Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ BÃO DƯỠNG TRONG CÔNG NGHIỆP SPKT 09

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.3 MB, 61 trang )

THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP

MÁY TIỆN

Giới thiệu

Máy tiện - một loại máy công cụ được sử dụng chủ yếu trong việc gia công các sản
phẩm đồ kim loại có mặt tròn xoay như: mặt trụ, mặt định hình, mặt nón, mặt ren vít, gia
công lỗ ren, mặt đầu cắt đứt. Có thể khoan, khoét, doa, cắt ren bằng tarô bàn ren trên
máy. Nếu có đồ gá có thể gia công các mặt không tròn xoay, hình nhiều cạnh, ellíp, cam

Hoạt động của máy tiện dựa trên nguyên lý chuyển động tròn xoay quanh tâm của
phôi tạo ra tốc độ cắt nhất định giúp cắt được những sản phẩm có độ tinh xảo như ý
NHÓM 1

Page 1


THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP

muốn. Chuyển động của lưỡi dao là chuyển động tinh tiến gồm hai loại: chạy dọc và chạy
ngang.
Máy tiện ngày nay được chia làm rất nhiều loại khác nhau và cũng có nhiều cách
phân loại khác nhau. Tuy nhiên có hai kiểu máy chính là máy tiện đứng và máy tiện nằm
ngang. Dạng máy tiện nằm có hai loại ray dẫn ngang và ray dẫn nghiêng. Các loại máy
tiện cao cấp thường được chế tạo theo dạng ray dẫn nghiêng. Một cách phân loại khác là
căn cứ vào số lượng dao, có dạng máy tiện dao đơn và dao đôi. Nếu phân biệt theo máy
kết cấu và công dụng thì có thể có những dạng máy sau:
-Máy tiện vạn năng: có hai nhóm : Máy tiện trơn và máy tiện ren vít. Loại máy tiện
này được chế tạo thành nhiều cỡ khác nhau: Cỡ nhẹ 500 kg; cỡ trung 4 tấn; cỡ lớn 15 tấn;
cỡ nặng 400 tấn;


-Máy tiện chép hình: chuyên gia công những chi tiết có hình dáng đặc biệt. Loại này
truyền động chỉ có trục trơn.
-Máy tiện chuyên dùng: chỉ để gia công một vài loại chi tiết nhất định như: máy tiện
ren chính xác, máy tiện hớt lưng, máy tiện trục khuỷu, máy tiện bánh xe lửa…
-Máy tiện cụt: để gia công các chi tiết nặng.
-Máy tiện đứng (cơ trục chính thẳng đứng): Gia công các chi tiết nặng phức tạp.
-Máy tiện nhiều dao: là loại máy tiện có nhiều dao chuyển động độc lập, để cùng
một lúc có thể gia công chi tiết với nhiều dao cắt.
-Máy tiện revolver: gia công hàng loạt những chi tiết tròn xoay với nhiều nguyên
công khác nhau. Toàn bộ dao cắt cần thiết được lắp trên một bàn dao đặc biệt gọi là đầu
revolver, có trục quay đứng hoặc nằm ngang.
-Máy tiện tự động và nửa tự động.
-Máy tiện ren vít vạn năng: Là máy tiện thông dụng nhất trong nhóm máy tiện có
thể tiện trơn và tiện ren. Truyền động cho bàn dao thường dùng hai trục: trục trơn
để tiện trụ trơn, trục vít me để tiện ren. Trên thực tế có nhiều loại máy tiện ren vít
vạn năng.

NHÓM 1

Page 2


THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP

Là một loại máy công cụ được ứng dụng nhiều trong các ngành sản xuất kim
loại, máy tiện ngày nay được tích hợp thêm nhiều chức năng khác liên quan nhằm mang
lại hiệu quả sử dụng tối đa. Điển hình làmáy tiện, phay tích hợp và máy tiện, phay, khoan
tích hợp. Những loại máy tích hợp này góp phần làm đa dạng hệ thống các loại may cong
cu ứng dụng trong gia công các sản phẩm hiện đại, tiện ích cho người sử dụng và mang
lại hiệu quả cao nhất.


Nguyên lý hoạt động
Từ động cơ truyền chuyển động qua hộp tốc độ. Tại hộp tốc độ có 2 tay gạt điều
khiển tốc độ quay để cho ra nhiều cấp tốc độ khác nhau, sau đó truyền chuyển động cho
trục chính thông qua bộ truyền puly- dây đai làm quay trục chính, ta được chuyển động
chính của máy là chuyển động quay.
Từ trục chính nhờ có bộ bánh răng ăn khớp truyền chuyển động xuống hộp tốc độ
chạy dao thông qua bộ bánh răng thay thế và được điều khiển bằng các tay gạt ở hộp tốc
độ chạy dao làm quay trục vitme khi tiện ren, và trục trơn khi tiện trơn. Trên bàn xe dao
có các tay gạt điều khiển hướng tịnh tiến của dao tiện theo các hướng khác nhau.

