Tải bản đầy đủ (.pdf) (233 trang)

Tiêu hóa đới ven biển, dao động mực nước biển và quá trình tích tụ vật liệu lục nguyên (phù sa) trong holocen ở thềm lục địa vùng biển giữa châu thổ mekong và nha trang, đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.42 MB, 233 trang )

Bộ khoa học và công nghệ
Hợp tác theo nghị định th việt nam - đức
viện địa chất và địa vật lý biển
-----------------------------------------------------------------------------

Báo cáo tổng kết đề tài

Tiến hoá đới ven biển, dao động mực nớc biển và quá trình tích tụ
vật liệu lục nguyên (phù sa) trong Holocen ở thềm lục địa vùng biển
giữa châu thổ Mekong và Nha Trang, đông nam - Việt Nam

Chủ nhiệm: TS. Nguyễn Tiến Hải
Cơ quan chủ trì: Viện Địa chất và Địa vật lý biển

6315
07/3/2007

Báo cáo đợc xây dựng trên cơ sở kết quả thực hiện Đề tài hợp tác
theo Nghị định th Việt Nam - Đức

Hà Nội 2006


Tập thể tác giả

Chủ nhiệm

:

TS. Nguyễn Tiến Hải


Những ngời thực hiện:
1) Viện Địa chất và Địa vật lý biển:
TS Nguyễn Tiến Hải, TS Phùng Văn Phách, KS Nguyễn Huy Phúc, CN Nguyễn Trung
Thành, TS Ngô Văn Quảng, PGS.TS Nguyễn Ngọc, ThS Dơng Quốc Hng, CN Lê Đình
Nam, CN Trần Xuân Lợi, KS Phạm Tuấn Huy, KS Nguyễn Hữu Từ, TS Lê Ngọc Anh, ThS
Phí Trờng Thành, KSC Nguyễn Tứ Dần, ThS Vũ Thu Anh, KS Đào Trọng Hiển, KS
Nguyễn Hữu Cờng, KS Phạm Quốc Hiệp, KS Chu Thị Hin, CN Đào Thị Triển, KS Đỗ Thị
Sơn, KS Nguyễn Đức Thành, KS Phạm Việt Nga, CN Phạm Thị Tơi, CN Trần Anh Tuấn,
KS Nguyễn Giang Hơng, KS Lê Thanh Hà, KS Trần Văn Khá.
2) Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội):
GS.TS Trần Nghi, NCS Đàm Quang Minh, ThS Đinh Xuân Thành, ThS Nguyễn Thanh
Lan, NCS Phạm Nguyễn Hà Vũ, CN Nguyễn Hoàng Sơn.
3) Trờng Đại học Mỏ - Địa chất:
GS.TSKH Đặng Văn Bát, KS. Nguyễn Quang Hng, ThS Phạm Hoàng Long, KS Ngô
Kim Chi.
4) Hội Địa chất Việt Nam:
TSKH Nguyễn Biểu.
5) Viện Hải dơng học Nha Trang:
KS Phạm Bá Trung, KTV Lê Văn Thành.
6) Trờng Đại học Kiel (CAU), CHLB Đức:
GS.TS Karl Stattegger, TS Schwarzer Klaus, TS Schimanski Alexander, KTV Steen
Eric, KTV Beese Helmut, NCS Michelli Maximiliano, NCS Kubicki Adam, TS Szucinski
Witold, TS.Jagodzinski Robert.
7) Trờng Đại học Khoa học và Công nghệ Malaysia (KUSTEM):
Azizi Bin Ali, Subarjo Bin Merehojono.


Những chữ viết tắt và ký hiệu trong báo cáo
KVNC : Khu vực nghiên cứu
VT - BT: Vũng Tàu Bình Thuận

NT- VT : Nha Trang Vũng Tàu
NT - NT: Nha Trang Ninh Thuận
VG

: Vietnam Germany (Việt - Đức)

VG L-03 (VG L/03): Chuyến khảo sát ven biển tháng 11/2003
VG L-05 (VG L/05): Chuyến khảo sát ven biển tháng 5/ 2005
VG 05: Chuyến khảo sát trên biển tháng 5/2004 (tàu Nghiên cứu biển, Việt Nam)
VG 09: Chuyến khảo sát trên biển tháng 4/2005 (tàu Nghiên cứu biển, Việt Nam)
VG 09b: Chuyến khảo sát trên vịnh Nha Trang tháng 5 năm 2005 (tàu Nghiên cứu biển 95,
Việt Nam)
SO 115: Chuyến khảo sát trên Biển Đông năm 1997 (tàu Sonne, Đức)
SO 140: Chuyến khảo sát trên Biển Đông năm 1999 (tàu Sonne, Đức)
Cskv

