Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

SẢN XUẤT đồ CHƠI TRẺ EM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.69 KB, 10 trang )

Công ty TNHH GFT Việt Nam | Hải Dương

HOANGKIMEIC.COM.VN

SẢN XUẤT, GIA CÔNG, LẮP RÁP CÁC SẢN
PHẨM ĐỒ CHƠI TRẺ EM


SẢN XUẤT, GIA CÔNG, LẮP RÁP CÁC SẢN PHẨM ĐỒ CHƠI TRẺ EM
(Công ty TNHH GFT Việt Nam - Tứ Kỳ Hải Dương)

"Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, gia công, lắp ráp các sản phẩm đồ chơi
trẻ em" do công ty TNHH GFT Việt Nam đầu tư xây dựng trên khu đất thuê có diện tích


13,2ha nằm ở thôn Tất Thượng, xã Cộng Lạc, huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương.
Dự án khi đi vào hoạt động ổn định sẽ đáp ứng nhu cầu của thị trường và cung cấp
các sản phẩm đồ chơi trẻ em cho thị trường trong và ngoài nước.

1. Quy trình công nghệ sản xuất
Sản phẩm của công ty là đồ chơi trẻ em như: Ô tô lắp ghép, công viên khủng long, hệ
thống ô tô chạy tự động... Mỗi loại sản phẩm có một khuôn mẫu riêng, khuôn mẫu bằng
đồng được công ty đặt tại các xưởng gia công khác mang về. Các bước cơ bản trong sơ đồ
công nghệ sản xuất đồ chơi trẻ em được thể hiện trong hình dưới đây.
a) Quy trình sản xuất đồ chơi trẻ em - Các sản phẩm nhựa không sử dụng các chi
tiết kim loại.



Nhận đơn hàng
Làm khuôn (Khuôn được đặt hàng, gia công ở nơi khác mang về)

Hạt nhựa

Sơn

Cài đặt khuôn

Tiếng ồn


Cho hạt nhựa HDPE vào máy ép tạo hình

Hơi nhựa

Phủ sơn thủ công

Bụi sơn, hơi dung
môi, vỏ hộp sơn

Ép đúc các chi tiết nhựa

Tiếng ồn, chất thải rắn


Bán thành phẩm nhựa (các sản phẩm nhựa
không sử dụng các chi tiết kim loại)
Phun sơn tĩnh điện lên các chi tiết nhựa

Bụi sơn, hơi dung môi,
nước thải, vỏ hộp

In phun
Lắp ráp sản phẩm
Đóng gói


Bụi
Bụi, chất thải rắn

Kiểm hàng, nhập kho
Vận chuyển tới khách hàng

Hình 1: Quy trình sản xuất đồ chơi trẻ em

Bụi, chất thải rắn


Thuyết minh quy trình công nghệ

 Sau khi nhận đơn hàng, bộ phận quản lý sản xuất sẽ tiến hành sắp xếp đưa vào sản xuất. Tuỳ
từng loại sản phẩm cụ thể sẽ tiến hành làm khuôn mẫu ban đầu. Khuôn thường làm bằng
đồng. Khuôn mẫu được công ty đặt hàng ở các xưởng gia công khác mang về. Mặt khuôn
phải hoàn toàn sạch, không được dính bất cứ tạp chất nào trên bề mặt khuôn.
 Bộ phận ép nhựa dùng máy ép nhựa, ép những hạt nhựa thành những chi tiết đồ chơi.
Những chi tiết sau khi ép thành hình được chuyển sang bộ phận phun sơn thủ công, phun lên
những mầu sắc khác nhau.
 Những sản phẩm sau khi được phun sơn thủ công được đưa sang bộ phận ép đúc. Quá trình
ép đúc được mô tả như sau:
Trên hai má kẹp của máy đúc có một khuôn mẫu (khuôn mẫu khác nhau tùy từng loại
chi tiết. Trong hai má này có một má tĩnh (không di chuyển). Nửa khuôn cái sẽ lắp trên má
tĩnh này, nửa khuôn đực được lắp trên má động. Má động di chuyển ra vào để đóng mở

