Tải bản đầy đủ (.doc) (148 trang)

Biện pháp quản lý chất lượng dạy học tiếng anh chuyên ngành ở trường trung học thương mại du lịch hà nội trong bối cảnh hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.31 KB, 148 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Sư PHẠM

BẢNG NHỮNG CỤM TỪ VIÊT TẮT

Luận văn khoa học “Biện pháp quản lý chất lượng dạy - họcTiếng Anh
chuyên ngành ở trường Trung học Thương mại Du lịch Hà Nội trong bối cảnh
hiện nay” đã hoàn thành là kết quả học tập tại Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia
Hà Nội.

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY- HỌC

Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới :

Các thầy giáo, cô giáo đã tham gia giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
học tập cũng nhir trong thời gian viết luận văn.

Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Đặng Văn Cúc,
người đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình hình thành, triển khai nghiên cứu
và hoàn chỉnh luận văn.

ĐAI HỌC QUỐC GIA HA NO.
'•••" •' T ■ .vì THƯ VIÊN

V-LO/AẮ 3S


MỤC LỤC

TRANG
MỎ ĐẨU


1. Lý do chọn đề tài

1

2. Mục đích nghiên cứu

5

3. Khách thê và đối tượng nghiên cứu

5

4. Giả thuyết khoa học

6

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

6

6. Giới hạn nghiên cứu

6

7. Ý nghĩa khoa học của đề tài

6

8. Phương pháp nghiên cứu


6

9. Cấu trúc luận văn.

7

CHƯƠNG 1 : NH ỮNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ QUẢN LÝ CHẤ T LƯỢNG DẠY - HỌC
TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH TAI CÁC TRƯ ỜNtỉ TRƯNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP

1.1.Sơ lược lịch sử nghiên cứu của vân đề
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài

8
11

1.2.1. Quản lý

11

1.2.2. Dạy học

13

1.2.3. Quản lý quá trình dạy học

15

1.2.4. Chất lượng

18


1.2.5. Biện pháp

20

1.2.6. Môn học

21

1.2.7. Trường trung học chuyên nghiệp

21

1.3.
22

Đặc trưng của dạy-học ngoại ngữ và dạy - học tiếng Anh


1.4.2. Ọuản lý các điểu kiện đảm bảo chất lượng

35

CHƯONC; 2 : THỤC TRẠN(Ỉ QUẢN LÝ DAY - HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN N(ỈÀNH
Ỏ TRƯỜNG TRUNG HỌC THƯƠNG MAI -DU LỊCH HÀ NÔI

2.1.

Khái quát về trường Trung học Thương mại - Du lịch Hà Nội 37


2.1.1. Tinh hình chung

38

2.2.

50

Thực trạng quản lý dạy - học tiếng Anh chuyên ngành ở
Trường Trung học Thương mại - Du lịch Hà Nội

2.2.1. Thực trạng hoạt động dạy - học tiếng Anh chuyên ngành ở trường

50

THTMDL Hà Nội
2.2.2.

Thực trạng quản lý dạy - học tiếng Anh chuyên ngành ở trường 67

THTM DL Hà Nội
2.3. Đánh giá chung về công tác quản lý dạy - học tiếng Anh chuyên
ngành ở trường THTMDL Hà Nội
2.3.1. Ưu điểm

72

2.3.2. Hạn chế

73


2.3.3. Nguyên nhân

73

CHƯƠN Í ; 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHÂT LƯỢNG DẠY - HỌC TIẾNG ANH
CHUYÊN NGÀNH TAI TRƯỜN« TRUNG HỌC THƯƠNG MAI DU LỊCH HÀ NÔI

3.1.

Nguyên tắc xây dựng các biện pháp quản lý chất lượng dạy -

72

75

học tiếng Anh chuyên ngành ở trường THTMDL Hà Nội
3.2. Các biện pháp quản lý chất lượng dạy - học tiếng Anh chuyên
ngành ở trường THTMDL Hà Nội

81

3.2.1. Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức cho tập thể cán bộ công nhân

81

viên, giáo viên, học sinh về tầm quan trọng của việc quản lý chấ t lượng
dạy - học tiếng anh chuyên ngành ở trường Trung học TMDL
3.2.2. Nhóm biện pháp tác động vào giảng viên


89

3.2.3. Nhóm biện pháp đổi mới quản lý các điều kiện đảm bảo chất

93

lượng dạy - học tiếng Anh chuyên ngành tại trường THTMDL Hà Nội
3.2.4. Nhóm biện pháp tác động sinh viên

