Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

THIẾT lập NHÀ máy sản XUẤT THỨC ăn và cơ sở NUÔI bò THỬ NGHIỆM tại HUYỆN CHÂU PHÚ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.79 KB, 38 trang )

ĐƠN VỊ TƯ VẤN:
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ
THẢO NGUYÊN XANH

THUYẾT MINH DỰ ÁN

THIẾT LẬP NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN
VÀ CƠ SỞ NUÔI BÒ THỬ NGHIỆM
TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ

Địa điểm đầu tư:

CHỦ ĐẦU TƯ:

An Giang – 01/2015


ĐƠN VỊ TƯ VẤN:
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANH

THUYẾT MINH DỰ ÁN

THIẾT LẬP NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC
ĂN VÀ CƠ SỞ NUÔI BÒ THỬ NGHIỆM
TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ
Địa điểm đầu tư: Ấp Vĩnh Hòa, xã Vĩnh Thạnh Trung, huyện Châu Phú, An Giang

CHỦ ĐẦU TƯ

ĐƠN VỊ TƯ VẤN


CÔNG TY TNHH TRẠI BÒ

CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ
THẢO NGUYÊN XANH

An Giang – 01/2015


DỰ ÁN: THIẾT LẬP NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN VÀ CƠ SỞ NUÔI BÒ THỬ NGHIỆM TẠI
HUYỆN CHÂU PHÚ

MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TÓM TẮT DỰ ÁN.........................................................................................1
I.1. Thông tin chủ đầu tư...................................................................................................1
I.2. Mục tiêu đầu tư...........................................................................................................1
CHƯƠNG II: CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ DỰ ÁN.....................3
II.1. Căn cứ pháp lý đầu tư dự án.....................................................................................3
II.2. Khả năng đáp ứng các yếu tố đầu vào cho dự án.....................................................4
II.2.1. Tình hình cung cấp thịt bò trong nước..............................................................4
II.2.2. Tình hình cung cấp và xuất khẩu thịt bò...........................................................5
II.3. Khả năng đáp ứng các yếu tố đầu ra cho dự án........................................................5
II.3.1. Tổng quan về tỉnh An Giang.............................................................................5
II.3.2. Tiềm năng phát triển nông nghiệp tỉnh An Giang............................................7
II.4. Định hướng phát triển vùng sản xuất chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao tỉnh An
Giang.................................................................................................................................7
II.5. Sự cần thiết đầu tư.....................................................................................................8
CHƯƠNG III: ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ VÀ QUI MÔ ĐẦU TƯ DỰ ÁN..............................9
III.1. Địa điểm đầu tư........................................................................................................9
III.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng dự án............................9
III.1.2. Cơ sở hạ tầng khu vực xây dựng dự án.........................................................10

III.2. Các hạng mục đầu tư.............................................................................................11
CHƯƠNG IV: LỰA CHỌN HÌNH THỨC ĐẦU TƯ – CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ...12
IV.1. Hình thức đầu tư....................................................................................................12
IV.2. Phương án công nghệ............................................................................................12
IV.3. Tiến độ thực hiện...................................................................................................13
CHƯƠNG V: PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ LAO ĐỘNG.........................................................14
V.1. Sơ đồ tổ chức..........................................................................................................14
V.2. Cơ cấu tổ chức........................................................................................................14
V.3. Phương thức tuyển dụng và đào tạo lao động........................................................14
V.3.1. Phương thức tuyển dụng.................................................................................14
V.3.2. Phương thức đào tạo........................................................................................15
CHƯƠNG VI: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN................................................................16
VI.1. Cơ sở lập tổng mức đầu tư....................................................................................16

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Trại bò Châu Phú

Trang i


DỰ ÁN: THIẾT LẬP NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN VÀ CƠ SỞ NUÔI BÒ THỬ NGHIỆM TẠI
HUYỆN CHÂU PHÚ

VI.2. Nội dung tổng mức đầu tư.....................................................................................17
VI.2.1. Tài sản cố định...............................................................................................17
VI.2.2. Vốn lưu động..................................................................................................20
CHƯƠNG VII: NGUỒN VỐN THỰC HIỆN DỰ ÁN......................................................21
VII.1. Tiến độ sử dụng vốn.............................................................................................21
VII.1.1. Kế hoạch sử dụng vốn..................................................................................21
VII.1.2. Tiến độ đầu tư và sử dụng vốn.....................................................................21
VII.2. Cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án......................................................................22

VII.3. Phương án hoàn trả lãi và vốn vay.......................................................................22
CHƯƠNG VIII: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH..................................................24
VIII.1. Hiệu quả kinh tế - tài chính................................................................................24
VIII.1.1. Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán.......................................................24
VIII.1.2. Tính toán chi phí của dự án.........................................................................24
VIII.2. Doanh thu từ dự án.............................................................................................28
VIII.3. Các chỉ tiêu kinh tế của dự án.............................................................................29
CHƯƠNG IX: KẾT LUẬN................................................................................................34

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Trại bò Châu Phú

Trang ii


DỰ ÁN: THIẾT LẬP NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN VÀ CƠ SỞ NUÔI BÒ THỬ NGHIỆM

CHƯƠNG I: TÓM TẮT DỰ ÁN
I.1. Thông tin chủ đầu tư
- Tên công ty

:

- Mã số doanh nghiệp :
- Ngày đăng ký:
- Đại diện pháp luật

:

- Chức vụ:
- Địa chỉ trụ sở


:

Mô tả sơ bộ thông tin dự án
- Tên dự án

:

- Địa điểm đầu tư

:

- Diện tích đầu tư

:

- Hợp phần dự án

:

+ Hợp phần 1: Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
+ Hợp phần 2: Cơ sở nuôi bò thử nghiệm
- Hình thức đầu tư

: Đầu tư xây dựng mới

- Hình thức quản lý
: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án thông qua ban Quản lý
dự án do chủ đầu tư thành lập.
- Tổng mức đầu tư

: Tổng mức đầu tư của dự án 19,116,000,000 đồng (Mười
chín tỷ, một trăm mười sáu triệu đồng).
+ Vốn chủ đầu tư

: 37% trên tổng vốn đầu tư tương đương 7,016,000,000 đồng.

