Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

tình hình sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.37 KB, 55 trang )

Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Lời nói Đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Ngày nay cùng với quá trình toàn cầu hoá, thương mại quốc tế ngày càng trở
nên phát triển và đi cùng với nó là những mặt trái, trong đó có vấn đề cạnh tranh
không lành mạnh. Sự khốc liệt trong thương mại đ• khiến các doanh nghiệp, các cá
nhân khi tham gia thương mại áp dụng nhiều biện pháp cạnh tranh không lành mạnh
trong đó có việc bán phá giá hàng hoá của mình ra thị trường nước ngoài nhằm tiêu
thụ được nhiều sản phẩm và đ• gây ra nhiều thiệt hại cho ngành sản xuất của những
nước nhập khẩu. Để đối phó với hoạt động cạnh tranh không lành mạnh đó, các
quốc gia đ• dựa trên các quy định của GATT về vấn đề bán phá giá và chống bán
phá giá để ban hành luật chống bán phá giá của mình. Luật chống bán phá giá đ•
thực sự là một biện pháp hữu hiệu tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng. Tuy
nhiên có một vấn đề là luật chống bán phá giá khi bị lạm dụng lại trở thành một
biện pháp bảo hộ đi ngược lại những quy tắc cơ bản của thương mại thế giới. Có thể
nói vấn đề bán phá giá và chống bán phá giá đang là một vấn đề phức tạp, gây nhiều
bàn c•i trong các chương trình nghị sự của Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO).
Thế nhưng đây lại là vấn đề hết sức mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt Nam và
hầu hết đều không hiểu những tác động có thể có của nó đối với mình. Chỉ đến khi
các doanh nghiệp Mỹ kiện các doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá cá tra và cá basa
thì họ mới thấy được tầm quan trọng của việc tìm hiểu về vấn đề bán phá giá và luật
bán phá giá của các quốc gia. Sự kiện này đặt ra tính cấp thiết của việc hiểu rõ về
vấn đề bán phá giá và chống bán phá giá. Chính vì vậy mà em chọn đề tài "Vụ tranh
chấp bán phá giá cá tra, cá basa và bài học kinh nghiệm đối với hàng xuất khẩu Việt
Nam" với mong muốn làm sáng tỏ thêm về vấn đề vốn rất phức tạp này.

2. Mục đích của đề tài.
Giới thiệu những vấn đề cơ bản về bán phá giá, chống bán phá giá cùng với những
mặt tích cực và hạn chế của chúng. Dựa trên cơ sở lý luận cùng với thực tế của vụ
kiện sẽ đề xuất một số bài học cho hàng xuất khẩu Việt Nam trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.


Tình hình sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản giữa hai nước Việt Nam và Trung
Quốc. Thực tế tình hình bán phá giá và chống bán phá giá trong thương mại quốc tế
hiện nay cũng như diễn biến vụ tranh chấp bán phá giá cá tra và cá basa đang diễn
ra.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Để thực hiện những nội dung trên, người viết đ• sử dụng những phương pháp
nghiên cứu sau :
Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu.
Phương pháp thống kê học đơn giản.
Phương pháp lý luận biện chứng.
5. Bố cục đề tài.
Với mục đích nghiên cứu như trên, đề tài sẽ bao gồm các phần :
Chương I : Những lý luận cơ bản về bán phá giá và chống bán phá giá.

TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F

1


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Chương II : Diễn biến vụ tranh chấp bán phá giá cá tra và cá basa sang thị
trường Mỹ.
Chương III : Những bài học kinh nghiệm đối với hàng xuất khẩu Việt
Nam
Do thời gian và trình độ hạn chế, đề tài này chắc chắn không tránh khỏi thiếu
sót, em mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thày cô.
Em xin chân thành cảm ơn Th.S. Nguyễn Xuân Nữ, giảng viên khoa KTNT đ•
hướng dẫn em trong quá trình thực hiện đề tài này.
Sinh viên: Trịnh Thị Vân Anh.
chương I

Những lí luận cơ bản về bán phá giá và chống bán phá giá.
I. Những lí luận cơ bản về bán phá giá.
Vấn đề bán phá giá và chống bán phá giá bát đầu được đưa ra thảo luận tại Hiệp
Kenedy (1964-1967) và Hiệp Tokyo (1973-1979) thuộc Các vòng đàm phán của
GATT (Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch). Đây là giai đoạn mà thương
mại quốc tế đang phát triển rất mạnh mẽ, các quốc gia phát triển tăng cường xuất
khẩu sang các nước đang phát triển. Họ thường sử dụng các biện pháp trợ cấp, trợ
giá đối với các sản phẩm, nhất là những sản phẩm nông nghiệp của mình để tăng
cường sức cạnh tranh của hàng hoá khi tham dự vào thương mại thế giới. Hàng hoá
của những nước này ồ ạt đổ vào nước đang phát triển - nơi giờ đây là thị trường lý
tưởng cho các nước phát triển cạnh tranh nhau. Để đối phó với tình trạng nay, đến
đầu thập kỷ 80, các nước đang phát triển đ• bắt đầu ban hành luật điều chỉnh việc
bán phá giá cùng những biện pháp chống lại các hoạt động này nhằm bảo vệ nền
sản xuất trong nước. Các nước đang phát triển rất quan tâm tới việc đánh giá đúng
giá thành của sản phẩm, rằng sản phẩm được bán ra với giá không thấp hơn giá
thành hay giá bán trên thị trường nội địa và tìm mọi cách để ngăn ngừa những hành
vi lẩn tránh các biện pháp chống bán phá giá. Đồng thời họ cũng chú trọng đến việc
đảm bảo rằng những biện pháp chống bán phá giá không bị lạm dụng nhằm bảo hộ
nền sản xuất trong nước mà chỉ giới hạn ở mức cần thiết (thuế chống bán phá giá
không nhất thiết phải cao bằng mức phá giá mà có thể chỉ ở mức được xác định là
cần thiết).
Đến hiệp Uruguay (1986-1994), vấn đề về bán phá giá và chống bán phá giá
đ• được thống nhất lại khi các quốc gia thành viên của GATT cùng nhau đặt bút ký
vào “Hiệp định thực thi Điều VI của Hiệp định chung về thuế quan và thương mại
1994”. Trong đó có nhiều quy định chi tiết và chặt chẽ từ việc xác định vấn đề phá
giá, trình tự một cuộc điều tra về bán phá giá đến các biện pháp tạm thời và các biện
pháp cuối cùng trong trường hợp xác định có bán phá giá. Những quy định này
đuợc rút ra từ thực tiễn thương mại quốc tế giữa các thành viên trong những năm
qua. Trên cơ sở Hiệp định này, nhiều nước đ• ban hành luật chống bán phá giá của
riêng mình, trong đó chủ yếu là các nước đang phát triển để bảo vệ nền sản xuất

trong nước khỏi hàng hoá nhập khẩu từ các nước phát triển. Tuy nhiên, do Hiệp
định có nhiều quy định không chặt chẽ về vấn đề tự vệ và việc đối phó với việc lẩn
tránh các biện pháp chống bán phá giá mà các quốc gia, trong luật của mình, đ• biến
những quy định đó thành những cơ chế mang tính chất bảo hộ. Luật chống bán phá

TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F

2


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
giá đôi khi đ• bị lợi dụng, trở thành biện pháp bảo hộ nền sản xuất trong nước. Và
trong thực tiễn thương mại hiện nay, các biện pháp chống bán giá không chỉ được
các nước đang phát triển áp dụng mà nó đ• trở thành một công cụ phổ biến của các
nước phát triển, được các nước này triệt để khai thác. Đơn cử như Mỹ, hàng năm
các doanh nghiệp nước này đ• phát hàng nghìn đơn kiện bán phá giá đối với hàng
nhập khẩu của hàng chục nước trên thế giới. Các biện pháp chống bán phá giá giờ
đây đ• trở thành quen thuộc trong thương mại quốc tế. Do đó, đối với bất kỳ một
doanh nghiệp xuất khẩu của bất kỳ một quốc gia trên thế giới nào, khi muốn xuất
khẩu hàng hoá ra nước ngoài thì một vấn đề không thể bỏ qua là phải nghiên cứu về
luật chống bán phá giá của các quốc gia, các thị trường mà mình muốn thâm nhập
để tránh nguy cơ bị áp đặt các biện pháp chống bán phá giá. Trong các luật chống
bán phá giá thì không thể không nhắc đến Hiệp định thực thi Điều VI của GATT
năm 1994 - Hiệp định làm cơ sở cho các luật chống bán phá giá của các quốc gia và tiếp đó là Luật mẫu về chống bán phá giá của WTO cùng với luật chống bán phá
giá của Hoa Kỳ và Liên minh Châu Âu, nước và khu vực thị trường lớn nhất thế
giới. Ta sẽ lần lượt nghiên cứu về vấn đề bán phá giá và chống bán phá được đề
cập trong các luật nói trên.

1.
Khái niệm về bán phá giá.

Theo Điều 2 Phần I Hiệp định thực thi Điều VI của Hiệp Định Chung Về Thuế
Quan Và Thương Mại GATT 1994, một sản phẩm bị coi là bán phá giá nếu như giá
xuất khẩu của sản phẩm được xuất khẩu từ một nước này sang một nước khác thấp
hơn mức giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự được tiêu dùng tại nước
xuất khẩu theo các điều kiện thương mại thông thường.
Hiệp Định còn quy định chi tiết rằng trong trường hợp không có các sản phẩm
tương tự được bán trong nước theo các điều kiện thương mại thông thường tại nước
xuất khẩu hoặc trong trường hợp việc bán trong nước đó không cho phép có sự so
sánh hợp lý do điều kiện đặc biệt của thị trường đó hoặc do số lượng hàng bán tại
thị trường trong nước của nước xuất khẩu hàng hoá quá nhỏ, biên độ bán phá giá sẽ
được xác định thông qua so sánh với mức giá có thể so sánh được của sản phẩm
tương tự được xuất khẩu sang một nước thứ ba thích hợp, với điều kiện là mức giá
có thể so sánh này mang tính đại diện; hoặc được xác định thông qua so sánh với
chi phí sản xuất tại nước xuất xứ hàng hoá cộng thêm một khoản hợp lý chi phí
quản trị, bán hàng, các chi phí chung và một khoản lợi nhuận; hoặc trong trường
hợp không tồn tại mức giá xuất khẩu hoặc cơ quan có thẩm quyền hữu quan thấy
rằng mức giá xuất khẩu không đáng tin cậy vì lý do nhà xuất khẩu hoặc một bên thứ
ba nào đó có quan hệ với nhau hoặc có thoả thuận về bù trừ, giá xuất khẩu có thể
được diễn giải trên cơ sở mức giá khi sản phẩm nhập khẩu được bán ở khâu đầu cho
một người mua hàng độc lập hoặc nếu như sản phẩm đó không được bán lại hoặc
không được bán lại theo các điều kiện giống với điều kiện nhập khẩu hàng hoá thì
mức giá có thể được xác định trên một cơ sở hợp lý do cơ quan có thẩm quyền tự
quyết định.
Từ quy định trên của GATT, Tổ chức thương mại thế giới (WTO) trong luật mẫu về
chống bán phá giá có một chút sửa đổi trong cách hiểu về bán phá giá, theo đó sản

TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F

3



Kho¸ luËn tèt nghiÖp
phẩm bị điều tra sẽ bị coi là bán phá giá nếu sản phẩm đó được đưa vào lưu thông
tại thị trường của nước nhập khẩu với giá thấp hơn giá trị thông thường của sản
phẩm đó. Sở dĩ có sự thay đổi như vậy là vì việc so sánh giá xuất khẩu với giá có
thể so sánh được của sản phẩm tương tự trong quy định của GATT là quá cụ thể
không bao gồm các trường hợp đặc biệt và Hiệp định buộc phải quy định chi tiết về
những vấn đề đó ở phần sau. Cách trình bày như thế khá phức tạp gây khó khăn đối
với những ai muốn đọc và hiểu luật. Còn trong cách hiểu của luật mẫu WTO, thuật
ngữ “giá trị thông thường” là một thuật ngữ có nội hàm khá rộng, nó bao gồm cả
các trường hợp đặc biệt như đ• phân tích ở trên và điều này đ• làm giảm bớt tính
phức tạp của lời văn, câu chữ trong luật, vốn là đặc trưng của các luật nói chung.
Mặc dù có chút thay đổi trong các quy định về bán phá giá, nhưng luật mẫu về
chống bán phá giá của WTO vẫn hoàn toàn tuân thủ các quy tắc chung của Hiệp
định thực thi Điều VI của GATT và trên cơ sở quy định của GATT - WTO, luật
chống bán phá giá của các quốc gia cũng có quy định tương tự. Theo luật chống bán
phá giá của Hoa Kỳ thì một hàng hoá được xem là bán phá giá nếu như giá bán xuất
khẩu trung bình được điều chỉnh thấp hơn giá bán trung bình được điều chỉnh của
loại hàng hoá tương tự hoặc cùng loại tại thị trường trong nước hoặc thị trường của
nước thứ ba. Như vậy, việc xác định bán phá giá được thực hiện bằng cách so sánh
giá xuất khẩu của sản phẩm đó với “giá trị bình thường” do Bộ Thương Mại Mỹ áp
đặt.
Còn theo luật chống bán phá giá của Liên Minh Châu Âu, phá giá được phân biệt
với một hành vi đơn giản là bán hạ giá vốn là kết quả của việc giảm chi phí hay tăng
năng suất. Tiêu chí cơ bản trong lĩnh vực nay, trên thực tế, là không có mối quan hệ
giữa giá của sản phẩm xuất khẩu và giá trên thị trường của nước nhập khẩu mà là
mối quan hệ giữa giá của sản phẩm xuất khẩu và giá trị thông thường của nó. Do
đó, một sản phẩm bị coi là phá giá nếu như giá xuất khẩu của nó vào Cộng đồng
thấp hơn giá so sánh của sản phẩm tương tự trong quá trình kinh doanh thông
thường trong phạm vi của nước xuất khẩu.

Như vậy, các luật chống bán phá giá đều có những quy định tương tự nhau, trong đó
xác định một hàng hoá bán phá giá là hàng hoá có giá xuất khẩu thấp hơn giá trị
thông thường của nó. Để hiểu rõ hơn về khái niệm bán phá giá, ta cần nghiên cứu
thêm về giá xuất khẩu và giá trị thông thường.
1.1. Giá xuất khẩu.
Theo luật mẫu về chống bán phá giá của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), giá
xuất khẩu là giá thực tế phải trả hoặc có thể trả cho sản phẩm bị điều tra khi bán ra
nước ngoài từ nước xuất khẩu tới quốc gia điều tra. Trong trường hợp không có giá
xuất khẩu hoặc trong trường hợp dường như là đối với cơ quan điều tra, giá xuất
khẩu là không đáng tin cậy bởi vì có hiệp hội hoặc một thoả thuận bồi hoàn giữa
nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu hoặc một bên thứ ba, thì giá xuất khẩu có thể được
xây dựng trên cơ sở giá ở đó sản phẩm nhập khẩu được bán lại lần đầu tiên cho một
bên mua độc lập; hoặc nếu sản phẩm không được bán lại cho một bên mua độc lập
hoặc không được bán lại trong điều kiện như được nhập khẩu, thì cơ quan điều tra
có thể quy định giá xuất khẩu trên những cơ sở hợp lý.
Ta có thể làm rõ hơn về giá xuất khẩu bằng cách phân tích những trường hợp sau:
1)
Giá xuất khẩu tới những người nhập khẩu không liên kết:

TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F

4


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Hàng hoá
Giá xuất khẩu được sử
dụng làm cơ sở để
xác định việc bán phá giá
2)


Giá xuất khẩu tới nhà nhập khẩu có quan hệ với nhà xuất khẩu

GD1: 90$: giá XK không đáng tin cậy

GD2: 100 $

Vì giá xuất khẩu trong giao dịch 1 là giá không đáng tin cậy, giá giao dịch 2 mới
là giá đáng tin cậy do đó phải tính lại giá xuất khẩu (giả định tỷ lệ của CFBH,
CFQL trong giao dịch là 20% và của của lợi nhuận thông thường là 10%).
Giá xuất khẩu từ nhà xuất khẩu = 100 – (20% + 10%) x 100 = 70$
tới người tiêu dùng độc lập
Có thể thấy, cách tính toán như trên đ• loại trừ mọi gian lận, đảm bảo giá xuất
khẩu được tính chính xác, đồng thời đảm bảo sự công bằng cho các bên.
Dựa trên những quy định này thì luật chống bán phá giá của Liên Minh Châu Âu
cũng có những quy định tương tự, theo đó giá xuất khẩu là mức giá thực sự được trả
hay phải trả cho sản phẩm khi sản phẩm được xuất khẩu từ nước xuất khẩu vào khối
Cộng Đồng.
Luật chống bán phá giá của Hoa Kỳ cũng có những quy định tương tự, ngoài ra
còn có những quy định chi tiết hơn. Giá xuất khẩu, theo luật của
Hoa Kỳ, là giá mà mỗi nhà nhập khẩu bán cho bên mua không liên kết đầu tiên tại
Hoa Kỳ. Có hai loại giá xuất khẩu: giá xuất khẩu và giá xuất khẩu giả định:

Giá xuất khẩu : là giá mà người mua không liên kết tại Hoa Kỳ mua hàng
hoá đó. Giá khởi điểm để tính giá xuất khẩu là tổng giá bán thể hiện trên hoá đơn
thương mại xuất khẩu gửi nhà nhập khẩu không liên kết đầu tiên tại Hoa Kỳ.

Giá xuất khẩu giả định: là giá hàng hoá mà nhà nhập khẩu không liên kết bán
hàng hoá đó. Ví dụ: giá hàng hoá của một công ty con làm chức năng phân phối cho
một nhà xuất khẩu nước ngoài bán cho người mua không liên kết đầu tiên tại Hoa

Kỳ. Cụ thể là hoá đơn do nhà nhập khẩu hoặc nhà phân phối có liên kết với nhà sản
xuất phát hành. Ví dụ: nếu hoá đơn được phát hành dưới tiêu đề của một công ty
Hoa Kỳ liên kết với một nhà xuất khẩu thì giá xuất khẩu giả định có thể sẽ được áp
dụng.
1.2. Giá trị thông thường.
Sau khi đ• xác định giá xuất khẩu của hàng hoá, bước tiếp theo là phải xác định
giá trị thông thường của hàng hoá đó. Giá trị thông thường được thiết lập trên cơ sở
giá có thể so sánh được đ• trả hoặc có thể trả, trong điều kiện thương mại bình
thường đối với sản phẩm tương tự khi sản phẩm này được tiêu thụ tại nước xuất xứ.
Tuy nhiên, trong trường hợp nhà xuất khẩu ở nước xuất khẩu không sản xuất hay
không bán sản phẩm tương tự, giá trị thông thường có thể được thiết lập dựa trên
cơ sở giá của những người bán hàng hay những nhà sản xuất khác.

TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F

5


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Các sản phẩm tương tự được tiêu dùng trong nước chỉ được sử dụng để xác định
giá trị thông thường khi khối lượng bán hàng của chúng chiếm ít nhất 5% khối
lượng xuất khẩu của sản phẩm đó tại thị trường nước nhập khẩu. Ví dụ: Nếu mặt
hàng A được xuất khẩu ra thị trường nước ngoài với 100 đơn vị, và được tiêu thụ
trong nước với 4 đơn vị = 4% lượng hàng xuất khẩu (quy định tối thiểu là 5%). Do
đó khối lượng mặt hàng A tiêu thụ ở nội địa sẽ không được xem xét trong việc tính
giá trị thông thường của mặt hàng A.
Ngoài điều kiện trên thì mặt hàng tương tự được tiêu dùng trong nước còn phải
thoả m•n một điều kiện nữa là nó được bán trong điều kiện thông thường, có nghĩa
là sản phẩm đó phải được bán cho khách hàng độc lập trong nước và việc bán sản
phẩm đó phải đảm bảo có lợi nhuận (không được bán hàng đó với giá thấp hơn chi

phí sản xuất gồm chi phí cố định và chi phí khả biến cộng với các chi phí bán hàng,
chi phí nói chung và chi phí hành chính). Tuy nhiên, nếu giá bán mà thấp hơn chi
phí ở thời điểm bán hàng lại cao hơn chi phí bình quân gia quyền trong khoảng thời
gian điều tra, giá đó sẽ được xem xét là cho phép việc thu hồi chi phí trong một
khoảng thời gian hợp lý. Khoảng thời gian kéo dài thường là một năm nhưng trong
mọi trường hợp sẽ không ít hơn 6 tháng và việc bán giá thấp hơn chi phí đơn vị sẽ
được xem là bán với một khối lượng đáng kể trong khoảng thời gian như vậy khi
xác lập được rằng giá bán bình quân gia quyền thấp hơn chi phí đơn vị bình quân
gia quyền hoặc rằng khối lượng bán hàng thấp hơn chi phí đơn vị không ít hơn 20%
khối lượng bán hàng được sử dụng để xác định giá trị thông thường.
Tổng hợp hai điều kiện trong việc sử dụng mặt hàng tương tự tiêu dùng trong
nước với mặt hàng xuất khẩu ra thị trường nước ngoài để xác định giá trị thông
thường sẽ được cụ thể hoá trong ví dụ sau:
Mặt hàng A
+ Xuất khẩu:
500 đơn vị với giá 10$ / đv
+Tiêu dùng trong nước:

75 đơn vị với giá 15$ /đv và
25 đơn vị với giá 10$ /đv
100 đơn vị với giá bình quân 13,75$ /đv
+Chi phí sản xuất :
13$ /đv
Vì 25 đơn vị bán với giá thấp hơn CFSX (13 USD) là 3 USD/đv và chiếm trên
20% khối lượng bán hàng trong nước không đạt điều kiện thương mại thông thường
nên chúng sẽ không được sử dụng để tính giá trị thông thường. Còn lại 75 đơn vị
(chiếm 15% lượng hàng xuất khẩu) bán với giá 15 USD > CFSX sẽ được sử dụng
và giá trị thông thường trong trường hợp này là 15 USD/đv.
Trường hợp sản phẩm tương tự không thoả m•n các điều kiện trên, tức là khi
không có hoặc không đủ lượng bán sản phẩm tương tự theo tiến trình thương mại

thông thường, hoặc trong trường hợp do tình hình cụ thể trên thị trường khiến cho
lượng bán hàng như vậy không cho phép việc so sánh phù hợp, giá trị thông thường
của sản phẩm tương tự sẽ được tính toán dựa trên cơ sở chi phí sản xuất ở nước xuất
xứ cộng với một lượng hợp lý chi phí bán hàng, chi phí nói chung, chi phí hành
chính và lợi nhuận, hoặc trên cơ sở giá xuất khẩu, theo tiến trình thương mại thông
thường, sang một nước thứ ba phù hợp miễn là những mức giá như vậy mang tính
đại diện. Khi số tiền trên không thể xác định theo cách này thì số tiền đó được xác
định trên cơ sở như sau:

TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F

6


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
(i)
Số tiền thực tế phát sinh và được nhà xuất khẩu hoặc nhà sản xuất này chi
tiêu trong quá trình sản xuất và bán hàng thuộc nhóm sản xuất giống hệt tại thị
trường của nước xuất xứ hàng hoá;
(ii)
Bình quân gia quyền của số tiền thực tế phát sinh và được nhà sản xuất hoặc
xuất khẩu khác chi tiêu trong quá trình sản xuất và bán sản phẩm tương tự tại thị
trường của nước xuất xứ hàng hoá;
(iii) Bất kỳ biện pháp hợp lý nào khác với điều kiện là mức lợi nhuận các nhà
xuất khẩu hoặc các nhà sản xuất khác thu được khi bán hàng thuộc nhóm sản phẩm
giống hệt hàng hoá trên tại thị trường của nước xuất xứ hàng hoá.
Về vấn đề tính giá trị thông thường, luật chống bán phá giá của các quốc gia
hoàn toàn thống nhất với những quy định của Hiệp Định Thực Điều VI của GATT.
Đặc biệt luật các quốc gia đều có quy định giống nhau trong việc tính giá trị thông
thường ở các nước có nền kinh tế phi thị trường. Theo đó, trong trường hợp nhập

khẩu từ nước có nền kinh tế phi thị trường, giá trị thông thường sẽ được xác định
dựa trên cơ sở giá có thể so sánh phải trả hoặc có thể trả, trong quá trình thương mại
thông thường, với lượng mua bán sản phẩm tương tự dự kiến được tiêu thụ ở một
nước có nền kinh tế thị trường thích hợp; hoặc giá có thể so sánh phải trả hoặc có
thể trả, trong quá trình thương mại thông thường, với việc xuất khẩu sản phẩm
tương tự từ nước có nền kinh tế thị trường thích hợp sang các nước khác, bao gồm
cả nước đang điều tra; hoặc giá thực phải trả hoặc có thể trả ở quốc gia đối với sản
phẩm tương tự sản xuất trong nước được điều chỉnh phù hợp nếu cần gộp trong đó
biên lợi nhuận tương ứng với biên được chờ đợi trong hoàn cảnh kinh tế hiện tại với
các nhân tố liên quan; hoặc bất cứ cơ sở hợp lý nào khác.
Như vậy, trong một cuộc điều tra bán phá giá, thay cho việc sử dụng giá trị
thông thường của một nước được xác định là có nền kinh tế phi thị trường, cơ quan
điều tra sẽ sử dụng các giá trị “thay thế” từ một nước khác có nền kinh tế thị trường
để xác định giá trị của “các nhân tố trong quá trình sản xuất” nhằm sản xuất ra các
loại hàng hoá đang là đối tượng bị điều tra. Các nhân tố này thường bao gồm: số giờ
lao động cần thiết, số lượng nguyên vật liệu phải sử dụng, năng lượng tiêu hao và
các tiện ích được sử dụng khác, số nguyên liệu để sản xuất bao bì đóng gói, các chi
phí quản lý chung, chi phí hành chính, chi phí bán hàng và lợi nhuận.
Nhìn chung, các quốc gia đang phát triển rất e ngại quy tắc này của luật chống
bán phá giá vì nền kinh tế của họ rất có khả năng bị đánh giá là nền kinh tế phi thị
trường và khi bị kiện bán phá giá họ sẽ bị áp đặt các giá trị thay thế mà thường
không phù hợp với điều kiện sản xuất của nước mình. Tuy nhiên, trong luật chống
bán phá giá của các nước liên quan đến vấn đề này cũng có một số quy định nới
lỏng. Ví dụ như luật chống bán phá giá của EU quy định rằng dù là công ty tại một
nước chưa có nền kinh tế thị trường nhưng công ty đó vẫn có thể chứng minh mình
hoạt động theo nền kinh tế thị trường qua các tiêu chí như: nhà nước không can
thiệp vào hoạt động của công ty, công ty hoàn toàn chủ động trong việc quyết định
giá... còn như luật chống bán phá giá của Hoa Kỳ thì quy định rằng nếu các nhân tố
đầu vào sử dụng để sản xuất hàng hoá là đối tượng điều tra lại được đối tượng điều
tra tại nước không có nền kinh tế thị trường mua từ những nhà cung cấp thuộc nền

kinh tế thị trường và thanh toán bằng đồng tiền của nước có nền kinh tế thị trường,
thì Bộ Thương Mại Mỹ sẽ sử dụng giá thực tế đ• trả cho các nhân tố đầu vào này,
nếu có, trước khi sử dụng giá trị của nước thay thế.

TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F

7


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Giá xuất khẩu và giá trị thông thường sau khi được xác định sẽ được so sánh một
cách công bằng, trên cơ sở đó sẽ xác định liệu hàng hoá có bị bán phá giá hay
không. Việc xác định sẽ căn cứ trên biên phá giá. Biên phá giá là lượng chênh lệch
giữa giá trị thông thường vượt qua giá trị xuất khẩu. Nếu biên phá giá vượt qua mức
giới hạn mà các quốc gia quy định thì hàng hoá được coi là có bán phá giá. Và sau
khi đánh giá mức độ thiệt hại, nước nhập khẩu có thể áp dụng các biện pháp chống
bán phá giá đối với hàng hoá của nhà xuất khẩu bị coi là có hành động bán phá giá.
2.

Mục đích của việc bán phá giá.
Mục tiêu của hành động bán phá giá là nhằm loại bỏ khỏi thị trường hoặc ngăn
cản sự thâm nhập thị trường của một doanh nghiệp hoặc một sản phẩm của doanh
nghiệp khác. Phá giá triệt tiêu mọi cạnh tranh, giúp cho sản phẩm của doanh nghiệp
bán phá giá dễ dàng xâm nhập rồi chiếm lĩnh thị trường. Tuy nhiên, mục tiêu bán
phá giá của các công ty lớn hay các nước phát triển và các công ty nhỏ hay các
nước đang phát triển cũng có sự khác biệt. Đối với các công ty nhỏ, các nước đang
phát triển, sản phẩm của họ thường kém sức cạnh tranh và họ buộc phải bán phá giá
sản phẩm của mình mới mong bán được hàng hoá. Còn đối với các công ty lớn của
các quốc gia phát triển, mục tiêu của họ là nhằm chiếm lĩnh và thống trị thị trường.
Các sản phẩm của họ thường có ưu thế vượt trội về chất lượng, kỹ thuật, kiểu dáng,

mẫu m•, nếu được bán phá giá sẽ dễ dàng đánh bật các sản phẩm cùng loại của các
đối thủ khác. Một khi đ• xâm nhập được vào thị trường nhập khẩu, nhà nhập khẩu
sẽ có thể hoàn toàn khống chế và chiếm lĩnh thị trường nước nhập khẩu. Đây cũng
chính là mục tiêu tối thượng của hành vi bán phá giá.
Mục tiêu của việc bán phá giá là như vậy, nhưng vấn đề đặt ra là liệu có phải là
nhà xuất khẩu chịu lỗ để xuất khẩu sản phẩm của mình với giá thấp hơn giá trị
thông thường của sản phẩm nhằm tiêu diệt đối thủ cạnh tranh? Thực ra vẫn có một
số yếu tố khiến một doanh nghiệp bán phá giá hàng xuất khẩu ra nước ngoài mà vẫn
thu được lợi nhuận. Giả sử một doanh nghiệp sản xuất radio, bán radio trong thị
trường nội địa là 20 USD/chiếc, l•i 4 USD/chiếc. Chi phí cố định (gồm nhà máy,
trang thiết bị,..) khoảng 6 USD/chiếc và chi phí biến đổi (nguyên vật liệu, lương
công nhân,...) khoảng 10 USD/chiếc. Nếu nhà máy chỉ sản xuất một ca sáng, trong
một năm sản xuất được 1 triệu radio thì nó có thể bù đắp được chi phí cố định. Giờ
đây nhà máy có thể tính đến việc sản xuất ca đêm cũng được khoảng 1 triệu máy
/năm. Một triệu máy này sẽ không phải bù đắp chi phí cố định và doanh nghiệp sản
xuất này có thể bán 1 triệu radio tăng thêm với bất kỳ giá nào cao hơn chi phí biến
đổi 10 USD/chiếc để kiếm l•i. Vấn đề là tìm kiếm một thị trường khác để tiêu thụ
sản phẩm với mức giá cao hơn 10 USD/chiếc và có thể thấp hơn mức giá bán tại thị
trường nội địa là 20 USD/chiếc, ví dụ là 14 USD/ chiếc. Và doanh nghiệp cũng phải
làm sao để hàng hoá với giá rẻ không bị đưa trở lại thị trường nội địa. Lúc này
chính phủ nước xuất khẩu thường trợ giúp bằng cách dựng ra hàng rào thuế nhập
khẩu ngăn cản việc chở hàng hoá ngược về. Như thế nếu có một mức thuế quan
40% đánh lên radio nhập khẩu thì số lượng hàng radio một triệu chiếc tăng thêm có
thể bán ra nước ngoài với giá xuống thấp tới 12 USD/chiếc mà không sợ khách
hàng nước ngoài chở radio ngược về thị trường giá gốc để làm giảm giá bán tại thị
trường nội địa. Vì khách hàng nước ngoài có muốn bán hàng trở lại thì mức giá tối

TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F

8



Kho¸ luËn tèt nghiÖp
thiểu có thể bán (mà không tính đến lợi nhuận và chi phí vận chuyển) là 12 +
12x40% = 16,8 USD.
Có thể thấy rằng hành vi bán phá giá hàng hoá xuất khẩu ra nước ngoài hoàn
toàn có thể dễ dàng thực hiện được nhất là khi có sự trợ giúp ngầm của chính phủ.
Hành vi này đang dần trở nên phổ biến trong điều kiện thương mại quốc tế hiện
nay. Với mục đích triệt tiêu mọi sự cạnh tranh bình đẳng nhằm dễ dàng xâm nhập
thị trường, bán phá giá đ• trở thành một rào cản lớn đối với xu thế tự do hoá thương
mại ngày nay. Chính vì vậy cần thiết phải có những biện pháp mạnh mẽ nhằm ngăn
chặn hiện tượng bán phá giá.
3.

Những mặt hàng thường được bán phá giá.
Như đ• phân tích, hành vi bán giá hiện nay rất dễ được thực hiện, và nếu như có
sự trợ giúp thì chúng càng dễ được thực hiện hơn. Chính vì vậy mà hầu như mặt
hàng nào khi xuất khẩu đều có thể bán phá giá được. Tuy nhiên cũng có sự phân
biệt về mặt hàng bán phá giá giữa các quốc gia đang phát triển và các quốc gia phát
triển. Nhìn chung, các quốc gia phát triển thường bán phá giá những mặt hàng công
nghiệp và đang có công suất sản xuất dư thừa. Như ví dụ về bán phá giá radio trên,
một nhà sản xuất có thể dễ dàng bán phá giá bằng cách tăng ca sản xuất, do đó
không cần phải tính thêm chi phí cố định vào chi phí sản xuất. Các sản phẩm công
nghiệp bán phá giá thường được đưa vào các nước đang phát triển vì nhà sản xuất
không lo các nhà sản xuất của nước nhập khẩu có thể hạ giá theo. Còn đối với các
nước đang phát triển, họ thường bán phá giá những mặt hàng mà mình có ưu thế,
mà chủ yếu là ưu thế về mặt nguyên vật liệu và giá nhân công rẻ, so với các nước
phát triển. Do vậy, những mặt hàng thường được bán phá giá của những nước này
thường là các mặt hàng nông sản, các mặt hàng gia công chế biến. Tóm lại thì các
ngành sản xuất thường bị áp dụng các biện pháp chống bán phá giá là các ngành

kim khí mà chủ yếu là thép, ngành hoá chất, chất dẻo… Theo thống kê của WTO,
trong năm 2000, trong số các mặt hàng bị áp dụng các biện pháp chống bán phá giá
thì dẫn đầu là ngành kim khí (39%), hoá chất (13%), chất dẻo (11%), dệt may (9%),
các ngành sản xuất máy móc và thiết bị (7%), ngành sản xuất nông sản và thực
phẩm (4%).
Bảng 1: Những mặt hàng thường được bán phá giá
Nguồn: WTO
Như vậy, có thể thấy rằng các mặt hàng bị áp dụng các biện pháp chống bán phá
giá là rất đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực mà hầu hết các quốc gia đều có thể thực
hiện được. Thực tiễn cho thấy con số các biện pháp chống bán phá giá được áp
dụng ngày càng tăng qua các năm và nó không loại trừ bất cứ quốc gia nào dù là
trình độ sản xuất phát triển hay không. Bảng sau sẽ cho thấy rõ tình hình:

