơ cùng
đa dạng.
17



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Yến sào Vĩnh Sơn
Nam sâm Bố Trạch
Cua gạch Quảng Khê

OBO
OKS
.CO
M

Sò nghêu Qn Hà
Rượu dân Thuần Lý
Hay:

Diên Hồ có bưởi Thanh Trà

Thủ Đức nem nướng, điện bàn Tây Ninh

Ở Hà Nội có nhiều đặc sản và mỗi địa phương trong Hà Nội lại có những

đặc sản riêng tạo nên đặc trưng của mình
Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây

Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người

Như vậy thời xưa, về cả ăn lẫn mặc, Hà Nội có nhiều cái làm cho người ta
dễ mến. ở Thanh Trì, sát với nội thành Hà Nội có những đặc sản mà dân Hà Nội
rất ưa chuộng

Vải Quang, húng Láng, ngơ Đầm
Cá rơ đầm Sét, sâm cầm Hồ Tây

Phú Thọ, nơi đất tổ Hùng Vương có những đặc sản rất q
Bưởi Chi Đán, qt Đan Hà

Cà phê Phú Hội, đồi trà Thái Ninh

Ở miền Nam, có những quả rất ngon mà miền Bắc khơng có như măng
cụt, sầu riêng. ở miền Nam Trung Bộ , cá, dừa và mít cũng nhiều, Quảng Nam

KI L

có sơng Thu Bồn mở ra nhiều nhánh, có rất nhiều cá. Ca dao đã có câu là:
Trà Linh nước chảy đăm đăm

Cá đua dưới vực, rồng nằm Đinh Ơng

Thanh Hố, Nghệ An là những nơi có rất nhiều trầu cau và rất ngon. ở
Quảng Nam trầu cau cũng nổi tiếng là ngon. Và để nói về trầu cau đất Quảng
nhân dân ta đã có câu ca dao


Bồng em mà bỏ vơ nơi
Cho mẹ đi chợ mua vơi ăn trầu
18



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Mua vơi chợ Qn chợ Cầu
Mua cau Bát Nhị mua trầu Hội An
Khơng chỉ ca ngợi về đặc sản của các địa phương mà ca dao còn ca ngợi

OBO
OKS
.CO
M

về những con người ở mỗi địa phương.
Miền Nam là miền nhiều dừa nhất ở nước ta. ở Bình Định, có thị trấn Tam
Quan thuộc huyện Hồi Nhơn, ngày xưa nhiều dừa và con gái ở đó cũng có
tiếng là đẹp và có lòng thuỷ chung với người mình u

Dừa xanh trên bến Tam Quan

Dừa bao nhiêu trái em trơng chàng bấy nhiêu
Hay xứ Bắc là đất Kinh Bắc xưa. Đất Kinh Bắc xưa con gái nổi tiếng là
đảm đang và đẹp , còn trai Đồng Nai thì nổi tiếng là gan dạ, anh hùng.
Nồi đồng lại úp vung đồng

Con gái xứ Bắc lấy chồng Đồng Nai


n Thế là q hương Hồng Hoa Thám, nơi có nhiều người lỗi lạc trong
nam giới , xứng đơi với những cơ gái q hương quan họ.

Ngồi ra, ở Hưng n ( thuộc Hải Hưng) làng Bơng tức thơn Lai Hạ
Trung cũng có nhiều con gái đẹp, và làng Bái tức thơn Bối Khê cũng có nhiều
trai gái đẹp, giỏi nên ca dao có câu

Gái chê chồng đến Bơng trở lại
Trai chê vợ đến Bái trở về

Thăng Long xưa nhân dân ta gọi là Kinh kỳ “ thứ nhất Kinh kỳ thứ nhì
Phố Hiến”. Phố Hiến là thị xã Hưng n bây giờ. Ngày xưa Phố Hiến là nơi đơ

KI L

hội, người ngoại quốc đến nước ta đều đi lại bn bán ở đó. Người đất Kinh kỳ
ngày xưa có tiếng là thanh lịch nên ca dao có câu :
Chẳng thanh cũng thể hoa mai

Chẳng lịch cũng thể con người Thượng Kinh

Ngày trước, Hà Nội còn có tên là Đơng Đơ và Tràng An, nên cũng có câu
Chẳng thơm cũng thể hoa nhài

