Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

Thực trạng triển khai nghiệp vụ tái bảo hiểm kỹ thuật tại công ty tái bảo hiểm Quốc Gia Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.94 KB, 119 trang )

Bảng viết tắt
-

Vinare: Vietnam National Reinsurance Company Công ty tái bảo hiểm
Quốc Gia Việt Nam.

-

BM: Bảo Minh.

-

BL: Bảo Long.

-

PJICO: Petrolimex Joint Stock Insurance Company Công ty cổ phần bảo
hiểm xăng dầu.

-

UIC: United International Company- Công ty bảo hiểm liên hiệp Quốc tế.

-

PTI: Post Telecom Joint Stock Insurance Company Công ty cổ phần bảo
hiểm bu điện.

-

PVIC: Petro Vietnam Insurance Company Công ty bảo hiểm dầu khí


Việt Nam.

-

BIDV QBE: Công ty liên doanh bảo hiểm Việt úc.

-

A-AGF: Công ty bảo hiểm Allianz-AGF.

-

KRIC: Korean Reinsurance Company: Công ty tái bảo hiểm Hàn Quốc.

-

SVI: Samsung Vietnam Insurance: Công ty bảo hiểm Samsung Việt Nam.

-

VIA:Vietcombank Insurance Asian- Công ty bảo hiểm châu á

-

IAI: Incombank Asia Insurance- Công ty bảo hiểm Incombank Asia.

-

XL: Excess of Loss- hợp đồng vợt mức bồi thờng.


-

MGL: mức giữ lại.

-

M&F: Marine & Fire- bảo hiểm hàng hải và cháy.

-

CAR: Contractors All Ricks Bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng.

-

EAR: Erection All Ricks Bảo hiểm mọi rủi ro lắp đặt.

-

ALOP: Advence Loss of Profit- bảo hiểm mất lợi nhuận dự tính.

-

CERC: Civil Engineering Completed Ricks Bảo hiểm mọi rủi ro đối với
công trình xây dựng dân dụng đã hoàn thành.

Triệu Thị Bảo Hoa - Nhật 1 K38 - KTNT

1



Trờng Đại học Ngoại thơng

-

CPE: Contractors Plan & Equipment Bảo hiểm máy móc thiết bị xây
dựng.

-

BE: Boiler and Pressuel Vesel Explosion Bảo hiểm nổ nồi hơi và thùng
áp suất.

-

MB: Machinery Breakdown Bảo hiểm đổ vỡ máy móc.

-

MLOP: Machinery Loss of Profit Bảo hiểm mất thu nhập do đổ vỡ máy
móc.

-

CAR: Computer All Ricks Bảo hiểm mọi rủi ro máy tính.

-

LVEE: Low Voltage Electronic Equipment Bảo hiểm thiết bị điện tử
điện áp thấp.


Khoá luận tốt nghiệp

2


Mục Lục
Trang

Lời mở đầu..................................................................................................... 1

Chơng I: Khái quát chung về tái bảo hiểm.......................................... 3
I. Khái quát chung về tái bảo hiểm.............................................................. 3
1. Tái bảo hiểm và sự phát triển của tái bảo hiểm........................................ 3
1.1 Tái bảo hiểm là gì........................................................................................ 3
1.1.1 Sự cần thiết của tái bảo hiểm................................................................. 3
1.1.2 Phân biệt tái bảo hiểm với đồng bảo hiểm .......................................... 5
1.2 Lịch sử phát triển của tái bảo hiểm ......................................................... 6
2. Các hình thức tái bảo hiểm....................................................................... 9
2.1 Tái bảo hiểm tạm thời ............................................................................... 10
2.2 Tái bảo hiểm cố định.................................................................................. 11
2.3 Tái bảo hiểm lựa chọn- bắt buộc ............................................................... 12
3. Các phơng pháp tái bảo hiểm.................................................................... 14
3.1 Tái bảo hiểm theo tỷ lệ .............................................................................. 14
3.1.1 Tái bảo hiểm số thành........................................................................... 15
3.1.2 Tái bảo hiểm mức dôi............................................................................ 15
3.1.3 Tái bảo hiểm kết hợp số thành - mức dôi.............................................. 15
3.2 Tái bảo hiểm phi tỷ lệ................................................................................. 16
3.2.1 Tái bảo hiểm vợt mức bồi thờng............................................................ 16
3.2.2 Tái bảo hiểm vợt tỷ lệ bồi thờng........................................................... 16
3.2.3 Tái bảo hiểm kết hợp mức dôi - vợt mức bồi thờng............................... 17

4. Hợp đồng tái bảo hiểm............................................................................... 17
4.1 Định nghĩa................................................................................................... 17

Triệu Thị Bảo Hoa - Nhật 1 K38 - KTNT

3


Trờng Đại học Ngoại thơng

4.2 Những nội dung cơ bản trong hợp đồng tái bảo hiểm............................... 19
4.2.1 Hoa hồng tái bảo hiểm, thủ tục phí....................................................... 19
4.2.2 Phí tạm giữ............................................................................................ 20
II. Bảo hiểm kỹ thuật và tái bảo hiểm kỹ thuật.......................................... 21
1. Bảo hiểm kỹ thuật....................................................................................... 21
1.1 Lịch sử ra đời của bảo hiểm kỹ thuật......................................................... 21
1.2 Phân loại đơn bảo hiểm kỹ thuật................................................................ 23
1.2.1 Đơn bảo hiểm không thể tái tục............................................................. 23
a. Đơn bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng................................................................ 24
b. Đơn bảo hiểm mọi rủi ro lắp đặt.................................................................... 25
c. Đơn bảo hiểm mất lợi nhuận dự tính............................................................. 26
1.2.2 Đơn bảo hiểm có thể tái tục................................................................... 27
a. Bảo hiểm mọi rủi ro đối với công trình dân dụng đã hoàn thành................. 27
b. Bảo hiểm máy móc thiết bị xây dựng............................................................ 28
c. Bảo hiểm nổ nồi hơi và thùng áp suất............................................................ 29
d. Bảo hiểm đổ vỡ máy móc.............................................................................. 30
e. Bảo hiểm mất thu nhập do đổ vỡ máy móc................................................... 32
f. Bảo hiểm mọi rủi ro máy tính....................................................................... 32
g. Bảo hiểm thiết bị điện tử điện áp thấp........................................................... 35
2. Tái bảo hiểm kỹ thuật................................................................................. 36

2.1 Sự cần thiết của tái bảo hiểm kỹ thuật........................................................ 36
2.2 Nội dung của tái bảo hiểm kỹ thuật........................................................... 37
- Điều kiện cho việc nhợng tái bảo hiểm......................................................... 37
- Năng lực nhận bảo hiểm............................................................................... 38
- T vấn giải quyết bồi thờng............................................................................. 38
- Rút vốn trong trờng hợp huỷ hợp đồng.......................................................... 39
Chơng II: Thực trạng triển khai nghiệp vụ tái bảo hiểm kỹ thuật tại
công ty tái bảo hiểm Quốc Gia Việt Nam.................................................... 40
Khoá luận tốt nghiệp

