Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

kinh nghiệm triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vàonhà trờng góp phần thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học và quản lí nhà trờng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.7 KB, 13 trang )

kinh nghiệm triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào
nhà trờng góp phần thực hiện đổi mới
phơng pháp dạy học và quản lí nhà trờng
Võ Hoàng Ngọc
Trờng THCS Đặng Thai Mai TP Vinh
Rất nhiều công việc của nhà trờng nh xếp thời khoá biểu, thống kê-phân tích
chất lợng giáo viên, học sinh ở các bộ môn, tại các thời điểm, nắm bắt-báo cáo số lợng, tình trạng, tình hình sử dụng sách, thiết bị dạy học, ..... đã có các phần mềm ứng
dụng đợc xây dựng cho các nhà trờng.
Đổi mới phơng pháp, nâng cao chất lợng dạy học là một yêu cầu cấp bách để
đào tạo lực lợng lao động trẻ có chất lợng cao, năng động, sáng tạo đáp ứng nhu cầu
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nhiều phần mềm hỗ trợ dạy học Sketchpad,
Powerpoint, Violet, ... đã đợc phổ biến. Sử dụng các phần mềm này có thể tạo ra nhiều
sản phẩm hỗ trợ cho việc tổ chức hoạt động dạy học của giáo viên, thay thế cho khá
nhiều các thiết bị dạy học hiện có cồng kềnh, tĩnh tại, vận hành khó khăn, phức tạp
mà giáo viên phải mang theo khi lên lớp. Với u thế về việc cung cấp thông tin nhanh,
nhiều, chuẩn xác, hấp dẫn cả về kênh chữ lẫn kênh hình, có thể tuỳ ý thay đổi vị trí,
thứ tự cung cấp thông tin, hoạt hình hoá đợc các hình ảnh, đối tợng, các phần mềm
này góp phần tạo ra đợc các quy trình tổ chức dạy học mới tiến bộ vợt trội, tích cực
hoá đợc hoạt động của học sinh, nâng cao đợc chất lợng học tập. Nh vậy, việc dùng
các phần mềm này tạo ra các sản phẩm cung cấp cho các nhà trờng, tích cực góp
phần nâng cao chất lợng dạy học là rất cần thiết. Các phần mềm tự kiểm tra, đánh giá
học sinh, phần mềm tự tìm hiểu khả năng nghề nghiệp tơng lai, ... góp phần hỗ trợ
học sinh tự học, tự tìm hiểu và định hớng tốt hơn.
Thực hiện chủ trơng của Bộ GD&ĐT, triển khai ứng dụng CNTT vào nhà trờng
đã đem lại hiệu quả nên chúng tôi muốn trao đổi kinh nghiệm với các đồng nghiệp quản
lý, giúp nhau thực hiện tốt hơn việc triển khai ứng dụng CNTT vào nhà trờng.
I. Thực trạng ban đầu về ứng dụng CNTT của đơn vị :
1. Các số liệu thực tế về việc ứng dụng CNTT đầu năm học 2008 - 2009:
+ Trang thiết bị tin học đã có: phòng Tin học có 22 máy vi tính độc lập, phòng đa
chức năng nối mạng LAN có 10 máy vi tính và 32 màn hình, 2 máy chiếu Projector kèm
theo 1 màn máy chiếu, các phòng làm việc có 5 máy vi tính độc lập cho hiệu trởng-2


hiệu phó-th viện-tài vụ, có 3 máy in Canon LBP 2900.
+ Các phần mềm đã có: Phần mềm xếp thời khoá biểu của công ty Hoàng Gia, phần
mềm Powerpoint, phần mềm Geometer Sketchpad, phần mềm kế toán MISA.
+ Trình độ đào tạo, năng lực thực tế về tin học của cán bộ, giáo viên, nhân viên:
Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên: 54.
Trong đó:
- Cử nhân tin: 1 GV (tỉ lệ 2%) năng lực thực tế: sử dụng thạo phần mềm xếp
TKB, biết sử dụng phần mềm quản lí cán bộ, phần mềm Geometer Sketchpad, phần
mềm Powerpoint, có thể tham gia viết, sửa phần mềm tin học.
- Bằng B tin học: 8 CBGV (tỉ lệ 15%) năng lực thực tế: thành thạo soạn thảo văn
bản, 1 ngời biết sử dụng phần mềm quản lí cán bộ, 3 ngời biết sử dụng phần mềm
Powerpoint ở cấp độ thiết kế trình chiếu cha phối hợp các phần mềm hỗ trợ, 2 ngời
biết sử dụng phần mềm Geometer Sketchpad.
- Bằng A tin học: 4 GV-NV(tỉ lệ 8%) năng lực thực tế: thành thạo soạn thảo văn
bản, 2 ngời biết sử dụng phần mềm Powerpoint ở cấp độ thiết kế trình chiếu.


- Số còn lại: 41 CBGVNV (tỉ lệ 75%) năng lực thực tế: 16 ngời soạn thảo đợc
văn bản, 25 ngời (tỉ lệ 46%) gần nh cha biết sử dụng máy vi tính (16 ngời tập soạn
thảo văn bản, 9 ngời cha biết mở máy vi tính để soạn văn bản).
- Có 8 CBGV biết sử dụng Internet ở mức độ vào đợc mạng để xem thông tin, ghi
thông tin từ mạng, vài ba ngời biết sử dụng th điện tử.
- Có 1 nhân viên kế toán đã sử dụng thành thạo phần mềm kế toán MISA.
2. Đánh giá hiện trạng:
+ Trang thiết bị: Số lợng máy vi tính đã có khá nhiều. Đã có một vài thiết bị phục
vụ việc xâydựng và sử dụng giáo án điện tử. Tuy vậy, so với yêu cầu của việc xây
dựng sử dụng giáo án điện tử thì còn thiếu hệ thống và thiếu nhiều thiết bị quan
trọng: cha kết nối Internet, cha lắp đặt đợc mạng LAN để phục vụ quản lí dạy học,
cha có camera kĩ thuật số, máy quét ảnh, webcam, ổ cứng có dung lợng cao 500GB
làm th viện điện tử để hỗ trợ xây dựng giáo án điện tử. Một số thiêt bị đã có nhng số