khuôn. Ban đầu má động đi vào để đóng khuôn. Khi hai nửa khuôn đã được đóng thì má
động sẽ tiếp tục ép để tạo ra một áp lực đóng khuôn. Trên máy đúc có một bộ phận rất quan
trọng đó là trục vít. Nó có tác dụng tạo ra áp lực đẩy nhựa lỏng vào khuôn. Khi khuôn đã
đóng, trục vít vừa quay vừa tiến vào để phun nhựa lỏng vào lòng khuôn. Sau khi phun xong
nó lùi ra đồng thời cũng xoay để nạp nhựa lỏng và vùng phía trước trục vít cho lần phun tiếp
theo. Khuôn được giữ cho nhựa lỏng được đông đặc với nhiệt độ của khuôn được điều khiển
bừng hệ thống làm mát khuôn. Khuôn mở ra và sản phẩm được đẩy ra ngoài.
 Quy trình sơn tĩnh điện như sau:
Bước 1: Sơn tĩnh điện
Sản phẩm sau khi được hong khô được đưa vào buồng phun và thu hồi sơn. Vật sơn
di chuyển trên băng tải vào buồng phun, súng phun được lắp ở hai phía đối diện buồng phun
để có thể sơn cùng lúc hai mặt của sản phẩm. Công nhân tiến hành sơn sẽ điều chỉnh tốc độ

cũng như lượng sơn phun ra. Lượng bột sơn dư không bám dính vào sản phẩm sẽ được thu
hồi bằng bộ lọc, hiệu suất thu hồi của bộ lọc khá cao, khoảng 99%. Bột sơn dư, bột sơn thu
hồi được tái sử dụng cho lần sơn sau bằng cách trộn thêm vào bột sơn mới để phun theo tỉ lệ
1:1.
Bước 2: Sấy định hình và hoàn tất sản phẩm
 Sau khi phun sơn, sản phẩm được đưa vào sấy bằng máy sấy. Nhiệt độ sấy 180 0C - 2000C
trong 10 phút (Máy sấy sử dụng nhiên liệu là điện).


 Những phụ kiện đồ chơi sau khi phun màu xong nếu cần vẽ thêm những hình thù khác nhau
sẽ được chuyển đến bộ phận in phun, in Pad sau đó được chuyển đến bộ phận lắp ráp thành
sản phẩm. Sản phẩm hoàn thiện được đưa qua bộ phận đóng gói. Sau khi đóng gói công ty

sẽ tiến hành kiếm tra chất lượng sản phẩm. Sản phẩm lỗi, không đạt tiêu chuẩn được đưa về
bộ phận khắc phụ, sửa chữa lại. Sản phẩm đạt tiêu chuẩn được chuyển tới kho lưu giữ sản
phẩm.
b) Quy trình lắp ráp các chi tiết kim loại và chi tiết nhựa thành sản phẩm đồ chơi có
sử dụng các chi tiết kim loại.
 Quy trình làm sạch các chi tiết kim loại
Các chi tiết kim loại dược Công ty mua trên thị trường nhập về kho. Quy trình làm
sạch các chi tiết kim loại được mô tả trong hình sau:

Chi
tiết
kim

loại

Sodium
photphat
Tetrasodium
pyrophosphat
Ti

Zn, PO43-

Xút


Nước

H2SO4

Nước

Bể chứa
TD-9278

Bể
chứa
nước


Bể chứa
H2SO4

Bể
chứa
nước

Bể chứa
chất định
hình


Bể chứa
Znphotphat

Hóa
chất
thải

Hóa chất
thải

Nước
thải


Hóa chất
thải

Nước
thải

Hóa chất
thải

Bể chứa
TD-9278


Nước

Nước
thải
Hình 2: Quy trình làm sạch các chi tiết kim loại

Thuyết minh quy trình làm sạch


Quy trình làm sạch các chi tiết kim loại thực tế là việc xử lý bề mặt các chi tiết kim
loại nhằm mang lại các yêu cầu sau:

-

Sản phẩm sạch dầu mỡ công nghiệp.
Sản phẩm sạch gỉ sét.
Sản phẩm không gỉ sét trở lại trong thời gian chưa sơn.
Tạo lớp bao phủ tốt cho việc bám dính giữa lớp màng sơn và kim loại.

