Tải bản đầy đủ (.doc) (645 trang)

Giáo án lớp 3 (Cả năm và đầu đủ các môn học).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 645 trang )

Tuần 1

Ting Vit
Thứ hai ngày 4 tháng 9 năm 2006
Tập đọc - Kể chuyện
Cậu bé thông minh

I Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ : hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ.....
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
- Biết đọc phân biệt lời ngời kể với lời các nhân vật ( cậu bé, nhà vua )
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Đọc thầm nhanh hơn lớp 2
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó đợc chú giải cuối bài
- Hiểu ND và ý nghĩa của câu chuyện ( ca ngợi sự thông minh, tài chí của cậu bé )
* Kể chuyện
+ Rèn kĩ năng nói :
- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể cho phù hợp với ND
+ Rèn kĩ năng nghe :
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời kể của bạn
II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc và và truyện kể trong SGK
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần HD HS luyện đọc
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tập đọc


A. Mở đầu
- GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng - Cả lớp mở mục lục SGK
- 1, 2 HS đọc tên 8 chủ điểm
Việt 3, T1
- GV kết hợp giải thích từng chủ điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu
+ HS quan sát tranh
- GV treo tranh minh hoạ - giới thiệu bài
2. Luyện đọc
* GV đọc toàn bài
- HS theo dõi SGK, đọc thầm
- GV đọc mẫu toàn bài
- GV HD HS giọng đọc
* HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ HS nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn
a. Đọc từng câu
- Kết hợp HD HS đọc đúng các từ ngữ : hạ
lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ.....
+ HS nối nhau đọc 3 đoạn trong bài
b. Đọc từng đoạn trớc lớp
+ GV HD HS nghỉ hơi đúng các câu sau :
- Ngày xa, / có một ông vua muốn tìm ngời
tài ra giúp nớc. // Vua hạ lệnh cho mỗi làng
trong vùng nọ / nộp một con gà trồng biết
đẻ trứng, / nếu không có / thì cả làng phải
chịu tội. // ( giọng chậm rãi )
- HS luyện đọc câu
- Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ ?
( Giọng oai nghiêm )

- Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm ! Bố
ngơi là đàn ông thì đẻ sao đợc ! ( Giọng bực
tức )
+ GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ chú
giải cuối bài
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
+ HS đọc theo nhóm đôi
Giáo án Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
1


- GV theo dõi HD các em đọc đúng

3. HD tìm hiểu bài
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm ngời tài ?
- Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của
nhà vua ?
- Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh
của ngài là vô lí ?
- Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu
điều gì ?
- Vì sao cậu bé yêu cầu nh vậy ?
- Câu chuyện này nói lên điều gì ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu một đoạn trong bài

- 1 HS đọc lại đoạn 1
- 1 HS đọc lại đoạn 2
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
+ HS đọc thầm đoạn 1

- Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp
một con gà trống biết đẻ trứng
- Vì gà trống không đẻ trứng đợc
+ HS đọc thầm đoạn 2- thảo luận nhóm
- Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lí
( bố đẻ em bé )
+ HS đọc thầm đoạn 3
- Yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc
kim thành một con dao thật sắc để sẻ thịt
chim
- Yêu cầu một việc vua không làm nổi để
khỏi phải thực hiện lệnh của vua
+ HS đọc thầm cả bài
- Câu chuyện ca ngợi tài chí của cậu bé

+ HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 3 em
( HS mỗi nhóm tự phân vai : ngời dẫn
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân chuyện, cậu bé, vua )
và nhóm đọc tốt
- Tổ chức 2 nhóm thi đọc chuyện theo vai
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- QS 3 tranh minh hoạ 3 đoạn truyện, tập kể
lại từng đoạn của câu chuyện
2. HD kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
- GV treo tranh minh hoạ
+ HS QS lần lợt 3 tranh minh hoạ, nhẩm kể
chuyện
- 3 HS tiếp nối nhau, QS tranh và kể lại 3
đoạn câu chuyện

- Nếu HS lúng túng GV đặt câu hỏi gợi ý
+ Tranh 1
- Quân lính đang làm gì ?
- Đọc lệnh vua : mỗi làng nộp một con gà
trống biết đẻ trứng
- Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh - Lo sợ
này ?
+ Tranh 2
- Khóc ầm ĩ và bảo : Bố cậu mới đẻ em bé,
- Trớc mặt vua cậu bé đang làm gì ?
bắt cậu đi xin sữa cho em. Cậu xin không đợc nên bị bố đuổi đi.
- Thái độ của nhà vua nh thế nào ?
- Nhà vua giận dữ quát vì cho là cậu bé láo,
dám đùa với vua
+ Tranh 3
- Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ?
- Về tâu với Đức Vua rèn chiếc kim thành
một con dao thật sắc để xẻ thịt chim
- Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao ?
- Vua biết đã tìm đợc ngời tài, nên trọng thởng cho cậu bé, gửi cậu vào trờng học để
rèn luyện
- Sau mỗi lần 1 HS kể cả lớp và GV nhận
xét về ND về cách diễn đạt, về cách thể hiện
IV Củng cố, dặn dò
- Trong câu chuyện em thích nhân vật nào ? Vì sao ? ( thích cậu bé vì cậu thông
minh, làm cho nhà vua phải thán phục )
Giáo án Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
2



- GV động viên, khen những em học tốt
- Khuyến khích HS về nhà kể lại chuyện cho ngời thân
Tiếng việt ( tăng )
Ôn bài tập đọc : Cậu bé thông minh

I Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng
GV : SGK
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc đoạn 3 bài : Cậu bé thông minh
- 1 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- HS theo dõi
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp
- Đọc câu
luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp từng đoạn
- Đọc đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm

- Bình chọn nhóm đọc hay
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1
+ 2 HS đọc cả bài
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- HS trả lời
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
- Ca ngợi trí thông minh của cậu bé
- ý chính của bài là gì ?
c. HĐ 3 : đọc phân vai
- Đọc phân vai theo nhóm
- Gọi 1 nhóm đọc phân vai
- Các nhóm thi dọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai
- Bình chọn nhóm đọc hay
- HS trả lời
- Trong bài em thích nhân vật nào ?
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
- Về nhà luyện đọc tiếp
Hoạt động tập thể
ổn định lớp

I Mục tiêu
- HS ôn lại cách xếp hàng ra vào lớp
- ổn định chỗ ngồi
- Chuẩn bị đồ dùng sách vở cho năm học mới

II. Nội dung
- GV HD lại HS cách xếp hàng ra vào lớp

- GV xếp chỗ ngồi cho HS
- Phân công lớp trởng, lớp phó, tổ trởng, tổ phó
- Chia lớp thành 3 tổ
- HD HS cách ngồi học
- Kiểm tra sách vở đồ dùng của HS .....
III. Củng cố
3

Giáo án Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp


- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ
Thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2006
Chính tả ( tập chép )
Cậu bé thông minh

I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài Cậu bé thông minh
- Củng cố cách trình bày một đoạn văn, chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa
và lùi vào một ô, kết thúc câu đặt dấu chấm, lời nói của nhân vật đặt sau dấu hai chấm,
xuống dòng gạch đầu dòng.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hởng của phơng
ngữ : l / n
+ Ôn bảng chữ :
- Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng
- Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng
II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép, ND BT 2
Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ BT3