+ Vốn vay

: 63% trên tổng vốn đầu tư tức là 12,100,000,000 đồng.

- Tiến độ thực hiện
II/2015 bao gồm:

: Dự án được tiến hành thực hiện từ quý I/2015 đến quý

+ Quý I/2015

: Xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn, các hạng mục công

trình.
+ Quý II/ 2015
: Hoàn thiện việc xây dựng và tiến hành lắp đặt thiết bị, chuẩn
bị kí hợp đồng với các chủ nuôi bò.
I.2. Mục tiêu đầu tư
Để tích lũy kinh nghiệm cũng như cô đọng dữ liệu cần thiết để thiết lập một qui
trình nuôi bò tiêu chuẩn trước khi thực hiện dự án phát triển đàn bò cho cả tỉnh An Giang
trên bình diện rộng, một dự án thử nghiệm nuôi bò theo phương hướng công nghệ và
thương mại tiên tiến được thiết lập tại huyện Châu Phú.

Chủ đầu tư:


Trang 1


DỰ ÁN: THIẾT LẬP NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN VÀ CƠ SỞ NUÔI BÒ THỬ NGHIỆM

Mục tiêu của dự án thử nghiệm là tích lũy kinh nghiệm và sau đó thiết lập một qui
trình nuôi bò thịt tiêu chuẩn với hiệu quả kinh tế cao bằng việc sử dụng những phương
pháp nuôi bò và làm thương mại nuôi bò theo phương hướng công nghệ tiên tiến. Một
đàn bò có số lượng duy trì 5000 con được thiết lập. Tốc độ phát triển đàn bò 100 con bò
được đưa vào nuôi mỗi tuần. Chỉ tiêu của qui trình nuôi sao cho đàn bò có thể đạt chỉ tiêu
về số lượng 5000 con bò trong thời gian một năm sau khi dự án thử nghiệm bắt đầu.
Thêm vào đó, để thực hiện dự án thử nghiệm một cách hiệu quả và khả thi, một nhà
máy sản xuất thức ăn với công nghệ tiên tiến được thiết lập nhằm cung ứng một cách đầy
đủ về lượng cũng như chất lượng của thức ăn cho đàn bò trong quá trình nuôi.

Chủ đầu tư:

Trang 2


DỰ ÁN: THIẾT LẬP NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN VÀ CƠ SỞ NUÔI BÒ THỬ NGHIỆM

CHƯƠNG II: CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ SỰ CẦN THIẾT
ĐẦU TƯ DỰ ÁN
II.1. Căn cứ pháp lý đầu tư dự án
Dự án “Thiết lập nhà máy sản xuất thức ăn và cơ sở nuôi bò thử nghiệm tại huyện
Châu Phú” được đầu tư dựa trên các căn cứ pháp lý sau:
- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nước CHXHCN
Việt Nam;

- Luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt
Nam;
- Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt
Nam;
- Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ
bản của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5 số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009;
- Luật số 32/2013/QH13 ngày 19/6/2013 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam
v/v sửa đổi, bổ sung một số điều của Thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Luật thuế Giá trị gia tăng số 31/2013/QH13 ngày 19/6/2013 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam v/v Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng;
- Luật Doanh nghiệp số 38/2009/QH12 ngày 20/6/2013 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
- Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc Hội nước CHXHCN
Việt Nam;
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quốc Hội nước CHXHCN
Việt Nam;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự
án đầu tư xây dựng công trình;
- Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí
đầu tư xây dựng công trình;
- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định
về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi
trường;
- Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của Chính Phủ về Qui
định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp;

Chủ đầu tư:


Trang 3


DỰ ÁN: THIẾT LẬP NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN VÀ CƠ SỞ NUÔI BÒ THỬ NGHIỆM

- Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ về Qui định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều luật Thuế giá trị gia tăng;
- Nghị định số 35/2014/NĐ-CP ngày 29 tháng 4 năm 2014 của Chính phủ về việc sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP;
- Nghị định số 46/2012/NĐ-CP ngày 22/5/2012 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung
một số điều của nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 4/4/2003 quy định chi tiết một số
điều luật phòng cháy và chữa cháy;
- Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 6/2/2013 của Chính phủ về việc quản lý chất
lượng công trình xây dựng;
- Thông tư số 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 của Bộ Xây dựng hướng dẫn điều
chỉnh dự toán xây dựng công trình;
- Thông tư số 17/2013/TT-BXD ngày 30/10/2013 của Bộ xây dựng v/v hướng dẫn
xác định và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;
- Công văn số 1779/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố
định mức dự toán xây dựng công trình - Phần Khảo sát xây dựng;
- Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng kèm theo Quyết định số
957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng;
- Quyết định số 10/QĐ-TTg của Thủ tướng v/v phê duyệt "Chiến lược phát triển chăn
nuôi đến năm 2020;
- Quyết định số 494/QĐ-UBND ngày 8/4/2014 của UBND tỉnh An Giang v/v Phê
duyệt Quy hoạch vùng sản xuất chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang đến
năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030;
- Căn cứ các pháp lý khác có liên quan;
II.2. Khả năng đáp ứng các yếu tố đầu vào cho dự án
II.2.1. Tình hình cung cấp thịt bò trong nước

Dựa trên cơ sở dữ liệu về thị trường tiêu thụ thịt bò trong nước nói chung, cho thấy
số lượng tiêu thụ thịt bò hiện nay cũng như dự báo tương lai rất lớn. Trong khi đó, số
lượng con bò thịt nuôi để cung cấp thịt cho thị trường hiện tại còn rất thiếu, chỉ đáp ứng
từ 25 đến 30% lượng thịt bò thị trường đang cần; vì vậy, một số lượng lớn bò thịt cần
phải nhập khẩu từ nước ngoài như Úc, Mỹ, Canada. Lý do chính cho sự thiếu hụt con bò
thịt để cung cấp cho thị trường là công nghệ và phương pháp nuôi bò cổ truyền hiện đang
áp dụng một cách rộng rãi trong nước. Trong phương pháp nuôi bò này, con bò được
nuôi bằng những thức ăn có hàm lượng dinh dưỡng thấp như cỏ tươi (cỏ voi), hoặc
những phụ phẩm dư thừa từ qui trình sản xuất nông nghiệp như rơm, cây bắp già đã được
thu hoạch trái, cơm dừa, vv…. kết quả cho ra con bò lớn chậm và cho ít thịt, qui trình
nuôi kéo dài. Một cách đặc biệt hơn, hầu hết gần 100% số lượng thức ăn cần cung cấp
cho con bò hàng ngày là phải được đi tìm và mang về từ những nguồn thiên nhiên, nên số
lượng rất giới hạn, chưa kể số lượng thức ăn này còn bị giới hạn bởi mùa và thời tiết,
nhất là vào mùa khô. Do đó, số lượng con bò được nuôi bò giới hạn bởi số lượng thức ăn
kiếm được. Cho nên, qui trình nuôi thường là nhỏ lẻ và giới hạn trong từng hộ gia đình
Chủ đầu tư:

Trang 4


DỰ ÁN: THIẾT LẬP NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN VÀ CƠ SỞ NUÔI BÒ THỬ NGHIỆM

(chủ nuôi bò) với một vài ba con bò đưc, mà không thể nuôi nhiều con bò như trong
những qui trình nuôi công nghiệp mà con bò được cung cấp thức ăn đã được chế biến
sẵn.
II.2.2. Tình hình cung cấp và xuất khẩu thịt bò
Bởi vì nhu cầu về thịt bò trong nước đang rất lớn trong khi lượng thịt bò cung cấp
từ trong nước cho thị trường hiện tại rất thiếu. Do đó, tình hình xuất khẩu thịt bò từ trong
nước ra nước ngồi hầu như không có và không hiện hữu, mà ngược lại chỉ có nhập khẩu.
II.3. Khả năng đáp ứng các yếu tố đầu ra cho dự án

II.3.1. Tổng quan về tỉnh An Giang
 Điều kiện tự nhiên
- Lượng mưa trung bình hàng năm

:

1800 mm

- Số giờ nắng trung bình trong năm :

2.800 giờ.

- Am độ trung bình trong năm

:

83%.

- Tốc độ gió không lớn

:

3m/giây

- Có hai mùa mưa nắng rõ rệt

:

mùa khô từ tháng 12- 4
mùa mưa từ tháng 5-11


 Vị trí địa lý và dân cư
- An Giang là tỉnh Miền Nam Việt Nam, thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long. Một
phần nằm trong tứ giác Long Xuyên phía tây giáp với Campuchia (104km), tây nam giáp
với tỉnh Kiên Giang (69,789km), Nam giáp với thành phố Cần Thơ (44,734km), Đông
giáp với tỉnh Đồng Tháp (107,628km).
Về vị trí, đây là vùng đất có tọa độ địa lý:
Điểm cực Bắc vĩ độ: 10057( Xã Khánh An, Huyện An Phú).
Cực Nam trên vĩ độ: 10012 (Xóm Thoại Giang, huyện Thoại Sơn).
Cực Tây trên kinh độ 104046 ( xóm Vĩnh Gia, huyện Tri Tôn).
Cực Đông trên kinh độ: 105035 ( xã Bình Phước xuân, huyện Chợ Mới).
- An Giang có diện tích tự nhiên là 3536.7 km² có nhiều kênh rạch và hệ thống sông
ngòi, sông Tiền và sông Hậu là hai sông lớn của tỉnh có vai trò rất quan trọng trong giao
thông đường thuỷ.
- Dân số: 2.151.000 người, mật độ dân số 608 người/km² (Năm 2011)
- Tỉnh An Giang có 11 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 02 thành phố, 01 thị xã và
08 huyện trong đó bao gồm 156 đơn vị hành chính cấp xã.

Chủ đầu tư:

Trang 5


DỰ ÁN: THIẾT LẬP NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN VÀ CƠ SỞ NUÔI BÒ THỬ NGHIỆM

 Địa hình
- An Giang, ngoài đồng bằng do phù sa sông Mê Kông trầm tích tạo nên, còn có vùng
đồi núi Tri Tôn - Tịnh Biên. Do đó, địa hình An Giang có 2 dạng chính là đồng bằng và
đồi núi.
* Đồng bằng:

- Xét về nguồn gốc, địa hình đồng bằng ở An Giang có 2 loại chính là đồng bằng phù
sa và đồng bằng ven núi.
- Đồng bằng phù sa ở đây là một bộ phận của ĐBSCL, có nguồn gốc trầm tích lâu
dài của phù sa sông Mê Kông, với các đặc trưng cơ bản sau đây:
- Độ nghiêng nhỏ và theo 2 hướng chính. Hướng từ biên giới Việt Nam – Campuchia
đến lộ Cái Sắn và hướng từ bờ sông Tiền đến giáp ranh tỉnh Kiên Giang.
- Độ cao khá thấp và tương đối bằng phẳng, cụ thể chia thành 3 cấp chính. Cao từ 3m
trở lên nằm ở ven sông Hậu, sông Tiền và các khu vực đất thổ cư hoặc bờ kênh đào. Cao
từ 1m50 đến 3m nằm ở khu giữa sông Tiền, sông Hậu. Cao dưới 1m50 phổ biến nhất ở
phía hữu ngạn sông Hậu.
- Hình dạng đồng bằng phù sa ở An Giang có 3 dạng chính và 1 dạng phụ. Đó là,
dạng cồn bãi (cù lao), dạng lũng chảo (ở 2 bờ sông cao hơn và thấp dần vào trong đồng)
dạng hơi nghiêng (cao từ bờ sông Hậu rồi thấp dần vào nội đồng đến tận ranh giới tỉnh
Kiên Giang) và dạng gợn sóng (dạng phụ - gọi là xếp và rạch tự nhiên bị bồi lấp).
* Đồi núi:
- Có thể chia đồi núi An Giang thành hai dạng chính: cao và dốc, thấp và thoải.
- Dạng núi cao và dốc được hình thành trong các thời kỳ tạo sơn mãnh liệt, có dốc
lớn trên 250, như núi Cấm, núi Tô, núi dài. . .
- Dạng núi thấp và thoải được hình thành từ các thành tạo trầm tích và phun trào có
tuổi Trias và Creta nên có độ dốc nhỏ dưới 150. Phần lớn các núi dạng này nằm liền hoặc
gần kề với các núi lớn như núi Nam Qui, Sà Lôn, núi Đất.
 Cơ sở hạ tầng
- Đường bộ: An Giang là tỉnh có hệ thống đường giao thông bộ khá thuận tiện. Quốc
lộ 91 dài 91,3Km, nối với quốc lộ 02 của Cam-pu-chia, Lào, Thái Lan thông qua hai cửa
khẩu Tịnh Biên và Vĩnh Xương. Tỉnh lộ có 14 tuyến, dài 404 km được tráng nhựa 100%.
- Đường thủy: Sông Tiền (chảy qua địa phận tỉnh 87Km) và sông Hậu (qua địa phận
tỉnh 100 km), là hai con sông quan trọng nối An Giang và ĐBSCL với các nước Cam-puchia, Lào và Thái Lan. Ngoài ra, mạng lưới kênh cấp 2, cấp 3 đảm bảo các phương tiện
từ 50-100 tấn lưu thông trong tỉnh.
- Cảng: An Giang có cảng Mỹ Thới có khả năng tiếp nhận hàng hóa trên 0,5 triệu
tấn/năm.


