Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Phương hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.95 KB, 59 trang )

lời nói đầu
Cơ cấu kinh tế và tăng trởng kinh tế có mối quan hệ với nhau rất mật
thiết .Nếu cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch hợp lý phù hợp thì sẽ góp phần
thúc đẩy tăng trởng kinh tế và ngợc lại.Cơ cấu kinh tế tổng thể các bộ phận
cấu thành nền kinh tế nh cơ cấu ngành,cơ cấu các khu vực kinh tế,cơ cấu
vùng lãnh thổ ... Về hình thức cơ cấu kinh tế đợc thể hiện dới các dạng tỷ
trọng của các chỉ tiêu kết quả.Trong cơ cấu kinh tế thì cơ cấu ngành có ý
nghĩa kinh tế cực kỳ lớn.Có thể nói sự thành công hay thất bại của một quốc
gia phụ thuộc vào sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
Ngày nay khi quá trình CNH-HĐH và xu hớng quốc tế hoá toàn
cầu,toàn cầu hoá khu vực đang diễn ra hầu hết ở các quốc gia.Đứng trớc thực
trạng nh vậy Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn những thách thức cũng nh
những cơ hội cho sự tăng trởng kinh tế của mìn .Trong đó vấn đề chuyển dịch
cơ cấu ngành là hết sức quan trọng (nh đã phân tích ở trên).Việt Nam cũng
giống nh các nớc phát triển muộn,CNH mới ở chặng đầu,nền kinh tế vẫn
chuyển dịch theo hớng nông nghiệp.Để phấn đấu nớc ta cơ bản trở thành nớc
công nghiệp vào năm 2020 vấn đề đợc đặt ra là chúng ta cần phải nghiên cứu
một cánh toàn diện những tác động xu thế mới để đa ra những quyết định về
lựa chọn các bớc đi thích hợp,phù hợp với yêu cầuphát triển kinh tế xã hội
trong thời kỳ mới là vấn đề lớn cấp bách cả ở lý luận và thực tiễn ở phạm vi
quốc gia ,từng ngành và ở từng địa phơng .
Cùng với nhịp độ phát triển chung của cả nớc ,Phú Thọ cung đang tìm hớng
chuyển dịch cơ cấu riêng cho mình. Với đặc điểm là tỉnh mời đợc tái lập
,nguồn lực tự nhiên và nguồn lực xã hội đã có sự thay đổi .Do vậy hớng đi cũ
cần đợc điều chỉnh cho phù hợp vời tình hình thực tế hiện nay của tỉnh .Phú
Thọ cũng xác định chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là một việc hết sức khó
khăn phức tạp .Đò hỏi chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh phải dựa
vào định hơng chung của Đảng và nhà nớc,đồng thời phải phù hợp vời nguồn
lực thực tế của tỉnh .Từ đó đa ra các giải pháp thích ứng với tình hình cụ thể
của địa phơng .Đây là căn cứ cho việc lựa chọn cơ cấu hợp lý mà nhân tố
chinh đợc dựa trên tín hiệu về lợi thế so sánh của Phú Thọ đồi với trong nớc


và quốc tế .
Với những suy nghĩ nh vậy sau thời gian thực tập và nghiên cứu các
tài liệu liên quan và tím hiêủ tình hình thức tế ở sở kế hoạch và đấu t tỉnh Phú
-1-


Thọ .Cùng với những kiến thức đã học và dói sự hớng dẫn tận tình của giảng
viên Nguyễn Thị Kim Dung em chọn đề tài Phơng hớng chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế trong quá trính CNH-HĐH ở tỉnh Phú Thọ trong giai
đoạn từ nay đền năm 2010làm chuyên đề thực tập với mục đích tìm hiểu
nghiên cứu để hiểu rõ hơn về quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
,cung nh xu hỡng của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Phú Thọ
trong thời gian tới .Trong bài viết này,em xin đa ra nội dung nghiên cứu nh
sau :
Chơng I: Những vấn đề lý luận về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và sự
cần thiết của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đối với tỉnh Phú Thọ .
Chơng II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh Phú Thọ trong
giai đoạn 1996-2000 .
Chơng III: Phơng hớng và các giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế oẻ
tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn từ nay đến năm 2010.

chơng I:
Những vấn đề lý luận về chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế và sự cần thiết của chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế đối với tỉnh Phú Thọ
I. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế .
1. Cơ cấu kinh tế .
1.1. Khái niệm .
Trong các tài liệu kinh tế có nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm
cơ cấu kinh tế.Cơ cấu đợc biểu hiện nh là tập hợp những mối quan hệ liên kết


-2-


hữu cơ,các yếu tố khác nhau của một hệ thống nhất định.Cơ cấu là thuộc tính
của một hệ thống.Do đó khi nghiên cứu ta phải đứng trên quan điểm hệ thống
.
Đứng trên phạm trù triết học: khái niệm cơ cấu đợc sử dụng để biểu thị
cấu trúc bên trong,tỷ lệ và mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành của
một hệ thống.Cơ cấu đợc hiểu nh là tập hợp những mối quan hệ liên kết
hữu cơ, các yếu tố khác nhau của một hệ thống nhất định. Cơ cấu là một
thuộc tính của một hệ thống.do đó,khi nghiên cứu cơ cấu phải đứng trên
quan điểm hệ thống.
đứng trên quan điểm duy vật biện chứngvà lý thuyết hệ thống : Có thể
hiểu cơ cấu kinh tế là một tổng thể hợp thành bởi nhiều yếu tố kinh tế của
nền kinh tế quốc dân,giữa chúng có những mối liên hệ hữu cơ,những tơng
tác qua lại cả về số lợng lẫn chất lợng,trong những không gian và điều
kiện kinh tế- xã hội cụ thể,chúng vận động hớng vào những mục tiêu nhất
định. Theo quan điểm này,cơ cấu kinh tế là một phạm trù kinh tế, là nền
tảng của cơ cấu xã hội và chế độ xã hội.
một cách tiếp cận khác thì cho rằng: cơ cấu kinh tế hiểu một cách đầy đủ
là một tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt
chẽ với nhau,tác động qua lại với nhau trong những không gian và thời
gian nhất định,trong những điều kiện kinh tế- xã hội nhất định,đợc thể
hiện cả về mặt định tính lẫn định lợng,cả về số lợng lẫn chất lợng,phù hợp
với mục tiêu đợc xác định của nền kinh tế.
Nhìn chung các cách tiếp cận trên đã phản ánh đợc mặt bản chất chủ yếu của
cơ cấu kinh tế. Đó là các vấn đề:
- tổng thể các nhóm ngành , các yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế của một
quốc gia.

- số lợng và tỷ trọng của các nhóm ngành và của các yếu tố cấu thành hệ
thống kinh tế trong tổng thể nền kinh tế đất nứơc .
- các mối quan hệ tơng tác lẫn nhau giữa các nhóm ngành,các yếu tố h ớng vào các mục tiêu đã xác định.Cơ cấu kinh tế còn là một phạm trù trừu tợng;muốn nắm vững bản chất của cơ cấu kinh tế và thực thi các giải pháp
nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách có hiệu quả cần xem xét từng loại

-3-


cơ cấu kinh tế một cách có hiệu quả cần xem xét từng loại cơ cấu cụ thể của
nền kinh tế quốc dân.
1.2. Nội dung .
a. Đặc trng .
- Cơ cấu kinh tế đợc hình thành một cách khách quan do trình độ phát triển
của lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội .Một cơ cấu kinh tế mới
trong từng thời kỳ bao giờ cung đứng trớc một cơ cấu kinh tế của thời kỳ trớc
để lại.Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên,hoàn cảnh lịch sử cụ thể ,sự hoạt
động của các quy luật kinh tế đặc thù của các phơng thức sản xuất sẽ quyết
định tính khác biệt về cơ cấu kinh tế của mỗt vùng của mỗi nớc.Do vậy cơ
cấu kinh tế phản ánh quy luật chung của quá trình phát triển ,nhng những biết
hiện cụ thể phải thích ứng với đặc thù của mỗi nớc mỗi vùng về tự nhiên
,kinh tế và lịch sử .Không có một mẵu cơ cấu kinh tế chung cho mọi phơng
thức sản xuất .Mỗi quốc gia mỗi vùng có thể và cần thiết phải lựa chon cho
mình một cơ cấu kinh tế phù hợp với mỗi giai đoạn lịch sử phát triển .
- Cơ cấu kinh tế không thể cố định mà phải có sự biến đổi điều chỉnh và
chuyển dịch cho phù hợp với sự biến đổi các điều kinh tế xã hội và tiến bộ
khoa học công nghệ để đảm bảo quy mô và nhịp độ phát triển kinh tế .Cơ cấu
kinh tế luôn vân động,phát triển và chuyển hoá cho nhau theo hớng ngày
cáng hoàn thiện .Cơ cấu cũ chuyển đổi dần dần và ra đời cơ cấu mới thay thế
nó .Cơ cấu mới sau một thời gian lại trở nên không phù hợp và lại đợc thay
thế băng cơ chế khác phù hợp hơn .Cứ nh thế cơ cấu vận động không ngừng

