Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

TUYỂN tập đề THI THỬ đại học môn hóa học năm 2014 PHẦN IV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (890.7 KB, 60 trang )

TUYỂN TẬP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC NĂM
2014 PHẦN IV


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ÔN THI ĐẠI HỌC – LẦN 1

MÔN HÓA HỌC - 2014
Thời gian làm bài: 90 phút – 50 câu trắc nghiệm
Mã đề thi 485
Họ và tên: ……………………………………………….Lớp……………
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố:
H = 1; Li = 7; Be =9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K =
39; Ca = 40; Cr=52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; I=127; Ba = 137.
Câu 1: Cho 100 gam dung dịch NH4HSO4 11,5% vào 100 gam dung dịch Ba(OH)2 13,68% và đun nhẹ. Tính thể
tích khí mùi khai bay ra (đktc) và khối lượng kết tủa thu được?
A. 1,344 lít khí và 18,64 gam kết tủa.
B. 2,24 lít khí và 23,3 gam kết tủa.
C. 1,792 lít khí và 18,64 gam kết tủa.
D. 2,24 lít khí và 18,64 gam kết tủa.

Câu 2: Hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở X, Y. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X hay 1 mol Y đều thu được 1 mol
H2O. Nếu đốt cháy hoàn toàn 13,6 gam hỗn hợp X, Y thu được 6,72 lít CO2 (đktc). Trung hoà hỗn hợp axit trên cần V lít
dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 600 ml.
B. 300 ml.
C. 200 ml.
D. 400 ml.

Câu 3: Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 200ml dung dịch HNO3 2M, thu được một chất khí (sản phẩm khử duy


nhất) không màu, hóa nâu trong không khí, và có một kim loại dư. Sau đó cho thêm dung dịch H2SO4 2M, thấy
chất khí trên tiếp tục thoát ra, để hoà tan hết kim loại cần 33,33ml. Khối lượng kim loại Fe trong hỗn hợp là
A. 8,4 gam.
B. 5,6 gam.
C. 1,4 gam.
D. 2,8 gam.

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được 2x mol CO2. Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 dư
thu được 2x mol CO2. Tên của E là
A. axit fomic.
B. axit axetic.

C. axit ađipic.

D. axit oxalic.

Câu 5: Sản phẩm hữu cơ thu được khi cho hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen và có công thức
CH3COOC6H4CH2Cl tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư, đung nóng là
A. CH3COONa, NaOC6H4CH2OH.
B. CH3COONa, HOC6H4CH2OH.
C. CH3COOH, HOC6H4CH2OH .
D. CH3COONa, NaOC6H4CH2ONa.

Câu 6: Cho các chất sau đây: (1) CH3COOH; (2) C2H5OH; (3) C2H2; (4) CH3COONa; (5) HCOOCH=CH2; (6)
CH3COONH4. Dãy gồm các chất được tạo ra từ CH3CHO chỉ bằng một phản ứng là
A. 1, 2.
B. 1, 2, 4, 6.
C. 1, 2, 3, 4, 5, 6.
D. 1, 2, 6.


Câu 7: Cho các monome sau: stiren, toluen, metyl axetat, vinyl axetat, metyl metacrylat, metyl acrylat, propilen,
benzen, axit etanoic, axit ε-aminocaproic. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 7.
B. 5.
C. 8.
D. 6.

Câu 8: Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là
A. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3.
B. HCl, NaOH, Na2CO3.
C. NaOH, Na3PO4, Na2CO3.
D. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3.
Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4 .
. (3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4 ; Cl2 ).
(5). Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là
A. 2,4,5,6.
B. 1,2,4,5.

(2). Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2
(4). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.
(6). Sục khí SO2 vào dung dịch H2 S.

C. 1,3,4,6.

D. 1,2,3,4.

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 2,34 gam hỗn hợp gồm metyl axetat, etyl fomat và vinyl axetat rồi hấp thụ toàn bộ
sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được 10 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X

so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?
A. Tăng 2,92 gam.
B. Tăng 3,98 gam.
C. Giảm 3,98 gam.
D. Giảm 3,38 gam.

Câu 11: Cho 32,64 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch có
chứa 63,99 muối. Nếu cho hỗn hợp X trên tác dụng với lượng dịch dịch Y có chứa HCl, H2SO4 loãng vừa đủ, thu
được dung dịch có chứa 70,74 gam muối. Các phản ứng hoàn toàn, tỉ lệ mol giữa HCl và H2SO4 có trong dung dịch
Y là
A. 17/20.
B. 20/9.
C. 5/3.
D. 9/20.
Trang 1/5 - Mã đề thi 485


Câu 12: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2 .
(2) Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 .
(3) Sục khí H2 S vào dung dịch MgCl2.
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch CuCl2.
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2.
(6) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4/H2SO4.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 5.
B. 3.
C. 6.

D. 4.


0

Câu 13: Cho 672 ml khí Clo (đktc) đi qua 200 ml dung dịch KOH ở 100 C. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch X có pH = 13. Thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình phản ứng, lượng chất rắn thu
được khi cô cạn dung dịch X là
A. 4,95 gam.
B. 3,09 gam.
C. 1,97 gam.
D. 6,07 gam.
Câu 14: Cho 2,8 gam bột sắt tác dụng hoàn toàn với V ml dung dịch HNO3 0,5M thu được sản phẩm khử NO duy
nhất và dung dịch X. X có thể tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,03 mol AgNO3. Giá trị của V là
A. 420 ml.
B. 320 ml.
C. 280 ml.
D. 340 ml.

Câu 15: Cho các chất sau: đimetylete (1), ancol etylic (2), ancol metylic (3), axit axetic (4). Các chất trên được
xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần (từ trái sang phải) là
A. 1, 3, 2, 4.
B. 1, 2, 4, 3.

C. 2, 3, 4, 1.

D. 4, 2, 3, 1.

Câu 16: Hỗn hợp chất rắn X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối
lượng không đổi được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào nước dư được dung dịch Z chứa 2 chất tan và phần không tan E.
E chứa
A. FeO, CuO, MgO.

B. Fe2O3, Cu, MgO.
C. Fe2O3, CuO, MgO
D. Fe2O3, CuO, MgO, Al2O3.

Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tính khử của ion Br- lớn hơn tính khử của ion Cl-.
B. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của brom.
C. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl.
D. Có thể dùng các chai lo thủy tinh để đựng dung dịch HF
Câu 18: Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3 , thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên?
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 6.

Câu 19: Cho dãy các chất: NaOH, Zn(OH)2, NaHCO3, Al(OH)3, Al, NaHSO4, Al2O3. Số chất trong dãy có tính
chất lưỡng tính là
A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 2.

Câu 20: Thêm từ từ từng giọt của 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 dung dịch chứa Na2CO3 1,2M và NaHCO3
0,6M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch X thì thu
được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 5,5 gam.

B. 8 gam.
C. 5 gam.
D. 10 gam.

Câu 21: Oxi hoá 25,6 gam CH3OH (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp sản phẩm X gồm (HCHO, HCOOH,
H2O, CH3OH dư). Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần 1, tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3
đun nóng thu được m gam Ag. Phần 2, tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH 1M. Hiệu suất quá trình oxi
hoá CH3 OH là 75%. Giá trị của m là
A. 129,6.
B. 32,4.
C. 108.
D. 64,8.

Câu 22: Cho dãy gồm các chất: Na, Ag, O2, HCl, Cu(OH)2, Mg(HCO3)2, CuO, NaCl, C2H5OH, C6H5OH,
C6H5NH2, CH3ONa, HCOONa. Số chất tác dụng được với dung dịch axit axetic (trong điều kiện thích hợp) là
A. 10.
B. 11.
C. 8.
D. 9.

Câu 23: Đun 1 mol hổn hợp C2H5OH và C4H9OH (tỷ lệ mol tương ứng là 3:2) với H2SO4 đặc ở 140oC thu được m
gam ete, biết hiệu suất phản ứng của C2H5OH là 60% và của C4H9OH là 40% . Giá trị của m là
A. 23,72 gam.
B. 19,04 gam.
C. 28,4 gam.
D. 53,76 gam.

Câu 24: Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H3COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy
hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 5,4 gam H2O và 5,824 lít CO2 (đktc). Mặt khác, cho 14,9 gam hỗn hợp X tác
dụng với lượng dư Na thu được V lít khí ( đktc). Giá trị của V là

A. 2,688.
B. 1,12.
C. 2,24.
D. 1,68.
Trang 2/5 - Mã đề thi 485


Câu 25: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn
A. Sắt đóng vai trò catot và bị oxi hoá.
B. Sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá.
C. Kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá.
D. Kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hoá.
Câu 26: Cho Cacbon (C) lần lượt tác dụng với Al, H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2 ở điều kiện
thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử?
A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 4.
Câu 27: Cho 25,65 gam muối gồm H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml dung
dịch H2 SO4 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì khối lượng muối do H2NCH2COONa tạo thành là
A. 37,9 gam.
B. 12,4 gam.
C. 18,6 gam.
D. 29,25 gam.

Câu 28: Nhựa phenolfomanđehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol dư với dung dịch:
A. HCHO trong môi trường axit.
B. CH3CHO trong môi trường axit.
C. HCOOH trong môi trường axit.
D. CH3COOH trong môi trường axit.

Câu 29: Este X được tạo thành từ axit oxalic và hai ancol đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon
nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng hoàn toàn
có 9,6 gam NaOH đã phản ứng. Giá trị của m là
A. 31,68.
B. 14,5.
C. 17,5.
D. 15,84.
Câu 30: Có các nhận định sau:
1) Cấu hình electron của ion X2+ là [Ar]3d6. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB.
(2) Các ion và nguyên tử: Ne , Na+ , F− có điểm chung là có cùng số electron.
(3) Các nguyên tố mà nguyên tử có 1,2,3 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại
(4) Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K, Mg, Si,
N.
(5) Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần.
Cho: N (Z=7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z=19), Si (Z=14), Ar (Z=18)
Số nhận định đúng:
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.

Câu 31: : Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh.
B. Thạch cao sống ( CaSO4.2H2O) được dùng để bó bột, đúc tượng.
C. Thành phần chính của quặng đolomit là CaCO3.MgCO3.
D. Các kim loại kiềm đều có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.
Câu 32: Cho cân bằng hóa học sau: N2 (khí) + 3H2 (khí)  2NH3 (khí) ; H < 0. Cho các biện pháp :
(1) tăng nhiệt độ;
(2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng;
(3) hạ nhiệt độ;

(4) dùng thêm chất xúc tác bột Fe;
(5) giảm nồng độ NH3;
(6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (2), (3), (5).
B. (1), (2), (4), (5).
C. (1), (2), (4).