Chủ đầu tư:

Trang 6


DỰ ÁN: THIẾT LẬP NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN VÀ CƠ SỞ NUÔI BÒ THỬ NGHIỆM

II.3.2. Tiềm năng phát triển nông nghiệp tỉnh An Giang
- An Giang có những nét đặc trưng so các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long, nhất
là điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc trồng lúa, chăn nuôi trâu bò và thủy sản, nên ngay
từ đầu khi khai phá – năm 1700, cây lúa đã trở thành cây trồng đầu tiên và là cây trồng
chính của vùng này.
- Quá trình hơn 300 năm xây dựng và phát triển, nông nghiệp là ngành sản xuất chủ
yếu của địa phương; từ đó nông nghiệp-nông thôn luôn là vấn đề chiến lược có ý nghĩa to
lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội, an ninh – quốc phòng của tỉnh qua các thời
kỳ.
- Chuyển sang thời kỳ đổi mới, nông nghiệp – nông thôn An Giang có bước phát
triển rõ nét và đã đạt được những thành tựu đáng kể, góp phần quan trọng vào sự ổn định
tình hình kinh tế – xã hội, an ninh – chính trị của tỉnh cũng như vùng, tạo tiền đề cho các
bước phát triển tiếp theo.
II.4. Định hướng phát triển vùng sản xuất chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao tỉnh
An Giang
Trong Quyết định số 494/QĐ-UBND ngày 8/4/2014 v/v Phê duyệt Quy hoạch vùng
sản xuất chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang đến năm 2020 và tầm nhìn
đến năm 2030, UBND tỉnh An Giang đã đưa ra định hướng:
 Định hướng chung
a) Về phương thức chăn nuôi: Chuyển từ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang phát triển
chăn nuôi trang trại, gia trại, nông hộ nhưng theo hình thức công nghiệp, bán công nghiệp
và chăn nuôi áp dụng công nghệ cao; phát triển ở quy mô vừa phải (hộ chăn nuôi có quy

mô đàn từ trên 100 con heo nái sinh sản hoặc 1.000 heo thịt, hộ chăn nuôi bò có quy mô
đàn từ 20 con bò thịt trở lên, đối với gia cầm chọn hộ có quy mô đàn trên 2.000 con) , phù
hợp với khả năng tài chính, quản lý và xử lý môi trường.
b) Về địa điểm xây dựng vùng sản xuất chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao: Chuyển
dịch dần chăn nuôi từ vùng không có lợi thế để phát triển chăn nuôi tập trung đến nơi có
diện tích phù hợp và hội đủ một số điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi trang trại;
hình thành các vùng chăn nuôi xa thành thị, khu dân cư.
c) Áp dụng công nghệ cao trong chăn nuôi từ khâu sản xuất con giống, thức ăn, giết
mổ, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm theo hướng an toàn, đảm bào các tiêu chuẩn mà thị
trưởng cần nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm chăn nuôi, tăng khả năng cạnh
tranh trên thị trường.
d) Ưu tiên đầu tư cho các chương trình, dự án chọn tạo, nhân giống vật nuôi phục
vụ chuyển đổi cơ cấu sản xuất và xuất khẩu hàng hóa; các dự án phòng chống dịch bệnh,
an toàn vệ sinh, thực phẩm.
đ) Đào tạo nguồn nhân lực: Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của
ngành nhằm xây dựng đội ngũ giỏi về chuyên môn và có tay nghề cao; đồng thời xây
dựng được đội ngũ kỹ thuật tư nhân lớn mạnh đủ khả năng đáp ứng nhu cầu phát triển
chăn nuôi công nghệ cao.
 Định hướng đối với chăn nuôi bò:

Chủ đầu tư:

Trang 7


DỰ ÁN: THIẾT LẬP NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN VÀ CƠ SỞ NUÔI BÒ THỬ NGHIỆM

- Ứng dụng gieo tinh nhân tạo để phát triển các giống bò thịt có năng suất và phẩm
chất thịt cao như giống bò Red Angus, Brahman, Red Sind, Belgian Blue Breed,
Limousin.

- Địa điểm thực hiện: Tại các huyện Chợ Mới, Châu Thành, Châu Phú, Tri Tôn và
Tịnh Biên.
- Tiêu thụ sản phẩm: Gắn kết hộ chăn nuôi với các đơn vị thu mua ổn định như
Vissan, Coop.Mart, Metro …
II.5. Sự cần thiết đầu tư
Để đáp ứng sự kêu gọi của Chính Phủ về vấn đề tân tiến hóa ngành nông nghiệp,
mà trong đó có ngành chăn nuôi bò, và một cách đặc biệt hơn, để tăng thêm số lượng con
bò thịt để cung cấp thị trường thịt bò hiện nay đang rất thiếu, một dự án nuôi bò theo
phương hướng công nghệ tiến tiến hiện đang được thiết lập và thực hiện nhằm mục đích
xây dựng cũng như duy trì một đàn bò thịt có số lượng khả thi, dự kiến có thể lên đến
180.000 con cho tỉnh An Giang nhằm đóng một số lượng thịt bò có ý nghĩa vào thị
trường thịt bò trong nước, mà hiện đang được đánh giá là rất thiếu và thiếu một cách
nghiêm trọng.