HS : VBT + vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Mở đầu
- HS nghe
- GV nhắc lại một số yêu cầu của giờ học
Chính tả, chuẩn bị đồ dùng cho giờ học
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD HS tập chép
a. HD HS chuẩn bị
+ 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại đoạn chép
+ GV treo bảng phụ và đọc đoạn chép
+ GV HD HS nhận xét
- Cậu bé thông minh
- Đoạn này chép từ bài nào ?
- Tên bài viết ở vị trí nào ?
- Viết giữa trang vở
- Đoạn chép có mấy câu ?
- 3 câu
- Cuối mỗi câu có dấu gì ?
- Cuối câu 1 và câu 3 có dấu chấm. Cuối
câu 2 có dấu hai chấm
- Chữ đầu câu viết nh thế nào ?
- Viết hoa
+ HD HS tập viết bảng con
+ HS viết : chim sẻ, kim khâu, sắc, xẻ thịt
b. HS chép bài vào vở
- HS mở SGK, nhìn sách chép bài

- GV theo dõi, uốn nắn
c. Chấm, chữa bài
- Chữa bài
+ HS tự chữa lỗi bằng bút chì vào cuối bài
chép
- Chấm bài : GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 trang 6 ( lựa chọn )
- Đọc yêu cầu BT2a
+ Điền vào chỗ trống l / n
- HS làm bài vào bảng con
- GV cúng HS nhận xét
- HS đọc thành tiếng bài làm của mình
- HS viết lời giải đúng vào VBT
( hạ lệnh, nộp bài, hôm nọ )
* Bài tập 3 trang 6
- GV treo bảng phụ, nêu yêu cầu BT
- 1 HS làm mẫu
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con
- Nhiều HS nhìn bảng lớp đọc 10 chữ và tên
chữ
- GV xoá chữ đã viết ở cột chữ, 1 số HS nói - HS học thuộc thứ tự của 10 chữ và tên chữ
4

Giáo án Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp


hoặc viết lại
- GV xoá tên chữ ở cột tên chữ, 1 số HS nói

hoặc viết lại
- GV xoá hết bảng, 1 vài HS HTL 10 tên
chữ

tại lớp

- Cả lớp viết lại vào vở 10 chữ và tên chữ
theo đúng thứ tự

IV Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc nhở về t thế viết, chữ viết và cách viết...
Thứ t ngày 6 tháng 9 năm 2006
Tập đọc
Hai bàn tay em

I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai : nằm ngủ, cạnh lòng.
Các từ mới : siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ, ....
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ mới đợc giải nghĩa ở sau bài đọc
- Hiểu ND từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ ( hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và
đáng yêu )
- HTL bài thơ
II Đồ dùng
GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
Bảng phụ viết khổ thơ cần luyện đọc và HTL
HS : SGK

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS kể lại chuyện
- 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn câu
chuyện Cậu bé thông minh
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm ngời tài ?
- HS trả lời
- Nhận xét bạn
- Cậu bé đã làm cách nào để nhà vua thấy
lệnh của ngài là vô lí ?
- Câu chuyện này nói lên điều gì ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc bài thơ ( giọng vui tơi, dịu dàng, - HS nghe
tình cảm )
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
+ HS đọc tiếp nối, mỗi em hai dòng thơ
* Đọc từng dòng thơ
- Luyện đọc từ khó
- Từ ngữ khó : nằm ngủ, cạnh lòng, .....
+ HS nối nhau đọc 5 khổ thơ
* Đọc từng khổ thơ trớc lớp
+ GV kết hợp HD HS ngắt nghỉ hơi đúng
Tay em đánh răng /
Răng trắng hoa nhài. //
Tay em chải tóc /
Tóc ngời ánh mai. //

+ Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
+ HS đọc theo nhóm đôi
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- GV theo dõi HD các em đọc đúng
+ Cả lớp đọc với giọng vừa phải
* Đọc đồng thanh
+ HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
3. HD tìm hiểu bài
- Đợc so sánh với những nụ hoa hồng, ngón
- Hai bàn tay của bé đợc so sánh với gì ?
tay xinh nh những cánh hoa
- Hai bàn tay thân thiết với bé nh thế nào ? - Buổi tối hoa ngủ cùng bé, hoa kề bên má,
5

Giáo án Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp


- Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ?
4. HTL bài thơ
- GV treo bảng phụ viết sẵn 2 khổ thơ
- GV xoá dần từ, cụm từ giữ lại các từ đầu
dòng thơ

- GV và HS bình chọn bạn thắng cuộc

hoa ấp cạnh lòng
. Buổi sáng, tay giúp bé đánh răng, chải tóc
. Khi bé học, bàn tay siêng năng làm cho
những hàng chữ nở hoa trên giấy

. Những khi một mình, bé thủ thỉ tâm sự với
đôi bàn tay nh với bạn
- HS phát biểu
+ HS đọc đồng thanh
+ HS thi học thuộc lòng theo nhiều hình
thức :
- Hai tổ thi đọc tiếp sức
- Thi thuộc cả khổ thơ theo hình thức hái
hoa
- 2, 3 HS thi đọc thuộc cả bài thơ

IV Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ, đọc thuộc lòng cho ngời thân nghe.
Luyện từ và câu
Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh

I Mục tiêu
- Ôn về các từ chỉ sự vật
- Bớc đầu làm quen với biện pháp tu từ : so sánh
II Đồ dùng
GV : Bảng phụ viết sẵn khổ thơ nêu trong BT1
Bảng phụ viết sẵn câu văn câu thơ trong BT2
Tranh minh hoạ cảnh biển xanh bình yên, 1 chiếc vòng ngọc thạch
Tranh minh hoạ 1 cánh diều giống nh dấu á
HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Mở đầu

- GV nói về tác dụng của tiết LT $ C
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 trang 8
+ Tìm các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ
- Đọc yêu cầu của bài
- 1 HS lên bảng làm mẫu
- Cả lớp làm bài vào VBT
- 3, 4 HS lên bảng gạch chân dới từ ngữ chỉ
sự vật trong khổ thơ
Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài
- Cả lớp và GV nhận xét
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai
* Bài tập 2 trang 8
+ Tìm từ chỉ sự vật đợc so sánh với nhau
- Đọc yêu cầu bài tập
trong các câu thơ, câu văn
- 1 HS làm mẫu
- Cả lớp làm bài
- 3 HS lên bảng gạch dới những sự vật đợc
+ GV kết hợp đặt câu hỏi để HS hiểu
- Vì sao hai bàn tay em đợc so sánh với hoa so sánh với nhau trong csác câu thơ câu văn
đầu cành ?
- Vì sao nói mặt biển nh một tấm thảm
khổng lồ ? Mặt biển và tấm thảm có gì
Giáo án Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
6



giống nhau ?
- Vì sao cánh diều đợc so sánh với dấu á ?
- Vì sao dấu hỏi đợc so sánh với vành tai
nhỏ ?
* Bài tập 3 trang 8
- Đọc yêu cầu BT

+ Tìm những hình ảnh so sánh ở BT2, Em
thích hình ảnh nào ? Vì sao ?
- HS nối tiếp nhau phát biểu

