DỰ ÁN: NHÀ HÀNG ẨM THỰC VÀ KHU GIẢI TRÍ SÔNG VÀM CỎ
ĐƠN VỊ TƢ VẤN:
CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN ĐẦU TƢ
THẢO NGUYÊN XANH
THUYẾT MINH DỰ ÁN
NHÀ HÀNG ẨM THỰC VÀ KHU
GIẢI TRÍ SÔNG VÀM CỎ
Địa điểm đầu tƣ:
CHỦ ĐẦU TƢ:
Long An - 08/2015
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
Trang 1
DỰ ÁN: NHÀ HÀNG ẨM THỰC VÀ KHU GIẢI TRÍ SÔNG VÀM CỎ
ĐƠN VỊ TƢ VẤN:
CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH
THUYẾT MINH DỰ ÁN
NHÀ HÀNG ẨM THỰC VÀ KHU
GIẢI TRÍ SÔNG VÀM CỎ
Địa điểm đầu tƣ:
ĐƠN VỊ TƢ VẤN
CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ
THẢO NGUYÊN XANH
(Tổng Giám đốc)
NGUYỄN VĂN MAI
Long An, Tháng 08/2015
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
Trang 2
DỰ ÁN: NHÀ HÀNG ẨM THỰC VÀ KHU GIẢI TRÍ SÔNG VÀM CỎ
MỤC LỤC
CHƢƠNG I: TÓM TẮT DỰ ÁN ........................................................................................ 5
1.1. Giới thiệu chủ đầu tƣ ................................................................................................ 5
1.2. Mô tả sơ bộ thông tin dự án ..................................................................................... 5
CHƢƠNG II: CĂN CỨ ĐẦU TƢ DỰ ÁN ......................................................................... 7
2.1. Căn cứ pháp lý ........................................................................................................ 7
2.2. Giới thiệu tỉnh Long An ........................................................................................ 09
2.3. Đặc điểm tự nhiên TP Tân An ............................................................................. 153
2.4. Điều kiện và cơ sở đầu tƣ ...................................................................................... 15
2.5. Sự cần thiết đầu tƣ .................................................................................................. 16
CHƢƠNG III: PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ .................................................. 17
3.1. Địa điểm đầu tƣ dự án ............................................................................................ 17
3.2. Hiện trạng khu đất xây dựng dự án ........................................................................ 18
3.3. Giải pháp thiết kế mặt bằng và hạ tầng kỹ thuật .................................................... 18
3.4. Nhân sự dự án ........................................................................................................ 20
3.5. Quy mô dự án ......................................................................................................... 21
3.6. Tiến độ đầu tƣ ........................................................................................................ 21
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG……………...………………22
4.1. Đánh giá tác động môi trƣờng ............................................................................... 22
4.1.1. Giới thiệu chung ............................................................................................. 22
4.1.2. Các quy định và các hƣớng dẫn về môi trƣờng .............................................. 22
4.2. Tác động của dự án tới môi trƣờng ....................................................................... 24
4.2.1. Giai đoạn xây dựng dự án ............................................................................... 24
4.2.2. Giai đoạn đƣa dự án vào khai thác sử dụng .................................................... 24
4.3. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm ......................................................................... 25
4.3.1. Giai đoạn xây dựng dự án ............................................................................... 25
4.3.2. Giai đoạn đƣa dự án vào khai thác sử dụng .................................................... 25
CHƢƠNG V: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN DỰ ÁN………………………………………27
5.1.Hạng mục xây dựng cơ sở hạ tầng .......................................................................... 27
5.2.Hạng mục máy móc thiết bị .................................................................................... 27
5.3.Kế hoạch sản phẩm dịch vụ .................................................................................... 27
5.4.Kế hoạch phát triển………………………………………………………………28
5.5. Kế hoạch marketing……………………………………………………………..28
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
Trang 3
DỰ ÁN: NHÀ HÀNG ẨM THỰC VÀ KHU GIẢI TRÍ SÔNG VÀM CỎ
CHƢƠNG VI: TỔNG MỨC ĐẦU TƢ DỰ ÁN ............................................................... 29
6.1.Cơ sở lập tổng mức đầu tƣ ...................................................................................... 29
6.2.Nội dung tổng mức đầu tƣ....................................................................................... 30
6.2.1.Tài sản cố định ................................................................................................. 30
6.2.2.Vốn lƣu động sản xuất ..................................................................................... 32
CHƢƠNG VII: NGUỒN VỐN THỰC HIỆN DỰ ÁN .................................................... 34
7.1.Cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án ......................................................................... 34
7.2. Tiến độ phân bổ nguồn vốn………………………………………………………34
7.3. Kế hoạch vay và trả nợ…………………………………………………………...35
CHƢƠNG VIII: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH ............................................... 399
8.1.Hiệu quả kinh tế - tài chính ................................................................................... 399
8.1.1.Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán .......................................................... 399
8.1.2.Doanh thu từ dự án ........................................................................................ 433
8.1.3.Các chỉ tiêu kinh tế của dự án ....................................................................... 455
8.2. Khả năng trả nợ……………………………………………………………..…….48
8.3. Hiệu quả kinh tế xã hội ......................................................................................... 488
CHƢƠNG IX: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 499
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
Trang 4
DỰ ÁN: NHÀ HÀNG ẨM THỰC VÀ KHU GIẢI TRÍ SÔNG VÀM CỎ
CHƢƠNG I: TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. Giới thiệu chủ đầu tƣ
-
Tên công ty
:
Giấy chứng nhận đăng ký DN :
Địa chỉ trụ sở
:
Đại diện theo pháp luật:
- Ngành nghề kinh doanh:
+ Hoạt động của các câu lạc bộ thể thao (dịch vụ thể thao), bán buôn đồ dùng khác
cho gia đình (mua bán dụng cụ thể thao), nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lƣu
động (kinh doanh nhà hàng),
+ Hoạt động sáng tác nghệ thuật và giải trí (tổ chức biểu diễn nghệ thuật),
+ Hoạt động của các tổ chức khác chƣa đƣợc phân vào đâu (tổ chức sự kiện).
1.2. Mô tả sơ bộ thông tin dự án
- Tên dự án
:
- Địa điểm xây dựng :
- Diện tích đầu tƣ
: 2,714 m²
- Mục tiêu đầu tƣ
: Xây dựng nhà hàng ẩm thực & khu giải trí, tổ chức các sự
kiện cƣới, hỏi, hội nghị, thể thao,...
- Mục đích đầu tƣ
:
+ Đáp ứng nhu cầu cƣới hỏi, liên hoan, hội nghị, tổ chức sự kiện của nhân dân và
các cơ quan tổ chức cũng nhƣ khách du lịch tại tỉnh Long An.
+ Tạo việc làm, mang lại thu nhập ổn định cho lao động tại địa phƣơng, đóng góp
tích cực vào Ngân sách Nhà Nƣớc.
+ Góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh Long An
+ Tăng lợi nhuận cho chủ đầu tƣ, là cơ hội giúp phát triển và mở rộng ngành nghề
kinh doanh dịch vụ phù hợp với điều kiện và năng lực thực tế của Công ty.
- Hình thức đầu tƣ
: Đầu tƣ xây dựng mới
- Hình thức quản lý
: Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý dự án thông qua ban Quản lý
dự án do chủ đầu tƣ thành lập.
- Vòng đời dự án
: 15 năm kể từ khi bắt đầu hoạt động (Tính toán hiệu quả tài
chính cho 10 năm đầu tiên hoạt động)
- Tổng mức đầu tƣ
+ Vốn tự có là
: 21,518,829,000 đồng
: 6,455,649,000 đồng chiếm 30%.
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
Trang 5
DỰ ÁN: NHÀ HÀNG ẨM THỰC VÀ KHU GIẢI TRÍ SÔNG VÀM CỎ
+ Vốn vay ngân hàng : 15,063,181,000 đồng chiếm tỷ lệ 70% (Nguồn vốn vay này
dự kiến vay trong thời gian 120 tháng với lãi suất dự kiến là 10.5%/năm. Thời gian ân
hạn gốc là 24 tháng. Lãi trả hàng tháng kể từ tháng thứ 25 trở đi).
