Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Giáo án môn Mỹ thuật lớp 4 (Cả năm và rất chi tiết).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 81 trang )

TUẦN 1
BÀI 1:

Thứ hai, ngày 20 tháng 08 năm 2012
Mó thuật

Vẽ Trang Trí
MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU
*************

I. MỤC TIÊU:
- HS biết thêm cách pha màu : Màu cam; xanh lá cây; tím.
- HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và nhóm màu nóng, màu lạnh.
- Pha được màu theo hướng dẫn của GV.
*HS Khá giỏi: Pha đúng các màu da cam, xanh lá, tím
*Giảm tải: Tập pha các màu: da cam, xanh lá cây và tím
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bò hình giới thiệu 3 màu cơ bản, và hình hướng dẫn cách pha màu:
tím, xanh lá cây, cam. Bảng giới thiệu màu nóng và màu lạnh.
- HS: Chuẩn bò đầy đủ DCHT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Khởi động:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: GV giới thiệu về màu
sắc trong cuộc sống cho HS tiếp
cận bài học.
* Hoạt động 1:
Quan sát nhận xét
- GV gợi ý để HS nhắc lại tên 3 màu cơ
bản.


- Giới thiệu và giải thích cách pha màu từ 3
màu cơ bản để có 3 màu khác: cam, x.lá,
tím.
- GV cho HS quan sát hình minh họa để HS
nhắc lại cách pha màu từ 3 màu cơ bản.
- GV giới thiệu các cặp màu bổ túc để HS
nắm.
- GV yêu cầu HS nắm vững các cặp màu
bổ túc dựa trên tranh mà GV cho quan sát.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hỗ trợ:
- Đỏ + Vàng= Cam
- Vàng + X. lam= X. lá
- Đỏ + X. lam= Tím (chàm)

* Hỗ trợ:
+ Đỏ bổ túc cho X.lục
+ Lam bổ túc cho da cam
+ Vàng bổ túc cho tím (và ngược
lại)
- Màu bổ túc là các màu đối xứng
nhau theo mũi tên.
- GV cho HS quan sát tiếp và giới thiệu về * Hỗ trợ: Màu nóng là nhóm màu
1


màu nóng và màu lạnh.
- Nhấn mạnh các nội dung chính ở phần

quan sát, nhận xét:
+ Pha lần lượt 2 màu cơ bản với nhau, sẽ
được các màu: da cam, xanh lục, tím.
+ Ba cặp màu bổ túc: đỏ và xanh lá cây,
xanh lam và da cam, vàng và tím .
+ Phân biệt các màu nóng và màu lạnh

* Hoạt động 2:
Cách sử dụng màu.
- GV hướng dẫn mẫu cách pha màu (màu
nước hay màu sáp…)trên giấy để HS quan
sát.
- Có thể giới thiệu màu ở hộp sáp màu của
HS.
* Hoạt động 3 :
Thực hành
- GV cho HS thực hành pha màu trên giấy
nháp bằng màu của mình.
- Hướng dẫn HS pha màu để vẽ vào phần
bài tập trong vở thực hành.
- Theo dõi và nhắc nhở HS
* Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh giá
- GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ để các em
cùng nhận xét, bổ sung theo gợi ý của GV.
- Khen ngợi, động viên HS, nhận xét tiết
học.
- Dặn dò: Chuẩn bò tốt cho bài sau.

—&–


gây cảm giác ấm nóng khi nhìn.
Màu lạnh là nhóm màu gây cảm
giác mát lạnh.
* Hỗ trợ: GV sắp xếp màu trong
hộp màu sáp về hai nhóm màu
nóng và lạnh để HS nhận biết.
- HS theo dõi
Đỏ + vàng
Da cam
Xanh lam + vàng
Xanh lục
Đỏ + xanh lam
Tím

TỔ TRƯỞNG:20 / 08 / 2012
DUYÊÄÊT

2


TUẦN 2

Thứ hai, ngày 27 tháng 08 năm 2012
Mó thuật

BÀI 2:

Vẽ theo mẫu


VẼ HOA LÁ

I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được hình dáng đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa lá.
- HS biết cách vẽ và vẽ được bông hoa chiếc lá theo mẫu.
- Yêu thích vẻ đẹp của hoa lá trong thiên nhiên, từ đó có ý thức bảo vệ cây cối
hoa lá.
*HS Khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Tranh ảnh một số loại hoa lá có hình dáng và màu sắc khác nhau. Một số
bông hoa và chiếc lá có màu sắc và hình dáng khác nhau đêå làm mẫu vẽ.
- HS: Chuẩn bò đầy đủ DCHT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Khởi động:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: GV chọn cách giới
thiệu bài phù hợp nội dung.
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV dùng tranh ảnh hoặc hoa lá thật để
HS nhận biết hình dáng đặc điểm của
hoa, lá.
+ Em hãy nêu tên một số bông hoa, chiếc
lá mà em biết ?
+ Hoa ; lá có hình dáng như thế nào?
+ Màu sắc của mỗi loại hoa, lá?