: Cộng sinh khoáng vật

GS. TS : Giáo s tiến sỹ
TSKH

: Tiến sỹ khoa học

TS

: Tiến sỹ

NCS

: Nghiên cứu sinh


ThS

: Thạc sỹ

CN

: Cử nhân

KS

: Kỹ s

KTV

: Kỹ thuật viên

GBC

: Giant box corer

GC

: Gravity corer

PC

: Piston corer

VGC


: Mẫu trọng lực van đẩy

GS

: Grap sample

GPS

: Geogaphic positioning system


Mục lục
Trang

Mở đầu.

3

Phần 1: Tổng quan về đề tài, điều kiện tự nhiên, tình hình nghiên cứu
khu vực và phơng pháp nghiên cứu

8

Chơng 1: Giới thiệu chung về đề tài...

8

1.1. Vấn đề nghiên cứu của đề tài.


8

1.2. Những thông tin chung về pha I đề tài

9

1.3. Nội dung, nhiệm vụ và những hoạt động chính của đề tài.

12

Chơng 2: Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực và kế cận.

22

2.1. Đặc điểm khí tợng- thuỷ văn biển.

22

2.2. Đặc điểm hệ thống sông, ngòi

26

2.3. Đặc điểm địa hình - địa mạo khu vực.

30

2.4. Đặc điểm địa chất...

35


Chơng 3: Tình hình nghiên cứu địa chất khu vực biển Nam Trung Bộ và
kế cận.

42

3.1. Tình hình nghiên cứu địa chất khu vực biển và kế cận..

42

3.2. Một số nghiên cứu về dao động mực nớc biển trong Đệ tứ ở vùng
biển Nam Trung bộ và lân cận

48

3.3. Những tồn tại chính trong nghiên cứu địa chất Đệ tứ ở khu vực biển
ven bờ Nam Trung Bộ và kế cận

50

Chơng 4: Tài liệu và phơng pháp nghiên cứu...

51

4.1. Cơ sở lý thuyết và tài liệu...

51

4.2. Hệ phơng pháp nghiên cứu...

58


Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu . ..

64

Chơng 5: Trầm tích Holocen vùng biển Nam Trung Bộ và quy luật phân bố

64

5.1. Trầm tích Holocen vùng biển Nam Trung Bộ đới ven bờ (0 150m
nớc).

64

5.2. Địa tầng Holocen vùng biển ven bờ Nam Trung bộ..

82

5.3. Nguồn gốc vật liệu trầm tích Holocen vùng biển Nam Trung Bộ..

91

Chơng 6: Dao động mực nớc biển trong Holocen ở vùng biển Nam Trung
bộ..

100

6.1. Vài nét chung về dao động mực nớc biển trong kỷ Đệ tứ...

100


1


6.2. Dao động mực nớc biển trong Holocen ở biển Nam Trung bộ
và kế cận

102

Chơng 7: Tiến hoá đới ven biển và sự phân tỏa vật liệu phù sa ở vùng biển
Nam Trung bộ trong Holocen

118

7.1. Tiến hoá đới ven biển Nam Trung bộ trong Holocen.

118

7.2. Phân tỏa vật liệu phù sa ở vùng biển Nam Trung bộ.

140

7.3. Tốc độ lắng đọng trầm tích Holocen ở vùng biển Nam Trung bộ..

143

7.4. Các trung tâm tích tụ, lắng đọng trầm tích Holocen ở vùng biển
Nam Trung bộ

147


Kết luận...

151

Một số nhận định, khuyến nghị và đề nghị..

158

Tài liệu tham khảo

160

Phụ bản.
Danh mục bảng, hình, ảnh

167
231

2


Mở đầu

Trên bề mặt Trái đất, miền duyên hải là nơi diễn ra đặc trng nhất quá trình
tơng tác giữa các yếu tố, môi trờng tự nhiên: lục địa (thạch quyển), đại dơng (thủy
quyển) và khí hậu thời tiết (khí quyển). Quá trình tơng tác của các yếu tố tự nhiên
ở đây đã tạo ra một khu vực có những đặc điểm riêng với tính ổn định không cao
trong sự phát triển, tiến hóa của nó. Đây cũng là khu vực tập trung nhiều dân c và
nhiều hoạt động kinh tế xã hội của con ngời.

