Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Một số biện pháp nâng cao ý thức, kết quả học tập của học sinh trong công tác chủ nhiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.17 KB, 29 trang )

Một số biện pháp
nâng cao ý thức, kết quả học tập
của học sinh
trong công tác chủ nhiệm
Giáo viên: Trần Thị Lệ Khánh
Trường: THPT Trần Phú


Nội dung chính
I. Đặt vấn đề
II. Thực trạng

Chung
Kết
Quả

III. Giải pháp
Cụ thể
IV. Kết luận


I. Đặt vấn đề
Nhiệm vụ trọng tâm: Nâng cao chất lượng dạy
và học – đáp ứng yêu cầu của CNH – HĐH đất
nước.

Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong
việc nâng cao ý thức, hình thành động cơ
và nâng cao kết quả học tập của học
sinh lớp chủ nhiệm.



II. Thực trạng
1. Thuận lợi – Khó khăn
Nhanh nhẹn, ham hiểu biết
Thuận lợi:

Môi trường hoà bình, tiến bộ
Có sự quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi
Bồng bột, dễ bị lôi kéo

Khó khăn:

Mặt trái của cơ chế thị trường
Chưa có động cơ học tập đúng đắn


II. Thực trạng
2. Trường THPT Trần Phú
Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ
Được tạo điều kiện thuận lợi
Thuận lợi

Học sinh chăm ngoan
Giáo viên nhiệt tình, trách nhiệm
Điều kiện gia đình

Khó khăn

Chất lượng đầu vào tương đối thấp
Nhiều học sinh mất căn bản

GVCN chưa quan tâm đúng mức


II. Thực trạng
3. Đặc điểm lớp 10A6
- Chất lượng đầu vào tương đối tốt
- Hầu hết chăm ngoan, chịu khó học tập
- Còn lạ lẫm với cách dạy, cách học mới
- Chênh lệch lớn giữa các học sinh


II. Thực trạng
3. Đặc điểm lớp 10A6
Về ý thức, thái độ học tập:
Loại thứ nhất: Tích cực học tập,
chưa có phương pháp.
Loại thứ hai: Tư duy tốt, chưa
tích cực trong học tập.
Loại thứ ba: Học lực yếu, mất
căn bản, lười học.

?

GIẢI
PHÁP


III. Giải pháp
1. Một số biện pháp chung
Một: Quan tâm, bám sát tình hình lớp

Hai: Phối hợp với gia đình, giáo viên bộ môn
Ba: Đặc biệt quan tâm tới các em yếu kém
Bốn: Định hướng ước mơ, nghề nghiệp tương lai
Năm: Biểu dương, khen thưởng kịp thời
Sáu: GVCN phải là tấm gương tự học, sáng tạo


III. Giải pháp
2. Một số biện pháp cụ thể

10. Biểu dương,
khen thưởng

1. Ban cán sự

9. GVBM –
Gia đình
8. Chất lượng
bộ môn
7. GVCN –
“nhà cố vấn”

2. Sắp xếp
chỗ ngồi

Kết
quả
học
tập


6. Trao đổi,
thảo luận

3. Đánh giá
thi đua
4. “Đôi bạn
cùng tiến”
5. Hoạt động
ngoại khoá


Biện pháp thứ nhất: Tổ chức bộ máy cán sự lớp –
cán sự bộ môn có hiệu quả
Kết quả học tập năm trước
Chất lượng điểm đầu vào
Tiêu chí chọn lựa:

Sự tín nhiệm của lớp
Kinh nghiệm, sự
nhạy bén của GVCN


Biện pháp thứ nhất: Tổ chức bộ máy cán sự lớp –
cán sự bộ môn có hiệu quả
Lớp trưởng: Quản lý chung
Lớp phó học tập: Phụ trách chính
mảng học tập
Tổ trưởng: Theo dõi cụ thể, trợ giúp
cho lớp trưởng
Cán sự bộ môn: Phụ trách từng môn

học cụ thể
Các thành viên khác: Phụ trách các
mảng phong trào, trợ giúp lớp trưởng

GVCN:
theo dõi,
đôn đốc,
cố vấn


Sơ đồ bộ máy ban cán sự

Các TV khác
Cán sự bộ môn

Lớp phó học tập

Lớp trưởng

Tổ trưởng

GVCN


Biện pháp thứ hai: Sắp xếp sơ đồ chỗ ngồi một
cách hợp lý
Thuận tiện cho HS có vấn đề về mắt
Không bị che chắn tầm nhìn
Đảm bảo:
HS yếu ngồi gần HS khá

Ban cán sự có thể bao quát lớp
Phân bố đều cán sự, HS có học lực khá


Biện pháp thứ ba: Đánh giá thi đua về tất cả các mặt
của học sinh hàng tuần
Phát biểu xây dựng bài
Cộng