4


I. Vài nét về công ty tái bảo hiểm Quốc Gia Việt Nam.............................. 40
1. Lich sử ra đời của công ty tái bảo hiểm Quốc Gia Việt Nam................... 41
2. Nhiệm vụ, vai trò, chức năng và cơ cấu của công ty tái bảo hiểm
Quốc Gia Việt Nam........................................................................................ 41
2.1 Vai trò.......................................................................................................... 41
2.2 Chức năng và quyền hạn............................................................................. 43
2.3 Cơ cấu tổ chức............................................................................................. 44
3. Tình hình kinh doanh của công ty tái bảo hiểm Quốc Gia Việt Nam
từ khi thành lập tới nay................................................................................. 44
3.1 Năng lực nhận tái bảo hiểm........................................................................ 44
3.2 Nhợng tái bảo hiểm..................................................................................... 45
3.3 Thu nhận phí và kết quả kinh doanh.......................................................... 46
3.4 Hoạt động đầu t tài chính............................................................................ 46
II. Thực tiễn triển khai nghiệp vụ bảo hiểm kỹ thuật................................ 47
1. Thời kì trớc năm 1994................................................................................ 47
2. Thời kì sau năm 1994................................................................................. 48
III. Tình hình triển khai nghiệp vụ tái bảo hiểm kỹ thuật tại công ty

tái bảo hiểm Quốc Gia Việt Nam................................................................. 50
1. Công tác nhận và nhợng tái bảo hiểm....................................................... 50
1.1 Tái bảo hiểm theo hình thức hợp đồng....................................................... 50
1.2 Tái bảo hiểm theo hình thức tự nguyện...................................................... 59
2. Công tác đề phòng hạn chế tổn thất.......................................................... 61
3. Công tác bồi thờng...................................................................................... 62
4. Kết quả kinh doanh của nghiệp vụ............................................................ 66
4.1 Tình hình nhận tái bảo hiểm kỹ thuật tại Vinare ..................................... 66
4.2 Tình hình nhợng tái bảo hiểm kỹ thuật tại Vinare..................................... 72
4.2 Kết quả kinh doanh..................................................................................... 80
IV. Một số thuận lợi và khó khăn................................................................. 84
1. Thuận lợi..................................................................................................... 84

Triệu Thị Bảo Hoa - Nhật 1 K38 - KTNT

5


Trờng Đại học Ngoại thơng

2. Khó khăn..................................................................................................... 86
Chơng III: Một số giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ tái bảo hiểm
kỹ thuật tại công ty tái bảo hiểm Quốc Gia Việt Nam............................... 89
I. Phơng hớng phát triển nghiệp vụ tái bảo hiểm kỹ thuật tại
công ty trong thời gian tới............................................................................. 89
1. Dự báo nhu cầu bảo hiểm kỹ thuật trên thị trờng bảo hiểm
Việt Nam trong thời gian tới.......................................................................... 89
2. Phơng hớng................................................................................................. 90
II. Một số giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ tái bảo hiểm kỹ thuật
tại công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam................................................ 96

1. Về phía nhà nớc.......................................................................................... 96
1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách và môi trờng kinh doanh
ổn định................................................................................................................ 96
1.2 Công tác đào tạo nguồn cán bộ bảo hiểm , công tác tuyên truyền
giáo dục cho các tầng lớp nhân dân................................................................... 97
1.3 Quy định chính sách đầu t hợp lý, tạo môi trờng đầu t tốt........................ 98
1.4 Nâng cao hiệu quả trong việc kiểm tra, giám sát hoạt động của Vinare
về nghiệp vụ bảo hiểm- tái bảo hiểm kỹ thuật.................................................. 99
2. Về phía công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam ...................................100
2.1 Tăng cờng tỷ lệ hoa hồng............................................................................100
2.2 Tăng cờng phạm vị nhận tái từ thị trờng quốc tế.......................................101
2.3 Tăng cờng nhận tái các nghiệp vụ mới trong bảo hiểm kỹ thuật .............102
2.4 Tăng cờng mối quan hệ với các tổ chức lớn trên thế giới..........................102
2.5 Phát triển hệ thống môi giới.......................................................................104
2.6 Nâng cấp hệ thống thông tin.......................................................................105
2.7 Chính sách khách hàng...............................................................................106

Kết luận............................................................................................................109

Khoá luận tốt nghiệp

6


Tµi liÖu tham kh¶o
Phô lôc

TriÖu ThÞ B¶o Hoa - NhËt 1 K38 - KTNT

7



Trờng Đại học Ngoại thơng

Lời Mở Đầu
Sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng ở nớc ta đã đa nền kinh tế đang
hoà nhập với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Xã hội càng văn minh thì nhu
cầu cần đợc bảo vệ của con ngời ngày càng lớn. Để đợc bảo vệ, con ngời đã sử
dụng nhiều biện pháp: tích luỹ, để dành, đi vay, tơng trợ lẫn nhau. Nhng biện
pháp hữu hiệu hơn cả là bảo hiểm- việc chuyển giao rủi ro cho công ty bảo hiểm.
Tuy nhiên, ngay chính bản thân công ty bảo hiểm có thể gặp phải rủi ro đòi
hỏi đợc bảo vệ. Và công ty bảo hiểm cũng đi tìm kiếm ngời bảo vệ cho mình, đó
là hình thức tái bảo hiểm. Tái bảo hiểm nh là một công đoạn trong chu trình hoạt
động kinh doanh để phân tán rủi ro đảm bảo kinh doanh và sự sống còn cho mỗi
tổ chức bảo hiểm và cả thị trờng bảo hiểm nói chung.
Bảo hiểm nói chung và nghiệp vụ bảo hiểm kỹ thuật nói riêng là một trong
những ngành đóng góp nhiều cho sự phát triển kinh tế. Tuy liên tục tăng trởng nhng khả năng khai thác nghiệp vụ bảo hiểm kỹ thuật ở Việt Nam vẫn cha sánh với
tiềm năng của nghiệp vụ này. Hơn nữa, khả năng đóng góp của bảo hiểm kỹ thuật
cho nền kinh tế Việt Nam còn phụ thuộc vào kết quả kinh doanh tái bảo hiểm kỹ
thuật có hiệu quả hay không. Hiệu quả ở đây đợc hiểu là các công ty bảo hiểm
trong nớc cần nghiên cứu các phơng pháp tái bảo hiểm hợp lý sao cho: bằng một
mức phí ít nhất, bảo vệ đợc tối đa trách nhiệm bảo hiểm, đồng thời ổn định kinh
doanh cho công ty bảo hiểm gốc.
Thị trờng bảo hiểm và tái bảo hiểm kỹ thuật ở Việt Nam còn non trẻ. Do
vậy, đối với các công ty bảo hiểm thì đây là một mảnh đất màu mỡ cần đợc khai
thác sao cho có hiệu quả và sinh nhiều lợi nhuận. Đối với nhà nớc thì đây là một
hoạt động cần có sự quan tâm thích đáng, quản lý, hỗ trợ để các công ty bảo hiểm
trong nớc có thể cạnh tranh đợc với các công ty bảo hiểm nớc ngoài đang hoạt
động tại Việt Nam. Đối sinh viên thuộc khối kinh tế đặc biệt là sinh viên ngoại thơng thì đây là một lĩnh vực bổ ích để nghiên cứu.
Từ những lý do trên em đã chọn đề tài :"Tình hình triển khai nghiệp vụ tái

bảo hiểm kỹ thuật tại công ty tái bảo hiểm Quốc Gia Việt Nam - Vinare" làm đề
tài cho khoá luận tốt nghiệp. Bên cạnh đó, em cũng muốn đóng góp một phần
công sức của mình vào quá trình hoàn thiện nghiệp vụ tái bảo hiểm kỹ thuật ở
Việt Nam.
Trong quá trình thực hiện, em có sử dụng phơng pháp phân tích, tổng hợp,
thống kê. Khoá luận trình bày những nội dung cơ bản về nghiệp vụ, thực trạng và

