Trường ĐH – Mỏ Địa Chất
Đồ Án Tốt Nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU
Ngành dầu khí Việt Nam là một ngành cơng nghiệp quan trọng trong nền kinh
tế quốc dân. Trong những năm gần đây nhờ chính sách đổi mới của nhà nước, đã có
nhiều cơng ty dầu khí nước ngồi tiến hành thăm dị và khai thác dầu khí tại thềm lục
địa Việt Nam.
Xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsovpetro là một đơn vị đứng đầu trong thăm
dò và khai thác dầu khí hiện nay. Sản lượng khai thác chủ yếu trên mỏ Bạch Hổ và
một phần mỏ Rồng.
Được sự cho phép của Khoa Dầu Khí trường đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội,
với sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Văn Thịnh em làm đề tài: “Tìm hiểu cấu tạo,
nguyên lý hoạt động và hiệu quả sử dụng bơm ly tâm điện chìm dùng trong khai
thác dầu khí”.
Trong q trình thực hiện đề tài, do khả năng có hạn và điều kiện không cho
phép nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy cơ và các bạn
đóng góp những ý kiến quý báu cho đề tài được hoàn thiện hơn.
Qua đây cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới liên
doanh Dầu khí Vietsovpetro, các thầy cơ đặc biệt là thầy: Nguyễn Văn Thịnh người
đã giúp đỡ em tận tình và chu đáo trong q trình nghiên cứu và hồn thành đồ án.
Hà Nội, tháng 06 năm 2009
Trần Văn Hưng
Trần Văn Hưng
1
Thiết Bị Dầu KhÝ K49
Trường ĐH – Mỏ Địa Chất
Đồ Án Tốt Nghiệp
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình vẽ
Nội dung
Trang
Sơ đồ thiết bị miệng giếng khi khai thác bằng bơm ly tâm
Hình 2.4
điên chìm trên giàn MSP
22
Hình 2.5
Đầu giếng khai thác bằng bơm ly tâm điện chìm
25
Hình 2.7
Cáp điện trong lịng giếng
28
Hình 2.8
Đường cong đặc tính của bơm REDA 100 Stage D 950 –
50 Hz DN 1300 – 400 Series
32
Hình 2.9
Mặt cắt tầng 1 của máy bơm ly tâm điện chìm
32
Hình 2.10
Sơ đồ nguyên lý cấu tạo động cơ điện chìm
34
Hình 2.11
Sơ đồ nguyên lý động cơ điện chìm
37
Hình 2.12
Sơ đồ nguyên lý cấu tạo Protector
41
Hình 2.13
Sơ đồ nguyên lý Protector phân dị
42
Hình 2.14
Sơ đồ ngun lý Protector có túi
43
Hình 2.15
Sơ đồ Protector túi đơi, loại hai túi nối tiếp
44
Hình 2.16
Sơ đồ thiết bị tách khí theo ngun tắc đảo dịng
47
Hình 2.17
Sơ đồ ngun lý thiết bị tách khí theo ngun tắc ly tâm
48
Hình 2.18
Sơ đồ nguyên lý thiết bị đo áp suất và nhiệt độ
49
Trần Văn Hưng
2
Thiết Bị Dầu KhÝ K49
Trường ĐH – Mỏ Địa Chất
Đồ Án Tốt Nghiệp
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng
Nội dung
Trang
Tổng kết khả năng và hiệu quả áp dụng các phương pháp
khai thác dầu khí bằng phương pháp cơ học tại mỏ dầu của
Bảng 1.1
liên doanh dầu khí Vietsovpetro
13
Các thơng số kinh tế khi sử dụng phương pháp khai thác dầu
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
bằng máy bơm ly tâm điện chìm tại mỏ Bạch Hổ
16
Giá trị nhiệt độ cực đại cho phép khi sử dụng máy bơm ly
tâm điện chìm của hãng REDA
19
Các loại bơm ly tâm điện chìm dùng trong khai thác dầu khí
20
Các loại cáp điện dùng trong tổ hợp máy bơm ly tâm điện
chìm Các loại bơm ly tâm điện chìm dùng trong khai thác
Bảng 2.6
dầu khí
27
Bảng 4.1
Tỷ lệ các nguyên nhân gây hỏng của stator
59
Bảng 4.2
Tỷ lệ trong hư hỏng Protector
60
Bảng 4.3
Tỷ lệ hư hỏng trong máy bơm
62
Bảng 5.1
Bảng 5.2
Các thông số hoạt động của tổ hợp máy bơm ly tâm điện
chìm
So sánh các thông số kinh tế - kỹ thuật của các phương pháp
khai thác dầu
69
72
Chương 1
Trần Văn Hưng
3
Thiết Bị Dầu KhÝ K49
Trường ĐH – Mỏ Địa Chất
Đồ Án Tốt Nghiệp
TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC DẦU KHÍ
1.1. Khai thác tự phun
Còn gọi là phun tự nhiên, dòng chảy từ đáy giếng lên miệng giếng được duy trì
nhờ năng lượng có trong vỉa, bao gồm: năng lượng tự nhiên và năng lượng nhân tạo
thông qua kỹ thuật ép vỉa.
Điều kiện để áp dụng phương pháp phun tự nhiên là năng lượng trong vỉa, thông
qua giá trị áp suất đáy, phải đủ để nâng một cách có hiệu quả sản phẩm lên miệng
giếng với thế năng dư.
Đây là phương pháp cho hiệu quả kinh tế cao nhất. Vì vậy, cần phải kéo dài thời
gian tự phun của giếng. Thông thường, trong thời kỳ đầu làm việc của giếng tự phun,
năng lượng vỉa lớn hơn nhiều năng lượng cần thiết để nâng chất lỏng lên miệng giếng
và đến các thiết bị xử lý. Theo thời gian, năng lượng vỉa giảm đi và giếng kết thúc tự
phun khi áp suất miệng giếng còn khoảng 3 – 4 at.
Để sử dụng năng lượng vỉa một cách hợp lý, phải có chế độ khai thác thích hợp.