Bảng 2: Danh sách các quốc gia bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá.
Năm Tổng
Quốc gia
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001

TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F

9


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Algiêri
0
0
Argentina
1
0

Australia
1
0
Austria
0
2
Bahrain
0
0
Bangladesh 0
0
Belarus
0
0
Belgium
1
2
Bosnia Herzegovina 1
Brazil 8
10
5
Bulgaria
0
3
Canada
2
1
Chile 2
2
2

China, P.R. 20
43
Chinese Taipei
4
Colombia
0
1
Costa Rica 0
0
Croatia
1
0
Cuba 0
1
0
Czech Republic
1
Denmark
1
1
Dominican Republic0
Egypt 1
2
1
Estonia
0
0
European Comunity 0
Finland
0

0
France0
4
4
Germany
7
9
Greece
0
0
Guatemala 0
1
Honduras
0
0
Hong Kong 1
3
Hungary
2
0
India 3
11
8
Indonesia
7
7
Iran 0
1
2
Ireland

0
0
Israel 0
1
2
Italy 6
5
5
Japan 5
6
12
Jordan 0
0
0
Kazakstan 3
1
Korea, Rep. of
14
Latvia 0
0
2
Libya 0
0
0
Liechtenstein 0
0

0
0
1

3
0
0
0
3
0
6
2
3
2
33
9
0
0
0
0
1
0
0
2
1
1
1
10
13
3
0
0
2
2

12
9
0
2
1
5
13
0
2
11
0
0
1

0
1
2
0
0
0
0
3
0
13
1
3
1
28
16
2

2
1
1
0
2
0
0
0
2
1
8
8
0
0
1
3
2
13
5
2
1
0
2
22
0
4
15
0
0
0


TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F

1
3
3
3
1
0
3
2
0
9
1
0
6
41
10
0
0
1
0
2
2
0
1
0
4
2
1

13
0
0
0
2
4
10
20
3
0
1
5
9
0
0
24
2
1
0
10

0
2
4
3
0
0
2
0
0

12
1
1
2
43
22
0
0
1
0
7
0
0
3
1
6
0
3
4
1
0
0
1
0
12
13
2
0
3
7

12
1
3
34
0
1
0

0
3
1
0
0
1
0
4
0
63
2
7
17
47
16
1
0
0
2
3
0
0

10
1
9
1
30
9
1
1
0
3
3
69
13
10
0
8
35
79
1
2
21
4
2
0

1
10
12
11
1

1
5
15
0

1

10
17
255
19
4
2
4
2
6
1
3
8
5

96

16
1
30

63
5
2

1
15
13
74
3

15
19
1

138


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Lithuania
0
0
Luxembourg 0
0
Macau1
0
0
Macedonia 1
0
Malawi
0
0
Malaysia
2
3

Mexico
3
4
Moldova
0
0
Mozambique 0
0
Nepal 0
0
0
Netherlands 6
1
New Zealand 1
1
Nicaragua 0
1
Norway
0
1
Oman 0
0
0
Pakistan
0
2
Paraguay
0
0
Peru 1

0
0
Philippines 2
0
Poland
2
3
Portugal
0
2
Qatar 0
0
0
Romania
1
2
Russia 2
7
7
Saudi Arabia 0
1
Singapore 2
0
Slovak Republic
0
Slovenia
1
0
South Africa 2
6

Spain 2
4
7
Sweden
1
2
Switzerland 0
2
Thailand
8
9
Trinidad and Tobago
Turkey
2
3
Ukraine
2
3
United Arab Emirates
United Kingdom
6
United States 12
21
Uruguay
1
0
Uzbekistan 2
0
Venezuela 0
1

Viet Nam
0
0
Yugoslavia 1
1
Zimbabwe 1
0
Cộng 157 224 243

1
0
0
1
0
5
2
0
1
0
5
0
0
0
0
1
1
0
0
3
0

0
1
12
0
4
1
0
4
7
5
1
5
0
1
4
0
4
15
0
0
1
1
0
0
254

0
0
0
1

0
4
9
0
0
0
3
0
0
0
0
0
0
0
0
4
2
0
4
17
3
0
1
1
5
5
0
0
2
0

2
9
0
6
15
0
0
4
0
0
1
356

TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F

4
0
0
1
1
7
4
0
0
0
2
2
0
0
0

1
0
1
0
3
0
0
4
10
2
5
1
0
4
6
1
1
19
2
6
9
1
4
14
1
0
2
1
2
0

281
11

1
0
0
0
0
9
1
2
0
2
2
0
0
1
1
0
0
0
1
5
1
1
4
7
3
0
3

0
6
3
0
0
12
0
7
6
0
2
12
0
0
2
1
0
0
330

1
2
1
2
0
5
3
1
0
2

3
3
0
1
1
1
0
2
1
1
0
1
5
62
1
11
1
0
10
34
2
0
16
0
5
6
0
8
13
0

0
4
0
1
0
1845

7
2
6
1
35
26
3
1
22
7
1
3
5
1
4
21
5
21
10
22
2
2
37

11
4
71
0
26
39
2
6
102
2
2
14
3
5
2

9

1

3

2
36

5


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Nguồn : WTO

Thống kê của WTO cho thấy rõ số lượng các vụ bán phá giá ngày càng tăng và bản
thân tổ chức thương mại thế giới này cũng nhận thấy tầm quan trọng của việc phải
đưa ra những biện pháp nhằm ngăn chặn những hành vi bán phá giá. Chính vì vậy,
năm 1994, Hiệp Định thực thi Điều VI của Hiệp Định thuế quan và thương mại
GATT với những quy định chặt chẽ về các biện pháp chống bán phá giá ra đời. Để
hiểu rõ hơn về Hiệp định này ta sẽ tiếp tục nghiên cứu về những lý luận cơ bản về
chống bán phá giá.
II. Những lý luận cơ bản cơ bản về chống bán phá giá.
1.
Mục đích áp dụng biện pháp chống bán phá giá.
Như đ• phân tích ở trên, bán phá giá là việc xuất khẩu một sản phẩm sang nước
khác với giá thấp hơn mức có thể so sánh được của sản phẩm tương tự được tiêu
dùng tại nước xuất khẩu. Như vậy việc một nước áp dụng các biện pháp chống bán
phá giá đối với một nhà xuất khẩu là nhằm ngăn chặn nhà xuất khẩu đó bán sản
phẩm trên thị trường nước mình với giá rẻ hơn giá trị thông thường của sản phẩm
đó. Mục đích chính của việc áp dụng là bảo vệ nền kinh tế trong nước, tránh cho
nền sản xuất trong nước khỏi sự cạnh tranh không công bằng từ các nhà xuất khẩu
do đó nó mang tính chất ngăn chặn, loại trừ hành động bán phá giá và những thiệt
hại của nó chứ không phải nhằm đối phó.
Từ mục tiêu bảo vệ nền sản xuất trong nước, việc áp dụng các biện pháp chống
bán phá giá còn nhằm mục đích tạo ra môi trường cạnh tranh công bằng, một yếu tố
thiết yếu trong xu thế tự do hoá thương mại như ngày nay. Chính vì vậy, các biện
pháp chống bán phá giá với mục tiêu ban đầu như vậy đ• đáp ứng kịp thời nhu cầu
của thương mại thế giới, tạo một khuôn khổ pháp lý chung để các thành viên trong
đó cạnh tranh một cách bình đẳng.
2.
Điều kiện áp dụng các biện pháp chống bán phá giá.
Như đ• biết, việc một quốc gia áp dụng các biện pháp chống bán phá giá là nhằm
ngăn ngừa việc nhà xuất khẩu bán phá giá hàng hoá sang nước mình, nhằm bảo vệ
nền sản xuất trong nước. Nhưng để đảm bảo tự do trong thương mại, việc áp dụng

không thể được tuỳ tiện mà phải đảm bảo một số điều kiện nhất định. Chỉ khi cơ
quan có thẩm quyền xác định có đủ ba yếu tố điều kiện là
1) có bán phá giá
2) có thiệt hại đáng kể hặc nguy cơ dẫn đến thiệt hại đáng kể
3) thiệt hại là quan hệ tất yếu của việc bán phá giá
thì cơ quan mới được phép ban hành các biện pháp chống bán phá giá đối với hành
vi bán phá giá vừa được sử dụng trên. Chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu ba điều kiện để áp
dụng các biện pháp chống bán phá giá.
2.1. Có bán phá giá.
Việc xác định bán phá giá sẽ được tiến hành thông qua việc so sánh giữa giá xuất
khẩu và giá trị thông thường của hàng hoá bị điều tra. Sau đó xác định biên phá giá
và xem xét liệu biên phá giá này có vượt qua mức cho phép không. Vấn đề là việc
so sánh phải được thực hiện ở cùng cấp độ thương mại, thường là ở mức độ giao
hàng tại nhà máy, liên quan tới những vụ bán hàng được tiến hành ở gần như cùng

TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F

12


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
một thời điểm có sự xem xét hợp lý tới những khác biệt khác ảnh hưởng tới việc so
sánh giá cả. Trong trường hợp giá trị thông thường và giá xuất khẩu được xác định
không nằm trên một cơ sở so sánh như vậy, việc xem xét hợp lý, dưới dạng điều
chỉnh, sẽ được thực hiện trong mỗi trường hợp, tuỳ thuộc vào tầm quan trọng của
vụ việc đó. Giá tính phải là giá “thực” bằng cách thực hiện một loạt các điều chỉnh
phức tạp đối với doanh thu bán hàng thực. Các điều chỉnh đối với giá xuất khẩu và
giá trị thông thường nhìn chung có thể phân chia làm 10 loại: 1) đặc tính vật chất; 2)
phí nhập khẩu và các loại thuế gián tiếp; 3) chiết khấu, giảm giá và số lượng; 4) cấp
độ thương mại; 5) chi phí vận tải bảo hiểm, bốc dỡ và các khoản chi phí phụ trợ

khác; 6) đóng gói; 7) tín dụng; 8) chi phí sau bán hàng; 9) tiền hoa hồng; 10) quy
đổi tiền.
Tuy nhiên, vấn đề quan trọng nhất trong việc xác định bán phá giá chính là
phương pháp xác định mức phá giá hay phương pháp so sánh giữa giá xuất khẩu và
giá trị thông thường. Tuỳ thuộc vào những quy định có liên quan điều chỉnh việc so
sánh công bằng, sự tồn tại biên phá giá trong thời kỳ điều tra thông thường sẽ được
xác lập trên cơ sở so sánh giá trị thông thường bình quân gia quyền với giá bình
quân gia quyền của tất cả những vụ xuất hàng vào nước nhập khẩu; hoặc bằng cách
so sánh giá trị thông thường riêng lẻ với giá xuất khẩu riêng lẻ vào nước nhập khẩu
trên cơ sở từng giao dịch. Tuy nhiên, giá trị thông thường được thiết lập dựa trên cơ
sở bình quân gia quyền có thể được so sánh với giá từng giao dịch cụ thể vào nước
nhập khẩu, nếu có một kiểu mẫu giá xuất khẩu khác biệt một cách đáng kể giữa
những người mua khác nhau, những khu vực hay những khoảng thời gian khác
nhau và nếu hai phương pháp đầu không phản ánh được mức độ đầy đủ của việc
phá giá. Ta có thể làm rõ các phương pháp so sánh qua các ví dụ sau:
Giá trị thông thường
Giao dịch
Số lượng
Giá đơn vị
Tổng giá
1
2
12VND
24VND
2
4
15VND
60VND
6
14 VND (TB)

