Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Giao an lop 3 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.15 KB, 43 trang )

MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT – SO SÁNH
I.Mục đích yêu cầu:
1. Ôn về các từ chỉ sự vật , từ so sánh .
2. Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ : So sánh
II.Chuẩn bò:
- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ nêu trong sách củabài tập 1.
- Bng lớp viết sẵn các câu văn, câu thơ trong sách củabài tập 2.
- Tranh ( ảnh) minh hoạ cảnh biển xanh bình yên,một chiếc vòng ngọc thạch giúp học
sinh hiểu câu văn trong sách của bài tập 2b.Tranh minh hoạ một cánh diều như dấu á.
III. Hoạt động lên lớp:
1.Khởi động: Hát bài hát
2.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nói về tác dụng của tiết luyện từ và câu –Tiết học sẽ giúp
các em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ, biết nói thành câu gãy gọn .
3.Bài mới :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

10’

10’
Giới thiệu bài :Hằng ngày khi nhận xét,miêu tả
về các sự vật, hiện tượng, các em đã biết nói theo
cách so sánh đơn giản .
Ví dụ :Tóc bà em trắng như bông ; Bạn A học giỏi
hơn bạn B .
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ ôn về các từ
ngữ chỉ sự vật .Sau đó bắt đầu làm quen với những
hình ảnh so sánh đẹp trong thơ văn , qua đó rèn
luyện óc quan sát .
Hoạt động 1 : Tìm từ ngữ chỉ sự vật .
(Phương pháp trực quan,đàm thoại, giảng giải)


a)Bài tập 1 :
_ Giáo viên mời một học sinh lên bảng làm bài
mẫu : Tìm các từ ngữ chỉ sự vật ở dòng thơ một .
– Giáo viên mời 3 học sinh lên bảng gạch dưới các
từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ .
_ Cả lớp và Giáo viên nhận xét , chấm điểm thi
đua. Giáo viên chốt lại lời giải đúng .
Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai.
Hoạt động 2 : Tìm những sự vật được so sánh
( Phương pháp trực quan,quan sát, đàm thoại )
b) Bài tập 2
_ Giáo viên mời một học sinh làm mẫu
Nếu học sinh lúng túng , giáo viên có thể gợi học
sinh nhớ lại bài tập đọc( câu hỏi 1
_ Hai bàn tay củabé được so sánh với gì ?
_ Giáo viên mời 3 học sinh lên bảng gạch dưới
- Học sinh nghe Giáo viên giới
thiệu bài học .
_ Một học sinh đọc thành tiếng yêu
cầu bài .Cả lớp đọc thầm theo .
_Cả lớp làm bài vào vở
_ Cả lớp chữa bài trong vở
_ Một học sinh đọc thành tiếng yêu
cầu của bài .Cả lớp đọc thầm theo .
- Hai bàn tay em được so sánh với
hoa đầu cành .
_ Cả lớp làm bài vào vở .


15’
những sự vật được so sánh với nhau trong các câu
thơ ,câu văn.
_ Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét bài làm
trên bảng
_ Giáo viên chốt lại lời giải đúng :
Câu b) Mặt biển được so sánh với tấm thảm
khổng lồ .
Câu c) Cánh diều được so sánh với dấu “á”.
Câu d)Dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ.
+ Giáo viên kết hợp nêu câu hỏi cho cả lớp suy
nghó , trả lời để hiểu vì sao các sự vật nói trên
được so sánh với nhau .VD:
Câu a) Vì sao hai bàn tay em được so sánh với
hoầu cành ?
Câu b) Vì sao nói mặt biển như một tấm thảm
khổng lồ ? Mặt biển và tấm thảm có gì giống
nhau ?
_ Màu ngọc thạch là màu thế nào ?
+ Giáo viên : Khi gió lặng , không có dông bão,
mặt biển phẳng lặng , sáng trong như một tấm
thảm khổng lồ bằng ngọc thạch .
Câu c) Vì sao Cánh diều được so sánh với dấu
“á”
Câu d) Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai
nhỏ ?
+Giáo viên kết luận : Tác giả quan sát rất tài tình
nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật
trong thế giới xung quanh ta.

_ Cả lớp chữa bài trong vở .
Hoạt động 3 :Tìm những hình ảnh so sánh .
( Phương pháp trực quan,luyện tập thực hành )
c) Bài tập 3 :
_ Giáo viên mời 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
_ Giáo viên khuyến khích học sinh trong lớp tiếp
nối nhau phát biểu tự do
_Vì hai bàn tay nhỏ bé , xinh như
một bông hoa .
-Đều phẳng , êm và đẹp .
-Xanh biếc, sáng trong .
_ Vì cánh diều hình cong cong ,
võng xuống ,giống hệt một dấu á
_Vì dấu hỏi cong cong , nở rộng ở
phía trên rồi nhỏ dần chẳng khác gì
một vành tai.
_Em thích hình ảnh so sánh nào ở
vở bài tập 2 ? Vì sao ?
- Học sinh co ùthể phát biểu theo
suy nghó :
+ Em thích hình ảnh so sánh a vì
bàn tay em bé được ví như một
bông hoa là rất đúng .
+ Em thích hình ảnh so sánh b ví
cảnh biển đẹp và êm như một tấm
thảm khổng lồ màu xanh ngọc
thạch .
+ Hình ảnh so sánh ở câu c thật hay
vì cánh diều giống hệt dấu “á”mà
chúng em viết hằng ngày