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hỗ trợ: GV có thể cho HS quan sát

hoa, lá thật và hướng dẫn HS nhận
ra đặc điểm của mỗi loại hoa lá.
- HS trả lời theo nhận biết của các
em.
- Hoa thường có hình tròn, lá hình
bầu dục, hơi dài….
- Lá có màu xanh lá cây, hoa nhiều
màu sắc khác nhau…

- Sau mỗi câu trả lời của HS, GV có thể
bổ sung, giải thích về sự phong phú, đa
dạng của mỗi loại hoa, lá trong cuộc
sống.
* Hỗ trợ: GV vẽ mô phỏng cách vẽ
* Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV cho HS xem bài vẽ hoa, lá của HS lên bảng cho HS nắm từng bươc vẽ.
năm trước để HS rút kinh nghiệm cho bài
thực hành của mình.
3


- GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu hoa, lá
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ ở bộ
ĐDDH và hình 2, 3 trang 7 SGK
- Vẽ lên bảng từng bước thực hiện
+ Vẽ khung hình chung của hoa, lá (hình
vuông, tròn, chữ nhật, tam giác, …)
+ Ước lượng tỉ lệ và vẽ phác các nét
chính của hoa, lá
+ Chỉnh sửa hình cho gần với mẫu

+ Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của
hoa, lá
+ Có thể vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý
thích.
* Hoạt động 3: Thực hành
- HS thực hành vào vở. GV nhắc nhở HS
quan sát kó trước khi phác hình vào giấy;
Sắp xếp hình cho cân đối với tờ giấy.
* Hoạt Động 4: Nhận xét đánh giá
* Hỗ trợ: GV quan sát lớp để kòp
- GV cùng HS chọn một số bài để nhận
thời nhắc nhở HS đi đúng hướng vào
xét những ưu điểm, nhược điểm cần bổ
bài thực hành.
sung. Cách sắp xếp hình vẽ, hình dáng,
đặc điểm, màu sắc của hoa, lá trong bài
vẽ.GV nhận xét chung .
- Dặn dò: Chuẩn bò cho bài sau.

—&–

TỔ TRƯỞNG:27 / 08 / 2012
DUYÊÄÊT

4


TUẦN 3
BÀI 3:


Thứ hai, ngày 03 tháng 09 năm 2012
Mó thuật

Vẽ Tranh

ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC
*************

I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm, vẻ đẹp của con vật quen thuộc.
- HS biết cách vẽ và vẽ được một vài con vật, vẽ màu theo ý thích.
- Biết yêu quý và có ý thức bảo vệ, chăm sóc những con vật gần gũi.
*HS Khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Chuẩn bò tranh, ảnh một số con vật. Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ con vật
của HS năm trước.
- HS : Chuẩn bò đầy đủ DCHT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Khởi động:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: GV chọn cách giới
thiệu bài phù hợp nội dung.
* Hoạt động 1:
Tìm chọn nội dung đề tài
- GV cho HS quan sát một số con vật
qua tranh, ảnh và đặt câu hỏi:
+ Nêu tên những con vật mà em thấy?
+ Đặc điểm nổi bật của con vật?
+ Nêu các bộ phận chính của con vật?

+ Ngoài các con vật trong tranh, em
hãy kể tên một số con vật mà em biết.?
+ Em thích vẽ con vật nào? Hãy tả hình
dáng, màu sắc của con vật đó?

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hỗ trợ: GV cho HS quan sát tranh
một số con vật quen thuộc gợi ý để
HS nhận ra đặc điểm hình dáng con
vật.
- Các con vật như con chó, mèo, thỏ,
gà….
- Các bộ phận chính của con vật gồm
có : đầu, mình, chân. Đuôi, các bộ
phận chính ….
- HS trả lời theo ý thích của các em.

* Hoạt động 2:
Cách vẽ con vật
- GV dùng tranh ảnh để gợi ý HS cách
vẽ con vật qua các bước:
+ Vẽ phác hình dáng chính của con vật.

* Hỗ trợ: GV gợi ý để HS tìm chọn
cho mình một con vật yêu thích.
- Cho HS quan sát từng bước vẽ để
HS nắm chắc các bước vẽ.
- GV có thể vẽ mô phỏng lên bảng
5



+ Vẽ các đặc điểm, chi tiết cho rõ đặc lớp để HS quan sát.
điểm con vật. Sửa chữa hình hoàn
chỉnh và chọn màu vẽ theo ý thích.
+ Lưu ý HS vẽ gợi thêm các hình ảnh
phụ cho bức tranh sinh động.
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV gợi ý thêm cho HS nhớ lại đặc
điểm của con vật mình muốn vẽ.
- HS vẽ theo cách đã được hướng dẫn.
Có thể vẽ một hay nhiều con vật trong
một bức tranh. Chú ý cách vẽ màu phù
hợp.
- Khi hS thực hành, GV quan sát để kòp
thời nhắc nhở, chỉnh sửa cho những HS
còn gặp lung túng.
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài để nhận
xét .
- GV nhận xét chung tiết học, Khen
ngợi động viên HS.
Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách vẽ con vật?
- Giáo dục HS yêu mến các con vật ;
có ý thức chăm sóc vật nuôi
- Về nhà quan sát các con vật trong
cuộc sống hàng ngày và tìm ra đặc
điểm về hình dáng, màu sắc của chúng.
- Sưu tầm họa tiết trang trí dân tộc.