84VND
Giá xuất khẩu
1. Sang Anh
2
15VND
30VND
2. Sang Mỹ
2
4VND
8VND
4
9,5VND (TB)
38VND
Các giá trên là giá xuất tại xưởng. Chi phí vận chuyển từ nhà máy tới nơi nhận hàng
(theo điều kiện CIF) là 0,5 VND/đv.
Phương pháp tính mức phá giá:
1)
Phương pháp bình quân gia quyền với bình quân gia quyền:
Giá trị thông thường bình quân gia quyền
14VND
Giá xuất khẩu bình quân gia quyền
9,5VND
Mức phá giá = ( 14 – 9,5 ) x 4 đv = 18 VND
2)
Do giá xuất khẩu sang hai thị trường có sự khác biệt quá lớn nên sử dụng
phương pháp so sánh bình quân gia quyền với giá của từng giao dịch:
Giao dịch
SL
Đơn giá
GTTT

Mức phá giá/đv
Tổng phá giá
1
2
15
14VND
0
0

TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F

13


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
2
2
4
14VND
10
20
38
Mức phá giá : 20
Như vậy là do giá xuất khẩu sang các thị trường khác nhau có mức chênh lệch quá
lớn, phương pháp so sánh bình quân gia quyền với bình quân gia quyền không phản
ánh được đầy đủ mức phá giá như phương pháp sau (18VND so với 20 VND)
Biên phá giá = Mức phá giá x 100
Tổng giá trị hh theo đk CIF
Theo phương pháp 1
=

18 x 100 = 45%
38+ 4x0,5
Theo phương pháp 2
=
20x100 = 50%
38 + 2
Có thể thấy rằng tồn tại nhiều biên phá giá khác nhau tương ứng với nhiều
phương pháp tính khác nhau. Chọn phương pháp nào là do cơ quan có thẩm quyền
quyết định tuỳ thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện thị trường và các yếu tố liên quan
khác. Công việc tiếp theo là xem xét liệu biên phá giá có vượt qua mức giới hạn cho
phép không. Nếu có vượt qua nghĩa là đ• có hành vi bán phá giá, cơ quan có thẩm
quyền phải tiếp tục xem xét mức độ thiệt hại và quan hệ nhân quả giữa hành vi bán
phá giá và mức độ thiệt hại đó.
2.2. Mức độ thiệt hại.
Có thiệt hại là một trong ba điều kiện để áp dụng các biện pháp chống bán phá
giá. Thiệt hại được hiểu là thiệt hại vật chất đáng kể đối với ngành sản xuất trong
nước hoặc có nguy cơ gây thiệt hại hay cản trở một cách đáng kể đối với sự hình
thành của ngành công nghiệp đó.
Việc kiểm tra mức độ thiệt hại sẽ được tiến hành trên cơ sở của đơn kiện, trong
đó phải đưa ra những chứng cứ tích cực về (1) lượng hàng nhập khẩu được bán phá
giá và tác động của việc bán phá giá hàng nhập khẩu đối với giá cả trên thị trường
nước nhập khẩu của những sản phẩm tương tự, và (2) hậu quả của những mặt hàng
nhập khẩu đó đối với ngành công nghiệp của nước nhập khẩu.
Ngoài ra cần phải chú ý tới điều kiện nộp đơn kiện. Đơn kiện phải được ủng hộ
bởi các nhà sản xuất chiếm tối thiểu 50% tổng sản lượng của sản phẩm tương tự
được làm bởi các nhà sản xuất đ• bày tỏ ý kiến tán thành hoặc phản đối đơn kiện đó;
đồng thời số lượng các nhà sản xuất bày tỏ ý kiến tán thành điều tra phải chiếm ít
nhất 25% tổng số lượng của sản phẩm tương tự được ngành sản xuất trong nước
làm ra. Sở dĩ có yêu cầu trên là nhằm chứng tỏ việc bán phá giá ảnh hưởng đến
ngành công nghiệp nước nhập khẩu ở mức độ như thế nào.

Trở lại với vấn đề lượng hàng được bán phá giá, phải xem xét liệu có một sự
tăng đáng kể về số lượng hàng nhập khẩu bị bán phá giá hay không, hoặc xét về mặt
tương đối so với lượng sản xuất hoặc tiêu dùng trong nước nhập khẩu.

Về tác động của việc bán phá giá hàng nhập khẩu đối với giá cả, sẽ phải xem
xét liệu đ• có một sự cắt giảm giá đáng kể của hàng nhập khẩu được bán phá giá so
với giá cuả một sản phẩm tương tự của ngành công nghiệp nước nhập khẩu hay
không hoặc tác động của những mặt hàng nhập khẩu như vậy có làm giảm giá ở
một mức đáng kể hay ngăn ngừa sự tăng giá ở một mức đáng kể hay không.

TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F

14


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Như vậy, để biết liệu việc bán phá giá hàng hoá có làm sụt giá hay ép giá hàng
hoá tương tự do ngành công nghiệp trong nước sản xuất hay không, cần phải tiến
hành so sánh giữa giá nhập khẩu và giá mặt hàng do ngành công nghiệp nước nhập
khẩu sản xuất. Muốn vậy phải thực hiện việc điều chỉnh tương tự như trong quá
trình so sánh giữa giá trị thông thường và giá trị xuất khẩu đ• nêu ở trên. Ví dụ như
chỉ trong vấn đề cấp độ thương mại đ• có nhiều hình thức:
Nước xuất khẩu
Nước nhập khẩu

Nếu so sánh giá giữa nhà xuất khẩu tới người bán buôn và giá giữa nhà sản xuất
nước nhập khẩu tới người bán lẻ thì phải tiến hành điều chỉnh giá xuất khẩu ở mức
bán lẻ hoặc ở mức bán buôn. Còn nếu so sánh giá của nhà xuất khẩu tới nhà nhập
khẩu và giá của nhà sản xuất của nước nhập khẩu tới người bán buôn thì tiến hành
điều chỉnh giá xuất khẩu ở mức bán buôn.

Sau khi tiến hành các bước điều chỉnh cần thiết sẽ tiến hành so sánh giữa hai loại
giá để xác định mức độ giảm giá của hàng nhập khẩu so với hàng sản xuất trong
nước nhập khẩu. Mục đích của việc xác định mức độ giảm giá là nhằm đánh giá tác
động của hàng nhập khẩu bán phá giá tới giá như một công cụ xác định thiệt hại.
Mức độ giảm giá là sự khác biệt giữa giá của ngành công nghiệp nước nhập khẩu
trong thực tế và giá xuất khẩu như là một phần (%) của giá của ngành công nghiệp
nước nhập khẩu.
Có thể lấy ví dụ sau:

+ Mức giảm giá = (40 – 30) x 100 = 25%
40
+ Mức thiệt hại = (55,5 – 30)x 100 = 85%
30

TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F

15


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Theo ví dụ trên, nếu một hàng hoá xuất sang nước nhập khẩu bán với giá 30 USD,
thì mức độ giảm giá của hàng hoá đó so với hàng hoá tương tự của ngành công
nghiệp nước nhập khẩu là 25% và gây thiệt hại cho ngành công nghiệp này là 85%.

Về việc xem xét tác động của việc bán phá giá hàng nhập khẩu đối với ngành
liên quan của nước nhập khẩu sẽ bao gồm việc đánh giá những yếu tố và chỉ số kinh
tế có liên quan và ảnh hưởng tới tình trạng của ngành đó, bao gồm cả việc một
ngành vẫn đang trong quá trình hồi phục sau những tác động của việc bán phá giá
hay trợ cấp trước đó, độ lớn của mức biên phá giá thực tế, sự suy giảm kinh tế và
tiềm năng về doanh số, lợi nhuận, số lượng, thị phần, năng suất, l•i đầu tư, tận dụng

công suất, tác động tiêu cực thực tế và tiềm năng đối với dòng tiền mặt, lượng hàng
lưu kho, việc làm, lương, sự tăng trưởng, khả năng tăng vốn hoặc đầu tư,...

Còn đối với việc xác định có sự đe doạ thiệt hại về vật chất hay không, quá
trình điều tra phải dựa trên các chứng cứ thực tế và không được phép chỉ căn cứ vào
phỏng đoán, suy diễn hoặc một khả năng mơ hồ. Sự thay đổi trong hoàn cảnh có thể
gây thiệt hại do đó việc bán phá giá phải nằm trong phạm vi có thể dự đoán được
một cách chắc chắn và sẽ diễn ra trong tương lai gần. Khi quyết định xem có tồn tại
nguy cơ gây thiệt hại vật chất hay không, cơ quan có thẩm quyền phải xem xét các
nhân tố sau:
(i)
tỉ lệ gia tăng đáng kể hàng nhập khẩu được bán phá giá vào thị trường trong
nước và đó là dấu hiệu cho thấy rất có khả năng nhập khẩu sẽ gia tăng ở mức lớn;
(ii)
các nhà xuất khẩu có năng lực sản xuất đủ lớn có thể dùng ngay được hoặc
có sự gia tăng đáng kể trong tương lai gần về năng lực sản xuất của nhà xuất khẩu
và đây là dấu hiệu cho thấy có nhiều khả năng sẽ có sự gia tăng đáng kể của hàng
xuất khẩu được bán phá giá sang thị trường của thành viên nhập khẩu sau khi đ•
tính đến khả năng các thị trường xuất khẩu khác có thể tiêu thụ thêm được một
lượng xuất khẩu nhất định;
(iii) liệu hàng nhập khẩu được nhập với mức giá có tác động làm giảm hoặc kìm
h•m đáng kể giá trong nước và có thể làm tăng nhu cầu đối với hàng nhập khẩu
thêm nữa hay không;
(iv) số thực tồn kho của sản phẩm đang được điều tra.
Không một nhân tố nào trong số các nhân tố trên bản thân nó có đủ tính quyết
định để dẫn đến kết luận nhưng tổng hợp các nhân tố có thể dẫn đến kết luận là việc
tiếp tục xuất khẩu phá giá là tiềm tàng và nếu như không áp dụng hành động bảo hộ
thì thiệt hại vật chất sẽ xảy ra.
Sau khi đ• xác định là có bán phá giá và có thiệt hại đối với ngành công nghiệp
nước nhập khẩu, cơ quan có thẩm quyền phải chứng minh được mối quan hệ nhân

quả giữa hành vi bán phá giá và những thiệt hại đó. Đây chính là điều kiện cuối
cùng để cơ quan có thẩm quyền có thể áp dụng các biện pháp chống bán phá giá.
2.3. Mối quan hệ nhân quả.
Việc chứng minh mối quan hệ nhân quả giữa hàng nhập khẩu được bán phá giá
và thiệt hại đối với ngành sản xuất trong nước chủ yếu tập trung ở vấn đề lượng và
giá của hàng nhập khẩu bị phá giá là nguyên nhân của thiệt hại. Quan hệ nhân quả
này phải dựa trên cơ sở thiết lập trùng hợp về mặt thời gian giữa sự thâm nhập của

TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F

16


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
hàng nhập khẩu bị phá giá với thiệt hại mà ngành công nghiệp của nước nhập khẩu
phải gánh chịu.
Việc chứng minh phải dựa trên việc kiểm tra tất cả những bằng chứng có liên
quan. Các cơ quan có thẩm quyền cũng phải tiến hành điều tra các nhân tố được biết
đên khác mà đồng thời gây ra thiệt hại đến ngành sản xuất trong nước. Những thiệt
hại gây ra bởi những nhân tố đó sẽ không được tính vào ảnh hưởng do hàng bị bán
phá giá gây ra. Không kể những nhân tố khác, các yếu tố có thể dẫn đến trong
trường hợp này bao gồm: số lượng và giá của những mặt hàng nhập khẩu không bị
bán phá giá, giảm sút của nhu cầu hoặc thay đổi về hình thức tiêu dùng, các hành
động hạn chế thương mại hoặc cạnh tranh giữa những nhà sản xuất trong nước và
nước ngoài, phát triển công nghệ, khả năng xuất khẩu và năng suất của ngành sản
xuất trong nước.
Sau khi tiến hành chứng minh và có xác nhận rằng có việc bán phá giá và có dẫn
đến gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước; đồng thời khi các cơ quan có thẩm
quyền hữu quan kết luận rằng cần áp dụng các biện pháp cần thiết để ngăn chặn
thiệt hại đang xảy ra; lúc đó các biện pháp chống bán phá giá sẽ được áp dụng nhằm

bảo vệ nền sản xuất trong nước.
3.
Các biện pháp chống bán phá giá.
3.1. áp dụng các biện pháp tạm thời.
Các biện pháp chống bán phá giá có thể được áp dụng ngay trong quá trình điều
tra, chỉ cần cơ quan điều tra xác nhận là có tình trạng bán phá giá và việc bán phá
giá này gây ra thiệt hại đối với ngành sản xuất trong nước. Chúng được gọi là các
biện pháp chống bán phá giá tạm thời. Các biện pháp tạm thời có thể được áp dụng
dưới các hình thức:

Thuế tạm thời: Đây là loại thuế chống bán phá giá tạm thời đánh vào mặt
hàng nhập khẩu đang bị điều tra. Tổng số mức thuế chống bán phá giá tạm thời sẽ
không được vượt quá biên phá giá như đ• được xác lập tạm thời, nhưng sẽ không
thấp hơn biên nếu mức thuế ít hơn đủ để bù đắp những thiệt hại của ngành công
nghiệp đó. Kết thúc quá trình điều tra, nếu hàng hoá bị kết luận là có bán phá giá thì
thuế tạm thời sẽ chuyển thành thuế chống bán phá giá chính thức có điều chỉnh cho
phù hợp với kết luận của cơ quan có thẩm quyền. Nếu ngược lại thì nhà xuất khẩu
sẽ được hoàn thuế.

Một biện pháp nữa là cho hàng nhập khẩu thông quan nhưng bảo lưu quyền
đánh thuế chống bán phá giá với điều kiện là phải chỉ rõ mức thuế thông thường và
mức thuế chống bán phá giá ước tính.
Các biện pháp tạm thời trên không được phép áp dụng sớm hơn 40 ngày kể từ
ngày bắt đầu điều tra và sẽ được hạn chế ở một khoảng thời gian càng ngắn càng tốt
và không vượt qua bốn tháng.
3.2. Cam kết về giá.
Một biện pháp chống bán phá giá khác là đề nghị các nhà xuất khẩu có cam kết ở
mức thoả đáng là sẽ điều chỉnh giá của mình hoặc đình chỉ hoạt động bán phá giá
vào khu vực đang điều tra để các cơ quan có thẩm quyền thấy rằng thiệt hại do việc
bán phá giá gây ra đ• được loại bỏ. Lúc đó các thủ tục điều tra có thể được điều


TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F

17


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
chỉnh hoặc chấm dứt. Khoản giá cam kết tăng thêm không được cao hơn mức cần
thiết để có thể loại bỏ biên độ phá giá.
Cam kết về giá được đưa ra có thể không được chấp nhận nếu như các cơ quan
có thẩm quyền xét thấy việc chấp nhận đó không mang tính thực tế ví dụ như vì lý
do số lượng các nhà xuất khẩu quá lớn... Nếu cam kết được chấp nhận thì quá trình
điều tra về việc có tồn tại việc bán phá giá và thiệt hại vẫn sẽ được tiếp tục nếu nhà
xuất khẩu muốn và cơ quan có thẩm quyền quyết định như vậy. Trong trường hợp
đó, nếu như kết luận là không có việc bán phá giá hoặc không có thiệt hại thì cam
kết về giá sẽ được tự động kết thúc. Trong trường hợp ngược lại, cam kết về giá sẽ
được tiếp tục.
3.3. Quyết định đánh thuế và thu thuế chống bán phá giá.
Sau khi tất cả các điều kiện để có thể đánh thuế đ• được đáp ứng, cơ quan có
thẩm quyền có thể ra quyết định cuối cùng về việc có đánh thuế chống bán phá giá
hay không và quyết định xem liệu mức thuế chống bán phá giá sẽ tương đương hay
thấp hơn biên độ phá giá. Thuế chống bán phá giá thường được thu trên cơ sở
không phân biệt đối xử đối với hàng nhập khẩu từ tất cả các nguồn bị coi là bán phá
giá và gây thiệt hại. Mức thuế chống bán phá giá không được phép vượt qua biên độ
bán phá giá đ• được xác lập nhưng nó có thể ít hơn biên độ đó nếu như mức thuế
thấp hơn đó có thể loại trừ được thiệt hại cho ngành công nghiệp. Mức thuế đồng
thời cũng phải tuân theo nguyên tắc giảm đi, nghĩa là nếu mức phá giá bằng 50%,
mức thiệt hại bằng 40% thì mức thuế chống bán phá giá bằng 40%.
Nếu một sản phẩm phải chịu thuế chống bán phá giá tại nước nhập khẩu, các cơ
quan có thẩm quyền phải nhanh chóng xem xét lại để có thể quyết định biên độ phá

giá cho từng trường hợp đối với những nhà xuất khẩu và nhà sản xuất không tiến
hành xuất khẩu hàng hoá đó sang nước nhập khẩu vào thời gian tiến hành điều tra
với điều kiện là các nhà sản xuất và xuất khẩu này phải chứng minh được rằng mình
không có liên quan gì đến các nhà sản xuất và các nhà xuất khẩu của nước xuất
khẩu đang phải chịu thuế chống bán phá giá này. Việc xem xét lại nói trên phải
được tiến hành trên cơ sở khẩn trương như việc định thuế thông thường và các thủ
tục rà soát tại nước nhập khẩu. Không được phép đánh thuế chống bán phá giá đối
với các nhà sản xuất và nhà xuất khẩu đang thuộc diện xem xét lại. Tuy nhiên các
cơ quan có thẩm quyền có quyền giữ mức định thuế và / hoặc yêu cầu bảo l•nh để
có thể đảm bảo được rằng nếu như việc xem xét lại đưa đến kết quả là phải đánh
thuế đối với các nhà xuất khẩu và nhà sản xuất này thì thuế chống bán phá giá đó có
thể được thu trên cơ sở hồi tố tính từ ngày bắt đầu việc xem xét lại.
Thuế chống bán phá giá có hiệu lực trong vòng 5 năm kể từ khi được áp dụng.
Sau thời hạn này, nếu có yêu cầu tiếp tục duy trì thuế chống bán phá giá của các bên
có liên quan, cơ quan hữu quan có thể xem xét lại liệu việc tiếp tục áp dụng thuế
chống bán phá giá có còn cần thiết nữa hay không, liệu các tác hại của việc bán phá
giá có còn tiếp diễn hay lại xảy ra hay không nếu thuế chống bán phá giá được điều
chỉnh hay loại bỏ hoàn toàn. Tuy nhiên việc xem xét này chỉ được thực hiện với
điều kiện là khoảng thời gian hợp lý đ• hết kể từ khi chính thức áp dụng thuế chống
bán phá giá. Sau khi đ• tiến hành xem xét, cơ quan có thẩm quyền có thể quyết định
việc áp dụng thuế chống bán phá giá là không cần thiết và loại thuế này sẽ được
ngừng áp dụng ngay hoặc sẽ tiếp tục duy trì việc áp dụng thuế nếu xét thấy việc hết

TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F

18


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
hạn hiệu lực của thuế chống bán phá giá có thể dẫn tới sự tiếp tục cũng như tái phát

sinh hiện tượng phá giá và các thiệt hại.
Các biện pháp chống bán phá giá được tập hợp lại thành luật chống bán phá giá
của các quốc gia với mục đích ban đầu là ngăn chặn mọi hành vi bán phá giá trong
điều kiện thương mại quốc tế ngày nay đ• phát huy vai trò tích cực của mình và đảm
bảo sự cạnh tranh công bằng giữa các thành viên tham gia thương mại. Thế nhưng,
trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay, nhiều quốc gia, nhằm
trợ giúp nền sản xuất trong nước, đ• biến luật chống bán phá giá của nước mình trở
thành một công cụ bảo hộ. Các vụ kiện chống bán phá giá đ• trở thành phổ biến
trong thương mại quốc tế. Bất cứ nhà sản xuất nào hay ngành công nghiệp nào khi
gặp khó khăn, chịu sức ép cạnh tranh từ bên ngoài đều có thể đâm đơn kiện hàng
hoá nước ngoài bán phá giá. Những quy định chặt chẽ của luật chống bán phá giá
đôi khi trở thành những rào cản trong xu thế tự do hoá thương mại hiện nay. Những
thủ tục điều tra rắc rối, phức tạp, gây tốn kém, những biện pháp chống bán phá giá
nghiêm ngặt, nặng nề đ• gây thiệt hại cho các nhà xuất khẩu. Những nhà xuất khẩu
đ• trở thành nạn nhân của việc lạm dụng luật chống bán phá giá. Hiệp hội những
người chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP) hiện cũng đang là một
nạn nhân như vậy khi bị Hiệp hội các chủ trại nuôi cá nheo Mỹ (CFA) vô lý kiện
bán phá giá cá tra và cá basa xuất khẩu sang Mỹ. Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này
ta sẽ tiếp tục đi sâu nghiên cứu về diễn biễn vụ kiện.
Chương II
Diễn biễn vụ kiện tranh chấp bán phá giá
cá tra và cá basa sang thị trường Mỹ.
I. Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Mỹ.
1. Xuất khẩu thuỷ sản.
Thuỷ sản từ lâu nay vẫn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam bên cạnh
những mặt hàng xuất khẩu khác như dầu khí, gạo, dệt may. Theo chủ trương chính
sách của Việt Nam là phát triển đẩy mạnh xuất khẩu những ngành mà Việt nam có
thế mạnh, do đó mà kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong những năm
gần đây luôn tăng. Nếu như năm 1992, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản mới đạt 307
triệu USD thì đến năm 2000 con số này đ• lên tới 1470 triệu USD, chiếm gần 10 %

kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
Bảng3: Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Đơn vị: Triệu USD
Mặt hàng
1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Tổng KN
2581 2985 4054 5200 7255 8759 9356 11490 Dỗu thô
805 861 976 1056 1200 1063 1246 2010 3382
Dệt may
211 350 550 750 1150 1351 1450 1682 1892
Giày dép
16
24
115 296 530 965 960 1406 1415
Gạo 405 335 420 538 868 891 1024 1030 671
Thuỷ sản
307 370 480 621 652 781 850 982 1419
Cà phê
83
95
300 560 390 455 590 590 489
Nguồn: Bộ Thương Mại

TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F

19


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Trong số các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu thì tôm chiếm vị trí chủ lực chiếm trên

50% giá trị xuất khẩu năm 2001, với trị giá 777,82 triệu USD. Giá trị các sản phẩm
cá tăng nhanh qua các năm, đặc biệt là cá đông lạnh từ 10,27% năm1999, nay đ•
chiếm trên 15%, tăng 131% về mặt trị giá xuất khẩu so với năm1999. Mặt hàng khô
đ• có sự gia tăng đáng kể về giá trị và sản lượng, năm 1999 tổng sản lượng hàng
khô khoảng 16.000 tấn thì đến năm 2001 đ• đạt trên 30 nghìn tấn với giá trị 196,83
triệu USD, đưa tỷ trọng từ 8,35% năm 1999 lên khoảng 13,27% năm 2001 trong cơ
cấu hàng thuỷ sản xuất khẩu (xem biểu đồ kèm theo)
Bảng 4: xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam theo mặt hàng qua các năm.
Mặt hàng
1999 2000 2001
SL
(tấn) GT
(trUSD)
SL
(tấn) GT (trUSD) SL(tấn)
GT (trUSD)
Bạch tuộc đông lạnh15.50932,08 13.42126,47 20.58335,18
Cá ĐL3.636 96,05 56.052165,8 74.093221,95
Cá khô
3.732 9,63 6.514 16,33 12.90636,84
Cá ngừ
6.388 18,48 5.912 23
14.47558,59
Cua 1.881 5,27 2.952 10,1 5.427 28
Mặt hàng khác
57.199123,3174.260220,2499.83932,65
Mực ĐL
21.92875,49 21.24182,42 2.069 80,71
Mực khô
10.04054,41 26.423211,3218.109153,81