+ Hình ảnh so sánh ở câu rất bất
ngờ : Dấu hỏi được ví với một vành
tai nhỏ,
4. Củng cố : _ Giáo viên nhận xét tiết học , biểu dương những học sinh học tốt .
5. Dặn dò: -Bài nhà: Yêu cầu học sinh về nhà quan sát các vật xung quanh xem có thể so
sánh chúng với những gì .
-Chuẩn bò bài : Mở rộng vốn từ thiếu nhi. Ôn tập câu : Ai – Là gì ?
* Các ghi nhận, lưu ý :
MÔN: MĨ THUẬT
BÀI : XEM TRANH THIẾU NHI

I/Mục đích yêu cầu:
Kiến thức : HS tiếp tục làm quen với tranh của thiếu nhi , của hoạ só về đề tài môi trường
Kó Năng : Biết cách mô tả , nhận xét hình ảnh , màu sắc trong tranh
Thái độ : Có ý thức bảo vệ môi trường
II/Chuẩn bi:
1/ Giáo viên Sưu tầm một số tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường và đề tài khác . Tranh
của hoạ só vẽ cùng đề tài
2/Học sinh Sưu tầm tranh , ảnh vẽ môi trường . Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ . Bút chì , màu
vẽ
III/Hoạt động lên lớp
1/Khởi động:. 5’ hát bài hát
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới
T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’



20’
_ GV giới thiệu tranh vẽ đề tài môi trường để HS
quan sát
_ GV giới thiệu những hoạt động về bảo vệ môi
trường trong cuộc sống
_ GV giới thiệu một số tranh của thiếu nhi về các đề
tài khác và gợi ý để HS nhận xét
_ GV nhấn mạnh : Do có ý thức bảo vệ môi trường
nên các bạn đã vẽ được những bức tranh đẹp để
chúng ta cùng quan sát .
Hoạt động 1 : Xem tranh
_ GV yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi về
tìm hiểu nội dung tranh
Ví dụ :
+ Tranh vẽ hoạt động gì ?
+ Những hình ảnh chính , hình ảnh phụ trong tranh .
+ Hình dáng , động tác của các hình ảnh chính như
thế nào ? Ở đâu ?
+ Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh ?
_ Sau khi HS trả lời đủ và đúng GV cần khen ngợi ,
động viên khích lệ : HS nào trả lời chưa đúng , cần
sửa chữa và bổ sung thêm
_ GV nhấn mạnh
+ Xem tranh , tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp
để yêu thích cái đẹp

_ Tranh vẽ về đề tài môi trường
_ Đề tài về bảo vệ môi trường rất
phong phú và đa dạng như trồng
cây , chăm sóc cây , bảo vệ

rừng , chim thú …
_Các bạn HS đang chăm sóc cây
xanh .
_ Hình ảnh chính là người , hình
ảnh phụ là cây cối .
_ Các em HS đang chăm sóc cây
cối ở vườn trường .


10’
+ Xem tranh cần có những nhận xét của riêng mình
Hoạt động2 : Nhận xét đánh giá
_ Nhận xét chung tiết học
_ Khen ngợi , động viên những HS và các nhóm có
nhiều ý kiến nhận xét hay phú hợp với nội dung của
tranh
4 Củng cố : Hôm nay chúng ta học Mó thuật bài gì ? Đề tài gì ?
HS Xem tranh thiếu nhi . Đề tài Môi trường
5 Dăn dò: + Bài nhà: Về nhà các em sưu tầm các bức tranh về đề tài môi trường .
+ Chuẩn bò: bài : tìm và xem những đồ vật có trang trí đường diềm
Các ghi nhận, lưu ý
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………

MÔN: TẬP VIẾT
BÀI: VIẾT CHỮ A HOA

I.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức : - Nắm được cách viết chữ A hoa và từ ứng dụng .

2.Kó năng : -Củng cố cách viết chữ A hoa đúng mẫu,đều nét và nối chữ đúng quy đònh
-Viết tên riêng và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ .
3.Thái độ : -Học sinh có ý thức rèn chữ giữ vở
II.Chuẩn bò :
1.Giáo viên :Mẫu chữ viết hoa A .Tên riêngVừa A Dính và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li
2.Học sinh : Vở tập viết 3 tập 1 , Bảng con , phấn .
III.Hoạt động lên lớp :
1.Khởi động: Hát bài hát
2.Mở đầu: Nội dung tập viết ở lớp 3 là tiếp tục rèn cách viết các chữ viết hoa ở từ và câu có
chứa chữ hoa ấy.Để học tốt tiết tập viết , các em cần có bảng con , phấn , khăn lau , bút chì , bút
mựïc . Tập viết đòi hỏi các đức tính cẩn thận , kiên nhẫn .
3.Bài mới :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
20’

Giới thiệu bài : Giáo viên nêu mục đích , yêu
cầu của tiết học và củng cố viết chữ A hoa có
trong tên riêng và câu ứng dụng
Hoạt động 1 :Hướng dẫn học sinh viết trên
bảng con
1)Luyện viết chữ hoa :
Tìm trong bài các chữ hoa .