từ đơn giản đến phức tạp và ngày càng thêm hoàn thiện .Tuy nhiên cơ cấu
kinh tế không thể luôn luôn thay đổi mà phải tơng đối ổn định đảm bảo sự
phù hợp với quá trình hình thành và phát triển một cách khách quan .
- Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế là một quá trình ,không phát triểnải cơ cấu
kinh tế dợc hình thành ngay một lúc và lập tức thay thế cơ chế cũ .Quá trình
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải là quá trình tích luỹ về lợng và thay
đổi về lợng dền một mức độ nào đó dẫn đền sự thay đổi về chất .Trong quá
trình đó ,cơ cấu cũ thay đổi dần dần và chuyển sang cơ chế mới .Quá trình
náy nhanh hay chậm tuý thuộc vào nhiều yếu tố trong dố có sự tác động trực
tiếp rất quan trọng của các chủ thể quản lý và lãnh đạo .
b. Phân loại.

-4-


Cơ cấu kinh tế là hình thức tồn tại và hoạt động của nền kinh tế quốc
dân xét theo những tiêu thức khác nhau.Từ đó xuất hiện nhiều loại cơ cấu
khác nhaucó cấu chúc chồng chéo lên nhau.những loại cơ cấu thơng đợc quan
tâm nh là :
- cơ cấu theo các ngành kinh tế
- cơ cấu theo các thành phần kinh tế
- cơ cấu vùng kinh tế
- cơ cấu kết cấu hạ tầng
- cơ cấu đầu t
- cơ cấu công nghệ .
Tuy nhiên ,xét một cách tổng quát thì ba bộ phận cơ bản hợp thành cơ cấu
kinh tế là cơ cấu ngành kinh tế,cơ cấu thành phần kinh tế,cơ cấu vùng kinh tế
Cơ cấu ngành kinh tế .
Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống, có thể đa ra một định nghĩa nh
sau; Cơcấu ngành kinh tế là tập hợp tất cả các ngành hình thành lên nền

kinh tế và các mối quan hệ tơng đối ổn định giã chúng.
Cơ cấu ngành kinh tế phản ánh phần nào trình độ phân công lao động xã
hội chung của nền kinh tế và trình độ phát triển của lực lợng xản suất.Nó
biểu hiện các mối liên hệ giữa các nhóm ngành của nền kinh tế quốc dân.
Thay đổi mạnh mẽ cơ cấu ngành là nét đặc trng của các nớc đang phát triển.
Cơ cấu lãnh thổ .
Nếu cơ cấu ngành kinh tế hình thành từ quá trình phân công lao động xã
hội và chuyên môn hoá sản xuất thì cơ cấu kinh tế lãnh thổ lại đợc hình thành
chủ yếu từ việc bố trí sản xuất theo không gian địa lý.
Cơ cấu lãnh thổ và cơ cấu ngành kinh tế thực chất là hai mặt của một thể
thống nhất và đều là biểu hiện của sự phân công lao động xã hội. Cơ cấu lãnh
thổ hình thành gắn liền với cơ cấu ngành và thống nhất trong vùng kinh tế.
Trong cơ cấu lãnh thổ, có sự biểu hiện của cơ cấu ngành trong điều kiện cụ
thể của không gian lãnh thổ. Xu hớng phát triển kinh tế lãnh thổ thờng là
phát triển nhiều mặt tổng hợp, có u tiên một vài ngành và gắn liền vớicác
điều kiện, tiềm năng phát triển kinh tế của lãnh thổ. Việc chyển dịch cơ cấu
lãnh thổ phải đảm bảo sự hình thành và phát triển có hiệu quả các ngành kinh
tế, các nớc, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội, phong tục tập

-5-


quán,truyền thống của mỗi vùng, nhằm khai thác triệt để thế mạnh của vùng
đó.
Cơ cấu thành phần kinh tế.
Cơ sở hình thành cơ cấu thành phần kinh tế là chế độ sở hữu. Một cơ cấu
thành phần kinh tế hợp lý phải dựa trên cơ sở hệ thống tổ chức kinh tế với chế
độ sơ hữu có khả năng thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất,thúc đẩy
phân công lao động xã hội theo đó,cơ cấu thành phần kinh tế cũng là một
nhân tố tác động đến cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu lãnh thổ. Sự tác động đó

là một biểu sinh động của mối quan hệ giữa các loại cơ cấu trong nền kinh tế.
2. Cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế .
2.1. Cơ cấu ngành kinh tế
Với cách phân loại ở trên cho thấy rằng trong ba bộ phận cơ cấu bản hợp
thành cơ cấu kinh tế (cơ cấu ngành kinh tế,cơ cấu vùng kinh tế ,cơ cấu lãnh
thổ)thì cơ cấu ngành có vai trò quyết định hơn cả,vì nó trực tiếp thoả mãn
mới quan hệ cung cầu trên thị trờng.Xuất phát từ vai trò của cơ cấu ngành
trong cơ cấu kinh tế đặc biệt là trong quáa trình CNH-HĐH đất nớc .Cơ cấu
ngành sẽ đợc đề cập chủ yếu còn các cơ cấu khác đợc xem xét đến nh là các
yếu tố ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế .
Ngành là tổng thể các đơn vị kinh tế cùng thực hiện một chức năng trong
hệ thống phân công lao động xã hội .Trong qua trình phát triển,do phân công
lao động xã hội tât yếu mà hình thành những quan hệ nhất định cả về mặt lợng lẫn mặt chất giữa các ngành các bộ phận cấu thành nên nền kinh tế ,tạo
nên cơ cấu ngành.
Xét về mặt lợng:Mối quan hệ ấy đợc thể hiện ở mối quan hệ gia các ngành
trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân ,ở % đóng góp vào GDPcủa từng ngành
trong nền kinh tế quốc dân ,% lao động từng ngành ,%vốn sử dụng cho từng
ngành
Xét về mặt chất : Thể hiện các mối quan hệ trực tiếp giữa ngành này với
các ngành khác,mối quan hệ gián tiếp giữa các ngành với nhau,các mối quan
hệ mạng tính thuận hoặc ngợc chiều .giữa các ngành trong tổng thể nền
kinh tế quốc dân .Khi phân tích cơ cấu ngành của một quốc gia ngời ta thờng
phân tích theo ba nhóm ngành( khu vực) chính:
+ nhóm ngành nông nghiệp: bao gồm các ngành nông lâm ng nghiệp.
+nhóm ngành công nghiệp: bao gồm các ngành công nghiệp và xây dựng.
-6-


+nhóm ngành dịch vụ: bao gồm thơng mại, bu điện, du lịch
Các chỉ tiêu đánh giá cơ cấu ngành là :

-Loại chỉ tiêu định lợng thứ nhất : Tỷ trọng các ngành so với tổng thể các
ngành của nền kinh tế .
-Chỉ tiêu định lợng thứ hai: Có thể mô tả phần nào mối quan hệ tác động qua
lạin giữa các ngành kinh tế ,đó là các hệ số trong bảng cân đối liên
ngành( của hệ MPS) hay bảng vào ra (I/O)( của hệ SNA).
Dới góc độ tầm địa phơng ,cơ cấu ngành kinh tế ở địa bàn cấp tỉnh đớc
xem xét là tổng thể hữu cơ các mối quan hệ về chất và về lợng giữ các yếu tố
các bộ phận hợp thành các ngành kinh tế trên địa bàn tỉnh .Nó phản ánh trình
độ,trạng thái phân công lao động giữa các ngành trong điều kiên kinh tế xã
hội của tỉnh .
2.2 Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế .
a .Khái niệm.
Chuyển dịch cơ cấu ngành là quá trình phát triển của các ngành kinh
tế dẫn đến sự tăng trởng khác nhau giữa các ngành và làm thay đổi môi trờng quan hệ tơng quan giữa chúng so với một thời điểm trớc đó .
Chuyển dịch cơ cấu đem tính khách quan thông qua những nhận thức chủ
quan của con ngời.Khi có sự tác động của con ngời, trong quá trình chuyển
dịch cơ cấu đã hình thành các khái niệm:
- Điều chỉnh cơ cấu: Đó là quá trình chuyển dịch cơ cấu trên cơ sở thay đổi
một số mặt, một số yếu tố của cơ cấu, làm cho nó thích ứng với điều kiện
khách quan từng thời kỳ, không tạo ra sự thay đổi đột biến, tức thời.
- Cải tổ cơ cấu: Đó là quá trình chuyển dịch đem tính thay đổi về mặt bản
chất so với thực trạng cơ cấu ban đầu, nhanh chóng tạo ra sự đột biến.
b. Xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành .
Cơ cấu kinh tế luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi các yếu tố hợp
thành cơ cấu kinh tế không cố định .Cấu tạo của cơ cấu kinh tế bao gồm cơ
cấu ngành kinh tế, cơ cấu lãnh thổ và cơ cấu thành phần kinh tế.Trong đó cơ
cấu ngành là quan trọng nhất,sự chuyển dịch của cơ cấu ngành quyết định
đến sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tế.Ta biết rằng cơ cấu ngành là khái niệm
mang tính chất động do dựa vào phân công lao động xă hội,sự phát triển
của khoa học kỹ thuật. Mà chúng lại là nhữngyếu tố không cố định do đó cơ