Dẫu khơng lịch sự cũng người Tràng An
Mỗi câu ca dao khơng chỉ giới hạn ở tên địa danh mà mỗi câu đều tốt lên
19




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
nột vn hoỏ ni bt ca tựng vựng, ủc bit nú cũn phn ỏnh sõu sc nhiu mt
cú giỏ tr v lch s v t tng. Thụng qua vic phn ỏnh li sng ca thi ủi,
ca dao ủó ghi nhn cng c gi gỡn truyn bỏ truyn thng ủo ủc tt ủp hỡnh

OBO
OKS
.CO
M

thnh trong quỏ trỡnh ủu tranh thiờn nhiờn, sinh hot cng ủng,ủu tranh giai
cp v ủu tranh dõn tc ca nhõn dõn ta. Cú nhng cõu ca dao vang lờn lũng t
ho ca nhõn dõn ta ủi vi ủt nc giu ủp v con ngi ti hoa.
t nc ủc giu ủp l do nhõn dõn c nc xõy dng t th h ny
qua th h khỏc, do trai ti gỏi ủm gng sc ủim tụ v gỡn gi. Nhng ngi
ủó cú cụng dng nc v gi nc, s nghip lm rng r non sụng ủu ủc
nhõn dõn ta ghi nh mói bng ủn miu, bng th ca. Cỏc vua Hựng l t tiờn
ca dõn tc Vit Nam ủó cú cụng dng nc, nờn nhõn dõn ta ủó lp ủn th
Phỳ Th. Ca dao ủó cú cõu kờu gi nhõn dõn c nc hng v ủt t
Ai v Phỳ Th cựng ta

Vui ngy gi t thỏng ba mng mi
Dự ai ủi ngc v xuụi

Nh v gi T mng mi thỏng ba

Thnh C Loa huyn ụng Anh (ngoi thnh H Ni) l mt cụng trỡnh
tiờu biu ý thc bo v ủt nc, chng ngoi xõm ủu tiờn ca nhõn dõn ta- Tri
qua hng nghỡn nm thnh ủt vn cũn


Ai v ủn huyn ụng Anh

Ghộ xem phong cnh Loa thnh thc vng
C Loa hỡnh c khỏc thng

KI L

Tri bao nm thỏng no ủng cũn ủõy

Ai ủó tng qua sụng Bch ng, ủu thy cú 2 dũng nc : 1 dũng trong
xanh v mt dũng ủ vỡ phự sa. Theo nhõn dõn thi xa thỡ dũng ủ l mỏu quõn
gic, ủn nay vn cũn lm vn dũng sụng
Sõu nht l sụng Bch ng
Ba ln gic ủn ba ln gic tan
Cao nht l nỳi Lam Sn
Cú ụng Lờ Li trong ngn tin ra
20



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Về công lao của Lê Lợi ca dao còn có câu
Ai lên Biện Thượng Lam Sơn
Nhớ Lê Thái Tổ chặn ñường quân Minh

OBO
OKS
.CO
M


Ở miền Nam, Nguyễn Huệ phá quân Xiêm trong trận Rạch Gầm vào cuối
thế kỉ XVIII. Nhân dân miền Bắc truyền tụng câu ca dao
Bần Gie ñốm ñậu sáng ngời

Rạch Gầm soi dấu muôn ñời oai danh

Có thể dẫn nhiều ví dụ khác nữa tương tự như những ví dụ trên ñây trong
bộ phận những câu ca dao mà chúng ta thường nói về ñặc ñiểm ñịa danh.
Như vậy những câu ca dao nói về ñịa danh Việt Nam bắt nguồn từ cách
quan sát trực tiếp những hiện tượng cụ thể, tai nghe mắt thấy. Chính cách quan
sát này ñã là nguồn gốc chủ yếu của cái mà chúng ta vẫn quen gọi là tính hình
tượng hay cách nói cụ thể, gợi cảm của ca dao.

Chúng ta có thể hiểu ca dao về ñịa danh là những câu ca dao chỉ ñịa danh
của từng vùng ñất cụ thể trong ñó bao hàm các yếu tố về phong tục, tập quán
hay là sự miêu tả của nhân dân ta xưa về vẻ ñẹp của mỗi ñịa phương và con
người trong các ñịa phương ấy.