lợng quá ít, cha đủ so với nhu cầu triển khai ứng dụng: máy chiếu Projector, màn hình
máy chiếu, USB để chuyển dữ liệu,
+ Các phần mềm tin học: Còn thiếu nhiều phần mềm chuyên dụng để quản lí,
phục vụ dạy học và xây dựng giáo án điện tử.
+ Trình độ tin học của cán bộ, giáo viên: Số CBGV có chuyên môn tin học đợc
đào tạo bài bản quá ít. Một số có bằng B, A tin học nhng năng lực thực tế còn hạn
chế. Đại đa số CBGV trình độ và năng lực tin học thực tế còn quá thấp.
+ Việc ứng dụng CNTT: Bớc đầu đã có ứng dụng CNTT vào quản lí dạy học, việc
ứng dụng CNTT vào đổi mới phơng pháp dạy học cha đáng kể.
II. Xác định mục tiêu phấn đấu ứng dụng công nghệ thông tin:
Từ thực trạng ứng dụng CNTT của đơn vị, đối chiếu với mục tiêu mà Bộ GD&ĐT
phát động, căn cứ khả năng của cán bộ, giáo viên, khả năng huy động các nguồn lực
chúng tôi xác định các mục tiêu cơ bản ứng dụng CNTT vào nhà trờng trong năm học
2008 2009 và năm học tiếp theo là:
1. Nâng cấp CSVC thiết bị đủ để ứng dụng CNTT vào các lĩnh vực thiết yếu:
Phục vụ đổi mới PPDH, hoạt động giáo dục học sinh, quản lí học sinh, quản lí
dạy học của giáo viên, quản lí tài chính, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, th viện.
Việc nâng cấp bao gồm:
- Mua sắm, lắp đặt máy móc tạo hệ thống các phòng và thiết bị ứng dụng tin học
vào dạy học: Phòng đa phơng tiện với hệ thống thiết bị để xây dựng giáo án điện tử;
Các phòng học có hệ thống thiết bị để sử dụng giáo án điện tử; Phòng thực hành tin
học; Phòng học ngoại ngữ.
- Tạo mạng LAN để quản lí-phục vụ dạy học, chia sẻ thông tin nội bộ. Nối mạng
Internet để khai thác tài nguyên trên mạng phục vụ dạy học, giáo dục, chuyển nhận
công văn, công khai thông tin phục vụ hoạt động dạy học-giáo dục, . Lập trang
Web của trờng.
- Mua các phần mềm tin học ứng dụng vào các lĩnh vực: xếp thời khoá biểu, xây
dựng và sử dụng giáo án điện tử, tạo đề thi học kì-khảo sát, đánh giá-xếp loại học
sinh, quản lí chất lợng học sinh, tạo lập và khai thác th viện t liệu dạy học điện tử.
2. Nâng cấp về trình độ tin học ứng dụng của đội ngũ cán bộ, giáo viên:

- Phổ cập Tin học văn phòng để tất cả GV soạn đợc giáo án bằng máy vi tính.
- Đào tạo GV, CB biết sử dụng các phần mềm tin học: xếp thời khoá biểu, xây
dựng và sử dụng giáo án điện tử, tạo đề thi học kì-khảo sát, đánh giá-xếp loại học
sinh, quản lí chất lợng học sinh, tạo lập và khai thác th viện t liệu dạy học điện tử, t
vấn hớng học cho học sinh.


- Đào tạo cho tất cả GV kĩ năng sử dụng máy chiếu Projector, mạng Internet, th viện
điện tử. Đào tạo một số GV nòng cốt bộ môn, GV Tiếng Anh, Tin học biết sử dụng mạng
LAN, hệ thống Hiclass, webcam, camera để sử dụng giáo án điện tử và hỗ trợ xây dựng
giáo án điện tử.
- Hớng dẫn để giáo viên nắm đợc quy trình chung của việc xây dựng giáo án điện
tử. Nâng cao ý thức trách nhiệm và hứng thú ứng dụng tin học phục vụ dạy học.
3. Tạo các phong trào ứng dụng rộng rãi CNTT trong GV, HS, cán bộ nhà trờng:
- Phong trào soạn giáo án bằng máy tính.
- Phong trào GV ngoại ngữ sử dụng phòng đa năng để dạy học.
- Phong trào GV sử dụng Internet để tìm và sử dụng giáo án điện tử.
- Phong trào GV làm và chỉnh sửa giáo án điện tử để sử dụng.
- Phong trào GV xây dựng bộ đề, làm đề thi bằng phần mềm tạo đề.
- Phong trào GV tính điểm, xếp loại học sinh bằng phần mềm.
- Phong trào học sinh sử dụng máy tính và mạng Internet để học tập, tham gia các
cuộc thi, trao đổi kinh nghiệm học tập.
III. Các biện pháp triển khai ứng dụng công nghệ thông tin
góp phần đổi mới phơng pháp dạy học và quản lí:
Để thực hiện các mục tiêu đó chúng tôi đã sử dụng hệ thống 12 biện pháp sau đây:
1. Nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên, xác định quyết tâm, đa vào kế hoạch.
2. Lập nhóm giáo viên nòng cốt ứng dụng CNTT ở tất cả các bộ môn, lĩnh vực.
3. Tổ chức tham quan để tìm hiểu mô hình, học tập cách làm, kích thích tinh thần.
4. Xây dựng mô hình lĩnh vực ứng dụng, hệ thống thiết bị và trình độ cán bộ, giáo viên.
5. Liên kết, phối hợp các công ty để chuẩn bị, mua sắm, lắp đặt thiết bị, phần mềm.

6. Liên kết, phối hợp các cơ quan khoa học, chuyên gia để chuẩn bị đào tạo và đào tạo.
7. Huy động các nguồn lực tài chính để mua sắm, lắp đặt thiết bị, đào tạo.
8. Bổ sung giáo viên, cán bộ chuyên trách tin học.
9. Triển khai phổ cập Tin học văn phòng, tạo phong trào soạn giáo án bằng máy vi tính.
10. Triển khai đào tạo các phần mềm ứng dụng, kĩ năng sử dụng các thiết bị hỗ trợ.
11. Xây dựng phong trào giáo viên, cán bộ ứng dụng CNTT vào thực tế.
12. Tạo điều kiện triển khai sử dụng phòng dạy GAĐT, phòng mạng đa năng.
1. Nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên, xác định quyết tâm, đa vào kế hoạch.
- Thông qua họp hội đồng giáo viên kể chuyện điển hình ứng dụng CNTT, phân tích
lợi ích của việc ứng dụng CNTT vào dạy học (tăng thông tin, tích cực hóa đợc hoạt
động của học sinh, giảm sức lao động cho GV, )
- Nêu các văn bản chỉ đạo ứng dụng CNTT của ngành để có cơ sở pháp lí triển khai.
- Phân tích các điều kiện có thể triển khai đợc việc ứng dụng CNTT (khả năng tiếp
thu của giáo viên, cơ sở thiết bị hiện có, nguồn lực có thể huy động đợc, ...)
- Đa vào hội nghị chi bộ, hội nghị CNVC bàn thảo thành nghị quyết, chuyển vào kế
hoạch năm học của nhà trờng, hội nghị Công đoàn ra nghị quyết xây dựng phong trào
của cán bộ, giáo viên.
2. Lập nhóm giáo viên nòng cốt ứng dụng CNTT ở tất cả các bộ môn .
Nhất thiết phải có hạt nhân đi đầu xây dựng phong trào, lôi kéo mọi ngời vào việc
học tập, sử dụng các phần mềm tin học. Chọn vào nhóm cốt cán là những giáo viên giỏi
về chuyên môn, nhiệt tình tìm hiểu ứng dụng công nghệ mới, có trình độ đào tạo cao
càng tốt. Mỗi môn có 1 ngời, có GV Tin học. Trong nhóm cốt cán phải vận động để có
một số giáo viên lớn tuổi vừa làm gơng cho lớp trẻ, vừa lôi kéo số giáo viên lớn tuổi khác
vào cuộc.


Hiệu trởng ra quyết định thành lập nhóm GV nòng cốt, giao trách nhiệm và nội
dung công việc cho các nhóm trởng, đồng thời tạo cơ chế hỗ trợ hoạt động (cho đi tham
quan, có chế độ bồi dỡng trách nhiệm, chế độ bồi dỡng làm giáo án điện tử, ..)
3. Tổ chức tham quan để tìm hiểu mô hình, học tập cách làm, kích thích tinh thần.