Nghêu,ghẹ, sò,ốc 12.76132,06 1.607 61,18 18.46549,54
Ruốc khô
1.914 3,74 1.325 3,46 2.743 3,81
Tôm ĐL
61.333482,3066.703654,2187.151777,82
Tôm hùm, tôm vỗ 30
0,24 79
0,54 105 2,4
Tôm khô
692 2,45 637 2,55 520 2,37
Tổng 197.043
935,51277.126
1.477,62
356,485
1483,63
Nguồn: Trung tâm thông tin KHKT và kinh tế thuỷ sản - Bộ Thuỷ Sản.
Nhìn chung, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chủ lực vẫn ổn định trong thời
gian gần đây. Trong 6 tháng đầu năm 2002, tôm vẫn giữ vị trí chủ lực với 41% kim
ngạch xuất khẩu, tiếp đến là mặt hàng cá các loại với 27%. Và trong thời gian tới tỷ
lệ này vẫn sẽ được duy trì do nhu cầu ổn định ở các thị trường. Thị trường EU có
một chút khó khăn về những quy định vệ sinh thực phẩm nhưng trong thời gian tới
các doanh nghiệp thuỷ sản sẽ khắc phục được và lấy lại được mức xuất khẩu sang
thị trường này như cũ.
Bảng 5: Tỷ lệ xuất khẩu thuỷ sản theo mặt hàng 6 tháng đầu năm 2002
Nguồn: Trung tâm thông tin KHKT và kinh tế thuỷ sản - Bộ Thuỷ Sản.
Thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam rất đa dạng, trong đó có một số thị
trường truyền thống là Nhật Bản, EU và giờ đây nổi lên thị trường Mỹ. Mỹ hiện trở
thành thị trường xuất khẩu thuỷ sản quan trọng, chiếm vị trí dẫn đầu, với thị phần
tăng mạnh từ 5,15 % năm 1997 lên 20,38% năm 2000. Năm 1998, giá trị hàng thuỷ
sản xuất sang Mỹ đạt trên 80 triệu USD thì đến năm 2000 đ• tăng lên trên 300 triệu

và năm 2001 đ• đạt trên 500 triệu, vượt qua Nhật – vốn là thị trường xuất khẩu chủ
lực của Việt Nam. Chỉ tính riêng trong 6 tháng đầu năm 2002, giá trị thuỷ sản xuất

TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F

20


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
sang Mỹ đ• chiếm 29,5% giá trị thuỷ sản xuất khẩu với 37.685 tấn đạt giá trị
249.044 triệu USD
Bảng 6: Xuất khẩu thuỷ sản chính ngạch theo thị trường
Đơn vị:triệu USD
Thị trường 1997 1998 1999 2000
Châu á (không kể NB)
236,45234,82273 412,4
Châu Âu
75,17 93,4 89,98 71,78
Mỹ 39,24 80,15 130,04301,31
Nhật Bản
382,78357,54383,07469,48
Thị trường khác
27,82 52,08 62,78 223,64
Tổng 761,46817,99938,871.478,61
Nguồn: Trung tâm thông tin KHKT và kinh tế thuỷ sản - Bộ Thuỷ Sản.
Chỉ trong 6 tháng đầu năm 2002, số lượng xuất khẩu thuỷ sản xuất sang Mỹ đ•
đạt 8.683 tấn tương đương 71,982 triệu USD, tăng 31,2% về mặt giá trị và trong
thời gian tới con số này chắc chắn sẽ lên cao do nhu cầu của thị trường Mỹ là rất
lớn và thuỷ sản Việt Nam đang có một vị trí rất tốt trên thị trường này.
Bảng 7: xuất khẩu thuỷ sản sang các thị trường chính của Việt Nam

6 tháng đầu năm 2002
Đơn vị: KL: tấn
GT: tr USD
Thị trường chính
Tháng 6/2002
So với tháng 6/2001 (%) 6 tháng 2002
Sovới6tháng2001 (%)
KL GT KL GT KL GT KL GT
Mỹ 9.683 71.982+30,9 +31,2 37.685249,044
+21,5 +18,1
Nhật Bản
7.811 48.054-8,0 -12,2 40.632216,854
+8,3 -3,4
Trung Quốc+HK 6.564 24.525+11,8 -9,6 41.976158,122
+24,3 +5,0
Asean 2.952 7.989 +81,3 +45,4 11.53530,900+11,7 +10,4
EU 3.118 9.001 -19,8 -19,3 11.48230,395-31,8 -46,7
Các nước khác
8.747 52.725+11,5 +134,4
45.862159,719
+19,8 0,8
Tổng 38.875214.276
+ 10,7 1+21,8
189.172
845,034
5+12,8
+ 1,6
Nguồn: Trung tâm thông tin KHKT và kinh tế thuỷ sản - Bộ Thuỷ Sản.
Bản thân thuỷ sản cũng là một trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt
Nam vào Mỹ, bên cạnh các mặt hàng xuất khẩu khác như cao su, cà phê... Trong số

các mặt hàng thuỷ sản, thì mặt hàng tôm là mặt hàng chủ yếu, tiếp theo là các mặt
hàng mực, cá các loại như cá ngừ đại dương, cá thu. Theo bảng sau có thể thấy thị
trường Mỹ là thị trường tiêu thụ tôm và cá chủ yếu của Việt Nam, những mặt hàng
mà ta có thế mạnh. Mỹ tiêu thụ tới 36,11% khối lượng tôm xuất khẩu và 25,36%
khối lượng cá và tỷ lệ này liên tục tăng qua các năm cùng với thị trường các nước
Asean trong khi thị trường EU thời gian gần đây kim ngạch giảm sút do thị trường
này ban hành các quy định mới về an toàn vệ sinh thực phẩm mà đặc biệt là tôm,
kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này 6 tháng đầu năm nay đ• giảm 68,3% tương
đương với mức giảm khối lượng xuất khẩu là 81,8% so với 6 tháng đầu năm 2001.
Bảng 8: Xuất khẩu tôm sang thị trường các nước 6 tháng đầu năm 2002

TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F

21


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Thị trường
6 tháng 2002 So với 6 tháng 2001(%)
KL (tấn)
GT (tr USD) KL GT
Mỹ 15.202160,746
+56,3 +34,2
Nhật Bản
19.206129,439
+20,3 -3,8
Trung Quốc(+HK) 2.285 17,706+36,3 +44,4
Asean 1.055 8,504 +118,1
+116,5
EU 796 4,910 -87,1 -84,3

Các nước khác
3.560 26,813-4,1 -2,0
Nguồn: Trung tâm thông tin KHKT và kinh tế thuỷ sản - Bộ Thuỷ Sản.
Bảng 9: Xuất khẩu cá sang thị trường các nước 6 tháng đầu năm 2002
Thị trường 6 tháng 2002 So với 6 tháng 2001(%)
KL (tấn)
GT(tr USD) KL GT
Mỹ 16.84070,234+10,1 -2,3
Nhật Bản
16.63763,406+52,1 +89,4
Trung Quốc(+HK) 7.916 33,046-18,6 -4,5
Asean 4.744 8,959 +3,1 -9,8
EU 3.164 8,582 +32,4 +24,4
Các nước khác
17.09045,196+9,6 +27,8
Nguồn: Trung tâm thông tin KHKT và kinh tế thuỷ sản - Bộ Thuỷ Sản.
Đặc biệt, trong các mặt hàng cá thì có mặt hàng cá basa ngày càng được ưa
chuộng với tỷ trọng xuất khẩu ngày càng tăng. Nếu như năm 1997, kim ngạch xuất
khẩu cá basa và cá tra sang Mỹ mới chỉ đạt trên 230 nghìn USD chiếm 0,4% kim
ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ thì đến năm 2001, kim ngạch xuất khẩu cá tra và
basa đ• đạt gần 22 triệu USD, chiếm 4,5% kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản.
Tình hình xuất khẩu cụ thể mặt hàng cá basa sang thị trường Mỹ sẽ được nói rõ
hơn trong phần 2 dưới đây.
2. Xuất khẩu cá tra và cá basa.
Như đ• phân tích ở trên, thị trường Mỹ là thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt
Nam trong đó tôm các loại là mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Và trong thời gian qua,
số lượng các mặt hàng cá nói chung và cá tra, cá basa nói riêng xuất sang Mỹ ngày
càng tăng và chúng càng trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực quan trọng đứng thứ
2 chỉ sau tôm.
Bảng 10: Tình hình xuất khẩu cá tra và basa sang thị trường Mỹ

Đơn vị: Triệu USD
Mặt hàng
1997 1998 1999 2000 2001
Thuỷ sản
58,05 96,28 140,93302,5 478,14
Cá tra&basa 0,23 1,16 4,05 10,7 21,51
Nguồn: Trung tâm thông tin KHKT và kinh tế thuỷ sản - Bộ Thuỷ Sản.
Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm nay, khi mà vụ kiện bán phá giá cá tra và cá basa
Việt Nam đang ở hồi căng thẳng thì kim ngạch xuất khẩu cá tra và basa sang Mỹ

TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F

22


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
tuy có giảm so với cùng kỳ năm ngoái song vẫn khá cao đạt 6,91 triệu USD chứng
tỏ mặt hàng cá tra và cá basa Việt Nam có được vị trí khá vững chắc trên thị trường
Mỹ và không bị tác động nhiều bởi những cản trở gần đây.
Nói về nguồn gốc cá tra và cá basa, chúng thuộc loại cá da trơn (không có vẩy)
cùng với các loại cá khác như cá trê, cá nheo, cá lăng, cá bông lau...và cùng có một
tên gọi tiếng Anh chung là “catfish”. Theo hệ thống phân loại ngư học, tất cả các
loài cá nói trên thuộc bộ cá Nheo (Siluriformes), gồm khoảng 2500 đến 3000 loại cá
khác nhau phân bổ trong các thuỷ vực nước ngọt, mặn và lợ trên khắp thế giới. Các
loại cá này được xếp vào các họ cá khác nhau, trong đó có họ cá nheo Mỹ
(Ictaluridae) và họ cá Da trơn châu á (Pangasidae). Loại cá nheo dễ nuôi ở Mỹ
(Ictalurus punctatus) thuộc họ cá nheo Mỹ, còn cá tra (pangasius hypophthalmus)
và cá basa (pangasius bocourti) được nuôi phổ biến ở đồng bằng sông Cửu Long
thuộc họ cá da trơn châu á.
Cá tra và cá basa đ• được nuôi ở Việt Nam từ rất lâu nhưng hình thức nuôi cá