NHÓM 1

Page 3


THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP

Cách sử dụng
-Các bộ phận về điện bao gồm điện khởi động, bơm nước làm nguội, đèn chiếu
sang
- Tay gạt khởi động máy có 3 vị trí giữa: tắt máy
kéo lên: máy quay thuận ( ngược chiều với chiều kim đồng hồ)
- Tay gạt điều khiển tốc độ quay
Tay gạt ngắn: 2vị trí
Tay gạt dài: 3 vị trí
Khi cần tìm tốc độ thì tra vào bảng tốc độ quay và gạt tay gạt về phía đó
- Tay gạt điều chỉnh hướng tiến dao khi máy quay một chiều.
- Tay gạt điều chỉnh tốc độ quay có 3 vị trí
A: quay gián tiếp

B: quay trực tiếp
Vị trí ở giữa: là vị trí an toàn khi gá lắp phôi.





Tốc độ cần tìm nằm ở hang nào trong bảng tốc độ quay thì ta gạt về phía đó.
- Dựa vào tốc độ hộp chỉnh dao
- Tay gạt điều chỉnh hộp tốc độ chạy dao có 5 vịu trí ứng với một vị trí của tay gạt
7 thì tay gạt 8 có 5 vị trí
- Núm điều khiển trục trơn hoặc trục vitme quay có hai vị trí



kéo ra trục trơn quayđể tiện trơn
nhấn vào trục vitme quay dung để tiện ren

- Tay quay và du xích bàn xe dao: tay quay điều khiển hướng tịnh tiến của
dao,hướng là song song với tâm, du xích có giá trị 1vach = 1mm được chia làm 200 vạch.
Công dụng du xích: để tính điểm đầu hoặc chiều dài chi tiết đối với trục dài hoặc ống dài
NHÓM 1

Page 4


THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP

- Tay quay và du xích bàn dao ngang: khi sử dụng tay quay và du xích bàn dao
ngang dao tiện sẽ tịnh tiến vuông góc với tâm, du xích có giá trị 1 vạch = 0.05mm, 80 vạch

Công dụng của du xích: dung để tính chiều sâu cắt khi tiện ngoài hoặc tiện lỗ
- Tay quay và du xích bàn trượt dọc trên: bàn trượt dọc trên có thể xoay theo các
hướng khác nhau, du xích có giá trị 1 vạch = 0.05mm, 60 vạch.
Cộng dụng du xích: để tính điểm sâu cắt khi tiện mặt đầu
- Tay gạt điều khiển tiện trơn dọc tự động
- Tay gạt điều khiển tiện trơn ngang tự động
- Tay gạt điều khiển tiện ren

Nguyên lý tiện
Chuyển động chính I (còn gọi là chuyển động cắt ): Chuyển động chính là chuyển
động quay tròn của phôi ( thông qua đồ gá, ví dụ: mâm cặp) ...

Đây là quá trình

chuyểnđộng tạo ra quá trình cắt, do đó tạo ra phoi tiện. Chuyển động chính có tốc độ lớn
tạo ra tốc độ cắt gọt. Khi tiện, phôi quay tròn theo tốc độ quay của trục chính là n
(vòng/phút.)

NHÓM 1

Page 5


THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP

Chuyển động chạy dao II (chuyển động bước tiến):
Chuyển động chạy dao thường được thực hiện theo hướng song song hoặc vuông góc
với đường tâm quay của chi tiết gia công (vật tiện).
Khi tiện, dao tiện thực hiện chuyển động chạy dao tịnh tiến một lượng S (mm) sau một
vòng quay của phôi (vòng): S (mm/vòng).

Chuyển động này được thực hiện theo chế độ tự động hoặc bằng tay.
Chuyển động phụ: là các chuyển động khác cần thiết để hoàn thành quá trình tiện,
cụ thể như: chuyển động tiến dao vào và rút dao ra, chuyển động của ụ động v.v...

NHÓM 1

Page 6


THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP

Ứng dụng
NHÓM 1

Page 7


THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP

1)

Tiện mặt trụ tròn ngoài (trơn, có bậc)

2)

Xén mặt bậc và xén mặt đầu.

3)

Tiện rãnh ngoài và rãnh trong lỗ (rãnh vuông, bán nguyệt...)


4)

Tiện cắt đứt.

5)

Tiện mặt tròn trong (tiện lỗ – trơn hoặc có bậc).

6)

Khoan, khoét, doa lỗ trụ.

7)

Tiện mặt côn ngoài và côn trong (lỗ côn).

8)

Khoan, khoét, doa lỗ côn.

9)

Cắt ren bằng ta rô, bàn ren:

10) Tiện ren các loại (ren tam giác, ren vuông, ren thang...) với các hệ thống ren khác
nhau
11) Tiện các mặt định hình tròn xoay.
12) Đánh bóng, mài rà bằng bột rà, lăn nhám, lăn ép, miết ép.
13) Tiện đặc biệt có dùng gá lắp chuyên dùng.