3.1. Xác định mục tiêu, nội dung tham quan:
Mục tiêu đề ra là sau chuyến tham quan cần đạt đợc:
- Đội ngũ CB, GV nòng cốt trực tiếp thấy đợc mô hình ứng dụng CNTT tiêu biểu
trong một nhà trờng và những u điểm của nó. Từ đó nghĩ ra các ý tởng ứng dụng, làm
công tác tham mu và chủ trì thực hiện ở từng bộ môn, đồng thời làm công tác tuyên
truyền lôi kéo các giáo viên khác cùng phấn đấu triển khai ứng dụng CNTT.
- Học tập đợc một số kinh nghiệm triển khai ứng dụng CNTT, các kỹ năng cơ bản
trong việc tổ chức xây dựng giáo án điện tử, sử dụng phần mềm tin học để soạn đề thi
trắc nghiệm, tính điểm, tổng kết xếp loại học sinh, ... xin một số công nghệ cụ thể.
Nội dung tham quan bao gồm:
- Tìm hiểu mô hình ứng dụng và hiệu quả của việc ứng dụng tin học vào nhà trờng.
- Tìm hiểu kinh nghiệm xây dựng mô hình ứng dụng CNTT vào nhà trờng.
- Tìm hiểu cách thức chuẩn bị, xây dựng và sử dụng giáo án điện tử.
- Tìm hiểu việc sử dụng các phần mềm soạn đề thi, đề kiểm tra.
- Tìm hiểu việc sử dụng các phần mềm tính điểm, xếp loại học sinh.
- Tìm hiểu việc sử dụng các phần mềm để quản lý th viện, thiết bị.
3.2. Chuẩn bị các điều kiện để chuyến tham quan có hiệu quả:
Chọn địa điểm: Tham khảo ý kiến của Sở KH-CN Nghệ An và các đ/c có kinh
nghiệm của ngành giáo dục, chúng tôi chọn Trờng THPT Lê Quý Đôn-TP Đà Nẵng,
là trờng phổ thông chuyên, có bề dày ứng dụng CNTT, có hiệu quả đào tạo cao.
Chọn thời điểm, thời gian: Phải tham quan vào khoảng đầu năm học, trờng có
đầy đủ mọi hoạt động, thể hiện rõ ứng dụng trên mọi lĩnh vực để tham quan và trao
đổi kinh nghiệm. Thời gian tham quan hợp lý là 2 ngày cộng với thời gian đi về.
Đoàn tham quan gồm: Ban Giám hiệu + Toàn bộ đội ngũ nòng cốt (12 ngời)
Lập chơng trình tham quan bao gồm các phần chính:
- Nghe Lãnh đạo nhà trờng báo cáo về các lĩnh vực ứng dụng CNTT của trờng, quá
trình và những bài học kinh nghiệm triển khai ứng dụng CNTT vào nhà trờng.
- Đi thăm thực tế CSVC, thiết bị và hoạt động của trờng, tập trung vào tìm hiểu ứng
dụng CNTT vào dạy học, quản lý th viện, thiết bị, quản lý học sinh, ....
- Giáo viên từng bộ môn trực tiếp với giáo viên trờng bạn để trao đổi kinh nghiệm

làm và sử dụng giáo án điện tử, xin dự giờ có giáo án điện tử để học tập, xin copi các
sản phẩm nếu đợc phép.
Liên hệ xin tham quan, báo lịch trình với trờng đến tham quan. Chủ động qua
e-mail hoặc fax đặt hàng về nội dung tham quan và các nội dung cần chuẩn bị với
Lãnh đạo, giáo viên bộ môn của trờng sẽ đến tham quan (xem phụ lục).
Nêu rõ yêu cầu tìm hiểu và nội dung thu hoạch phải hoàn thành cho từng cán
bộ, giáo viên đợc đi tham quan dới dạng bản báo cáo tham quan đã để sẵn các yêu
cầu phải tìm hiểu và điền vào chỗ trống (xem phụ lục). Sau chuyến tham quan, cán
bộ, giáo viên phải nạp thu hoạch cho hiệu trởng.
Chuẩn bị kinh phí, phơng tiện và chỗ nghỉ thuận lợi để cán bộ, giáo viên có đủ
sức khỏe, vui vẻ tinh thần thực hiện tốt công việc tìm hiểu, học tập.
Thực tế chuyến đi đã thành công tốt đẹp, tất cả các mục tiêu đều đạt đợc, tạo đợc
một không khí hào hứng vào cuộc học tập, tìm tòi ứng dụng CNTT vào nhà trờng.


4. Xây dựng mô hình ứng dụng CNTT của nhà trờng bao gồm các lĩnh vực ứng dụng,
hệ thống thiết bị, trình độ cán bộ, giáo viên, các hoạt động và sản phẩm.
4.1. Xác định các lĩnh vực sẽ ứng dụng CNTT và các hệ thống phải tạo lập đợc:
- Sử dụng phần mềm tin học vào các lĩnh vực: xếp thời khoá biểu, xây dựng và sử
dụng giáo án điện tử, tạo đề thi học kì-khảo sát, đánh giá-xếp loại học sinh, quản lí
chất lợng học sinh, tạo lập và khai thác th viện t liệu dạy học điện tử.
- Tạo hệ thống các phòng và thiết bị ứng dụng tin học vào dạy học: Phòng đa phơng
tiện với hệ thống thiết bị để xây dựng giáo án điện tử; Các phòng học có hệ thống
thiết bị để sử dụng giáo án điện tử; Phòng thực hành tin học; Phòng học song ngữ.
- Tạo hệ thống quản lí học sinh, cán bộ công chức, tài chính, cơ sở vật chất, thiết bị
dạy học, th viện bằng máy vi tính.
- Tạo mạng LAN để quản lí-phục vụ dạy học, chia sẻ thông tin nội bộ. Nối mạng
Internet để khai thác, công khai thông tin phục vụ hoạt động dạy học-giáo dục.
4.2. Xác định hệ thống phần mềm cần xây dựng đủ đáp ứng nhu cầu dạy học, quản lý
cán bộ công chức, học sinh, th viện, thiết bị, cơ sở vật chất, tài chính:

+ Trên cơ sở đã có các phần mềm:
- Phần mềm xếp thời khoá biểu của công ty Hoàng Gia
- Phần mềm Powerpoint.
- Phần mềm Geometer Sketchpad.
- Phần mềm kế toán MISA.
+ Chúng tôi xác định phải mua và cài đặt thêm các phần mềm:
- Phần mềm soạn giáo án điện tử Violet.
- Phần mềm soạn giáo án điện tử Anh ngữ Dynamic English Tool.
- Phần mềm tạo, chỉnh sửa các Video Clip phục vụ dạy học Camtasia Studio 4.
- Phần mềm Th viện t liệu dạy học điện tử.
- Phần mềm T vấn hớng học cho học sinh lớp 9.
- Phần mềm Tạo đề thi trắc nghiệm khách quan.
- Phần mềm Tạo đề thi-khảo sát hỗn hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận.
- Phần mềm Quản lí nhà trờng SchoolAssist.
- Phần mềm Quản lí th viện
4.3. Xác định hệ thống các thiết bị cần phải thiết kế, mua sắm, lắp đặt:
+ Tạo 1 phòng đa phơng tiện để xây dựng giáo án điện tử:
Chúng tôi phải mua sắm thêm:
- 5 máy vi tính cấu hình CPU Pentium Duco 2.0 GHz để xây dựng giáo án điện tử.
- 5 USB JOB 1GB để ghi, chuyển dữ liệu.
- 5 bộ UPS (lu điện) 1kVA để duy trì hoạt động các máy tính khi đột ngột mất điện.
- 1 ổ cứng di động HDD box LACIE P3 500GB để làm th viện t liệu điện tử.
- 1 ổ cứng di động HDD box LACIE P3 60GB để làm th viện điện tử trung chuyển.
- 1 camera kĩ thuật số Sony SR46E để quay các đoạn phim thí nghiệm.
- 1 máy ảnh kĩ thuật số Sony W130 để chụp ảnh minh họa.
- 1 máy quét ảnh HP Scaner G4010 để quét các văn bản, hình ảnh tĩnh.
- 1 máy in Canon LBP 3500 để in đợc cỡ giấy A3.
- Internet để khai thác tài nguyên ảnh, video clip, t liệu dạy học trên mạng.
- Mạng LAN trong phòng đa phơng tiện.
- ổn áp Lioa 220V-5kVA (dải rộng) đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của các thiết bị.