Có điểm tốt (9, 10)
Tham gia các phong trào

100 điểm
Không học bài, làm bài tập
Trừ

Có điểm xấu (dưới 5)
Vi phạm nề nếp

Hạnh
kiểm


Biện pháp thứ tư: Xây dựng phong trào “Đôi bạn
cùng tiến”
“Học thầy không tày học bạn”

Học sinh
Khá


Học sinh
Yếu

“Cho là nhận – Dạy là học”


Biện pháp thứ năm: Tổ chức các hoạt động ngoại
khoá nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh
Cuộc thi “Học vui – Vui học”

Phần 1: Thiết kế và thuyết trình về lá cờ
Phần 2: Hỏi đáp nhanh trí
Phần 3: Đố vui kiến thức
Ý nghĩa: Giao lưu học hỏi, tiếp thu kiến thức bổ ích –
“Học mà chơi, chơi mà học”


Biện pháp thứ năm: Tổ chức các hoạt động ngoại
khoá nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh
Cuộc thi “Rung chuông vàng”

Kiến thức trong
chương trình học

Hiểu biết
văn hoá – xã hội

Ý nghĩa: - Độc lập suy nghĩ, tự tin – quyết đoán
trong học tập
- Tạo không khí thi đua, ham thích tìm tòi

học hỏi


Biện pháp thứ năm: Tổ chức các hoạt động ngoại
khoá nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh
Cuộc thi “Giải toán tiếp sức”

Thảo
luận
cách
giải

Cử
đại
diện
giải

Sai

Bổ sung
Đúng

4 Tổ:
4 Đội

Bốc
thăm
gói
đề


Đúng

Câu tiếp

Đích

- Chuẩn bị chu đáo
Ý nghĩ-a:Hệ
- Tạ
o nkhông
p cvui vẻ, hứng khởi.
thố
g câu khí
hỏi họ
vừcatậ
sứ
- Tấ
t cả
các thà
h cviên
đều phải tham gia
- Có
phầ
n thưở
ng n
khí
h lệ,trong
độngtổviên.



Biện pháp thứ sáu: Tổ chức trao đổi, thảo luận về
nghề nghiệp tương lai, phương pháp học tập
đúng đắn.

“Học cho ai - Học để làm gì?”
“Làm thế nào để học tốt hơn?”
Chủ đề
thảo luận

“Nghề nghiệp tương lai bạn
muốn làm?”
“Bí quyết học tốt môn
Tiếng Anh?”


Biện pháp thứ sáu: Tổ chức trao đổi, thảo luận về
nghề nghiệp tương lai, phương pháp học tập
đúng đắn.
Đầu tuần: Đưa ra chủ đề thảo luận
Các thành viên thảo luận, cử đại diện viết bài
Đại diện trình bày ý kiến
Các tổ khác đặt câu hỏi

Thảo luận, trả lời

GVCN giải đáp, tổng hợp ý kiến
Viết bài thu hoạch ngắn gọn


Biện pháp thứ sáu: Tổ chức trao đổi, thảo luận về

nghề nghiệp tương lai, phương pháp học tập
đúng đắn.
Ý nghĩa:

- Định hướng ước mơ, nghề nghiệp – xây
dựng phương pháp học tập có hiệu quả.
- Học cách bày tỏ quan điểm, bảo vệ ý
kiến bản thân, tiếp thu ý kiến của bạn, tự
tin trước đám đông.

Vai trò của GVCN:
Dẫn dắt, định hướng tốt cho cuộc thảo luận,
giải đáp rõ ràng vấn đề còn khúc mắc.


Biện pháp thứ bảy: GVCN là “nhà cố vấn” cho học
sinh trong vấn đề học tập, hướng nghiệp
Phát phiếu thăm dò

Nói chuyện, tìm hiểu nguyện vọng

Định hướng nghề nghiệp

Trao đổi kinh nghiệm học tập


Biện pháp thứ tám: Quan tâm đến chất lượng bộ
môn do GVCN phụ trách .

Trao đổi, thảo

luận về bài học
Giờ học
Toán

Trực tiếp lên bảng
trình bày

Hệ thống bài tập
thích hợp
Quan tâm đến
các em yếu kém

Nhận xét sai lầm
thường gặp
Trao đổi với GV

Lồng ghép các
hoạt động


Biện pháp thứ chín: Phối hợp chặt chẽ với giáo viên
bộ môn, gia đình và nhà trường.

Gia

h
n
ì
đ


hộ
i

N
C
V
G

Nhà trường



GVBM

Học sinh


Biện pháp thứ mười: Có biện pháp động viên, khen
thưởng kịp thời, xứng đáng.
Các em có thành tích học tập tốt.

Xây
dựng
quỹ
khen
thưởng

Các em có nhiều tiến bộ vượt bậc.
Các em có tinh thần vượt khó.
Các em đạt thành tích cao trong

các phong trào.
Tổ có kết quả thi đua xuất sắc.

Khuyến
khích,
động
viên


×