D. (2), (3), (4), (6).

Câu 33: Hỗn hợp X gồm: HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X
cần V lít O2 (đktc) sau phản ứng thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thu được
30 gam kết tủa. Vậy giá trị của V tương ứng là
A. 5,60 lít.
B. 7,84 lít.
C. 8,40 lít.
D. 6,72 lít.

Câu 34: Lên men một lượng glucozơ thành ancol etylic thì thu được 100 ml ancol 460. Khối lượng riêng của ancol nguyên
chất là 0,8 gam/ml. Hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình lên men vào dung dịch NaOH dư thu được muối có khối
lượng là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A. 212 gam.
B. 84,8 gam.
C. 106 gam.
D. 169,6 gam.

Câu 35: Cho m gam Na vào 160 ml dung dịch gồm Fe2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M. Tách kết tủa rồi nung
đến khối lượng không đổi thì thu được 5,24 gam chất rắn. Các phản ứng hoàn toàn, giá trị m là
A. 9,43.
B. 11,5.

C. 9,2.
D. 10,35.

Câu 36: Cho dãy các chất: metylamoni clorua, phenyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri
phenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là
A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 5.

Câu 37: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X.
Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,65.
B. 0,70.
C. 0,50.
D. 0,55.
Trang 3/5 - Mã đề thi 485


Câu 38: Điện phân dung dịch gồm 11,7 gam NaCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khí
khối lượng dung dịch giảm đi 15,1 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Khối
lượng kim loại thoát ra ở cactot là
A. 6,4.
B. 15,1.
C. 9,6.
D. 7,68.

Câu 39: Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH, Na2CO3 và H2NCH2COOH. Trong các
dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là
A. 2.

B. 4.
C. 5.

D. 3.

Câu 40: Cho 17,6 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Mg tác dụng với 500 ml dung dịch CuSO4 aM. Sau khi phản ứng
hoàn toàn thu được dung dịch Y có chứa hai muối và 25,2 gam chất rắn Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH
dư, lấy kết tủa đem nung nóng trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 22,0 gam chất rắn. Giá trị của a

A. 1,5.
B. 1,0.
C. 0,75.
D. 0,7.

Câu 41: Số công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C8H10O, có chứa vòng benzen và tác
dụng được với dung dịch NaOH là
A. 8.
B. 6.

C. 9.

D. 7.

Câu 42: Cho Isopren phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (kể cả đồng phân hình học) thu
được là
A. 2.

B. 4.

C. 5.


D. 3.

Câu 43: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác thích hợp
nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2 H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom dư thì khối lượng bình
brom tăng m gam so với ban đầu và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Để đốt cháy hoàn
toàn Y cần 33,6 lít O2 (đktc). Giá trị m là
A. 13,4.
B. 9,8.
C. 10,8.
D. 14,0.

Câu 44: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu
được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư)
thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là
A. 8,0.
B. 32,0.
C. 16,0.
D. 3,2.
Câu 45: Cho các nhận xét sau:
(1). Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin
(2). Khác với axit axetic, axít amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl
(3). Giống với axit axetic, aminoaxit có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước
(4). Axit axetic và axit α-amino glutaric không làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
(5). Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có thể thu được tối đa 2 đipeptit
(6). Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm
Số nhận xét không đúng là
A. 4.
B. 6.
C. 5.

D. 3.

Câu 46: Chỉ dùng một thuốc thử phân biệt các kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba?
A. Dung dịch H2SO4 loãng. B. Nước.
C. Dung dịch NaOH.
D. Dung dịch NaCl.
Câu 47: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng nhưng không tác dụng với dung
dịch H2 SO4 đặc, nguội là
A. Cu, Pb, Ag.

B. Cu, Fe, Al.

C. Fe, Mg, Al.

D. Fe, Al, Cr.

Câu 48: Hoà tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được
với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br2, AgNO3, KMnO4, MgSO4 , Mg(NO3)2, Al?
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 5.

Câu 49: Dãy gồm các chất khí được làm khô bằng axit sunfuric đặc là
A. CO2, HCl, N2, SO2.
B. SO3, H2S, CO2, O2.
C. CO2, NH3, H2, Cl2.
Câu 50: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo dư.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).

(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng.
(4) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(5) Cho Fe3 O4 vào dung dịch HI (loãng, dư).
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (III)?
A. 2.
B. 4.
C. 3.

D. N2, SO3, CO2, SO2.

D. 1.

----------- HẾT ---------Trang 4/5 - Mã đề thi 485


Trang 5/5 - Mã đề thi 485


TRƯỜNG THPT NINH GIANG

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG LẦN I
MÔN HÓA HỌC
NĂM HỌC 2014 - 2015

Thời gian làm bài:90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 647

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................

Câu 1: Hỗn hợp X gồm K và Al. Cho m (g) X tác dụng với H2O dư thu được 0,4 mol H2. Cho m (g)
X tác dụng với dung dịch KOH dư thu được 0,475 mol H2. Xác định giá trị của m?
A. 15,55
B. 14,55
C. 15,45
D. 14,45
Câu 2: Dung dịch H2S để lâu trong không khí sẽ có hiện tượng:
A. Vẩn đục màu đen
B. Vẩn đục màu vàng
C. Cháy
D. Không có hiện tượng gì
Câu 3: Từ NH2(CH2)6NH2 và một chất hữu cơ X có thể điều chế tơ Nilon-6,6. CTCT của X là:
A. CHO(CH2)4CHO
B. HOOC(CH2)6COOH
C. HOOC(CH2)4COOH
D. HOOC(CH2)5COOH
Câu 4: Dung dịch X chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,02M. Hấp thụ 0,5 mol khí CO2 vào 500 ml dung
dịch X. Hỏi thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 39,4
B. 19,7
C. 1,97
D. 3.94
Câu 5: Có 4 chất: Axit axetic, Glixerol, ancol Etylic, Glucozơ. Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để
nhận biết?
A. Cu(OH)2/OHB. Quỳ tím
C. CaCO3
D. CuO
Câu 6: Cho 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng, rất dư. Sau khi H2
bay ra hết, tiếp tục thêm NaNO3 dư vào cốc. Số mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất) tối đa có thể
bay ra là:

A. 0,1/3
B. 0,4/3
C. 0,2/3
D. 0.1
Câu 7: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế Clo bằng cách
A. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng.
B. Điện phân nóng chảy NaCl.
C. Cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl.
D. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
Câu 8: Cho 50ml dung dịch FeCl2 1M vào dung dịch AgNO3 dư, khối lượng kết tủa thu được sau
phản ứng là bao nhiêu gam. (Cho biết cặp oxi hoá - khử Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag).
A. 18,15 gam
B. 19,75 gam
C. 15,75 gam
D. 14,35 gam
0
Câu 9: Cặp ancol nào sau đây khi đun với H2SO4 đặc, 170 C chỉ tạo ra 1 Anken duy nhất và không
có sản phẩm hữu cơ khác?
A. CH3OH và C2 H5OH
B. CH3-CH(CH3)-CH2-OH và (CH3)3-C-CH2-OH
C. CH3-CH2–CH2- CH2-OH và CH3-C(CH3)2-OH
D. CH3-CH2-CH2-OH và CH3-CH(OH)-CH3
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phèn chua có công thức K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
B. Phân đạm cung cấp Nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat và ion amoni
C. Supephotphat đơn chứa hàm lượng P2O5 cao hơn Supephotphat kép vì thành phần của nó chỉ
chứa Ca(H2PO4)2
D. Phân urê có công thức là (NH2)2CO
Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố X tạo được oxit cao nhất là R2O5. Phần trăm khối lượng của R
trong hợp chất với Hiđro là 82,353%. Nguyên tố R là:

A. P
B. N
C. S
D. Cl
Trang 1/4 - Mã đề thi 357


Câu 12: Cho một miếng Fe vào cốc đựng H2SO4 loãng. Bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi thêm vào
cốc trên dung dịch nào trong các dung dịch sau:
A. HgSO4
B. Na2SO4
C. Al2(SO4)3
D. MgSO4
Câu 13: Cho dung dịch HCl có pH=3. Hỏi phải pha thêm thể tích H2O bao nhiêu lần so với thể tích
dung dịch ban đầu để có được dung dịch HCl có pH=5?
A. 999
B. 100
C. 1000
D. 99
Câu 14: Có một loại oxit sắt dùng để luyện gang. Nếu khử oxit sắt này bằng Cacbon oxit ở nhiệt độ
cao, người ta thu được 0,84 gam Sắt và 0,448 lít khí CO2 (đktc). Công thức hoá học của loại oxit sắt
nói trên là:
A. Fe3O4
B. Fe2O4
C. FeO
D. Fe2O3
Câu 15: Trong các chất sau: Anđehit axetic, anlyl clorua, đường Glucozơ, Metyl axetat, đường
Saccarozơ, tinh bột. Số chất tham gia phản ứng thuỷ phân là:
A. 2
B. 4

C. 5
D. 3
Câu 16: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế theo phương pháp nhiệt luyện (bằng chất
khử CO) từ oxit kim loại tương ứng là:
A. Fe, Ni
B. Al, Cu
C. Ca, Cu
D. Mg, Fe
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 Anđehit no đơn chức mạch hở thu được 0,4
mol CO2. Mặt khác, hiđro hoá hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X ở trên cần 0,2 mol H2 và thu được
hỗn hợp 2 ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol trên thì thu được số mol H2O là:
A. 0,6
B. 0,8
C. 0,4
D. 0,2
Câu 18: Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng này :
CO2 (k) + H2 (k)  CO (k) + H2O (k) ;
H > 0
A. Áp suất
B. Nồng độ sản phẩm C. Nồng độ các chất D. Nhiệt độ
Câu 19: Cho hỗn hợp X gồm hai Ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp X, thu được 13,2 gam CO2 và 7,2 gam H2O. Hai Ancol đó là:
A. C2H5OH và C4H9OH
B. C2H4(OH)2 và C3 H6(OH)2
C. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3
D. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2
Câu 20: Este X có CTPT C7H12O4, khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch NaOH
có nồng độ 4% thì thu được một ancol Y và 17,8 gam hỗn hợp 2 muối. CTCT thu gọn của X là công
thức nào dưới đây?
A. C2H5COOCH2CH2CH2OOCH