Bề mặt được xử lý bằng phương pháp nhúng sản phẩm vào bể hóa chất. Hệ thống bể
hóa chất bao gồm các bể sau:
1. Bể chứa hóa chất tẩy dầu mỡ TD - 9278 (Thành phần chính là xút): Mục đích tẩy
dầu mỡ dính trên bề mặt kim loại ở nhiệt độ thường bằng phương pháp nhúng kết hợp với
sục khí nén. Hóa chất TD - 9278 có tính kiềm khá mạnh và tính tẩy rửa cao còn có thể tẩy

dầu mỡ cho thép đã mạ mà không làm hư hỏng lớp kẽm.
2. Bể rửa nước: để rửa hóa chất tẩy dầu mỡ còn sót lại trên bề mặt kim loại.
3. Bể chứa axit H2SO4 15-20% : Có nhiệm vụ tẩy rỉ sét trên bề mặt kim loại.
4. Bể rửa nước: Để rửa dung dịch axit còn sót lại trên bề mặt kim loại.
5. Bể chứa hóa chất định hình bề mặt: Có nhiệm vụ trung hòa và đóng vai trò hoạt
hóa cho quá trình photphat nhanh hơn, đều hơn, lớp photphat mịn hơn và sơn bám tốt hơn.
6. Bể chứa hóa chất Kẽm - Photphat: Để tạo lớp Photphat - kẽm trên bề mặt kim loại,
lớp này có khả năng chống gỉ tốt và tăng độ bám cũng như độ đàn hồi của lớp sơn bên
ngoài. Thời gian của quá trình photphat tại bể khoảng 5 - 15 phút
7. Bể rửa nước: Để rửa hóa chất kẽm - photphat còn sót lại trên bề mặt kim loại.
Các bể này được xây bằng bê tông và phủ nhựa Composite trên bề mặt bể nhằm tránh
rò rỉ hóa chất trong quá trình sản xuất. Vật sơn được đựng trong các lọ làm bằng lưới thép

không rỉ, di chuyển nhờ hệ thống cầu trục qua các bể theo thứ tự trên.

 Quy trình lắp ráp các chi tiết kim loại và chi tiết nhựa
Quy trình lắp ráp các chi tiết kim loại và chi tiết nhựa được trình bày trong sơ đồ sau:

Các chi tiết kim loại ( được công ty mua
trên thị trường nhập về kho)
Làm sạch bề mặt Sản phẩm nhựa được ép đúc, phun sơn tĩnh
Lắp ráp các chi tiết thành sản phẩm
điện



Dung dịch xử
lý bề mặt
(Nước, xút, axit
H2SO4, Zn,
PO43-)

Bụi, nước thải, chất thải rắn

Bụi

Đóng gói


Bụi, chất thải rắn

Kiểm hàng, nhập kho

Vận chuyển tới khách hàng

Bụi, chất thải rắn

Hình 3. Quy trình lắp ráp các chi tiết kim loại và chi tiết nhựa
Thuyết minh quy trình lắp ráp
Gắn các chi tiết kim loại đã được làm sạch bề mặt vào các sản phẩm nhựa được ép
đúc.

Công nghệ đúc nhựa mà sản phẩm có gắn các phần kim loại ( ví dụ trục vít bánh xe,
phích điện...) thì khu vực máy ép đúc sẽ có thêm một robot (hoặc một công nhân) gắn phần
kim loại vào khi khuôn đang mở, sau đó khuôn đóng vào để đúc. Quy trình đúc tương tự
như tại phần ép đúc các chi tiết nhựa.
Những phụ kiện đồ chơi sau đó được chuyển đến bộ phận lắp ráp thành sản phẩm.
Sản phẩm hoàn thiện được đưa qua bộ phận đóng gói, sau khi đóng gói Công ty sẽ tiến hành


kiểm tra chất lượng sản phẩm. Sản phẩm lỗi, không đạt tiêu chuẩn được đưa về bộ phận
khắc phục, sửa chữa lại. Sản phẩm đạt tiêu chuẩn được chuyển tới kho lưu giữ sản phẩm.

2. Danh mục máy móc, thiết bị

Bảng 1. Danh mục máy móc thiết bị của dự án
T
Danh mục máy móc
Đơn
T
vị
I. Hệ thống ép, nghiền đúc sản phẩm
1
Bộ phận nghiền nhựa TSC- Chiếc
30L
2
Máy nghiền nhựa TSC - 20P Chiếc

3
Máy nghiền nhựa TSC - 10P
Bộ
4
Máy đúc sản phẩm nhựa Chiếc
Model HR220N, 14.1KW,
380V
5
Máy đúc sản phẩm nhựa Chiếc
Model HR60N, 5,03KW,
380V
6