- GV nhận xét
IV Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, tuyên dơng những HS học tốt
- Về nhà QS những vật xung quanh xem có thể so sánh chúng với những gì .
Tập viết
Ôn chữ hoa A

I Mục tiêu
- Củng cố cách viết chữ hoa A ( viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định )
thông qua BT ứng dụng
- Viết tên riêng ( Vừ A Dính ) bằng chữ cỡ nhỏ
- Viết câu ứng dụng ( Anh em nh thể chân tay / rách lành đùm bọc dở hay đữ đần )
bằng chữ cỡ nhỏ
II Đồ dùng
GV : Mẫu chữ viết hoa A, tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ
HS : Vở TV, bảng con
III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Mở đầu
- GV nêu yêu cầu của tiết TV
- HS nghe
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu, mục đích của tiết học
2. HD viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- A, V, D
- Tìm các chữ hoa có trong tên riêng
- HS quan sát
- GV viết mẫu ( vừa viết vừa nhắc lại cách
- HS viết từng chữ V, A, D trên bảng con
viết từng chữ )
b. Viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Vừ A Dính
- Gọi HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu Vừ A Dính là một thiếu niên
ngời dân tộc Hmông, anh dũng hi sinh trong
- HS tập viết trên bảng con : Vừ A Dính
cuộc kháng chiến......
c. Luyện viết câu ứng dụng
Anh em nh thể chân tay
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
- GV giúp HS hiểu câu tục ngữ
- HS tập viết trên bảng con : Anh, Rách
3. HD viết vào vở TV

- HS viết bài vào vở
- GV nêu yêu cầu viết
- GV nhắc nhở HS ngồi đúng t thế
4. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
IV Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc những HS cha viết song bài về nhà viết tiếp
- Khuyến khích HS về nhà HTL câu ứng dụng

7

Giáo án Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp


Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm 2006
Tập đọc
Đơn xin vào Đội

I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ dễ viết sai do ảnh hởng cách phát âm
của địa phơng : Liên đội, Điều lệ, rèn luyện, thiếu niên, ....
- Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Nắm đợc nghĩa của các từ mới ( Điều lệ, danh dự ....)
- Hiểu ND của bài
- Bớc đầu có hiểu biết về đơn từ và cách viết đơn
II Đồ dùng

GV : Bảng phụ viết đoạn văn cần HD luyện đọc
1 lá đơn xin vào Đội của HS trong trờng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng bài thơ Hai bàn tay em
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng
- HS trả lời
- Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
+ HS nghe đọc thầm theo
a. GV đọc toàn bài ( giọng rõ ràng, rành
mạch, dứt khoát )
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
+ HS tiếp nối nhau đọc từng câu
* Đọc từng câu
- HS luyện đọc
- GV HD HS luyện đọc các từ ngữ khó :
Liên đội, Điều lệ, rèn luyện, thiếu niên, ....
+ HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài
* Đọc từng đoạn trớc lớp
- GV chia bài thành 4 đoạn
. Đoạn 1 : Từ đầu .......Dơn xin vào Đội
. Đoạn 2 : Tiếp ....... tiểu học Kim Đồng
. Đoạn 3 : Tiếp ...... cho đất nớc
. Đoạn 4 : Còn lại
- GV treo bảng phụ viết đoạn HD HS ngắt, - Luyện đọc ngắt, nghỉ đúng

nghỉ hơi đúng
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải
+ HS đọc theo nhóm đôi
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ 3 HS đọc cả bài ( không đọc đồng thanh )
* Đọc cả bài
3. HD tìm hiểu bài
- Của bạn Lu Tờng Vân gửi ban phụ trách
- Đơn này là của ai gửi cho ai ?
Đội và ban chỉ huy Liên Đội Trờng Tiểu
học Kim Đồng
- Nhờ đâu em biết điều đó ?
- ND đơn ghi rõ địa chỉ gửi đến
- Bạn HS viết đơn để làm gì ?
- Bạn viết đơn để xin vào Đội
- Những câu nào trong đơn cho biết điều đó - Em làm đơn này xin đợc vào Đội và xin
hứa.....
- Nêu nhận xét về cách trình bày đơn ?
- HS nêu nhận xét
- GV giới thiệu đơn xin vào Đội của 1 HS
trong trờng cho cả lớp xem
4. Luyện đọc lại
+ 1 HS khá giỏi đọc lại toàn bộ đơn
- 1 số HS thi đọc đơn
IV Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà tự tìm hiểu về tổ chức Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh qua bạn bè,
ngời thân để học tốt tiết TLV.
8


Giáo án Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp


Tiếng việt ( tăng )
Viết chính tả, tự chọn một đoạn bài : Cậu bé thông minh

I. Mục tiêu
- Viết đúng đoạn 1
- Củng cố cho HS cách viết và cách trình bày
II. Đồ dùng
GV : SGK
HS : vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS đọc bài
- Đọc bài : Cậu bé thông minh
2. Bài mới
a. HĐ 1 : Chuẩn bị
- HS đọc thầm
- GV đọc đoạn viết
- 2 HS đọc lại
- Đoạn viết có 7 câu
- Đoạn viết có mấy câu ?
- Có dấu chấm, dấu hai châms, dấu gạch
- Có những dấu gì ?
đầu dòng
- Viết hoa

- Đầu câu viết nh thế nào ?
b. HĐ 2 : Viết bài
+ HS viết bài vào vở
- GV đọc bài
- HS soát lỗi
- GV đọc lại bài viết
c. HĐ3 : Chấm
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại những tiếng viết sai chính tả
Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2006
Chính tả ( Nghe - viết )
Chơi chuyền

I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe - viết chính xác bài thơ Chơi chuyền ( 56 tiếng )
- Từ đoạn viết, củng cố cách trình bày 1 bài thơ : Chữ đầu các dòng thơ viết hoa,
viết bài ở giữa trang vở
- Điền đúng vào chỗ trống các vần ao / oao. Tìm đúng các tiếng có âm đầu l / n theo
nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng
GV : Bảng phụ viết 2 lần ND BT2
HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ

- GV đọc từng tiếng : lo sợ, rèn luyện, siêng - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
năng, nở hoa.
- Đọc thuộc lòng đúng thứ tự 10 tên chữ đã - 2 HS lên bảng
- Nhận xét bạn
học ở tiết chính tả trớc
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD nghe - viết
a. HD HS chuẩn bị
- 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo
- GV đọc 1 lần bài thơ
+ HS đọc thầm khổ thơ 1
- Khổ thơ tả các bạn đang chơi chuyền
- Khổ thơ 1 nói lên điều gì ?
9

Giáo án Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp


- Khổ thơ 2 nói điều gì ?
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- Chữ đầu mỗi dòng thơ viết nh thế nào ?
- Những câu thơ nào trong bài đặt trong
ngoặc kép ? Vì sao ?
- Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ?
+ Viết từ ngữ dễ sai : hòn cuội, lớn lên, dẻo
dai, que chuyền, .....
b. GV đọc cho HS viết
- GV theo dõi, uốn nắn
3. HD HS làm BT chính tả

* Bài tập 2 trang 10
- GV treo bảng phụ
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- GV theo dõi, nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 3 trang 10, 11 ( lựa chọn )
- Đọc yêu cầu BT phần a