Đối với giếng khai thác tự phun có sử dụng cột ống nâng thì năng lượng vỉa bị tiêu
hao ít hơn so với giếng khai thác tụ phun không sử dụng cột ống nâng, vì vậy kéo dài
thời gian tự phun của giếng. Việc sử dụng cột ống nâng là phương pháp tốt để điều
chỉnh vận tốc chuyển động của hỗn hợp chất lỏng – khí và tạo đối áp lên vỉa. Đối với
Trần Văn Hưng
4
Thiết Bị Dầu KhÝ K49
Trường ĐH – Mỏ Địa Chất
Đồ Án Tốt Nghiệp
vỉa sản phẩm có chứa cát xốp thì việc sử dụng cột ống nâng có tác dụng phịng ngừa
sự hình thành nút cát trên đáy giếng vì vận tốc chuyển động của hỗn hợp chất lỏng khí lớn sẽ tạo điều kiện tốt để mang cát từ vỉa lên trên bề mặt. Ngồi ra, giếng khai
thác tự phun có sử dụng cột ống nâng khi cần đóng giếng để sửa chữa do bị hư hỏng
hoặc miệng giếng khơng kín sẽ đơn giản hơn.
Mặt khác, trong q trình khai thác đơi khi cần phải điều khiển áp suất đáy
giếng để có yếu tố khí nhỏ nhất, hạn chế lượng cát lớn chảy từ vỉa vào giếng,… nên
lưu lượng dầu, khí từ vỉa vào cũng thay đổi và áp suất đáy giếng có thể thay đổi khi
đường kính cột ống nâng thay đổi (tăng đường kính cột ống nâng thì áp suất đáy
giếng giảm và lưu lượng khai thác tăng lên). Tuy nhiên, phương pháp điều khiển này
khơng thuận lợi, bởi vì thay thế cột ống nâng cần phải tiến hành dập giếng, kéo theo
một khối lượng lớn cơng việc và có thể gặp nhiều sự cố phức tạp.
Vì vậy, để điều khiển áp suất đáy giếng trong quá trình khai thác tự phun, người
ta tạo ra độ chênh áp bằng cách đặt côn tiết lưu hoặc đặt đối áp lên miệng giếng.
Khai thác các giếng tự phun, có thể gặp các sự cố ngồi ý muốn, lúc đó, cần phải
sử dụng các biện pháp cụ thể để giếng trở về chế độ khai thác bình thường.
Nếu áp suất miệng giếng giảm và áp suất ngồi cột ống khai thác tăng lên thì
ngun nhân có thể do sự hình thành các nút cát hoăc lắng đọng parafin trong cột
OKT. Nếu áp suất miệng giếng giảm và áp suất ngaòi cột ống khai thác cũng giảm
đáng kể thì ngun nhân có thể do sự hình thành nút cát ở đáy giếng hoặc có sự xâm
nhập của nước trong sản phẩm. Nếu áp suất miệng giếng giảm đồng thời lưu lượng
giếng tăng lên thì có thể do cơn tiết lưu bị mài mịn. Nếu áp suất miệng giếng và áp
suất ngoài cột ống khai thác tăng lên đồng thời lưu lượng giếng giảm thì có khả năng
côn tiết lưu hoặc đường ống sản phẩm bị tắc.
Nếu có nút cát trong ống nâng, phải mở hết van xả trên đường xả dưới và dùng
máy nén khí ép mạnh qua hai nhánh, nếu vẫn khơng được thì chuyển sang bơm dầu
để phục hồi sự hoàn toàn của giếng. Nếu có nút cát ở đáy giếng thì cho giếng làm
việc một thời gian ở chế độ khơng có cơn tiết lưu, tăng vận tốc dòng chảy để mang
cát lên hoặc bơm từng đợt dầu vào khoảng không cột ống khai thác. Nếu côn tiết lưu
Trần Văn Hưng
5
Thiết Bị Dầu KhÝ K49
Trường ĐH – Mỏ Địa Chất
Đồ Án Tốt Nghiệp
hoặc ống dẫn bị tắc thì phải chuyển sang làm việc ở nhánh dự phịng, sau đó kiểm tra
cơn tiết lưu và đường ống dẫn.
Ngoài ra, để kéo dài thời gian khai thác tự phun, phải tìm kiếm các giảm pháp
khác như: ép vỉa, khích thích vỉa, xử lý vùng cận đáy giếng…
1.2. Khai thác cơ học
Là phương pháp bổ sung năng lượng nhân tạo vào đáy giếng. Tùy theo tính chất
dầu, đặc tính của giếng, nguồn năng lượng bổ sung có thể là thế năng, thế năng của
khí nén (gaslift), điện năng hoặc thủy năng.
Trong việc khai thác dầu trên thế giới, các phương pháp khai thác bằng cơ học
thường có sẵn, vấn đề là lựa chọn một phương án thích hợp cho từng đối tượng khai
thác cụ thể.
Quá trình lựa chọn phương pháp khai thác dầu bằng cơ học bắt đầu từ phân tích
các thơng tin về các đặc tính địa chất của mỏ, các tính chất lý hố của dầu, nước và
khí, khả năng có thể khai thác sản phẩm được từ các giếng, cấu trúc thân giếng. Trên
cơ sở đó mới có thể xác định khả năng áp dụng phương pháp khai thác này hay
phương pháp khai thác khác. Bên cạnh đó nhất thiết phải đánh giá hàng loạt các yếu
tố khác nhau như công nghệ, kỹ thuật, khí hậu, địa hình, kinh tế xã hội…Tiếp đến
cần xét ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của mỗi nhóm yếu tố đến việc lựa chọn
phương pháp dầu trong khu vực mỏ cụ thể. Nếu sau khi phân tích tổng hợp tất cả các yếu
tố và đưa ra một phương án khai thác cơ học duy nhất, thì khơng cần bàn thêm về vấn đề
lựa chọn phương pháp khả thi khác. Trong trường hợp tồn tại một số phương pháp khai
thác cơ học mang tính khả thi cho một đối tượng khai thác thì cần phải xem xét các ưu
nhược điểm của từng phương pháp và trên cơ sở đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật công
nghệ và kinh tế để xác định phạm vi áp dụng cho từng phương pháp cơ học nhằm đem
lại hiệu quả kinh tế nhất. Một phương án khai thác tương thích với từng đối tượng cụ thể
không những thoả mãn được các yêu cầu cơng nghệ mà cịn phải là phương án với chi
phí sản xuất thấp nhất, đem lại lợi nhuận cao nhất.