- Giáo viên viết mẫu , kết hợp nhắc lại cách viết
từng chữ .
+Chữ A : Đặt bút ở giữa đường kẻ 3 &4 viết nét
móc ngược trái từ dưới lên, nghiêng về bên phải
và lượn ở phía trên,đến đường kẻ3 & 4 chuyển
hướng bút viết nét móc ngược phải , kết thúc
trên đường kẻ 2 .

+Chữ V :Đặt bút trên đường kẻ 3 viết nét cong
trái rồi lượn sang phải như nét 1 của chữ H đến
giữa đường kẻ 3 & 4 đổi chiều bút viết nét lượn
dọc từ trên xuống dưới đường kẻ 1 , đổi chiều
bút , viết nét móc xuôi phải , kết thúc ngay trên
đường kẻ 3
+Chữ D : Đặt bút giữa đường kẻ 3 & 4 viết nét
lượn 2 đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng viết
tiếp nét cong phải , tạo vòng xoắn nhỏ ở chân
chữ , phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong ,
dừng bút ở đường kẻ 3
- Giáo viên vừa hướng dẫn vừa viết cho các em
quan sát
2) Học sinh viết từ ứng dụng
_Học sinh nghe Giáo viên giới
thiệu bài .

_ Học sinh tìm các chữ hoa có
trong tên riêng : A , V , D .
_ Học sinh chú ý nghe Giáo viên
nhắc cách viết các con chữ
15’
-Giáo viên giới thiệu :Vừ A Dính là một thiếu
niên người dân tộcH mông , anh dũng hi sinh
trong kháng chiến chống thực dân Pháp để bảo
vệ cán bộ cách mạng
3)Luyện viết câu ứng dụng :
- Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu tục
ngữ : Anh em thân thiết , gắn bó với nhau như
chân với tay , lúc nào cũng phải yêu thương ,

đùm bọc nhau .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở tập viết
_ Giáo viên nêu yêu cầu :
+Viết chữ A :1 dòng cỡ nhỏ
+Viết các chữ V và D: 1 dòng cỡ nhỏ .
+Viết tên Vừ A Dính: 2 dòng cỡ nhỏ
+ Viết câu tục ngữ :2 lần
_ Giáo viên nhắc nhở học sinh ngồi viết đúng tư
thế, chú ý viết đúng nét , độ cao và khoảng cách
giữa các chữ .Trình bày câu tục ngữ theo đúng
mẫu
_ Giáo viên chấm 5 đến 7 bài .
_ Nhận xét cả lớp rút kinh nghiệm
_ Học sinh tập viết từng chữ ( A ,
V , D ) trên bảng con .
_ Học sinh đọc từ ứng dụng :Vừ A
Dính
_ Học sinh tập viết trên bảng con
từ ứng dụng
_ Học sinh đọc câu ứng dụng :
Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc,dở hay đỡ đần
_ Học sinh tập viết trên bảng con
các chữ Anh , Rách .
_ Học sinh viết vào vở tập viết .
4. Củng cố : - Giáo viên nhận xét tiết học và nhắc nhở học sinh tập viết ở nhà .
5. Dặn dò: - Bài nhà: Nhắc những học sinh chưa viết xong bài trên lớp về nhà viết tiếp ,
luyện viết thêm phần bài ở nhà . Học thuộc câu ứng dụng .
- Chuẩn bò bài : Ôân chữ Ă, Â , L hoa
* Các ghi nhận, lưu ý :


MÔN: TẬP LÀM VĂN
BÀI : NÓI VỀ ĐỘI TNTP
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN

I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức : Nắm vững về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
2.Kó năng : Rèn kó năng nói: Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh. Rèn kó năng viết : Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc
sách trong nhà trường .
3.Thái độ : Yêu mến Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
II.Chuẩn bò :
1.Giáo viên : Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách ( phô tô phát cho từng học sinh )
2.Học sinh : Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách
III.Hoạt động lên lớp :
1.Khởi động: Hát bài hát
2.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên nêu yêu cầu và cách học tiết Tập làm văn để củng cố nền
nếp học tập cho học sinh .
3.Bài mới :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
30’
Giới thiệu bài : Tiếp theo bài tập đọc hôm
trước .Bài : Đơn xin vào Đội
trong tiết tập làm văn hôm nay, các em sẽ nói
những điều em đã biết về tổ chức Đội Thiếu niên
Tiền phong Hồ Chí Minh .Sau đó, các em sẽ tập
điền đúng nội dung vào một mẫu đơn in sẵn : Đơn
xin cấp thẻ đọc sách
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a)Bài tập 1 :