B. CH3COOCH2CH2 CH2OOCCH3
C. HCOOCH2CH2CH2CH2OOCCH3
D. CH3COOCH2CH2OOCC2 H5
Câu 21: Cho Glucozơ lên men thành Ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được
hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 50 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt
80%. Vậy khối lượng Glucozơ cần dùng là
A. 56,25 gam
B. 20 gam
C. 33,7 gam
D. 90 gam
Câu 22: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao một thời gian, người ta
thu được 6,72 gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau. Đem hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn này vào
dung dịch HNO3 dư tạo thành 0,448 lít khí NO (đktc). Giá trị m là:
A. 8,2
B. 8
C. 7,2
D. 6,8
Câu 23: Dung dịch X chứa 0,1 mol NaCl và 0,15 mol NaF. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch
AgNO3 dư. Kết tủa sinh ra có khối lượng là:
A. 19,05 gam
B. 14,35 gam
C. 28,7 gam
D. 33,4 gam
Câu 24: Số đồng phân của amin ứng với CTPT C3H9N là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
2+
6

Câu 25: Cation R có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p . Cấu hình electron của nguyên
tử R là
A. 1s22s22p4
B. 1s22s22p5
C. 1s22s22p63s2
D. 1s22s22p63s1
Câu 26: Xà phòng hoá 26,4 gam hỗn hợp 2 Este CH3COOC2H5 và HCOOC3 H7 bằng dung dịch
NaOH vừa đủ. Số gam NaOH đã tham gia phản ứng là:
A. 15
B. 12
C. 8
D. 18
Trang 2/4 - Mã đề thi 357


Câu 27: Chỉ dùng nước, có thể phân biệt các chất trong các dãy sau:
A. Na, Al, Zn, Mg
B. Na, Mg, Al, Al2O3
C. Na, Zn, ZnO, Al2O3
D. Ba, Al, Fe, Mg
Câu 28: Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4. Sau phản ứng thu được chất rắn X chỉ có 1
kim loại và dung dịch Y chứa 2 muối. Phản ứng kết thúc khi nào?
A. CuSO4 và FeSO4 hết, Mg dư
B. FeSO4 dư, CuSO4 chưa phản ứng, Mg hết.
C. CuSO4 hết, FeSO4 chưa tham gia phản ứng, Mg hết.
D. CuSO4 dư, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết.
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn một Hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X
tác dụng với khí Clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X
là:
A. 2-Metylpropan

B. 2,2-Đimetylpropan C. 2-Metylbutan
D. Etan
Câu 30: Trong số các Este mạch hở C4H6O2:
HCOO-CH=CH-CH3
(1)
HCOO-CH2-CH=CH2
(2)
HCOO-C(CH3)=CH2
(3)
CH3COO-CH=CH2
(4)
CH2=CH-COO-CH3
(5)
Các Este có thể điều chế trực tiếp từ Axit và ancol là:
A. (2) và (4)
B. (2) và (5)
C. (1) và (3)
D. (3) và (4)
Câu 31: Hỗn hợp X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 vào bình kín có Ni là xúc tác. Nung bình một
thời gian được hỗn hợp Y. Cho Y lội qua dung dịch Br2 dư thấy bình Br2 tăng m gam và có 448 ml
khí Z bay ra (đktc). Biết d Z/H2 = 4,5. Giá trị của m là:
A. 4 gam
B. 0,62g
C. 0,58g
D. 0,4g
Câu 32: So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: Ancol etylic (1), Etyl clorua (2), Đietyl ete (3) và Axit
axetic (4).
A. (4) > (3) > (2) > (1 )
B. (1 ) > (2) > (3) > (4)
C. (1) > (2) > (3) > (4)

D. (4) > (1) > (3) > (2)
Câu 33: Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện I=9,65A. Tính khối lượng
Cu bám vào catôt sau khoảng thời gian điện phân là t1=200 giây và t2=500 giây (giả thiết hiệu suất
phản ứng điện phân là 100%, toàn bộ kim loại sinh ra đều bám vào catot).
A. 0,64 gam và 1,6 gam
B. 0,32 gam và 0,64 gam
C. 0,32 gam và 1,28 gam
D. 0,64 gam và 1,28 gam
Câu 34: Cho 14 gam hỗn hợp gồm Etanol và Phenol tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH
1M . Thành phần % khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 32, 86 % và 67,14 %
B. 33 % và 67 %
C. 61,8 % và 38,2 %
D. 32,9% và 67,1%
Câu 35: Dẫn khí NH3 vào dung dịch chứa CuSO4 và Al2(SO4)3 đến dư thì:
A. Xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa xanh lam, sau đó kết tủa xanh lam tan
B. Xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa xanh lam sau đó kết tủa trắng tan
C. Xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa xanh lam
D. Xuất hiện kết tủa trắng
Câu 36: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo trật tự số oxi hoá của Oxi tăng dần?
A. F2O
H2O
O3
H2O2
B. H2O
H2O2
O3
F2O
C. F2O
O3

H2O2
H2O
D. H2O2
H2O
O3
F2O
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 17,6 gam một Axit cacboxylic no đơn chức X được sản phẩm cháy là
CO2 và H2O. Cho toàn bộ sản phầm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo được 80 gam
kết tủa và khối lượng dung dịch trong bình giảm so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là
30,4 gam. Xác định số đồng phân cấu tạo của X?
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 38: Trộn 0,54 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ở
nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp rắn X. Hoà tan X trong dung dịch
HNO3 thu được 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO. Tỉ khối của X so với H2 là:
Trang 3/4 - Mã đề thi 357


A. 20
B. 22
C. 23
D. 21
Câu 39: Chất làm đổi màu được giấy quỳ ẩm là:
A. Phenol
B. Anilin
C. Đimetyl amin
D. Glyxin
Câu 40: Rót từ từ 250 ml dung dịch CH3COOH 1M vào 200 ml dung dịch K2CO3 1M sau khi phản

ứng hoàn toàn thu được V lít khí ở đktc. V có giá trị?
A. 1,008
B. 1,12
C. 0,896
D. 1,344
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hơi 1 Axit no, đơn chức, mạch hở trong 0,1 mol O2, thu được
hỗn hợp khí và hơi X. Cho X qua H2SO4 đặc, thấy còn 0,09 mol khí không bị hấp thụ. Axit có công
thức là:
A. HCOOH
B. CH3COOH
C. C3H7COOH
D. C2H5COOH
Câu 42: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm có cùng số mol. Hoà tan 2,3 gam X trong 50 gam nước
thu được 52,2 gam dung dịch. Hai kim loại kiềm đó là:
A. Li và Rb
B. Na và K
C. Li và K
D. Li và Na
Câu 43: X là một -aminoaxit chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 8,9 gam X tác dụng
với HCl dư thu được 12,55 gam muối. Công thức cấu tạo của A là:
A. H2NCH2CH2 COOH
B. CH3CH2CH(NH2 )COOH
C. CH3CH(NH2)COOH
D. CH3CH(NH2)CH2COOH
Câu 44: Cho H2SO4 trung hoà 6,84 gam một Amin đơn chức X thu được 12,72 gam muối. Công thức
của Amin X là:
A. C2H5NH2
B. C3H7NH2
C. C3H5NH2
D. CH3NH2

Câu 45: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH, dung dịch NaHCO3 và làm mất màu
dung dịch Brom. Tên gọi của X là:
A. Metyl metacrylat
B. Phenol
C. Axit metacrylic
D. Axit axetic
Câu 46: Cho phương trình hoá học: FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + H2O. Sau khi cân bằng
phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên tối giản thì hệ số của HNO3 là:
A. 3x+2y
B. 6x+2y
C. 3x-2y
D. 6x-2y
Câu 47: Crackinh V (lít) Butan với hiệu suất 75% được hỗn hợp X là 5 Hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn
toàn X, cần vừa đủ 2,6 mol O2. V (lít) Butan ở đktc có giá trị là:
A. 11,2
B. 8,96
C. 5,6
D. 6,72
Câu 48: Nitro hoá Benzen thu được 2 chất X, Y hơn kém nhau 1 nhóm –NO2. Đốt cháy hoàn toàn
19,4 gam hỗn hợp X, Y thu được CO2, H2O và 2,24 lít N2(đktc). CTCT đúng của X, Y là:
A. C6H5NO2 và C6H4 (NO2)2
B. C6H5NO2 và C6H3 (NO2)3
C. C6H3 (NO2)3 và C6H2(NO2)4
D. C6H4 (NO2)2 và C6H3 (NO2)3
Câu 49: Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch HNO3 thấy sinh ra 0,1 mol NO là sản phẩm khử duy
nhất của HNO3 và còn lại 1,6 gam Fe không tan. Giá trị của m là:
A. 5,6
B. 7,2
C. 8,4
D. 10

Câu 50: Dãy mà tất cả các chất đếu thực hiện được phản ứng với AgNO3 trong NH3 là:
A. Axetilen, Anđehit axetic, Saccarozơ
B. Etanol, Glucozơ, Metyl fomiat
C. Axetilen, glucozơ, Axit focmic
D. Metanol, Phenol, Glucozơ
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 357


TRƯỜNG THPT PHONG ĐIỀN
Tổ Hóa – Sinh – CN

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC KHỐI A, B LẦN 1
MÔN: HÓA HỌC
Năm học 2014 - 2015
Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Cho Na = 23; Ca = 40; Ag = 108; C = 12; O = 16; N = 14; H = 1.
Câu 1. Đun nóng alanin thu được một số peptit trong đó có peptit A có phần trăm khối lượng nitơ là 18,54%. Khối lượng
phân tử của A là :
A. 231.
B. 160.
C. 373.
D. 302.

Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.
B. Trong phân tử amilozơ tồn tại cả liên kết α -1,4-glicozit và α -1,6-glicozit.
C. Thủy phân saccarozơ thu được 2 monosaccarit khác nhau.
D. Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ cùng thu được một monosaccarit.
Câu 3. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được
một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag .
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 4. Khối lượng xenlulozơ và khối lượng axit nitric cần lấy để sản xuất ra 445,5 kg xenlulozơ trinitrat,
biết hiệu xuất phản ứng đạt 75% là
A. 162 kg xenlulozơ và 378 kg HNO3.
B. 182,25 kg xenlulozơ và 212,625 kg HNO3.
C. 324 kg xenlulozơ và 126 kg HNO3.
D. 324 kg xenlulozơ và 378 kg HNO3.
Câu 5. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Poli(tetrafloetilen); poli(metyl metacrylat); tơ nitron đều được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
B. Tơ poliamit kém bền về mặt hoá học là do có chứa các nhóm peptit dễ bị thuỷ phân.
C. Cao su lưu hoá; nhựa rezit(hay nhựa bakelit); amilopectin của tinh bột là những polime có cấu trúc mạng không gian.
D. Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ enang, tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo.
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm etanol và phenol có tỉ lệ mol 3:1, cho toàn bộ sản phẩm cháy


vào bình đựng dung dịch nước vôi trong thì thu được 15 gam kết tủa, lấy dung dịch sau phản ứng tác
dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 7,5 gam kết tủa nữa. Khối lượng bình đựng dung dịch nước
vôi sẽ
A. tăng 5,4 gam.
B. tăng 3,6 gam.
C. tăng 13,2 gam.
D. tăng 18,6 gam.
Câu 7. Hỗn hợp T gồm hai axit cacboxylic no mạch hở.
- Thí nghiệm 1: Đốt cháy hoàn toàn a (mol) hỗn hợp T thu được a (mol) H2O.
- Thí nghiệm 2: a (mol) hỗn hợp T tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 1,6a (mol) CO2.
Phần trăm khối lượng của axit có phân tử khối nhỏ hơn trong T là


A. 31,76%.
B. 46,67%.
C. 25,41%.
D. 40,00%.
Câu 8. Hòa tan 281,4 gam hỗn hợp X gồm anilin, phenol, axit axetic và ancol etylic vào hexan rồi chia thành 3 phần bằng
nhau.
- Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 13,44 lit khí (đktc).
- Phần 2 cho tác dụng với dung dịch nước brom dư cho 165,3 gam kết tủa trắng.
- Phần 3 cho tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch NaOH 14% (d=1,25 g/ml).
Thành phần % theo khối lượng của ancol etylic trong hỗn hợp là
A. 30,06%.
B. 19,83%.
C. 24,52%.
D. 25,59%.
Câu 9. Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dd HCl 2M, thu được dung dịch X.


Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,50.
B. 0,70.
C. 0,65.
D. 0,55.
Câu 10. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 70% rồi hấp thụ toàn bộ khí thoát ra vào 4 lít dung dịch
NaOH 0,5M (d =1,05g/ml) thu được dung dịch chứa 2 muối có tổng nồng độ là 3,211%. Giá trị của m
là:
A. 270,0.
B. 192,9.
C. 135,0.
D. 384,7.
Câu 11. Số polime hoặc tơ bị đứt “mạch” khi phản ứng với NaOH đặc hoặc HCl đặc là: PVA, Cao su Buna, PVC, Tơ
Clorin, Thủy tinh hữu cơ, Tơ 6,6, Tơ Capron, Tơ Lapsan
A. 6
B. 4
C. 3
D. 8
Câu 12. Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức A, B tác dụng vừa đủ với 100 ml dung

dịch KOH 0,40M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng
hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng
bình tăng 5,27 gam. Công thức của A, B là
A. HCOOH và HCOOC3H7.
B. HCOOH và HCOOC2H5.
C. CH3COOH và CH3COOCH3.
D. CH3COOH và CH3COOC2H5.
Câu 13. Có các nhận xét sau:
(1) Trong số các protein fibroin, anbumin, keratin, mizoin có 1 protein có dạng tồn tại khác với dạng tồn tại của 3
protein còn lại.

(2) Tơ nilon - 6,6; tơ capron; tơ lapsan đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(3) Trong số các este vinylaxetat, triolein, anlylaxetat, phenylaxetat chỉ có 1 este được điều chế trực tiếp bằng phản ứng
của axit và ancol tương ứng (với xúc tác H2SO4 đặc, t0).
(4) Phân tử fructozơ có nhóm chức xeton, glucozơ có nhóm chức andehit nên có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ
bằng dung dịch AgNO3 trong NH3.
(5) Đun nhẹ hỗn hợp etylbromua trong dung dịch NaOH dư, đồng thời lắc đều. Sau đó để yên, ta thấy hỗn hợp phân
thành 2 lớp.
(6) Benzen, naphtalen, axeton đều xảy ra phản ứng thế với dung dịch nước brom ở điều kiện thích hợp
Số câu nhận xét đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 14. Cho các hợp chất hữu cơ: (1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) anđehit không no (có

một liên kết đôi C=C), mạch hở; (4) ete no, đơn chức, mạch hở; (5) anken; (6) ancol không no (có một
liên kết đôi C=C), mạch hở; (7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch
hở; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức.
Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là:
A. (5), (6), (8), (9).
B. (1), (3), (5), (6), (8). C. (2), (3), (5), (7), (9). D. (3), (4), (6), (7), (10).
Câu 15. Cho các chất sau: (1) anilin , (2) amoniac, (3) p-metyl-anilin, (4) etylamin, (5) p-nitro-anilin, (6) propyl amin. Dãy
gồm các chất sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ là:
A. (3) < (5) < (1) < (2) < (4) < (6)
B. (1) < (5) < (3) < (2) < (4) < (6)
C. (5) < (1) < (3) < (2) < (4) < (6)
D. (5) <(1) < (3) < (2) < (6) < (4)


Câu 16. Xác định Phân tử khối gần đúng của một Polipeptit chứa 0,32% S trong phân tử. Giả sử trong phân tử chỉ có 2

nguyên tử S?
A. 20.000(đvC)
B. 10.000(đvC).
C. 15.000(đvC).
D. 45.000(đvC).
Câu 17. Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau ? Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các α amino axit là : 3 mol glyxin, 1 mol alanin, 1 mol valin. Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì
còn thu được 2 đipeptit : Ala-Gly ; Gly-Ala và 1 tripeptit Gly-Gly-Val.
A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val. B. Gly- Gly-Ala-Gly-Val. C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. D. Gly-Ala-Gly-Val-Gly.
Câu 18. Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit axetic và hỗn hợp gồm 8,4 gam 3 ancol là đồng đẳng của

ancol etylic. Sau phản ứng thu được 16,8 gam 3 este. Lấy sản phẩm của phản ứng este hoá trên thực
hiện phản ứng xà phòng hoá với dung dịch NaOH 4 M thì thu được m gam muối. (Giả sử hiệu suất phản
ứng este hoá là 100%). Giá trị của m là
A. 10,0.
B. 20,0.
C. 16,4.
D. 8,0.
Câu 19. Đun nóng hỗn hợp gồm etanol và butan-2-ol với H2 SO4 đặc thì thu được tối đa bao nhiêu sản
phẩm hữu cơ? (Không kể sản phẩm của phản ứng giữa ancol với axit)
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 8.
Câu 20. Từ 1,0 tấn chất béo chứa 89% khối lượng tristearin (còn 11% tạp chất trơ bị loại bỏ trong quá
trình nấu xà phòng) đem xà phòng hóa bởi NaOH. Tính khối lượng xà phòng thu được?
A. 1,0 tấn.
B. 1,5 tấn.
C. 0,9 tấn.
D. 1,2 tấn.
Câu 21. Cho các este: vinyl axetat, vinyl benzoat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat, anlyl axetat,

số este có thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và ancol tương ứng (có H2SO4 đặc làm xúc tác)

A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 22. Cho hỗn hợp X (gồm CH3OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3) có khối lưượng m gam. Đốt cháy hoàn
toàn m gam hỗn hợp X thu được 5,6 lít khí CO2 (ở đktc). Cũng m gam hỗn hợp X trên cho tác dụng với
Na (dư) thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36 .
B. 2,8.
C. 11,2.
D. 5,6.
Câu 23. Cho CTPT của hợp chất thơm X là C7H8O2. X tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1:1.
Số chất X thỏa mãn là
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 2.
Câu 24. Aminoaxit Y chứa 1 nhóm-COOH và 2 nhóm - NH2 cho 1 mol Y tác dụng hết với dung dịch HCl và cô cạn thì thu
được 205g muối khan. Tìm công thức phân tử của Y.
A. C5H12N2O2
B. C6H14N2O2
C. C5H10N2O2
D. C4H10N2O2
Câu 25. Thuốc thử được dùng để phân biệt Ala-Ala-Gly với Gly-Ala là
A. dung dịch NaOH.

B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.


C. dung dịch NaCl.

D. dung dịch HCl.

Câu 26. Cho các nhận xét sau:

(1) Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp alanin và glyxin
(2) Khác với axit axetic, axít amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl
(3) Giống với axit axetic, aminoaxit có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước
(4) Axit axetic và axit α-amino glutaric không làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có thể thu được tối đa 2 đipeptit
(6) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm
Số nhận xét không đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.


Câu 27. Có các nhận định sau:

(1) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài không phân
nhánh.
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,…
(3) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là các chất rắn ở nhiệt độ thường.
(4) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(5) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.
(6) Khi đun chất béo lỏng với hiđro có xúc tác Ni trong nồi hấp thì chúng chuyển thành chất béo rắn.
Các nhận định đúng là:
A. (1), (2), (5), (6).

B. (1), (2), (3).
C. (1), (2), (4), (5).
D. (3), (4), (5).
Câu 28. Thủy phân một lượng mantozơ, trung hòa dung dịch sau phản ứng và bằng phương pháp thích hợp, tách thu được
71,28 gam hỗn hợp X, rồi chia thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng với H2 dư thu được 29,12 gam sobitol. Phần
hai tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 34,56.
B. 69,12.
C. 38,88.
D. 43,20.
Câu 29. Cho 11,8 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra

hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 19,1 gam muối khan. Số công thức cấu
tạo ứng với công thức phân tử của X là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Câu 30. Một chất hữu cơ X có CTPT là C4H11NO2. Cho X tác dụng hoàn toàn với 100ml dung dịch
NaOH 2M, sau phản ứng thu được dung dịch X và 2,24 lít khí Y (đktc). Nếu trộn lượng khí Y này với
3,36 lít H2 (đktc) thì được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 9,6. Khối lượng chất rắn thu được khi cô
cạn dung dịch X là
A. 8,62 g.
B. 12,3 g .
C. 8,2 g.
D. 12,2 g.
Câu 31. Cho công thức phân tử của ancol và amin lần lượt là: C4H10O và C4H11N. Tổng số đồng phân
ancol bậc 1 và amin bậc 2 là
A. 3.
B. 4.