Khoá luận tốt nghiệp

8


phơng hớng phát triển nghiệp vụ tái bảo hiểm kỹ thuật ở Vinare, để từ đó đa ra
những giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động này phát triển. Khoá luận gồm 3 chơng:
Chơng I: Khái quát chung về tái bảo hiểm
Chơng II: Thực trạng triển khai nghiệp vụ tái bảo hiểm kỹ thuật tại công ty
tái bảo hiểm Quốc Gia Việt Nam.
Chơng III: Một số giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ tái bảo hiểm kỹ
thuật tại Công ty tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do thời gian nghiên cứu và kiến thức còn
hạn chế nên khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót, bất cập. Vì vậy em rất
mong nhận đợc những ý kiến đóng góp từ các thầy cô giáo và bạn đọc.
Nhân đây, em xin đợc bày tỏ sự cảm ơn chân thành đến cô giáo Phạm
Thanh Hà đã tận tình hớng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện khoá luận tốt
nghiệp này. Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ của Công ty táii
bảo hiểm Quốc gia Việt Nam, các anh chị trong phòng tái bảo hiểm kỹ thuật- dầu
khí đã giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này.

Hà Nội- 12/2003
Sinh viên: Triệu Thị Bảo Hoa


Triệu Thị Bảo Hoa - Nhật 1 K38 - KTNT

9


Trờng Đại học Ngoại thơng

Chơng I : Khái quát chung về
tái bảo hiểm
I. Khái quát chung về tái bảo hiểm.
1. Tái Bảo Hiểm và sự phát triển của Tái Bảo Hiểm.

1.1. Tái bảo hiểm là gì?
1.1.1. Sự cần thiết của tái bảo hiểm.
Một công ty bảo hiểm cũng giống nh các công ty trách nhiệm hữu hạn hay
một công ty cổ phần hay một doanh nghiệp nhà nớc khác đợc thành lập với một số
vốn nhất định nên phải chịu trách nhiệm với phần vốn của mình đối với mọi hoạt
động kinh doanh của mình trên thơng trờng, và tất nhiên một công ty bảo hiểm thì
khả năng nhận bảo hiểm bị giới hạn trong phạm vi số vốn này. Chính vì vậy, trong
quá trình kinh doanh bảo hiểm, các công ty bảo hiểm luôn bị đe dọa bởi sự phá
sản bởi:
- Có những đối tợng tham gia bảo hiểm với số tiền tham gia bảo hiểm quá
lớn vợt quá khả năng tài chính của công ty bảo hiểm, do đó nếu chấp nhận rủi ro
và khi tổn thất xảy ra chắc chắn công ty sẽ bị phá sản.
- Khi những rủi ro đợc bảo hiểm xảy ra liên tục trong một thời gian ngắn,
lúc đó công ty bảo hiểm không đủ khả năng để đánh giá kiểm soát rủi ro, công tác
chi trả, bồi thờng cũng không thể làm một cách chặt chẽ và khi đó khả năng phải
tuyên bố phá sản là rất lớn.
- Đối với công ty bảo hiểm mới thành lập, mạng lới đại lý cha rộng và thiếu

kinh nghiệm, các khâu cha hoàn chỉnh cũng dễ bị phá sản...
- Có những trờng hợp phơng pháp tính phí cha thật chuẩn xác vì có những
rủi ro mới xuất hiện, ngành bảo hiểm cha có số liệu thống kê đầy đủ hoặc không
đủ khả năng quản lý rủi ro nên cha có biện pháp quản lý hữu hiệu.
Đứng trớc thực trạng có thể bị phá sản và để đảm bảo hoạt động kinh doanh
có hiệu quả mà vẫn có thể nhận đợc những hợp đồng bảo hiểm có giá trị bảo hiểm
lớn, các công ty bảo hiểm phải liên kết với nhau để phân tán bớt phần rủi ro mà
Khoá luận tốt nghiệp

10


mình có thể gặp phải trong hợp đồng bảo hiểm mà mình đã nhận, một trong
những cách để phân tán rủi ro đó là tái bảo hiểm. Vì vậy, một nghiệp vụ mới xuất
hiện trong các công ty bảo hiểm là các công ty tái bảo hiểm chuyên nghiệp đã ra
đời để đáp ứng nhu cầu cho các công ty bảo hiểm và đảm bảo cho ngời tham gia
bảo hiểm.
Nh vậy, "tái bảo hiểm là sự bảo hiểm cho những rủi ro mà ngời bảo hiểm
phải gánh chịu". Nói cách khác tái bảo hiểm là một loại nghiệp vụ mà ngời bảo
hiểm sử dụng để chuyển một phần trách nhiệm đã chấp nhận với ngời đợc bảo
hiểm cho ngời bảo hiểm khác, trên cơ sở nhợng lại cho ngời bảo hiểm đó một
phần phí bảo hiểm thông qua hợp đồng tái bảo hiểm.
Trong tái bảo hiểm, công ty bảo hiểm gốc (hay công ty nhợng tái bảo hiểm)
nhận bảo hiểm cho ngời tham gia, sau đó chuyển giao một phần rủi ro đã nhận
bảo hiểm cho các công ty nhận tái bảo hiểm (hay nhà tái bảo hiểm). Khi tổn thất
xảy ra thuộc phạm vi bảo hiểm, công ty bảo hiểm gốc phải bồi thờng cho ngời đợc
bảo hiểm trên cơ sở khả năng tài chính của mình, sau đó đòi lại phần trách nhiệm
từ công ty nhận tái bảo hiểm. ở đây, ngời đợc bảo hiểm không có quan hệ trực
tiếp với công ty nhận tái bảo hiểm.
Tái bảo hiểm đã đợc các nhà kinh tế, các nhà bảo hiểm công nhận và đánh

giá cao. Nhng nhìn chung nó đợc thể hiện trên một số mặt sau:
* Phân tán rủi ro, góp phần ổn định tài chính cho các công ty bảo hiểm gốc,
đặc biệt trong trờng hợp xảy ra sự cố thảm họa mang tính chất tích tụ, tập trung
rủi ro.
* Đảm bảo sự ổn định của ngân sách và đây cũng là một nguồn thu ngoại
tệ.
* Giúp cho các công ty nhỏ mới thành lập ổn định và phát triển nhờ sự t vấn
về nghiệp vụ từ các công ty tái bảo hiểm.
* Góp phần ổn định đời sống cho công nhân viên trong công ty bảo hiểm
gốc do công ty bảo hiểm bị phá sản và gián tiếp bảo hiểm quyền lợi của ngời tham
gia.