Trần Văn Hưng
6
Thiết Bị Dầu KhÝ K49
Trường ĐH – Mỏ Địa Chất
Đồ Án Tốt Nghiệp
Quá trình phân tích các ưu nhược điểm của từng phương pháp khai thác cơ học
để lựa chọn phương pháp khai thác cho thích hợp đang được áp dụng có hiệu quả trên
thế giới
1.2.1. Khai thác dầu bằng phương pháp gaslift
Là phương pháp khai thác cơ học khi giếng dầu không thể tự phun theo lưu
lượng yêu cầu, dựa trên nguyên tắc bơm khí nén cao áp vào vùng khơng gian vành
xuyến (hay ngược lại) nhằm đưa khí áp đi vào ống khai thác quan van gaslift với mục
đích làm giảm cột chất lỏng trên van (tăng yếu tố khí) sao cho năng lượng vỉa đủ
thắng tổng hao năng lượng để đưa dòng sản phẩm lên bờ mặt. Như vậy, nguyên tắc
làm việc của gaslift tương tự như đối với giếng tự phun, nghĩa là cả hai hoạt động
đều dựa vào khí nén. Tuy nhiên, phương pháp khai thác băng gaslift hoạt động được
nhờ vào khí nén từ trên mặt đất hay từ một vỉa khí cao áp khác.
Trong khai thác dầu bằng gaslift, phụ thuộc vào chế độ nén khí cao áp vào giếng
mà chia ra làm hai chế độ: chế độ khai thác bằng gaslift liên tục và chế độ khai thác
bằng gaslift không liên tục (gaslift định kỳ).
Ưu điểm:
- Phương pháp khai thác bằng gaslift là một giải pháp tốt để khai thác tầng sản
phẩm có chứa cát hay tạp chất, nhiệt độ vỉa cao, tỷ suất khí-dầu lớn, dầu chứa
parafin.
- Độ nghiêng và độ sâu của giếng hầu như không ảnh hưởng đến sản lượng khai
thác.
- Bên cạnh đó có thể sử dụng kỹ thuật tời trong cơng tác sửa chữa các thiết bị
lòng giếng. Điều này tiết kiệm khơng những thời gian mà cịn giảm thiểu chi phí sửa
chữa và hầu như khơng cần đến tháp khoan cho các hoạt động này. Đặc biệt có thể
tiến hành đồng bộ quá trình khảo sát nghiên cứu giếng, đo địa vật lý và làm sạch lắng
đọng paraffin, chống ăn mịn bằng cách bơm các hố phẩm tương ứng xuống cùng
với khí nén. Ống chống khai thác hầu như khơng bị các thiết bị lòng giếng chiếm chỗ.
Sử dụng tua bin khí nhằm nén khí vào giếng là cấp nguồn năng lượng bổ sung.
Trần Văn Hưng
7
Thiết Bị Dầu KhÝ K49
Trường ĐH – Mỏ Địa Chất
Đồ Án Tốt Nghiệp
- Khai thác dầu bằng phương pháp gaslift rất linh hoạt, không những giải quyết
được vấn đề gọi dòng sản phẩm sau khi khoan mà cịn có thể đưa giếng vào hoạt
động khi giếng ngừng chế độ tự phun mà không cần phải tiến hành sửa chữa lớn.
Không cần nâng ống khai thác lên khi tiến hành khảo sát và xử lý giếng.
- Trong giếng khai thác bằng phương pháp gaslift, độ sâu đưa khí nén vào ống
khai thác và thể tích khí nén có thể thay đổi sản lượng giếng lớn để đảm bảo khai
thác liên tục, cịn với giếng có sản lượng nhỏ có thể chuyển sang khai thác định kỳ.
Sử dụng triệt để khí đồng hành.
- Với hệ thống gaslift trung tâm có thể khai thác và điều hành nhiều giếng cùng
một lúc một cách dễ dàng, hệ thống này thường giảm đáng kể chi phí sản xuất và cho
phép tiến hành kiểm tra và thử nghiệm giếng rất tiện lợi, địi hỏi ít cơng nhân vận
hành.
- Thiết bị đầu giếng khai thác bằng phương pháp gaslift giống với giếng khai thác
bằng chế độ tự phun ngoại trừ hệ thống đo và phân phối khí nén, giá thành và chi phí
bảo dưỡng chúng tương đối thấp so với các phương pháp khai thác dầu bằng cơ học
khác như máy bơm điện ly tâm điện chìm.
- Ít gây ơ nhiễm môi trường.
Nhược điểm:
- Không tạo được chênh áp lớn nhất để hút dầu trong vỉa ở giai đoạn cuối của
quá trình khai thác.
- Hiện tượng giảm áp suất khi khai thác có thể ảnh hưởng xấu đến sản lượng,
nhất là đối với các giếng có độ sâu lớn và áp suất vỉa giảm mạnh dẫn đến hiệu quả
khai thác kém, tăng chi phí sản suất so với khai thác bằng bơm ly tâm điện chìm.
Điều này có thể dẫn đến giảm hiệu suất khai thác, tăng chi phí sản xuất. Ngoài ra vốn
đầu tư cơ bản để mua tổ hợp máy nén khí và hệ thống đường ống phân phối khí nén
khá lớn, chi phí năng lượng cao, thời gian hồn vốn chậm. Đặc biệt trạm khí nén khá
nặng và địi hỏi khá nhiều diện tích nên tăng đáng kể chi phí khi lắp đặt trạm ngồi
khơi. Bên cạnh đó việc tăng lượng khí có thể dẫn đến tăng kích thước ống dẫn và
cơng suất của hệ thống bình tách dầu-khí, cũng như tồn bộ hệ thống thu gom, xử lý,
Trần Văn Hưng
8
Thiết Bị Dầu KhÝ K49
Trường ĐH – Mỏ Địa Chất
Đồ Án Tốt Nghiệp
vận chuyển sản phẩm khai thác và chi phí vận hành, bảo dưỡng trạm khí nén. Địi hỏi
phải có đội ngũ cơng nhân vận hành, cơng nhân cơ khí lành nghề và độ rủi ro trong
khai thác gaslift cao. Ngoài ra khai thác dầu bằng phương pháp gaslift chỉ thực thi khi
nguồn khí cung cấp đủ cho mỏ khai thác. Nếu khơng đủ khí hay khi giá khí cao thì
buộc phải chuyển đổi phương pháp khai thác cơ học khác.