Nhận xét tiết học

—&–

TỔ TRƯỞNG: 07 / 09 /

2012

DUYÊÄÊT

6


TUẦN 4
BÀI 4:

Thứ hai, ngày 10 tháng 09 năm 2012
Mó thuật

Vẽ Trang trí

HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
*************

I.
MỤC TIÊU:
- HS tìm hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của họa tiết trang trí dân tộc.
- HS biết cách chép và chép được một vài họa tiết trang trí dân tộc.
- HS biết yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hóa dân tộc.
*HS Khá giỏi: Chép được họa tiết cân đối, gần giống mẫu, tô màu đều, phù hợp

*Giảm tải: Tập chép hoạ tiết đơn giản
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Sưu tầm một số họa tiết trang trí dân tộc; Tranh ảnh về trang trí họa tiết
dân tộc, họa tiết trang trí trên trang phục và đồ gốm…
- HS: Chuẩn bò đầy đủ DCHT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Khởi động:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: GV chọn cách giới
thiệu bài phù hợp với nội dung.
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu hình ảnh một số họa tiết
trang trí dân tộc và đặt câu hỏi:
+ Các họa tiết trang trí là những hình gì?
+ Hình hoa lá, các con vật ở các họa tiết
TT dân tộc có đặc điểm gì?
+ Đường nét, cách sắp xếp họa tiết TT
ntn?
+ Họa tiết được dùng TT ở đâu?
- GV bổ sung và nhấn mạnh: họa tiết TT
dân tộc la di sản văn hóa lâu đời của cha
ông ta cần phải học tập giữ gìn và bảo
vệ.
* Hoạt động 2: Cách vẽ họa tiết trang trí
dân tộc
- GV chọn một vài hình họa tiết trang trí

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


* Hỗ trợ:
- Hình hoa lá và các con vật.
- Đã được đơn giản và cách điệu.
- Đường nét hài hòa và sắp xếp căn
đối, chặt chẽ.
- Họa tiết được dùng TT ở đình
chùa, bia đá, đồ gốm, trang phục…

* Hỗ trợ:
- Xác đònh khung hình của họa tiết.
7


đơn giản ở SGK hoặc GV vẽ lên bảng .
- Hướng dẫn HS cách vẽ theo từng bước:
+ Tìm và vẽ phác hình dáng chung của
họa tiết
+ Vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm
vò trí các phần của họa tiết
+ Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác
hình bằng các nét thẳng
+ Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình
vẽ cho giống mẫu
+ Hoàn chỉnh hình và vẽ màu theo ý
thích.
- GV yêu cầu HS chọn và chép hình họa
tiết trang trí dân tộc ở SGK
* Hoạt động3: Thực hành:
- GV yêu cầu HS chọn và vẽ hình họa
tiết TT dân tộc. Yêu cầu HS quan sát kó

họa tiết trước khi vẽ.
- Gợi ý HS vẽ màu theo ý thích tạo cho
hình vẽ thêm sinh động.
Trong khi HS thực hành, GV cần theo
dõi để kòp thời bổ sung, chỉnh sửa.
* Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài vẽ để cho
các em nhận xét và xếp loại theo sự
hướng dẫn của GV.
( Cách vẽ hình, vẽ nét, cách vẽ màu…)
Nhận xét chung tiết học, khen ngợi động
viên HS.
- Dặn dò: Chuẩn bò cho bài sau.

—&–

P. HIỆU TRƯỞNG:10 / 09 /

2012

- Kẻ các đường trục dọc, ngang để
tìm vò trí các phần của họa tiết.
- Quan sát, điều chỉnh hình vẽ cho
giống mẫu.
- Sửa hình hoàn chỉnh và vẽ màu.
* Hỗ trợ:
- GV có thể phác họa một vài họa
tiết lên bảng lớp để HS xem và nắm
được cách vẽ.


—&– TỔ TRƯỞNG:10 /9 / 2012
DUYÊÄÊT

DUYÊÄÊT

8


TUẦN 5
BÀI 5:

Thứ hai, ngày 17 tháng 09 năm 2012
Mó thuật

Thường Thức Mỹ Thuật

XEM TRANH PHONG CẢNH
*************

I. MỤC TIÊU:
- HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh mà các em được xem.
- Qua đó cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, các
hình ảnh và màu sắc.
- Các em biết yêu thích tranh phong cảnh và có ý thức bảo vệ môi trường, thiên
nhiên…
*HS Khá giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trong tranh mà em yêu thích
*Giảm tải: Tập mơ tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Sưu tầm tranh phong cảnh và một vài bức tranh về tài khác để HS so
sánh.

- HS: Chuẩn bò đầy đủ DCHT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Khởi động:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: GV chọn cách giới
thiệu bài phù hợp với nội dung.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS xem tranh
1. Xem tranh Phong cảnh Sài Sơn.(Tranh
khắc gỗ của họa só Nguyễn Tiến Chung)
- GV có thể cho HS học tập theo nhóm để
thảo luận và trình bày ý kiến của nhóm
mình.
+ Trong vẽ những hình ảnh nào?
+ Tranh vẽ về đề tài gì?
+ Màu sắc tronh tranh như thế nào?
+ Hình ảnh chính trong tranh?

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hỗ trợ:
- GV cho HS xem tranh rồi gợi ý để
HS nắm được các nội dung của bức
tranh.
+ Người, nhà, cây, ao làng, đống
rơm…
+ Nông thôn
+ Màu sắc trong tranh tươi sáng, nhẹ
nhàng…
+ Hình ảnh chính là phong cảnh .