NHÓM 1

Page 8


THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP

Cấu tạo chung:

NHÓM 1

Page 9


THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP

1) ụ trước; 2) Mâm cặp; 3) Hộp xe dao; 4) ổ gá dao; 5) Bàn dao dọc; 6) ụ sau

7) Bàn dao ngang 8) Thân máy;9) Hộp công tắc điện; 10) Trục trơn; 11) Trục vitme;
12) Đế máy; 13) Puli và đai truyền.; 14) Hộp bước tiến; 15) Bộ bánh răng thay thế

Cấu tạo mô hình đơn giản trong phòng thí nghiệm:

NHÓM 1

Page 10


THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP


Ụ đứng: chứa hệ thống động cơ và cơ cấu máy tạo nên chuyển động quay cho mâm cặp.
khi khởi động động cơ điện của máy tiện, thông qua cơ cấu truyền động sẽ tạo
nên chuyển động quay cơ bản cho trục chính của máy có gắn mâm cặp.
NHÓM 1

Page 11


THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP

Mâm cặp: có nhiệm vụ giữ chặt phôi trong khi gia công và truyền cho phôi chuyển động
quay cơ bản của trục chính.
Băng máy: tạo nên sườn máy và làm giá đỡ di chuyển cho bàn xe dao.
Bàn xe dao dọc: được gắn trên băng máy theo cơ cấu có thể chuyển động tịnh tiến dọc
băng máy, có hệ thống điều khiển tịnh tiến tự động khi gia công.
Bàn xe dao ngang: gắn trực tiếp trên bàn xe dao dọc theo cơ cấu có thể tịnh tiến ngang so
với trục máy. Chuyển động cơ bản là chuyển động tịnh tiến khi cắt gọt
Ụ lắp dao: dùng để lắp và cố định dao khi gia công, chuyển động cơ bản cũng là chuyển
động tịnh tiến vì nó được gắn chặt trên bàn xe dao ngang.
Mũi chống tâm: định vị tâm của trục chính, ngoài ra còn dùng để khoan tâm cho phôi.
Chuyển động cơ bản là chuyển động quay.
Ụ động: gắn mũi chống tâm và có hệ thống tạo nên chuyển động tịnh tiến cho ụ động.
chuyển động cơ bản là chuyển động tịnh tiến dọc theo băng máy.

NHÓM 1

Page 12



THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP

NHÓM 1

Page 13


THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP

Ụ sau

Trục chính

NHÓM 1

Page 14


THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP

Nắp ụ trước

NHÓM 1

Page 15


THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP

Ụ trước


Sống trượt

QUY TRÌNH THÁO

NHÓM 1

Page 16


THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP

Tháo nắp vỏ ụ trước.

Tháo đai ốc ụ trước.

NHÓM 1

Page 17


THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP

Lấy puli đai

Lấy ụ trước ra khỏi bàn máy.
Tháo trục chính ra khỏi ụ trước.(có ổ bi côn)

NHÓM 1


Page 18


THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP

Tháo mâm cặp ra khỏi trục chính.

NHÓM 1

Page 19


THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP

Tháo mâm cặp.

NHÓM 1

Page 20


THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP

Tháo đai ốc.
Tháo ụ sau (ụ động)

NHÓM 1

Page 21



THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP

Tháo bàn trượt ụ động.

NHÓM 1

Page 22


THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP

Tháo đai ốc. sau đó, ta lấy tay quay.
Tháo nồng ụ đônglấy ren víttháo nồng ren vít

QUY TRÌNH LẮP
NHÓM 1

Gắn mâm cặp vào trục chính.
Lắp ổ bi đũa vào trục chínhlắp vào ụ trước.
Lắp ổ bi đũa cônlắp đai ốc chống tháolắp puli đailắp đai ốc.
Lắp ụ trước lên bàn máy bằng 4 vít lục giác.
Lắp nắp ụ trước.
Lắp ren vít vào nồng ren vítlắp vào nồng ụ độnglắp vào ụ động.
Đậy nắp ụ độnglắp tay quay vặn đai ốc.
Page 23


THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
- Vặn khóa vào ụ động.

- Lắp bàn dao trượt vào bàn máy.
- Lắp ụ động lên bàn dao trượt.

ĐỘNG CƠ MOTOR

I.

Nguyên lý hoạt động:
Phần chính của động cơ điện gồm phần đứng yên (stator) và phần chuyển động
(rotor) được quấn nhiều vòng dây dẫn hay có nam châm vĩnh cửu. Khi cuộn
dây trên rotor và stator được nối với nguồn điện, xung quanh nó tồn tại các từ
trường, sự tương tác từ trường của rotor và stator tạo ra chuyển động quay của
rotor quanh trục hay 1 mômen

II.

Qui trình tháo động cơ motor:
Dụng cụ sử dụng:

NHÓM 1

Page 24


THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP

STT

TÊN BƯỚC


1

Tháo động
cơ điện ra
khỏi hệ
thống

Tuốc nơ
vít,kiềm

2

Tháo các
đinh vít trên
nắp hộp

Tuốc nơ vít

NHÓM 1

HÌNH MH

DỤNG CỤ

Page 25

GHI
CHÚ



×