- Tiến độ đầu tƣ
:
+ Quý IV/2015 : Khởi công xây dựng
+ Quý IV/2016: Dự án chính thức đi vào hoạt động
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
Trang 6
DỰ ÁN: NHÀ HÀNG ẨM THỰC VÀ KHU GIẢI TRÍ SÔNG VÀM CỎ
CHƢƠNG II: CĂN CỨ ĐẦU TƢ DỰ ÁN
2.1. Căn cứ pháp lý
Báo cáo đầu tư được lập dựa trên cơ sở các căn cứ pháp lý sau:
Luật Doanh nghiệp 2014 số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc
Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội nƣớc
Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật đất đai;
Căn cứ Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ
quy định về giá đất;
Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng;
Thông tƣ 02/2015/TT-BTNMT Quy định chi tiết một số điều của nghị định số
43/2014/NĐ-CP và nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 về đất đai
của chính phủ;
Luật đầu tƣ số 67/2014/QH1 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội nƣớc
CHXHCN Việt Nam;
Luật kinh doanh bất động sản số 66/2014/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2014 của
Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật nhà ở số 65/2014/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội nƣớc
CHXHCN Việt Nam;
Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi số 32/2013/QH13 ngày 19 tháng 6 năm
2013 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN
Việt Nam;
Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 và Luật số 21/2012/QH13 sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật Quản lý thuế;
Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 và Luật số 31/2013/QH13 sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng;
Luật số 71/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế;
Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 và Nghị định số 04/2014/NĐ-CP ngày
17/1/2014 của Chính phủ quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ;
Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Quản lý thuế và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản
lý thuế;
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
Trang 7
DỰ ÁN: NHÀ HÀNG ẨM THỰC VÀ KHU GIẢI TRÍ SÔNG VÀM CỎ
Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và
hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng;
Căn cứ Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/2/2015 của Chính phủ quy định chi tiết
thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số
điều của các Nghị định về thuế;
Căn cứ Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23/12/2013 của Chính phủ quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26/11/2003;
Căn cứ Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về lập, phê
duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội;
Căn cứ Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về
lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội;
Căn cứ Thông tƣ số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31/10/2013 của Bộ trƣởng Bộ Kế
hoạch và Đầu tƣ hƣớng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh và công bố quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch ngành, lĩnh vực và sản phẩm chủ
yếu;
Thông tƣ số 05/2008/TT-BTNMT của Bộ Tài Nguyên & Môi Trƣờng ngày
18/12/2008 về việc hƣớng dẫn về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi
trƣờng và cam kết bảo vệ môi trƣờng.
Quyết định 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ Tài Nguyện và Môi
Trƣờng về việc áp dụng 5 Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trƣờng và bãi bỏ áp dụng một số
tiêu chuẩn đã quy định theo QĐ số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25/06/2002 của Bộ
KHCNMT;
Căn cứ các pháp lý khác có liên quan;
Các tiêu chuẩn Việt Nam
Dự án Nhà hàng ẩm thực và khu giải trí Sông Vàm Cỏ của Công ty TNHH MTV
Sông Vàm Cỏ đƣợc thực hiện dựa trên những tiêu chuẩn, quy chuẩn chính nhƣ sau:
Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản 1997-BXD);
Quyết định số 04 /2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008. Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật
Quốc gia về Quy hoạch xây dựng (QCVN: 01/2008/BXD);
TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế;
TCXD 229-1999: Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo TCVN
2737 -1995;
TCVN 375-2006: Thiết kế công trình chống động đất;
TCXD 45-1978: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình;
TCVN 5760-1993: Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung thiết kế lắp đặt và sử
dụng;
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
Trang 8
DỰ ÁN: NHÀ HÀNG ẨM THỰC VÀ KHU GIẢI TRÍ SÔNG VÀM CỎ
TCVN 5738-2001: Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu kỹ thuật;
TCVN 2622-1995: PCCC cho nhà, công trình yêu cầu thiết kế;
TCVN-62:1995: Hệ thống PCCC chất cháy bột, khí;
TCVN 6160 – 1996: Yêu cầu về thiết kế, lắp đặt, sử dụng hệ thống chữa cháy;
TCVN 6305.1-1997 (ISO 6182.1-92) và TCVN 6305.2-1997 (ISO 6182.2-93);
TCVN 4760-1993: Hệ thống PCCC - Yêu cầu chung về thiết kế;
TCXD 33-1985: Cấp nƣớc - mạng lƣới bên ngoài; công trình - tiêu chuẩn thiết kế;
TCVN 5576-1991: Hệ thống cấp thoát nƣớc - quy phạm quản lý kỹ thuật;
TCXD 51-1984: Thoát nƣớc - mạng lƣới bên trong và ngoài công trình - Tiêu
chuẩn thiết kế;
TCXD 188-1996: Nƣớc thải đô thị -Tiêu chuẩn thải;
TCVN 4474-1987: Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống thoát nƣớc trong nhà;
TCVN 4473:1988: Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp nƣớc bên trong;
TCVN 5673:1992: Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp thoát nƣớc bên trong;
TCVN 4513-1998: Cấp nƣớc trong nhà;
TCVN 6772: Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc và nƣớc thải sinh hoạt;
TCVN 188-1996: Tiêu chuẩn nƣớc thải đô thị;
TCVN 5502: Đặc điểm kỹ thuật nƣớc sinh hoạt;
TCVN 5687-1992: Tiêu chuẩn thiết kế thông gió - điều tiết không khí - sƣởi ấm;
TCXDVN 175:2005: Tiêu chuẩn thiết kế độ ồn tối đa cho phép;
11TCN 19-84: Đƣờng dây điện;
11TCN 21-84: Thiết bị phân phối và trạm biến thế;
TCVN 5828-1994: Đèn điện chiếu sáng đƣờng phố - Yêu cầu kỹ thuật chung;
TCXD 95-1983: Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo bên ngoài công trình dân
dụng;
TCXD 25-1991: Tiêu chuẩn đặt đƣờng dây dẫn điện trong nhà ở và công trình
công cộng;
TCXD 27-1991: Tiêu chuẩn đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng;
TCVN-46-89: Chống sét cho các công trình xây dựng;
EVN : Yêu cầu của ngành điện lực Việt Nam (Electricity of Viet Nam).
2.2 Giới thiệu tỉnh Long An
2.2.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Long An
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
Trang 9
DỰ ÁN: NHÀ HÀNG ẨM THỰC VÀ KHU GIẢI TRÍ SÔNG VÀM CỎ
Tỉnh Long An tiếp giáp với Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Tây Ninh về phía
Đông, giáp với Vƣơng Quốc Campuchia về phía Bắc, giáp với tỉnh Đồng Tháp về phía
Tây và giáp tỉnh Tiền Giang.
Tỉnh Long An có vị trí địa lý khá đặc biệt là tuy nằm ở vùng ĐBSCL song lại thuộc
Vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam (VPTKTTĐPN), đƣợc xác định là vùng
kinh tế động lực có vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế Việt
Nam. Long An có đƣờng ranh giới quốc gia với Campuchia dài: 132,977 km, với hai cửa
khẩu Bình Hiệp (Mộc Hóa) và Tho Mo (Đức Huệ). Long An là cửa ngõ nối liền Đông
Nam Bộ với ĐBSCL, nhất là có chung đƣờng ranh giới với TP. Hồ Chí Minh, bằng hệ
thống giao thông đƣờng bộ nhƣ : quốc lộ 1A, quốc lộ 50, . . . các đƣờng tỉnh lộ : ĐT.823,
ĐT.824, ĐT.825 v.v . . . Đƣờng thủy liên vùng và quốc gia đã có và đang đƣợc nâng cấp,
mở rộng, xây dựng mới, tạo động lực và cơ hội mới cho phát triển. Ngoài ra, Long An
còn đƣợc hƣởng nguồn nƣớc của hai hệ thống sông Mê Kông và sông Đồng Nai.