+ Tạo 3 phòng để dạy giáo án điện tử có đủ thiết bị tối thiểu:
Chúng tôi phải mua sắm thêm:
- 3 máy vi tính cấu hình CPU Pentium Duco 2.0 GHz để sử dụng giáo án điện tử.
- 1 máy chiếu đa năng Projector Tosiba TW95 2200 Lumens (đã có 2 máy)


- 2 màn hình máy chiếu khung treo Tripod Dalite 2,13 x 2,13m.(đã có 1 màn)
- 3 giá treo máy chiếu HPEC MS 100 Đài Loan.
- 3 dây truyền tín hiệu cho máy chiếu Projector (dài 30m) của Trung Quốc.
- 3 Webcam Kingmaster 2600 (1-3Mpixel) để thu trực tiếp hình ảnh, thí nghiệm kích
thớc nhỏ trên bàn giáo viên chuyển qua máy chiếu lên màn hình.
- 2 bộ tăng âm 4800 EQ, micro Enbao, loa thùng JB 500/1000W.(đã có 1 bộ)
- Nguồn điện 220V đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của các thiết bị.
+ Củng cố, lắp mạng LAN cho phòng học-thực hành Tin học (đã có 20máy)
+ Lắp phòng học đa năng có thể học tin, ngoại ngữ, học song ngữ Anh-Việt các môn
(gồm 10 máy vi tính kết nối 32 màn hình nối mạng LAN trong phòng)
+ Tạo hệ thống mạng máy máy tính nội bộ để quản lí, phục vụ dạy học:
- Lắp đặt 3 máy vi tính cho các phòng: văn th lu trữ, th viện, thiết bị dạy học.
(cùng với máy đã có ở phòng hiệu trởng, hiệu phó thành hệ thống)
- Lắp mạng LAN phòng hiệu trởng, 2 hiệu phó, văn th lu trữ, th viện, thiết bị.
+ Kết nối Internet cho tất cả các máy vi tính của trờng.
4.4. Xác định trình độ tin học cần có của giáo viên, cán bộ và kế hoạch đào tạo:
Chúng tôi xác định trình độ tin học ứng dụng cần có của cán bộ, giáo viên:
- GV biết soạn thảo, trình bày và in văn bản bằng máy vi tính.
- GV biết sử dụng Internet để khai thác thông tin, tài nguyên dạy học trên mạng.
- GV biết sử dụng một số phần mềm, thiết bị phụ trợ để làm giáo án điện tử:
Powerpoint, Violet, Th viện t liệu dạy học điện tử. GV Tiếng Anh biết thêm Dynamic
English Tool. GV Toán biết thêm Geometer Sketchpad. Một số GV biết sử dụng
camera, máy ảnh kỹ thuật số, máy quét ảnh, phần mềm Camtasia Studio 4 để tạo, sửa
Videoclip.

- GV biết sử dụng máy chiếu Projector để trình chiếu, webcam để thu hình trực tiếp
thí nghiệm, hình ảnh trên bàn giáo viên.
- GV biết sử dụng phần mềm T vấn hớng học, Tạo đề thi trắc nghiệm
- Cán bộ biết sử dụng phần mềm Quản lí nhà trờng SchoolAssist
- Nhân viên th viện biết sử dụng phần mềm Quản lí th viện
Từ đó lập chơng trình đào tạo tin học cho cán bộ, giáo viên nh sau:
Nội dung đào tạo
Thời gian
TT
Số lợng đào tạo
(Phần mềm/chơng trình)
đào tạo
1 Tin học văn phòng
45 giáo viên, cán bộ
Tự học
2 Sử dụng Internet khai thác thông tin 45 giáo viên, cán bộ
1 ngày
3 Powerpoint
45 giáo viên, cán bộ
4 ngày
4 Violet
45 giáo viên, cán bộ
4 ngày
5 Dynamic English Tool
6 giáo viên Tiếng Anh
3 ngày
6 Geometer Sketchpad
12 giáo viên Toán
3 ngày
7 Th viện t liệu dạy học điện tử

45 giáo viên, cán bộ
2 ngày
dụng camera, máy ảnh kỹ thuật
8 Sử
9 giáo viên, cán bộ
4 ngày
số, máy quét ảnh
9 Camtasia Studio 4 tạo, sửa Videoclip 9 giáo viên, cán bộ
3 ngày
10 T vấn hớng học
45 giáo viên, cán bộ
2 ngày
11 Tạo đề thi trắc nghiệm khách quan
45 giáo viên, cán bộ
2 ngày
Tạo
đề
thi
hỗn
hợp
trắc
nghiệm
12 khách quan và tự luận
45 giáo viên, cán bộ
2 ngày
lí nhà trờng SchoolAssist.
13 Quản
3 ngày
(quản lí-đánh giá-xếp loại học sinh) 9 cán bộ, giáo viên
14 Quản lí th viện

2 cán bộ, 1 nhân viên
3 ngày
4.5. Xác định hệ thống sản phẩm của các hoạt động ứng dụng CNTT:


Về lĩnh vực dạy học, giáo dục:
- Xây dựng đợc một hệ thống 36 giáo án điện tử mẫu ở 9 môn học.
- Giáo viên tự làm, chỉnh sửa đợc nhiều giáo án điện tử khác đa vào sử dụng thờng
xuyên tại phòng dạy giáo án điện tử.
- Tất cả học sinh đợc học chơng trình Tin học tại phòng Tin học.
- Có 1/2 số giờ học Ngoại ngữ đợc thực hiện tại phòng máy tính đa chức năng.
- Đề kiểm tra, đề thi đợc làm bằng phần mềm tin học.
- Tất cả học sinh lớp 9 đợc t vấn hớng học tại trờng.
- Tố chức một số câu lạc bộ, ngoại khóa nhờ hệ thống máy tính và phần mềm.
- Thời khóa biểu đợc xếp và điều chỉnh bằng máy vi tính.
- Quản lí số lợng, chất lợng học sinh toàn trờng bằng máy vi tính.
- Cập nhật điểm kiểm tra định kỳ, khảo sát, thi học kì của học sinh.
- Xử lí kết quả, đánh giá, xếp loại học sinh theo từng học kỳ.
- Công bố kết quả học tập theo cá nhân học sinh, theo đơn vị lớp.
- Tiến tới công bố thông tin trên mạng để phụ huynh có thể truy cập theo dõi khi hội
đủ các điều kiện cần thiết.
Về các lĩnh vực khác của quản lí nhà trờng:
- Số liệu về cán bộ công chức: Các số liệu cá nhân của CBCC; Tình hình hồ sơ công
chức; Thống kê số liệu về các mặt của CBCC trong đơn vị.
- Số liệu về th viện: Các số liệu về sách, tài liệu tham khảo; Tình hình sử dụng và tình
trạng sách, tài liệu; Thống kê mức độ sử dụng sách, thiết bị của từng giáo viên, học
sinh.
- Số liệu về thiết bị phục vụ dạy học: Số liệu về thiết bị dạy học; Tình hình sử dụng,
tình trạng thiết bị; Thống kê mức độ sử dụng thiết bị của giáo viên.
- Số liệu về CSVC, tài chính: Số liệu về CSVC, xây dựng; Tình trạng hồ sơ CSVC,