Chủ đầu tư:

Trang 8


DỰ ÁN: THIẾT LẬP NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN VÀ CƠ SỞ NUÔI BÒ THỬ NGHIỆM

CHƯƠNG III: ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ VÀ QUI MÔ ĐẦU TƯ
DỰ ÁN
III.1. Địa điểm đầu tư
III.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng dự án
 Vị trí:
Vị trí của dự án “Thiết lập nhà máy sản xuất thức ăn và cơ sở nuôi bò thử nghiệm”
được đầu tư tại ấp Vĩnh Hòa, xã Vĩnh Thạnh Trung, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.

Hình: Địa điểm đầu tư dự án (1)


 Địa hình:
Vị trí được chọn cho việc xây dụng nhà máy thuộc khu vực đất chính là nơng
nghiệp và hiện nay được thay đổi thành đất phục vụ công nghiệp. Địa hình ca đất là bằng
phẳng và có độ cao trung bình trong hồn từ 0.5 đến 0.7 m so với mặt biển.
 Địa chất:
Về địa chất công trình, đất có độ chịu nén trên 1kg/cm2. Mực nước ngầm nông từ
3.0 đến 5.0 m và mực nước ngầm sâu từ 50 đến 250 m.

Chủ đầu tư:

Trang 9


DỰ ÁN: THIẾT LẬP NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN VÀ CƠ SỞ NUÔI BÒ THỬ NGHIỆM

 Khí hậu:
Mang đặc điểm chung của vùng đồng bằng Nam bộ, khí hậu ôn hòa với các số liệu
đặc trưng :
- Nhiệt độ trung bình năm

: 27,3oC

- Nhiệt độ cao nhất

: 39,9oC

- Nhiệt độ thấp nhất

: 14,6oC


- Lượng mưa trung bình năm

: 1.500mm

- Lượng mưa lớn nhất

: 1.800mm

- Lượng mưa nhỏ nhất

: 1.013mm

- Số ngày mưa trong năm

: 118 ngày.

- Lượng nắng trung bình hàng năm

: 2190 giờ.

- Hướng gió chủ đạo: gió Tây Nam từ tháng 5-11, ngoài ra còn có gió Đông Bắc vào
tháng 12-1, gió Đông Nam vào tháng 2-4.
Khí hậu hàng năm chia làm hai mùa: mùa khô từ tháng 12 năm trước đến tháng 4
năm sau; mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11.
Mùa mưa bắt đầu từ khi có gió Tây Nam kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11 lượng
mưa trong giai đọan này khoảng 1.253mm chiếm 83.5% tổng lượng mưa cả năm, riêng
trong các tháng 9, 10, 11 chiếm khoảng 52% lượng mưa trong mùa.
Đặc biệt mùa mưa trùng với mùa lũ của sông Cửu Long nên ảnh hưởng rất lớn đến
việc ngập lũ trong khu vực, phá hủy cơ sở hạ tầng. Mực nước cao nhất đo được vào cuối

tháng 9 năm 2000 là +3.580m.
 Thủy văn:
Chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ thủy văn sông Hậu với mùa lũ hàng năm vào
tháng 9, 10, 11.
Đỉnh lũ lớn nhất ghi nhận năm 2000 là +3.580.
Tại khu đất dự kiến xây dựng hiện là đất thổ cư, cao trình hiện trạng đạt +3.800 nên
hoàn toàn không bị ảnh hưởng bởi lũ lụt.
III.1.2. Cơ sở hạ tầng khu vực xây dựng dự án
 Giao thông
- Đường bộ: Nơi đầu tư dự án được dự kiến thiết lập ở nơi thuận tiện về mặt giao
thông đường bộ để dễ dàng vận chuyển và trao đổi hàng hóa.
- Đường thủy: Nơi đầu tư dự án được dự kiến thiết lập ở nơi thuận tiện về mặt giao
thông về mặt đường thủy để vận chuyển, và trao đổi hàng hóa.

Chủ đầu tư:

Trang 10


DỰ ÁN: THIẾT LẬP NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN VÀ CƠ SỞ NUÔI BÒ THỬ NGHIỆM

 Hệ thống cung cấp nước
Dự án sẽ được đặt trong khu vực được trang bị hệ thống cung cấp nước máy một
cách đầy đủ. Ngoài ra dự án cũng nằm trong khu vực có trữ lượng nước ngầm dồi dào,
trữ lượng cao, và chất lượng sạch.
 Hệ thống cấp điện
Khu vực đặt dự án đã có đường điện trung thế và trạm biến áp hạ thế để phục vụ
cho việc sử dụng trong công nghiệp.
 Hệ thống thông tin liên lạc
Khu vực đặt dự án sẽ được trang bị một cách đầy đủ những hệ thống cần thiết cho

việc thông tin liên lạc bao gồm hệ thống đường dây điện thoại và đường truyền nối mạng
internet (cap quang).
III.2. Các hạng mục đầu tư
 Hạng mục xây dựng
Tổng diện tích xây dựng khu đất dự án là: 1,900 m2 bao gồm các hạng mục sau:
Hạng mục

Diện tích Đơn vị

Nhà kho dự trữ thức ăn cho


500

m2

Nhà kho dự trữ thức ăn thô

500

m2

Nhà xưởng

750

m2

Văn phòng


150

m2

 Hạng mục thiết bị
Số
lượng

Đơn vị

1

máy

+ Xà lan 200T

2

cái

+ Xe tải 3.5T

2

chiếc

+ Xe tải 1.8T

2


chiếc

Thiết bị
Máy móc trang thiết bị sản xuất 8000T
Phương tiện vận tải

Chủ đầu tư:

Trang 11


DỰ ÁN: THIẾT LẬP NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN VÀ CƠ SỞ NUÔI BÒ THỬ NGHIỆM