Là tỉnh nằm cận kề với TP.HCM có mối liên hệ kinh tế ngày càng chặt chẽ với
Vùng Phát Triển Kinh Tế Trọng Điểm Phía Nam (VPTKTTĐPN), nhất là Thành phố Hồ
Chí Minh một vùng quan trọng phía Nam đã cung cấp 50% sản lƣợng công nghiệp cả
nƣớc và là đối tác đầu tƣ, chuyển giao công nghệ, là thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa nông
sản lớn nhất của Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL).
Diện tích tự nhiên của toàn tỉnh là 449.194,49 ha, dân số 1.542.606 (theo số liệu dân
số tính đến tháng 5 năm 2013). Tọa độ địa lý : 105030' 30'' đến 106047' 02'' kinh độ
Đông và 10023' 40'' đến 11002' 00'' vĩ độ Bắc.
Tỉnh Long An có 15 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm các huyện: Đức Huệ,
Đức Hòa, Bến Lức, Cần Đƣớc, Cần Giuộc, Thủ Thừa, Tân Trụ, Châu Thành, Thạnh Hóa,
Tân Thạnh, Mộc Hóa, Vĩnh Hƣng, Tân Hƣng, thị xã Kiến Tƣờng và thành phố Tân An;
có 192 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 166 xã, 12 phƣờng và 14 thị trấn.
2.2.2. Tình hình kinh tế xã hội Tỉnh Long An
Trong 6 tháng đầu năm, mặc dù còn nhiều khó khăn nhƣng tình hình kinh tế của
tỉnh đã đạt đƣợc kết quả khả quan, tăng trƣởng kinh tế cao hơn cùng kỳ.
Sản xuất nông nghiệp cơ bản thuận lợi và có nhiều chuyển biến tích cực: diện tích,
năng suất vụ lúa mùa và đông xuân 2013 – 2014 tăng so với cùng kỳ, xây dựng “cánh
đồng lớn” theo hƣớng liên kết 4 nhà mang lại hiệu quả rõ rệt (năng suất, giá cả đều cao
hơn so với sản xuất bên ngoài), thanh long và chanh tiếp tục là loại cây trồng cho lợi
nhuận cao; dịch bệnh trong chăn nuôi đƣợc kiểm soát chặt chẽ, không gây thiệt hại lớn,
chăn nuôi đang có xu hƣớng phục hồi và phát triển; triển khai nhanh mua tạm trữ theo
chủ trƣơng của Chính phủ đạt chỉ tiêu đƣợc giao, góp phần tiêu thụ lúa gạo hàng hóa
trong dân; tiếp tục tập trung nguồn lực thực hiện chƣơng trình xây dựng nông thôn mới.
Công nghiệp đƣợc tích cực hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh,
giá trị sản xuất tăng khá so với cùng kỳ. Thƣơng mại – dịch vụ, xuất nhập khẩu tiếp tục
ổn định và có bƣớc phát triển, kiểm soát thị trƣờng, giá cả, chỉ số giá tiêu dùng tăng thấp.
Thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài tăng cả về số lƣợng dự án và mức vốn đầu tƣ so với cùng kỳ.
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
Trang 10
DỰ ÁN: NHÀ HÀNG ẨM THỰC VÀ KHU GIẢI TRÍ SÔNG VÀM CỎ
Công tác xây dựng cơ bản đƣợc tập trung chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ thi công, giải ngân
kịp thời theo khối lƣợng, đảm bảo chất lƣợng và thanh quyết toán theo quy định.
Thƣờng xuyên kiểm tra đôn đốc huy động các nguồn thu, thu đúng, đủ, kịp thời vào
ngân sách nên đạt tiến độ dự toán, tiếp tục thực hiện triệt để tiết kiệm chi theo quy định.
Tập trung xây dựng Đề án tái cơ cấu kinh tế của tỉnh, triển khai thực hiện kế hoạch, giải
pháp nâng cao chỉ số PCI năm 2014.
Các lĩnh vực văn hóa - xã hội triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm theo kế
hoạch đề ra, đảm bảo thực hiện đầy đủ, kịp thời các chính sách an sinh xã hội. Giữ vững
an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, ngăn chặn kịp thời các biểu hiện lợi dụng tình
hình liên quan đến vấn đề biển Đông để gây rối làm mất trật tự xã hội, chủ động đấu
tranh phòng chống tội phạm, kiềm chế tai nạn giao thông. Công tác cải cách hành chính
đƣợc đẩy mạnh.
2.2.3. Tình hình giá cả, diễn biến thị trường trong Tỉnh Long An
Diễn biến thị trƣờng trên địa bàn tỉnh tính đến tháng 09 nhìn chung tƣơng đối ổn
định, không có tình trạng thiếu hàng hóa, nhất là các mặt hàng thuộc diện bình ổn giá:
Lƣơng thực, xăng dầu, khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG), xi măng, sắt thép, phân bón, đƣờng
cát, cám nguyên liệu dùng làm thức ăn chăn nuôi.
Giá cả một số mặt hàng thuộc diện bình ổn giá của Nhà nƣớc nhƣ: lƣơng thực, xăng
dầu và vàng có dao động, cụ thể:
Giá lúa trong tuần có xu hƣớng tăng từ 50 - 100 đồng/kg; giá lúa nếp tăng khoảng
300 đồng/kg; giá gạo bán lẻ tại các cửa hàng tƣơng đối ổn định.
Giá vàng miếng SJC (tại Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam chi nhánh Long
An) bán ra sáng ngày 12/9/2014 (lúc 08 giờ 50 phút) trên địa bàn thành phố Tân An là
3.602.000 đồng/chỉ, giảm 35.000 đồng/chỉ so với ngày 05/9/2014 và tỷ giá đô la Mỹ bán
ra 21.230 đồng/USD tăng 10 đồng/USD.
Tâm điểm trong tuần qua, liên Bộ Công Thƣơng - Bộ Tài chính đã chỉ đạo điều
chỉnh giảm giá bán lẻ xăng dầu, vào lúc 18 giờ 00 phút ngày 09/9/2014 các doanh nghiệp
đầu mối kinh doanh xăng dầu đã tiến hành điều chỉnh giảm giá bán lẻ xăng dầu, cụ thể:
mặt hàng xăng A92 giảm 30 đồng/lít, dầu điêzen giảm 160 đồng/lít, dầu hỏa giảm 150
đồng/lít.
Ngoài ra, giá một số mặt hàng thực phẩm (rau, củ, quả) có xu hƣớng giảm khoảng
1.000 đồng/kg; heo hơi đứng giá; giá dƣa hấu loại I thu mua tại ruộng từ 5.000 - 5.200
đồng/kg tăng khoảng 500 đồng/kg; theo thông tin từ các cơ sở thu mua thanh long ở
huyện Châu Thành, giá thanh long ruột trắng loại I khoảng 20.000 đồng/kg tăng 4.000
đồng/kg; giá một số mặt hàng trái cây (xoài cát, quýt đƣờng, bƣởi da xanh,…) tại chợ
Tân An tƣơng đối ổn định.
* Tình hình giá cả một số mặt hàng thiết yếu tại tỉnh Long An tính đến đầu tháng 9
năm 2014 nhƣ sau:
1. Lƣơng thực:
- Lúa thông dụng cũ: 6.300 - 6.400 đ/kg;
- Lúa IR50404 (tƣơi): 4.650 - 4.700 đ/kg;
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
Trang 11
DỰ ÁN: NHÀ HÀNG ẨM THỰC VÀ KHU GIẢI TRÍ SÔNG VÀM CỎ
- Lúa IR50404 (khô): 5.650 - 5.750 đ/kg;
- Lúa thông dụng khác (khô): 5.900 - 6.000 đ/kg;
- Lúa nếp: 4.400 - 4.500 đ/kg, tăng 300 đ/kg;
- Gạo thông dụng cũ: 11.000 - 11.500 đ/kg;
- Gạo thông dụng mới: 11.000 đ/kg;
- Giá gạo Nàng thơm chợ Đào: 17.000 đ/kg.