Trên thực tế việc lựa chọn một phương pháp khai thác dầu bằng phương pháp
cơ học còn phụ thuộc khá nhiều vào động thái quá trình ngậm nước của sản phẩm
khai thác. Hiệu quả kinh tế khi khai thác dầu bằng phương pháp khai thác gaslift sẽ
giảm theo chiều tăng của độ ngậm nước, nhưng đối với khai thác bằng máy bơm ly
tâm điện chìm thì hiện tượng sẽ xảy ra ngược lại. Do vậy vấn đề khai thác sản phẩm
có độ ngậm nước cao (trên 90%) thì cần phải xem xét vấn đề kinh tế một cách cụ thể.
1.2.2. Khai thác dầu bằng máy bơm thủy lực
Khai thác dầu nhờ máy bơm piston thủy lực ngầm là phương pháp khai thác cơ
học khi giếng dầu không thể tự phun theo lưu lượng yêu cầu, bằng cách cung cấp
năng lượng bổ sung từ trên mặt đất xuống máy bơm piston ngầm nhờ dòng chất lỏng
cơng tác có áp suất cao. Năng lượng này cung cấp cho piston của động cơ máy bơm
giếng sâu chuyển động tịnh tiến, chuyển động tịnh tiến được truyền sang cho piston
của máy bơm (đối với máy bơm thủy lực ngầm), hay chuyển hóa năng lượng từ dạng
áp suất sang vận tốc và ngược lại (đối với máy bơm phun tia).
1.2.3. Khai thác dầu bằng máy bơm ngầm có cần truyền lực
Khai thác dầu bằng nhờ máy bơm ngầm có cần truyền lực là phương pháp khai
thác cơ học khi giếng dầu không thể tụ phun theo lưu lượng yêu cầu, bằng cách cung
cấp năng lượng bổ sung từ trên bề mặt đất xuống máy bơm ngầm thông qua hệ thống
cần truyền lực.
Nguyên lý hoạt động của tổ hợp máy bơm cần kéo được diễn ra theo chu kỳ hai
pha: pha đi lên va pha đi xuống.
Trong pha đi lên, năng lượng truyền từ trên bề mặt thông qua hệ thống cần
truyền lực kéo piston đi lên, áp suất dưới piston giảm và lúc này do sự chênh lệch áp
suất làm chất lỏng khai thác từ ngoài sẽ chảy vào xilanh máy bơm qua van hút mở.
Trần Văn Hưng
9
Thiết Bị Dầu KhÝ K49
Trường ĐH – Mỏ Địa Chất
Đồ Án Tốt Nghiệp
Trong khi đó, van đẩy đóng lại do áp suất của cột chất lỏng nằm trên piston (chất
lỏng trong cột OKT) cao hơn áp suất trong xilanh.
Trong pha đi xuống, năng lượng lúc này là do trọng lực của toàn bộ hệ thống
cần truyền lực và chất lỏng chứa trong cột OKT, đẩy piston chuyển động đến điểm
cuối của xilanh máy bơm. Lúc này van hút đóng và van đẩy mở.
Trong quá trìng hút đẩy liên tục như vậy, chất lỏng khai thác sẽ được nâng dần
theo cột OKT lên miệng giếng và được vận chuyển đến hệ thồng thu gom, xử lý sơ
bộ.
1.2.4. Khai thác dầu bằng máy bơm ly tâm điện chìm
Khai thác dầu bằng máy bơm ly tâm điện chìm là phương pháp khai thác cơ học
khi giếng dầu không thể tự phun với lưu lượng theo yêu cầu, bằng cách cung cấp
năng lượng bổ sung từ trên bề mặt xuống tổ hợp máy bơm ly tâm chìm nhờ hệ thống
cáp điện ba pha chạy doc theo thân cột OKT hay treo tự do. Năng lựơng này cung cấp
cho động cơ điện của tổ hợp máy bơm ly tâm ngầm làm quay cánh của máy bơm,
nhờ đó mà xuất hiện lực ly tâm và tăng áp suất theo hướng từ miệng vào đến miệng
ra của máy bơm, tạo điều kiện cho chất lỏng vỉa chảy vào máy bơm nhiều cấp để
được nâng lên bề mặt, đến hệ thống thu gom và xử lý.
Ưu điểm:
- Giải pháp sử dụng bơm ly tâm điện chìm trong quá trình khai thác là an tồn
và tiện cho điều kiện ngồi khơi.
- Có thể khai thác dầu từ các giếng có độ nghiêng lớn hơn 80 o và khơng gian
dành cho thiết bị lịng giếng cũng như các thành phần phụ khác ít hơn so với các
phương pháp khác, điều này có ý nghĩa quan trọng đối với việc khai thác dầu ngoài
khơi.
- Máy bơm ly tâm điện chìm mang lại hiệu quả cao khi khai thác tăng cường
sản phẩm với độ ngậm nước cao hơn 80% và cho phép đưa ngay giếng vào khai thác
sau khi khoan xong.
Nhược điểm:
Trần Văn Hưng
10
Thiết Bị Dầu KhÝ K49
Trường ĐH – Mỏ Địa Chất
Đồ Án Tốt Nghiệp
- Ảnh hưởng của tạp chất lên hoạt động của máy bơm rất lớn. Do việc kéo thả
các thiết bị lòng giếng để sửa chữa cần phải sử dụng tháp khoan để thực hiện nên dẫn
đến giảm tốc độ khoan các giếng mới khoan trong điều kiện khai thác dầu ngoài khơi,
đặc biệt đối với các giếng trên các giàn vệ tinh (quá trình sửa giếng nhờ vào tàu
khoan tự nâng và điều kiện thời tiết cho phép).
- Do giới hạn bởi đường kính ống chống khai thác (nhỏ hơn 168mm) nên khơng
thể khai thác trên các giếng có sản lượng 700m3/ngđ.
- Đối với các giếng có các yếu tố khí-dầu cao, hệ số sản phẩm thấp và nhiệt độ
vỉa lớn hơn 93oC sẽ ảnh hưởng đáng kể tới tuổi thọ của cáp điện và tăng đáng kể giá
thành toàn bộ tổ hợp máy bơm. Hiện nay có những loại cáp tải điện năng có thể chịu
được nhiệt độ tới 117oC với tuổi thọ 5 năm tuy nhiên điều này vẫn còn là vấn đề
tranh cãi. Ngồi ra khó tiến hành khảo sát nghiên cứu giếng, đo địa vật lý…các vùng
nằm dưới máy bơm và xử lý vỉa nhằm tăng cường sản lượng giếng.