xây dựng; Số liệu về thu, chi; Tình hình hồ sơ tài chính.
5. Liên kết, phối hợp các công ty để chuẩn bị, mua sắm, lắp đặt thiết bị, phần mềm.
Thiết bị, máy móc tin học có thể mua từ nhiều nguồn, nhiều cơ sở kinh doanh.
Nhng để có đợc sản phẩm tốt, đợc bảo hành, hợp tác để bảo trì về sau và đặc biệt phải có
đầy đủ cơ sở pháp lí trong thanh toán tài chính thì phải lựa chọn đơn vị cung ứng. Các
đơn vị này phải có đầy đủ t cách pháp nhân hoạt động kinh doanh, chuyên doanh về thiết
bị CNTT, có thơng hiệu trên thị trờng. Ta có thể hỏi các chuyên gia CNTT nhờ họ giới
thiệu và tìm hiểu trên mạng Internet để có nhiều thông tin mà lựa chọn.
Chọn khoảng vài ba đơn vị cung ứng, lấy đầy đủ các thông tin về địa chỉ, điện
thoại, giám đốc, u thế về các loại thiết bị, phần mềm, để liên hệ hợp tác.
Qua điện thoại hoặc trực tiếp trao đổi, tìm hiểu các loại thiết bị mình cần (chủng
loại, tính năng, cách lắp ráp, cài đặt, giá cả, ). Trực tiếp tiến hành kí văn bản hợp tác
cung ứng thiết bị, phần mềm (xem phụ lục) để có trờng có cơ sở làm kế hoạch tài chính,
đơn vị cung ứng chuẩn bị thêm các thiết bị theo yêu cầu của trờng.
6. Liên kết, phối hợp các cơ quan khoa học, chuyên gia để chuẩn bị đào tạo và đào tạo.
Có thể chọn chuyên gia đào tạo tập huấn từ các cơ quan, công ty chuyên trách,
cũng có thể hợp tác cá nhân. Tuy vậy, để tiện cho việc thanh quyết toán tài chính thì nên
chọn các cơ quan, công ty chuyên đào tạo, tập huấn phần mềm ứng dụng có đội ngũ
chuyên gia và đầy đủ t cách pháp nhân hoạt động. Sau khi tìm hiểu, lựa chọn thì lấy đầy
đủ các thông tin về địa chỉ, điện thoại, giám đốc, u thế về tập huấn loại phần mềm, của
cơ quan để liên hệ hợp tác. Thực tế chúng tôi chọn:


Qua điện thoại hoặc trực tiếp tìm hiểu, đặt hàng chơng trình đào tạo, chọn chuyên
gia, trao đổi về chế độ cho chuyên gia, thời gian, cách thức kiểm tra, Trực tiếp tiến
hành kí văn bản (xem phụ lục) hợp tác đào tạo (chơng trình, thời gian, số lợng ngời đợc
đào tạo, tài liệu tập huấn, số tài liệu phải in ấn phát cho học viên, cung ứng thiết bị, cách
thức kiểm tra công nhận, chế độ cho báo cáo viên, ngời kiểm tra, .). Trên sở sở đó nhà
trờng làm kế hoạch tài chính, lên kế hoạch, lịch đào tạo, tập huấn, đơn vị nhận đào tạo,
tập huấn thì chuẩn bị chuyên gia, tài liệu, thiết bị phục vụ tập huấn.

7. Huy động các nguồn lực tài chính để mua sắm, lắp đặt thiết bị, đào tạo.
Phải có nguồn lực tài chính thì mới có thể thực hiện đợc. Các nguồn lực tài chính
có thể khai thác huy động đợc là: nguồn thu của nhà trờng, ngân sách giáo dục hoặc KHCN của phờng-xã, huyện-thành phố, nguồn XHHGD của phụ huynh hoặc các nhà hảo
tâm đóng góp, nguồn ngân sách KH-CN của tỉnh
Nguồn thu của trờng (học phí) rất ít, trích từ phần dành mua thiết bị và tổ chức
hoạt động cũng chỉ giúp mua sắm đợc một số thiết bị hoặc hỗ trợ đào tạo một vài phần
mềm. Kế hoạch trong 2 năm học, chúng tôi dự kiến cũng chỉ dành dụm đợc xấp xỉ 35
triệu trong học phí cho mục tiêu này.
Nguồn ngân sách giáo dục hoặc KH-CN của phờng-xã, huyện-thành phố chỉ có
thể khai thác đợc khi ta đa đợc chơng trình của trờng thành một dự án nằm trong kế
hoạch năm của địa phơng. Chúng tôi đã tham mu UBND thành phố xin Sở KH-CN cho
Dự án ứng dụng CNTT vào nhà trờng (chủ yếu để mua phần mềm vè đào tạo) và UBND
thành phố hỗ trợ thực hiện (mua thiết bị).
Nguồn XHHGD của phụ huynh hoặc các nhà hảo tâm đóng góp cũng có thể thực
hiện đợc. Trờng phải làm kế hoạch rõ ràng để phụ huynh thấy rõ lợi ích của chơng trình
ứng dụng CNTT đối với việc học tập của con em mình. Đề xuất mua sắm những thiết bị
phục vụ trực tiếp việc dạy học nh máy chiếu, máy vi tính. Phải tổ chức vận động một số
lớp làm điểm, từ đó lan tỏa sang các lớp khác. Bằng cách này chúng tôi dự kiến trong 2-3
năm sẽ có khoảng 1/2 số phòng học sử dụng giáo án điện tử.
Có nguồn tới đâu thì triển khai lắp đặt tới đó. Tuy vậy, một số thiết bị cấp thiết
chúng tôi mạnh dạn đề nghị Công ty giúp cho dùng trớc trả nợ sau có thời hạn.
8. Bổ sung giáo viên, cán bộ chuyên trách tin học.
Khi triển khai chơng trình ứng dụng CNTT vào nhà trờng nhất thiết phải có giáo
viên, nhân viên chuyên trách Tin học vì các lí do sau:
- Có giáo viên Tin học mới có thể triển khai dạy chơng trình Tin học có chất lợng.
- Có chuyên môn Tin học thì mới tham mu đúng hớng, hỗ trợ kiểm tra khi mua sắm, lắp
đặt thiết bị, bảo trì, bảo dỡng thiết bị, chuẩn bị tập huấn, ....
- Có nhân viên chuyên trách thì mới có thể phân giao trách nhiệm quản lí hệ thống máy,
làm nhiệm vụ bảo trì thờng xuyên, hỗ trợ cho giáo viên các môn khác triển khai sử dụng
hệ thống máy móc vào dạy học và tổ chức các hoạt động giáo dục.