cấu ngành là khái niệm mang tính chất động.Do đó chuyển dịch cơ cấu kinh
-7-


tế cũng cần phải có sự chuyển dịch sao cho phù hợp với sự phát triển của nền
kinh tế . Theo kinh nghiệm của các nớc đi trớc và căn cứ vào các quy luật
phát triển kinh tế xã hội .Ngày nay,một xu hớng thay đổi kinh tế rõ ràng
trong quá trình phát triển là:
Khi thu nhập theo đầu ngời tăng lên thì tỷ trọng của sản phẩm công
nghiệp trong tổng sản phẩm quốc dân sẽ giảm xuống ,tỷ trọng công
nghiệp dịch vụ sẽ tăng lên và đền một trình độ nhất định tỷ trọng của dịch
vụ sẽ tăng nhanh hơn công nghiệp .
Các ngành kinh tế sẽ tịnh tiến đền ngành có vốn cao (nh nề kinh tế tri
thức, ngành kinh tế có ứng dụng nhiều khoa học công nghệ ).
Xu hớng toàn cầu hoá ,đó cũng chính là cơ hội và thách thức đối với các
nớc đang phát triển .
2.3 .Những căn cứ để xác định xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
.
a.Căn cứ vào những yếu tố có liên quan đến xu thế phát triển kinh tế đất
nớc.
o Quy luật tiêu dùng của E.Engel.
Ngay từ cuối thế kỷ thứ 19, nhà kinh tế học ngời Đức E.Engel đã nhận
thấy rằng,khi thu nhập của các gia đình tăng lên thì tỉ lệ chi tiêu của họ cho
lơng thực, thực phẩm giảm đi. Do đó chức năng chính của khu vực nông
nghiệp là sản xuất lơng thực, thực phẩm nên có thể suy ra là tỉ trọng nông
nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế sẽ giảm đi khi thu nhập tăng lên.
Quy luật của E.Engel đợc phát hiện cho sự tiêu dùng lơng thực, thực phẩm
nhng nó có ý nghĩa quan trọng trong việc định hớng cho việc nghiên cứu
tiêu dùng các loại sản phẩm khác.
Nh vậy , quy luật tiêu thụ sản phẩm của E.Engel đã làm rõ tính xu hớng

của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển
o Quy luật tăng năng suất lao động của A.Fisher
Năm 1935 ,trong tác phẩm Các quan hệ kinh tế của tiến bộ kỹ thuật,
A.Fisher đã giới thiệu khái niệm về việc làm ở khu vực thứ nhất,khu vực thứ
hai và thứ ba. Ông đã quan sát thấy rằng,các nớc có thể phân loại theo tỷ lệ
phân phối tổng số lao động của từng nớc vào ba khu vực.
Khu vực th nhất: Bao gồm sản suất nông nghiệp, lâm nghiệp và theo một
số quan điểm còn bao gồm cả khai thác mỏ.
-8-


Khu vực th hai: Bao gồm công nghiệp chế biến và xây dựng.
Khu vực thứ ba : Bao gồm vận tải thông tin, thơng nghiệp dịch vụ nhà nớc,dịch vụ t nhân.
Theo ông , tiến bộ kỹ thuật đã có tác động đến sự thay đổi phân bố lao
động vào trong ba khu vực này.Trong quá trình phát triển , nông nghiệp áp
dụng các loại máy móc vào trong phơng thức canh tác của mình làm tăng
năng suất lao động.Tỷ lệ lao động trong nông nghiệp giảm đi. Ngợc lại , tỷ lệ
lao động đợc thu hút vào khu vục thứ hai và khu vực th ba ngày càng tăng do
tính co dãn về nhu cầu sản phẩm của hai khu vục này và khả năng hạn chế
hơn của việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật, đặc biệt là đối với khu vực thứ ba.
b.Sự phát triển của phân công lao động xã hội.
Ngày nay khi khoa học kỹ thuật càng ngày càng phát triển mạnh mẽ,những
ngành áp dụng những thành tựu đã trở thành những ngành mũi nhọn và trọng
tâm của nền kinh tế.Kéo theo đó là sự phân công lao động xã hội ngày càng
cao và cụ thể hơn.Do đó khi xác định xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế ta cần phải chú ý đền lĩnh vực này sao cho sự chuyển dịch đợc phù hợp với
tính hình kinh tế trong nớc và quốc tế .
c. Sự phát triển của khoa học công nghệ.
Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ đã tạo ra những lĩnh
vực công nghệ mới, có hiệu quả cao nh công nghệ tiết kiệm tài nguyên, bảo

vệ môi trờng.Việc thực hiện công nghệ này trớc mắt có thể cha thu lại đợc lợi
nhuận, nhng trong tơng lai thì lại là cơ sở để dành vị trí thống trị hoặc áp đảo
thị trờng thế giới và khu vực .Để đổi mới công nghệ sản xuất, các nớc công
nghiệp hoá tìm cách chuyển những công nghệ lạc hậu hoặc kém tính cạnh
tranh sang các nớc kém phát triển hơn. Mặt khác,các nớc kém phát triển hơn
lại có nhu cầu tiếp nhận các công nghệ có trình độ thấp để từng bớc tham gia
vào thị trờng thế giới,tạo ra cơ may,tự điều chỉnh hành vi và tăng khả năng
cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.Sự gặp gỡ giữa cung và cầu về công nghệ
trình độ thấp đã thúc đẩy nhanh quá trình chuyển giao công nghệ và đầu t
trực tiếp vào các nớc đang phát triển làm thay đổi cơ cấu kinh tế tại các nớc
này.
II.Một số vấn đề cơ bản về cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ .
1. Các dạng cơ cấu ngành kinh tế .
-9-


1.1 Cơ cấu kinh tế đóng :
Là mộ dạng của cơ cấu ngành kinh tế .Trong đó các ngành kinh tế ,vị
trí và mói quan hệ của các ngành dợc hình thành từ các tín hiệu của các nhu
cầu tiêu dùng trong nớc.Trong cơ cấu kinh tế đóng cơ cấu sản xuất trùng với
cơ cấu tiêu dùng.Dấu hiệu tiêu dùng xã hội là cơ sở để hình thành các tổ các
ngành kinh tế .do vậy mối quan hệ giữa các ngành kinh tế đợc xây dựng trên
cơ sở cung cấp và trao đổi sản phẩm lẫn cho nhau trực tiếp hoặc gián tiếp .
Dạng thức này của cơ cấu ngành kinh tế cho phép có thể phát triển dợc các
ngành kinh tế phục vụ nhu cầu tiêu dùng xã hội nhu cấu nội bộ ,thực hiện các
chính sách kinh tế mang tính đối nội ,mang tính khép kín nên ít chịu ảnh hởng của các tác động bên ngoài.
Nhng mặt khác ,việc làm mất đi lợi thế của các nớc đi sau ,không tận dụng đợc những thành tựu,kinh nghiệp cuae lịch sử tạo ra :hơn thế cá nguồn lực sử
dụng lãng phí ,sản xuất ra không có khả năng xuất khẩu ,tạo nên một hiệu
quả kinh tế kém là những nhợc điểm lớn của dạng cơ cấu kinh tế này .