trong bè mới bắt đầu từ những năm 70. Đến đầu thập kỷ 90, cá tra và cá basa được
chế biến dạng philê dưới sự hướng dẫn kỹ thuật của các chuyên gia Australia và
được xuất khẩu đầu tiên sang nước này với sản lượng 50 - 100 tấn/năm. Sau đó,
philê cá basa và cá tra được xuất khẩu sang thị trường châu á (Singapore, Hồng
Kông...) với sản lượng ngày càng tăng (từ 450 tấn năm 1992 lên 800 tấn năm 1998).
Sản phẩm cá philê basa đ• thâm nhập vào thị trường Mỹ thông qua các thị trường
trung gian rồi dần dần chuyển sang xuất khẩu trực tiếp và giờ đây đ• có chỗ đứng
khá vững chắc trên thị trường này. Sở dĩ như vậy bởi vì người Mỹ đặc biệt ưa
chuộng sản phẩm cá da trơn đông lạnh. Trước khi nhập khẩu cá từ Việt Nam thì
ngoài số cá do các nhà chế biến cá trong nước cung cấp thì Mỹ còn nhập khẩu thêm
một lượng khá lớn từ Braxil. Sau khi sản phẩm cá Việt Nam xâm nhập vào thị
trường Mỹ thì người tiêu dùng bắt đầu chuyển sang tiêu thụ sản phẩm này do chất
lượng của cá tra và basa không hề thua kém catfish Mỹ mà giá cả lại thấp hơn. Nếu
như năm 1999, khối lượng cá xuất khẩu sang Mỹ chỉ đạt 4 triệu USD thì tới năm
2001 con số này đ• tăng lên 24 triệu USD (gấp 5 lần). Khách hàng chủ yếu của cá
tra và cá basa là các chuỗi nhà hàng, khách sạn lớn - những khách hàng có nhu cầu
lớn và thường xuyên. Chính vì vậy giá trị xuất khẩu cá basa và cá tra của Việt Nam
sang Mỹ rất ổn định và liên tục tăng (nhiều năm gần đây). Thị trường Mỹ đ• trở
thành thị trường chủ lực của ngành chế biến cá tra và cá basa với 50% khối lượng
xuất khẩu cá tra và basa của Việt Nam, tiếp theo là EU 15% và châu á 23%.
Bảng 11: Thị phần xuất khẩu cá tra và cá basa Việt Nam
Nguồn: Báo cáo hàng năm của VASEP
Tuy nhiên, tỷ lệ này trong thời gian sắp tới sẽ giảm do các doanh nghiệp thuỷ sản
Việt Nam chủ trương tiến hành đa dạng hóa thị trường, tránh tình trạng phụ thuộc
vào một thị trường. Đồng thời các doanh nghiệp Việt Nam cũng đang tiến hành đa
dạng hoá các sản phẩm chế biến từ cá tra và cá basa nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng
trên thị trường Mỹ. Có thể nói dù hiện đang phải đối mặt với một số khó khăn
nhưng xuất khẩu cá tra và cá basa của Việt Nam sang Mỹ vẫn rất có triển vọng và
nói cho cùng thì vụ kiện ầm ĩ mà phía Mỹ phát động lại là một cách quảng bá tốt
nhất cho sản phẩm cá Việt Nam. Tuy nhiên trong thời gian tới, cho đến trước khi

chiến lược đa dạng hoá thị trường tiêu thụ sản phẩm tra và basa, hướng tới các thị

TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F

23


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
trường châu á thành công thì Mỹ vẫn là thị trường chủ lực của cá tra và cá basa Việt
Nam.
II. Quan điểm của Mỹ và Việt Nam về vấn đề cá tra và cá basa.
1. Quan điểm của Mỹ đối với vấn đề nhập khẩu cá basa của Việt Nam.
Như đ• nói, cá nheo là loại thực phẩm được ưa thích ở thị trường Mỹ và ngành
công nghiệp nuôi và chế biến cá nheo trở nên rất phát triển ở nước này suốt mấy
chục năm qua. Những người nuôi cá nheo đ• liên kết, hợp tác với nhau thành lập
“Hiệp hội các chủ trại nuôi cá nheo Mỹ” (CFA) để cùng thúc đẩy ngành công
nghiệp này phát triển. Theo họ, ngành công nghiệp này có được sự phát triển ổn
định và mở rộng một cách đầy ấn tượng như trong suốt mấy thập kỷ qua là nhờ sự
đồng lòng và nỗ lực của các chủ trại nuôi cá nheo và nhờ vào các chương trình
quảng bá cá nheo một cách đầy sáng tạo và hiệu quả của các nhà chế biến. Trong số
các sản phẩm cá nheo chế biến của Mỹ, sản phẩm cá philê đông lạnh có tốc độ phát
triển nhanh nhất và mang lại hiệu quả hơn cả - chiếm 40 đến 50% khối lượng cá
nheo chế biến của Mỹ. Thị trường cá philê đông lạnh đ• phát triển rất mạnh mẽ từ
27 triệu pound năm 1986 lên tới 130 triệu pound năm 2001. Ngành nuôi trồng chế
biến cá nheo đ• góp phần cung cấp hàng nghìn công ăn việc làm ở các vùng miền
Nam nước Mỹ, nơi có ngành nuôi trồng và chế biến cá nheo phát triển đồng thời
góp phần thúc đẩy nhiều ngành có liên quan phát triển. Thế nhưng trong thời gian
gần đây, ngành công nghiệp nuôi và chế biến cá philê đông lạnh phải đối mặt với
một số khó khăn: số lượng tiêu thụ giảm, giá bán hạ, các công ty sản xuất và chế
biến bị thua thiệt... và họ cho rằng nguyên nhân xuất phát từ việc nhập khẩu cá tra

và cá basa từ Việt Nam.
Phía Mỹ cho rằng khối lượng xuất khẩu cá tra và cá basa đông lạnh của Việt Nam
vào Mỹ liên tục tăng trong suốt 2 đến 3 năm qua cũng như giá bán rẻ của các sản
phẩm này đ• ảnh hưởng nghiêm trọng tới ngành công nghiệp nuôi trồng và chế biến
cá philê đông lạnh ở nhiều mặt:

Thứ nhất, lượng cá philê đông lạnh xuất khẩu của Việt Nam đang ngày càng
chiếm nhiều thị phần cá nheo đông lạnh của Mỹ, chiếm tới trên 10% và làm ngành
chế biến cá đông lạnh bị đình đốn. Nếu như năm 1999, lượng cá basa và cá tra đông
lạnh nhập khẩu vào Mỹ chỉ đạt 4 triệu pound thì đến năm 2001 con số này đ• lên tới
trên 24 triệu pound. Họ nhấn mạnh đặc điểm của loại cá này là có thể bảo quản
được trên 6 tháng và được cung cấp chủ yếu cho các nhà phân phối thực phẩm và
các chuỗi nhà hàng khách sạn lớn. Hiện nay hàng loạt các nhà hàng lớn đ• chuyển
sang mua và cất trữ các sản phẩm cá philê đông lạnh của Việt Nam làm cho các nhà
sản xuất và chế biến cá philê đông lạnh Mỹ mất dần khách hàng, phải giảm sản
lượng chế biến, từ đó ảnh hưởng đến rất nhiều ngành liên quan như chế biến thức
ăn, cung cấp thiết bị chế biến… buộc các ngành này phải sa thải hàng loạt công
nhân, gây nên tình trạng thất nghiệp lớn trong suốt các vùng thuộc khu vực đồng
bằng châu thổ sông Missisipi và các khu vực thuộc các bang Alabama, Missisipi,
Arkansas và Louisiana. Các nhà chế biến cá philê đông lạnh còn cho rằng công suất
chế biến của các nhà máy chế biến cá đông lạnh của Việt Nam còn lớn và Mỹ hiện
đang là thị trường xuất khẩu thuỷ sản chủ yếu của Việt Nam do đó lượng cá philê
đông lạnh của Việt Nam vẫn sẽ tiếp tục tràn vào thị trường Mỹ, chiếm dần thị phần
của các công ty chế biến Mỹ và làm cho tình cảnh của họ thêm điêu đứng.

TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F

24



Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Bảng 12: Tình hình tiêu thụ catfish Mỹ tại thị trường Mỹ
Tháng KL bán
(1000pound) Giá trung bình (USD/pound)
Lượng tồn kho
(1000 pound)
2001 2002 2001 2002 2001 2002
Giêng 14.66416.2502,40 2,15 20.93912.751
Hai 9.678 12.3622,74 2,39 6.672 7.462
Ba
9.990 11.7832,75 2,37 7.197 7.317

9.479 10.3372,73 2,37 7.248 6.735
Năm 9.511 11.4052,70 2,38 7.999 6.174
Nguồn: Uỷ ban thống kê nông nghiệp Mỹ
Theo bảng trên, có thể thấy rằng lượng bán ra của các loại cá philê đông lạnh của
các nhà chế biến Mỹ bị sụt giảm nghiêm trọng so với trước năm 1999- những năm
mà sản phẩm của họ chiếm tới 90% thị phần với lượng bán ra kỷ lục một tháng trên
25 triệu pound. Bảng cho thấy lượng catfish bán ra giảm mạnh từ năm 2000, năm
mà lượng cá basa, cá tra Việt Nam vào thị trường Mỹ bắt đầu tăng khiến lượng
hàng tồn kho tăng. Bước sang các năm 2001 và 2002, lượng cá philê đông lạnh
được tiêu thụ có tăng nhưng còn lâu mới đạt mức kỷ lục của những năm trước đó.
Vấn đề là việc tăng lượng bán catfish là do các nhà chế biến Mỹ buộc phải giảm giá
sản phẩm của mình. Giá catfish thời kỳ trước năm 1999 có lúc lên tới trên 3
USD/pound (6,61 USD/kg)thì giờ đây liên tục giảm, có lúc xuống tới 2 USD/pound
(4,41 USD/kg). Do buộc phải giảm giá để tăng lượng bán hàng nên thực ra doanh số
không tăng (Xem bảng). Do vậy nếu tình hình cứ tiếp tục diễn biến như vậy thì
ngành công nghiệp chế biến catfish sẽ thiệt hại rất nặng nề.

Thứ hai, hiện nay mặt hàng cá philê đông lạnh của Việt Nam được xuất sang

Mỹ với giá quá rẻ tạo ra áp lực cạnh tranh quá lớn cho cá philê đông lạnh Mỹ buộc
các nhà cung cấp cá philê đông lạnh Mỹ phải liên tục giảm giá mặt hàng này.
Catfish Mỹ đ• liên tục rớt giá, kéo theo giá catfish cung cấp cho nhà chế biến cũng
rớt thê thảm, có lúc xuống chỉ còn 0,8USD/kg, thậm chí có thời điểm xuống tới
0,2USD/kg. Vậy mà catfish chế biến vẫn luôn cao hơn cá philê đông lạnh của Việt
Nam từ 0,8 - 1 USD/kg. Theo phó chủ tịch điều hành CFA, Hugh Warren thì những
người nuôi catfish Mỹ không thể nào chạy đua về giá với sản phẩm nhập khẩu của
Việt Nam bởi chi phí đầu vào (đặc biệt là chi phí nhân công và thuế má) quá cao và
với mức giá cafish hiện nay thì những người nuôi trồng catfish không thể bù đắp
được chi phí sản xuất, lợi nhuậnh không đạt được và đi đến phá sản. CFA vẫn luôn
khẳng định rằng chất lượng catfish của Mỹ hơn hẳn so với cá philê đông lạnh của
Việt Nam mà cụ thể đây là cá tra và cá basa. Và so với catfish Mỹ thì cá tra và cá
basa Việt Nam chỉ là những sản phẩm rẻ tiền, không khác gì “bò so với mèo nhà”,
thế nhưng do cá philê đông lạnh vẫn chỉ là một loại hàng hoá nên nó có những
thuộc tính riêng của hàng hoá. Khách hàng vẫn luôn tìm đến những sản phẩm có giá
rẻ hơn dù chất lượng của nó có thể không bằng những sản phẩm giá cao. Và cá tra
và cá basa Việt Nam với giá rẻ quá sức tưởng tượng (theo quan điểm của phía Mỹ)
đ• đánh bật hoàn toàn sản phẩm catfish của Mỹ. Thế nhưng không chỉ có yếu tố giá
rẻ là nguyên nhân khiến cho cá tra và cá basa ngày càng được tiêu thụ mạnh ở Mỹ,
mà còn có một yếu tố nữa đ• góp phần tạo nên được sự thành công của philê đông

TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F

25


×