103

3.2.5. Tăng cường sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các bộ phận quản lý,

106


giảng dạy, phục vụ và cộng đồng để cùng thực hiện mục tiêu giáo dục


MỞ ĐẨU
1. Lý do chọn đề tài

Dạy- Học ngoại ngữ đã thâm nhập vào Việt nam từ thế kỷ 17 - 18. Các
ngoại ngữ nhập vào Việt nam đều có lý do riêng. Đối với tiếng Pháp chẳng hạn,
từ thời nhà Nguyễn, ngoại ngữ này đã được Triều đình lưu tâm phát triển theo
mưu đồ thực dụng. Thời đó, nhà canh tân Nguyễn Trường Tộ trong hơn 60 điều
trần dâng lên triều đình nhằm cải tổ đất nước đã đề xướng tăng cường phát triển
ngoại ngữ trước hết là tiếng Pháp và tiếng Anh, sau đó đến ngoại ngữ các nước
láng giềng có quan hệ buôn bán. Mục đích học ngoại ngữ khi đó chỉ là “phiên,
biên dịch”. Kiến nghị của Nguyễn Trường Tộ được triều Nguyễn chấp thuận.

Triều Nguyễn đã có chỉ dụ “Triều ta nay giao thanh bay bốn phương, phần nhiều
các nước ở phía Đông, phía Tây trèo núi tới chầu. Vậy nên cấn những kẻ tập quen
tiếng nói và chữ viết ngoại quốc dể dê phòng khi thống dịch...Triều sẽ cấ p lươn ạ
để học tiếng nói, chữ viết các nước xa, gàn chờ khi họ dữ thành sẽ xét dùng lùm
việc" (Học ngoại ngữ dưới triéu Nguyễn - Tạp chí Thế giới mới số 29/1992).
Tuy nhiên, nếu chỉ hiểu như vậy, ngoại ngữ mới chỉ được xem là phương tiện
để giao tiếp, chưa phải là môn văn hoá cơ bản để có thể “mở ra” thế giới, hội
nhập với thế giới.

Không chỉ ở Việt Nam mà các Quốc gia khác trên thế giới cũ ng đều coi
trọng môn học ngoại ngữ “ cánh cửa mở ra thế giới”, vì thế ngoại ngữ luôn trở
thành một phần không thể thiếu trong quốc sách của hầu hế t các nước trên thế
giới.


một số ngoại ngữ lâu nay vẫn được dạy ra ngoài nhà trường vì bị coi ngoại ngữ
đó là không còn cần thiết.

Dạy - Học ngoại ngữ trong nhà trường đang đứng trước vấn đề có liên
quan đến chiến lược con người, vì nó được coi là môn văn hoá cơ bản ở trường
phổ thông, là môn học cơ sở ở trường chuyên nghiệp. Thiết nghĩ, những điều
kiện cần thiết cho một môn học cơ sở của một chuyên ngành đào tạo là tính ổn
định của nó, để đảm bảo môn học đó có khả năng đáp ứng mục tiêu đào tạo
hướng tới nền kinh tế hội nhập.

Trong chiến lược phát triển con người, Đảng và nhà nước cùng với Bộ
giáo dục - đào tạo rất quan tâm đến chất lượng của việc dạy và học ở các cấp
học, ngành học và ở các hình thức đào tạo. Ngay từ ngững năm 60, Nhà nước
đã có nhiều chỉ thị, thông tư về việc dạy - học ngoại ngữ trong các trường. Theo
đó, ngoại ngữ được coi là môn học “văn hoá giáo dục phổ thông”. Trong khi

đánh giá việc Dạy - Học ngoại ngữ của những năm 60, Thủ tướng Phạm Văn
Đồng đã chỉ ra những thiếu sót “ các cơ quan ỊỊÌáo (lục chưa làm cho mọi người
thấy rõ ngoại ngữ là một phần không thể thiếu trong nền giáo dục” ( chỉ thị 43TTG/VG ngày 14/4/1968). Tiếp đó, trong QĐ số 251-TTG, Thủ tướng Chính
phủ nhấn mạnh “ môn ngoại ngữ phải được coi là môn học phổ thông



bản Bộ

Giáo dục có chỉ thị “ ngoại ngữ cần được coi trọng như môn Toán học và Văn
học".