1.2. Cơ cấu kinh tế mở :
Là một dạng cơ cấu ngành kinh tế trong đó ngành kinh tế ,quy mô phát
triển ngànhphụ thuộc vào dấu hiệu nguồn lực trong nnớc và khả năng tiêu thụ
của thị trờng thế giới .Yếu tố tiêu dùng trong nớc không còn là tín hiệu để tổ
chức các ngành kinh tế
Trong cơ cấu kinh tế mở cơ cấu sản xuất và cơ cấu tiêu dùng là hai khía
cạnh hoàn toán khác nhau .Yếu tố lợi thế nguồn lực đợc xem nh một trong
nhng căn cứ quan trọng nhất tác động đền cơ cấu sản xuất và cơ cấu tiêu
dùng :một soó ngành có lợi thế sẽ đợc tập trung phát triển để xuât khẩu sản
phẩm :không phát triển một số ngành mặc dù có nhu cầu kém nhng lợi thế
nguồn lực đợc giỉ quyết bằng con đờng nhập khẩu .Do vậy trình độ mở của
của nền kinh tế phụ thuộc vào lợi thế nguồn lực trong nớc ,yếu tố tạo lợi thế
so sánh với thị trờng quốc tế ,và các cơ chế ,chính sách của chính phủ .
Uu điểm của cơ cấu kinh tế này là tận dụng lợi thế của các nớc đi sau trong
hợp tác quốc tế .Xây dựng một cơ cấu ngành kinh tế có hiệu quả trên cơ sở sự
phân công chuyên môn hoá thơng mại quốc tế .Tuy nhiên với dạng thức
này ,nền kinh tế chịu anhr hơng lơns từ bên ngoài mà không phải khi nào
cũng là những thuận lợi .

- 10 -


Với xu thế phát trriển ,cơ cấu kinh tế mở nagỳ cáng chiếm vị trí và vai trò
ngày cáng quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế của mỗi nóc ,mỗi
vùng phù hợp với xu thế hội nhập ,khu vực hoá tàon cầu hoá nền kinh tế .
2. Sự cần thiết chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Phú Thọ trong
giai đoạn từ nay đến năm 2010.
2.1. Giới thiệu tổng quan chung về tình hình kinh tế tự nhiên xã hội của
tỉnh Phú Thọ .
a. Điều kiên tự nhiên.

Phú Thọ là một tỉnh miền núi nẵm tiếp giáp giữa vùng Đông Bắc ,đồng bằng
sông Hồng và Tây Bắc ,có vị trí địa lý mang ý nghí trung tâm của tiểu vùng
Tây Đông Bắc .Đó là yếu tố quan trọng và là một trong những lợi thế tiềm ẩn
trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh .
Với vị trí nãg ba sông ,của ngõ phái Tây nối thủ đô Hà Nội ,Phú Thọ là cầu
nối giao lu kinh tế văn hoá ,khoa học kỹ thuật giữa các tỉnh đồng bằng Bắc
Bộ vứo cá tỉnh miêng núi phái tây Đông Băc nh Tuyên Quang ,Hà Giang
,Yên Bái Phú Thọ có hệ thống giao thông thuận lợi từ các tỉnh phía tây
Đông Bắc quy tụ về Phú Thọ rồi mời đi qua cá tỉnh khác
Phú Thọ mang khí hậu của vùng nhiệt đới gió mùa khá rõ rệt ,bốn mùa hằng
năm đợc tách biệt rõ ràng ,độ ẩm và lợng ma trung bình hàng năm voà loại
trung bình trong cả nớc ,song lợng nớc chảy qua Phú Thọ từ ba côn sông
chình hàng năm là rất lớn,ngaòi ra còn có một hệ thống các con sông nhỏ
,suối hồ, đầm khá phong phú .Đây là một nhân tố khách quan có ảnh hởng
đáng kể dến phát triển n0ông nghiệp của tỉnh toạ nên những đặc điểm cơ cấu
bản khác biệt của tỉnh .
Phú Thọ có quỹ đất dồi dào .Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh là
3350.634,3 ha ,trong đó đất nông nghiệp là 25,5%,đất lâm nghiệp là 24,1%
,đất chuyên dùng là 5,8%,đất chua sử dụng là 42,8%
Phú Thọ mới sử dụng khoảng 70%tiềm năng quỹ dất nông nghiệp ,lâm
nghiệp .Đặc biệt còn khoảng 124 nghìn ha đất trống ,đồi núi trọc mà phần lớn
soó diện tích này có thể trồng cây nguyên liệu giấy và một số cây công
nghiệp dài ngày .Nếu có vốn đầu t và tổ chức sản xuất tốt thì có thể khai thác
có hiệu quả những tiềm năng và những lợi thế về đất đai .
Tuy không phải là tỉnh giấu có về tiềm năng khoáng sản nhng Phú Thọ
có một số loại khoáng sản có thể sử dụng đợc .Khoáng sản có ý nghãi xây
- 11 -


dựng nh là đá xây dựng ( tổng trữ lợng 1000triệu tấn),cao lanh (30 triệu tấn)

pesnpat(5 triệu tấn), quactit(10 triệu tấn ), cáta sỏi xây dựng ,nớc khoáng (48
triệu lít).Điều kiện khai khác nhìn chung là thuân lợi ,chất lợng tài nguyên
cao ,tạo cơ sở cho phát triển công ghiệp.
Phú Thọ còn có tiếm nằn về du lịch và danh lam thắng cảnh khá nổi
tiếng nh ,khu di tích lịch sử Đền Hùng,khu du lịch sinh thái nh đầm ao
châu,khu di tích rừng nguyên sinh Xuân Sơn Nếu có vốn đầu t và biện
pháp thực hiện có hiệu quả thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành
du lịch .
b. Dân số và nguồn lực .
Năm 1999 ,dân số toàn tỉnh Phú Thọ là 1264,9 nghìn ngời .Trong đó dân
số khu vực thành thị chiếm 14,2% ,dân số khu vực nông thôn chiếm 85,8%
Do chuyển đổi kinh tế chậm dẫn tới việc phân công lại lao động cha hợp lý
lao động trong nông lâm nghiệp còn chiếm tỷ trọng lớn ( chiếm 80%),trong
nông,lâm nghiệp sử dụng thời gian lao động mới chiếm khoảng 74%,số lao
động thiếu việc làm năm 2000 còn chiếm khoảng 5% ( không bao gồm khối
lao động an ninh quốc phòng).
Năm 2000,dân số trong độ tuổi lao động có khoảng 6930,6 nghìn ngời
,chiếm 49,9% dân số toàn tỉnh ,trong đó lao động làm việc trong nền kinh tế
quốc dân là 596 nghìn ngời (khu công nghiệp xây dựng 10,9%, khu vực
nông lâm nghiệp thuỷ sản 79,9% ,khu vực dịch vụ 9,2% )
Hàng năm lao động đợc tạo việc lam mới đạt khoảng 8-9 ngàn ngời ,số lao
động có thêm việc làm năm 2000 mới có hơn khoảng 60 ngàn ngời ,còn 28
ngàn ngời nữa cha có việc làm .
Trình độ dân trí ,với công tác phổ cập giáo dục đạt kết quả tơng đối tốt nên tỷ
lệ số ngời biết chữ khá cao so với các tỉnh ở Bắc Bộ .Trình độ học vấn của
dân c khá ,đó là một trong những vốn quý cần đợc khơi giậy và phat huy
trong thời gian tới phục vụ sự nghiệp hng thịnh của quê hơng Phú Thọ .
c. Tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong những năm qua :
Bớc vào thời kỳ mới ,mặc dù phải dơng đầu vời nhiều khó khăn phức
tạp ,những thử thách lớn nhng Phú Thọ đã có nhiều phấn đấu vựt qua đa nền

kinh tế đi vào quy đạo phát triển ổn định ,đạt nhiều thành tựu cơ bản .
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hớng .Tỷ trọng công nghiệp xây dựng
và dịch vụ tăng lên ,tỷ trọng nông nghiệp giảm đi ,nền kinh tế hàng hoá

- 12 -


nhiều thành phần đã đợc tái lập ,trong đó thành phấn kinh tế nhà nớc giữ vai
trò chủ đạo .
Đối với nông lâm nghiệp :Sản xuất nông lâm nghiệp của Phú Thọ những năm
gần đây đã có bớc phát triển khá toàn diện theo hớng sản xuất hàng hoá tăng
thu nhập cho nông dân . Phú Thọ còn có thế mạng là trồng các loại cây công
nghiệp nh chè ,chẩu ,quế và các laọi cây nguyên liệu phục vụ cho ngành công
nghiệp nguyên liệu giấy ,mía đờng Trớc đay diện tích trồng sắn lớn nhng
nay đợc thay thế dần bằng các loại cây khác nh cây xoaì ,bởi cam ,quýt .
chăn nuôi phát triển còn ch tơng xứng với tiềm năng phát triển .Chủ trơng
phát triển mô hình kinh tế trang trại thoe hộ gia đình là điều kiện thuận lợi
cho ngnàh chăn nuôi trồng trọt .
Đồi với ngành công nghiệp :
sản xuất cồn nghiệp ,tiểu thủ công nghiệp từ tình trạng xa xút xủa những năm
trơca đay thì nay đẫ đật đợc tốc độ tăng trởng bình quân khá cao .Hiẹn nay
,có bốn ngành công nghiệp đợc xem là có lợi thế phát triển là .
+ Ngành công nghiệp sản xuất hoá chất và phân bón
+ Ngành công nghiệp sản xuất giấy
+Ngành công nghiệp khai khoáng
Định hớng phát triển ngành công nghiệp của Phú Thọ trong những năm tới
vẫn tiếp tục tập trung vào 4 ngành công nghiệp trên ,xây dựng và triển khai
có hoệu quả khu cong nghiệp có hiệu quả tạo điều kiện thu hút vốn nớc ngoài
đông thời phát triển các ngành công nghiệp phục vụ cho pm nông nghiệp
nông thôn .