9


+ Trong tranh còn có những hình ảnh nào? + Các cô gái ở bêên ao làng.
- GV nhấn mạnh: Tranh khắc gỗ Phong
cảnh Sài Sơn thể hiện vẻ đẹp của miền
trung du (Hà Tây). Bức tranh đơn giản về
màu sắc, đường nét khỏe khoắn sinh
động…
2. Xem tranh: Phố cổ(Tranh sơn dầu của
họa só Bùi Xuân Phái).
* Hỗ trợ:
- GV cung cấp tư liệu về họa só Bùi Xuân
Phái để HS nắm.
- GV chia nhóm cho HS thảo luận theo nội
dung câu hỏi:
+ Tranh vẽ những gì?
+ Tranh vẽ đường phố có những
ngôi nhà…
+ Dáng vẻ của những ngôi nhà như thế
+ Dáng vẻ những ngôi nhà nhấp nhô
nào?
cổ kính.
+ Màu sắc của bức tranh?
+ Màu sắc trầm, giản dò.
- GV bổ sung thêm những kiến thức về
bức tranh Phố Cổ: Bức tranh vẽ với hòa
sắc màu ghi (xám.), nâu trầm và vàng nhẹ
thể hiện sinh động các đường nét tường
nhà rêu phong, những ô cửa xanh đã bạc

màu…Cách vẽ khỏe khoắn, đã diễn tả
được dáng vẻ của những ngôi nhà cổ kính,
những hình ảnh khác như người phụ nữ,
em bé gợi cho người xem cảm nhận được
cuộc sống bình yên đang diễn ra trong
lòng phố cổ.
3. Xem tranh: Cầu Thê Húc( Tranh màu
bột của Trònh Kim Chi- HS tiểu học).
- GV có thể cho HS xem qua hình ảnh về
Hồ Gươm để HS cảm nhận được vẻ đẹp
* Hỗ trợ:
của Hồ Gươm.
+ Các hình ảnh trong bức tranh?
+ Các hình ảnh trong tranh: Cầu Thê
Húc, cây phượng, hai em bé, Hồ
Gươm và hai em bé…
+ Màu sắc thể hiện như thế nào?
+ Màu sắc thể hiện tươi sáng, rực
+ Cách thể hiện ra sao?.....
rỡ.
- GV có thể mở rộng cho HS xem một số
+ Cách thể hiện ngộ nghónh, hồn
bức tranh khác .
nhiên.
- Trong quá trình hướng dẫn HS xem
10


tranh, GV có thể lồng ghép để HS có ý
thức giữ gìn, bảo vệ môi trường.

- Ngoài những bức tranh đã có trong sách
GK, GV có thể đặt câu hỏi để HS tìm hiểu
thêm các tranh phong cảnh khác của họa
só và thiếu nhi.
Kết luận: Phong cảnh đẹp thường gắn với
môi trường xanh – sạch – đẹp, không chỉ
giúp cho con người có sức khỏe tốt, mà
còn là nguồn cảm hứng để vẽ tranh. Các
em cần có ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh
quan thiên nhiên và cố gắng vẽ nhiều bức
tranh đẹp về quê hương mình.
* Hoạt động 2:
Nhận xét đánh giá
Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS xem một bức tranh khác, chỉ
một vài hình ảnh có trong tranh. Hỏi:
+ Nếu thiếu những hình ảnh này, bức
tranh sẽ như thế nào?
- Em có thể nêu thêm các tranh phong
cảnh khác của họa só và thiếu nhi mà em
biết.
- Về nhà quan sát các loại quả dạng hình
cầu.
Nhận xét tiết học.

—&–

TỔ TRƯỞNG:17 / 09 / 2012
DUYÊÄÊT


11


TUẦN 6
BÀI 6 :

Thứ hai, ngày 24 tháng 09 năm 2012
Mó thuật

Vẽ Theo mẫu

VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU
*************

I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số loại
quả có dạng hình cầu.
- Biết cách vẽ và vẽ được một số loại quả, chọn và vẽ màu theo ý thích.
- HS biết yêu quý thiên nhiên, bảo vệ và chăm sóc cây cối.
*HS Khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bò một số tranh ảnh có hình quả dạng hình cầu. Một vài quả có
màu sắc khác nhau để HS quan sát.
- HS : Chuẩn bò đầy đủ DCHT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Khởi động:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: GV chọn cách giới
thiệu bài phù hợp nội dung.

* Hoạt động 1:
Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu một số quả đã được
chuẩn bò, tranh, ảnh về quả đồng thời
đặt câu hỏi:
+ Đây là những quả gì?
+ Hình dáng, đặc điểm màu sắc của
từng loại quả như thế nào?
+ So sánh hình dáng, màu sắc của
từng loại quả như thế nào?
+ Em hãy kể tên một số quả dạng
hình cầu mà em biết?