2. Thực phẩm:
- Heo hơi: 5.150.000 - 5.250.000 đ/tạ;
+ Thịt heo đùi: 78.000 - 80.000 đ/kg;
+ Thịt heo nạc: 88.000 - 90.000 đ/kg;
- Thịt bò nạc (thăn): 240.000 đ/kg;
- Cá lóc đồng: 100.000 đ/kg;
- Cá lóc nuôi: 60.000 đ/kg;
- Cá nục: 40.000 đ/kg;
- Thịt gà (Gà nuôi thả vƣờn) làm sẵn giá: 110.000 - 115.000 đ/kg;
- Thịt gà công nghiệp làm sẵn: 55.000 đ/kg;
- Giá gà nuôi thả vƣờn còn sống: 80.000 đ/kg;
- Dƣa leo: 8.000 - 9.000 đ/kg;
- Bí xanh: 8.000 đ/kg;
- Cà chua: 11.0000 - 12.000 đ/kg;
- Rau bắp cải: 9.000 đ/kg;
- Đƣờng cát: 15.000 đ/kg;
- Đƣờng RE Biên Hòa (loại 1 kg/bịt): 19.000 - 19.500 đ/kg;
- Sữa đặc Vinamilk (Ông Thọ nhãn trắng chữ xanh): 21.000 đ/lon;
- Sữa Dielac Star step 1 hộp thiếc 400g: 119.000 đ/lon;
- Dầu ăn Tƣờng An (chai 1 lít): 33.500 - 34.000 đ/chai;
- Bột ngọt Ajinomoto: 28.500 - 29.000 đ/bịt/454g;
- Muối Iốt: 5.500 - 6.000 đ/kg.
3. Vật tƣ nông nghiệp:
- Phân bón DAP Philippines: 14.800 đ/kg;
- Phân bón DAP Trung Quốc: 10.400 đ/kg;
- Phân bón Urê Phú Mỹ: 8.000 đ/kg;
4. Vật liệu xây dựng:
- Xi măng Hà Tiên (bao 50 kg): 86.000 đ/bao;
- Sắt ф 8 Vũng Tàu: 15.200 đ/kg;
- Sắt ф 8 Miền Nam: 14.600 đ/kg;
5. Nhiên liệu:
- Gas SaiGon petro (SP): 377.000 đ/chai/12 kg;
- Gas Gia đình: 381.000 đ/chai/12kg;
- Xăng A 95: 24.310 đ/lít;
- Xăng A 92: 23.710 đ/lít;
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
Trang 12
DỰ ÁN: NHÀ HÀNG ẨM THỰC VÀ KHU GIẢI TRÍ SÔNG VÀM CỎ
- Dầu DO (Điêzen) 0,05s (lít): 21.770 đ/lít;
- Dầu hỏa: 21.920 đ/lít.
6. Thức ăn chăn nuôi:
- Cám gạo (làm thức ăn chăn nuôi): 5.000 - 5.200 đ/kg;
- Cám thức ăn đậm đặc Cargill (loại 1600): 19.000 đ/kg;
- Thức ăn gà con (Con cò 235): 12.000 đ/kg;
- Thức ăn gà con Cargill (loại 5101): 11.500 đ/kg.
7. Vàng 99,99 miếng SJC:
- Mua vào: 3.593.000 đ/chỉ;
- Bán ra: 3.602.000 đ/chỉ.
2.3 Đặc điểm tự nhiên thành phố Tân An, Tỉnh Long An
Thành phố Tân An có vị trí rất quan trọng, là cửa ngõ của 6 tỉnh Miền Tây vào
Thành phố Hồ Chí Minh. Gắn kết vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, vùng đồng tháp
mƣời với Trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nƣớc là Thành phố Hồ Chí Minh.
Cách Thành phố Hồ Chí Minh 47 Km theo QL1A.
Cách Cần Thơ 122 Km theo QL1A.
Cách Mỹ Tho 25 Km theo QL1A.
Phía Bắc giáp Huyện Thủ Thừa.
Phía Tây giáp Huyện Thủ Thừa.
Phía Nam giáp Huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
Phía Đông giáp Huyện Châu Thành, Long An và Huyện Tân Trụ.
Thời tiết - Khí hậu: Thành phố Tân An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa,
cận xích đạo, nền nhiệt độ cao và ổn định. Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mƣa từ
tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4. Nhiệt độ trung bình năm là 27,9
oC. Độ ẩm tƣơng đối ổn định trong năm với mức bình quân là 79,2%. Lƣợng mƣa trung
bình là 1.532mm, tập trung từ tháng 5 đến tháng 11 chiếm khoảng 91,7% tổng lƣợng mƣa
cả năm.
Chế độ thủy văn: Hệ thống sông ngòi, kênh rạch trên địa bàn thành phố khá chằng
chịt mang sắc thái của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long và chịu ảnh hƣởng chế độ bán
nhật triều của biển Đông. Biên độ triều cực đại trong tháng từ 217- 235 cm, đỉnh triều
cực đại tháng 12 là 150 cm. Một chu kỳ triều khoảng 13-14 ngày. Do gần cửa biển, biên
độ triều lớn, đỉnh triều vào đầu mùa gió chƣớng nên sông rạch thƣờng bị xâm nhập mặn.
- Về mùa lũ sông Vàm Cỏ Tây vừa chịu ảnh hƣởng của thủy triều, vừa chịu ảnh
hƣởng của lũ ở vùng Đồng Tháp Mƣời tràn về. Mùa khô từ tháng 2 đến tháng 6 nƣớc
sông Vàm Cỏ Tây bị nhiễm mặn. Tháng 5 có độ mặn cao nhất 5,489g/lít, tháng 1 có độ
mặn 0,079g/l. Độ pH trong nƣớc sông Vàm Cỏ Tây từ tháng 6 đến tháng 8 khoảng 3,8 4,3 nên không thể sử dụng cho sản xuất và sinh hoạt.
Địa hình - Địa chất: Địa hình Thành phố Tân An mang đặc điểm chung vùng đồng
bằng Sông Cửu Long. Nơi đây địa hình đƣợc bồi đắp liên tục và đều đặn dẫn đến sự hình
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
Trang 13
DỰ ÁN: NHÀ HÀNG ẨM THỰC VÀ KHU GIẢI TRÍ SÔNG VÀM CỎ
thành đồng bằng có bề mặt bằng phẳng và nằm ngang. Độ cao tuyệt đối biến đổi từ 0,5- 2
m (hệ Mũi Nai) và trung bình là 1-1,6 m. Đặc biệt lộ ra một vùng cát từ Tiền Giang qua
Tân Hiệp lên đến Xuân Sanh (Lợi Bình Nhơn) với độ cao thƣờng biến đổi từ 1-3 m.
- Hầu hết phần diện tích đất ở hiện hữu không bị ngập úng, rải rác có những điểm
trũng dọc theo hai bên bờ sông rạch bị ngập nƣớc về mùa mƣa. Nhìn chung địa hình
Thành phố tƣơng đối thấp, dễ bị tác động khi triều cƣờng hoặc khi lũ Đồng Tháp Mƣời
tràn về.
Tài nguyên nước
- Tài nguyên nƣớc mặt ở Long An khá phong phú, Sông Vàm Cỏ Tây đoạn chảy
qua Tân An có chiều dài 15,8 km, độ sâu trung bình 15 m, nguồn nƣớc chủ yếu do sông
Tiền tiếp sang qua kênh Hồng Ngự và kênh Cái Cỏ. Kênh Bảo Định từ sông Vàm Cỏ Tây
nối sông Tiền tại TP. Mỹ Tho. Ngoài ra còn có Rạch Chanh, Rạch Châu Phê, Rạch Bình
Tâm, Rạch Cần Đốt. Nhìn chung nguồn nƣớc mặt không thuận lợi cho sản xuất và sinh
hoạt do bị nhiễm mặn, phèn và ô nhiễm chất thải. Nƣớc mƣa 1.200-1.600 mm/năm là
nguồn bổ sung quan trọng cho nguồn nƣớc mặt.
- Chất lƣợng nƣớc ngầm ở Tân An đƣợc đánh giá là khá tốt, đủ tiêu chuẩn sử dụng
cho nhu cầu sinh hoạt. Kết quả phân tích một số mẫu nƣớc ngầm ở thành phố cho thấy độ
H=5,3-7,8; C=8-200mg/l; lƣợng sắt tổng số Fe= 1.28- 41.8mg/l. Theo số liệu khảo sát và
tính toán của liên đoàn 8 điạ chất thủy văn, trữ lƣợng nƣớc ngầm của thành phố Tân An
là trên 133.000 m3/ngày đêm. Riêng phƣờng Khánh Hậu, thành phố Tân An có mỏ nƣớc
khoáng ở độ sâu 400m đang đƣợc khai thác.