CHƯƠNG IV: LỰA CHỌN HÌNH THỨC ĐẦU TƯ –
CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ
IV.1. Hình thức đầu tư
Dự án đầu tư bao gồm đầu tư nuôi thử nghiệm một đàn bò với 5000 con bò và khu
vực nhà máy sản xuất thức ăn để cung cấp cho đàn bò.
Khu vực đầu tư nhà máy sản xuất thức ăn cho con bò đặt tại khu đất có diện tích
1,900 m2, tại ấp Vĩnh Hòa, xã Vĩnh Thạnh Trung, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
Khu vực nuôi bò thử nghiệm được thực hiện tại những chủ hộ nuôi, thuộc huyện
Châu Phú, tỉnh An Giang.
Hình thức đầu tư: Đầu tư mới.
IV.2. Phương án công nghệ
Dự án nuôi bò thử nghiệm và xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn cung cấp cho
con bò là dự án dầu tư mới.
Trong dự án nuôi bò thử nghiệm, con bò được nuôi bằng phương pháp hợp đồng
(HĐ) với chủ nuôi bò. Chủ nuôi bò cung cấp con bò (con giống), Trại Bò Châu Phú cung
cấp thức ăn cho con bò, chủ nuôi bò không cần trả tiền. Ngoài ra Trại Bò Châu Phú còn
đảm bảo với chủ nuôi bò tiền lời hàng tháng (tiền lời đảm bảo/TLĐB) tương đương với

tỷ suất lợi nhuận là 3.5%/tháng trên tiền đầu tư trên con bò và còn đảm bảo mua lại con
bò trong HĐ khi hợp đồng kết thúc. Giá mua lại con bò bằng giá trị con bò lúc bắt đầu
HĐ cộng tiền lời đảm bảo trong quá trình HĐ.
Trong dự án xây dựng nhà máy sản xuất và cung cấp thức ăn cho con bò, máy móc
thiết bị được xây dựng hoàn toàn mới; được bố trí và sắp xếp theo dây chuyền. Thức ăn
cung cấp cho con bò được thiết kế và tổng hợp dựa trên phương hướng khoa học và công
nghệ nuôi bò tiên tiến. Trong đó thức ăn được thiết kế và chế biến theo tiêu chuẩn khoa
học dinh dưỡng về nuôi bò. Thành phần và lượng dinh dưỡng cần thiết để cung cấp cho
con bò trong quá trình nuôi được xác định sao cho, trên cơ sở hàng ngày, con bò luôn
luôn được tiếp nhận, qua thức ăn, một cách đầy đủ, về lượng cũng như về thành phần để
con bò có thể sống và đạt một lượng tăng trưởng (kg hơi/ngày) mà qui trình nuôi đã thiết
kết để giúp qui trình nuôi đạt tính kinh tế khả thi và cho lợi nhuận.
Quy trình công nghệ của nhà máy sản xuất thức ăn được mô tả bằng sơ đồ dưới dây
từ giai đoạn cung cấp và trộn nguyên liệu thô đến khi tạo ra thành thức ăn.

Chủ đầu tư:

Trang 12


DỰ ÁN: THIẾT LẬP NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN VÀ CƠ SỞ NUÔI BÒ THỬ NGHIỆM

SÔ ÑOÀ QUY TRÌNH COÂNG NGHỆ SẢN XUẤT THỨC ĂN CUNG CẤP CHO CON BÒ
TRONG QUI TRÌNH NUÔI BÒ VỚI CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN

IV.3. Tiến độ thực hiện
Dự án được tiến hành thực hiện từ quý I/2015 đến quý II/2015 bao gồm:
Quý I/2015: Xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn, các hạng mục công trình.
Quý II/ 2015: Hoàn thiện việc xây dựng và tiến hành lắp đặt thiết bị, chuẩn bị kí
hợp đồng với các CNB.


Chủ đầu tư:

Trang 13


DỰ ÁN: THIẾT LẬP NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN VÀ CƠ SỞ NUÔI BÒ THỬ NGHIỆM

CHƯƠNG V: PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ LAO ĐỘNG
V.1. Sơ đồ tổ chức
Công ty TNHH MTV
Trại bò Châu Phú

Chủ tịch
Hội đồng quản trị

Tổ tồn kho

Giám đốc điều hành

Thức ăn thô/thức ăn đã sản xuất

Tổ nghiệp vụ
Kế toán/thủ quỹ/quản lý/vật tư/bảo vệ

Tổ sản xuất

Tổ vận chuyển

Thức ăn cho con bò


Thức ăn thô/thức ăn đã sản xuất

V.2. Cơ cấu tổ chức
TT

Chức danh

Số
lượng

1

Ban giám đốc

2

2

Thủ quỹ

1

3

Kế toán

1

4


Kỹ sư chăn nuôi và nghiên cứu

3

5

Công nhân vận chuyển

10

6

Công nhân sản xuất

20

Tổng cộng

37

V.3. Phương thức tuyển dụng và đào tạo lao động
V.3.1. Phương thức tuyển dụng
- Phương thức tuyển dụng theo Luật lao động do nhà nước Việt Nam quy định, ưu
tiên sử dụng lao động nguồn nhân lực tại địa phương.

Chủ đầu tư:

Trang 14



DỰ ÁN: THIẾT LẬP NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN VÀ CƠ SỞ NUÔI BÒ THỬ NGHIỆM

- Bộ phận quản lý điều hành trực tiếp: Ưu tiên sử dụng nhân lực tại chỗ.
- Bộ phận trực tiếp sản xuất: Ưu tiên sử dụng nhân lực tại chỗ.
- Công nhân bốc xếp: Sử dụng lao động thời theo vụ, lao động nông nhàn tại địa
phương.
V.3.2. Phương thức đào tạo
- Nhà máy sẽ tổ chức khóa đào tạo nâng cao tay nghề và đào tạo lao động mới tuyển
dụng phù hợp với từng vị trí công tác.
- Để dự án đi vào khai thác có hiệu quả ngoài việc đầu tư vào thiết bị máy móc và
dây chuyền công nghệ cần phải đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn trong việc
quản lý điều hành trong sản xuất.