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hỗ trợ:
- GV có thể cho HS quan sát một số
quả để HS nhận ra những quả mà các
em biết.
+ Quả cam, quả lê, quả bưởi…
+ Quả có hình dáng hơi tròn, quả cam
màu xanh, quả lê vàng, quả bưởi xanh
nhạt…
+ Quả cam bằng 1 phần 3 quả bưởi.
+ HS trả lời theo sự hiểu biết của các
em.
12


- GV mở rộng thêm kiến thức về quả

dạng hình cầu để HS nắm rõ hơn.
* Hoạt động 2:
Cách vẽ quả
- GV dùng hình gợi ý cách vẽ để HS
quan sát. Hướng dẫn cách sắp xếp bố
cục trong hình vẽ.
- GV nhắc nhở HS có thể vẽ bằng chì
đen hoặc dùng màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV có thể sắp xếp sao cho cả lớp
cùng quan sát được mẫu vẽ.
- GV tóm tắt: Quả dạng hình cầu có
rất nhiều loại, rất đa dạng và phong
phú. Trong đó, mỗi loại đều có hình
dáng, đặc điểm, màu sắc khác nhau
và có vẻ đẹp riêng.
Nhắc HS quan sát kó mẫu trước khi vẽ.
Gợi ý để HS nhớ lại từng bước vẽ quả.
* Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài để
nhận xét, xếp loại bài vẽ.( Về sắp xếp
bố cục, cách vẽ hình, nhược điểm và
ưu điểm của các bài…)
Củng cố, dặn dò:
- Nêu các bước vẽ quả theo mẫu?
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên; biết
chăm sóc và bảo vệ cây trồng
- Về nhà quan sát hình dáng các loại
quả và màu sắc của chúng
- Chuẩn bò tranh, ảnh về đề tài Phong

cảnh quê hương cho bài học sau.

—&–

* Hỗ trợ:
- GV có thể vẽ phác hình quả dạng
hình cầu lên bảng lớp để HS nhận ra
cách vẽ.

TỔ TRƯỞNG:24 / 09 / 2012
DUYÊÄÊT

13


TUẦN 7
BÀI 7:

Thứ hai, ngày 01 tháng 10 năm 2012
Mó thuật

Vẽ Tranh

ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG
*************

I. MỤC TIÊU:
- HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh.
- Biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
- Từ đó HS thêm yêu mến quê hương có ý thức bảo vệ môi trường cho phong

cảnh quê hương thêm tươi đẹp.
*HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp
*Giảm tải: Tập vẽ tranh đề tài Phong cảnh
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Chuẩn bò một số tranh vẽ về phong cảnh quê hương. Tranh vẽ của HS
năm trước.
- HS: Chuẩn bò đầy đủ DCHT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Khởi động:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: GV chọn cách giới
thiệu bài phù hợp nội dung.
* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề
tài
- GV dung tranh, ảnh để gợi ý HS nhận
biết:
+ Các bức tranh vẽ gì?
+ Hình ảnh chính trong bức tranh?
- GV treo một tranh phong cảnh và ảnh
chụp phong cảnh để HS so sánh:
+ Tranh và ảnh chụp khác nhau như thế
nào?
+ Xung quanh nơi em ở có phong cảnh

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hỗ trợ:
+ Tranh vẽ phong cảnh.
+ Hình ảnh chính trong bức tranh là

cảnh đẹp quê hương.
+ Tranh vẽ thể hiện được tâm tư tình
cảm của người vẽ. Ảnh chụp là sự sao
chép lại.
+ HS trả lời theo cảm nhận của các em
14


nào không? Hãy kể một vài phong
cảnh mà em biết?
+ Em chọn phong cảnh nào để vẽ?
GV bổ sung và nhấn mạnh: Tranh
phong cảnh là thể loại tranh vẽ chủ yếu
là phong cảnh, con người, hay con vật
trong tranh là hình ảnh phụ làm cho
bức tranh thêm sống động.
* Hoạt động 2:
Cách vẽ tranh phong cảnh
- GV giới thiệu cho HS các cách vẽ
tranh:
1. Quan sát cảnh thiên nhiên và vẽ trực
tiếp. (Vẽ công viên, vườn hoa…)
2. Vẽ bằng cách nhớ lại các hình ảnh
đã từng quan sát.
- GV gợi ý: Sắp xếp hình ảnh chính,
phụ cho cân đối, hợp lí. Vẽ hết phần
giấy và vẽ màu kín nền.
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS vẽ hình ảnh chính
trước, sau đó sắp xếp thêm hình ảnh

phụ. Khuyến khích HS vẽ màu tự do
theo ý thích.
* Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài để nhận
xét, rút kinh nghiệm. Khen ngợi, động
viên HS, nhận xét chung tiết học.
Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là tranh phong cảnh
- Nêu cách vẽ tranh phong cảnh
- Về nhà quan sát các con vật quen
thuộc
Nhận xét tiết học

về nơi mình đang ở ( công viên, khu vui
chơi mà các em biết.)
+ HS tự chọn cho mình cảnh đẹp để vẽ.

* Hỗ trợ:
- GV có thể gợi ý để HS nhớ hình ảnh
mình đònh vẽ, có thể treo tranh để HS
quan sát kó.

* Hỗ trợ: GV vẽ những mảng hình
chính, phụ lên bảng lớp để HS nắm
vững cách vẽ.

15


—&–


TUẦN 8
BÀI 8:

TỔ TRƯỞNG:01 / 10 / 2012
DUYÊÄÊT

Thứ hai, ngày 8 tháng 10 năm 2012
Mó thuật

Tập nặn tạo dáng

NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
*************

I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của một số con vật.
- Biết nặn và nặn được con vật theo ý thích.
- Qua bài học các em thêm yêu mến, chăm sóc vật nuôi.
*HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Tranh ảnh một số con vật quen thuộc, hình gợi ý cách nặn, một số con
vật của học sinh (hoặc GV tự chuẩn bò).
- HS: Chuẩn bò đất nặn, đầy đủ DCHT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Khởi động:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: GV chọn cách giới

thiệu bài phù hợp nội dung.
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
* Hỗ trợ:
- GV dùng tranh, ảnh để HS quan sát đặt
câu hỏi để HS tìm hiểu nội dung bài học.
- Con bò, con thỏ, con voi…
+ Đây là con vật gì?
- Các con vật có mình, đầu, bốn chân,
+ Hình dáng và các bộ phận của chúng?
đuôi, và các bộ phận khác…
+ Nhận xét đặc điểm nổi bật của con vật? - Đặc điểm mỗi con vật khác nhau:
Con bò có ức dài sừng nhỏ và ngắn.
16