Đối với dịch vụ :
Đành giá tình hình chung của ngành này trên địa bàn tỉnh Phú Thọ cho thấy
có khả năng phát triển với tiềm năng lớn .Đặc biệt là ngành du lịch với lợng
khách ngày càng lớn .Ngành thơng mại đã và đàn di vào thế ổn định để phát
triển ,góp phần đẩy nhanh tốc độ lu chuyển vốn của nề kinh tế hàng hoá ,kích
thích sản xuất phát triển .Ngành giao thông vận tải đợc phân bố đều và hợp lý
cả về đờng bộ lẫn đờng sông và đờng sắt cùng với sự đổi mới cả về số lợng và
chất lợng phục vụ .Dịch vụ bu chính viễn thông phát triển khá nhanh đáp ứng
tốt mọi nhu cấu .Hệ thống ngân hàng tài chính cũng phát triển khá ,song song
với tốc độ chung của cả nớc .

- 13 -


2.2 Tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tới tốc độ tăng trởng
và phát triển kinh tế .
Hiện nay ,việc khắc phục ngay nguy cơ tụt hậu ngày càng xa về mặt kinh
tế đang là một thách thức lớn đạt ra đối với chúng ta .Việc duy trì nhịp độ
tăng trởng kinh tế cao và bền vững phải đợc coi là mục tiêu hàng đầu của đáat
nớc cung nh của địa phơng trong thời gian tới.Đó là vấn đề hết sức khó hăn
để thực hiện đợc khi mà đất nứoc ta đang trong trình độ phát triển qua thấp và
năng lực tăng trởng lâu bền chua đơch khẳng định vững vàng .Câu trả lời hợp
lý sẽ đợc xuất phát lại từ việc định dạng lại cơ cấu kinh tế hợp lý .Mối quan
hệ giữa tăng trởng và phát triển kinh tế,phát triển và cơ cấu kinh tế thể hiện
rất rõ nét.Phát triển kinh tế nói chung bao gồm tăng trởng kinh tế các vấn đề
công bắng xã hội và vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế .Nh vậy rõ ràng là
không thể có một sự phát triển kinh tế hoàn chỉnh khi không có một cơ cấu
kinh tế đợc chuyển dịch hợp lý .Tăng trởng kinh tế phụ thuộc phần lờn vào sự
gia tăng các nguồn lực sản xuất và sử dụng chúng một cách có hiệu quả ,hay
nói cấh khác là việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đàu t mà điều này lại phụ

thuộch phần lớn váo một hệ thống cơ cấu ngành hợp lý cho từng ngành từng
địa phơng.Điều này kahửng định mối quan hệ mật thiết giữa chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế và tăng trởng kinh tế .cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ tạo thêm
năng lực sản xuất và chánh lãng phí nguồn lực .Xuất phát từ một nề kinh tế
xác định ,xác định cơ cấu thánh phấn kinh tế và cơ cấu ngành kinh tế trong
đó cơ cấu ngành và cô vùng kinh tế luôn luôn gắn liến với nhau ,yếu tố quan
trọng tạo nên một cơ cấu ngành hợp lý .
Mối quan hệ tăng trỏng ,phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đợc
giả quyết tốt sẽ taọ nên sự thúc đẩy lẫn nhau đạt đền một mức cao hơn ,phù
hợp hơn .Từ một cơ cấu ngành ,chúng ta có thể xác định đợc nhu cầu giáo
dục ,đào tạo,các vấn đề phúc lợi xã hội cho từng ngành từng vùng .Từ đó
cũng tạo dợc cơ cấu lao động hợp lý giữa các ngành các vùng.
Từ những các cứ lý luân thực tiễn trên ta nhân thấy rõ vai trò quan trọng của
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế .Nó có mối quan hệ biện chứng với phát
triển kinh tế .chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là bièn đổi cơ cấu cũ lạc
hậu ,kém hiệu quả thành cơ cấu hợp lý hơn ,hiệu quả hơn ,khai thác triệt để
các tiềm năng và thế manh của vùng ,tạo khả năng tích lỹ từ nọi bộ vùng kinh
tế .Mỗi nàgnh mỗi vùng ,mỗi thành phần kinh tế đợc phat huy thế mạnh thúc

- 14 -


đẩy nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển ,đảm bảo tăng trỏng
kinh tế đi lên với sự phát triển cân đối cuă từng ngành ,đảm bảo hiệu quả
kinh tế xã hội .
2.3 Định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong vai trò hoạch
định các kế hoạch ph kinh tế xã hội.
Ngày nay ,sau một thời gian nhận thức cha đầy đủ về công tác kế hoạch hoá
thì vị trí và tầm quan trọng của công tác này đang đợc nhìn nhận đúng
đắn

hơn ,đặc biệt đối với các cơ quan hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã
hội .Kế hoạch hoá giờ đây đợc hiểu là kế hoạch định hớng ,linh hoạt ,mềm
dẻo chúng đợc xây dựng dựa trên nhu cầu của thị trờng và căn cứ vào tiềm
năng ,các nguồn lực đã đợc xác định của từng vùng ,từng ngành kinh tế .
Công tác này đợc chia ra nhiều cấp thời gian khác nhau từ tầm nhìn với thới
gian là 20 năm ,tầm nhìn này đợc chia ra làm các chiến lợc phát triển kinh tế
có khoảng thời gian là 10 năm;trên cơ sở đó ,các cấp kế hoạch hình thành
vớikế hoạch dài hạn 5 năm,trung hạn từ 1 đến 3năm và kế hoạch hàng năm .
Trong hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đó ,kế hoạch hoá chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế đợc xác định là bộ phận cốt lõi; nó phản ánh bản
chất phát triển kinh tế của đất nớc ,là một kế hoạch biện pháp nhằm thực hiện
kế hoạch tăng trởng kinh tế cũng là một kế hoạch mang tính mục tiêu,đặt ra
các mục tiêu phát triển cho các ngành .
III.Những yếu tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế trong quá trình CNH-HĐH ở tỉnh Phú Thọ .
Việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế chịu tác động của nhiều yếu tố ,phân
tích nhẽng yếu tố này chính là để tìm ra một cơ cấu kinh tế ngành hợp lý .Sau
đây xin trình bày 3 nhân tố cơ bản :
1 .Những nhân tố tự nhiên:
Vị trí địa lý ,khí hậu ,đất đai,tài nguyên ,khoáng sản ,tài nguyên sinh vật
.Chúng ta cần thấy rõ những thuận lợi cũng nh khó khăn của mỗi nhân tố vì
chúng luôn đan xen vào nhau ,luôn có mối quan hệ trực tiếp với tăng hiệu
quả sản xuất của ngành kinh tế .
2. Những nhân tố kinh tế xã hội :
Đây là các yếu tố làm nên thị trớng ,ảnh hởng trực tiếp đến hớng chuyển
dịch cơ cấu ngành ,đồng thời nó là mục tiêu để thực hiện .
3. Những yếu tố chính trị :
- 15 -



Thực hiện chuyển dịch cơ cấu theo hớng công nghiệp hoá cần có sự ổn định
chính trị xã hội . Về điểm này chúng ta có thuận lợi cơ bản ,đó là sự lãnh
đạo của Đảng với đờng lối ,chính sách phát triển kinh tế xã hội đúng đắn ,sự
quản lý điều hành linh hoạt của nhà nớc về mọi lĩnh vực sản xuất kinh tế
,văn hoá ,an ninh quốc phòng điều này tạo ra môi trờng thuận lợi, ổn định,
tin tởng cho mọi thành phần kinh tế phát triển .Đây là nhân tố tiền đề khi
xem xét đến hớng chuyển dịch cơ cấu ngành ,vì nó đa ra các quan điểm phát
triển nhằm thực hiện tốt hớng chuyển dịch cơ cấu ngành .