IV Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Khen những HS có ý thức học tốt

+ HS đọc thầm khổ thơ 2
- Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh
nhẹn, có sức dẻo dai để mai lớn lên làm tốt
công việc trong dây chuyền nhà máy
- 3 chữ
- Viết hoa
- Đặt trong ngoặc kép vì đó là những câu
các bạn nói khi chơi trò chơi này
- Viết vào giữa trang
+ HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở

- Điền vào chỗ trống ao hay oao
- 2 HS lên bảng thi điền vần nhanh
- Cả lớp làm vào VBT : ngọt ngào, mèo kêu
ngoao ngoao, ngao ngán
+ Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l / n
- Cả lớp làm bài vào bảng con
- Gọi HS đọc bài làm của mình

- HS làm bài vào VBT

Tập làm văn
Nói về Đội TNTP. Điền vào giấy tờ in sẵn

I Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nói : Trình bày đợc những hiểu biết về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh
- Rèn kĩ năng viết : Biết điền đúng ND vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách
II. Đồ dùng
GV : Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách ( phô tô phát cho từng HS )
HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Mở đầu
- GV nêu Yêu cầu và cách học tiết TLV
- HS nghe
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD làm BT
* Bài tập 1 trang 11
- Nói những điều em biết về Đội Thiếu niên
- Đọc yêu cầu BT
tiền phong Hồ Chí Minh
- GV giảng : Tổ chức Đội Thiếu niên tiền
phong Hồ Chí Minh tập hợp trẻ em thuộc cả
độ tuổi nhi đồng ( 5 đến 9 tuổi - sinh hoạt
trong các Sao Nhi đồng ) lẫn thiếu niên ( 9
đến 14 tuổi - sinh hoạt trong các chi đội

Thiếu niên Tiền phong
- HS trao đổi nhóm để trả lời
- Đội thành lập ngày nào ? ở đâu ?
- Đại diện nhóm nói về tổ chức Đội Thiếu
- Những đội viên đầu tiên của Đội là ai ?
niên Tiền phong Hồ Chí Minh
- Đội đợc mang tên Bác Hồ khi nào ?
- Nhận xét bạn
* Bài tập 2 trang 11
10

Giáo án Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp


- Đọc yêu cầu BT

+ Chép mẫu đơn, điền các ND cần thiết vào
chỗ trống
- HS làm bài vào VBT
- 2, 3 HS đọc lại bài viết của mình
- Nhận xét bài làm của bạn

- GV theo dõi, nhận xét
IV Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Khen những em học tốt

Hoạt động tập thể
Học nội quy lớp học


I. Mục tiêu
- HS nắm đợc nội quy lớp học đề ra, cũng nh nội quy của nhà trờng
- Thực hiện tốt nội quy đề ra
II. Chuẩn bị : nội quy lớp trờng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
+ GV đọc nội quy trờng cho HS nghe
- Không đợc trèo cây bẻ cành
- Không đợc vứt rác bừa bãi
- Không đợc vẽ bậy ra tờng....
+ GV đọc nội quy lớp học cho Hs nghe :
- Trong lớp không đợc nói chuyện riêng
- Làm bài tập đầy đủ
- Không đợc chửi nhau, đánh bạn, ....
+ Từng HS nhắc lại nội quy trờng, lớp
IV. Củng cố
- GV nhận xét tiết học

Tuần 2
Thứ hai ngày

tháng

năm 1006

Tập đọc - Kể chuyện
Ai có lỗi ?

I Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các từ ngữ có vần khó : khuỷu tay, nguệch ra. Các
từ ngữ dễ phát âm sai : nắn nót, nổi giận, đến nỗi, lát nữa, ...Các từ phiên âm tên nớc ngoài
: Cô - rét - ti, En - ri - cô.
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ
- Biết đọc phân biệt lời ngời kể và lời các nhân vật ( nhân vật " tôi " { En - ri - cô },
Cô - rét - ti, bố của En - ri - cô )
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Nắm đợc nghĩa của các từ mới : kiêu căng, hối hận, can đảm.
- Nắm đợc diễn biến của câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : phải biết nhờng nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng
cảm nhận lỗi khi trót c sử không tốt với bạn
* Kể chuyện
+ Rèn kĩ năng nói :
- Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của mình,
biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Thay đổi giọng kể phù hợp với ND.
+ Rèn kĩ năng nghe :
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiép đực lời bạn
II. Đồ dùng
GV : Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần HD HS luyện đọc
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo án Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
11


Hoạt động của thầy
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài Đơn xin vào Đội

- Nhận xét về cách trình bày lá đơn
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
+ GV đọc bài văn
- HD HS giọng đọc
+ HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- GV viết : Cô - rét - ti, En - ri - cô
- HD HS đọc đúng các từ dễ phát âm sai :
nắn nót, nổi giận, đến nỗi, lát nữa, ...
* Đọc từng đoạn trớc lớp
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải
* Đọc từng đoạn trong nhóm

Hoạt động của trò
- 2 HS đọc bài
- Nhận xét bạn

- HS theo dõi, đọc thầm

- 2, 3 HS đọc, cả lớp đồng thanh
+ HS nối nhau đọc từng câu
+ HS nối nhau đọc 5 đoạn trong bài

+ HS đọc theo nhóm đôi
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT đoạn 1, 2, 3
- 2 HS tiếp nối nhau đọc đạn 3, 4
+ HS đọc thầm đoạn 1, 2
3. HD HS tìm hiểu bài

- En - ri - cô và Cô - rét - ti
- Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì ?
- Cô - rét - ti vô ý chạm khuỷu tay vào En - Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau ?
ri - cô làm En - ri - cô viết hỏng. En - ri cô giận bạn để trả thù đã đẩy Cô - rét - ti,
làm hỏng hết trang viết của Cô - rét - ti.
+ Đọc thầm đoạn 3
- Sau cơn giận, En - ri - cô bình tĩnh lại,
- Vì sao En - ri - cô hối hận, muốn xin lỗi
nghĩ là Cô - rét - ti không cố ý chạm vào
Cô - rét - ti ?
khuỷu tay mình. Nhìn thấy tay áo bạn sứt
chỉ, cậu thấy thơng muốn xin lỗi bạn nhng
không đủ can đảm.
+ 1 HS đọc lại đoạn 4
- Tan học, thấy Cô - rét - ti đi theo mình,
- Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ?
En - ri - cô nghĩ là bạn định đánh mình nên
rút thớc cầm tay. Nhng Cô - rét - ti cời hiền
hậu đề nghị " Ta lại thân nhau nh trớc đi ! "
khiến En - ri - cô ngạc nhiên, rồi vui mừng
ôm chầm lấy bạn vì cậu rất muốn làm lành
với bạn
- Em đoán Cô - rét - ti nghĩ gì khi chủ động - HS phát biểu
làm lành với bạn ? Hãy nói 1, 2 câu ý nghĩ
+ HS đọc thầm đoạn 5
của Cô - rét - ti
- Bố mắng En - ri - cô là ngời có lỗi, đã
- Bố đã trách mắng En - ri - cô nh thế nào
không chủ động xin lỗi bạn lại giơ thớc doạ
đánh bạn