Triệu Thị Bảo Hoa - Nhật 1 K38 - KTNT

11


Trờng Đại học Ngoại thơng

Ngoài ra, tái bảo hiểm còn góp phần ổn định ngân sách nhà nớc, đồng thời
thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, xã hội giữa các nớc ,.... Ngày nay, tái bảo hiểm
ngày càng phát huy tác dụng và trở thành phơng thức hoạt động quan trọng của
hoạt động kinh doanh bảo hiểm của các nớc.
1.1.2. Phân biệt tái bảo hiểm với đồng bảo hiểm.
Trong phơng pháp san sẻ rủi ro trong các công ty bảo hiểm thì ngời ta thờng nói tới hai phơng pháp đó là tái bảo hiểm và đồng bảo hiểm, vậy hai phơng
pháp này có điểm nào giống và khác nhau, u và nhợc điểm của hai phơng pháp
này là gì? Trong phần này chúng ta sẽ so sánh sự giống và khác nhau của hai phơng pháp này:
* Giống nhau: Cả hai phơng pháp đều là phơng pháp phân tán rủi ro,
chuyển rủi ro có thể xảy ra đối với ngời tham gia bảo hiểm sang ngời bảo hiểm
hoặc các nhà tái bảo hiểm.

* Sự khác nhau giữa hai phơng pháp:
Hình thức
Tiêu chí
Điểm xuất phát

Tái bảo hiểm

Đồng bảo hiểm

Đợc xuất phát từ ngời bảo
hiểm.
Chỉ trịu trách nhiệm đối với
công ty bảo hiểm gốc.

Xuất phát từ ngời
tham gia.
Tính chịu trách nhiệm
Chịu trách nhiệm
trớc ngời tham gia
bảo hiểm.
Các bên tham gia
Có thể chỉ cần một nhà tái Phải có ít nhất hai
bảo hiểm hoặc nhiều hơn.
nhà bảo hiểm trở
lên.
Khi có tổn thất xảy ra Có thể huy động vốn bồi th- Huy động vốn bồi
ờng một cách nhanh chóng, thờng rất khó khăn
công ty tái bảo hiểm có thể và mất nhiều thời
trích trớc để giải quyết sự cố. gian gây khó khăn
cho ngời tham gia

bảo hiểm.
Để hiểu rõ hơn ta đi nghiên cứu quan hệ giữa tái bảo hiểm và đồng bảo
hiểm thông qua sơ đồ sau:
Khoá luận tốt nghiệp

12


Sơ đồ1: Mối quan hệ giữa nhà tái bảo hiểm và đồng bảo hiểm.
Nhà Tái bảo hiểm
A

Nhà Tái bảo hiểm
B

Nhà Tái bảo hiểm
C

Nhà Tái bảo hiểm
D

Ngời bảo hiểm

Ngời tham gia

Công ty A

Công ty B

Công ty C


Công ty D

1.2. Lịch sử phát triển của tái bảo hiểm.
Trên thị trờng bảo hiểm thế giới.
Vào giai đoạn cuối cùng của thời Đại Trung Cổ, khi ngành bảo hiểm bắt
đầu phát triển và mở rộng ở Châu Âu thì nhu cầu tái bảo hiểm đã xuất hiện và
ngày càng tăng nhanh cùng với sự phát triển của nền kinh tế T Bản Chủ Nghĩa.
Bản giao ớc cổ nhất đợc biết đến có tính chất pháp lý nh một hợp đồng tái bảo
hiểm đợc ký kết vào tháng 12/1370 tại thành phố Genoa - Italy, bảo hiểm cho một
chuyến hàng từ Genoa tới Flader (Belgium). Với sự phát triển rộng rãi các mối
quan hệ thơng mại giữa các thành phố của Italia cũng nh các nớc Bắc Âu dịch vụ
tái bảo hiểm cũng phát triển theo. Điển hình là ở Anh, nhng sau đó do có nhiều vụ
lợi dụng tái bảo hiểm nên chính phủ Hoàng Gia Anh đã ra lệnh cấm hoạt động tái

Triệu Thị Bảo Hoa - Nhật 1 K38 - KTNT

13


Trờng Đại học Ngoại thơng

bảo hiểm trong lĩnh vực vận chuyển hàng hóa trên biển từ 1746-1864. Tuy nhiên
các loại hình tái bảo hiểm khác vẫn phát triển nh: tái bảo hiểm cháy, tái bảo hiểm
nhân thọ...
Đến giữa thế kỷ XIX, nhờ áp dụng các thành tựu khoa học vào sản xuất,
kinh tế các nớc t bản phát triển mạnh, giao lu hàng hoá đợc tăng cờng cho nên tái
bảo hiểm cũng có điều kiện hình thành các tổ chức độc lập. Năm 1864, công ty tái
bảo hiểm chuyên nghiệp đầu tiên ra đời tại Đức lấy tên là Công ty tái bảo hiểm
Cologne (Kolnishe Ruck AG). Tiếp theo đó là sự ra đời của hàng loạt các công ty

tái bảo hiểm chuyên nghiệp nh:
* Công ty tái bảo hiểm Thụy Sĩ (Swiss Re) năm 1863.
* Công ty tái bảo hiểm London (London Guarantee Reinsurance Co.,Ltd)
năm 1869.
* Công ty tái bảo hiểm Munich (Munchenes Ruck AG) năm 1880.
Việc thành lập các công ty tái bảo hiểm chuyên nghiệp là một sự kiện có
tính chất quan trọng trong việc phát triển của ngành bảo hiểm. Bằng cách tái bảo
hiểm, các công ty bảo hiểm đã có sẵn trong tay nguồn đảm bảo đắc lực cho hoạt
động kinh doanh của họ. Do đó, khả năng cạnh tranh của các công ty bảo hiểm
gốc và khả năng phục vụ của các công ty tái bảo hiểm cũng đợc cải tiến bằng việc
mở rộng tái bảo hiểm cho các loại hình bảo hiểm với các thị trờng bảo hiểm nớc
ngoài. Hai cuộc chiến tranh thế giới làm ảnh hởng tới sự phát triển của ngành bảo
hiểm nói chung và tái bảo hiểm nói riêng, nhất là các công ty tái bảo hiểm ở Đức.
Đặc biệt là chiến tranh thế giới lần thứ II đã ảnh hởng đến nền kinh tế các nớc là
rất lớn, làm cho hoạt động bảo hiểm và tái bảo hiểm bị ngng trệ, thậm chí ở một
số nớc, nhà cầm quyền còn trng dụng cả quỹ bảo hiểm để phục vụ chiến tranh. Vì
vậy mà hoạt động tái bảo hiểm gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, hoạt động bảo
hiểm và tái bảo hiểm ở Thụy Sĩ vẫn rất phát triển.

Khoá luận tốt nghiệp

14


Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, cục diện Thế giới đã thay đổi, hệ thống
xã hội chủ nghĩa đã ra đời và phát triển, phong trào giải phóng dân tộc ở các nớc
thuộc địa giành nhiều thắng lợi, kinh tế các nớc t bản chủ nghĩa bị khủng hoảng
đã ảnh hởng rất nhiều tới hoạt động tái bảo hiểm. Cụ thể là thời kỳ này hoạt động
tái bảo hiểm trên thế giới có 3 đặc điểm sau:
* Sự phục hồi các công ty tái bảo hiểm của cộng hoà liên bang Đức.