Chủ đầu tư:

Trang 15


DỰ ÁN: THIẾT LẬP NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN VÀ CƠ SỞ NUÔI BÒ THỬ NGHIỆM

CHƯƠNG VI: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN
VI.1. Cơ sở lập tổng mức đầu tư
Tổng mức đầu tư cho Dự án “Thiết lập nhà máy sản xuất thức ăn và cơ sở nuôi bò
thử nghiệm tại huyện Châu Phú” được lập dựa trên các phương án trong hồ sơ thiết kế cơ
sở của dự án và các căn cứ sau đây:
- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội Nước Cộng hoà
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam;
- Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp của Quốc Hội khóa XII kỳ họp thứ 3, số
14/2008/QH12 Ngày 03 tháng 06 năm 2008 ;

- Luật số 32/2013/QH13 của Quốc hội : Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
thuế thu nhập doanh nghiêp;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án
đầu tư và xây dựng công trình;
- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc Quản lý
chất lượng công trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của
Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 2009/2004/NĐ-CP;
- Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí
đầu tư xây dựng công trình;
- Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành Luật thuế giá trị gia tăng;
- Nghị định số 148/2004/NĐ-CP ngày 23/07/2004 sửa đổi, bổ sung Khoản 1 Điều 7
Nghị định số 158/2003/NĐ-CP;
- Thông tư số 05/2007/TT-BXD ngày 27/05/2007 của Bộ Xây dựng về việc “Hướng
dẫn việc lập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình”;
- Thông tư số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 hướng dẫn thi hành Nghị định số
123/2008/NĐ-CP;
- Thông tư 130/2008/TT-BTT ngày 26/12/2008 hướng dẫn thi hành một số điều của
Luật Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp;
- Thông tư số 02/2007/TT–BXD ngày 14/2/2007. Hướng dẫn một số nội dung về:
lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình; giấy phép xây dựng và tổ
chức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng kèm theo Quyết định số
957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng;
- Thông tư số 45/2013/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 25/04/2013 hướng
dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định;

Chủ đầu tư:

Trang 16



DỰ ÁN: THIẾT LẬP NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN VÀ CƠ SỞ NUÔI BÒ THỬ NGHIỆM

- Căn cứ suất vốn đầu tư xây dựng công trình ban hành theo quyết định 495/QĐBXD ngày 26/04/2013 của Bộ xây dựng;
- Các văn bản khác của Nhà nước liên quan đến lập Tổng mức đầu tư, tổng dự toán
và dự toán công trình;
VI.2. Nội dung tổng mức đầu tư
VI.2.1. Tài sản cố định
Mục đích của tổng mức đầu tư là tính toán toàn bộ chi phí đầu tư xây dựng Dự án
“Thiết lập nhà máy sản xuất thức ăn và cơ sở nuôi bò thử nghiệm tại huyện Châu Phú”,
làm cơ sở để lập kế hoạch và quản lý vốn đầu tư, xác định hiệu quả đầu tư của dự án.
Tổng mức đầu tư của dự án 19,116,000,000 đồng (Mười chín tỷ, một trăm mười sáu
triệu đồng): Chi phí xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết bị, chi phí quản lý dự
án, chi phí khác và dự phòng phí. Bao gồm tài sản đầu tư mới và đã đầu tư.
 Tài sản đầu tư mới
Tổng giá trị đầu tư mới là 14,066,000,000 đồng, bao gồm các hạng mục:
+ Chi phí xây lắp công trình
Chi phí này bao gồm chi phí xây dựng và lắp đặt các hạng mục của công trình như:
nhà kho dự trữ thức ăn cho bò, nhà kho dự trữ thức ăn thô, nhà xưởng, văn phòng.
Tổng diện tích xây dựng: 1,900 m2
Bảng các hạng mục xây dựng và lắp đặt
Đvt : 1,000 vnđ
Hạng mục đầu tư

Số
lượng

Đơn
vị


Đơn
giá

Hạng mục xây dựng

Thành tiền
VAT
trước thuế

Thành tiền
sau thuế

2,636,364

263,63
6

2,900,000

Nhà kho dự trữ thức ăn cho
500


m2

1,364

681,818


68,182

750,000

Nhà kho dự trữ thức ăn thô

500

m2

1,364

681,818

68,182

750,000

Nhà xưởng

750

m2

1,091

818,182

81,818


900,000

Văn phòng

150

M+

3,030

454,545

45,455

500,000

+ Chi phí máy móc thiết bị
Chi phí mua máy móc thiết bị phục vụ sản xuất bao gồm: máy móc sản xuất thức
ăn, phương tiện vận tải.
Đvt: 1,000 vnđ

Chủ đầu tư:

Trang 17


DỰ ÁN: THIẾT LẬP NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN VÀ CƠ SỞ NUÔI BÒ THỬ NGHIỆM