- Lời trách mắng của bố rất đúng vì ngời có
- Lời trách mắng của bố có đúng không ?
lỗi phải xin lỗi trớc. En - ri - cô đã không
Vì sao ?
đủ can đảm để xin lỗi bạn
- Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen ? - HS thảo luận, trả lời
4. Luyện đọc lại
+ HS luyện đọc phân vai
- GV HD HS cách ngắt nghỉ một số câu
- Cả lớp và GV nhận xét
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ của tiết học
2. HD kể

- Lớp đọc thầm M và QS 5 tranh minh hoạ
- Từng HS tập kể cho nhau nghe
- 5 HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn của câu
Giáo án Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
12


chuyện dựa vào 5 tranh minh hoạ
- Cả lớp bình chọn ngời kể tốt nhất
IV Củng cố, dặn dò
- Em học đợc điều gì qua câu chuyện này ?
- GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà kể chuyện cho ngời thân nghe.
Tiếng việt ( tăng )
Ôn bài tập đọc : Ai có lỗi

I. Mục tiêu

- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng GV : SGK
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc đoạn 3 bài : Ai có lỗi
- 1 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- HS theo dõi
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp
- Đọc câu
luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp từng đoạn
- Đọc đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1
+ 2 HS đọc cả bài
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- HS trả lời
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK

c. HĐ 3 : đọc phân vai
- Đọc phân vai theo nhóm
- Gọi 1 nhóm đọc phân vai
- Các nhóm thi dọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai
- Bình chọn nhóm đọc hay
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
- Về nhà luyện đọc tiếp
Hoạt động tập thể
Ôn các bài hát múa đã học

I. Mục tiêu
- HS ôn lại các bài hát múa đã học
- Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị GV :
HS :
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
- Các em đã đợc học những bài hát múa
nào ?
- GV theo dõi, uốn nắn
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học

Hoạt động của trò
- HS trả lời
- Lớp chia làm 4 tổ
- HS múa hát theo tổ dới sự HD của tổ trởng
- Các tổ thi múa hát tập thể, cá nhân

13

Giáo án Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp


- Khen tổ, cá nhân hát hay, múa đẹp
Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2006
Chính tả ( Nghe - viết )
Ai có lỗi

I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe - viết chính xác đoạn 3 của bài Ai có lỗi ? Chú ý viết đúng tên riêng ngời nớc ngoài
- Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần uêch, vần uyu. Nhỡ cách viết những tiếng có
âm, vần dễ lẫn do phơng ngữ : s / x,
II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT 3
HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của thầy

A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : ngọt ngào, ngao ngán, hiền
lành, chìm nổi, cái liềm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD nghe - viết
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc 1 lần đoạn văn cần viết

- Đoạn văn nói điều gì ?

Hoạt động của trò

- Tìm tên riêng trong bài chính tả ?
- Nhận xét về cách viết tên riêng nói trên
+ Luyện viết : Cô - rét - ti, khuỷu tay, sứt
chỉ, ....
b. Đọc cho HS viết bài
- GV theo dõi, uốn nắn t thế ngồi và chữ
viết cho HS.
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 trang 14
- Đọc yêu cầu BT
- GV chia bảng lớp thành 3 cột

* Bài tập 3 ( lựa chọn )
- GV treo bảng phụ
- Đọc yêu cầu BT

- GV theo dõi, nhận xét bài làm của HS

- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con

- HS nghe
- 2, 3 HS đọc lại
- En - ri - cô ân hận khi bình tĩnh lại. Nhìn

vai áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn
nhng không đủ can đảm.
- Cô - rét - ti
- Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu gạch
nối giữa các chữ
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- HS tự chữa lỗi ra cuối bài chính tả

+ Tìm từ ngữ chứa tiếng có vần uêch, uyu
- 3 nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức
- HS cuối cùng của các nhóm đọc kết quả
- Nhận xét
- Cả lớp làm bài vào VBT
. nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch,
tuệch toạc, khuếch khoác, ....
. khuỷu tay, khuỷu chân, ngã khuỵu, khúc
khuỷu, ....
+ Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền
vào chỗ trống
- 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT .
- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn
a) cây sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ, xắn tay
áo, củ sắn.
b) kiêu căng, nhọc nhằn, lằng nhằng, vắng
mặt, vắn tắt
Giáo án Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
14



IV Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Khen ngợi những HS có tiến bộ về chữ viết.

Thứ t ngày 13 tháng 9 năm 2006

Tập đọc
Khi mẹ vắng nhà

I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ HS địa phơng dễ phát âm sai và viết
sai : luộc khoai, nằng cháy, ....
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Nắm đợc nghĩa và biết cách dúng các từ mới đợc giải nghĩa ở sau bài đọc
( buổi, quang )
- Hiểu tình cảm thng yêu mẹ rất sâu nặng của bạn nhỏ : Bạn tự nhận là mình cha
ngoan vì cha làm cho mẹ hết vất vả, khó nhọc.
- HTL bài thơ
II. Đồ dùng
GV : Tranh minh hoạ bài đọc rong SGK, bảng viết khổ thơ cần HD luyện đọc
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ

- Kể lại chuyện : Ai có lỗi ?
- GV nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc bài thơ ( giọng vui, nhẹ nhàng,
tình cảm )
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng dòng thơ
- Kết hợp luyện đọc từ khó
* Đọc từng khổ thơ trớc lớp
- HD HS ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng
thơ và các khổ thơ
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. HD tìm hiểu bài
- Bạn nhỏ làm những việc gì đỡ mẹ ?
- Kết quả công việc của bạn nhỏ thế nào ?

- Vì sao bạn nhỏ không dám nhận lời khen
của mẹ ?
- Em thấy bạn nhỏ có ngoan không ? Vì
sao ?
- Em có thơng mẹ nh bạn nhỏ trong bài thơ
không ? ở nhà em đã làm gì để giúp đỡ cha
mẹ ?
4. HTL bài thơ

- 5 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện


- HS theo dõi, đọc thầm
+ HS tiếp nối nhau đọc từng dòng thơ
+ HS tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ

+ Từng cặp HS luyện đọc
+ Cả lớp đọc đồng thanh ( giọng vừa phải )
+ HS đọc thầm khổ thơ 1
- Luộc khoai, cùng chị giã gạo, thổi cơm,
nhổ cỏ vờn, quét sân và quét cổng
+ HS đọc thầm khổ thơ 2
- Lúc nào đi làm về cũng thấy mọi việc con
đã làm xong đâu vào đấy : khoai đã chín,
gạo đã giã trắng tinh, cơm dẻo và ngon, cỏ
quang vờn, cổng nhà đợc quét sạch sẽ. Mẹ
khen bạn nhỏ ngoan
- Vì bạn nhỏ tự thấy mình cha ngoan vì cha
giúp mẹ đợc nhiều hơn, .....
+ Cả lớp đọc thầm cả bài thơ
- HS trao đổi nhóm, trả lời
- HS trả lời
+ HS học thuộc tại lớp từng khổ thơ, cả bài
Giáo án Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
15


thơ theo cách xoá dần
- HS thi học thuộc lòng bài thơ
- 2, 3 HS thi HTL bài thơ
- Nhận xét bạn


IV Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ, đọc lại cho ông bà cha mẹ nghe.
Luyện từ và câu
Từ ngữ về thiếu nhi. Ôn tập câu Ai, là gì ?

I Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ về trẻ em : tìm đợc các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm
hoặc sự chăm sóc của ngời lớn với trẻ em
- Ôn kiểu câu Ai ( cái gì, con gì ) - là gì ?
II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT2, 3
HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của thầy

A. Kiểm tra bài cũ
- Làm lại BT1 của tiết LT&C tuần trớc
- GV đọc khổ thơ
Sân nhà em sáng quá
Nhờ ánh trăng sáng ngời
Trăng tròn nh cái đĩa
Lơ lửng mà không rơi
Tìm sự vật đợc so sánh trong khổ thơ ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD làm BT
* Bài tập 1 trang 16

- Đọc yêu cầu BT

Hoạt động của trò

- GV theo dõi, động viên các em làm bài
* Bài tập 2 trang 16
- Đọc yêu cầu BT
- GV treo bảng phụ

* Bài tập 3 trang 16
- Đọc yêu cầu BT
- Nhận xét bài làm của HS

IV Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS ghi nhớ những từ vừa học

- 1 HS lên bảng
- HS tìm : Trăng tròn nh cái đĩa

- HS nghe
+ Tìm từ chỉ trẻ em, chỉ tính nết của trẻ em,
chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của ngời lớn
đối với trẻ em.
- Từng HS làm bài vào VBT
+ Tìm các bộ phận của câu.....
- 1 HS giải câu a để làm mẫu trớc lớp
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào VBT
. Thiếu nhi là măng non của đất nớc
. Chúng em là HS tiểu học

. Chích bông là bạn của trẻ em
+ Đặt câu hỏi cho bộ phận câu đợc in đậm
- HS làm bài ra giấy nháp
- HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi vừa đặt
- Cả lớp làm bài vào VBT
. Cái gì là hình ảnh thân thuộc của ...... ?
. Ai là những chủ nhân...... ?
. Đội Thiếu niên Tiền ...... là gì ?

Tập viết
Ôn chữ hoa Ă, Â
16

Giáo án Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp


I Mục tiêu
+ Củng cố cách viết các chữ viết hoa Ă, Â ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy
định ) thông qua BT ứng dụng
- Viết tên riêng ( Âu Lạc ) bằng chữ cỡ nhỏ
- Viết câu ứng dụng ( Ăn quả nhớ kẻ trồng cây / Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà
trồng ) bằng chữ cỡ nhỏ
II. Đồ dùng
GV : Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, L. Các chữ Âu Lạc và câu tục ngữ
HS : Vở TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò


A. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng học tiết trớc
- Viết : Vừ A Dính, Anh em
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài
- GV viết mẫu, kết hợp cách viết từng chữ
b. Viết từ ứng dụng
- Đọc từ ứng dụng
- GV giảng : Âu Lạc là tên nớc ta thời cổ,
có vua An Dơng Vơng đóng đô ở Cổ Loa
( nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội )
c. Viết câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ

- Vừ A Dính, Anh em nh thể chân tay /
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con

- Ă, Â, L
- HS QS
- HS tập viết Ă, Â, L trên bảng con
- Âu Lạc
- HS tập viết vào bảng con : Âu Lạc
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
- HS viết bảng con : Ăn khoai, Ăn quả

3. HD viết vào vở TV
- HS vết bài vào vở TV
- GV nêu Yêu cầu viết
- GV theo dõi, HD HS viết đúng
4. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
IV Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Khuyến khích HS học thuộc câu tục ngữ

Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2006

Tập đọc
Cô giáo tí hon

I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ ngữ HS địa phơng dễ phát âm sai và
viết sai : nón, khoan thai, khúc khích, ngọng líu, núng nính, ....
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới ( khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng
nính, ... )
- Hiểu ND bài : Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em. Qua trò
này có thể thấy các bạn nhỏ yêu cô giáo, mơ ớc trở thành cô giáo.
II. Đồ dùng
GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

Bang phụ viết đoạn văn cần HD luyện đọc
HS : SGK
Giáo án Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
17


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng bài thơ : Khi mẹ vắng nhà
- Em thấy bạn nhỏ trong bài thơ có ngoan
không ? Vì sao ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài
- Giọng vui, thong thả, nhẹ nhàng ( cho HS
QS tranh minh hoạ )
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- HD HS đọc đúng các từ dễ phát âm sai :
nón, khoan thai, khúc khích, ngọng líu,
núng nính, ....
* Đọc từng đoạn trớc lớp
+ GV chia bài làm 3 đoạn
- Đ1 : Từ đầu ........chào cô

- Đ2 : Tiếp .....đàn em ríu rít đánh vần theo
- Đ3 : Còn lại
+ Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải.
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV HD HS đọc đúng
3. HD HS tìm hiểu bài
- Truyện có những nhân vật nào ?
- Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì ?

- Những cử chỉ nào của " cô giáo " bé làm
em thích thú
- Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng
yêu của đám học trò ?

- 2, 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét bạn

- HS theo dõi, đọc thầm

+ HS nối nhau đọc từng câu
- Luyện đọc từ
+ HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn

+ HS đọc theo nhóm đôi
- Các nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh
từng đoạn
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài
+ HS đọc thầm đoạn 1
- Bé và 3 đứa em là Hiền, Anh và Thanh

- Các bạn nhỏ chơi trò chơi lớp học. Bé
đóng vai cô giáo, các em của bé đóng vai
học trò.
+ HS đọc thầm cả bài văn
- HS phát biểu
+ Đọc thầm từ : " Đàn em ríu rít....hết "
- Làm y hệt các học trò thật : đứng dây
khúc khích cời chào cô, ríu rít đánh vần
theo cô. Mõi ngời một vẻ, trông rất ngộ
nghĩnh, đáng yêu. Thằng Hiển ngọng líu....
+ 2 HS khá, giỏi tiếp nhau đọc cả bài

4. Luyện đọc lại
- GV treo bảng phụ HD các em ngắt nghỉ
hơi nhấn giọng đúng ở đoạn 1
Bé kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, lấy - 3, 4 HS thi đọc diễn cảm cả đoạn văn
cái nón của má đội lên đầu. Nó cố bắt chớc dáng đi khoan thai của cô giáo khi cô
bớc vào lớp. Mấy đứa nhỏ làm y hệt đám
học trò, đứng cả dậy, khúc khích cời chào

- 2 HS thi đọc cả bài
IV. Củng cố, dặn dò
- Các em có thích chơi trò chơi lớp học không ? Có thích trở thành cô giáo không ?
- GV nhận xét tiết học, Yêu cầu những em đọc cha tốt về nhà luyện đọc thêm.
Tiếng việt ( tăng )
Ôn luyện từ và câu : Từ ngữ về thiếu nhi, ôn tập câu ai, là gì ?