C. 5.
D. 6.
Câu 32. Cho 100,0 ml hỗn hợp X gồm: phenyl axetat 0,2M và etyl axetat 0,4M vào 40,0 ml dung dịch NaOH 2,5M, đun
nóng, sau khi các phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m là
A. 8,04 gam.
B. 7,24 gam.
C. 4,92 gam.
D. 6,52 gam.
Câu 33. Cho các este: C6H5OCOCH3 (1); CH3COOCH=CH2 (2); CH2=CH-COOCH3 (3); CH3-CH=CH-OCOCH3 (4);
(CH3COO)2CH-CH3 (5). Những este nào khi thủy phân không tạo ra ancol?
A. 1 , 2 , 4 , 5
B. 1 , 2 , 4
C. 1 , 2 , 3
D. 1 , 2 , 3 , 4 , 5
Câu 34. Cho các dd sau: glucozơ, axit axetic, glixerol, saccarozơ, ancol etylic. Số lượng dung dịch có thể

hoà tan được Cu(OH)2 là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng cao su buna-N với lượng không khí vừa đủ, thấy tạo 1 hỗn hợp khí ở
nhiệt độ trên 127oC trong đó CO2 chiếm 20,41% về thể tích.Tỉ lệ số mắt xích butađien và vinyl xianua
trong polime này là (biết không khí chiếm 20% O2 và 80% N2 về thể tích)
A. 3:4.
B. 2:3.
C. 2:1.
D. 1:2.
Câu 36. Trong số các loại tơ sau: tơ lapsan, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ nilon7. Số loại tơ thuộc loại tơ nhân tạo là
A. 2.

B. 3.
C. 4.
D. 1.


Câu 37. X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X

và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu
được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 68,1.
B. 17,025.
C. 19,455.
D. 78,4
Câu 38. Thuỷ phân C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit tạo thành những sản phẩm là
A. C2H5COOH ; C2H5OH.
B. C2H5COOH ; HCHO.
C. C2H5COOH ; CH2=CH-OH.
D. C2H5COOH ; CH3CHO.
Câu 39. Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc
(xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính
chất của xenlulozơ là:
A. (1), (3), (4) và (6)
B. (3), (4), (5) và (6)
C. (2), (3), (4) và (5)
D. (1,), (2), (3) và (4)
Câu 40. Cho 9,3 gam một ankylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết tủa.

Ankylamin đó là
A. CH3NH2.
B. C3H7NH2.

C. C4H9NH2.
D. C2H5NH2.
Câu 41. Ảnh hưởng của nhóm amino đến gốc phenyl trong phân tử anilin được thể hiện qua phản ứng
giữa anilin với
A. dung dịch Br2 và dung dịch HCl
B. dung dịch HCl
C. dung dịch Br2
D. dung dịch NaOH
Câu 42. Cho các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng?
(1) Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin.
(2) Axít axetic và axít α-amino glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
(3) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Phe-Tyr-Gly-Lys-Gly-Phe-Tyr có thể thu được 6 tripeptit có chứa Gly.
(4) Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 43. X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở,

có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2,
H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Số mol oxi cần dùng để đốt cháy hoàn
toàn 0,3 mol X là
A. 3,375 mol.
B. 1,875 mol.
C. 2,025 mol.
D. 2,8 mol.
Câu 44. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2, thu
được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH
1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b
mol muối Z (MY < MZ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là

A. 2 : 3.
B. 4 : 3.
C. 3 : 2.
D. 3 : 5.
Câu 45. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch
nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối
lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 30,0.
B. 13,5.
C. 15,0.
D. 12,15.
Câu 46. X là este của glyxin. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, hơi ancol bay ra đi qua
ống đựng CuO đun nóng. Cho sản phẩm thực hiện phản ứng tráng gương thấy có 8,64 gam Ag. Biết
phân tử khối của X là 89. Giá trị của m là
A. 3,56.
B. 2,67.
C. 1,78.
D. 2,225.
Câu 47. Đốt cháy hoàn toàn 2,01 gam hỗn hợp gồm: axit metacrylic, vinyl fomat, etyl acrylat. Toàn bộ sản phẩm cháy cho
qua dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng thu được 9,0 gam kết tủa và dung dịch X. Vậy khối lượng dung dịch X đã thay
đổi so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là


A. tăng 5,13 gam.

B. giảm 3,87 gam.

C. giảm 3,42 gam.

D. tăng 5,58 gam.


Câu 48. Cho các phát biểu sau:

(1) Thuỷ phân hoàn toàn este no, đơn chức mạch hở trong dung dịch kiềm thu được muối và ancol.
(2) Phản ứng este hoá giữa axit cacboxylic với ancol (xúc tác H2SO4 đặc) là phản ứng thuận nghịch.
(3) Trong phản ứng este hoá giữa axit axetic và etanol (xúc tác H2SO4 đặc), nguyên tử O của phân tử
H2O có nguồn gốc từ axit.
(4) Đốt cháy hoàn toàn este no mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
(5) Các axit béo là các axit cacboxylic đơn chức và có số nguyên tử cacbon chẵn.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 49. Cho các nhận xét sau:
(1) Hợp chất H2N-CH2CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH chứa 2 liên kết peptitt ;
(2) Phân tử khối của một amino axit chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH trong phân tử luôn là số lẽ ;
(3) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo ra hợp chất màu tím ;
(4) Tripeptit là hợp chất mà phân tử chứa 3 liên kết peptit ;
(5) dung dịch của anilin không làm xanh quỳ tím. Số nhận xét đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4 D. 5
Câu 50. Khi thủy phân một octanpetit X có công thức cấu tạo là Gly-Phe-Tyr-Lys-Gly-Phe-Tyr-Gly thì

thu được bao nhiêu tripeptit có chứa Gly?
A. 5.
B. 3.

C. 4.


----------- HẾT ----------

D. 6.


SỞ GD&ĐT TỈNH PHÚ THỌ
Trường THPT Phù Ninh

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - LẦN I - 2014
Môn : HÓA HỌC ; Khối A
Thời gian làm bài : 90 phút không kể thời gian phát đề

(Đề gồm có 4 trang)
Mã đề thi 786
Họ, tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Cho khối lượng các nguyên tử của các nguyên tố: H=1; He=4; Be=9; C=12; N=14; O=16; F=19 ; Na=23;
Mg=24; Al=27; P=31 ; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Mn=55 ; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80;
Ag=108; Ba=137; Sn=119; Pb=207.
Câu 1: Cho các phản ứng sau :
(1) Sục C3H6 vào dd KMnO4
(2) Sục khí CO2 vào dd Ca(OH)2.
(3) Sục khí SO2 vào dd Brom
(4) Cho NaCl rắn vào dd H2SO4 đặc.
(5) Nhỏ HCl đặc vào KMnO4 rắn
(6) Nhỏ dd AgNO3 vào dd Fe(NO3)2.
(7) Cho HCl vào dd Na[Al(OH)4]
(8): Cho Na2CO3 tác dụng với dd FeCl3
Có bao nhiêu phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa –khử:

A. 3.
B. 4.
C. 5
D. 6.
Câu 2: Cho 30,1 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và
khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,68 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc),
dung dịch Y và còn dư 0,7 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu được là:
A. 54,45 gam.
B. 68,55 gam.
C. 75,75 gam.
D. 89,70 gam.
Câu 3: Cho 0,1 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1 M, thu được dung dịch
chứa 17,7 gam muối. Công thức của X là
A. NH2C3H6COOH
B. NH2C3H5(COOH)2
C. (NH2)2C4H7COOH
D. NH2C2H3 (COOH) 2
Câu 4: Cho 0,25 mol tripanmitin tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam
glixerol. Giá trị của m là
A. 9,2.
B. 4,6.
C. 14,4.
D. 23.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,035 mol một ancol đa chức và 0,015 mol một ancol không
no, có một liên kết đôi, mạch hở, thu được 0,115 mol khí CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 2,70
B. 2,34
C. 4,20
D.1,35
Câu 6: Muối nào sau đây được ứng dụng trong phim ảnh:

A. AgI.
B. AgCl.
C. AgBr.
D. AgF.
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
(a) Oxi là chất có tính oxi hóa mạnh , mạnh hơn ozôn
(b) hiđropeoxit vừa có tính oxi hóa , vừa có tính khử.
(c) Ozon vừa là chất bảo vệ môi trường , vừa là chất gây ô nhiễm.
(d) Trong hợp chất oxi chỉ có số oxi hóa là -2
(e) ozon tan trong nước nhiều hơn oxi
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu8: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. FeNO3 và AgNO3.
B. NH3 và AgNO3 .
C. Na2ZnO2 và HCl.
D. NaHSO4 và NaHCO3
Câu 9: Khi hòa tan hoàn toàn m gam mỗi kim loại vào dung dịch NaOH dư, từ kim loại nào sau đây thu
được thể tích khí H2 (cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) là lớn nhất?
A. Na
B. Al
C. Zn
D. K
Câu 10: Xà phòng hóa hoàn toàn 9,7 gam hỗn hợp hai este đơn chức X, Y cần 150 ml dung dịch KOH
1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất.
Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y lần lượt là
A. HCOOCH3, HCOOC2 H5.