2


Tư tưởng của những chỉ thị trên của Đảng và nhà nước, của ngành giáo
đuc coi ngoại ngữ là môn văn hoá cơ bản hoàn toàn phù hợp với xu thế chung
của sự phát triển nền giáo dục hiệ n đại, thể hiện tầm nhìn chiến lược cua Việt
nam. Ngoại ngữ và văn hoá, ngoại ngữ và nghề nghiệp không tách ròi nhau, có
người ví nó như 2 mặt của tờ giấy. Ngôn ngữ in đậm bản sắc của một hoặc một
số nền văn hoá. Do vậy nắm bắt một ngoại ngữ cũng đồng thời nãm bắt và tiếp
cận với một hoặc một số nền văn hoá khác. Những tinh hoa vàn hoá thế giới
được tiếp cận có hiệu quả nhất, nhanh nhất qua ngôn ngữ, mỗ i khi đã được
đồng hoá, trở thành yếu tố cơ hữu của toàn bộ cấu văn hoá dấn tộc, tạo ra sức
mạnh phát triển nghề nghiệp trong một thế giới hội nhập.

Đối với học sinh, sinh viên, Ngoại ngữ không chỉ góp phần trang bị
những tri thức cần thiết về chuyên ngành đó, mà nó còn là công cụ rất quan
trong giúp họ nấm chắc hơn các tri thức cơ sở của chuyên ngành khác, đồng
thời giúp cho việc phát triển năng lực trí tuệ của họ được thuận lợi hơn.


Ngoại ngữ là môn học cần thiết trong quá trì nh đào tạo và luôn có tác
dụng làm phát triển và hoàn thiện năng lực tư duy của người học vì ngoại ngữ
cũng như những ngôn ngữ nói chung gắn bó rất mật thiết vớ i tư duy. Ó góc độ
đó mà xem xét thì việc tinh thông ngoại ngữ đóng vai trò to lớn trong việc phát
huy tính sáng tạo của con người lao động mới. Vai trò, vị trí và tác đụng của bộ
môn ngoại ngữ trong nhà trường là rất to lớn và đa dạng.

3


Song làm thế nào để đáp ứng yêu cầu của việc dạy học ngoại ngữ nói
đung và ngoại ngữ chuyên ngành nói riêng cho các đối tượng sinh viên một
cích có hiệu quả nhất, tốn kém ít thời gian và công sức nhất là vấ n đề thời sự
vi là yêu cầu cấp thiết đặt ra cho các nhà trường và giáo viên ngoại ngữ ở rước
ta. Điều này càng cấp thiết hơn trong bối cảnh hiện nay khi Việt nam đí và
đang bước vào WTO trước hội nghị APEC tháng 11 năm 2006 và Hà N)i s ẽ trở
thành thành phố với 80% là công nghiệp dịch vụ vào năm 2010.

Trường trung học Thương mại và Du lịch Hà Nội là một trong những
triờng có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Thương mai - Du lịch Hi
Nội và đất nước. Mỗi năm nhà trường tuyển sinh đào tạo trên 1000 học siih các
chuyên ngành kinh tế, thương mại, du lịch, ăn uống,.... Sau 40 năm xây dựng
và trưởng thành, học sinh của trường đang có mặt trên khắp mọi mền Tổ quốc
tại các khu thương mại, du lịch, dịch vụ lớn của nhà nước, của dcanh nghiệp
100% vốn nước ngoài, hoặc cửa tư nhân.

Đứng trước yêu cầu phát triển của đất nước, đặc biệt là sự phát triển củi
ngành du lịch tăng thêm 25% năm như hiộn nay, kéo theo sự tăng trưởng minh
các nguồn lực với đòi hỏi rất cao về chất lượng và đa dạng nghành ngiề trong

thương mại - Du lịch. Điều này đòi hỏi công tác quản lý, dạy và họ; nói chung
của trường Thương mại - Du lịch, trong đó môn học ngoại ngữ cỉu trường cần
được xem xét, đổi mới để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lưmg.