Ttong năm chúng tôi đã xin đợc 1 GV chuyên Tin học về bố trí chuyên trách dạy
Tin kiêm phụ trách 2 phòng máy vi tính và hệ thống thiết bị tin học. Từ đó, công tác
tham mu, tổ chức mua sắm, bảo trì, sửa chữa và tổ chức tập huấn các phần mềm, dạy học
Tin học, dạy ngoại ngữ tại phòng đa năng đều có bớc tiến mạnh mẽ.
9. Triển khai phổ cập Tin học văn phòng, tạo phong trào soạn giáo án bằng máy vi tính.
Tin học văn phòng đợc xác định là cửa vào để cán bộ, giáo viên có thể tiếp thu
các phần mềm ứng dụng CNTT. Học tập, rèn luyện để có thể biết sử dụng máy vi tính,
biết sử dụng bàn phím để soạn thảo văn bản đối với cán bộ, giáo viên lớn tuổi là một khó
khăn lớn. Mắt đã kém, chân tay đã chậm, ngại ngùng, sĩ diện khi cùng ngồi với lớp trẻ để


tiếp thu, học tập. Vì vậy, việc triển khai phổ cập Tin học văn phòng là bớc đột phá khẩu
cực kì khó khăn. Ban đầu, hiệu trởng trực tiếp tổ chức tập huấn vài buổi nhng số ngời
tham dự không nhiều. Chúng tôi phải chuyển cách làm.
Nhân họp Hội đồng, chúng tôi mời cô Võ Thị Huệ, cán bộ giảng dạy Đại học
Điện lực đã 53 tuổi đến nói chuyện về các cách tự vợt khó khăn để tự trang bị các kỹ
năng sử dụng máy vi tính khi đã bớc sang tuổi 47 ! Cuộc nói chuyện chỉ không đầy 50
ph nhng đã cho cán bộ giáo viên thấy một tấm gơng thực tế của nữ giáo viên lớn tuổi, đã
cho giáo viên nhiều bài học kinh nghiệm về tự học tin học văn phòng với sự giúp đỡ của
chồng, con và đồng nghiệp.
Sau đó, công đoàn phát động phong trào GV phấn đấu soạn giáo án bằng máy vi
tính. Nhiều GV thấy rõ việc soạn, lu giáo án bằng máy vi tính có nhiều tiện ích, vừa
khỏe, vừa đẹp, nhng ngại học vi tính. Chúng tôi đặt điều kiện GV nào muốn đợc chấp
nhận giáo án soạn bằng máy vi tính thì phải đợc hiệu trởng kiểm tra kỹ năng Tin học văn
phòng cơ bản. Hiệu trởng tổ chức thêm vài buổi tập huấn cho những ai có nhu cầu. Mỗi
ngời phải tự học để đáp ứng yêu cầu soạn và trình bày đợc một giáo án theo mẫu của chơng trình mới. Mẫu đơn giản nhng đòi hỏi GV phải biết mở máy, biết chọn, đổi fon chữ,
gạch chân, căn lề, kẻ bảng đơn giản, ... Công khai mẫu giáo án để tất cả GV biết và hớng
tới đó mà tự trang bị kỹ năng. Nêu thời hạn 3 tuần để GV tự phấn đấu thì bắt đầu kiểm
tra thực hành trên máy. Kiểm tra đợc GV nào đạt yêu cầu thì ghi tên GV đó lên bảng để
biểu dơng và khích lệ tinh thần thi đua. Việc kiểm tra phải kéo dài 5, 6 buổi để tạo điều

kiện cho GV chậm chạp đuổi kịp yêu cầu. Với cách làm này chỉ sau 1 tháng đã có trên
70% GV biết soạn thảo giáo án bằng máy vi tính.
10. Triển khai đào tạo các phần mềm ứng dụng, kĩ năng sử dụng các thiết bị hỗ trợ.
Bố trí để GV vừa hoàn thành công việc dạy học, bối dỡng học sinh giỏi, công tác
khác vừa theo đợc chơng trình Tin học ứng dụng đồ sộ quả không dễ chút nào. Trờng lập
lịch ổn định hằng tuần học Tin học ứng dụng vào chiều thứ năm. Buổi đó, trờng không tổ
chức hoạt động gì khác để GV tập trung học tập. Tuần nào thứ năm bận tổ chức họp
tháng thì bố trí vào 2 buổi chiều khác để ai không bận dạy buổi nào thì đi học buổi đó
(chỉ bố trí thực hành để không phụ thuộc vào báo cáo viên). Ban giám hiệu trực tiếp kiểm
diện, thông báo lên bảng về tính chuyên cần của học viên.
Thứ tự triển khai các phần mềm cũng căn cứ vào tầm quan trọng, tính cấp bách
của các phần mềm cho công việc dạy học, quản lí:
- Ưu tiên triển khai các phần mềm ứng dụng phổ biến, cần cho nhiều bộ môn tổ chức
hoạt động dạy học gồm có: Powerpoint, Violet, tập huấn sử dụng Internet khai thác
thông tin.
- Song song triển khai tiếp các phần mềm chuyên dụng cho một số môn, lĩnh vực:
Geometer Sketchpad (GV Toán), Dynamic English Tool (GV Tiếng Anh), Quản lí nhà
trờng SchoolAssist (cán bộ nhà trờng).
- Sau đó, lần lợt đến các phần mềm "Th viện t liệu dạy học điện tử, Tạo đề thi trắc
nghiệm khách quan, T vấn hớng học.
- Nhóm GV nòng cốt đợc tổ chức tập huấn riêng về một số kĩ thuật khác : sử dụng
camera, máy ảnh kỹ thuật số, máy quét ảnh, phần mềm "Camtasia Studio 4 tạo, sửa
Videoclip
Việc tổ chức kiểm tra kỹ năng sử dụng từng phần mềm ứng dụng cũng phải kéo
dài để nhân phong trào, tạo điều kiện cho phần lớn GV có thể phấn đấu lần lợt theo kịp
yêu cầu của chơng trình.
11. Xây dựng phong trào giáo viên, cán bộ ứng dụng CNTT vào thực tiễn.


