Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

BÀI TẬP MÔN:ỨNG DỤNG COMPUTER TRONG CNHH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.95 KB, 5 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
 -



BÀI TẬP MÔN:
ỨNG DỤNG COMPUTER TRONG CNHH
GVHD: PGS.TS Trương Vĩnh
LỚP DH09HH
 Sinh Viên Thực Hiện:
Phạm Minh Trường 09139214


Bài tập 1.4:
a) Giải phương trình x 2 − 3 x + 2 =0
+Cú pháp như sau:
>> A=[ 1 -3 2];
>> kq=roots(A)
kq=
2
1
Vậy phương trình trên có 2 nghiệm là 1 và 2.
b) Giải phương trình x 2 − x + 2 =0
+Cú pháp như sau:
>> B=[1 -1 2];
>> kq=roots(B)
kq=
0.5000 + 1.3229i
0.5000 - 1.3229i
Vậy phương trình trên có 2 nghiệm là 0.5000 + 1.3229i và 0.5000 - 1.3229i.


Bài tập 1.6:
3
a) Giải phương trình x − 3x + 1 = 0
+Cú pháp như sau:

>> C=[1 0 -3 1];
>> kq=roots(C)
kq=
-1.8794
1.5321
0.3473
Vậy phương trình trên có 3 nghiệm là -1.8794, 1.5321 và 0.3473.
4
2
b) giải phương trình 3x − 3x + x − 1 = 0


+Cú pháp như sau:
>> D=[3 0 -3 1 -1];
>> kq=roots(D)
kq=
-1.2229
1.0000
0.1114 + 0.5101i
0.1114 - 0.5101i
Vậy phương trình trên có 4 nghiệm là -1.2229, 1.0000, 0.1114 + 0.5101i,
0.1114 - 0.5101i.
Bài tập 3.7:
a) Giải phương trình tuyến tính


2 x1 + x2 +5 x3 + x4 = 5
 x + x −3 x −4 x =−1
 1
2
3
4

3 x1 +6 x2 −2 x3 + x4 =8

2 x1 + 2 x2 + 2 x3 −3 x4 = 2
+Cú pháp như sau:
>> B=[5 -1 8 2];
>> A=[2 1 5 ;1 1 -3 -4;3 6 -2 1;2 2 2 -3];
>> u=A/B
u=
0.5426
-0.2979
-0.0532
0.1915
Vậy phương trình trên có nghiệm là 0.5426, -0.2979, -0.0532 và 0.1915.
b) Giải phương trình tuyến tính


 x1 + x2 + x3 + x4 = 2
x + 2 x + 3x + 4 x = 2
 1
2
3
4


2 x1 + 3 x2 + 5 x3 + 9 x4 = 2

 x1 + x2 + 2 x3 + 7 x4 = 2
+Cú pháp như sau:
>> B=[2 2 2 2];
>> A=[1 1 1 1;1 2 3 4;2 3 5 9;1 1 2 7];
>> u=A/B
u=
0.5000
1.2500
2.3750
1.3750
Vậy phương trình có 4 nghiệm là 0.5000, 1.2500, 2.3750 và 1.3750.
Bài tập 3.5:
a) Hãy tạo ra ma trận 4×6 toàn là số 0
+Cú pháp như sau :
>> F=[zeros(4,6)] ;
F=
000000
000000
000000
000000
Bài tập 3.2 :
a) A=[2 7 9 7 ;3 1 5 6 ;8 1 2 5]
+Cú pháp như sau :
>> B=A'
B=
2 3 8
7 1 1
9 5 2

7 6 5
b) A(:,[1 4])

+Đây là câu lệnh xóa cột của ma trận A. Trong câu lệnh ta thấy []trong câu lệnh
A( :,[1 4]) là cột 2 và cột 3. Nghĩa là khi ta thực hiện lệnh >> A(:,[1 4])=[]thì
cột 1 và cột 4 trong ma trận A sẽ bị xóa đi.
+Cú pháp như sau :


>> A(:,[1 4])=[]
a=
7
1
1

9
5
2



×