4


Đê’ nàng cao chất lượng đào tạo thì cần thiết phải đổng thời nâng cao
chất lượng Dạy và Học, nhưng trước hết phải nâng cao chất lượng dạy, vì nó
có ý nghĩa quan trọng nhất của quá trình đào tạo. Quản lý chất lượng dạy có
vai trò quyết định trong việc phát triển và nâng cao chấ t lượng đào tạo, đặc
biệt là chất lượng đào tạo của ngành Trung học chuyên nghiộp nói chung và
của Trường Trung học Thương mại và Du lịch Hà Nội nói riêng. Làm thế nào
để quản lý tốt chất lượng Dạy - Học ngoại ngữ là vấn để cấp thiết, và đó là lý
do tôi chọn để tài: “Biện pháp quản lý chất lượng Dạy - Học tiếng Anh
chuyên ngành ở trường Trung học Thương mại - Du lịch Hà Nội trong bôi
cảnh hiện nay” cho luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục với mong
muốn xây dựng các biện pháp khả thi trên cơ sở lý luận khoa học và kinh
nghiệm thực tế, đóng góp một phần nhỏ vào quy trình cải tiến chấ t lượng đào
tạo môn học và nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên ngành du ỉịch nói
chung.

2. Muc đích nghiên cứii

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về việc quản lý chất lượng dạy học tiếng Anh chuyên ngành từ đó đề xuất một số biện pháp quản lý chất
lượng dạy - học Tiếng Anh chuyên ngành ở trường trung học Thương mại và
Du lịch Hà nội.

5



4. Giả thuyết khoa học
Việc giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành ở trường Trung học Thương mại
Du lịch Hà Nội đã đạt những thành tích nhất định, tuy vậy vẫn còn một sc hạn
chế. Nếu có được những biện pháp quản lý đồng bộ, ỉụrp lý và khả thi đổi với việc
dạy và học môn Tiếng Anh chuyên ngành thì chất lượng của mm học này ỞTrườtig
Trung học Thương maị Du lịch Hà Nội sẽ được đảm beo và từng bước nâng cao.
5.
Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu lý luận có liên quan đến đề tài.

- Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý chất lượng dạy và
học Tiếng Anh chuyên ngành tại Trường Trung học Thương maị Du lịch Hà
Nội, chỉ ra các nguyên nhân và rút ra những kinh nghiệm cần thiết.

- Đề xuất những biện pháp quản lý chất lượng dạy - học Tiếng Anh
chuyên ngành ở Trường Trung học Thương maị Du lịch Hà Nội.

6.

Giới hạn của đề tài

Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng và đề ra biện pháp quản lý chất
lượng dạy - học Tiếng Anh chuyên ngành ở Trường Trung học Thương mai Du
lịch Hà Nội.

6



* Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết:

- Phương pháp sưu tầm, phân tích tài liệu, văn bản, nghị quyết

- Phương pháp tổng hợp hóa các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

* Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

- Phương pháp trao đổi phỏng vấn, điều tra bằng phiếu hỏi

- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia

7


CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÁC LẬP CÁC BIỆN PHÁP VỀ QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG DẠY- HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH TẠI CÁC TRƯỜNG
TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP

l.l.Sơ lược lịch sử nghiên cứu của vấn đề

Từ khi xuất hiện trên trái đất con người đã phải lao động để sống và tồn
tại. Trong quá trình đó họ đã nhận thức thế giới xung quanh, tích luỹ kinh
nghiệm sống, kinh nghiệm lao động và kinh nghiệm chinh phục thiên nhiên, từ
đó tất yếu nảy sinh nhu cầu truyền đạt, truyền đạt những hiểu biết cho nhau, từ
thế hệ trước đến thế hệ sau - đó chính là giáo dục.

Khổng Tử (551.459 TCN) - triết gia nổi tiếng, nhà giáo dục lỗi lạc thời
Trung Hoa cổ đại đã mở trường tư để dạy học, với mong muốn chuyển nền vãn
hoá xuống cho mọi ngưừi dàn. Õng cho ràng đất nước muôn vãn minh, vên

bình, người nắm quyền cai trị phải chú trọng 3 vấ n đề sau: Thứ (dân đông); Phú
(dân giàu); Giáo (dân được giáo dục). Ông khẳng định “Hữu giáo vô loài”
(không phân biệt loại người nào, ai cũng phải học), học cái đạo lý của trời
(Thiên đạo), học cái đạo lý của người (Nhân đạo, con người không được học
tập, không được giáo dục thì không có đạo lý. Vì vậy giáo dục là một thành tố
không thể thiếu được của một dàn tộc, một quốc gia. về phương pháp Ông coi
trọng việc tự học, tự luyện, tu thân phát huy tính tích cực sáng tạo củ a người
học, giữa học và hành, lý thuyết với thực tiễn, phát triể n động cơ, hứng thú của
người học. Có thể nói ngày nay phương pháp giáo dục Khổng Tử vẫn là bài học
quý cho các nhà trường và đặc biệt cho các nhà quản lý.