11.1. Xây dựng phong trào giáo viên làm và sử dụng giáo án điện tử:

Giao cho thành viên chủ chốt 9 bộ môn chủ trì họp nhóm giáo viên bộ môn để
chọn mỗi bộ môn 4 bài dạy học đáp ứng các yêu cầu:
- Có khả năng đạt hiệu quả cao hơn hẳn khi chuyển sang dạy bằng giáo án điện tử.
- Đại diện đủ cho các loại bài dạy học tiêu biểu của bộ môn.
- Rải tơng đối đều ở 4 khối lớp và thời gian dạy học trong năm học.
Giao cho thành viên chủ chốt bộ môn chủ trì thiết kế, xây dựng giáo án mẫu:
- Xác định ý tởng về phơng pháp dạy học, cụ thể hóa thành tiến trình bài dạy học.
- Sử dụng phòng đa năng, các thiết bị và th viện t liệu dạy học để tiến hành xây dựng
giáo án điện tử phục vụ cho tiến trình dạy học đã xác định.
Tổ chức dạy thử, nhận xét, góp ý để hoàn thiện:
- Tổ chức trình bày thử, đánh giá, góp ý kịch bản, kỹ thuật để hoàn thiện lại.
- Tổ chức dạy thao giảng trên lớp chính thức để cả tổ cùng dự, góp ý, đánh giá
nghiệm thu giáo án điện tử và bồi dỡng cho GV là tác giả.
Phát động phong trào giáo viên làm và sử dụng giáo án điện tử. Khuyến khích
GV sử dụng mạng Internet tìm, chọn, sửa chữa giáo án điện tử phù hợp để sử dụng.
Thống kê số liệu làm và sử dụng giáo án điện tử, biểu dơngtrong các cuộc họp
tháng thờng kì để khuấy động phong trào.
11.2. Triển khai các hoạt động ứng dụng khác để quản lí, phục vụ dạy học:
+ Xếp và điều chỉnh thời khóa biểu bằng máy vi tính.
+ Triển khai dạy Tin học lần lợt cho học sinh các khối lớp (theo chơng trình).
+ Triển khai sử dụng phòng máy đa năng dạy Tiếng Anh cho các khối lớp
+ Giao cho giáo viên chủ nhiệm tổ chức thực hiện chơng trình sinh hoạt hớng nghiệp
phần t vấn hớng học cho học sinh lớp 9 bằng chơng trình trên máy vi tính.
+ Yêu cầu triển khai và kiểm tra giáo viên làm đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan
bằng phần mềm đã tập huấn.
+ Tổ chức làm đề khảo sát, đề thi học kì bằng phần mềm đã chuyển giao.
+ Quản lí chất lợng học sinh toàn trờng bằng máy vi tính và mạng LAN:
- Nhập đầy đủ thông tin ban đầu về học sinh (lý lịch)
- Cập nhật điểm kiểm tra định kỳ, khảo sát, thi học kì của học sinh.
- Xử lí kết quả, đánh giá, xếp loại học sinh theo từng học kỳ.

- Công bố kết quả học tập theo cá nhân học sinh, theo đơn vị lớp.
- Tiến tới công bố thông tin trên mạng để phụ huynh có thể truy cập theo dõi khi hội
đủ các điều kiện cần thiết.
+ Quản lí th viện, thiết bị phục vụ dạy học bằng máy vi tính và mạng LAN:
- Nhập các số liệu về sách, thiết bị dạy học vào máy vi tính.
- Cập nhật tình hình sử dụng và tình trạng sách, thiết bị vào máy vi tính.
- Xử lí thống kê mức độ sử dụng sách, thiết bị của từng giáo viên.
- Công bố và sử dụng kết quả thống kê để điều chỉnh việc sử dụng sách, thiết bị.
12. Tạo điều kiện sử dụng phòng dạy GAĐT, phòng mạng đa năng, Internet.
- Thông báo, khuyến khích GV các bộ môn sử dụng các phòng dạy giáo án điện tử, GV
ngoại ngữ sử dụng phòng máy đa năng để dạy học, sử dụng các máy vi tính nối mạng
Internet đặt tại phòng giao ban, phòng công đoàn để khai thác thông tin trên mạng phục
vụ dạy học.
- Khi nhu cầu sử dụng của GV tăng cao, trờng lập sổ đăng ký sử dụng phòng dạy giáo án
điện tử, phòng đa năng treo ngay ở phòng đợi để GV chủ động đăng ký trớc, tránh trùng
giờ. Thông qua sổ này, lãnh đạo có thể nắm đợc mức độ sử dụng giáo án điện tử của tong
giáo viên.


- Nhắc nhở đ/c chuyên trách phòng máy hỗ trợ chuẩn bị, giúp GV sử dụng dạy học thuận
tiện, đạt đợc hiệu quả cao.
- Thông báo lịch mở phòng máy nối mạng Internet để học sinh có điều kiện đến sử dụng
tham gia học tập, thực hiện các cuộc thi trên mạng.
IV. Các kết quả đạt đợc:
Với hệ thống biện pháp đã nêu, sau gần một năm học, mặc dù thời gian cha nhiều
nhng việc triển khai ứng dụng CNTT vào trờng THCS Đặng Thai Mai đã có những kết
quả tốt, góp phần nâng cao chất lợng dạy học, giáo dục, đợc xã hội ghi nhận.
Trờng đã sắm thêm đợc các thiết bị, sắp xếp và lắp đặt thành 1 phòng đa phơng
tiện để xây dựng giáo án điện tử, 3 phòng dạy giáo án điện tử, 1 phòng Tin học, 1 phòng
máy đa năng để dạy ngoại ngữ. Lắp đặt hệ thống mạng LAN cho 2 phòng máy và khu

quản lí, hành chính. Kết nối Internet cho tất cả 60 máy của toàn trờng với tốc độ khai
thác đờng truyền cao.
Trờng đã mua thêm đợc 7 phần mềm chuyên dụng phục vụ dạy học và quản lí:
Violet, Dynamic English Tool, Camtasia Studio 4, Th viện điện tử t liệu dạy học,
T vấn hớng học cho học sinh, Tạo đề thi trắc nghiệm khách quan, Quản lí nhà
trờng SchoolAssist. Xin đợc phần mềm Quản lí th viện.
Gần 80% GV đã biết soạn giáo án bằng máy vi tính, biết sử dụng Internet, gần
70% GV biết sử dụng hai phần mềm Powerpoint và Violet để làm giáo án điện tử, phần
mềm T vấn hớng học để giúp học sinh chọn hớng học lên THPT, 9/12 GV Toán biết sử
dụng phần mềm Geometer Sketchpad, 6/6 GV Tiếng Anh biết sử dụng phần mềm
Dynamic English Tool để hỗ trợ soạn bài, 9 cán bộ nhà trờng biết sử dụng phần mềm
Quản lí nhà trờng SchoolAssist, cán bộ th viện nhà trờng biết sử dụng phần mềm
Quản lí th viện.
Đã xây dựng đợc 36 giáo án điện tử mẫu ở 9 bộ môn Văn, Sử, Địa, Tiếng Anh,
Toán, Lý, Hóa, Sinh và Tin học. Giáo viên các bộ môn đã khai thác kho giáo án và t liệu
dạy học trên mạng, chỉnh sửa đa vào sử dụng hàng trăm giáo án điện tử.
Đã có hơn 400 tiết dạy giáo án điện tử đợc thực hiện tại các phòng dạy giáo án
điện tử. Phong trào sử dụng giáo án điện tử từ phát triển bề rộng đã bắt đàu chuyển hớng
về chiều sâu, khai thác u thế CNTT đáp ứng tốt nhất tinh thần đổi mới PPDH, tích cực hóa
hoạt động của học sinh, nâng cao chất lợng dạy học.
Toàn bộ học sinh lớp 6 đã đợc học đầy đủ chơng trình Tin học của Bộ GD&ĐT.
Gần 300 tiết học Tiếng Anh đợc tổ chức dạy tại phòng máy đa năng.
Khối lớp 8 và 9 đợc ngoại khóa Lịch sử - Địa lý thành phố Vinh tại phòng máy
với đĩa hình trình chiếu cho học sinh tìm hiểu. Trờng đã tạo điều kiện cho hàng trăm lợt
học sinh gia đình không có máy tính đợc tham gia cuộc thi OLIMPIC giải Toán trên
Internet. Nhờ hệ thống thiết bị để tổ chức cuộc thi cấp trờng mà phong trào thi giải Toán
trên Internet của trờng phát triển rất mạnh, đứng đầu toàn tỉnh về số học sinh tham gia
(hơn 1600 lợt học sinh tham gia), học sinh của trờng chiếm phần lớn các vị trí dẫn đầu
của tỉnh, hàng tuần có nhiều em lọt vào tốp 10 học sinh đứng đầu cấp quốc gia.
Trờng còn giúp Phòng GD&ĐT tổ chức tập huấn cho cán bộ quản lí 80 trờng