* Thành lập các công ty tái bảo hiểm của các nớc xã hội chủ nghĩa với đặc
điểm thực hiện độc quyền về tái bảo hiểm và hạn chế các mối quan hệ với các nớc
t bản.
* Các nớc chậm phát triển mới giành độc lập cũng thực hiện độc quyền tái
bảo hiểm nh Achentina, Brazil, Chile, Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập và một số nớc ở Châu
Phi, Đông Nam á... làm thu hẹp thị trờng tái bảo hiểm quốc tế.
Cho đến nay, hoạt động tái bảo hiểm ngày càng phát triển mạnh mẽ, rộng
khắp và có mối quan hệ giữa các nớc làm cho sức cạnh tranh trong hoạt động tái
bảo hiểm tăng lên đáng kể.
Trên thị trờng bảo hiểm Việt Nam.
Hoạt động bảo hiểm ở nớc ta ra đời muộn hơn so với thế giới rất nhiều.
Năm 1965, một công ty hoạt động với tính chất thơng mại ra đời gọi là Công ty
bảo hiểm Việt Nam, hoạt động độc quyền trong khoảng 30 năm, sau đó đổi thành
Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt). Năm 1993 khi chuyển sang nền
kinh tế thị trờng, nớc ta đã có những bớc phát triển đáng kể và ngành bảo hiểm
cũng có sự khởi sắc. Trớc đây, các nghiệp vụ bảo hiểm và tái bảo hiểm đều do
Bảo Việt đảm nhận thì nay, sau khi nghị định 100 - CP (18/12/1993) của Chính
Phủ ban hành, một loạt các công ty bảo hiểm đợc thành lập và đi vào hoạt động
nh: Bảo Minh, Bảo Long, Pjico, PVI, PTI, Allianz, VIA, IAI, BIDV-QBE,
SamsungVina, .... ngoài ra còn có các công ty bảo hiểm nớc ngoài đang hoạt động
trên thị trờng bảo hiểm Việt Nam (mới chỉ trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ) tạo

Triệu Thị Bảo Hoa - Nhật 1 K38 - KTNT

15


Trờng Đại học Ngoại thơng

ra sự sôi động cho thị trờng bảo hiểm Việt Nam. Tuy nhiên, đối với một thị trờng

bảo hiểm còn non trẻ và mới bắt đầu phát triển thì việc hình thành một công ty tái
bảo hiểm chuyên nghiệp là rất cần thiết cho hoạt động của thị trờng bảo hiểm
trong nớc, đồng thời tăng cờng mối quan hệ với thị trờng bảo hiểm và tái bảo
hiểm thế giới. Chính vì vậy, cùng với sự ra đời và phát triển của các công ty bảo
hiểm gốc, hoạt động tái bảo hiểm ở Việt Nam cũng ra đời và phát triển.
Có thể khái quát một số nét về hoạt động tái bảo hiểm ở nớc ta nh sau:
* Từ năm 1965-1975: giai đoạn độc quyền của Bảo Việt nhng cũng chỉ thực
hiện tái bảo hiểm cho hàng hoá xuất nhập khẩu và thân tàu thuỷ với các nớc xã
hội chủ nghĩa. Đây là giai đoạn thử nghiệm quá trình phát triển hoạt động bảo
hiểm và tái bảo hiểm.
* 1975-1994: hoạt động tái bảo hiểm đã đợc mở rộng và phát triển hơn. Trớc tháng 2-1993 Bảo Việt giữ lại 5% và tái đi 10% cho các nớc xã hội chủ nghĩa
và 85% cho hội tái bảo hiểm Tây Âu. Đối với dịch vụ bảo hiểm hàng không, tái
bảo hiểm toàn bộ giá trị bảo hiểm thân máy bay, mức trách nhiệm giữ lại rất ít
(2%). Còn tái bảo hiểm dầu khí là 80-90% cho các công tái bảo hiểm trên thế
giới.
* Tuy hoạt động tái bảo hiểm có sự phát triển nhng mức giữ lại của các
công ty bảo hiểm gốc là rất thấp và hầu nh tái đi toàn bộ, dù đợc hởng phần hoa
hồng nhng ảnh hởng tới lợi nhuận của công ty tái. Để khắc phục những hiện trạng
đó, chính phủ đã ra quyết định thành lập công ty tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam
(viết tắt là Vinare) ngày 20/12/1994 với vốn điều lệ là 40 tỷ đồng và chính thức đi
vào hoạt động ngày 01/01/1995.

2. Các hình thức tái bảo hiểm.

Có 2 hình thức tái bảo hiểm chính là tái bảo hiểm tạm thời và tái bảo hiểm
cố định. Xét về xuất xứ thì tái bảo hiểm tạm thời ra đời trớc, tuy nhiên hình thức
này dần bộc lộ nhiều nhợc điểm khiến nó đợc sử dụng ít đi và thay vào đó là hình

Khoá luận tốt nghiệp


16


thức tái bảo hiểm cố định. Ngoài ra còn có một hình thức tái bảo hiểm nữa là sự
kết hợp giữa 2 hình thức trên gọi là tái bảo hiểm lựa chọn-bắt buộc.
2.1. Tái bảo hiểm tạm thời (Facultative Reinsurance).
a. Khái niệm.
Tái bảo hiểm tạm thời hay còn gọi là tái bảo hiểm tuỳ ý lựa chọn, là hình
thức tái bảo hiểm cơ bản và cổ điển nhất. Theo hình thức này, công ty bảo hiểm
gốc chuyển nhợng cho công ty tái bảo hiểm từng dịch vụ hay từng đơn bảo hiểm
một cách riêng lẻ. Về phần mình, công ty tái bảo hiểm có quyền nhận hay từ chối
dịch vụ và đơn bảo hiểm đó. Công ty bảo hiểm gốc có toàn quyền quyết định tái
bảo hiểm cho dịch vụ nào, với tỷ lệ bao nhiêu, cho công ty tái bảo hiểm nào là tuỳ
họ. Mặt khác công ty tái bảo hiểm có quyền nhận hay từ chối hoặc chỉ nhận tái
bảo hiểm với một tỷ lệ mà họ cho là thích hợp.
Công ty bảo hiểm gốc có nghĩa vụ phải cung cấp cho công ty tái bảo hiểm
mọi thông tin có liên quan đến dịch vụ đợc bảo hiểm. Trên thực tế nhà tái bảo
hiểm cũng tiến hành đánh giá mức độ rủi ro của dịch vụ rồi quyết định có nhận tái
bảo hiểm hay không mà không cần đầy đủ các chi tiết.
b. Ưu nhợc điểm.
* Ưu điểm:
- Phơng pháp này cho phép các công ty bảo hiểm nhỏ, với kinh nghiệm tơng đối hạn chế có thể cạnh tranh để nhận những dịch vụ lớn nằm ngoài khả năng
của mình, bởi vì họ có thể sử dụng đợc chuyên môn nghiệp vụ và khả năng vốn
của các thị trờng tái bảo hiểm quốc tế.
- Cho phép công ty bảo hiểm gốc nhận những dịch vụ nằm ngoại phạm vi
khai thác thông thờng của mình. Những dịch vụ nh vậy chủ yếu là theo yêu cầu
đặc biệt của khách hàng mà công ty bảo hiểm gốc phải chấp nhận để giữ uy tín
cho mình.
- Một nhóm các công ty bảo hiểm gốc có quan hệ thân thiết có khả năng
trao đổi các rủi ro đợc đánh giá là tốt trên cơ sở tạm thời để tiến hành phân tán rủi

ro và đảm bảo doanh thu ổn định.