8


đã khẳng định tầm quan trong của dạy và học: “Không có khát vọng học tập thì
không trở thành tài năng”.

Những tư tưởng giáo dục trong đó có dạy học của các nhà giáo dục tiển
bối đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Đặt cơ sở vững chắc cho nền giáo dục hiện
đại, vạch ra hướng đi đúng đắn nghiên cứu giáo dục học trong đó có cả quá
trình dạy học và khoa học quản lý giáo dục.

Ở Việt Nam các nhà nghiên cứu khoa học giáo dụ c đều khẳng định vai
trò to lớn của quá trình dạy học, tập trung chủ yếu vào hai hoạ t động chính đó
là hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò.

Cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương sáng về ý
chí quyết tâm trong học tập và rèn luyện, khắc phụ c và vượt qua mọi khó khăn
vất vả để đạt được vinh quang. Ngay từ khi nước nhà mới độc lập Bác rất quan
tâm đến thế hệ trẻ bởi Bác nhận thấy tương lai và tiền đồ của dân tộc là ở chính

họ. Trong thư gửi các cháu học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên năm 1945
Bác viết: "Non sông Việt Nam có trớ lcn vẽ vang hay không, dân tộc Việ t Nam
có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu hay
không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu” (Hồ Chí Minh

9


tướng Phạm Văn Đồng cũng đã nói: “ Quản lý thế nào để thày dạy tốt, trò học
tốt, tất cả để phục vụ hai tốt đó”.

Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII của Đảng về xây dụng đội ngũ giáo
viên, đánh giá vai trò giáo viên: “ Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng
của giáo dục và xã hội tôn vinh

Gần đây nhiều công trình nghiên cứu về khoa học quản lý của các nhà
nghiên cứu, các giảng viên đại học, các cán bộ Viện nghiên cứ u đã viết dưới
dạng giáo trình , sách tham khảo, bài viết ... như tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ
Hoạt, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Thị Mỹ Lộc ....Bàng sự tổng hoà các tri thức về
giáo học, tàm lý học, xã hội học, kinh tế học... các tác giả để thể hiện trong
công trình nghiên cứu của mình một cách khoa học về khái niệm quản lý, các
thành phần cấu trúc, chức năng quản lý, nguyên tắc và phương pháp quản lý,
nghệ thuật quản lý nói chung, quản lý giáo dục và hoạt động giáo dục nói riêng.

Quan lý giáo dục và nâng cao chất lượng dạv học trong các trường học là
một vấn để rất cần thiết và được nhiều người quan tâm. Trong quá trình nghiên

10



Các khái niệm cơ bản của đề tài

ỉ.

Quản lý

Hoạt động quản lý bất nguồn từ sự phân công, hợ p lác lao động. Chính
sự phân công hợp tác lao động nhắm đến hiệu quả nhiều hơn, năng suất cao
hơn trong công việc đòi hỏi phải có sự chỉ huy, phối hợp, điều hành, kiểm tra,
chinh lý.... phải có người đứng đầu. Đây là hoạt động để người thủ trưởng phối
hợp với các thành viên trong nhóm, trong cộ ng đồng, trong tổ chức đạt được
mục tiêu đề ra.

Nói đến hoạt động này người ta thường nhắc đến ý tưởng sâu sắc của KMarx: “ một nghệ sĩ vĩ cầm thì tự điều khiển mình còn dàn nhạc thì cầ n nhac
trưởng”.

Thuật ngữ “Quản lý” tiếng Việt với gốc Hán lột tả được bản chất hoạt
động này trong thực tiễn. Nó gồm hai quá trình tích hợp vào nhau: quá trình
Ọuản gồm sự coi sóc giữ gìn duy trì hệ trạng thái “ổ n định”, quá trình Lý gom
sự sửa sang sáp sếp đổi mới hệ vàơ thè "phút triển”. Nếu người đứng đáu tổ
chức chỉ lo Quản tức là chỉ lo việc coi sóc giữ gìn thì tổ chức dễ trì trệ. Tuy
nhièn nếu chỉ quan tâm đến việc Lý tức là chỉ lo sắp xếp tổ chức, đổi mới mà