_ Giáo viên : Tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong
Hồ Chí Minh tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi
đồng ( từ 5 đến 9 tuổi – sinh hoạt trong các Sao
Nhi đồng ) lẫn thiếu niên ( từ 9 đến 14 tuổi – sinh
hoạt trong các chi đội Thiếu niên Tiền phong )
_ Cả lớp và Giáo viên nhận xét , bổ sung , bình
chọn người am hiểu nhất , diễn đạt tự nhiên , trôi
chảy nhất về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong
Hồ Chí Minh .
+ Sau đây là một số tư liệu cơ bản và câu hỏi gợi ý
:
- Đội TNTP thành lập vào ngày nào ? Ở đâu ?
- Những đội viên đầu tiên của Đội TNTP là ai ?
- Đội được mang tên Bác Hồ khi nào ?
_ Học sinh nghe Giáo viên giới
thiệu bài .

_ Một hoặc hai học sinh đọc yêu
cầu của bài . Cả lớp đọc thầm theo
_ Học sinh trao đổi nhóm để trả lời
câu hỏi
_ Đại diện nhóm thi nói về tổ chức
Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh
_ Đội được thành lập ngày 15-5-
1941 tại Pác Bó , Cao Bằng . Tên
gọi lúc đầu là Đội Nhi đồng Cứu
quốc
_Lúc đầu , Đội chỉ có 5 đội viên với
người đội trưởng anh hùng là Nông

Văn Dền (bí danh Kim Đồng). Bốn
đội viên khác là : Nông Văn Thành
(bí danh Cao Sơn), Lý Văn Tònh (bí
danh Thanh Minh), Lý Thò Mì (bí
danh Thuỷ Tiên), Lý Thò Xậu( bí
_ Học sinh có thể nói thêm về huy hiệu Đội, khăn
quàng , bài hát , các phòng trào của Đội :
- Giáo viên nên bố trí thời gian thảo luận , trình
bày hợp lí để dành thời gian làm bài tập 2 . Học
sinh còn có nhiều dòp tìm hiểu , trao đổi về Đội
Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
b)Bài tập 2 :
- Giáo viên giúp học sinh nêu hình thức của mẫu
đơn xin cấp thể đọc sách . Gồm nhiều phần :
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ (Cộng hòa … Độc lập… )
+Đòa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn
+ Tên đơn
+ Đòa chỉ gửi đơn
+ Họ tên , ngày sinh , đòa chỉ , lớp , trừơng của
người viết đơn
+ Nguyện vọng và lời hứa
+ Tên và đòa chỉ của người làm đơn )
danh Thanh Thuỷ )
_Về những lần đổi tên của Đội :
Tên gọi lúc đầu là Đội Nhi đồng
Cứu quốc (15-5-1941 ), Đội Thiếu
nhi Tháng Tám (15-5-1951), Đội
Thiếu niên Tiền phong ( 2-1956 ) ,
Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí
Minh (30-1-1970 )

_Huy hiệu Đội vẽ một búp măng
màu xanh khỏe mạnh trên nền cờ
Tổ quốc .Bài hát của Đội là Đội ca
do nhạc só Phong Nhã sáng tác
.Khăn quàng màu đỏ .Các phong
trào là: Công tác Trần Quốc Toản
( phát động năm 1947 ).Kế hoạch
nhỏ ( phát động năm 1960 ) , Thiếu
nhi làm nghìn việc tốt (phát động
năm 1981)
_ Ý kiến của mỗi học sinh sẽ giúp
cả lớp hiểu biết phong phú hơn về
tổ chức Đội TNTP .
_ Một học sinh đọc yêu cầu của bài
.Cả lớp đọc thầm theo
_ Học sinh làm bài vào vở hoặc
mẫu đơn in sẵn
_ Hai hoặc ba học sinh đọc lại bài
viết . Cả lớp và Giáo viên nhận xét
4 .Củng cố : Giáo viên nêu nhận xét về tiết học và nhấn mạnh điều mới biết : Ta có thể trình
bày nguyện vọng của mình bằng đơn . Yêu cầu học sinh nhớ mẫu đơn , thực hành điền chính xác
vào mẫu đơn in sẵn để xin cấp thẻ đọc sách khi tới các thư viện
5 .Dặn dò: -Bài nhà: Học sinh về nhà làm lại mẫu đơn
-Chuẩn bò bài : Viết đơn xin vào Đội TNTP
* Các ghi nhận, lưu ý :

MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI : HAI BÀN TAY EM

I.Mục đích yêu cầu:

1.Rèn luyện kó năng đọc thành tiếng
_ Đọc trôi chảy cả bài . Chú ý đọc đúng :
+ Các từ dễ phát âm sai do : Từ có âm đầu n / l : nằm ngủ , cạnh lòng, chải tóc ,
+ Các từ mới : siêng năng , giăng giăng , thủ thỉ ,…
_ Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ
2.Rèn luyện kó năng đọc hiểu
_ Nắm được nghóa và biết cách dùng các từ mới được giải nghóa ở sau bài đọc
_ Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghóa của bài thơ ( Hai bàn tay rất đẹp , rất có ích và đáng
yêu )
3. Học sinh học thuộc lòng bài thơ
II.Chuẩn bò :
_ Tranh minh hoạ bài học trong SGK .
_ Bảng phụ viết những khổ thơ cần hướng dẫn học sinh luyện đọc và học thuộc lòng .
III.Hoạt động lên lớp
1.Khởi động : Hát bài hát
2.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi 3 học sinh tiếp nối nhau kể lại 3 đoạïn câu chuyện :
Cậu bé thông minh và trả lời các câu hỏi về nội dung của mỗi đoạn
3.Bài mới :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
15’

10’
Giới thiệu bài : Tiết hôm nay các em sẽ học một
bài thơ về đôi bàn tay của em . Qua bài thơ này, các
em sẽ hiểu hai bàn tay đáng quý , đáng yêu và cần
thiết như thế nào đối với chúng ta .
Hoạt động 1 : Luyện đọc
a) Giáo viên đọc bài thơ : Với giọng vui,dòu dàng.
b) Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc , kết
hợp giải nghóa từ ngữ khó .

+ Đọc từng dòng thơ :
_ Giáo viên theo dõi hướng dẫn những em đọc
đúng từng khổ thơ .
+ Đọc từng khổ thơ trước lớp
_ Giáo viên kết hợp nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi
đúng , tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc
_ Giáo viên giúp học sinh hiểu nghóa các từ ngữ
mới trong từng khổ thơ : Gồm những từ ngữ được
chú giải cuối bài
+ Đọc từng khổ thơ trong nhóm
_ Giáo viên theo dõi hướng dẫn các em đọc đúng
từng khổ thơ .
Hoạt động 2 :Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
_ Hai bàn tay của bé được so sánh với gì ? Giáo
viên nói để học sinh hiểu : Hình ảnh so sánh rất
đúng và rất đẹp
_ Học sinh nghe Giáo viên giới
thiệu bài

_ Học sinh nghe Giáo viên đọc
bài thơ .
_ Học sinh đọc tiếp nối đến hết
bài thơ,mỗi em hai dòng thơ .
_ Học sinh tiếp nối nhau đọc 5 khổ
thơ trong bài .
_ Học sinh nêu các từ ngữ trong
sách .
_ Từng cặp học sinh đọc khổ thơ
_ Cả lớp đọc với giọng vừa phải


10’
_Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào?
_ Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ?
+ Thích khổ thơ 1 : Vì hai bàn tay được tả đẹp như
nụ hoa đầu cành
+ Thích khổ thơ 2 : Vì hai bàn tay lúc nào cũng ở
bên em , cả khi em ngủ
+ Thích khổ thơ 3 : Vì hình ảnh rất đẹp : răng trắng
hoa nhài , tóc ngời ánh mai
+ Thích khổ thơ 4 : Vì hình ảnh bàn tay làm nở hoa
trên giấy là hình ảnh rất đẹp
+ Thích khổ thơ 5 : Vì hình ảnh bạn nhỏ thủ thỉ
cùng đôi bàn tay là hình ảnh rất vui , rất thú vò
Hoạt động 3 :Học thuộc lòng bài thơ
_ Giáo viên hướng dẫn học sinh thuộc lòng tại lớp
từng khổ rồi cả bài thơ
_ Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn 2 khổ thơ .
Học sinh đọc đồng thanh , xoá dần các từ , cụm
từ , giữ lại chỉ các từ đấu dòng thơ ( Hai – Như –
Hoa – Cánh / Đêm – Hai – Hoa – Hoa ,…) sau đó
là những chữ đầu của mỗi khổ thơ ) học sinh làm
tiếp như thế ) với 3 khổ thơ còn lại
_ Học sinh đọc thầm và trả lời câu
hỏi
_Hai bàn tay của bé được so sánh
với những nụ hoa hồng ; những
ngón tay xinh như cánh hoa .
_ Buổi tối , hai hoa ngủ cùng bé :
hoa kề bên má , hoa ấp cạnh lòng
_ Buổi sáng , tay giúp bé đánh

răng , chải tóc
_ Khi bé học , bàn tay siêng năng
làm cho những hàng chữ nở hoa
trên giấy
_ Những khi một mình , bé thủ thỉ
tâm sự với đôi bàn tay như với bạn.
_ Học sinh tự do phát biểu những
suy nghó của mình .
_ Học sinh thi học thuộc bài thơ
với các hình thức nâng cao dần
+ Hai tổ hoặc 2 dãy bàn thi đọc
tiếp sức
+ Thi thuộc cả khổ thơ
+ Hai đến 3 học sinh thi đọc thuộc
lòng cả bài thơ . Cả lớp bình chọn
bạn thắng cuộc
4 .Củng cố : Giáo viên nhận xét tiết học và nhắc nhở học sinh về nhà luyện đọc nhiều lần .
5 .Dặn dò: -Bài nhà: Học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ ; đọc thuộc lòng cho người thân
nghe
-Chuẩn bò bài :Tập đọc : Đơn xin vào Đội
* Các ghi nhận, lưu ý :

MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI : ĐƠN XIN VÀO ĐỘI

I.Mục đích yêu cầu:
1.Rèn kó năng đọc thành tiếng :
_ Đọc trôi chảy cả bài . Chú ý đọc đúng các từ dễ viết sai do ảnh hưởng cách phát âm đòa
phương : Liên đội , rèn luyện Điều lệ , thiếu niên , có ích , xin hứa ,
_ Biết đọc bài với giọng rõ ràng , rành mạch , dứt khoát

2.Rèn kó năng đọc hiểu :
_ Nắm được nghóa của các từ mới ( Điều lệ , danh dự …)
_ Hiểu nội dung của bài
_ Bước đầu có hiểu biết về đơn từ và cách viết đơn
II.Chuẩn bò:
1.Giáo viên :_ Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc .
2.Học sinh : _ Mẫu đơn xin vào Đội
III.Hoạt động lên lớp
1.Khởi động : Hát bài hát
2.Kiểm tra bài cũ :Giáo viên kiểm tra 3 bạn đọc thuộc lòng bài thơ: Hai bàn tay em và trả lời
câu hỏi 4 ( Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ? )
3.Bài mới :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

10’
Giới thiệu bài :Các em đã là học sinh lớp 3 .
Sang HK II , các em đủ 9 tuổi , sẽ được xét vào đội
Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh . Để chuẩn bò
trở thành đội viên , hôm nay các em sẽ đọc một lá
đơn xin vào Đội của một bạn học sinh . Bài học này
giúp các em biết cách đọc và viết một lá đơn xin
vào Đội .
Hoạt động 1 :Luyện đọc
a)Giáo viên đọc toàn bài : Giọng rõ ràng , rành
mạch , dứt khoát
b)Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc , kết hợp
giải nghóa từ ngữ khó
_ Giáo viên đọc từng câu
_ Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ
ngữ khó .

_ Đọc từng đoạn trước lớp
+ Có thể chia bài làm 4 đoạn như sau để luyện đọc
Đọan 1 : Từ đầu đến đơn xin vào Đội
Đoạn 2 : Từ Kính gửi … đến Kim Đồng
Đoạn 3 : Từ sau khi …đến cho đất nước .
Đoạn 4 : Đoạn còn lại
_Trong khi theo dõi học sinh đọc , Giáo viên kết
hợp hướng dẫn các em ngắt , nghỉ hơi đúng .
_ Giáo viên kết hợp giúp học sinh tìm hiểu nghóa

_ Học sinh nghe Giáo viên giới
thiệu bài.
_ Học sinh nghe Giáo viên đọc
_ Học sinh tiếp nối nhau đọc từng
câu .
_ 1 học sinh đầu bàn đọc , sau
đó lần lượt từng em tự đứng lên
tiếp nối nhau đến hết bài
_ Học sinh tiếp nối nhau đọc từng
đoạn trong bài , Kết hợp giải
nghóa các từ khó
15’
10’
các từ ngữ mới trong từng đoạn
_ Đọc từng đoạn trong nhóm
_Giáo viên theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng
Hoạt động 2 :Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
_ Đơn này là của ai gửi cho ai ?
_ Nhờ đâu em biết điều đó ?
_ Bạn học sinh viết đơn để làm gì ?

_ Những câu nào trong đơn cho biết điều đó ?
_ Nêu nhận xét về cách trình bày đơn
( Phần đầu đơn ghi rõ :
+ Tên Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh ( ở
góc trái )
+ Đòa điểm , ngày , tháng năm viết đơn ( ở góc phải
)
+Tên đơn ở chính giữa
+ Đòa chỉ gởi đơn đến
_ Ba dòng cuối của đơn : Tên chữ kí của người viết
đơn )
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại
_ Giáo viên hướng dẫn các em đọc rõ ràng , rành
mạch ngắt nghỉ hơi đúng của bài tập đọc .
_ Lần lượt từng học sinh trong
nhóm đọc , các bạn nghe , góp ý
_ 3 học sinh đọc cả bài .
_ Học sinh đọc thầm và trả lời
lần lượt các câu hỏi về nội dung
bài học :
_Đơn của bạn Lưu Tường Vân
gửi Ban phụ trách Đội và Ban chỉ
huy Liên độiTrường Tiểu học Kim
đồng
_Nhờ nội dung đơn ghi rất rõ đòa
chỉ gửi đến
_Nhờ người viết đơn tự giới thiệu
rất rõ họ tên , ngày tháng năm
sinh , tên lớp học của mình
_Bạn viết đơn để xin vào Đội .