B. C2H5COOCH3, C2H5COOC2 H5 .
C. CH3COOCH3, CH3COOC2 H5
D. C2H3COOCH3, C2H3COOC2 H5.
Câu 11 : Một loại ngũ cốc chứa 80% tinh bột. Cho m kg ngũ cốc lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ
lượng CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 200 kg kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn
lên men là 80%. Giá trị của m là:
Trang 1 / 4 – Mã đề thi 786


A. 395,5
B. 237,3
C. 316,4
D. 474,6
Câu 12: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là:
A. fructozơ, saccarozơ và tinh bột, mantozơ
B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ,mantozơ
C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ,tinh bột
D. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ, mantozơ
Câu 13: Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2CH2-CH(NH2)-COOH, CH3COONa, C6H5ONa, C6H5NH2 số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A.1
B.2
C. 3
D.4
Câu 14: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Những loại
tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo là:
A. Tơ nilon – 6,6 và tơ capron.
B. Tơ tằm và tơ enang.
C. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
D. Tơ visco và tơ axetat
Câu 15: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi các phản ứng kết thúc:

A. Cho từ từ đến dư Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3.
B. Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4.
C. Cho từ từ đến dư CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
D. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
Câu 16: Sục khí H2S dư vào dung dịch muối có chứa m gam hỗn hợp gồm FeCl2 và FeCl3 lọc tách được
0,1 mol chất kết tủa và dung dịch X . Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch X . Lọc kết tủa nung ngoài
không khí được 48 gam chất rắn .Các phản ứng xảy ra hoàn toàn .Giá trị của m là :
A. 85,5 g.
B. 80,5g.
C. 80,3g.
D. 83,3 g.
Câu 17: Thêm 150ml dd NaOH 2M vào cốc đựng 100ml dd AlCl3 a(M). Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy
trong cốc có 0,1 mol chất kết tủa . Thêm tiếp 100ml dd NaOH 2M vào cốc sau khi phản ứng hoàn toàn
thấy trong cốc có 0,14 mol kết tủa . Giá trị của a là :
A. 1,6 M.
B. 1M.
C. 0,8M.
D. 2M.
Câu 18: Cho m gam hỗn hợp A gồm Al4C3 và CaC2 vào nước dư thu được dung dịch X; a gam kết tủa Y và
khí hỗn hợp khí Z. Lọc bỏ kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn khí Z rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch X thu
được thêm a gam kết tủa nữa. Hỏi trong hỗn hợp X, Al4C3 và CaC2 được trộn với tỉ lệ mol thế nào:
A. 1: 3
B. 1:1
C. 1:2
D. 2:1
Câu 19: Dãy các chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị trong phân tử ?
A. H2SO4, NH3, H2
B. NH4Cl, CO2, H2S
C. CaCl2, Cl2O, N2
D. K2O, SO2, H2S

Câu 20: Cho các chất sau: propyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, natri phenolat, anilin, muối natri của
axit amino axetic, ancol benzylic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khi đun nóng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 21: Oxi hoá 16 gam CH3OH (có xúc tác) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Chia X thành hai phần bằng
nhau Phần 1 tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Phần 2 tác dụng vừa đủ
với 150ml dung dịch KOH 1M. Hiệu suất quá trình oxi hoá CH3OH là 80%. Giá trị của m là
A. 64,8.
B. 54
C. 21,6.
D. 108.
Câu 22: Khử m gam Fe2O3 bằng CO một thời gian được chất rắn X. Hoà tan hết chất rắn X trong dung
dịch HNO3 loãng, thu được 0,224 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cô cạn dung dịch sau
phản ứng được 18,15 gam muối khan. Hiệu suất của phản ứng khử oxit sắt bằng
A. 26,67 %
B. 30,25 %
C. 13,33 %
D. 25,00 %
26
Câu 23: Ion X có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p . Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
A. chu kỳ 2, nhóm IIA.
B. chu kỳ 3, nhóm VIA.
C. chu kỳ 3, nhóm IIA.
D. chu kỳ 2, nhóm VIA.
Câu 24: Xét phản ứng: 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2. Vai trò của các chất là:
A. Al là chất khử, nguyên tử H trong NaOH đóng vai trò là chất oxi hoá.
B. Al là chất khử, nguyên tử O trong NaOH đóng vai trò là chất oxi hoá.
C. Al là chất khử, nguyên tử H trong H2O đóng vai trò là chất oxi hóa.

D. Al là chất khử, nguyên tử H trong cả NaOH và H2O đóng vai trò là chất oxi hoá.
Câu 25: Từ benzen phải qua những giai đoạn phản ứng nào để điều chế axit m – nitrobenzoic.
A. CH3Cl ; KMnO4 ; HNO3/H2SO4đ
B. CH3Cl ; HNO3/H2SO4đ ; KMnO4
C. HNO3 / H2SO4đ; CH3Cl ; KMnO4, to
D. HNO3/H2SO4đ ; CH3COCl ; KMnO4
Câu 26: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylenglicol và glierol. Cho m gam hỗn hợp X phản ứng với Na dư
thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X cho sản phẩm cháy vào
Trang 2 / 4 – Mã đề thi 786


dung dịch nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 15
B. 30
C. 40
D. 60
Câu 27 : Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 tới phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn Y.
Nghiền nhỏ, trộn đều và chia Y làm 2 phần:
- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH đến dư thu được 1,344 lít H2 (đktc) và chất rắn Z. Hòa tan
chất rắn Z trong dung dịch HCl dư thu được 5,376 lít khí H2 (đktc)
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 20,16 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là :
A. 29,04 gam.
B. 87,12 gam.
C. 107,04 gam.
D. 26,76 gam.
Câu 28 : Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni, đun nóng, thu được ancol bậc I.
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.

(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen.
Số phát biểu đúng trong số các phát biểu trên là:
A. 4 .
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 29: Người ta có thể điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau:
%
%
%
TH
Xenlulozơ 30
glucozơ 60
C2H5OH 80
Buta-1,3-đien 
Cao su Buna






Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn cao su Buna là
A. 25,625 tấn.
B. 20,833 tấn.
C. 5,806 tấn.
D. 17,857 tấn.
Câu 30: Cho phản ứng: FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O.
Trong phương trình của phản ứng trêncó bao nhiêu phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa:

A. 1.
B. 10.
C. 8.
D. 4.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H4, C3H6, C4H8O2, C3H6O sau đó cho toàn bộ sản phẩm
cháy vào bình đựng V ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M thấy khối lượng bình tăng 18,6 gam, đồng thời khối
lượng dung dịch giảm 10,95 gam. Giá trị của V là:
A. 100
B. 120
C. 150
D. 200
Câu 32: Cho m gam hỗn hợp X gồm K, Ca tan hết vào dung dịch Y chứa 0,08 mol KHCO3 và 0,04 mol
CaCl2, sau phản ứng thu được 7 gam kết tủa và thấy thoát ra 0,896 lít khí. Giá trị của m là :
A. 1,72.
B. 1,98.
C. 1,66.
D. 1,56.
Câu 33: Tính thể tích khí H2 ở đktc thu được khi cho 0,1 mol C2H5OH phản ứng hoàn toàn với lượng dư
Na đun nóng là
A. 4,48 lit
B. 3,36 lit
C. 2,24 lit
D. 1,12 lit
Câu 34:Cho các rượu sau: isobutylic(I); 2-metylbutan-1-ol(II); 3-metylbutan-2-ol(III);
2-metylbutan-2-ol(IV); iso-propylic(V). Hãy cho biết những rượu nào khi tách nước chỉ cho 1 anken?
A. (I) ,(II) ,(III), (IV) , (V)
B. (I), (II), (IV) ,(V)
C. (I), (II) ,(V)
D. (II), (V)
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một

ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O.
Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là:
A. 4,08.
B. 6,12.
C. 8,16.
D. 2,04.
Câu 36 :Nhúng lá sắt vào 150 ml dung dịch chứa CuCl2 1M và HCl 2M. Sau một thời gian, thu được dung
dịch X; 2,24 lít H2 (ở đktc) và lá sắt lấy ra có khối lượng thay đổi 5,2 gam so với ban đầu. Thêm tiếp 2,125
gam NaNO3 vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch
chứa m gam muối. Giá trị m là:
A. 32,475 gam
B. 37,075 gam
C. 36,675 gam
D. 16,9725 gam
2 G / H 2 SO4 đăc ,t 0
Câu 37 :Cho sơ đồ biến hóa sau : Tinh bột  X  Y  Z  T     (CH3COO)2C2H4
X, Y, Z, T, G lần lượt là :
A. glucoz¬, r­îu etylic, an®ehit axetic, axit axetic, etilen glicol.
B. glucoz¬, r­îu etylic, etilen, etilen glicol, axit axetic.
C. glucoz¬, etilen, an®ehit axetic, axit axetic, etilen glicol.
D. glucoz¬, r­îu etylic, etylclorua, etilen glicol, axit axetic
Câu 38: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng :
4NH3 (k)+ 3O2 (k)  2N2(k)+ 6H2O(k) ; ∆H<0.
Trang 3 / 4 – Mã đề thi 786


Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi :
A. Tăng nhiệt độ,giảm áp xuất .
B. Thêm chất xúc tác,giảm nhiệt độ .
C. giảm áp xuất , giảm nhiệt độ

D. tách hơi nước,tăng nhiệt độ .
Câu 39 :Cho bột Fe vào dung dịch NaNO3 và H2SO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung
dịch Y, hỗn hợp khí X gồm NO và H2 và chất rắn không tan. Biết dung dịch Y không chứa muối amoni.
Trong dung dịch Y chứa các muối:
A. FeSO4, Na2SO4.
B. FeSO4, Fe2(SO4)3, NaNO3, Na2SO4.
C. FeSO4, Fe(NO3)2, Na2SO4.
D. FeSO4, Fe(NO3)2, Na2SO4, NaNO3.
Câu 40: Cho X tetrapeptit, Val-Gly- Gly-Ala và tripeptit Gly- Glu -Ala. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn
hợp X thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 26,7 gam alanin. Giá trị của m là :
A. 85,2
B. 83,2
C. 87,4
D. 73,4
Câu 41: Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 150 ml dung dịch KHCO3 0,1M, thu được dung dịch X
và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch H2SO4 0,125M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Biết
các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là:
A. 30
B.80
C. 40
D. 20
Câu 42 : Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X
vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,075M và KOH 0,05M, thu được dung dịch Y và 10,85 gam kết tủa.
Đun nóng Y thấy lại xuất hiện thêm kết tủa nữa. Giá trị của m là:
A. 12,0.
B. 9,0.
C. 6,3.
D. 11,6.
Câu 43: Ứng với công thức phân tử C4H11N có bao nhiêu đồng phân amin bậc 1 ?
A. 3

B. 5
C. 4
D. 2
Câu 44: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 a M sau 1 thời gian thấy khối lượng dung dịch giảm 6,4 gam
so với ban đầu, dung dịch sau phản ứng có khả năng tác dụng với tối đa 400ml dung dịch KOH 0,1M và
Ba(OH)2 0,25M. Giá trị của a là:
A. 0,6 M.
B. 0,4 M.
C. 0,06 M.
D. 0,8 M.
Câu 45: Cho 10,8 gam Al vào 400 ml dung dịch dung dịch chứa AgNO3 0,5M và Fe(NO3)3 0,75M, đến
khi ngừng phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 21,6
B. 13,2
C. 17,7
D. 39,3
Câu 46: Cho các chất sau: glucozơ, glyxin, Ca(HCO3)2, KHS, NaH2PO4, Al, Pb(OH)2, (NH4)2SO4, KHSO3,
CuO, ZnO, Sn(OH)2, AlCl3, CH3NH2. Số chất lưỡng tính là:
A. 7
B. 6
C. 5
D. 8
Câu 47: Trong một bình kín chứa 0,45 mol C2H2; 0,55 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời
gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 10,492. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 36 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng
vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 2 M. Giá trị của V là?
A. 60.
B. 70
C. 80
D. 90