11


Quản lý là một quá trình tác động có ý thức, có mục đích của chủ thể
quin lý lên khách thể/đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu dự kiến. [10,
tr. 15 ]


* Chức năng của quản lý

Bản chất và chức năng cơ bản của quản lý là sự tác động có mục đích
đến tập thể người nhằm thực hiện mục tiêu quản lý. Trong giáo dụ c và đào tạc
đó là tác động của nhà quản lý giáo dục đến tập thể giáo viên, học sinh và các
lực lượng khác trong xã hội nhằm thực hiện hộ thống các mục tiêu giáo dục.
Các chức năng quản lý là những hoạt động chuyên biệt đặc thù của công tác
quản lý. Có 4 chức năng chủ yếu, cơ bản liên quan mật thiết với nhau tạo thành
quá trình quản lý đó là: kế hoạch hoá (planning), tổ chức (organizing), chỉ đạolãnh đạo( leading) và kiểm tra (controlling).

- Kế hoạch hoá: là xác định mục tiêu, mục đích đối với thành tựu tương
lai của tổ chức và các con đường, biện pháp, cách thức để đạt được mục tiêu,
muj đích đó. Có ha nội dung chủ vốu cúa chức năng kè hoạch hoá là:

Xác định, hình thành mục tiêu (phương hướng) đối với tổ chức;

12


Quá trình tổ chức sẽ lôi cuốn việc hình thành, xây dựng các bộ phận, các phòng
ban cùng các công việc của chúng. Và sau đó là vấn đề nhân sự, cán bộ sẽ tiếp
nối ngay sau các chức năng kế hoạch hoá và tổ chức. [5,tr.3]

- Chỉ đạo: Sau khi kế hoạch đã được lập, cơ cấu bộ máy đã hình thành thì phải
cần có ai đó đứng ra lãnh đạo, dẫn dắt tổ chức. Một số học giả gọ i đó là quá
trình chỉ đạo (directing) hay tác động (influencing). Dù gọi thế nào mặc lòng,
‘lãnh đạo’ bao hàm việc liên kết, liên hộ với người khác và động viên họ hoàn
thành những nhiệm vụ nhất định để đạt được mục tiêu của tổ chức. Hiển nhiên
việc lãnh đạo không chỉ bắt đầu sau khi lập kế hoạch và thiết kế bộ máy đã
hoàn tất, mà nó thấm vào, ảnh hưởng quyết định tới hai chức năng kia.


- Kiểm tra là một chức năng của quản lý, thông qua đó một cá nhân, một nhóm
hoặc một tổ chức theo dõi giám sát các thành quả hoạ t động và tiến hành những
hoạt động sửa chữa, uốn nắn nếu cần thiết. Một kết quả hoạ t động phải phù hợp
với những chi phí bỏ ra, nếu không tương ứng thì phải tiến hành những hành
độns điều chỉnh, uốn nắn. Đó cũng là quá trình tự điều chính diễn ra có tính
chu kỳ như sau:

+ Người quản lý đặt ra những chuẩn mực thành đạt của hoạt động.

13


lực sáng tạo và xây dựng các phẩm chấ t nhân cách người học theo mục đích
giáo dục. Dạy học gồm 2 hoạt động:

Hoạt động học: là quá trình tự điều khiển tối ưu sự chiếm lĩnh khái niệm
khoa học, bằng cách đó hình thành cấu trúc tâm lý mới, phát triển nhân cách
toàn diện. Vai trò tự điều khiển của hoạt động học thể hiện ở sự tự giác, tích
cực, tự lực và sáng tạo dưới sự điều khiển của thầy nhằm chiếm lĩnh khái niệm
khoa học. Khi chiếm lĩnh khái niệm khoa học bằng hoạ t động tự lực sáng tạo,
học sinh đồng thời đạt được 3 mục đích bộ phận đó: trí dục, phát triển tư duy
và năng lực hoạt động.

Nội dung của hoạt động học bao gồm toàn bộ hệ thống khái niệm của các
môn học, bằng phương pháp đặc trưng của môn học, của khoa học đó đối với
phương pháp nhận thức, phương pháp chiếm lĩnh khoa học đê biến kiến thức
của nhân loại thành học vấn của chính bản thân.