Tài nguyên đất: Đất ở thành phố Tân An biến đổi mạnh theo địa hình. Khoảng
86,13% diện tích đất thuộc nhóm đất phù sa ngọt đang phát triển mạnh, còn lại là diện
tích đất phèn. Có thể chia thành 5 loại đất chính nhƣ sau:
+ Đất phù sa đang phát triển tầng mặt giàu hữu cơ là 284,43 ha chiếm 3,47% so với
tổng diện tích tự nhiên, phân bố rải rác trên địa hình trung bình đến hơi cao ở phƣờng
Khánh Hậu và xã An Vĩnh Ngãi. Loại đất này thích nghi nhiều loại cây trồng nên có tiềm
năng đa dạng hóa rất cao.
+ Đất phù sa phát triển sâu, điển hình, bão hòa nƣớc ngầm là 4.507,72 ha, chiếm
55,02% diện tích tự nhiên. Đất phát triển từ vật liệu phù sa mới, trầm tích nƣớc ngọt có
địa hình cao và phân bố thành các vùng lớn ở khắp địa bàn thành phố. Loại đất này thích
nghi nhiều loại cây trồng và có tiềm năng đa dạng hóa cây trồng rất cao.
+ Đất phù sa phát triển sâu, bảo hòa nƣớc ngầm là 1.994,09 ha chiếm 24,34% tổng
diện tích tự nhiên. Mẫu chất là trầm tích phù sa mới, đƣợc hình thành và phát triển trong
môi trƣờng nƣớc ngọt, phân bố trên địa hình cao, rãi rác trong địa bàn thành phố.
+ Đất phèn tiềm tàng là 267,43 ha, chiếm 3,26% tổng diện tích tự nhiên. Phân bố
trên địa hình trung bình ở ấp Ngãi Lợi B xã Lợi Bình Nhơn, Hƣớng Thọ Phú và dọc sông
Vàm Cỏ Tây.
+ Đất phèn hoạt động là 152,19 ha chiếm 1,86% tổng diện tích tự nhiên, phân bố ở
trung tâm xã Hƣớng Thọ Phú, đất có địa hình trung bình thấp so với chung quanh.
Là một địa bàn hình thành khá lâu nên phần lớn diện tích đất tự nhiên của thành phố
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
Trang 14
DỰ ÁN: NHÀ HÀNG ẨM THỰC VÀ KHU GIẢI TRÍ SÔNG VÀM CỎ
Tân An đƣợc sử dụng vào mục đích phát triển kinh tế xã hội. Tuy là tỉnh lỵ của tỉnh Long
An nhƣng phần lớn diện tích đất tự nhiên đƣợc bố trí cho mục đích nông nghiệp (khoảng
72%). Diện tích đất chuyên dùng chiếm chƣa đến 11%. Tổng diện tích đất sử dụng cho
đô thị chiếm khoảng 27% tổng diện tích tự nhiên. Mức độ phát triển đô thị trên địa bàn
thành phố tƣơng đối thấp, chƣa đạt yêu cầu là trung tâm tỉnh lỵ
2.4. Các điều kiện và cơ sở của dự án
2.4.1. Vị trí- Giấc mơ của chủ đầu tư
Vị trí triển khai dự án nằm trong Khu đô thị trung tâm hành chính tỉnh Long An –
Green City.
Thuộc khu trung tâm hành chính tỉnh trong tƣơng lai, bao gồm: Hội trƣờng UBND
Tỉnh Long An, trụ sở các ban ngành của tỉnh.
Tiềm năng phát triển hạ tầng khu dân cƣ, trung tâm thƣơng mại, trƣờng học, bệnh
viện, ..
Hiện đã đƣa vào khai thác dịch vụ khu thể thao phức hợp: 04 sân tennis, 02 sân
bóng mini, 01 hồ bơi,.....
2.4.2. Năng lực của nhà đầu tư
Ngoài vị trí đẹp trong mơ, dự án còn có những ƣu điểm sau:
- Năng lực tài chính vững mạnh.
- Có kinh nghiệm và vốn kiến thức, hiểu biết nhất định trong lĩnh vực kinh doanh
nhà hàng, hội nghị, thể thao,…
- Dịch vụ cung cấp đa dạng, không gian phục vụ sang trọng bao gồm sảnh phục vụ
bên trong nhà hàng và một khu ngoài trời theo nhu cầu của khách hàng.
- Ông Nguyễn Anh Hoàng – Giám đốc Công ty TNHH MTV Sông Vàm Cỏ, đơn vị
chủ đầu tƣ dự án là ngƣời có nhiều năm kinh nghiệm trong hoạt động quản lý điều hành
nhà hàng ăn uống Yesterday's tại Phƣờng 04, Tp Tân An, Long An. Ông Hoàng là em
ruột Ông Nguyễn Anh Lƣơng hiện là giám đốc nhà hàng Yesterday's nên có nhiều lợi thế
trong việc vận hỗ trợ trong công tác kinh doanh quản lý nhà hàng ăn uống giải trí.
2.4.3. Tiềm năng khai thác
Thị trƣờng kinh doanh nhà hàng, hội nghị và trung tâm thể thao là một trong
những lĩnh vực kinh doanh hấp dẫn trong những năm gần đây. Với dân số trẻ và ngày
càng phát triển (về dân số lẫn mức sống), khu vực TP Tân An nói riêng và Long An nói
chung là một trong những thị trƣờng hấp dẫn nhất để đầu tƣ dự án.
Mục tiêu của dự án đƣợc xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí của ngƣời dân
sau những giờ làm việc vất vả. Đồng thời đây cũng là nơi vui chơi, rèn luyện thể thao
dành cho mọi lứa tuổi. Khu vực đầu tƣ nằm trên tuyến tránh Quốc lộ 1, trong Khu đô thị
Green City, cận kề một số khu dân cƣ trọng điểm khác của Tỉnh nhƣ: IDICO, Đại Dƣơng,
Kiến Phát, Thái Dƣơng,...nên sẽ có lƣợng khách đông và ổn định. Đây cũng là nơi giao
lƣu với các tỉnh bạn.
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
Trang 15
DỰ ÁN: NHÀ HÀNG ẨM THỰC VÀ KHU GIẢI TRÍ SÔNG VÀM CỎ
Bên cạnh đó, ta cũng xem xét tính rủi ro của dự án: Lƣợng khách hàng trong thời
gian đầu khai thác có thể ít so với dự kiến. Do giao thông chƣa hoàn thiện (một số nơi
chƣa có tín hiệu đèn giao thông). Tuy nhiên đây chỉ là yếu tố tạm thời. Có thể khắc phục
đƣợc.
2.5. Sự cần thiết đầu tƣ
Thành phố Tân An, Tỉnh Long An đang trong giai đoạn phát triển về quy hoạch đô
thị, xây dựng cơ bản. Khu đô thị Trung tâm hành chính tỉnh Long An (Phƣờng 06) là
hình mẫu về khu đô thị chuẩn trong tƣơng lai tại Tp Tân An bao gồm kết hợp Khu dân
cƣ, trƣờng học, bệnh viện, khu vui chơi giải trí, trung tâm thƣơng mại. Tiềm năng kinh
doanh khai thác các dịch vụ thể thao, giải trí, dịch vụ ăn uống phục vụ cho ngƣời dân trên
địa bàn Tp Tân An là rất lớn.
Tuy nhiên, do số lƣợng nhà hàng trên địa bàn Tp Tân An có cơ sở vật chất, mặt
bằng rộng rãi, chất lƣợng dịch vụ đáp ứng nhu cầu phục vụ liên hoan, tiệc cƣới từ 300
bàn trở lên còn khá ít, cụ thể nhƣ: Nhà hàng khách sạn Công Đoàn (Phƣờng 03, Tp Tân
An), Nhà hàng Thuỷ Tạ (Phƣờng 04), Nhà hàng Yesterday's (Phƣờng 04), Trung tâm
phục vụ hội nghị Tỉnh Long An (Phƣờng 1).