IV. KẾT QUẢ THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI ĐỊA DANH TRONG CA DAO
1. Kết quả thu thập ñịa danh trong ca dao

Qua khảo sát 273 bài ca dao chúng tôi ñã thu thập ñược 498 ñịa danh
Bảng kết quả thu thập ñịa danh trong ca dao
STT

Loại hình ñịa danh

Số lượng


Tỉ lệ %

Địa danh chỉ các ñối tượng tụ nhiên

113

22,6

2

Địa danh chỉ các ñối tượng nhân tạo

385

77,4

KI L

1

2. Kết quả phân loại ñịa danh trong ca dao
Theo ñối tượng căn cứ vào tiêu chí tự nhiên và không tự nhiên. Chúng tôi
chia ñịa danh thành 2 nhóm lớn:
Địa danh chỉ các ñối tượng tự nhiên: Tổng số ñịa danh ñịa hình tự nhiên là

21



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

113 trng hp, chim 22,6%. Trong ủú, sn danh gm 60 ủa danh (chim 12%
trờn tng s ủa danh ch ủa hỡnh t nhiờn), thu danh gm 53 ủa danh (chim
10,6% trờn tng s ủa danh ch ủa hỡnh t nhiờn).
Chng,

OBO
OKS
.CO
M

Vớ d: V sn danh: nỳi Lam Sn, nỳi Cừi, Gũ Ng Nhc, non Cụi, Hũn
V thu danh: sụng Bch ng, h Hon Kim, h Ba B, sụng Lụ, sụng
Tun, ủm Th Ni,

a danh ch cỏc ủi tng nhõn to : tng s ủa danh ch cỏc ủi tng
nhõn to l 385 trng hp, chim 77,4%. Trong ủú, chỳng tụi chia ra : ủa danh
ch cỏc cụng trỡnh xõy dng gm 89 ủa danh (chim 17,8% trờn tng s ủa
danh ch cỏc ủi tng nhõn to); ủa danh ch cỏc ủn v hnh chớnh gm 292
ủa danh (chim 58,8% trờn tng s ủa danh ch cỏc ủi tng nhõn to); ủa
danh ch cỏc vựng lónh th gm 4 ủa danh (chim 0,8% trờn tng s ủa danh
ch cỏc ủi tng nhõn to).

Vớ d: a danh ch cỏc ủn v hnh chớnh : tnh Phỳ Th, ụng Anh, Sa
Nam, lng Trn Phng, ph Lai, ph Nhn,..

a danh ch cỏc cụng trỡnh xõy dng : thnh C Loa, ch Gi, cu Thờ
Hỳc, chựa Ngc Sn, ging Vng, bn Vn Lõu,

a danh ch cỏc vựng lónh th : vựng Bi, vựng ụng Yờn,
Kt qu thng kờ v phõn loi ủa danh trong ca dao ủc th hin bng sau:

Tiờu chớ

S lng

D ch cỏc ủi

Sn danh

60

tng TN

Thu danh

53

Cụng trỡnh xõy dng

89

n v hnh chớnh

292

Vựng lónh th

4

KI L


TN

Loi hỡnh ủa danh

Khụng

D ch cỏc ủi

TN

tng nhõn to

113

T l %
12
10,6

22,6

17,8
389

58,8

77,4

0,8

Quy c : TN :t nhiờn

D :ủa danh

Ngoi phõn loi theo tiờu chớ t nhiờn - khụng t nhiờn ủa danh cũn ủc
phõn loi theo ngun gc ca cỏc yu t. a danh Vit Nam trong ca dao ủc
22



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
phân loại theo nguồn gốc:
Địa danh có nguồn gốc Hán Việt ;
Cầu Bạch Hổ :

OBO
OKS
.CO
M

Đền Hùng Vương :
Hương Canh :
Phú Thọ :
Sơn Tây:

Địa danh có nguồn gốc thuần Việt : phố Mía, phố Cát, làng Chanh, làng
Nhót, chợ Già, chùa Ông, sông Trước, sông Sau,…