Hoạt động dạy: là tổ chức, điều khiển tối ưu quá trình học sinh lĩnh hội

kiến thức, hoàn thiện và phát triển nhân cách học sinh. Vai trò chủ đạo của hoạt
động dạy được biểu hiện ra với ý nghĩa là tổ chức và điều khiển sự học tập của
học sinh giúp cho họ nắm được kiến thức, hình thành kỹ năng, thái độ. Hoạt

14


sinh thành ra nhau. Sự tương tác giữa dạy và học mang tính chất cộng tác (cộng
đồng và hợp tác).

Cũng có quan niệm khác cho rằng “Quá trình dạy học là một quá trình trong đó
dưới tác dụng chủ đạo (tổ chức, điểu khiển, lãnh đạo) của thày, học sinh tự giác
tích cực tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức nhằm thực hiện tốt các
nhiệm vụ dạy học “ [8,tr.5]

Quản lý quá trình dạy học

Bản chất của quá trình dạy học là sự thống nhất biện chứng của dạy và
học được thể hiện bằng sự tương tác có tính chất cộng đồng và hợp tác giữa

15


- Mục tiêu của dạy học ỏ Trung học chuyên nghiệp : là đào tạo người lao động có
kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau, có đạo đức, lương
tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạ o
điều kiện cho người lao động có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc
tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng an ninh.


Trung cấp chuyên nghiệp nhằm đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ
năng thực hành cơ bản của một nghề, có khả năng làm việc độc lập và có tính
sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc.

Dạy nghề nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch
vụ có năng lực thực hành nghề tương ứng với trình độ.

- Nội dung của dạy học â Trung học chuyên nghiệp là: phải tập trung đào tạo
nâng lực thực hành nghề nghiệp, coi trọng giáo dụ c đạo đức, rèn luyện sức
khoẻ, rèn luyện theo yêu cầu của từng nghề, nàng cao học vấn theo yêu cầ u đào
tạo.

Chương trình giáo dục nghề nghiệp thể hiện mục tiêu giáo dục nghề
16


“chất xúc tác” cho sự phát triển năng lực tư duy và sáng tạo của học sinh.
Người học là nhân vật chủ chốt của quá trình dạy học, người học vận dụng
những tri thức cơ bản về hoạt động trí tuệ để làm cho các giai đoạn của hoạt
động ăn khớp, nhịp nhàng với nhau hơn. về phần mình, người dạy phải đảm
nhiệm chức năng đặc biệt là dẫn dắt, kèm cặp, hỗ trợ sao cho đến cuối quá
trinh học tập. Người học có thể đi đến thành công nhờ vào việc người thày sử
dụng thường xuyên cách đánh giá mang tính đào t ạo và các phương pháp giảng
dạy tích hợp với nhịp độ riêng của từng học sinh.

Với chức năng này, người dạy chịu trách nhiệm lập kế hoạch cho tiến
trình học tập và dần dắt các hoạt động của lớp học. Để thực hiện điểu này,
người dạy sẽ soạn ra một kế hoạch học tập và kế hoạch triển khai nội dung các
bài học cụ thể, tạo động cơ và nâng đỡ cho người học, đảm bảo việc truyền thụ
kiến thức.


Với học sinh trung học chuyên nghiệp kỹ năng nghề nghiệp rất quan
trọng chính vì vậy với mỗi hài học giáo viên cần khắc sâu kiến thức nghề
nghiệp cho học sinh và hướng tới việc thực hành kỹ năng cho các em. Chính vì
vậy người thày cần phải có cả kiến thức và kỹ năng thực hành. Với người học
ngoài việc nắm vững kiến thức các em cần phải thực hành kỹ năng nghề nghiệp
thành thạo.

17


Học sinh học hết chương trình trung cấp chuyên nghiệp, có đủ điều kiện
theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì được dự thi và nếu đạt
yêu cầu thì Hiệu trưởng nhà trường cấp bằng trung cấp chuyên nghiệp.

- Các phương pháp và phương tiện dạy học (ỷ Trung học chuxên nghiệp.

Phương pháp giáo dục nghề nghiệp phải kết hợp rèn luyện thực hành với
giảng dạy lý thuyết để giúp cho người học có khả năng hành nghề và phát triển
nghề nghiệp theo yêu cầu của từng công việc. [ 13,tr. 10]

- Điểu kiện môi trường

Đây là một trong các nhân tố quan trọng đảm bảo chất lượng của quá
trình dạy và học. Có người nói rằng ‘điểu kiện môi trường’ chính là các nhân tố
xung quanh, bên ngoài của một cơ sở đào tạo tác động lên quá trình đào tạo.
Thực ra điều đó chưa đủ. ‘Điều kiện môi trường’ ở đây bao gồm tất cả các yếu
tố về cơ sở vật chất, con người, chế độ chính sách, địa phương khu vực mà cư
sứ đàơ tạo tồn tại.