Triệu Thị Bảo Hoa - Nhật 1 K38 - KTNT

17


Trờng Đại học Ngoại thơng

* Nhợc điểm
- Đòi hỏi nhiều thời gian vì mỗi dịch vụ phải đợc giải quyết riêng lẻ. Công
ty bảo hiểm gốc phải thu xếp tái bảo hiểm tạm thời trớc khi nhận một dịch vụ, do
đó việc quyết định nhận bảo hiểm sẽ bị chậm lại cho đến khi thu xếp xong toàn bộ
tái bảo hiểm tạm thời. Nh vậy, công ty bảo hiểm gốc có khả năng phải nhờng dịch
vụ cho những đối thủ cạnh tranh lớn mạnh hơn, hoặc nhận bảo hiểm mà không đợc bảo vệ đầy đủ bằng tái bảo hiểm và đôi khi làm mất thiện chí với khách hàng
do chậm trễ.
- Những công việc liên quan đến đàm phán, soạn thảo hợp đồng và thanh
toán rất tốn kém và do đó giảm lợi nhuận thu đợc.
- Trớc mỗi thời kỳ tái bảo hiểm tiếp tục, công ty bảo hiểm gốc lại phải lặp
lại toàn bộ quy trình đàm phán trớc khi trao đổi với khách hàng của mình. Cha kể
việc hủy bỏ hay thay đổi có thể gây ra thêm nhiều công việc khác không cần thiết.
- Sự cần thiết phải tiết lộ những thông tin về dịch vụ nhận bảo hiểm có thể
dẫn đến việc rò rỉ tin tức cho các đối thủ cạnh tranh.
2.2. Tái bảo hiểm cố định (Obligatory-Reinsurance).
a. Khái niệm.
Tái bảo hiểm cố định hay còn gọi là tái bảo hiểm bắt buộc, là hình thức tái
bảo hiểm mà theo đó công ty nhợng phải nhợng cho nhà tái bảo hiểm tất cả các
đơn vị rủi ro bảo hiểm gốc mà hai bên đã thoả thuận và quy định trong hợp đồng.
Ngợc lại, nhà tái bảo hiểm cũng buộc phải chấp nhận bảo hiểm toàn bộ các rủi ro
đó.

b. Ưu, nhợc điểm.
* Ưu điểm:
- Giúp công ty nhợng chủ động chấp nhận, định phí bảo hiểm cho rủi ro
bảo hiểm gốc mà không phải mất thời gian tham khảo ý kiến của của nhà tái bảo
hiểm, do đó hợp đồng bảo hiểm sẽ nhanh chóng đợc ký kết .

Khoá luận tốt nghiệp

18


- Công ty nhợng đợc nhà tái bảo hiểm bảo vệ cho mọi rủi ro thuộc phạm vi
hợp đồng, do đó khả năng an toàn của công ty bảo hiểm đợc đảm bảo.
- Việc nhận tái bảo hiểm theo hợp đồng cố định cho phép công ty tái bảo
hiểm nhận đợc nhiều dịch vụ hơn so với việc nhận từng hợp đồng tạm thời đơn lẻ.
Nhà tái bảo hiểm có điều kiện thu đợc phí lớn, phù hợp với nguyên tắc "quy luật
số đông" giúp nhà tái bảo hiểm có điều kiện đẩy mạnh tiến bộ kỹ thuật của ngành bảo
hiểm bằng việc chấp nhận rủi ro mới.
* Nhợc điểm:
- Thông thờng nó có tính ổn định cho một giai đoạn nhất định, do đó thiếu
tính linh hoạt trớc những thay đổi của công ty chuyển nhợng.
- Vì mọi rủi ro phải đem tái đi cho nên đứng về phía công ty nhợng những
đơn vị rủi ro có số tiền bảo hiểm nhỏ vẫn phải đem tái đi trong khi khả năng tài
chính của họ vẫn có khả năng đảm đơng đợc.
- Nếu công ty nhợng thiếu kinh nghiệm, đặc biệt sơ suất việc ký kết hợp
đồng bảo hiểm gốc thì hậu quả đối với các nhà tái bảo hiểm rất khó lờng trớc đợc.
2.3. Tái bảo hiểm lựa chọn - bắt buộc (Facultative-Obligatory Reinsurance).
a. Khái niệm.
Tái bảo hiểm hiểm lựa chọn - bắt buộc là một hình thức bảo hiểm mà công
ty nhợng không bắt buộc phải nhợng tất cả những dịch vụ mà mình nhận bảo

hiểm, nhng ngợc lại nhà tái bảo hiểm bắt buộc phải chấp nhận các dịch vụ mà
công ty nhợng đã đa vào thoả thuận này với điều kiện là những dịch vụ đó phải
phù hợp với nội dung và điều khoản đã qui ớc của hợp đồng tái bảo hiểm thoả
thuận. Các bên tham gia hợp đồng tái bảo hiểm tuỳ ý lựa chọn- bắt buộc cần phải
có sự trung thực tuyệt đối để đảm bảo lợi ích cho các nhà nhận tái bảo hiểm.
b. Ưu, nhợc điểm.
* Ưu điểm:
- Công ty nhợng tái bảo hiểm không bắt buộc phải nhợng tất cả những dịch
vụ mà mình nhận bảo hiểm. Họ có lựa chọn dịch vụ để chào tái bảo hiểm từng

Triệu Thị Bảo Hoa - Nhật 1 K38 - KTNT

19


Trờng Đại học Ngoại thơng

phần trách nhiệm vợt quá khả năng giữ lại của mình cho một hoặc một số nhà tái
bảo hiểm mà họ lựa chọn, thay vì đem phân chia toàn bộ các phần vợt quá khả
năng ấy cho các nhà tái bảo hiểm. Tuy nhiên, công ty nhợng không đợc lợi dụng
hình thức tái bảo hiểm này để lựa chọn những rủi ro xảy ra tổn thất đa vào hợp
đồng và giữ lại những rủi ro có độ an toàn cao hơn. Để phòng ngừa trờng hợp này
xảy ra, nhà tái bảo hiểm phải nắm đợc ý đồ của công ty nhợng, xem xét kỹ các rủi
ro mà công ty nhợng đem tái bảo hiểm và thờng xuyên canh chừng diễn biến của
thoả ớc mà mình đã ký kết.
- Ngời nhận tái bảo hiểm có điều kiện thu đợc một nguồn phí tái bảo hiểm
lớn hơn và có phần thăng bằng hơn so với các hình thức tái bảo hiểm tạm thời.
- Công ty nhợng tái bảo hiểm có điều kiện đem chào tái bảo hiểm bảo hiểm
từng phần trách nhiệm thặng d so với khả năng tự giữ lại của mình cho một nhà
tái bảo hiểm duy nhất hay cho một số nhà tái bảo hiểm mà họ lựa chọn thay cho