Chơng II:
Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh
Phú Thọ trong thời kỳ 1996 -2000.
I.Mục tiêu ,nhiệm vụ của kế hoạch tăng trởng kinh tế và chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế thời kỳ 1996-2000.
1. mục tiêu nhiệm vụ tổng quát
-Tập trung huy động mọi nguồn lực đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế với
cơ cấu công nghiệp-dịch vụ -nông lâm nghiệp. Hiệu quả kinh tế ngày cáng
cao đáp ứng thới kỳ CNH-HĐH.
- Xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất theo định hớng xã hội chủ nghĩa
,phát huy mạnh mẽ vai trò chủ đạo cuả kinh tế nhà nớc,tăng cờng vai trò quản
lý của các cấp chính quyền đối với nền kinh tế nhiều thành phần.
- Cải thiện ,nâng cao đời sống vật chất,văn hoá ,môi trờng sống của nhân
dân.Tăng hộ giầu ,giảm hộ nghèo ,chăm lo đời sống đối tợng chính sách xã

- 16 -


hội ;kiên trì có hiệu quả cuộc đấu tranh chống tham nhũng ,buôn lậu và các
tệ nạn xã hội ,xây dựng cuộc sống trật tự ,kỷ cơng, văn minh ,hạnh phúc .
-Tiếp tục giữ vững ổn định chính trị ,tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng

,phát huy hiệu lực quản lý của Nhà nớc ,quyền làm chủ của nhân dân, bảo
đảm vững chắc an ninh ,quốc phòng.
2.Một số chỉ tiêu chủ yếu :
- Nhịp độ tăng tăng trởng GDP bình quân 1996-2000: đạt 10% trở lên.GDP
bình quân đầu ngời khoảng 290-300USD.
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân hàng năm :15-17%.
- Giá trị sản xuất của các ngành dịch vụ tăng bình quân hàng năm là :1618%.
- Giá trị sản xuất nông ,lâm nghiệp tăng bình quân 4,5% trở lên ;sản lợng lơng thực đạt:31-31 vạn tấn /năm.
- Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt :73,8 triệu USD vào năm 2000(trong
đó phần xuất khẩu địa phơng đạt khoảng 30 triệu /USD).
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng :Tăng tỷ trọng công nghiệp -xây
dựng và dịch vụ ,giảm tỷ trọng nông ,lâm nghiệp, cụ thể : Công nghiệp và
xây dựng 36,5%; dịch vụ 34,5%, nông ,lâm nghiệp 29%.
- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,55-1,6 %vào năm 2000,giữ mức giảm tỷ xuất
sinh hàng năm bình quân là :0,08%
- Cơ bản xóa hộ đói ,giảm hộ nghèo và tăng hộ giầu vào năm 2000.
3. Quan điểm, hớng chuyển dịch cơ cấu ngành và phát triển các ngành
kinh tế trọng điểm ,mũi nhọn của Phú Thọ trong thời kỳ 1996-2000.
Cùng với khó khăn chung của cả nớc,Phú Thọ cũng đã xác định cho mình
quan điểm và định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế sao cho phù hợp
với tình hình phát triển kinh tế xã hội của cả nớc trong giai đoạn 19962000.Đó là :
Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành phải tiến tới một cơ cấu hợp lý
đa ngành,trong đó hình thành các ngành kinh tế trọng điểm và mũi
nhọn,có tính hớng ngọai, năng động bền vững và mang lại hiệu quả cao
nhằm phát huy tốt nội lực,tham ra có hiệu quả vào phân công hợp tác quốc
tế,thực hiện dân giầu nớc mạnh,xã hội công bằng văn minh .
Kết hợp tối u giữa cơ cấu ngành với cơ cấu vùng,lãnh thổ và cơ cấu thành
phần kinh tế .Cơ cấu kinh tế trong tỉnh hớng vào xuất khẩu .
- 17 -



Ưu tiên phát triển những ngành thu hút nhiều lao động .
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng nâng cao tỷ trọng công nghiệp chế
biến. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh
tế tất yếu đòi hỏi phải phát triển công nghiệp chế biến ở tỉnh ta theo hớng:Trớc hết phải trú trọng phát triển các ngành công nghiệp chế biến cần
ít vốn,công nghệ không phức tạp,tạo nhiều việc làm,sau đó phát triển các
ngành công nghiệp chế biến cần nhiều vốn, các ngành tổng hợp sử dụng
nhiều nguyên liệu.
Phát triển công nghiệp và dịch vụ nông thôn. Nó là tiêu chuẩn để đánh giá
trình độ công nghiệp hoá và là vấn đề quyết định quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông thôn.
Cải tạo nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng nh đờng sắt, cảng ,thông tin bu
điện ,điện ,nớc
4. Mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu của các ngành kinh tế
4.1. Ngành nông lâm nghiệp :
Phát triển nông ,lâm nghiệp theo hớng công nghiệp hoá đảm bảo an toàn lơng thực ,nâng cao hiệu quả và tạo hệ sinh thái bền vững.
Định hớng phát triển nông ,lâm nghiệp những năm tới là :phát triển một nền
nồng nghiệp toàn diện ,bền vững an toàn gốm sản xuất lơng thực ,thực
phẩm ,cây công nghiệp ,cây ăn quả và các cây có giá trị kinh tế ,tạo ra khối lợng sản phẩm hàng hoá tập trung , phù hợp với môi trờng sinh thái và thị trờng .Chuyển dịch cơ cấu cây trồng ,vật nuôi và mùa vụ theo hớng giảm tỷ
trọng ngành trồng trọt ,tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi .tập trung đầu t nhanh
chóng tạo ra sản phẩm hàng hoá có hiệu quả cao trên một đơn vị diện tích
;không ngứng nâng cao mức sống của nông dân.Trớc mắt ,tăng cớng đầu t
chiếu sâu cho vùng sản xuất lơng thực tập chung,gắn với nâng cao năng suất
đồng đều trên địa ban toàn tỉnh .Nhanh chóng ổn định về lơng thực,lấy lơng
thực làm cơ sở để phát triển các cây con khác .Cùng với phát triển sản xuất
phải xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất trong nông thôn phù hợp với công
cuộc đổi mới nền nông nghiệp theo hớng CNH-HĐH .Đa nhanh công nghệ
sinh học vào sản xuất trên tất cả các lĩnh vực .Đầu t phát triển cơ sở hạ tầng
,cơ sở chế biến ,tiêu thụ nông sản .Phát triển trồng trọt gắn với chăn nuôi
.Giải quyết tốt việc làm cho ngời lao động .Chỉ đạo và khuyến khích phát


- 18 -


triển kinh tế nông trại,lâm traị coi đây là một trong những hớng cơ bản làm
giầu từ đồi rừng ,phát triển kinh tế nông thôn miền núi.
Từ định hớng trên ,mục tiêu phấn đấu đền năm 2000 đạt bình quân lơng thực
230-240kg/ngời/năm.Giữ vững đàn châu cày kéo 90 ngàn con ,phát triển đàn
bò đạt 115 ngàn con (trong có bò lai sin 20-25 % so với tổng đàn năm
2000),đàn lợn 460 ngàn con ,khuyến khích phát triển chăn nuôi gia cầm ,thuỷ
sản theo phơng pháp công nghiệp.Quy hoạch phát triển vùng cây nguyên liệu
,cây công nghiệp ,cây ăn quả tập trung theo hớng hàng hoá có khối lợng
lớn ,chất lợng cao.Tích cực tìm nguồn tiêu thụ và đầu t dể kích thích phát
triển cây sơn ở những vùng có truyền thống .
Từng bớc khôi phục và phát triển rừng phòng hộ ,rừng đặc dụng bằng cơ cấu
cây bản địa nhằm tạo hệ sinh thái bền vững kết hợp với hiệu quả kinh tế .Coi
trọng việc tái sinh , bảo vệ rừng đầu nguồn ,rừng phong hộ ,kết hợp với trồng
rừng ,làm giầu rừng tự nhiên hiện có .Phấn đấu đến năm 2000 khoanh nuôi
bảo vệ, phục hời 48nghìn ha,trồng và chăm sóc 30 nghìn ha .Thực hiện trồng
rừng nguyên liệu theo quy hoạch ,khai thác theo quy trình phù hợp với yêu
cấu cung cấp nguyên liệu cho chế biến công nghiệp .
4.2. Ngành công nghiệp .
Phát triển công nghiệp ,tiểu thủ công nghiệp theo hớng CNH-HĐH
Tranh thủ mọi nguồn lực ,tập trung đầu t để tăng nhanh tốc độ phát triển
công nghiệp một cách toàn diện ,cơ cấu hợp lý ,chú ý đền hiệu quả kinh tế
-xã hội ,bảo vệ môi trờng .Khuyến khích các thành phần kinh tế cùng phát
triển ,tronh đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo.Tạp trung phát triển công
nghiệp có tiềm năng ,thế mạnh .Ưu tiên phát triển các ngành sản xuất mũi
nhọn :Chế biến nông sản thực phẩm;sản xuất vật liệu xây dựng ;khai thác
,chế biến khaóng sản ,hoá chất- phân bón ;dệt ,may ,da giầy ,hàng tiêu dùng

xuât khẩu .Chú trọng phát triển công nghiệp chế biến sử dụng nguyên liệu tại
chỗ .Phối hợp chặt chẽ với các Bộ chủ quản ,các doanh nghiệp Trung ơng
trên địa bàn tháo gỡ khó khăn ,liên kết chặt chẽ nhằm cung cố ,khai thác phát
huy hiệu quả của tất cả các cơ sở công nghiệp hiện có .Lựa chọn phơng án
đấu t hợp lý ;kết hợp đàu t chiếu sâu ,đổi mời thiết bị công nghệ với đàu t mới
ở quy mô vừa và nhỏ ,công nghệ tiên tiến ,tạo nhiều việc làm ,có tích luỹ cho
ngân sách ,thu hồi vốn nhanh .Tiếp tục củng cố và phát triển các khu công
nghiệp hiện có ở Việt Trì ,Phong Châu ,Thanh Ba, Than Sơn; sắp xếp lại khu