+ Màu sắc của nó như thế nào?
+ Ngoài những con vật đã xem. Em hãy
kể một số con vật mà em biết?
- GV có thể gợi ý thêm xem HS thích nặn
con vật nào. Gợi ý cho HS về những đặc
điểm củamột số con vật.
* Hoạt động 2: Cách nặn con vật
- GV nặn cho HS xem
- Nặn từng bộ phận rồi ghép, dính lại:
+ Nặn các bộ phận chính của con vật
(thân, đầu)
+ Nặn các bộ phận khác (chân, tai, đuôi,…)
+ Ghép, dính các bộ phận
+ Tạo dáng và sửa chữa hoàn chỉnh con
vật.

- Nặn con vật với các bộ phận chính gồm
thân, đầu, chân, … từ một thỏi đất sau đó
thêm các chi tiết cho sinh động.
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS chuẩn bò giấy lót bàn
hoặc bảng con để nặn.
- Có thể cho HS nặn theo nhóm. Nhắc HS
nặn nên giữ vệ sinh lớp học.
* Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh giá
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của
mình để cả lớp cùng quan sát nhận xét.
- Gợi ý để HS xếp loại một vài sản phẩm.
GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi
động viên HS.
Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách nặn con vật?
- Giáo dục HS yêu mến các con vật
- Về nhà quan sát hoa, lá

Con thỏ có tai dài. Con voi có vòi…
- Con bò có màu nâu vàng, con thỏ
màu trắng(nâu). Con voi màu ngà…
- HS trả lời theo ý thích của các em.

* Hỗ trợ:
GV có thể dùng đất nặn trực tiếp
hướng dẫn HS từng bước để HS nắm
vững cách nặn.
* Hỗ trợ:

+ Nặn các bộ phận chính trước(mình,
đầu, chân…)
+ Nặn các bộ phận khác rồi ghép dính
lại.

17


—&–

P. HIỆU TRƯỞNG:8 / 10 / 2012
DUYÊÄÊT

TUẦN 9
BÀI 9:

—&– TỔ TRƯỞNG:8/10/ 2012
DUYÊÄÊT

Thứ hai, ngày 15 tháng 10 năm 2012
Mó thuật

Vẽ Trang Trí

VẼ ĐƠN GIẢN HOA, L
*************

I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được hình dáng màu sắc, đặc điểm của một số loại hoa lá.
- Biết cách vẽ và vẽ đơn giản một vài bông hoa chiếc lá theo ý thích.

- HS thêm yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên, chăm sóc và bảo vệ cây cối.
*HS khá giỏi: Biết lược bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đối
*Giảm tải: Tập vẽ đơn giản một bơng hoa hoặc chiếc lá
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bò một số hoa, lá thật để HS quan sát.
- HS : Chuẩn bò đầy đủ DCHT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Khởi động:
2. Kiểm tra:
Bài mới: GV chọn cách giới thiệu bài
phù hợp nội dung bài học
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu một số tranh, ảnh hoa lá, * Hỗ trợ:
trang trí hình vuông, hình tròn có sử dụng
trang trí họa tiết hoa lá.
+ Có nhiều hình dạng khác nhau.
+ Hình dáng hoa lá như thế nào?
+ Khi vẽ cần vẽ đơn giản cho đẹp
+ Khi vẽ cần phải vẽ hoa lá ra sao?
hơn.
- GV yêu cầu HS xem hình hoa lá trong
18


SGK. Hoặc hoa lá thật mà GV đã chuẩn
bò.
+ Em hãy cho biết tên loại hoa, lá?
+ Màu sắc của chúng có gì khác nhau?

+ Kể tên vài loại hoa, lá mà em biết?
+ Lá trầu, lá bàng có hình dáng như thế
nào?
HS nhận xét, GV bổ sung để các em
nhận thấy hoa lá có màu sắc đẹp và mỗi
loại đều có đặc điểm riêng.
* Hoạt động 2: Cách vẽ đơn giản hoa,
lá.
- GV yêu cầu HS quan sát kó hoa lá thật
để nhận biết được hình dáng, và hướng
dẫn cách vẽ.( Vẽ hình dáng chung của
hoa, lá. Vẽ các nét chính cánh hoa, chiếc
lá. Nhìn mẫu vẽ chi tiết. Vẽ màu…)
- HS có thể vẽ theo trục đối xứng, lược
bớtt một số chi tiết rườm rà, chú ý vào
đặc điểm hình dáng của hoa, lá, vẽ màu
theo ý thích.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Trước khi thực hành GV có thể cho HS
quan sát một số bài vẽ của HS năm
trước.
- HS làm bài theo từng cá nhân. GV
quan sát lớp và nhắc nhở HS…
* Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá
- GV và HS chọn một số bài để cùng
nhận xét, xếp loại theo cảm nhận của
các em.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi động
viên HS.
- Dặn dò: Chuẩn bò cho bài sau.