A
B
Câu 48: Cho sơ đồ: (NH4)2SO4 
NH4Cl 
NH4NO3
Trong sơ đồ A ,B lần lượt là các chất :
A. CaCl2 , HNO3
B. HCl , HNO3
C. BaCl2 , AgNO3
D. HCl , AgNO3
Câu 49: Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3
dư, đun nóng?
A. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic.
B. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic.
C. axetilen, glucozơ, đimetylaxetilen.
D. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic.
Câu 50: Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có xeton?
A. CH3-COO-CH=CH-CH3.
B. CH3-COO-C(CH3)=CH2.
C. CH2=CH-COO-CH2-CH3.
D. CH3-COO-CH2-CH=CH2.
(Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn).
----------- HẾT ----------

Trang 4 / 4 – Mã đề thi 786


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ÔN THI ĐẠI HỌC – LẦN 1


TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1

MÔN HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút – 50 câu trắc nghiệm
Mã đề thi 135

Họ và tên: ……………………………………………….Lớp……………
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở có số mol bằng nhau thu được 0,75
mol CO2 và 0,9 mol H2O. Số cặp chất thỏa mãn X là?
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 2: Nung một hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với O2 là 1,6 với xúc tác V2O5 thu được hỗn
hợp Y . Biết tỉ khối của X so với Y là 0,8. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp SO3 là
A. 50%
B. 80%
C. 66,7%
D. 75%
Câu 3: Hợp chất thơm X có CTPT C8H10O2. X tác dụng với NaOH và Na đều theo tỉ lệ 1:1. Xác định số
đồng phân X thỏa mãn?
A. 10
B. 3
C. 13
D. 15
Câu 4: Điện phân 200 ml dung dịch chứa NaCl 0,5M; Fe(NO3)3 0,3M và Cu(NO3)2 0,3M bằng điện cực trơ có
màng ngăn xốp đến khi khối lượng dung dịch giảm 5,63 gam thì dừng lại. Dung dịch sau điện phân có chứa
A. NaNO3, Cu(NO3)2 và HNO3.
B. NaNO3 và NaCl.

C. NaNO3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và HNO3.
D. NaNO3 và NaOH.
Câu 5: Thí nghiệm nào sau đây khi tiến hành xong thu được dung dịch có PH < 7?
A. Cho 50 ml dd H2SO4 1M phản ứng với 100 ml dd Ba(OH)2 0,5M
B. Cho 50 ml dd KHSO4 2M phản ứng với 100 ml dd NH3 1M
C. Cho 50 ml dd KHSO4 2M phản ứng với 100 ml dd KOH 1M
D. Cho 50 ml dd H2SO4 1M phản ứng với 150 ml dd Na2CO3 1M
Câu 6: Cho lần lượt các chất : FeCl2, FeSO4, Na2SO3, MgSO4, FeS, KI lần lượt vào H2SO4 đặc, đun
nóng. Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Câu 7: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3,
KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp đồng thời tạo ra kết tủa và có khí bay ra là
A. 5.
B. 2.
C. 6.
D. 3.
Câu 8: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X
và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu
được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 17,025.
B. 68,1.
C. 19,455.
D. 78,4
Câu 9: Cho hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C5 H8O2 tác dụng với NaOH, sau phản ứng thu được
một muối của axit hữu cơ B và một hợp chất hữu cơ D không phản ứng với Na. Số đồng phân A thoả mãn
điều kiện trên là
A. 6.

B. 8.
C. 10
D. 7.
Câu 10: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc
thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng
phân cấu tạo của X thoả mãn các tính chất trên là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 11: Cho 7,36 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu
được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 101,68 gam.
B. 104,96 gam.
C. 88,20 gam.
D. 97,80 gam.
+
Câu 12: Nguyên tử R tạo được cation R . Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái
cơ bản) là 3p6. Tổng số hạt mang điện trong R+ là
A. 19.
B. 38
C. 37.
D. 18.
Câu 13: Cho 2-metylpropan-1,2-diol tác dụng với CuO đun nóng thì thu được chất có CTPT nào sau
đây?
Trang 1/4 - Mã đề thi 135


A. C4H8O2
B. C4H8O3

C. C4H6O3
D. C4H6O2
Câu 14: Hỗn hợp X gồm 0,03 mol Fe và 0,12/n mol kim loại R (hóa trị n không đổi, không tan trong
nước và đứng trước hiđro trong dãy điện hoá). Cho X vào dung dịch AgNO3 dư. Khối lượng Ag thu được

A. 16,20 gam
B. 22,68 gam
C. 19,44 gam
D. 25,92 gam
Câu 15: Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y mạch hở là
A. 5.
B. 7.
C. 6.
D. 4.
Câu 16: Hợp chất X chứa vòng benzen, có công thức phân tử CxHyN. Khi cho X tác dụng với dung dịch
HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH3Cl (R là gốc hiđrocacbon). Phần trăm khối lượng của nitơ
trong X là 13,084%. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 17: Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng
1) Fe2O3(r) + 3CO(k)
2Fe(r) + 3CO2(k)
2) CaO(r) + CO2(k)
CaCO3(r)
3) N2O4(k)
2NO2(k)
4)H2(k) + I2(k)
2HI(k)

5) 2SO2(k) + O2(k)
2SO3(k)
Khi tăng áp suất, cân bằng hoá học không bị dịch chuyển ở các hệ
A. 1, 2, 4, 5.
B. 1, 4.
C. 1, 2, 4.
D. 2, 3, 5.
Câu 18: Hợp chất X có công thức phân tử là C5 H8O2. Cho 10 gam X tác dụng hoàn toàn, vừa đủ với dung
dịch NaOH thu được dung dịch Y. Lấy toàn bộ dung dịch Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3
trong NH3 đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là
A. 2.
B. 1.
C. 3
D. 4.
Câu 19: Có dung dịch X gồm (KI và ít hồ tinh bột). Cho lần lượt từng chất sau: O3, Cl2, H2S, FeCl3,
KClO4 tác dụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển sang màu xanh là:
A. 4 chất
B. 2 chất
C. 1 chất
D. 3 chất
+
+
2+
Câu 20: Dung dịch X có pH  5 gồm các ion NH4 , Na , Ba và 1 anion Y. Y có thể là anion nào sau
đây?
A. NO3B. CH3COOC. SO42D. CO32Câu 21: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo, mạch hở có công thức phân tử C5H8 tác dụng với H2 dư (xúc
tác thích hợp) thu được sản phẩm isopentan?
A. 3.
B. 1.
C. 2.

D. 4.
Câu 22: Đun nóng hỗn hợp X tất các các ancol no, hở, đơn chức có không quá 3 nguyên tử C trong phân tử với
H2SO4 đặc ở 140 oC thì được hốn hợp Y (giả sử chỉ xẩy ra phản ứng tạo ete). Số chất tối đa trong Y là?
A. 14
B. 10
C. 11
D. 15
Câu 23: Khi tiến hành đồng trùng ngưng axit  -amino hexanoic và axit  -amino heptanoic được một
loại tơ poli amit X. Lấy 48,7 gam tơ X đem đốt cháy hoàn toàn với O2 vừa đủ thì thu được hỗn hợp Y.
Cho Y qua dung dịch NaOH dư thì còn lại 4,48 lít khí (đktc). Tính tỉ lệ số mắt xích của mỗi loại trong A
A. 4:5
B. 3:5
C. 4:3
D. 2:1
Câu 24: X là hợp chất bền mạch hở, có công thức phân tử là C4 H8O. X tác dụng với H2 dư (xt Ni, t0) thu
được butan-1ol. Số đông phân X thỏa mãn là?
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Câu 25: Ôxi hóa 4,8 gam ancol X đơn chức, bậc 1 thành axit tương ứng bằng O2, lấy toàn bộ hỗn hợp sau
phản ứng (hỗn hợp Y) cho tác dụng với Na dư thì thu được 2,8 lít khí (đktc). Hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ
với 100ml dung dịch NaOH xM. Giá trị của x là?
A. 1 M
B. 0,5 M
C. 1,25 M
D. 2,5 M
Câu 26: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm m1 gam Fe(NO3)2 và m2 gam Al(NO3)3 thu được hỗn hợp khí
X Trộn hỗn hợp khí X với 112 ml khí O2 (ddktc) được hỗn hợp khí Y. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp khí Y
vào 3,5 lít H2O (không thấy có khí thoát ra) được dung dịch có pH = 1,7. Giá trị m1 và m2 lần lượt là

A. 4,5 và 6,39
B. 2,700 và 3,195
C. 3,60 và 2,130
D. 1,80 và 0,260
Câu 27: Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 2M. Trong một thí
nghiệm khác, cho 26,7 gam X vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 37,65 gam
muối khan. Vậy X là:
Trang 2/4 - Mã đề thi 135


A. Glyxin.
B. Valin.
C. Axit glutamic.
D. Alanin.
Câu 28: Cho các chất: AgNO3, Cu(NO3)2, MgCO3, Ba(HCO3)2, NH4 HCO3, NH4NO3 và Fe(NO3)2. Nếu
nung các chất trên đến khối lượng không đổi trong các bình kín không có không khí, rồi cho nước vào các
bình, số bình có thể tạo lại chất ban đầu sau các thí nghiệm là
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 29: Điểm giống nhau của glucozơ và saccarozơ là
A. đều phản ứng với H2 có xúc tác Ni nung nóng cùng thu được một ancol đa chức.
B. đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo Ag.
C. đều bị thuỷ phân trong dung dịch axit.
D. đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
Câu 30: Có 6 dung dịch mất nhãn, không màu: Na2CO3; Ba(HCO3)2; NaBr; BaBr2; MgCl2; CH3COOK.
Nếu chỉ dùng thêm H2SO4 có thể nhận biết được mấy chất:
A. 3
B. 6.