- 19 -


công nghiệp Nam Việt Trì theo hớng cải tạo ,làm sạch môi trờng .Xây dựng
cơ sở hạ tầng khu công nghiệp phía Bắc Việt Trì ,tạo môi trờng thuận lợi thu
hút các nhà doanh nghiệp trong và ngoài nớc thuê đất đầu t .Phát triển công
nghiệp ,tiểu thủ công nghiệp trong nông thôn nhất là công nghiệp sơ chế
nông lâm sản ;sửa chữa ;khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống
.
Mục tiêu: Phấn đấu đạt tốc độ tăng trởng phát triển về công nghiệp .Trong
đó ,công nghiệp Trung ơng tăng bình quân hơn 10% /năm ,công nghiệp địa
phơng tăng bình quân 19-20 %,sản xuất công nghiệp bằng vốn nớc ngoài
tăng 19-20%.Để đạt đợc mục tiêu trên ,cấn tập trung vào các ngành hàng sản
xuất chủ yếu ,đó là :
Ngành chế biến nông ,lâm sản thực phẩm : Nghiên cứu xây dựng một số
chính sách ,cơ chế để gắn sản xuất chế biến với vùng nguyên liệu giấy
,chế ,mía ,cây con đặc sản thành một cơ cấu bền vững và ổn định.Cải tiến
công nghệ ,mở rộng quy mô một số xí nghiệp hiện có đồng thời vời phát triển
và xây dựng mời một số nhà máy có công nghệ hiện đại .Phấn đấu năm 2000
sản xuất 12-13 vạn tấn giấy các loại,6000-7000 tấn chè chế biến ;2-3 triệu lít
rợu ,12-15 triệu lít bia ,4-5 triệu lit nớc giải khát ,4000 tấn đờng kính ;trên

10.000 tấn mỳ chính .Phát triển chăn nuôi quy mô công nghiệp để có sản lợng 1000 tấn thị đông lạnh xuất khâủ/năm.
Sản xuất vật liệu xây dựng : Khai thác triệt để công suất của nhà máy xi
măng Thanh Ba để đạt sản lợng: Từ 10 vạn tấn xi măng PC30 trở lên ,sớm
nghiên cứu và kết luận dự án khả thi đầu t xây dựng nhà mày xi măng Yến
Mao Tam Thanh công xuất 1,4 triệu tấn /năm nếu đủ điều kiện xẽ khởi công
xây dựng vào sâu năm 2000. Phát huy hết công xuất gạch tuy nen Sông Thao
15 triệu viên /năm .Nghiên cứu tiếp tục đầu t sản xuất gạch tuy nen ở Việt Trì
,Đoan Hùng và một số huyện ,thị có điều kiện .Đa các dây chuyền sản xuất
vật liệu xây dựng:Gạch ốp lát ,khung nhôm kính vào hoạt động có hiệu
quả .Nghiên cứu đầu t xây dựng dây truyền sản xuất vật liệu nhựa thay gỗ .Tổ
chức quản lý và khai thác cát ,sỏi vôi đáp ứng nhu cầu thị trờng.
Ngành khai thác chế biến khoáng sản ,hoá chất ,phân bón:
Tổ chức tốt việc điều tra ,nghiên cứu ,đành giá trữ lợng các khoáng sản phục
vụ trực tiếp cho sản xuất và xây dựng .Đầu t mở rộng khai thác đạt 30.000 tần
quặng Fenspat,30.000 tấn kaolin;khai thác đá đủ đáp ứng cho sản xuất ,tinh

- 20 -


chế 40-70 % quặng kaolin khai thác .Hoàn chỉnh dây chuyền công nghệ sản
xuất Supe lân theo phơng pháp ớt đạt sản lợng 600-650 ngàn tấn nâng cấp sản
xuất phân NPK bằng công nghệ hiện đại .Đầu t chiều sầu tăng sản lợng và
chất lợng xút lên :5,5 ngàn tấn 28 vạn tấn axit H2SO4, 1.500-2000 tấn phèn ,
80-100 ngàn KVA ắc quy các loại.Duy trì sản xuất phân vi sinh hiện có, sớm
nghiên cứu phục hồi sản xuất phân lân nung chảy.Sản xuất 3-4 ngàn tấn que
hàn điện các loại .
Ngành công nghiệp hàng tiêu dùng dệt ,may, da giầy :Tiếp tục thực hiện đổi
mơí thiết bị ,công nghệ của công ty dệt Vĩnh Phú để đạt sản lợng 2150 tần sợi
,nâng công suất lên 54 triệu mét vải thành phẩm /năm (quy chuẩn).Thực hiện
tốt liên doanh sản xuất 2-3 triệu sản phẩm may xuất khẩu ,1-1,2 triệu đôi

giầy xuất khẩu.Nghiên cứu liên doanh sản xuất mặt hàng may cao cấp để thu
hút và sủ dụng có hiệu quả lực lợng lao động đã đợc đào tạo.
Hỗ trợ và tạo điều kiện phát triển các ngành nghề thủ công :Dệt ,đan lat
,thảm ,mành ,trạm khác gỗ ;phát triển hàng kim khí tiêu dùng cải tiến công
cụ phục vụ cho chế biến nông ,lâm sản và sản xuất nông ,công nghiệp ,thủ
công nghiệp.

4.3. Ngành dịch vụ .
Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao lực lợng vận tải Nhà nớc,khuyến khích
các thành phần kinh tế đầu t tham ra vận tải thuỷ,bộ.Mở thêm luồng tuyến
vận tải hành khách,khai thác năng lực của vận tải thuỷ,các kho,cảng đáp ứng
nhu cầu đi lại,vận chuyển hàng hoá của nhân dân và các doanh nghiệp .
Tiếp tục thực hiện chơng trình hiện đại hoá thông tin liên lạc,phát triển điện
thoại đến xã mởi rộng các hình thức thuê bao ,dịch vụ ,nhắn tin,phấn đấu đến
năm 2000 đạt bình quân 1,5 máy /100 dân.nhanh chóng đa công nghệ thông
tin hiện đại vào công tác Đảng ,quản lý Nhà nớc và quản lý sản xuất kinh
doanh.
Hoạt động tín dụng ngân hàng :Tiếp tục đổi mới ,cải tiến thủ tục ,chấn chỉnh
và nâng cao chất lợng tìn dụng ,hiệu qua sử dụng vốn .Mở rộng và đa dạng
hoá các hình thức huy động nguồn vốn tại chỗ tranh thủ nguồn vốn đầu t dài
hạn của trung ơng đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế, ngành nghề ,
tạo thêm nhiều việc làm mới. Điều chỉnh cơ cấu đầu t tín dụng theo dự án ,
- 21 -


theo vùng kinh tế và chu kỳ sản xuất , đảm bảo có lãi và giảm dần lãi suất
xuống mức hợp lí, tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất , kinh doanh phát triển ,
đổi mới công nghệ ngân hàng. Mở rộng phát triển quỹ tín dụng nhân dân ở
những nơi đủ điều kiện hoạt động theo luật hợp tác xã . Đẩy mạnh công tác
thanh toán chuyển khoản hạn chế sử dụng tiền mặt trong thanh toán .