+Hoa cúc, hồng, sen…Lá trầu, lá
bàng, lá sen…
+ Hoa hồng có màu đỏ, hoa cúc vàng,
hoa sen hồng. Lá có màu xanh.
+ HS trả lời theo gợi ý của GV.
+ Lá bàng dài, lá trầu tròn…

* Hỗ trợ: GV có thể mô phỏng trực
tiếp lên bảng để HS quan sát cách vẽ.

19


—&–

TUẦN 10
BÀI 10:

TỔ TRƯỞNG:15 / 10 / 2012
DUYÊÄÊT

Thứ hai, ngày 22 tháng 10 năm 2012
Mó thuật

Vẽ Theo Mẫu

ĐỒ VẬT DẠNG HÌNH TRỤ
*************


I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được các vật dạng hình tru, đặc điểm, hình dáng của chúng
- Biết cách vẽ và vẽ được một số đồ vật có dạng hình trụ gần giống mẫu.
- Tạo thói quen quan sát mẫu vẽ từ bao quát đến chi tiết.
*HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bò đồ vật dạng hình trụ để làm mẫu cho HS quan sát. Một số bài
vẽ của HS năm trước.
- HS : Chuẩn bò đầy đủ DCHT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
+ Khởi động:
+ Kiểm tra:
Bài mới: GV chọn cách giới thiệu bài phù
hợp nội dung bài học
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu mẫu vẽ và bày mẫu để HS
quan sát.
+ Mẫu có hình dáng như thế nào?
+ Gồm những bộ phận nào?

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hỗ trợ: GV có thể đạt mẫu cho HS
quan sát trước.
- Mẫu có hình dáng cao, mình tròn.
- Gồm có miệng bình, thân bình, đáy
20



+ So sánh sự khác nhau giữa cái chén và
cái chai?
- GV kết luận: Mỗi loại hoa, lá đều có cấu
trúc khác nhau về hình dáng, đường nét và
màu sắc
- GV giới thiệu một số hoa, lá thật và hình
các loại hoa, lá đó để HS thấy sự giống
nhau, khác nhau giữa hình hoa, lá thật và
hình hoa, lá được vẽ đơn giản
- GV tóm tắt:
+ Hoa lá trong thiên nhiên có hình dáng,
màu sắc đẹp
+ Để vẽ được hình hoa, lá cân đối và đẹp,
có thể dùng trong trang trí, khi vẽ cần lượt
bớt những chi tiết rườm rà, gọi là vẽ đơn
giản hoa, lá …
* Hoạt động 2: Cách vẽ mẫu có dạng
hình trụ
- GV bám sát mẫu vẽ gợi ý HS quan sát
tìm ra cách vẽ.
Ước lượng và so sánh tỉ lệ về chiều cao,
chiều ngang. Phác khung hình cho vừa với
phần giấy vẽ. Tìm tỉ lệ các bộ phận.
Vẽ các nét chính, điều chỉnh tỉ lệ. Vẽ đậm
nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích.
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV có thể cho HS vẽ theo nhóm.
- Gợi ý cho HS quan sát mẫu và vẽ theo
cách đã hướng dẫn, đồng thời chỉ ra chỗ
chưa đạt ở mỗi bài vẽ để HS kòp thời chỉnh

sửa.
* Hoạt động 4: Nhận xét- Đánh giá
- GV yêu cầu HS chọn một số bài vẽ để
nhận xét về:
+ Tỉ lệ, hình dáng?
+ Sắp xếp hình vẽ trên tờ giấy?
+ Đậm nhạt(vẽ màu) đạt chưa?
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS rút kinh
nghiệm. Khen ngợi nhũng bài hoàn thành .

bình và quai.
+ Cái chén: có miệng chén rộng,
thân thấp. Cái chai cao cổ dài,
miệng chai nhỏ…

* Hỗ trợ: GV có thể vẽ mô phỏng
trực tiếp lên bảng để HS quan sát và
nhận ra cách vẽ.(Dựng hình theo
từng bước.)

* Hỗ trợ: GV bám sát vào mẫu vẽ
để kòp thời nhắc nhở một số em HS
lung túng khi thực hành.

21


- Dặn dò: Chuẩn bò cho bài sau.

—&–


TUẦN 11
BÀI 11:

TỔ TRƯỞNG:22 / 10 / 2012
DUYÊÄÊT

Thứ hai, ngày 29 tháng 10 năm 2012
Mó thuật

Thường Thức Mó Thuật

*************
I. MỤC TIÊU:
- HS bước đầu hiểu được nội dung của các bức tranh qua bố cục, hình vẽ và
màu sắc.
- HS làm quen với chất liệu và kỹ thuật làm tranh.
*HS khá giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bò một số tranh khổ lớn để HS quan sát nhận xét. Sưu tầm thêm
tranh của thiếu nhi về các đề tài.
- HS: Chuẩn bò đầy đủ DCHT. Sưu tầm thêm tranh thiếu nhi về các đề tài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
+ Khởi động:
+ Kiểm tra:
Bài mới: GV chọn cách giới thiệu bài
phù hợp nội dung bài học

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


22


* Hoạt động 1:
Xem tranh
1. Về nông thôn sản xuất – Tranh lụa của
họa só Ngô Minh Cầu
- GV yêu cầu HS học tập theo nhóm,
quan sát tranh ở trang 28 SGK, để thảo
luận và trả lời các câu hỏi:
+ Bức tranh vẽ về đề tài gì?