C. 2
D. 4
Câu 31: Cho hỗn hợp X gồm x mol NaOH và y mol Ba(OH)2 từ từ vào dung dịch chứa z mol AlCl3 thấy
kết tủa xuất hiện, kết tủa tăng dần và tan đi một phần. Lọc thu đựơc m gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 78(2z - x - 2y)
B. 78(4z - x - y)
C. 78(4z - x - 2y)
D. 78(2z - x - y)
Câu 32: Cho các chất: andehit acrylic, axit fomic, phenol, poli etilen, stiren, toludin, vinyl axetilen. Số chất
có khả năng tham gia phản ứng cộng với dung dịch nước brom là?
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 33: Vật làm bằng hợp kim Zn-Cu trong môi trường không khí ẩm (hơi nước có hoà tan O2) đã xảy ra
quá trình ăn mòn điện hoá. Tại anot xảy ra quá trình
A. Khử O2
B. Khử Zn
C. Ôxi hoá Cu
D. Ôxi hoá Zn
Câu 34: Khi cho 13,8 gam glixerol (X) tác dụng với axit fomic thì thu được hợp chất hữu cơ (Y) có khối lượng bằng
1,18 lần khối lượng chất (X) ban đầu. Biết hiệu suất của phản ứng là 73,35 %. Vậy tổng số nguyên tử có trong (Y) là:
A. 20
B. 14
C. 16
D. 18
Câu 35: Cho 5,12 gam đồng phản ứng hoàn toàn với 50,4 gam dung dịch HNO3 60% thu được dung dịch
X. Hãy xác định nồng độ % của muối tan trong X biết rằng nếu thêm 210ml dung dịch KOH 2M vào X
rồi cô cạn và nung sản phẩm thu được tới khối lượng không đổi thì được 20,76 gam chất rắn.
A. 26,15%

B. 17,67%
C. 28,66%
D. 75,12%
Câu 36: Chia 18,2 gam hỗn hợp 2 ancol no mạch hở thành 2 phần bằng nhau.
- Phần 1 phản ứng với Na dư được V lít H2 (đktc).
- Phần 2 đốt cháy hoàn toàn rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thấy xuất hiện
37,5gam kết tủa, đồng thời khôi lượng dung dịch gảm 12 gam so với ban đầu . Giá trị của V
A. 2,8
B. 5,04
C. 5,6
D. 2,52
Câu 37: Hỗn hợp X gồm MgO, CaO, Mg và Ca. Hòa tan 10,72 gam X vào dung dịch HCl vừa đủ thu
được 3,248 lit khí (đktc) và dung dịch Y trong đó có 12,35 gam MgCl2 và x gam CaCl2. Giá trị x là
A. 15,54
B. 16,98
C. 21,78
D. 31,08
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X mạch hở, đơn chức, có một liên kết đôi trong gốc hidrocacbon thu
được tổng số mol CO2 và H2O gấp 1,4 lần số mol O2 đã phản ứng. Số chất X thỏa mãn đề bài là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
o
Câu 39: Để hoà tan hết một mẫu Al trong dung dịch axít HCl ở 30 C cần 20 phút. Cũng mẫu Al đó tan
hết trong dung dịch axít nói trên ở 50oC trong 5 phút. Để hoà tan hết mẫu Al đó trong dung dịch nói trên ở
80 oC thì cần thời gian là:
A. 187,5 s.
B. 37,5 s.
C. 30 s.

D. 44,6 s.
Câu 40: Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Hòa tan Al2(SO4)3 khan vào nước làm dung dịch nóng lên do bị hiđrat hóa
B. Có chất lỏng khi pha loãng (thêm nước) thì nồng độ tăng.
C. Các kim loại Na, K , Ba có mạng tinh thể lập phương tâm khối.
D. Tất cả các đám cháy đều dập tắt bằng CO2

Trang 3/4 - Mã đề thi 135


Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn một este no 2 chức mạch hở X. Sục toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch
Ca(OH)2 dư, sau phản ứng thu được 25 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 10,4 gam. Biết khi xà
phòng hoá X chỉ thu được muối của axit cacboxylic và ancol. Số đồng phân của X là:
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 42: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc
thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng
phân cấu tạo của X thoả mãn các tính chất trên là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 43: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít
NO, Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO nữa và dung dịch Y (Khí NO là sản
phẩm khử duy nhất). Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc).
Giá trị của m là:
A. 11,2
B. 9,6 g.

C. 16,8
D. 16,24
Câu 44: Cho 4,8 (g) Br2 nguyên chất vào dung dịch chứa 12,7 (g) FeCl2 thu được dung dịch X. Cho
dung dịch AgNO3 dư vào X thu được a(g) kết tủa . Giá trị a là
A. 39,98(g)
B. 55,58(g)
C. 44,3(g)
D. 28,5 (g)
Câu 45: Cho hỗn hợp A gồm 0,15 mol Mg, 0,35 mol Fe phản ứng với V lít HNO3 2M, thu được hỗn hợp
X gồm 0,05 mol N2O, 0,1 mol NO và còn lại 2,8 gam kim loại. Giá trị của V lít là:
A. 0,45
B. 0,55
C. 0,575
D. 0,61
Câu 46: Bốn kim loại Na; Al; Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T biết rằng:
- X; Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
- X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối
- Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4
đặc nguội.
X, Y, Z, T theo thứ tự là:
A. Al; Na; Cu; Fe
B. Na; Fe; Al; Cu
C. Na; Al; Fe; Cu
D. Al; Na; Fe; Cu
Câu 47: Có các nhận định
(1). S2- < Cl- < Ar < K+ là dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử.
(2). Có 3 nguyên tố mà nguyên tử của nó ở trạng thái cơ bản có cấu trúc electron ở lớp vỏ ngoài cùng
là 4s1.
(3). Cacbon có hai đồng vị, Oxi có 3 đồng vị. Số phân tử CO2 được tạo ra từ các đồng vị trên là 12.
(4). Cho các nguyên tố: O, S, Cl, N, Al. Khi ở trạng thái cơ bản: tổng số electron độc thân của chúng

là: 11
(5). Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p.
(6). Nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hidro có dạng HX. Vậy X tạo được oxit cao X2O7.
Số nhận định không chính xác là?
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 48: Trong số các loại tơ sau: tơ lapsan, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ nilon7. Có bao nhiêu loại tơ thuộc loại tơ nhân tạo ?
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 49: Thêm từ từ từng giọt 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 1,2M và NaHCO3 0,6 M vào 200 ml dung
dịch HCl 1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 đến dư vào X thu
được m gam kết tủa. Giá trị m bằng:
A. 9,85
B. 11,82
C. 23,64
D. 7,88
Câu 50: Cho các chất sau: phenol, khí sunfurơ, toluen, ancol benzylic, isopren, axit metacrylic, vinyl
axetat, phenyl amin, axit benzoic. Số chất phản ứng được với dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
----------- HẾT ---------Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố:
H = 1; Li = 7; Be =9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K =
39; Ca = 40; Cr=52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; I=127; Ba = 137.
Trang 4/4 - Mã đề thi 135



SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG
TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN
(Đề thi gồm 5 trang)

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM 2014
Môn: HÓA HỌC; Khối A, B (ngày 22/3/2014)
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 134

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Cho Na = 23; Mg = 24; Al = 27; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137;
C = 12; H = 1; S = 32; P = 31; O = 16; N =14.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)


 2SO3(k);  H < 0. Để cân bằng trên chuyển dịch theo
Câu 1: Cho phản ứng sau: 2SO2(k) + O2(k) 

chiều thuận thì: (1): tăng nhiệt độ, (2): tăng áp suất, (3): hạ nhiệt độ, (4): dùng xúc tác là V2O5, (5): giảm
nồng độ SO3. Biện pháp đúng là:
A. 1, 2, 5.
B. 1, 2, 3, 4, 5.
C. 2, 3, 5.
D. 2, 3, 4, 5.
2+
2+
2+

Câu 2: Dung dịch A có chứa 5 ion: Ba ; Ca ; Mg ; 0,3 mol NO3 và 0,5 mol Cl-. Để kết tủa hết các ion có
trong dung dịch A cần dùng tối thiểu V ml dung dịch chứa hỗn hợp K2CO3 1M và Na2CO3 1,5M. Giá trị của V
là:
A. 600 ml
B. 300 ml
C. 320 ml
D. 160 ml
Câu 3: Cho quỳ tím vào lần lượt các dung dịch: CH3COOK, FeCl3, NH4NO3, K2S, Zn(NO3)2, Na2CO3.
Số dung dịch làm đổi màu giấy quỳ là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 4: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Những loại
tơ thuộc loại tơ nhân tạo là:
A. Tơ visco và tơ axetat.
B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
C. Tơ tằm và tơ enang.
D. Tơ nilon – 6,6 và tơ capron.
3+
Câu 5: Tổng số hạt trong ion M là 37. Vị trí của M trong bảng tuần hòan là:
A. chu kì 3, nhóm IIIA
B. chu kì 4, nhóm IIIA
C. chu kì 3, nhóm IIA
D. chu kì 3, nhóm VIA
Câu 6: Xà phòng hóa hoàn toàn 100 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần a gam dung dịch NaOH
25%, thu được 9,43 gam glixerol và b gam muối natri. Giá trị của a, b lần lượt là:
A. 51,2 và 103,37
B. 49,2 và 103,37
C. 51,2 và 103,145

D. 49,2 và 103,145
Câu 7: Một hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lấy m gam hỗn
hợp rồi thêm vào đó 75ml dung dịch NaOH 0,2M, sau đó phải dùng hết 25ml dung dịch HCl 0,2M để trung hòa
kiềm dư thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X đến khối lượng không đổi thu được 1,0425gam muối khan.
Phần trăm khối lượng của axit có khối lượng phân tử bé hơn trong hỗn hợp trên là:
A. 50%
B. 40%
C. 46,61%
D. 43,39%
Câu 8: Cho các phản ứng: (I) Fe + HCl  ; (II) Fe3O4 + H2SO4 (đặc)  ; (III)KMnO4 + HCl  ;
(IV) FeS2 + H2SO4 (loãng)  ; (IV) Al + H2SO4 (loãng)  ; Số phản ứng mà H+ đóng vai trò là
chất oxi hoá là:
A. 2.
B. 4
C. 3.
D. 1.
Câu 9: Cho 0,2 mol chất X(CH6O3N2) tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 2M đun nóng thu được chất
khí làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m(g) chất rắn.Giá trị của m là:
A. 30
B. 43,6
C. 11,4
D. 25
Câu 10: Oxi hoá 25,6 gam CH3OH (có xúc tác) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Chia X thành hai phần
bằng nhau Phần 1 tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Phần 2 tác dụng
vừa đủ với 100ml dung dịch KOH 1M. Hiệu suất quá trình oxi hoá CH3OH là 75%. Giá trị của m là
A. 108 gam.
B. 32,4 gam.
C. 129,6 gam.
D. 64,8 gam.
Câu 11: Một hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với hiđro là 4,25. Nung nóng X với bột Fe một thời gian

để tổng hợp ra NH3, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối dX/Y = 0,8. Hiệu suất phản ứng là:
Trang 1/5 - Mã đề thi 134


×