Hạng mục đầu tư


Số
lượng

Đơn
vị

Đơn giá

Máy móc thiết bị
Máy móc trang thiết bị sản
xuất 8000T

1

máy

2,909,091

Phương tiện vận tải
+ Xà lan 200T

2

cái

+ Xe tải 3.5T

2

chiếc


+ Xe tải 1.8T

2

chiếc

Thành tiền
trước thuế

VAT

Thành tiền
sau thuế

5,636,364

563,636

6,200,000

2,909,091

290,909

3,200,000

2,727,273

272,727


3,000,000

+ Đầu tư con giống và cơ sở thí nghiệm
Để có được kinh nghiệm trên quy trình nuôi bò cũng như để đánh giá giá trị của
thức ăn mới trên sự phát triển của con bò trong quá trình nuôi, dự án sẽ xây dựng trung
tâm nghiên cứu giống và nuôi thí nghiệm quy mô 120 con, với tổng chi phí đầu tư là
3,000,000,000 đồng.
+ Chi phí khác:
Chi phí quản lý dự án: 229,684,000 đồng
Chi phí lập báo cáo đánh giá tác động môi trường: 55,000,000 đồng
+ Dự phòng phí: cho các yếu tố trượt giá và khối lượng phát sinh chiếm 10% chi
phí xây dựng và mua máy móc thiết bị.
=>Dự phòng phí: 1,238,468,000 đồng
 Giá trị đã đầu tư
Khi vừa bắt đầu đưa ý kiến dự kiến phát triển dự án nuôi bò trên địa bàn huyện
Châu Phú, do sự hấp dẫn, cấp thiết, và tính kinh tế khả thi của dự án, rất nhiều chủ nuôi
bò (CNB) cũng như chính quyền của huyện Châu Phú đã yêu cầu Trại Bò Châu Phú thực
hiện ngay dự án trên toàn huyện. Kết quả gần 500 con bò hiện đã được ký hợp đồng với
những CNB. Tổng số tiền mà Trại Bò Châu Phú đã đầu tư cho nhóm bò trên về cơ sở hạ
tầng và lượng thức ăn đã sản xuất cũng như cung cấp cho đàn bò là 4,000,000,000 đồng.
Thêm vào đó, để có được kinh nghiệm ban đầu trên quy trình nuôi bò cũng như để
đánh giá giá trị của thức ăn mới trên sự phát triển của con bò trong quá trình nuôi, hai cơ
sở nuôi bò đã được xây dựng theo phương hướng nuôi bò sử dụng công nghệ hiện đại.
Một cơ sở được xây dựng tại ấp Phú Hòa B, xã Phú Thuận A, huyện Hồng Ngự, tỉnh
Đồng Tháp, và một cơ sở tương tự được xây dựng tại ấp Tân Hòa B, xã Tân An, thị xã
Tân Châu, tỉnh An Giang. Mỗi cơ sở được xây và dùng để nuôi từ 85 con bò theo mô
hình hiện đại nghiên cứu của Công ty. Chi phí xây dựng 02 cơ sở 80,000,000 đồng.

Chủ đầu tư:


Trang 18


DỰ ÁN: THIẾT LẬP NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN VÀ CƠ SỞ NUÔI BÒ THỬ NGHIỆM

Để đáp ứng nhu cầu sản xuất thức ăn cho đàn bò hiện đang ký HĐ và nuôi tại huyện
Châu Phú, một cơ sở sản xuất và dự trữ thức ăn được thiết lập tại ấp Vĩnh Hào, xã Vĩnh
Thạnh Trung, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang. Tỗng chi phí cho việc thiết lập cơ sở này
là 250,000,000 đồng.
Thành tiền
trước thuế

VAT

Thành tiền
sau thuế

Danh mục đã đầu tư

4,590,909

459,091

5,050,000

Đầu tư thức ăn cho CNB với
500 con bò

3,636,364


363,636

4,000,000

Hạng mục đầu tư

SL

Đơn
vị

Đơn giá

Đầu tư cơ sở nuôi thử nghiệm

2

cơ sở

363,636

727,273

72,727

800,000

Cơ sở dự trữ thức ăn tại ấp
Vĩnh Hảo, xã Vĩnh Thạnh

Trung, huyện Châu Phú, An
Giang

1

cơ sở

227,273

227,273

22,727

250,000

 Tổng mức đầu tư
Đvt: 1,000 vnđ
Nội dung

Tổng cộng

Đầu tư mới

13,623,152

Chi phí xây dựng

2,900,000

Chi phí máy móc thiết bị


6,200,000

Chi phí quản lý dự án

229,684

Chi phí khác

55,000

Chi phí đầu tư cơ sở thí nghiệm giống

3,000,000

Chi phí dự phòng =ΣGcp*10%

1,238,468

Đã đầu tư

5,050,000

Đầu tư thức ăn cho CNB với 500 con bò

4,000,000

Đầu tư cơ sở nuôi thử nghiệm

800,000


Cơ sở dự trữ thức ăn tại ấp Vĩnh Hảo, xã Vĩnh Thạnh Trung,
huyện Châu Phú, An Giang

250,000

Tổng

Chủ đầu tư:

18,673,152

Trang 19


DỰ ÁN: THIẾT LẬP NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN VÀ CƠ SỞ NUÔI BÒ THỬ NGHIỆM

Lãi vay trong thời gian xây dựng

442,848

Tổng( bao gồm lãi vay)

19,116,000

VI.2.2. Vốn lưu động
Ngoài những khoảng đầu tư xây dựng nhà xưởng, máy móc thiết bị, trong giai đoạn
đầu tư; khi dự án đi vào hoạt động cần bổ sung nguồn vốn lưu động. Nhu cầu vốn lưu
động sẽ được trình bày trong phần phân tích hiệu quả tài chính dự án.


Chủ đầu tư:

Trang 20


DỰ ÁN: THIẾT LẬP NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN VÀ CƠ SỞ NUÔI BÒ THỬ NGHIỆM

CHƯƠNG VII: NGUỒN VỐN THỰC HIỆN DỰ ÁN
VII.1. Tiến độ sử dụng vốn
VII.1.1. Kế hoạch sử dụng vốn
Dự án được tiến hành thực hiện từ quý I/2015 đến quý II/2015 bao gồm:
Quý I/2015: Xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn, các hạng mục công trình
Quý II/ 2015: Hoàn thiện việc xây dựng và tiến hành lắp đặt thiết bị, chuẩn bị kí
hợp đồng với các CNB.
Kế hoạch đầu tư mới
Nội dung

Tổng cộng Quý I/2015 Quý II/2015

Chi phí xây dựng

100%

100%

Chi phí máy móc thiết bị

100%

20%


80%

Chi phí quản lý dự án

100%

50%

50%

Chi phí khác

100%

100%

Chi phí đầu tư cơ sở thí nghiệm 100%

100%

Chi phí dự phòng =ΣGcp*10%

50%

100%

50%

VII.1.2. Tiến độ đầu tư và sử dụng vốn

Nguồn vốn được phân bổ cùng với tiến độ thực hiện như sau:
Đvt: 1,000 vnđ
Nội dung

Tổng cộng Quý I/2015 Quý II/2015

Chi phí xây dựng

2,900,000

2,900,000

-

Chi phí máy móc thiết bị

6,200,000

1,240,000

4,960,000

229,684

114,842

114,842

55,000


55,000

-

Chi phí đầu tư cơ sở thí nghiệm giống

3,000,000

3,000,000

-

Chi phí dự phòng =ΣGcp*10%

1,238,468

619,234

619,234

442,848

113,164

329,684

Chi phí quản lý dự án
Chi phí khác

Lãi vay trong thời gian xây dựng


Chủ đầu tư:

Trang 21


×