* Hỗ trợ:
GV hướng dẫn HS tìm hiểu và trả lời
các câu hỏi:

+ Bức tranh vẽ về đề tài sản xuất ở
nông thôn
+ Trong bức tranh có những hình ảnh + Trong bức tranh có hình ảnh vợ
chồng người nông dân, bò, bê, nhà
nào?
tranh, nhà ngói.
+ Hình ảnh chính ở giữa tranh là vợ
+ Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?
chồng người nông dân đang ra đồng.
Người chồng vai vác bừa, tay giong bò,
người vợ vai vác cuốc, hai người vừa đi
vừa nói chuyện.
+ Trong bức tranh còn có những hình ảnh + Trong bức tranh còn có hình ảnh bò

mẹ đi trước, bê con đang chạy theo sau
nào nữa?
làm cho bức tranh thêm sinh động, phía
sau là nhà tranh, nhà ngói cho thấy
cảnh nông thôn yên bình, đầm ấm
- GV giới thiệu sơ qua về chất liệu tranh:
Bức tranh Về nông thôn sản xuất là tranh
lụa
- Tranh lụa là tranh vẽ trên nền lụa.
- Thế nào là tranh lụa?
Tranh lụa được vẽ bằng màu nước
- GV kết luận: Về nông thôn sản xuất là - HS lắng nghe, ghi nhớ
bức tranh đẹp, có bố cục chặt chẽ, hình
ảnh rõ ràng, sinh động, màu sắc hài hòa,
thể hiện cảnh lao động trong cuộc sống
hằng ngày ở nông thôn sau chiến tranh.
1. Tranh Gội đầu (Tranh khắc gỗ
màu của họa só Trần Văn Cẩn)
- GV yêu cầu HS xem tranh và gợi ý để
HS tìm hiểu:
+ Nêu tên của bức tranh? Tác giả bức
+ Bức tranh có tên Gội đầu của họa só
tranh?
Trần Văn Cẩn.
+ Tranh vẽ đề tài gì?
+ Tranh vẽ đề tài sinh hoạt ở nông
thôn, cô gái đang gội đầu, chải tóc.
+ Hình ảnh nào là chính trong bức tranh? + Hình ảnh chính bức tranh là cô gái
23



- GV bổ sung: Tranh gội đầu của họa só
Trần Văn Cẩn vẽ về đề tài sinh hoạt
(cảnh cô gái nông thôn đang chải tóc gội
đầu.)Bức tranh Gội đầu là một trong
những bức tranh đẹp.

chiếm gần hết mặt tranh. Ngoài hình
ảnh chính trong tranh còn có chiếc ghế
tre, khóm hồng, cái chậu làm cho bố
cục bức tranh thêm chặt chẽ và thơ
mộng. Màu sắc bức tranh nhẹ nhàng,
dòu mát.

2. Tranh Vệ sinh môi trường chào đón
Sea Game 22 (Tranh sáp màu của Phương
Thảo, HS tiểu học.)
- GV cho HS thảo luận nhóm và trả lời hệ
thống câu hỏi:
* Hỗ trợ:
+ Tên bức tranh và bạn vẽ bức tranh này? + Bức tranh vệ sinh môi trường… của
bạn Phương Thảo, học sinh Tiểu học.
+ Trong tranh có những hình ảnh nào?
+ Hình ảnh chính là các bạn thiếu nhi
Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là
đang thu gom rác….Phía xa là cây xanh,
phụ?
trên nóc nhà đã được trang trí cờ màu
rưc rỡ, phía trước là vườn hoa rực rỡ.
+ Các hoạt động được vẽ trong tranh đang + Các hoạt động trong tranh đang diễn

diễn ra ở đâu?
ra trên đường phố.
+ Màu sắc của bức tranh như thế nào?... +Màu sắc của bức tranh tươi sáng, gợi
- HS vừa quan sát tranh vừa trả lời câu
lên không khí sôi động chào đón Sea
hỏi.
Game 22.
- GV có thể mở rộng cho HS quan sát
thêm một số tranh về các đề tài khác.
* Hoạt động 2:
Nhận xét- đánh giá.
- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi
những học sinh tích cực phát biểu xây
dựng bài.
Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS xem thêm một số tranh
phiên bản của họa só về các đề tài
- Em có thể nêu thêm các tranh phong
cảnh khác của họa só và thiếu nhi mà em
biết.
- Về nhà quan sát những sinh hoạt hàng
ngày.
Nhận xét tiết học.

24


—&–

TỔ TRƯỞNG:29 / 10 /


2012

DUYÊÄÊT

TUẦN 12
BÀI 12:

Thứ hai, ngày 05 tháng 11 năm 2012
Mó thuật

Vẽ Tranh

I. MỤC TIÊU:
- HS biết được những công việc bình thường diễn ra hằng ngày của các em(như
đi học hoặc làm việc nhà giúp gia đình)
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh thể hiện rõ nội dung đề tài sinh hoạt.
- HS có ý thức tham gia công việc giúp đỡ gia đình.
*HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp
*Giảm tải: Tập vẽ đơn giản một bơng hoa hoặc chiếc lá
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bò một số tranh về đề tài sinh hoạt. Bài vẽ của HS năm trước.
- HS: Chuẩn bò đầy đủ DCHT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
+ Khởi động:
+ Kiểm tra:
Bài mới: GV chọn cách giới thiệu bài phù

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


25


×