_Em làm đơn này xin được vào
Đội và xin hứa …
_Một học sinh khá , giỏi đọc lại
toàn bộ đơn
_ Một số học sinh thi đọc đơn
4 .Củng cố :-Giáo viên nhận xét tiết học và nhắc nhở học sinh về nhà luyện đọc nhiều hơn nữ
a .
5. Dặn dò: -Bài nhà: Học sinh về nhà tự tìm hiểu về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ
Chí Minh
-Chuẩn bò bài :Tập đọc – Kể chuyện : Ai có lỗi.
* Các ghi nhận, lưu ý :

MÔN: TOÁN
BÀI : CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
(Có nhớ một lần )

I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:-Củng cố kó năng thực hiện phép tính cộng các số có 3 chữ số ( Có nhớ một lần
sang hàng chục hoặc sang hàng trăm )
2.Kó Năng : -Củng cố biểu tượng về độ dài, đường gấp khúc, kó năng tính độ dài đường gấp
khúc.
3.Thái độ : -Ham thích môn toán
II.Chuẩn bò :
1.Giáo viên :Sách giáo khoa .
2.Học sinh : Vở toán .
III.Hoạt động lên lớp
1.Khởi động: Hát bài hát
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
3.Bài mới :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


15’
Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập về
cộng có nhớ các số co ùba chữ số .
Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện về phép cộng
các số có ba chữ số ( Có nhớ một lần ).
( Phương pháp trực quan,quan sát,đàm thoại,thực hành
)
+ Mục tiêu : Ôn tập về cộng có nhớ các số có 3 chữ số
a)Giáo viên giới thiệu phép cộng : 435 +127
_ Giáo viên viết lên bảng phép tính 435 + 127 = ?và
yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc .
_ Yêu cầu học sinh cả lớp suy nghó và tự thực hiện
phép tính trên . Giáo viên cho học sinh nêu cách tính.
Sau đó Giáo viên nhắc lại để học sinh cả lớp ghi nhớ .
_ Chúng tabắt đầu tính từ hàng nào ?
_ Thực hiện tính cộng các đơn vò với nhau : 5 + 7 = 12
( 12 gồm mấy chục ,mấy đơn vò ? )Ta viết 2 vào hàng
đơn vò và nhớ một chục sang hàng chục .
5 chục thêm 1 chục là mấy chục ?
Vậy 3 + 2 = 5 thêm 1 =6 , viết 6 vào hàng chục . Thực
hiện các trăm với nhau
b) Giới thiệu phép cộng : 256 + 126
_ Giáo viên tiến hành tương tự như với phép cộng 435
+ 127 = 562
* Lưu ý :
+ Phép cộng 435 + 127 = 526 là phép cỗng có nhớ một
lần từ hàng đơn vò sang hàng chục .
+ Phép cộng 256 + 162 = 418 là phép cộng có nhờ một
lần tứ hàng chục sang hàng trăm .

Hoạt động 2 :Luyện tập
- Học sinh nghe Giáo viên giới
thiệu bài .
- Học sinh thực hiện cách đặt
tính và tính .
- Học sinh cả lớp suy nghó và tự
thực hiện phép tính trên . Nếu
học sinh tính đúng , Giáo viên
cho học sinh nêu cách tính .
- Bắt đầu tính từ hàng đơn vò
- 12 gồm có 1 chục và 2 đơn vò

- 5chục thêm 1chục là 6 chục
20’
Bài 1 : Yêu cầu chúng ta làm gì ?
_Yêu cầu học sinh tự làm bài tập .
_Yêu cầu học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau
Bài 2 : Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài .
_Yêu cầu học sinh làm bài tương tự bài 1
_Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng
Bài 3 : Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?
_ Cần chú ý điều gì khi đặt tính
_ Ta thực hiện tính như thế nào?
-Yêu cầu học sinh làm bài .
_ Học sinh nhận xét bài làm của bạn ,cách đặt tính và
kết quả tính .
_ Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh
Bài 4 :Yêu cầu học sinh đọc đề bài
_ Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc.Yêu cầu

học sinh làm bài .
-Giáo viên cho học sinh nhận xét bài làm
- Giáo viên chữa bài và cho điểm
Bài 5 : Học sinh nhẩm rồi ghi kết quảvào chỗ chấm .
_Yêu cầu học sinh làm bài
_ Chữa bài và cho điểm học sinh

- Yêu cầu học sinh vận dụng
vào lí thuyết để tính kết quả .
_Đặt tính rồi tính
_ Vài học sinh lên bảng làm bài,
học sinh cả lớp làm bài vào
bảng con .
- Thực hiện tính cộng
_ Thực hiện tính từ phải sang
trái
_Học sinh đọc đề bài .
-1 học sinh lên bảng làm bài ,
học sinh cả lớp làm bài vào vở
4. Củng cố :- Học sinh nêu lại cách cộng các số có 3 chữ số .
5. Dặn dò: -Bài nhà: Yêu cầu học sinh về nhà ôn tập thêm
-Chuẩn bò bài : Luyện tập
* Các ghi nhận, lưu ý :
MÔN:TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức : Củng cố kó năng thực hiện tính cộng, trừ các số có 3 chữ số ( Có nhớ một lần sang
hàng chục hoặc sang hàng trăm )
2.Kó Năng : Củng cố kó năng thực hiện tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (Có nhớ một lần )
3.Thái độ : Làm toán nhanh, đúng, chính xác