Máy đúc sản phẩm nhựa Chiếc
Model HR80N, 595 KW,
380V
7
Máy đúc sản phẩm nhựa Chiếc
Model HS320SN-10003
8
Máy đúc SP nhựa Model Chiếc
HR420SN-29,94KW;380V
II. Hệ thống phun sơn
1
Hệ thống phun, sấy sơn tĩnh

điện:
- Buồng phun sơn
Hệ
- Buồng sấy sơn 2 ngăn
thống
- Dây chuyền băng tải
- Súng phun robot tự động
2
Máy in Pad S2/s
3
Máy in Pad SA/s
Chiếc

4
Máy phát điện
Chiếc
5
Máy sấy nhựa THD-9CD
Chiếc
6
Máy trộn nhựa TVM-100E
Chiếc
7
Máy thử nghiệm độ rung
Chiếc

8
Máy chiếu dùng để đo kích Chiếc
thước nhỏ PJ-A300; 176565DC

Số
lượng

Xuất xứ

Tình trạng thiết bị

20


Trung Quốc

Hoạt động bình thường

30
40
30

Trung Quốc
Trung Quốc
Trung Quốc


Hoạt động bình thường
Hoạt động bình thường
Hoạt động bình thường

20

Trung Quốc

Hoạt động bình thường

20


Trung Quốc

Hoạt động bình thường

20

Trung Quốc

Hoạt động bình thường

20


Trung Quốc

Hoạt động bình thường

Trung Quốc

Hoạt động bình thường

Trung Quốc
Trung Quốc
Trung Quốc

Trung Quốc
Trung Quốc

Hoạt động bình thường
Hoạt động bình thường
Hoạt động bình thường
Hoạt động bình thường
Hoạt động bình thường

Trung Quốc

Hoạt động bình thường


01
01
01
03
35
35
6
4
4
4
6



9
10
11

Máy tiện Model C26140A
Máy chủ máy nước lạnh
Hệ thống khí nén

Chiếc
Chiếc

HT

10
4
01

Trung Quốc
Trung Quốc
Trung Quốc

Hoạt động bình thường
Hoạt động bình thường

Hoạt động bình thường

3. Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu
a) Nhu cầu nguyên vật liệu
Bảng 2. Danh mục nguyên vật liệu cho 1 năm sản xuất
TT
1
2
3
4
5
6

7

Loại nguyên liệu
Hạt nhựa nguyên sinh
HDPE
Sơn
Dung môi
Phụ kiện các loại
Hóa chất photphat
Chất tẩy rửa

Đơn vị

Tấn/năm
Tấn/năm
Tấn/năm
Tấn/năm
Chiếc
Lít
Lít

Số lượng
2.160
50
12

24
40.000.000
3.000
1.500

Nguồn: Công ty TNHH GFT Việt Nam
- Sơn: Công ty sử dụng sơn của hãng Oseven 7 của Công ty Cổ phần OSEVEN hoặc
các hãng sơn khác trên thị trường. Các sản phẩm sử dụng bao gồm:
+ Dung môi: Toluen và Tetradecane; không chứa các tạp chất như Halogen, lưu
huỳnh, kiềm.
+ Sơn lót
+ Sơn phủ

- Keo: Keo Ure-Formaldehit (UFD) với thành phần chủ yếu là Formalin 40%, Ure
100%. Ngoài ra còn có Borax 100%, NH3 25%, NaOH 98%, NH4Cl 95% CMC 100%, nước.
- Hóa chất tẩy rửa và hóa chất photphat phục vụ cho quá trình xử lý bề mặt kim loại
sẽ được sử dụng và lưu trữ suốt trong các bể làm sạch bề mặt kim loại. Công ty sẽ chỉ bổ
sung lượng hóa chất này nếu lượng hóa chất bị hao hụt trong quá trình sản xuất.
b) Nhu cầu về nhiên liệu, điện, nước.
Bảng 3. Nhu cầu về nhiên liệu, điện, nước cho 1 năm sản xuất.
TT
Nội dung
1 Nhu cầu về điện
2 Nhu cầu về nước


Đơn vị
Kwh/năm
m3/năm

Số lượng
1.320.000
122.188


3
4


Nước cho sinh hoạt
Nước cho PCCC
Nước cho sản xuất
Gas cho nấu ăn
Dầu chạy máy phát điện

m3/năm
m3/năm
m3/năm
Kg/năm
Lít/năm


120.516
1.000
672
900
1.000



×