việc phải đem phân chia tất cả phần thặng d so với khả năng tự giữ lại của mình
cho các nhà tái bảo hiểm. Tuy nhiên, cách tái bảo hiểm nh thế này thờng chỉ có
thể thực hiện đợc bằng cách chào cho các nhà tái bảo hiểm có tiềm lực thật lớn vì
chỉ có họ mới có thể nhận các giá trị bảo hiểm cao.
* Nhợc điểm:
- Nhà tái bảo hiểm không có quyền từ chối nhng rủi ro mà ngời tái bảo
hiểm chuyển cho họ. Tuy nhiên, những rủi ro đó phải phù hợp với nội dung và
điều khoản đã quy ớc trong hợp đồng tái bảo hiểm cố định.
- Hình thức này không thuận lợi lắm cho các nhà tái bảo hiểm, bởi vì nguồn
dịch vụ đa vào hợp đồng này không thờng xuyên và tổn thất gây ra rất thất thờng.
Các bên tham gia hợp đồng cần phải có sự trung thực tuyệt đối để đảm bảo cho
các nhà tái bảo hiểm nhận đợc các dịch vụ hợp lý.
- Trờng hợp công ty nhợng có nhiều đơn vị rủi ro cần đem tái bảo hiểm thì
chi phí hành chính cho việc áp dụng hình thức này rất tốn kém.
3. Các phơng pháp tái bảo hiểm.

Khoá luận tốt nghiệp

20


* Tái bảo hiểm theo tỷ lệ (tái bảo hiểm theo số tiền bảo hiểm).
* Tái bảo hiểm phi tỉ lệ (tái bảo hiểm theo mức bồi thờng).
3.1. Tái bảo hiểm theo tỷ lệ.
Tái bảo hiểm theo tỷ lệ hay còn gọi là tái bảo hiểm theo số tiền bảo hiểm, là
phơng thức tái bảo hiểm mà trong đó trách nhiệm của công ty nhợng tái bảo hiểm
và nhà tái bảo hiểm đối với đơn vị rủi ro đợc bảo hiểm phân bố theo tỷ lệ tham gia
của mỗi bên trên cơ sở số tiền đợc bảo hiểm. Phơng thức này đợc chia làm hai
loại:
- Tái bảo hiểm số thành.

- Tái bảo hiểm mức dôi.
3.1.1. Tái bảo hiểm số thành.
Theo phơng thức này, công ty nhợng giữ lại cho mình một tỷ lệ nhất định so
với số tiền bảo hiểm, phần còn lại tái đi. Do đó, phí bảo hiểm và số tiền bảo hiểm
cũng đợc phân bổ giữa công ty nhợng và nhà tái bảo hiểm theo tỷ lệ tơng ứng. Ưu
điểm của phơng thức này là tính toán đơn giản, ít tốn kém và công ty nhận tái bảo
hiểm tham gia vào mọi rủi ro cho nên phân tán đều tổn thất. Do đó, đảm bảo cân
đối thu chi cho cả hai công ty nhợng và công ty nhận tái. Tuy nhiên, phơng thức
này buộc công ty nhợng phải tái đi mọi rủi ro cho nên không khai thác hết khả
năng của công ty làm ảnh hởng đến lợi nhuận, mặt khác công ty nhợng không
khống chế đợc tỷ lệ bồi thờng đối với mức giữ lại nên cũng ảnh hởng đến kết quả
kinh doạnh.
Tái bảo hiểm số thành đợc sử dụng trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự, bảo
hiểm vận chuyển hàng hoá, ... và thờng kết hợp tái bảo hiểm mức dôi.
3.1.2. Tái bảo hiểm mức dôi.

Triệu Thị Bảo Hoa - Nhật 1 K38 - KTNT

21


Trờng Đại học Ngoại thơng

Đặc trng của của tái bảo hiểm mức dôi là công ty nhợng ấn định mức giữ
lại, số dôi ra tái đi. Trong tái bảo hiểm mức dôi trách nhiệm của ngời nhận đợc
xác nhận theo lớp, tức là bội số của mức giữ lại. Do đó, phí bảo hiểm và số tiền
bảo hiểm bồi thờng đợc phân bổ theo tỷ lệ tơng ứng giữa công ty nhợng và nhà tái
bảo hiểm. Phơng thức này có nhiều điểm tích cực hơn so với tái bảo hiểm số
thành. Thứ nhất là ngời nhợng có thể chủ động tính toán và giữ lại đợc một cách
ổn định số phí cho phù hợp với khả năng tài chính của mình. Thứ hai là đối với

những hợp đồng có số tiền bảo hiểm nhỏ thì ngời nhợng có thể đợc giữ lại toàn
bộ. Khác với tái bảo hiểm số thành, ngời nhận tái trong tái bảo hiểm theo mức dôi
sẽ không tham gia vào mọi đơn vị rủi ro mà chỉ can thiệp khi đơn vị rủi ro có số
tiền bảo hiểm lớn hơn mức giữ lại của ngời nhợng.
Hạn chế của tái bảo hiểm dới hình thức này là ngời nhợng này vẫn có bị đe
doạ bởi những trờng hợp tích tụ rủi ro và không thể áp dụng cho bảo hiểm trách
nhiệm dân sự không giới hạn. Hơn nữa đây còn là một hình thức đòi hỏi công tác
quản lý hợp đồng phức tạp và tốn kém.

3.1.3. Tái bảo hiểm kết hợp số thành - mức dôi.
Việc phân chia trách nhiệm và quyền lợi giữa các bên đợc tiến hành theo
trình tự từng hợp đồng. Trớc hết tiến hành phân bổ cho hợp đồng mức dôi. Kết
hợp giữa hình thức tái bảo hiểm số thành và tái bảo hiểm mức dôi có tác dụng làm
giảm nhẹ trách nhiệm của hợp đồng số thành, đồng thời công ty nhợng phải lo thu
xếp tái bảo hiểm tạm thời.
3.2. Tái bảo hiểm phi tỷ lệ.
Tái bảo hiểm phi tỷ lệ hay còn gọi là tái bảo hiểm theo mức bồi thờng bảo
hiểm, là một phơng thức tái bảo hiểm mà trong đó công ty nhợng tái bảo hiểm ấn
định giới hạn bồi thờng bằng một số tiền mà họ có thể tự gánh chịu cho tổn thất,
là hậu quả của từng sự cố đối với một hoặc nhiều loại bảo hiểm mà mình đảm
trách, còn phần tổn thất vợt quá mức giới hạn đó đợc chuyển cho nhà tái bảo hiểm
gánh chịu. Các phơng thức tái bảo hiểm theo tỷ lệ liên quan đến các mức tỷ lệ của
Khoá luận tốt nghiệp