Phấn đấu đến năm 2000 đặt một số chỉ tiêu sau: Mức tăng nguồn vốn huy
động tại chỗ bình quân hàng năm 20 % . Về vốn đầu t , mức tăng d nợ bình
quân hàng năm 17 % trong đó vay hộ nông dân từ 25 - 30% tổng d nợ tín
dụng .
Phát triển hoạt động thơng nghiệp và du lịch : Mở rộng thị trờng lu thông
hàng hoá nhất là vùng sâu vùng xa tạo ra sự gắn bó giữa các vùng nguyên
liệu với công nghiệp chế biến, sản xuất và tiêu dùng . Tăng cờng công tác
quản lý thị trờng , chống buôn lậu , làm hàng giả củng cố và quản lý chặt
chẽ đối với các cơ sở thơng nghiệp dịch vụ đang giữ vai trò chi phối vơí
những mặt hàng thiết yếu . Sớm hình thành các trung tâm thơng mại ở Việt
Trì , Phong Châu, Phú Thọ . Phát triển du lịch trên cơ sở khai thác tiềm năng
sẵn có theo hớng đầu t , khai thác , bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng , môi
trờng . Trớc hết giữ gìn , tôn tạo khu di tích lịch sử Đền Hùng , tiến tới phát
triển trung tâm du lịch Việt Trì - Đền Hùng để từng bớc đa ngành du lịch trở
thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của tỉnh vào năm 2000 .
II. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Phú Thọ thời
kỳ 1996-2000.
1.Thực trạng về quy mô và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh
Phú Thọ .
Đánh giá chung sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong giai đoạn
1996-2000 cho thấy .Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hớng tăng tỷ
trọng công nghiệp và dịch vụ,giảm tỷ trọng nông nghiệp.
Bảng 1:Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn 1996-2000.
Đơn vị :%
Ngành
1996
1997
1998
1999
2000

công nghiệp xây dựng

31.5

33.2

35.0

36.0

36.3

nông ,lâm nghiệp

34.9

33.1

31.6

30.4

29.7

- 22 -


dịch vụ

33.6


33.7

33.4

33.6

34.0

Nguồn :Sở kế hoạch và đầu t tỉnh Phú Thọ
Bảng 2: Quy mô ngành kinh tế (theo GDP) ở tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn
1996-2000
Đơn vị :triệu đồng
1996
1997
1998
1999
2000
GDP

2.554.331

công nghiệp 805.138
xây dựng
nông,lâm
892.298
nghiệp
dịch vụ
856.895


2.836.559

3.132.093

3.405.345

3.822.924

940.850

1.096.711

1.219.751

1.395.589

939.490

989.262

1.045001

1.142.114

1.046.120

1.140.590

1.285.221


955.916

Nguồn :Sở kế hoạch và đầu t tỉnh Phú Thọ
Qua số liệu của 2 bảng :
-Ngành công nghiệp : tỷ trọng ngành công nghiệp trong giai đoạn này có xu
hớng tăng dần ,từ31.5% năm 1996 tăng lên 36.6% năm 2000,tong đó tăng
nhanh là các ngành công nghiệp chế biến và xây dựng .quy mô của ngành
này cũng tăng đều qua các năm
- Ngành nông nghiệp : Xu hớng giảm nhanh tỷ trọng là đặc điểm rõ nét của
công nghiệp trong giai đoạn này ,từ 34.9% năm 1999 giảm xuống còn 29.7%
năm 2000 .Nguyên nhân chính là tỷ trọng ngành trống trọt giảm nhanh.tuy
nhiêm nhìn váo bảng 2 ta tháy quy mô của ngành này lại có xu hớng tăng lên.
- Ngành dịch vụ: Trong giai đoạn này ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng tơng đối
ổn định ,có xu hớng tăng nhng chậm từ 33.6% năm 1996 lên 34%năm
2000.cùng cới xu hớng đó thì quy mô của ngành dịch vụ cũng tăng lên nhng
ở mức chậm .Lý do chính là do ngành này chủ yếu phục vụ sự phát triển của
hai ngành trên ,sự gia tăng của ngành này phụ thuộc vào sự gia tăng của hai
ngành trên.
Dới góc độ đóng góp vào GDP của các ngành cho thấy xu hớng chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn này phù hợp vời
xu hớng chung của nền kinh tế cả nớc hiện nay,tăng tỷ trọng ngành công
nghiệp và dịch vụ,tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm .
- 23 -


2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh Phú Thọ
thời kỳ 1996-2000.
2.1. Những thành tựu đã đạt đợc .
Giai đoạn 1996-2000, tiếp tục thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng khởi sớng và lãnh đạo, cùng với xu thế của cả nớc ,của sự phát triển kinh tế xã hội
trong cơ chế thị trờng, công nghiệp Phú Thọ đã có bớc phát triển những thành

tựu nh sau:
- Cho đến nay công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đẫ chiếm tỷ trọng lờn
hơn sản xuất nông ,lâm nghiệp và dịch vụ .Công nghiệp Phú Thọ đã tạo ra cơ
sở ban đầu để trong thời gian tới xây dựng Phú Thọ trở thành tỉnh có cơ cấu
công nghiệp -nông ,lâm nghiệp -dịch vụ.
Bảng 3 :Cơ cấu gia trị sản xuất các ngành công nghiệp cấp II.
Đơn vị :%
1996
1997
1998
1999
2000
Ngành

100

100

100

100

100

công nghiệp khai 2.3
2.1
1.8
1.5
1.5
thác mỏ

công nghiệp chế 97.4
97.1
97.7
98.1
98.1
biến
sản xuất ,phân phối 0.3
0.8
0.5
0.4
0.4
nớc
Nguồn :Sở kế hoạch và đầu t tỉnh Phú Thọ
Bảng 4:Quy mô giá trị sản xuất các ngành công nghiệp cấp II (giá 1994).
Đơn vị :triệu đồng
1996
1997
1998
1999
2000
công nghiệp 43.139
45.854
43.337
42.119
khai thác mỏ
công nghiệp 1.850.778 2.132.304 2.406.895 2.777.337
chế biến
sản xuất ,phân 5.671
17.755
13.067

12.508
phối nớc
Nguồn :Sở kế hoạch và đầu t tỉnh Phú Thọ

- 24 -

50.246
3.193.776
11.954


- Bảng 3 và 4 trên đây đã cho thấy thực trạng của vấn đề này là, chuyển dịch
cơ cấu ngành công nghiệp trong giai đoạn này có xu hớng tăng tỷ trọng các
ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu ,ngành công
nghiệp hoá chất-phân bón cũng có xu hớng tăng lên .Trong khi đó ,các ngành
công nghiệp chế biến và ngành sản xuất vật liệu xây dựng có chiều hớng
giảm tỷ trọng .Mặc dù vậy ,sự giảm sút của các ngành này theo chiều hớng
tích cực ;hàng loạt các công ty của các khối ngành này phải giải thể do hoạt
động kém hiệu quả hoặc chuyển sang các sản phẩm khác phù hợp hơn.Sự
thay thế chuyển hớng vào các sản phẩm mới đang từng bớc đợc khẳng định
sẽ góp phần quan trọng và nâng cao vai trò,vị trí của các của các ngành này .
- Trong thời gian qua công nghiệp trên địa bàn tỉnh đã tập trung phát triển các
nhóm ngành chủ yếu :
Ngành công nghiệp hoá chất -phân bón :Giai đoạn này ,ngành có xu hớng
tăng tỷ trọng .Các ngành tăng nhanh trong nhóm này là ngành sản xuất
hoá chất ,sản xuất phân bón;mặc dù nh ở trên đã thấy ngành khai khoáng
có xu hớng giảm tỷ trọng (nguyên nhân chủ yếu là do các khoáng chất
chủ yếu phục vụ cho ngành công nghiệp không còn đợc khai thác ồ ạt nh
trớc ,đồng thời một số mỏ cạn trữ lợng hoặc phải đóng cửa vì các lý do xã
hội khác). Đặc biệt,trong nhóm ngành này,ngành công nghiệp sản xuất

phân bón với việc tận dụng các lợi thế cho ra đời hàng loạt các sản phẩm
hoá chất mới nh sản phẩm chất tẩy rửa,các loại hoá chất xử lý môi trờng,
các loại thuốc trừ sâu,trừ cỏ,kích thích sinh trởng của cây trồngcàng
ngày càng làm tăng tỷ trọng cũng nh vai trò quan trọng của ngành công
nghiệp chế biến đối với nền kinh tế của tỉnh.
Ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản: Ngành này có xu hớng giảm
tỷ trọng trong khối ngành công nghiệp ,nhng trong nội bộ ngành này lại
có nhiều xu hớng khác nhau: Nếu nh ngành chế biến thực phẩm có xu hớng tăng thì các ngành nh chế biến lơng thực, chế biến gỗ có xu hớng
giảm. Trong thời gian này một số sản phẩm mới đã đợc chế biến tại tỉnh
nh mì chính( liên doanh mi won), liên doanh đóng hộp, đờng rợu, bia
Ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng : Mặc dù có sự giảm nhanh
tỷ trọng của hai ngành sản xuất là xi măng và vôi. Ngành sản xuất gạch,
đá ốp lát, tấm lợp vệ sinh, que hàn khung nhôm, vật liệu nhựa thay gỗ

- 25 -


×