Tóm lại: Tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế của mỏ kết hợp với tài liệu địa chất kỹ
thuật thu được từ mỏ căn cứ vào ưu nhược điểm của từng phương pháp mà chọn lựa
sao cho phù hợp và đạt hiệu quả là tối ưu.
1.3. Phân tích và lựa chọn phương pháp khai thác cơ học tại mỏ Bạch Hổ và
mỏ Rồng
Nguồn năng lượng cung cấp cho vỉa là có giới hạn và nó giảm dần theo thời gian
khai thác. Vì thế quá trình tự phun của giếng khai thác khơng thể duy trì được mãi.
Để đáp ưng yêu cầu đặt ra đối với ngành khai thác dầu khí thì việc phân tích đánh
giá, lựa chọn phương pháp khai thác cơ học sau giai đoạn tự phun rất quan trọng và
cần thiết.
Trong các thông số địa chất kỹ thuật có liên quan đến việc lựa chọn các phương
pháp khai thac cơ học, có hai yếu tố quan trọng cần được xem xét đó là yếu tố vỉa và
sản phẩm của giếng. Nếu như áp suất đáy lớn hơn áp suất bão hịa khí thì mối quan
hệ giữa áp suất và giá trị sản lượng có thể xem như mối quan hệ tuyến tính theo
phương trình:
Q = k . ΔP
Trần Văn Hưng
11
Thiết Bị Dầu KhÝ K49
Trường ĐH – Mỏ Địa Chất
Đồ Án Tốt Nghiệp
Trong đó:
Q: Sản lượng;
k: Hệ số sản phẩm;
ΔP: Độ chênh áp.
Ngoài hàm lượng pha rắn chứa trong sản phẩm khai thác thì yếu tố khí của sản
phẩm khai thác cũng ảnh hưởng lớn tới việc lựa chọn các phương pháp khai thác cơ
học. Đơn giản là việc có mặt của khí trong sản phẩm khai thác, sẽ ảnh hưởng tới quá
trình hoạt động của máy bơm nếu khai thác bằng bơm ly tâm điện chìm. Khi lựa chọn
phương pháp khai thác cơ học ta phải quan tâm tới các yếu tố: công nghệ và kỹ thuật,
địa chất, khí hậu và kinh tế.
Mỗi một nhóm các yếu tố trên đều có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình chọn lựa
phương pháp nào cho thích hợp. Để lựa chọn cho hợp lý người ta thường bắt đầu
bằng việc phân tích các dữ liệu và tính chất mỏ, tính chất hoa lý của các pha trong
mỏ. Trên cơ sở đó sẽ sử dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật cũng như kinh tế cho việc lựa
chọn.
Chúng ta cùng tham khảo bảng trình bày kết quả thống kê khả năng áp dụng các
phương pháp khai thác cơ học khác nhau trong từng điệu kiện cụ thể đối với mỏ
Bạch Hổ và mỏ Rồng.
Trần Văn Hưng
12
Thiết Bị Dầu KhÝ K49
Trường ĐH – Mỏ Địa Chất
Đồ Án Tốt Nghiệp
Bảng 1.1: Tổng kết khả năng và hiệu quả áp dụng các phương pháp khai thác dầu
khí bằng phương pháp cơ học tại mỏ dầu của liên doanh dầu khí Vietsovpetro
Điều kiện khai thác
Ngồi khơi
Sa mạc
Thành phố đơng dân
Một giếng riêng lẻ
Một nhóm giếng
Độ sâu giếng lớn
Áp suất vỉa thấp
Nhiệt độ vỉa cao
Sản phẩm có độ nhớt cao
Sản phẩm có độ ăn mịn cao
Sản phẩm có chứa cát
Xuất hiện lắng đọng muối
Xuất hiện nhũ tương
Yếu tố khí dầu cao
Thay đổi sản phẩm linh hoạt và
chuyển sang khai thác định kỳ
Tiến hành khảo sát giếng
Giến khoan nghiêng và ngang
Sửa giếng bằng tời
Bơm hóa phẩm
Nguyên lý truyền động
Bằng điện
Bơm ly tâm Bơm guồng xoắn
Khá
Khá
Trung bình
Khá
Khá
Khá
Trung bình
Trung bình
Khá
Khá
Khá
Khá
Khá
Khá
Xấu
Xấu
Xấu
Tốt
Xấu
Trung bình
Xấu
Trung bình
Trung bình
Trung bình
Trung bình
Khá
Xấu
Trung bình
Bằng khí
Gaslift
Khá
Khá
Khá
Xấu
Tốt
Trung bình
Tốt
Tốt
Trung bình
Khá
Khá
Xấu
Trung bình
Khá
Xấu
Trung bình
Tốt
Xấu
Trung bình
Xấu
Trung bình
Xấu
Trung bình
Xấu
Trung bình
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Qua bảng tổng kết ta nhận thấy rằng với điều kiện thực tế khai thác của mỏ
Bạch Hổ và mỏ Rồng thì việc áp dụng hai phương pháp khai thác bằng gaslift và khai
thác bằng tổ hợp bơm ly tâm điện chìm là cho hiệu quả tối ưu nhất. Nhưng do giới
hạn của đề tài ta sẽ tìm hiểu về việc sử dụng tổ hợp bơm ly tâm điện chìm trong khai
thác dầu khí tại liên doanh dầu khí Vietsovpetro.
Trần Văn Hưng
13
Thiết Bị Dầu KhÝ K49
Trường ĐH – Mỏ Địa Chất
Đồ Án Tốt Nghiệp
Chương 2
TỔ HỢP BƠM LY TÂM ĐIỆN CHÌM DÙNG TRONG
KHAI THÁC DẦU KHÍ
2.1. Bơm điện chìm dùng trong khai thác dầu khí ở xí nghiệp liên doanh Dầu
khí VietsovPetro
Trần Văn Hưng
14
Thiết Bị Dầu KhÝ K49
Trường ĐH – Mỏ Địa Chất
Đồ Án Tốt Nghiệp
Trong quá trình khai thác giếng, khi năng lượng vỉa khơng đủ cung cấp để nâng
sản phẩm khai thác lên bề mặt theo thiết kế thì ta phải áp dụng giải pháp khai thác cơ
học để đẩy dầu lên. Trên thực tế có nhiều phương pháp khái thác dầu cơ học dựa trên
nguyên tắc truyền động năng từ trên mặt đất xuống. Tuy nhiên trong quá trình thiết
kế lựa chọn phương pháp khai thác dầu cần phải xem xét đến yếu tố địa chất, công
nghệ, kỹ thuật và hiệu quả kinh tế để có được phương pháp tối ưu nhất.