22


giá trị đối tợng chịu rủi ro. Trong khi các phơng thức tái bảo hiểm phi tỷ lệ nhìn
nhận theo cách khác và đợc dựa trên các tổn thất chứ không phải là số tiền bảo
hiểm. Có hai phơng thức tái bảo hiểm cơ bản sau:

* Tái bảo hiểm vợt mức bồi thờng.
* Tái bảo hiểm vợt tỷ lệ bồi thờng.
3.2.1. Tái bảo hiểm vợt mức bồi thờng.
Theo phơng thức này, công ty nhợng ấn định số tổn thất vợt quá điểm tự bồi
thờng chuyển giao cho nhà tái bảo hiểm, và nhà tái bảo hiểm nhận tái theo từng
lớp.
Tái bảo hiểm vợt mức bồi thờng có các dạng sau:
- Tái bảo hiểm vợt mức bồi thờng đảm bảo nghiệp vụ không hạn mức.
- Tái bảo hiểm vợt mức bồi thờng có hạn mức từng sự cố.
- Tái bảo hiểm vợt mức bồi thờng đảm bảo tai hoạ khốc liệt.
3.2.2. Tái bảo hiểm vợt tỷ lệ bồi thờng.
Theo phơng thức này, công ty nhợng khống chế trách nhiệm bồi thờng một
tỷ lệ nhất định, tỷ lệ bồi thờng vợt quá mức quy định đợc chuyển giao cho nhà tái
bảo hiểm. Phơng pháp này giúp cho công ty nhợng chống lại sự gia tăng đột biến
của tỷ lệ bồi thờng trong một ngành bảo hiểm hay một dạng dịch vụ bảo hiểm nào
đó trong một thời gian quy định, bất luận tình trạng đó do nguyên nhân nào xảy
ra.
Số tiền bồi thờng
Tỷ lệ bồi thờng = -----------------------------Phí thu
3.2.3. Tái bảo hiểm kết hợp mức dôi và vợt mức bồi thờng.
Theo phơng thức này việc phân chia trách nhiệm ban đầu đợc tiến hành cho
hợp đồng mức dôi trớc. Khi tổn thất xảy ra các nhà tái bảo hiểm vợt mức bồi th-

Triệu Thị Bảo Hoa - Nhật 1 K38 - KTNT

23


Trờng Đại học Ngoại thơng


ờng sẽ bảo vệ cho công ty nhợng hoặc công ty nhận tái bảo hiểm mức đòi tuỳ theo
yêu cầu, và công ty nào đợc bảo vệ thì công ty đó phải nộp phí đặt cọc. Nếu năm
sau đó tổn thất không xảy ra, công ty đợc bảo hiểm không đợc đòi lại khoản phí
này. Phơng pháp này có tác dụng làm giảm nhẹ trách nhiệm cho công ty nhợng
hay công ty nhận tái bảo hiểm mức dôi khi có tổn thất lớn xảy ra. Đồng thời phơng pháp này cũng có tác dụng đối với công ty mới thành lập, ít kinh nghiệm.
Hơn nữa phơng pháp này còn rất phù hợp với những nghiệp vụ tái bảo hiểm ngắn
hạn, giúp công ty nhợng tái bảo hiểm mức dôi không phải mở những hợp đồng
tạm thời vào dịp cuối năm nghiệp vụ.
4. Hợp đồng tái bảo hiểm.

4.1. Định nghĩa:
" Hợp đồng tái bảo hiểm là thoả thuận đợc ký kết giữa công ty nhợng và
nhà tái bảo hiểm, trong đó nhà tái bảo hiểm cam kết bồi thờng phần trách nhiệm
mà công ty nhợng phải gánh chịu trong hợp đồng khi sự kiện bảo hiểm xảy ra với
điều kiện công ty nhợng phải chuyển giao một số phí bảo hiểm tơng ứng với mức
trách nhiệm của nhà tái bảo hiểm ".
Nhà tái bảo hiểm cam kết bồi thờng cho công ty nhợng với điều kiện công
ty nhợng chuyển giao một số phí tơng ứng cho nhà tái bảo hiểm mà không đợc
yêu cầu bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm, có thể bồi thờng toàn bộ hoặc một
phần đối với trách nhiệm mà công ty nhợng phải gánh chịu, còn công ty nhợng
phải gánh chịu toàn bộ và duy nhất đối với bên mua bảo hiểm trong trờng hợp bảo
hiểm gốc. Nh vậy, hợp đồng tái bảo hiểm là hợp đồng riêng biệt giữa nhà tái bảo
hiểm và công ty nhợng còn ngời đợc bảo hiểm tham gia vào hợp đồng này và do
đó không đợc đòi nhà tái bảo hiểm bồi thờng trực tiếp cho mình mà chỉ đợc đòi
ngời bảo hiểm (công ty nhợng).
Thông thờng hợp đồng tái bảo hiểm đợc thực hiện dới 3 hình thức sau:

Khoá luận tốt nghiệp

24



a. Hợp đồng tái bảo hiểm tuỳ ý lựa chọn (FACULTATIVE REINSURANCE):
đây là hình thức tái bảo hiểm cơ bản nhất, theo đó công ty nhợng toàn quyền lựa
chọn rủi ro cần phải tái bảo hiểm và công ty nhận có quyền nhận hay từ chối rủi
ro đó.
b. Hợp đồng tái bảo hiểm bắt buộc (OBLIGTORY REINSURENCE): đây là
thoả thuận giữa công ty nhợng và nhà tái bảo hiểm trong đó công ty nhợng bắt
buộc phải nhợng cho nhà tái bảo hiểm tất cả các đơn vị rủi ro bảo hiểm gốc mà
hai bên đã thoả thuận từ trớc. Ngợc lại nhà tái bảo hiểm bắt buộc phải nhận toàn
bộ tất cả các đơn vị rủi ro đó. Công ty nhợng toàn quyền trong việc chấp nhận bảo
hiểm gốc, định phí ,... mà không phải tham khảo ý kiến của nhà tái bảo hiểm. Đây
là tái bảo hiểm ràng buộc các bên một cách chặt chẽ.
c. Hợp đồng tái bảo hiểm tuỳ ý lựa chọn - bắt buộc (FUCULTATIVE OBLIGATORY REINSURANCE): đây là hình thức kết hợp của cả hai hình thức
trên. Theo đó công ty nhợng không bắt buộc phải nhợng tất cả các rủi ro bảo hiểm
đã nhận, ngợc lại nhà tái bảo hiểm bắt buộc phải chấp nhận các dịch vụ mà công
ty nhợng chuyển giao. Mỗi hình thức hợp đồng yêu cầu công ty nhợng thông báo
những thông tin khác nhau. Nếu ngời bảo hiểm cung cấp thông tin không chính
xác về rủi ro bảo hiểm đã đợc chấp nhận trong hợp đồng tái bảo hiểm gốc và là cơ
sở để xây dựng hợp đồng tái bảo hiểm thì nhà tái bảo hiểm có quyền từ chối trách
nhiệm bồi thờng khi phát hiện ra sự thiếu trung thực đó.

4.2. Những nội dung cơ bản trong hợp đồng tái bảo hiểm.
4.2.1. Hoa hồng tái bảo hiểm - Thủ tục phí (commision).

Triệu Thị Bảo Hoa - Nhật 1 K38 - KTNT

25



×