I. Mục tiêu
- HS tiếp tục ôn tập từ ngữ chỉ thiếu nhi, tìm những từ chỉ tính nết của trẻ em
- Ôn kiểu câu Ai ( là gì, con gì ) là gì

II. Đồ dùng
Giáo án Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
18


GV : Nội dung
HS : vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ
- Làm lại BT 1 tiết LT&C tuần trớc

Hoạt động của trò

2. Bài mới
a. HĐ1 : Ôn từ ngữ về thiếu nhi
- Tìm từ chỉ trẻ em ?
- Tìm từ chỉ tính nết của trẻ em ?
- Tìm từ chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của
ngời lớn đối với trẻ em ?
b.HĐ2 Ôn kiểu câu ai ( cái gì, con gì )
+ GV viết bảng
- Mẹ em là cô giáo
- Chị em là HS giỏi của trờng
- Con mèo này là của bạn Mai
+ Tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi
Ai ( cái gì, con gì ). Trả lời câu hỏi " là gì "
- GV nhận xét bài làm của HS
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học

- Khen những HS làm bài tốt

- HS làm
- Nhận xét bạn
- HS tìm, viết ra nháp
- Đọc bài làm của mình
- Nhận xét bài của bạn

- HS làm bài vào vở
- Mẹ em là cô giáo
- Chị em là HS giỏi của trờng
- Con mèo này là của bạn Mai

Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2006

Chính tả ( Nghe - viết )
Cô giáo tí hon.

I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe - viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài Cô giáo tí hon.
- Biết phân biệt s/x ( hoặc ăn/ăng ), tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng
đã cho có âm đầu là s/x ( hoặc có vần ăn/ăng )
II. Đồ dùng
GV : Bảng phụ viết ND BT 2
HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của thầy


Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : nguệch ngoạc - khuỷu tay, xấu
hổ - cá sấu, sông sâu - xâu kim.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS nghe - viết
a. HD HS chuẩn bị
+ GV đọc 1 lần đoạn văn
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Chữ đầu các câu viết nh thế nào ?
- Chữ đầu đoạn viết nh thế nào ?
- Tìm tên riêng trong đoạn văn ?
- Cần viết tên riêng nh thế nào ?
+ GV đọc : treo nón, tâm bầu, chống tay,
ríu rít
b. Đọc cho HS viết
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài

- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con

- HS nghe
- 1, 2 HS đọc lại đoạn văn
- 5 câu
- Viết hoa chữ cái đầu

- Viết lùi vào 1 chữ
- Bé - tên bạn đóng vai cô giáo
- Viết hoa
+ 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
19

Giáo án Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp


- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 ( lựa chọn )
- Đọc yêu cầu BT 2

+ Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi
tiếng sau : .....
- 1 HS làm mẫu trên bảng
- Cả lớp làm bài vào VBT
- Đổi vở cho bạn, nhận xét
. xét : xét xử, xem xét, xét duyệt, ......
. sét : sấm sét, lỡi tầm sét, đất sét......
. xào : xào rau, rau xào, xào xáo,.....
. sào : sào phơi áo, một sào đất, .....
. xinh : xinh đẹp, xinh tơi, xinh xẻo, ....
. sinh : ngày sinh, sinh ra,.....
....................................................................

- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài


- GV nhận xét bài làm của GV
IV Củng cố, dặn dò
- GV khen những HS học tốt, có tiến bộ
- Yêu cầu những HS viết bài chính tả cha đạt về nhà viết lại.
Tập làm văn
Viết đơn

I Mục tiêu
+ Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc Đơn xin vào Đội, mỗi HS viết đợc 1 lá đơn xin
vào đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
II. Đồ dùng
GV : Giấy để HS viết đơn
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở của HS viết đơn xin cấp thẻ
đọc sách
- Nói những điều em biết về Đội Thiếu
niên Tiền phong Hồ Chí Minh
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD HS làm bài tập
- Đọc yêu cầu BT

- Phần nào trong đơn đợc viết theo mẫu,

phần nào không nhất thiết phải hoàn toàn
nh mẫu ? Vì sao ?
+ GV chốt lại :
Lá đơn phải trình bày theo mẫu
- Mở đầu đơn phải viết tên Đội
. Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn
. Tên của đơn
. Tên ngời hoặc tổ chức nhận đơn
. Họ tên và ngày tháng năm sinh của ngời
viết đơn, HS lớp nào, ....
. Trình bày lí do viết đơn
. Lời hứa của ngời viết đơn
. Chữ kí, họ tên ngời viết đơn

- HS nộp vở
- HS nói
- Nhận xét bạn

+ Dựa theo mẫu đơn đã học, em hãy viết
đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ
Chí Minh
- HS phát biểu

- HS viết đơn vào giấy
- 1 số HS đọc đơn
- GV khen ngợi đặc biệt những HS viết đợc - Nhận xét đơn của bạn
những lá đơn đúng là của mình
IV Củng cố, dặn dò
Giáo án Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
20



- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS ghi nhớ 1 mẫu đơn, những HS viết cha đạt về nhà sửa lại.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp

I. Mục tiêu
+ HS thấy đợc u khuyết điểm của mình trong tuần qua
+ Khắc phục những tồn tại
+ Đề ra phơng hớng tuần sau
II Tiến hành
a GV nhận xét u điểm
- Các em đi học đầy đủ, đúng giờ
- Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập
- Có ý thức học tập
b Tồn tại
- Còn nhiều hiện tợng nói chuyện trong giờ học : Sơn, Khuê, Nguyên....
- Quên bút, sách, vở : Khánh, Khuê, Hùng
- Trong lớp cha chú ý nghe giảng : Trang, Giang, Đức ......
c Phơng hớng tuần 3
- Thực hiện tốt nội quy ở lớp
- Thi đua học tập
- Chấm dứt hiện tợng quên bút, quên vở, sách...
III Kết thúc
- GV cho HS vui văn nghệ

Tuần 3
Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2006


Tập đọc - Kể chuyện
Chiếc áo len
21

Giáo án Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp


I Mục tiêu
A. Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm do phơng ngữ : lạnh buốt, lất phất, phụng
phịu, ...... Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời ngời dẫn chuyện. Biết nhấn giọng ở những
từ ngữ gợi tả, gợi cảm : lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, dỗi mẹ, thì
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài
- Nắm đợc diễn biến câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Anh em phải biết nhỡng nhịn, thơng yêu, quan tâm đến
nhau
B. Kể chuyện
- Rèn kĩ năng nói : dựa vào gợi ý trong SGK, HS biết nhập vai kể lại đợc từng đoạn
của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan, biết thay đổi giọng kể phù hợp với ND, biết
phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt
- Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể
của bạn, kể tiếp đợc lời bạn
II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc,
Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn của câu chuyện Chiếc áo len
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài Cô giáo tí hon
- Những cử chỉ nào của " cô giáo " Bé làm
em thích thú ?
- Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng
yêu của đám " học trò " ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu chủ diểm và bài học
- GV giới thiệu và cho HS QS chủ điểm
2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài
- GV HD giọng đọc, cách đọc
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- HD HS luyện đọc từ khó
* Đọc từng đoạn trớc lớp
- GV nhắc HS nghỉ hơi đúng
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm

- 2 HS đọc bài
- HS tả lời
- Nhận xét bạn
- HS QS

+ HS nối nhau đọc từng câu trong bài

+ HS nối nhau đọc 4 đoạn trong bài

+ 2 nhóm tiếp nối nhau dọc ĐT doạn 1 và 4
- 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3 và 4
+ HS đọc thầm đoạn 1
3. HD tìm hiểu bài
- áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để
- Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi
đội, ấm ơi là ấm
nh thế nào ?
+1HS đọc thành tiếng đoạn 2, lớp đọc thầm
- Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo
- Vì sao Lan dỗi mẹ ?
đắt tiền nh vậy
+ HS đọc thầm đoạn 3
- Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan.
- Anh Tuấn nói với mẹ những gì ?
Con không cần thêm áo vì con khoẻ lắm.
Nếu lạnh con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở
bên trong.
+ HS đọc thầm đoạn 4
- HS phát biểu
- Vì sao Lan ân hận ?
+ HS đọc thầm toàn bài
- HS phát biểu
- Tìm một tên khác cho truyện
+ 2 HS tiếp nối nhau đọc lại toàn bài
4. Luyện đọc lại
Giáo án Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
22



- 4 em thành 1 nhóm tự phân vai
- 3 nhóm thi đọc truyện theo vai
- Cả lớp bình chọn, nhận xét nhóm đọc hay
Kể chuyện

1. GV nêu nhiệm vụ
- Kể từng đoạn câu chuyện " Chiếc áo len "
theo lời của Lan
2. HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo
gợi ý
a. Giúp HS nắm đợc nhiệm vụ
- Đọc lại yêu cầu và gợi ý
- 1 HS đọc lại
b. Kể mẫu đoạn 1
- GV treo bảng phụ
- 1 HS đọc 3 gợi ý kể đoạn 1, lớp đọc thầm
- 1, 2 HS kể mẫu
c. Từng cặp HS tập kể
+ HS kể theo cặp
d. HS kể trớc lớp
+ HS nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện
- Cả lớp và GV nhận xét
IV Củng cố, dặn dò
- Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì ?
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS tập kể lại câu chuyện
Tiếng việt ( tăng )
Ôn bài tập đọc : Chiếc áo len


I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng GV : SGK
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài
- Đọc phân vai bài : Chiếc áo len
- Nhận xét bạn đọc
2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- HS theo dõi
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp
- Đọc câu
luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp từng đoạn
- Đọc đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1
+ 2 HS đọc cả bài
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : đọc hiểu

- HS trả lời
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
c. HĐ 3 : đọc phân vai
- Đọc phân vai theo nhóm
- Gọi 1 nhóm đọc phân vai
- Các nhóm thi dọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai
- Bình chọn nhóm đọc hay
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
- Về nhà luyện đọc tiếp
23

Giáo án Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp


Hoạt động tập thể
ổn định tổ chức lớp

I. Mục tiêu
- HS ôn lại cách xếp hàng ra vào lớp
- ổn định chỗ ngồi
- Chuẩn bị đồ dùng sách vở cho năm học mới
II. Nội dung
- GV HD lại HS cách xếp hàng ra vào lớp
- GV xếp chỗ ngồi cho HS
- Phân công lớp trởng, lớp phó, tổ trởng, tổ phó
- Chia lớp thành 3 tổ
- HD HS cách ngồi học
- Kiểm tra sách vở đồ dùng của HS .....

III. Củng cố
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ

Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2006

Chính tả ( Nghe - viết )
Chiếc áo len

I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe - viết chính xác đoạn 4 ( 63 chữ ) của bài Chiếc áo len
- Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn
( ch/tr hoặc thanh hỏi/thanh ngã )
+ Ôn bảng chữ :
- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ ( học thêm tên chữ do hai
chữ cái ghép lại : kh )
- Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ
II. Đồ dùng
GV : Bảng phụ viết ND BT2, bảng phụ kẻ bảng chữ
HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của thầy

A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : xào rau, sà xuống, xinh xẻo,
ngày sinh.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài

- GV nêu MĐ, YC của tiết dạy
2. HD HS nghe - viết :
a. HD chuẩn bị
- Vì sao Lan ân hận ?

Hoạt động của trò

- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết
hoa ?
- Lời Lan muốn nói với mẹ đợc đặt trong
dấu câu gì ?
+ GV đọc : nằm, cuộn tròn, chăn bông, xin
lỗi
b. Viết bài
- GV đọc bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 ( 22 )
- Đọc yêu cầu BT

- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con

- 1, 2 HS đọc đoạn 4 của bài chiếc áo len
- Vì em đã làm cho mẹ phải lo buồn, làm
cho anh phải nhờng phần mình cho em
- Những chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng
- Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
- HS viết bảng con

- HS viết bài vào vở

+ Điền vào chỗ trồng ch/tr
- 1 HS lên bảng
- Cả lớp làm vào VBT
Giáo án Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
24


- Đổi vở cho bạn, nhận xét

* Bài tập 3 ( 22 )
- Đọc yêu cầu BT

- GV khuyến khích HS đọc thuộc tại lớp
IV Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- GV khen những em có ý thức học tốt

+ Viết vào vở những chữ và tên chữ còn
thiếu trong bảng
- 1 số HS làm mẫu
- HS làm bài vào VBT
- Nhiều HS đọc 9 chữ và tên chữ

Thứ t ngày 20 tháng 9 năm 2006
Tập đọc
Quạt cho bà ngủ

I. Mục tiêu

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú đọc đúng các từ dễ phát âm sai do ảnh hởng của phơng ngữ : lặng, lim
dim,.....
- Biết cách ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và
giữa các khổ thơ
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng từ mới ( thiu thiu ) đợc giải nghĩa ở sau bài đọc
- Hiểu tình cảm yêu thơng, hiếu thảo của bạn nhỏ rong bài thơ đối với bà
- Học thuộc lòng bài thơ
II. Đồ dùng GV : tranh minh hoạ bài TĐ, bảng phụ viết khổ thơ cần HD luyện đọc
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt đọng của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện : Chiếc áo len
- 2 HS nối nhau kể chuyện
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
- HS trả lời
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a GV đọc bài thơ : giọng dịu dàng tình cảm - HS nghe
b Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng dòng thơ
- HS nối tiếp nhau, mỗi em đọc 2 dòng thơ
- GV HD HS đọc đúng từ đọc dễ sai
* Đọc từng khổ thơ trớc lớp
- HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ
- GV nhắc HS ngắt hơi đúng các khổ thơ

- Giúp HS hiểu nghĩa các từ khó
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- HS đọc theo nhóm
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
* Bốn nhóm đọc tiếp nối 4 khổ thơ
- HS thực hiện
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài thơ
3. HD tìm hiểu bài
- Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ?
- Bạn quạt cho bà ngủ
- Cảnh vật trong nhà, ngoài vờn nh thế
- Mọi vật đều im lặng nh đang ngủ, ngấn
nào ?
nắng ngủ thiu thiu trên tờng.......
- Bà mơ thấy gì ?
- Bà mơ thấy cháu quạt hơng thơm tới
- Vì sao có thể đoán bà mơ nh vậy ?
- HS trao đổi nhóm, trả lời
- Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu
- Cháu rất hiếu thảo, yêu thơng, chăm sóc
với bà nh thế nào ?

4. HTL bài thơ
- GV HD HS học thuộc từng khổ
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ
- 4 HS đại diện 4 nhóm nối nhau đọc 4 khổ
thơ
- 2, 3 HS thi HTL bài thơ
IV. Củng cố, dặn dò
Giáo án Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp

25


×