Phương pháp khai thác cơ học bằng tổ hợp bơm ly tâm điện chìm được xem như
là một giải pháp tối ưu nhất, đạt hiệu quả kinh tế cao nhất đôi với những giếng có độ
ngậm nước sản phẩm khá lớn (từ 70% trở lên). Mặc dù yếu tố khí tự nhiên ảnh hưởng
rất lớn tới quá trình làm việc của tổ hợp bơm ly tâm điện chìm như vấn đề khí tự do.
Hiện nay có một số giải pháp kỹ thuật cho phép giảm thiểu ảnh hưởng của khí tự do
bằng cách lắp đặt thêm thiết bị tách khí ly tâm. Ngồi ra do chi phí ban đầu thấp và
yêu cầu khai thác kỹ thuật, bão dưỡng không phức tạp nên việc ứng dụng tổ hợp máy
bơm ly tâm điện chìm như một giải pháp cơ học linh động đáp ứng kịp thời yêu cầu
sản xuất.
Bảng 2.1: Các thông số kinh tế khi sử dụng phương pháp khai thác dầu bằng máy
bơm ly tâm điện chìm tại mỏ Bạch Hổ
1
Tổng lượng dầu khai thác bằng máy bơm, ngàn tấn
125,11
2
Tiền bán dầu, ngàn USD
16263,9
3
Đầu tư cơ bản, ngàn USD
4624,1
4
Chi phí sản xuất, ngàn USD
6161,3
Trần Văn Hưng
15
Thiết Bị Dầu KhÝ K49
Trường ĐH – Mỏ Địa Chất
Đồ Án Tốt Nghiệp
5
Các loại thuế liên quan, ngàn USD
2927,5
6
Lợi nhuận của XNLD Vietsovpetro, ngàn USD
2551,0
7
Hiệu quả đầu tư cơ bản, USD/ USD
0,552
2.1.1. Yêu cầu chung đối với tổ hợp bơm ly tâm điên chìm
Do bơm làm việc trong điều kiện phức tạp: chiều sâu đặt bơm lớn, dẫn đến nhiệt
độ và áp suất cao nên khi đưa bơm vào hoạt động để đảm bảo tính năng của bơm
cũng như hiệu quả trong q trình khai thác thì bơm phải đáp ứng được các yêu cầu
sau:
-
Hình dạng kết cấu của bơm phải phù hợp với kích thước của giếng
khoan, đường kính của bơm phải nhỏ hơn đường kính của ống chống
khai thác theo một giới hạn cho phép. Điều này đảm bảo việc kéo thả
thuận lợi khi có sự cố xảy ra.
-
Bơm làm việc ở độ sâu lớn nên phải tạo được cột áp cao để đưa chất
lỏng lên miệng và tới thiết bị thu gom va xử lý trên mặt.
-
Ở điều kiện nhiệt độ cao (khoảng 100oC dến 150oC) và luôn trực tiếp
tiếp xúc với chất lỏng vỉa đòi hỏi vật liệu chế tạo và các thiết bị làm kín
phải đảm bảo các tính năng hoạt động liên tục của bơm.
-
Nguồn năng lượng cung cấp cho động cơ hoạt động là dòng điện ba
pha với điện áp sử dụng thường lớn hơn 1000V nên cáp điện phải đạt
các yêu cầu sau: độ dẫn điện cao, khả năng cách điện với môi trường
chung quanh tốt, chịu được va đập trong quá trình kéo thả.
-
Bơm phải đáp ứng được chế độ làm việc lâu dài và liên tục mặc dù
trong điều kiện phức tạp.
2.2.2. Các lọai bơm ly tâm điện chìm đang được sử dụng tại liên doanh dầu khí
Vietsovpetro
Hiện nay, tại liên doanh mà chủ yếu thuộc mỏ khu vực phía Nam tổ hợp bơm ly
tâm điện chìm dùng trong cơng tác khai thác dầu khí chủ yếu là do những nhà cung
cấp đến từ Nga và Mỹ.
2.2.2.1. Máy bơm do Nga sản xuất
Trần Văn Hưng
16
Thiết Bị Dầu KhÝ K49
Trường ĐH – Mỏ Địa Chất
Đồ Án Tốt Nghiệp
Đối với thiết bị của Nga được sản suất theo tiêu chuẩn GOST 6134 – 71. Tùy
thuộc và kích thước của các thiết bị trong tổ hợp (động cơ, bơm,…) mà người ta chia
thiết bị bơm ly tâm điện chìm do Nga sản xuất ra ba nhóm chính: 5, 5A, 6.
-
Nhóm 5: Thường được sử dụng khai thác các giếng có đường kính ống
khai thác khơng nhỏ hơn 21,7 mm.
-
Nhóm 5A: Thường được sử dụng khai thác các giếng có đường kính ống
khai thác khơng nhỏ hơn 130 mm.
-
Nhóm 6: Thường được sử dụng khai thác các giếng có đường kính ống
khai thác không nhỏ hơn 148 mm.
-
Lưu lượng bơm do Nga chế tạo cũng như phụ thuộc vào kích cỡ trong của
ống khai thác;
-
Đối với những giếng có đường kính trong của ống khai thác: 122 ÷ 124
mm.
o Qb = 20 ÷ 200 (m3 / ngàyđêm).
-
Đối với những giếng có đường kính trong của ống khai thác: 144 ÷ 146
mm.
o Qb = 100 ÷ 700 (m3 / ngàyđêm).
-
Đối với những giếng có đường kính trong của ống khai thác: 190 ÷ 194
mm.
o Qb = 30 ÷ 1300 (m3 / ngàyđêm).
Cột áp của bơm nằm trong dải: H = 150 ÷ 2800 m.
Điện áp làm việc của bơm:
U = 350 ÷ 2010 V.
Tần số điện áp của bơm:
f = 50 ÷ 60 Hz.
Dải cơng suất của bơm:
Nb= 14 ÷ 150 kW.
*Một số loại bơm ly tâm điên chìm điển hình do Nga sản suất:
- Y HK5 – 80 -1200.