Các khu giải trí, tập luyện thể dục thể thao đƣợc đầu tƣ đầy đủ trang thiết bị phục vụ
nhu cầu của ngƣời dân còn rất hạn chế, hoặc đã xuống cấp.
Nhằm phục vụ các nhu cầu trên: Công ty TNHH MTV Sông Vàm Cỏ đầu tƣ xây
dựng nhà hàng ăn uống giải trí nằm trong Khu Đô Thị Trung Tâm Hành Chính Tỉnh
Long An, Phƣờng 06, Tp Tân An, Tỉnh Long An (Green City), cạnh khu liên hợp giải trí
thể thao Đồng Tâm thuộc Green City (do chính Công ty TNHH MTV Sông Vàm Cỏ trực
tiếp kinh doanh).
Việc đầu tƣ xây dựng nhà hàng trên cơ sở phục vụ nhu cầu của khách đến tập luyện
các môn thể thao trong khu phức hợp nhƣ: (04 Sân tennis, 02 sân bóng mini, 01 hồ bơi,
01 phòng tập Gym, 01 phòng massage foot do chính Cty TNHH MTV Sông Vàm Cỏ trực
tiếp quản lý kinh doanh), khách hàng vãng lai và những ngƣời dân sống trên địa bàn Tp
Tân An.
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
Trang 16
DỰ ÁN: NHÀ HÀNG ẨM THỰC VÀ KHU GIẢI TRÍ SÔNG VÀM CỎ
CHƢƠNG III: PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ
3.1. Địa điểm đầu tƣ dự án
Địa điểm đầu tƣ xây dựng nhà hàng thuộc Lô 14, Khu BT – 11 Đƣờng số 8, Khu Đô
Thị Trung Tâm Hành Chính Tỉnh Long An, Phƣờng 06, Tp Tân An, Tỉnh Long An
(Green City). Đây khu vực quy hoạch khu phức hợp giải trí của dự án gồm: Bến du
thuyền, sân tennis (gồm 04 sân đã hoạt động), sân bóng đá mini (02 sân đã hoạt động), hồ
bơi (đã hoàn thiện), quán ăn nhẹ và cà phê, giải khát (đã hoàn thiện).
Giới thiệu về Green City:
Tổng diện tích của dự án Green City là 76,6 ha, gồm các khu:
Khu Cửu Long
- 163 căn biệt thự (DT từ 432m2 – 2.741m2).
- 650 nhà liên kế (DT từ 135,52m2 – 325,6m2).
- Khu vui chơi giải trí, thể dục thể thao, chăm sóc sức khoẻ (2.2 ha).
- Trƣờng học quốc tế (2.55 ha).
- Toà nhà Trung tâm thƣơng mại và dịch vụ, căn hộ cao cấp, văn phòng (cao 25
tầng, DT: 2.6 ha).
- Công viên dọc bờ sông, bến du thuyền.
Khu Thịnh Vƣợng
- 177 căn nhà liên kế và phố thƣơng mại (DT từ 144m2 – 259,24m2).
- 144 căn nhà vƣờn (DT từ 180m2 – 304,9m2).
- Bệnh viện quốc tế (2.3 ha).
- 7 Toà nhà thƣơng mại và dịch vụ cao 9 – 12 tầng.
- Toà nhà Trung tâm thƣơng mại và dịch vụ, căn hộ cao cấp, văn phòng (cao 25
tầng, DT: 2.8 ha)
Toàn cảnh Khu đô thị Trung tâm hành chính tỉnh Long An
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
Trang 17
DỰ ÁN: NHÀ HÀNG ẨM THỰC VÀ KHU GIẢI TRÍ SÔNG VÀM CỎ
3.2. Hiện trạng khu đất xây dựng dự án
3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất
Chi tiết địa điểm đầu tƣ :
Khu BT – 11 Đƣờng số 8, Khu Đô Thị Trung Tâm Hành Chính Tỉnh Long An, Phƣờng
06, Tp Tân An, Tỉnh Long An (Green City).
Địa điểm xây dựng nhà hàng và khu liên hợp thể thao
3.2.2. Hiện trạng cấp điện; cấp –thoát nước
Nguồn cung cấp điện, cấp thoát – nƣớc đầy đủ.
3.3. Giải pháp thiết kế mặt bằng và hạ tầng kỹ thuật
3.3.1 Tiêu chuẩn thiết kế mặt bằng
+ Phù hợp với quy hoạch đƣợc duyệt.
+ Địa thế cao, bằng phẳng, thoát nƣớc tốt.
+ Đảm bảo các quy định an toàn và vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trƣờng.
+ Không gần các nguồn chất thải độc hại.
+ Đảm bảo nguồn thông tin liên lạc, cấp điện, nƣớc từ mạng lƣới cung cấp chung.
3.3.2. Giải pháp kỹ thuật
a) Hệ thống đƣờng giao thông
Bình đồ tuyến:
Cao độ xây dựng mặt đƣờng trung bình + 1,0 m.
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
Trang 18
DỰ ÁN: NHÀ HÀNG ẨM THỰC VÀ KHU GIẢI TRÍ SÔNG VÀM CỎ
Kết cấu mặt đƣờng bê tông nhựa, vỉa hè, vỉa hè lát gạch terazzo, trồng cây xanh,
thảm cỏ 2 bên đƣờng.
Trắc ngang tuyến đường:
Độ dốc ngang mặt đƣờng hai mái là: i = 2%
Kết cấu mặt đƣờng là bêtông nhựa rải nóng
Nền móng đƣờng đƣợc gia cố cừa tràm và lớp đệm cát
Sơ bộ chọn kết cấu phần đƣờng nhƣ sau:
+ Nền đất hiện hữu gia cố cừ tràm
+ Lớp đệm cát
+ Lớp đá cấp phối sỏi đỏ
+ Lớp đá cấp phối 0 – 4
+ Lớp bêtông nhựa rải nóng
Trắc dọc đường:
Cao độ thiết kế tại tim đƣờng mới bằng cao độ tim đƣờng hiện hữu, độ dốc dọc
tuyến đƣờng i = 0%.
b) Hệ thống đƣờng sân bãi
Đường sân bê tông xi măng: Kết cấu làm mới, cụ thể kết cấu từ trên xuống
BTXM đá 1x2cm M300 dày :20 cm;
Giấy dầu hoặc tấm nilong ngăn cách;
Cát hạt trung lu lèn K > 0.98 dày :20 cm;
Đất sỏi đỏ đắp lu lèn K > 0.98 dày :20 cm;
Nền đất lu lèn K > 0.95.
Để thu nƣớc mặt trên sân, tạo độ dốc tự nhiên mặt bãi dốc 1% về phía tƣờng bao quanh
xây dựng các hố thu nƣớc mới.
Đường bê tông nhựa
Để đảm bảo giao thông quanh khu vực dự án đƣợc thông suốt và thuận lợi,
cần xây dựng mới bó vỉa, vỉa hè, hố ga thoát nƣớc và trồng cây xanh xung quanh;
Căn cứ hệ thống thoát nƣớc mặt hiện hữu và hƣớng thoát nƣớc từ trong ra
ngoài hệ thống thoát nƣớc chung, thiết kế độ dốc dọc đƣờng là 0.5% và độ dốc ngang
đƣờng là 1%.
Bó vỉa, vỉa hè và trồng cây xanh: Toàn bộ bó vỉa dọc theo đƣờng bãi, đƣờng xung
quanh bằng BTXM đá 1x2cm M200 dày 20cm, cao 25cm, đƣợc đúc sẵn từng tấm dài 1m
và lắp ghép; Xung quanh mỗi hạng mục công trình xây dựng vỉa hè rộng 02m. Lát vỉa hè
bằng gạch màu đỏ và xám xanh.
c) Hệ thống điện
Hệ thống chiếu sáng bên trong đƣợc kết hợp giữa chiếu sáng nhân tạo và chiếu
sáng tự nhiên. Hệ thống chiếu sáng bên ngoài đƣợc bố trí hệ thống đèn pha, ngoài việc
bảo đảm an ninh cho công trình còn tạo đƣợc nét thẩm mỹ cho công trình vào ban đêm.