THCS, tiểu học, mầm non của toàn thành phố về nhiều chuyên đề Tin học nh chơng trình
Quản lí cán bộ, tập lập, sử dụng e-mail để chuyển, nhận thông tin.
Vi. kết luận
Triển khai ứng dụng CNTT vào trờng học để nâng cao chất lựợng dạy học, giáo
dục, quản lí là việc làm rất cần thiết. Với tinh thần giúp nhau nhanh chóng thực hiện ứng
dụng CNTT vào nhà trờng, trên cơ sở thực tế đã làm đợc, chúng tôi mạnh dạn trao đổi


một số kinh nghiệm với các đồng nghiệp quản lý nhà trờng. Có thể các đơn vị khác còn
có những kinh nghiệm hay về vấn đề này. Rất mong đợc sự góp ý, trao đổi để học tập.
Vinh, ngày 08 tháng 4 năm 2009

Phụ lục 1
Yêu cầu tìm hiểu và viết thu hoạch tham quan học tập
Về ứng dụng công nghệ thông tin vào nhà trờng

1. Tìm hiểu mô hình ứng dụng và hiệu quả của việc ứng dụng tin học vào nhà trờng:
+ ứng dụng tin học vào nhà trờng ở những lĩnh vực nào ? Mỗi lĩnh vực việc ứng dụng
vào những việc cụ thể nào ? Sơ lợc cách ứng dụng tin học vào mỗi việc cụ thể đó ?
- Về lĩnh vực chuyên môn dạy học (soạn giáo án văn bản bằng máy vi tính, xếp thời
khoá biểu, sử dụng Internet khai thác kho t liệu dạy học, giáo án, đề thi trên mạng,
soạn và sử dụng giáo án điện tử, kiểm tra đánh giá, tính điểm-xếp loại, tạo chơng
trình sinh hoạt buổi ngoại khoá, ...)
- Về lĩnh vực tổ chức các hoạt động giáo dục khác (tạo trên máy tính các chơng trình
sinh hoạt giáo dục đạo đức-sinh hoạt câu lạc bộ, soạn giáo án điện tử dạy âm nhạc,
mỹ thuật, thẩm mỹ, dựng chơng trình tập huấn các đội tuyển TDTT, chơng trình sinh
hoạt hớng nghiệp, t vấn hớng học, chơng trình dạy nghề phổ thông )
- Về quản lí học sinh và phối hợp giáo dục (hồ sơ-lí lịch-gia đình, kết quả học tập rèn
luyện các năm học, kết quả thi học sinh giỏi, tốt nghiệp, tạo website liên lạc thông
báo kết quả học sinh trên mạng cho phụ huynh-các cơ quan chức năng,. Quản lí

học sinh chuyển trờng, )
- Về quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên (hồ sơ-lí lịch-gia đình, quá trình công tác,
quá trình lơng, thuyên chuyển, danh hiệu, website liên lạc báo cáo các cơ quan
chức năng,.)
- Về quản lí tài chính (cập nhật số liệu thu chi các khoản, mục, tự tính toán theo ch ơng trình cho ra các kết quả, in chứng từ thanh toán thu, chi, chuyển khoản, lập kế
hoạch thu-chi tài chính năm, )
- Về quản lí cơ sở vật chất (cập nhật số liệu đất đai, tài sản cố định, tình trạng sử
dụng-bảo quản, bổ sung, thanh lí, .)
- Về quản lí thiết bị dạy học (cập nhật số liệu các loại thiết bị dạy học-giáo dục, phân
tích tình trạng sử dụng-bảo quản, bổ sung, thanh lí, .)
- Về quản lí th viện (cập nhật số liệu sách, tài liệu tham khảo, báo, tạp chí, tình trạng
sử dụng-bảo quản, bổ sung, thanh lí, . Làm th viện t liệu dạy học điện tử, )


- Về công tác văn th, lu trữ (cập nhật, lu trữ nội dung các văn bản, công văn, chỉ thị
đến và đi, cấp phát bằng tốt nghiệp, nhận trả học bạ, .)
+ Đánh giá mô hình: số lĩnh vực đã triển khai ứng dụng nhiều hay ít ? đã phủ kín cha ? mức độ triển khai ứng dụng trên mỗi lĩnh vực đã đầy đủ cha ? hiệu quả ?
2. Tìm hiểu kinh nghiệm xây dựng mô hình ứng dụng:
- Có đợc mô hình ứng dụng tin học nh ngày nay nhà trờng đã bắt đầu từ lĩnh vực
nào ? thứ tự các lĩnh vực triển khai ứng dụng ?
- Kinh nghiệm tham mu, khai thác tạo nguồn mua sắm để có cơ sở vật chất, thiết bị
tin học trang bị, phần mềm tin học cho nhà trờng ? Thứ tự mua sắm, lắp đạt các loại ?
Kinh nghiệm mua sắm ?
- Kinh nghiệm tổ chức nâng cấp trình độ tin học cho các loại đối tợng: giáo viên, cán
bộ, nhân viên để sử dụng các thiết bị tin học có hiệu quả (cách làm để nâng cao nhận
thức trách nhiệm, cách tổ chức học tập, tập huấn - đào tạo bằng các loại hình, việc lựa
chọn tiếp nhận nhân viên, ..... )
3. Tìm hiểu việc chuẩn bị, xây dựng và sử dụng giáo án điện tử
- Các phần mềm chính và phần mềm liên quan để soạn giáo án điện tử ? Cách dùng ?
- Các thiết bị cần có để xây dựng giáo án điện tử ? (những thiết bị tối thiểu ? công

dụng, cách sử dụng ? những thiết bị để tự tạo thêm các t liệu dạy học điện tử nh
video, ảnh, nhạc,... cách dùng, cách liên kết vào nội dung giáo án ?)
- Chuẩn bị và soạn giáo án điện tử ? (thứ tự các bớc thông thờng ? cách làm với các
công cụ hỗ trợ nh USB, th viện t liệu dạy học điện tử, camera kĩ thuật số, .. khó
nhất thờng là những công đoạn nào ? kinh nghiệm giải quyết khó khăn ?
- Kinh nghiệm sử dụng giáo án điện tử ? (thể loại bài nào nên dùng và dễ có hiệu quả
tốt, thể loại bài nào không nên dùng ? thể loại bài nào khó xây dựng giáo án điện tử ?
kinh nghiệm bố trí thiết bị, các bớc sử dụng giáo án điện tử ở các mức độ: có kết hợp
với dùng bảng-phấn; hoàn toàn sử dụng máy chiếu ?)
4. Tìm hiểu việc sử dụng các phần mềm soạn đề thi trắc nghiệm, hỗn hợp
- Các phần mềm chính và phần mềm liên quan để soạn đề ?
- Sơ lợc cách chuẩn bị và soạn đề trắc nghiệm ? đề hỗn hợp ?
5. Tìm hiểu việc sử dụng các phần mềm tính điểm, xếp loại học sinh
- Các phần mềm đã dùng để tính điểm, xếp loại học sinh ?
- Sơ lợc cách sử dụng các phần mềm ?



×