- Y2€H5A – 130 – 1200.
- Y3€H6 – 350 – 1100.
Trong đó:
Trần Văn Hưng
17
Thiết Bị Dầu KhÝ K49
Trường ĐH – Mỏ Địa Chất
Đồ Án Tốt Nghiệp
Y: kí hiệu tên thiết bị;
2,3: kiểu số;
€ : đặc trưng dẫn đơng điện;
H: dùng để bơm dầu;
K: đặc tính chống ăn mịn;
5, 5A, 6: các nhóm bơm;
80,130,350: lưu lượng theo đơn vị (m3 / ngàyđêm);
1100,1200: cột áp tính theo đơn vị (m H2O).
2.2.2.2. Máy bơm do Mỹ sản suất
Đối với các thiết bị bơm ly tâm điện chìm do Mỹ sản xuất, hiện nay được dùng
phổ biến là thiết bị của hãng: REDA, ESP, Centnilip.
Riêng các loại của hang REDA có rất nhiều loại, mỗi loại đặc trưng một tính
năng riêng. Sau đây một số thiết bị do REDA sản xuất, được phân loại theo dãy bơm:
A, AN, D, DN, G, GN, H, HN, J, JN, M,…
Trong đó;
A: kí hiệu đặc trưng cho seri 388;
D: kí hiệu đặc trưng cho seri 400;
G: kí hiệu đặc trưng cho seri 540;
H: kí hiệu đặc trưng cho seri 562;
J: kí hiệu đặc trưng cho seri 675;
M: kí hiệu đặc trưng cho seri 862;
N: kí hiệu đặc trưng cho seri 950, 1000.
Kí hiệu N sau seri đặc trưng cho vật liệu chế tạo bơm (Ni – resist). Nếu khơng
có chữ N trong hàng số hiệu bơm tức là bơm được chế tạo bằng Ryton.
Hiện nay được sử dụng phổ biến nhất là 3 dãy: A, DN, GN.
-
A( 230 ÷ 1580 BPD ) – seri 338 – 3,38 inches (đường kính ngồi của
bơm).
-
DN( 280 ÷ 4000 BPD) – seri 400 – 4 inches.
-
GN( 160 ÷ 10000 BPD) – seri 540 – 5,13 inches.
Trần Văn Hưng
18
Thiết Bị Dầu KhÝ K49
Trường ĐH – Mỏ Địa Chất
Đồ Án Tốt Nghiệp
Chú ý: Số seri cho chúng ta biết đường kính ngồi của bơm. Trong một số trường
hợp cũng có thể có ngọai lệ như: seri 540 nhưng đường kính ngồi lại là: 5,13 inches.
Các con số trong ngoặc đơn biểu hiện lưu lượng của bơm theo BPD.
Bảng 2.2: Giá trị nhiệt độ cực đại cho phép khi sử dụng máy bơm ly tâm điện
chìm của hãng REDA
Thiết bị
Máy bơm
Thiết bị bảo vệ
Động cơ điện
Cáp tải điện
Loại
FL-CT
HTM-PFSB-HL
UT
REDALEAD
93,3
148,9
120,0
232,2
Nhiệt độ
cực đại,oC
Bảng 2.3: Các loại bơm ly tâm điện chìm dùng trong khai thác dầu khí
338 loại vỏ máy bơm có kích thước tối thiểu là 4 ½ ”
Loại bơm
TA 550
TA 900
TA 1200
TA 1500
Đường
kính
trục
trong
0.625
0.625
0.625
0.688
Trần Văn Hưng
Cơng suất
Trục Giới
50
60
HZ
Hz
78
94
78
94
78
94
104
125
Khoảng dung lượng dòng chảy yêu cầu
50 Hz
60 Hz
BPD
M3PD
BPD
M3PD
333-583
583-883
666-1375
833-1666
53-93
93-140
105-219
140-265
400 -700
700-1060
800-1650
1000-2000
63-111
111-169
127-262
159-318
19
Thiết Bị Dầu KhÝ K49
Trường ĐH – Mỏ Địa Chất
Đồ Án Tốt Nghiệp
387 hoặc 400 loại vỏ máy bơm có kích thước tơi thiểu là 5 1/2 ”
Loại
bơm
TD 280
TD 450
TD 610
TD 700
TD 1000
TD 1300
TD 1750
TD 2000
TD 3000
TD 4000
Đường
kính trục
trong
Cơng suất
Khoảng dung lượng dịng chảy yêu cầu
Trục Giới
50 Hz
60 HZ
50
60
BPD
M3PD
BPD
M3PD
Hz
Hz
0.500
37
44
83-375
13-60
100-450
16-72
0.625
78
94
208-500
33-80
250-600
40-95
0.625
78
94
290-635
46-101
350-760
50-121
0.625
78
94
410-756
65-120
492-907
78-144
0.688
104
125
583-1042
93-166
700-1250
110-200
0.688
104
125
667-1333
106-212
800-1600
125-255
0.688
104
125
1000-1708
159-272 1200-2050 190-325
0.688
104
125
1170-2080
186-330 1400-2500 220-400
0.875
213
256
1667-3083
265-490 2000-3700 320-500
0.875
213
256
2833-4333
450-689 3400-5200 540-825
500 loại vỏ máy bơm có kích thước tối thiểu là 6 5/8 ”
Loại
bơm
Đường
kính trục
trong
TG 1600
TG 2000
TG 2500
TG 3100
TG 4000
TG 5200
TG 5600
TG 7000
TG
10000
0.875
0.875
0.875
0.875
1.000
1.000
1.000
1.000
1.188
Cơng suất
Trục Giới
50
60
Hz
Hz
213
256
213
256
213
256
213
256
313
375
313
375
313
375
313
375
531
637
Khoảng dung lượng dịng chảy yêu cầu
50 Hz
60 Hz
BPD
M3PD
BPD
M3PD
833-1700
1330-2250
1500-2585
1830-3000
2080-4170
3250-5500
3330-6250
4170-7500
132-284
210-360
240-410
290-475
330-660
515-575
530-995
660-1190
5830-10000
925-1600
1000-2150
1600-2700
1800-3100
2200-3600
2500-5000
3900-6600
4000-7500
5000-9000
700012000
158-341
254-430
285-495
350-570
400-795
620-1020
630-1190
795-1400
11101900
2.2. Các thiết bị chính trong tổ hợp bơm ly tâm điện chìm
Trong tổ hợp bơm ly tâm điện chìm thì thiết bị được chia làm 2 nhóm chính:
thiết bị bề mặt và thiệt bị lịng giếng.