Công trình đƣợc bố trí trạm biến thế riêng biệt và có máy phát điện dự phòng. Hệ thống
tiếp đất an toàn, hệ thống điện đƣợc lắp đặt riêng biệt với hệ thống tiếp đất chống sét.
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
Trang 19
DỰ ÁN: NHÀ HÀNG ẨM THỰC VÀ KHU GIẢI TRÍ SÔNG VÀM CỎ
Việc tính toán thiết kế hệ thống điện đƣợc tuân thủ tuyệt đối các tiêu chuẩn qui định của
tiêu chuẩn xây dựng và tiêu chuẩn ngành.
d) Hệ thống cấp thoát nƣớc
Hệ thống cấp thoát nƣớc đƣợc thiết kế đảm bảo yêu cầu sử dụng nƣớc:
- Nƣớc sinh hoạt.
- Nƣớc cho hệ thống chữa cháy.
Việc tính toán cấp thoát nƣớc đƣợc tính theo tiêu chuẩn cấp thoát nƣớc cho công
trình công cộng và theo tiêu chuẩn PCCC quy định.
e) Hệ thống chống sét
Hệ thống chống sét sử dụng hệ thống kim thu sét hiện đại đạt tiêu chuẩn.
Hệ thống tiếp đất chống sét phải đảm bảo Rd < 10 và đƣợc tách riêng với hệ
thống tiếp đất an toàn của hệ thống điện.
Toàn bộ hệ thống sau khi lắp đặt phải đƣợc bảo trì và kiểm tra định kỳ.
Việc tính toán thiết kế chống sét đƣợc tuân thủ theo quy định của quy chuẩn xây
dựng và tiêu chuần xây dựng hiện hành.
f) Hệ thống PCCC
Công trình đƣợc lắp đặt hệ thống báo cháy tự động tại các khu vực công cộng để
đảm bảo an toàn tuyệt đối cho công trình. Hệ thống chữa cháy đƣợc lắp đặt ở những nơi
dễ thao tác và thƣờng xuyên có ngƣời qua lại.
Hệ thống chữa cháy: ống tráng kẽm, bình chữa cháy, hộp chữa cháy,… sử dụng
thiết bị của Việt Nam đạt tiêu chuẩn về yêu cầu PCCC đề ra.
Việc tính toán thiết kế PCCC đƣợc tuân thủ tuyệt đối các qui định của qui chuẩn
xây dựng và tiêu chuẩn xây dựng hiện hành.
g) Hệ thống thông tin liên lạc
Toàn bộ công trình đƣợc bố trí một tổng đài chính phục vụ liên lạc đối nội và đối
ngoại. Các thiết bị telex, điện thoại nội bộ, fax (nếu cần) đƣợc đấu nối đến từng phòng.
3.4. Nhân sự dự án
Tuyển dụng và đào tạo nhân sự
Công ty sẽ tuyển lao động theo hình thức ký hợp đồng lao động giữa giám đốc
hoặc ngƣời đƣợc giám đốc ủy quyền và ngƣời lao động phù hợp với các quy định của
pháp luật.
Công ty sẽ ƣu tiên sử dụng lao động là ngƣời địa phƣơng, đặc biệt là ngƣời dân
sống trong khu vực triển khai dự án.
Những đối trƣợng lao động thuộc nhóm lao động phổ thông sẽ đƣợc công ty đào
tạo kỹ năng công việc phù hợp với vị trí làm việc theo sự phân công của BGĐ.
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
Trang 20
DỰ ÁN: NHÀ HÀNG ẨM THỰC VÀ KHU GIẢI TRÍ SÔNG VÀM CỎ
KẾ HOẠCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH
Sơ đồ quản lý Công ty
Giám Đốc
Kế toán
Kế toán
Quản lý Bar
Quản lý Nhà hàng
Quản lý Nhà hàng
Nhân sự phục vụ các bộ phận thuộc nhà hàng, khu thể thao, lƣu niệm
3.5. Quy mô dự án
Dự án Nhà hàng ẩm thực & Khu giải trí Sông Vàm Cỏ nằm trong Khu Đô Thị
Green City, Phƣờng 06, Tp Tân An, Long An. Tổng diện dích xây dựng là 2.741m².
3.6. Tiến độ đầu tƣ
+ Quý IV/2015 : Khởi công xây dựng
+ Quý IV/2016: Chính thức đƣa dự án vào hoạt động
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
Trang 21
DỰ ÁN: NHÀ HÀNG ẨM THỰC VÀ KHU GIẢI TRÍ SÔNG VÀM CỎ
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG
4.1. Đánh giá tác động môi trƣờng
4.1.1. Giới thiệu chung
Xây dựng Dự án Nhà hàng ẩm thực và khu giải trí Sông Vàm Cỏ với tổng diện
tích 2.174 m²
Mục đích của đánh giá tác động môi trƣờng là xem xét đánh giá những yếu tố tích
cực và tiêu cực ảnh hƣởng đến môi trƣờng trong xây dựng dự án và khu vực lân cận, để
từ đó đƣa ra các giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm để nâng cao chất lƣợng môi
trƣờng hạn chế những tác động rủi ro cho môi trƣờng và cho xây dựng khi dự án đƣợc
thực thi, đáp ứng đƣợc các yêu cầu về tiêu chuẩn môi trƣờng.
4.1.2. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường
Các quy định và hướng dẫn sau được dùng để tham khảo:
Luật Bảo vệ Môi trƣờng số 52/2005/QH11 đã đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCN
Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 8 thông qua tháng 11 năm 2005;
Nghị định số 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09 tháng 8 năm 2006 về việc
quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của luật Bảo vệ Môi trƣờng;
Nghị định số 21/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 28 tháng 2 năm 2008 về Sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006
cuả Chính phủ về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của luật Bảo
vệ Môi trƣờng;
Thông tƣ số 05/2008/ TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ngày
18/12/2008 về việc hƣớng dẫn về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi
trƣờng và cam kết bảo vệ môi trƣờng;
Quyết định số 62/QĐ-BKHCNMT của Bộ trƣởng Bộ Khoa học Công nghệ và
Môi trƣờng ban hành ngày 09/8/2002 về việc ban hành Quy chế bảo vệ môi trƣờng khu
công nghiệp;
Quyết định số 35/QĐ-BKHCNMT của Bộ trƣởng Bộ Khoa học Công nghệ và
Môi trƣờng ngày 25/6/2002 về việc công bố Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam về môi
trƣờng bắt buộc áp dụng;
Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 về việc ban hành Danh
mục chất thải nguy hại kèm theo Danh mục chất thải nguy hại;
Tiêu chuẩn môi trƣờng do Bộ KHCN&MT ban hành 1995, 2001 & 2005;
Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài
Nguyên và Môi trƣờng về việc bắt buộc áp dụng 05 Tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trƣờng
và bãi bỏ áp dụng một số các Tiêu chuẩn đã quy định theo quyết định số 35/2002/QĐBKHCNMT ngày 25 tháng 6 năm 2002 của Bộ trƣởng Bộ KHCN và Môi trƣờng;
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
Trang 22
DỰ ÁN: NHÀ HÀNG ẨM THỰC VÀ KHU GIẢI TRÍ SÔNG VÀM CỎ
Các tiêu chuẩn về môi trường áp dụng cho dự án
Để tiến hành thiết kế và thi công Dự án đòi hỏi phải đảm bảo đƣợc đúng theo các
tiêu chuẩn môi trƣờng sẽ đƣợc liệt kê trong các bảng sau đây của Chính phủ Việt Nam
(1995). Tùy theo từng trƣờng hợp, các quy định, điều khoản chặt chẽ nhất trong những
tiêu chuẩn trên sẽ đƣợc áp dụng.
Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong môi trƣờng không khí
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5937-1995 (mg/m3)
Tên chất
Trung bình 1 giờ
Trung bình 8 giờ
Trung bình 24 giờ
CO
40
10
5
NO2
0.4
-
0.1
SO2
0.5
-
0.3
Pb
-
-
0.005
O3
0.2
-
0.06
Bụi lơ lửng
0.3
-
0.2
Nồng độ cho phép của chất thải nƣớc mặt
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5942-1995
TT
Thông số
Đơn vị
Giá trị giới hạn A
Giá trị giới
hạn B
1
PH
-
6-8.5
5.5-9
2
BOD5 (20oC)
mg/l
<4
< 25
3
COD
mg/l
< 10
< 35
4
Oxy hòa tan
mg/l
6
2
5
Chất rắn lơ lửng
mg/l
20
80
6
Dầu, mỡ
mg/l
Không phát hiện
0.3
7
Chất tẩy rửa
mg/l
0.5
0.5
8
Coliform
MPN/100 ml
5,000
10,000
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
Trang 23
DỰ ÁN: NHÀ HÀNG ẨM THỰC VÀ KHU GIẢI TRÍ SÔNG VÀM CỎ
Ghi chú:
Cột A áp dụng đối với nƣớc mặt có thể dùng làm nguồn nƣớc sinh hoạt (nhƣng
phải qua quá trình xử lý theo quy định).
Cột B áp dụng đối với nƣớc mặt dùng cho các mục đích khác. Nƣớc dùng cho
nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản có quy định riêng.
4.2. Tác động của dự án tới môi trƣờng
Việc thực thi dự án Nhà hàng ẩm thực và khu giải trí Sông Vàm Cỏ sẽ ảnh hƣởng
nhất định đến môi trƣờng thực hiện và xung quanh khu vực dự án , sẽ tác động trực tiếp
đến môi trƣờng không khí, đất, nƣớc trong khu vực này. Chúng ta có thể dự báo đƣợc
những nguồn tác động đến môi trƣờng có khả năng xảy ra trong các giai đoạn khác nhau.
4.2.1. Giai đoạn xây dựng dự án
+ Tác động của bụi, khí thải
Quá trình xây dựng sẽ không tránh khỏi phát sinh nhiều bụi (ximăng, đất, cát…) từ
công việc đào đất, san ủi mặt bằng, vận chuyển và bốc dỡ nguyên vật liệu xây dựng, pha
trộn và sử dụng vôi vữa, đất cát... hoạt động của các máy móc thiết bị cũng nhƣ các
phƣơng tiện vận tại và thi công cơ giới tại công trƣờng sẽ gây ra tiếng ồn.
+ Tác động của nước thải
Trong giai đoạn thi công cũng có phát sinh nƣớc thải sinh hoạt của công nhân xây
dựng. Lƣợng nƣớc thải này tuy không nhiều nhƣng cũng cần phải đƣợc kiểm soát chặt
chẽ để không làm ô nhiễm nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm.
+ Tác động của chất thải rắn
Chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn này gồm 2 loại: chất thải rắn từ quá trình xây
dựng và rác sinh hoạt của công nhân xây dựng. Các chất thải rắn phát sinh trong giai
đoạn này nếu không đƣợc quản lý và xử lý kịp thời sẽ có thể bị cuốn trôi theo nƣớc mƣa
gây tắc nghẽn đƣờng thoát nƣớc và gây ra các vấn đề vệ sinh khác. Ở đây, phần lớn phế
thải xây dựng (xà bần, cát, sỏi…) sẽ đƣợc tái sử dụng làm vật liệu san lấp. Riêng rác sinh
hoạt rất ít vì lƣợng công nhân không nhiều cũng sẽ đƣợc thu gom và giao cho các đơn vị
dịch vụ vệ sinh đô thị xử lý ngay.
4.2.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng
+ Tác động của môi trƣờng không khí.
Bụi phát sinh do hoạt động của xe ô tô, xe máy ra vào khu vực.
Tiếng ồn phát sinh do hoạt động của xe ô tô, xe máy ra vào khu vực.
+ Tác động của bụi, khí thải: Khí thải phát sinh do hoạt động của xe ô tô, xe máy ra
vào khu vực.
+ Tác động của môi trƣờng nƣớc: nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải từ nhà hàng, khu
vực nấu nƣớng.
+ Tác động của chất thải rắn: giấy các loại, kim loại, vỏ hộp kim loại, thuỷ tinh, rác
nhựa các loại, giẻ lau, bao bì rách hỏng, rác hữu cơ, phân thành:
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
Trang 24
DỰ ÁN: NHÀ HÀNG ẨM THỰC VÀ KHU GIẢI TRÍ SÔNG VÀM CỎ
Rác phân huỷ đƣợc: là các chất hữu cơ nhƣ thức ăn thừa, lá cây, vỏ hoa quả,
giấy loại,...
Rác không phân huỷ đƣợc hay khó phân huỷ nhƣ: thuỷ tinh, nhựa nilon, vỏ đồ
hộp, kim loại, cao su,...
Rác độc hại: pin, ắc quy, bóng đèn điện...tỷ lệ chiếm không đáng kể.
.
4.3. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm
4.3.1. Giai đoạn xây dựng dự án
- Phun nƣớc làm ẩm các khu vực gây bụi nhƣ đƣờng đi, đào đất, san ủi mặt bằng…
- Che chắn các bãi tập kết vật liệu khỏi gió, mƣa, nƣớc chảy tràn, bố trí ở cuối
hƣớng gió và có biện pháp cách ly tránh hiện tƣợng gió cuốn để không ảnh hƣởng toàn
khu vực.
- Tận dụng tối đa các phƣơng tiện thi công cơ giới, tránh cho công nhân lao động
gắng sức, phải hít thở nhiều làm luợng bụi xâm nhập vào phổi tăng lên.
- Cung cấp đầy đủ các phƣơng tiện bảo hộ lao động cho công nhân nhƣ mũ, khẩu
trang, quần áo, giày tại tại những công đoạn cần thiết.
- Hạn chế ảnh hƣởng tiếng ồn tại khu vực công trƣờng xây dựng. Các máy khoan,
đào, đóng cọc bêtông… gây tiếng ồn lớn sẽ không hoạt động từ 18h – 06h.
Chủ đầu tƣ đề nghị đơn vị chủ thầu và công nhân xây dựng thực hiện các yêu cầu
sau:
- Công nhân sẽ ở tập trung bên ngoài khu vực thi công.
- Đảm bảo điều kiện vệ sinh cá nhân.
- Tổ chức ăn uống tại khu vực thi công phải hợp vệ sinh, có nhà ăn…
- Hệ thống nhà tắm, nhà vệ sinh đƣợc xây dựng đủ cho số lƣợng công nhân tập
trung trong khu vực dự án.
- Rác sinh hoạt đƣợc thu gom và chuyển về khu xử lý rác tập trung.
- Có bộ phận chuyên trách để hƣớng dẫn các công tác vệ sinh phòng dịch, vệ sinh
môi trƣờng, an toàn lao động và kỷ luật lao động cho công nhân.
4.3.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng
+ Giảm thiểu ô nhiễm không khí:
Trồng cây xanh nhằm tạo cảnh quan môi trƣờng xanh cho Nhà hàng, trồng cây cảnh
hài hoài với kiến trúc. Cây cỏ đƣợc trồng trong những vƣờng chung và dọc các đƣờng
phố nội bộ, tạo bóng mát và cũng có tác dụng cản bụi, hạn chế tiếng ồn và cải tạo môi
trƣờng.
Giảm thiểu ô nhiễm do khí thải của các phƣơng tiện vận chuyển: biện pháp giảm
thiểu ô nhiễm khả thi có thể áp dụng là thông thoáng. Để tiết kiệm năng lƣợng và giảm
thiểu có hiệu quả, cần kết hợp thông thoáng tự nhiên sử dụng cửa thông gió, chọn hƣớng
gió chủ đạo trong năm, bố trí cửa theo hƣớng đón gió và cửa thoát theo hƣớng xuôi gió.
Quá trình thông thoáng cƣỡng bức bố trí thêm quạt hút thoát khí theo ống khói cao.Tuy
nhiên, đối với ống khói thoát gió cao, bản thân do chênh lệnh áp suất giữa hai mặt cắt sẽ
tạo sự thông thoáng tự nhiên.
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
Trang 25