18


những ưu tiên khác nhau khi xem xét nó. Ví dụ : đối với cán bộ giảng dạy và
sinh viên thì lùi tiên của khái niệm chất lượng phải là ở Quá trình đào tạo, là cơ
sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho quá trình giảng dạy và học tập. Cò n đối với
người sử dụng lao động, ưu tiên về chát lượng của họ lại ở đầu ra tức là trinh
độ năng lực và kiến thức của sinh viên khi ra trường. [7,tr.5J

Chất lượng là tuân theo các chuẩn quy định và đạt được mục tiêu [7, tr.26]

Chất lượng của quá trình giảng dạy - học tập

Có nhiều cách tiếp cận về chất lượng khác nhau: có cách xem Chất lượng
trên cơ sở những thuộc tính do được hay Chất lượng được xem như là sự phù
h(/p với nhu cầu, sự phù h(/p với mục đích.... Không ít người có e ngại về việc có
thể xác định rõ khái niệm Chất lượng trong bối cảnh giáo dục và đào tạo. Nhiều
người cũng nghi ngờ về tính khả thi và thích hợ p khi vay mượn khái niệm chất
lượng đã từng phát triển trong các khu vực sản xuất hay dịch vụ khác.

Chất lượng giáo dục được xem xét từ quan điếm quản lý trọng tàm đặt

19


Chất lượng dạy - học là sự thoả mãn tối đa các mục tiêu đã đặt ra đối với
quá trình dạy học, là sự hoàn thiện trình độ kiến thức, kỹ nãng, thái độ theo
mức độ đã xác định và khả năng đáp ứng nhu cầu xã hội hoặc cá nhân, đồng
thời thoả mãn được yêu cầu đa dạng của kinh tế xã hội luôn phát triển.


Chất lượng dạy - học tiếng Anh chuyên ngành là một phạm trù 2 mặt.
Mặt lượng bao gồm tổng lượng kiến thức kỹ năng ngôn ngữ tích luỹ và kết tinh
trong người học được truyền thụ từ người thày. Mặt chất bao gồm toàn bộ giá
trị sử dụng của khối kiến thức kỹ năng được tích luỹ đó trong giao tiếp chuyên
ngành. Chính vì vậy mặt lượng phụ thuộc vào đầu vào như ỉà giáo trình, thời
gian, người học, người dạy và phương tiện hỗ trợ. Đây là các yếu tố chủ quan.
Mặt chất phụ thuộc vào đòi hỏi khách qưan của giao tiếp chuyên ngành, bất kể
khả năng của chủ thể là như thế nào. Để có chất phải có lượng, nhưng để có
lượng thì phải đầu tư thời gian và công sức cho tích luỹ. Đó là sự thống nhất
giữa chất và lượng.

Việc xác định rõ mục ticu, xâv dựng chương trình, giáo trình, lựa chọn
phương pháp phù hợp, chọn đúng được các tài liệu, phương tiện phù hợp thì
mới đạt được hiệu quả cao.

20


Biện pháp là một bộ phận của phương pháp, điều đó có nghĩa là để sử
dụng một phương pháp nào đó phải sử dụng nhiều biện pháp khác nhau. Cùng
một biện pháp có thể sử dụng trong nhiều phương pháp khác nhau.

+ Biện pháp quản lý (managerial measure): là tổ hợp các cách thức tiến
hành của chủ thể quản lý tác động đến đối tượng quản lý nhằm khai thác và sử
dụng có hiệu quả các tiềm năng, cơ hội của đối tượng quản lý để đạt mục tiêu
quản lý. Như vậy biện pháp quản lý có tác động đến hoạt động tự học ngoại ngữ
là cách làm, giải quyết liên quan đến việc kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo và
kiểm tra công việc liên quan quản lý chất lượng dạy và học ngoại ngữ chuyên
ngành và nâng cao chất lượng đào tạo.


+ Biện pháp quản lý giáo dục là tổ hợp có định hướng của chủ thể quản
lý đến đối tượng quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục ở từng cơ sở và toàn bộ
hộ thống giáo dục đạt đến mục tiêu giáo dục đã định.

ỉ.2.6. Môn học

21


×