2.2.1. Thiết bị trên bề mặt
Thiết bị trên bề mặt chủ yếu bao gồm hệ thống máy biến thế, trạm điều khiển,
hộp nối ống chống nổ, thiết bị miệng giếng.
2.2.1.1. Máy biến thế
Hệ thống máy biến thế nhằm biến đổi hiệu điện thế (tăng hiệu điện thế) từ điện
thế công nghiệp 380V đến giá trị thiết kế tương ứng với công suất tiêu thụ của máy
Trần Văn Hưng
20
Thiết Bị Dầu KhÝ K49
Trường ĐH – Mỏ Địa Chất
Đồ Án Tốt Nghiệp
bơm. Thường điện thế sử dụng của máy bơm đạt tới giá trị 4000v hay lớn hơn.
Những loại biến thế này thường được làm lạnh bằng dầu.
Các bộ phận chính của máy biến thế gồm:
+ Lõi cung cấp mạch từ trở thấp cho từ thông;
+ Cuộn sơ cấp nhận năng lượng từ nguồn cung cấp;
+ Cuộn thứ cấp nhận năng lượng từ cuộn sơ cấp do sự hỗ cảm
và chuyển tới tải;
+ Vỏ bao bọc bên ngoài.
Máy biến thế sử dụng trong tổ hợp bơm ly tâm điện chìm là lọai có lõi. Lõi được
làm bằng những lá thép Silicon mỏng cách điện ghép lại với nhau. Trong máy biến
thế lõi các cuộn dây bao quanh lõi sắt được phân lớp. Toàn bộ lõi và các cuộn dây
đựơc đặt trong 1 thùng thép đổ đầy dầu khống vật đặc biệt có tác dụng cách điện và
làm mát nên còn được gọi là ngâm dầu tự mát. Sự đối lưu bên trong máy biến thế làm
cho dầu tuần hoàn qua vỏ của máy giúp tản nhiệt. Máy biến thế ít địi hỏi sự bảo
dưỡng vì nó đơn giản và bền.
Trần Văn Hưng
21
Thiết Bị Dầu KhÝ K49
Trường ĐH – Mỏ Địa Chất
Đồ Án Tốt Nghiệp
Hình 2.4: Sơ đồ thiết bị miệng giếng khi khai thác bằng
bơm ly tâm điên chìm trên giàn MSP
Trần Văn Hưng
22
Thiết Bị Dầu KhÝ K49
Trường ĐH – Mỏ Địa Chất
Đồ Án Tốt Nghiệp
2.2.1.2. Trạm điều khiển
Trạm điều khiển là công cụ điều khiển cơ bản của động cơ nó làm việc từ 6004900V. Trạm điều khiển có nhiều bộ phận phức tạp từ cầu dao đóng ngắt bằng tay
đến các thiết bị quan sát, theo dõi, đo đếm các thông số cần thiết. Trạm có nhiệm vụ:
-
Theo dõi và kiểm tra việc cung cấp năng lượng cho động cơ trong
lòng giếng.
-
Bảo vệ động cơ khi xảy ra quá tải, non tải, độ cách điện thấp dưới
mức cho phép.
-
Điều khiển chế độ làm việc của máy bơm, liên tục hay theo chu kỳ
phụ thuộc vào lưu lượng giếng.
Thiết bị điều khiển hoạt động nhờ bộ cảm biến đặc biệt có khả năng đóng hay
ngắt cung cấp khi dòng điện vượt quá hay thấp hơn mức cho phép. Trong trạm có một
thiết bị quan trọng là Ampe kế. Ampe kế ghi lại trên biểu đồ cường độ dòng điện vào
động cơ nhằm theo dõi việc cung cấp điện cho động cơ. Nhờ biểu đồ mà ta biết thiết
bị lòng giếng hoạt động tốt hay xấu.
2.2.1.3. Hộp chống nổ
Hầu hết các giếng dầu tập trung 1 lượng khí lớn dễ cháy trong q trình khai
thác. Khi điều này xảy ra khí vào trong cáp điện và di chuyển lên mặt đất. Nếu khí
được di chuyển và được tích tụ lại trong bảng điều khiển nơi có các bộ phận tiếp xúc,
các tình huống nguy hiểm sẽ tiềm ẩn và có thể xảy ra.
Hộp nối điện thế cao với chức năng phòng chống cháy nổ cho tất cả các thiết bị
của tổ hợp bơm ly tâm điện chìm, để ngăn chặn tình trạng nguy hiểm này, với chức
năng cụ thể sau:
-
Nối đầu cáp tải điện năng từ trạm điều khiển đến đầu ra của cáp
miệng giếng;
-
Thải khí đồng hành có thể ngưng đọng trong cáp điện năng (đi từ đáy
giếng lên) ra ngồi khơng khí, nhằm mục đích chống hiện tượng cháy
nổ;
Trần Văn Hưng
23
Thiết Bị Dầu KhÝ K49
Trường ĐH – Mỏ Địa Chất
-
Đồ Án Tốt Nghiệp
Thử các thơng số làm việc của các thiết bị lịng giếng.
2.2.1.4. Thiết bị miệng giếng
Có nhiệm vụ treo tồn bộ thiết bị bơm, bịt kín các khoảng khơng vành xuyến
giữa các cột ống chống, điều khiển dòng chất lỏng trên mặt đồng thời cho phép các
cáp điện xuyên qua mà vẫn đảm bảo độ kín, chịu áp cao khơng cho khí thốt ra ngồi,
cho phép sử dụng các thiết bị khảo sát như đo áp suất trên đường ống xả, ở khoảng
khơng vành xuyến. Ngồi ra cịn có các van xả khí cho phép áp suất ở miệng giếng có
thể đạt khoảng 12,5MPa cịn ở khoảng khơng vành xuyến có thể đạt tới 40MPa.
Trần Văn Hưng
24
Thiết Bị Dầu KhÝ K49
Trường ĐH – Mỏ Địa Chất
Đồ Án Tốt Nghiệp
Hình 2.5: Đầu giếng khai thác bằng bơm ly tâm điện chìm
2.2.2. Thiết bị lòng giếng
Trần Văn Hưng
25
Thiết Bị Dầu KhÝ K49