Địa danh có nguồn gốc hỗn hợp : Đồng tháp mười, cầu Đông Ba,…
Qua ñây ta thấy ñịa danh Việt Nam ñược cấu tạo từ các yếu tố có nguồn
gốc khác nhau. Đó có thể là các yếu tố Hán Việt, yếu tố thuần Việt, hoặc có thể
là sự kết hợp giữa các yếu tố Hán Việt với các yếu tố thuần Việt hay các yếu tố

của ngôn ngữ dân tộc.
V. TIỂU KẾT

Địa danh là một mảnh ñất mới ñầy hấp dẫn ñối với những ai ưa tìm tòi,
khám phá. Tuy nhiên, muốn nghiên cứu ñịa danh một cách khoa học thì phải dựa
trên cơ sở lý thuyết chắc chắn. Điều ñó ñòi hỏi người nghiên cứu phải nắm vững
phương pháp và các tiêu chí phân loại ñịa danh cho phù hợp với ñối tượng và
mục ñích nghiên cứu, ñồng thời phải có một cách tiếp cận ña chiều, một cách
phân tích lý giải tổng hợp trên cơ sở của nhiều ngành học có liên quan.
Địa danh Việt Nam trong ca dao là một mảng tương ñối trong nội dung

KI L

của ca dao. Việc nghiên cứu nó sẽ giúp cho chúng ta hiểu thêm về ñất nước, con
người Việt Nam. Giúp hiểu biết về các ñịa danh trên ñất nước Việt Nam về
nguồn gốc và ý nghĩa.

Tính chất ña dạng và phức tạpcủa ñịa danh trong ca dao ñòi hỏi phải có
những phương pháp phân loại và nghiên cứu , trình bày cho phù hợp.
Khi tiến hành khảo sát ñịa danh ở một vùng lãnh thổ, các nàh nghiên cứu
thường phân loại ñịa danh theo các tiêu chí khác nhau. Theo tính chất của ñối
tượng nghiên cứu , theo nguồn gốc ngữ nguyên hay theo chức năng giao tiếp của
23



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
ñịa danh,… Về thực chất, ñó là những quan sát ñịa danh từ các góc ñộ khác
nhau. Trong niên luận này, chúng tôi chọn cho mình cách phân loại theo tiêu chí:
ñặc tính tự nhiên- không tự nhiên của các ñối tượng ñịa lý và kết hợp với tiêu


KI L

OBO
OKS
.CO
M

chí nguồn gốc ngôn ngữ.

24



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
CHƯƠNG II
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA ĐỊA DANH VIỆT NAM THƠNG QUA CÁC
ĐỊA DANH XUẤT HIỆN TRONG CÁC BÀI CA DAO

OBO
OKS
.CO
M

I. MƠ HÌNH CẤU TRÚC ĐỊA DANH

Khi xem xét vấn đề cấu tạo địa danh, các nhà nghiên cứu đều thống nhất
cho rằng: cần phân biệt một phức thể địa danh gồm hai bộ phận. Bộ phận đứng
trước là danh từ hoặc danh ngữ dùng để chỉ loại hình của đối tượng địa lý. Tuỳ
theo từng tác giả mà có những tên gọi khác nhau cho bộ phận này : tên chung,

danh từ chung, thành tố chung,… ở đây, chúng tơi sử dụng thuật ngữ “thành tố
chung”. Còn bộ phận thứ hai gọi là địa danh, có tính chất khu biệt đối tượng địa
lý này với đối tượng địa lý khác. Ví dụ : như trong phức thể địa danh “chùa
Ngọc Sơn”, “núi Lam Sơn”, “hồ Hồn Gươm” thì thành tố chung là chùa, núi,
hồ, còn các địa danh - tên gọi khu biệt đối tượng là “Ngọc Sơn”, “Lam Sơn”,
“Hồn Gươm”.

Dựa trên các kết quả thu thập được từ q trình thống kê, miêu tả tư liệu
trong 498 địa danh trong các bài ca dao, chúng tơi đã khái qt hô thành mơ
hình cấu trúc địa danh sau:

Mơ hình này được xây dựng trên cơ sở quan niệm về độ dài lớn nhất của
một phức thể địa danh tồn tại trong ca dao với 3 yếu tố trong tên gọi khu biệt đối
tượng. Tuy nhiên khơng phải mọi trường hợp địa danh đều mang đầy đủ những
yếu tố như vậy, nhưng đây là mơ hình mang tính tổng qt nhất về cấu trúc địa

KI L

danh trong ca dao Việt Nam mà chúng tơi thu thập được.

25


×