II.Chuẩn bò :
1.Giáo viên : Sách giáo khoa
2.Học sinh : Sách giáo khoa
III.Hoạt động lên lớp
1.Khởi động : Hát bài hát
2.Kiểm tra bài cũ: Cộng các số có ba chữ số ( Có nhớ một lần )
3.Bài mới :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

30’
Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta lại tiếp tục
củng cố thực hiện tính cộng các số có ba chữ số
Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập .
( Phương pháp trực quan,đàm thoại , thực hành
luyện tập )
Bài 1 :
_Yêu cầu học sinh tự làm bài .
_ Yêu cầu từng học sinh vừa lên bảng nêu rõ
cách thựchiện phép tính .
_ Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh .
Bài 2 : Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?
_Yêu cầu học sinh tự nêu cách đặt tính, thực
hiện cách tính rối làm bài .
_ Học sinh nhận xét bài làm của bạn
_ Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh
_Yêu cầu học sinh giải thích cách làm
_Chữa bài và cho điểm .
Bài 3 :
_ Gọi 1 học sinh đọc đề bài .
_ Thùng thứ nhất có bao nhiêu lít dầu

_ Thùng thứ hai có bao nhiêu lít dầu
_ Số lít dầu của cả hai thùng dầu là bao nhiêu lít
_Yêu cầu học sinh làm bài .
- Chữa bài và cho điểm học sinh .
Bài 4 : Yêu cầu học sinh tính nhẩm rồi điền vào
kết quả mỗi phép tính
Bài 5 : Yêu cầu học sinh vẽ theo mẫu
_ Học sinh nghe Giáo viên giới thiệu
bài .

_ Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Vài học sinh lên bảng làm bài
( Mỗi học sinh thực hiện 2 con tính )
học sinh cả lớp làm bài vào vở .

- Đặt tính và tính
- 4học sinh lên bảng làm bài . Học
sinh cả lớp làm bài vào bảng con .


- Học sinh đọc đề bài .
- Thùng thứ nhất có 125 lít dầu
- Thùng thứ hai có 135 lít dầu
- Số lít dầu của cả hai thùng
125 + 135 = 260 ( lít )
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở .
- Học sinh nối tiếp nhau nhẩm từng
phép tính trước lớp .
- Học sinh thực hiện cách ve

4 .Củng cố :- Học sinh nêu lại cách đặt tính và tính .
5 .Dặn dò: - Chuẩn bò bài : Trù các số có ba chữ số ( có nhớ một lần )
* Các ghi nhận, lưu ý :

MÔN: CHÍNH TẢ
BÀI: CẬU BÉ THÔNG MINH

I.Mục đích yêu cầu:
1.Rèn kó năng viết chính tả :
_ Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài :Cậu bé thông minh
_ Từ bảng chép mẫu trên bảng của Giáo viên, củng cố cách trình bày một đoạn văn
_Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm , vần dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ :
l / n (NB ) , an / ang ( MN ) .
2. Ôn bảng chữ :
_Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng . Thuộc lòng tên 10 chữ đầu
trong bảng .
II.Chuẩn bò :
1.Giáo viên: _ Bảng lớp viết sẵn đoạn văn học sinh cần chép ; Nội dung bài tập 2a
_ Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3 .
2. Học sinh : _ Bảng con
III.Hoạt động lên lớp
1.Khởi động:Hát bài hát
2.Kiểm tra bài cũ:Giáo viên nhắc lại một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ học chính
tả.Việc chuẩn bò đồ dùng cho giờ học ( vở , bút , bảng )
3.Bài mới :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

20’



Giới thiệu bài : Trong tiết chính tả hôm nay ,
thầy sẽ hướng dẫn cho các em chép lại đúng một
đoạn trong bài tập đọc mới học .Làm bài tập phân
biệt các tiếng có âm , vần dễ lẫn lộn an/ ang .
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh tập chép
a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bò .
_ Giáo viên đọc đoạn tập chép trên bảng cho học
sinh nghe
_ Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét . Giáo
viên hỏi :
+Đoạn này chép từ bài nào ?
+Tên bài viết ở vào vò trí nào ?
+Đoạn chép có mấy câu ?


+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?
_ Hướng dẫn học sinh tập viết vào bảng con các
tiếng khó :chim sẻ , kim khâu , sắc , xẻ thòt .
b) Giáo viên cho học sinh chép bài vào vở .
_ Giáo viên theo dõi học sinh viết và uốn nắn
cách tư thế ngồi .
c) Chấm bài , chữa bài
_ Học sinh nghe Giáo viên giới
thiệu bài .
_Hai học sinh nhìn bảng đọc lại
đoạn chép .
_Cậu bé thông minh .
_Viết ở giữa trang vở .
_ 3 câu .

Câu 1 : Hôm sau …ba mân cỗ .
Câu 2 : Cậu bé đưa cho … nói :
Câu 3 : Còn lại .
_ Cuối câu1và câu3 có dấu chấm
.Cuối câu 2 có dấu hai chấm .
_Viết hoa
_ Học sinh tập viết bảng con .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×