Nghiên cứu đặc điểm và quá trình tiến hóa của đới ven biển nói riêng (miền
duyên hải nói chung) có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao. Về khoa học, nó làm sáng
tỏ đặc điểm, bản chất và quá trình thành tạo, diễn tiến của các quá trình, hiện tợng tự
nhiên ở đây; giúp nắm bắt quy luật phát triển của chúng, đánh giá đợc vai trò của
từng yếu tố trong mối quan hệ tơng tác ở đây,... Về thực tiễn, kết quả nghiên cứu là
những cơ sở khoa học tin cậy giúp cho con ngời xây dựng cũng nh thực hiện chiến
lợc lâu dài về quy hoạch, quản lý, sử dụng và khai thác lãnh thổ hợp lý, hiệu quả vừa
đảm bảo phục vụ cho lợi ích của con ngời vừa bảo vệ và phát triển bền vững môi
trờng tự nhiên.
Miền duyên hải Nam Trung Bộ (trong đó có đới ven biển) là một trong những nơi
có vị trí quan trọng hàng đầu và thuận lợi nhiều mặt đối với Việt Nam và cả khu vực
Đông nam á. Nơi đã và đang diễn ra nhiều hoạt động phát triển kinh tế xã hội an
ninh quốc phòng của nớc ta. Để có đợc những cơ sở khoa học cho công tác quản lý,
quy họach và sử dụng, khai thác hợp lý khu vực, nhất thiết phải có đợc những thông
tin về tự nhiên ở đây. Hiện nay, những thông tin, tài liệu ban đầu về môi trờng tự
nhiên khu vực đã đợc thu thập, đầu t nghiên cứu nhiều; tuy nhiên, những hiểu biết
của con ngời về địa chất biển nói chung, địa chất Đệ tứ nói riêng ở vùng biển ven bờ
(nhất là từ 30m nớc trở ra) khu vực còn nhiều hạn chế, thiếu cụ thể định lợng do
thiếu cơ sở tài liệu, thiếu thiết bị, phơng tiện khảo sát và nghiên cứu
Về mặt tự nhiên, ven biển Nam Trung Bộ là khu vực điển hình nhất ở Việt Nam
về bức tranh tơng tác của ba môi trờng tự nhiên: lục địa (thạch quyển), Biển Đông
(thủy quyển) và khí hậu- thời tiết (khí quyển).

3


Do vị trí nh vậy, ven biển và biển ven bờ Nam Trung Bộ đã và đang là nơi thu
hút đợc sự quan tâm của nớc ta và nhiều nớc trên thế giới, nhất là giới khoa học
trong nớc và nớc ngoài. Tuy nhiên, do khó khăn về cơ sở vật chất, thiết bị, kinh
phí., nên công tác nghiên cứu biển của Việt Nam nói chung (địa chất biển nói

riêng) còn nhiều hạn chế.
Đối với thế giới, từ nhiều năm nay, các nhà khoa học của nhiều nớc (nhất là các
nhà khoa học CHLB Đức) trong chơng trình nghiên cứu tơng tác của dao động mực
nớc biển và ảnh hởng của hoạt động các dòng biển đối với lục địa và biến động khí
hậuđã và đang quan tâm nhiều đến Biển Đông và các phần lục địa kế cận. Trong
các hoạt động khoa học của Đức (do các trờng Đại học Kiel, Hamburg,
Brementhực hiện) ở Biển Đông từ năm 1997 đến 1999, phía Việt Nam đã có sự hợp
tác bớc đầu với việc tham gia của các nhà khoa học Việt Nam thuộc Viện Khoa học
và Công nghệ Việt Nam trên các chuyến khảo sát, nghiên cứu trên biển của tàu khoa
học Sonne.
Kế thừa sự hợp tác khoa học trên, đồng thời tranh thủ các phơng tiện, thiết bị,
phơng pháp mới, hiện đại và một phần kinh phí của nớc ngoài, đề án hợp tác khoa
học theo Nghị định th Tơng tác giữa lục địa - đại dơng khí quyển ở đới bờ biển
nam Việt Nam (Land ocean atmospheric interactions in the coastal zone of
Southern Vietnam) giữa Việt Nam và CHLB Đức ra đời. Trong đề án này có đề tài
Tiến hoá đới ven biển, dao động mực nớc biển và quá trình tích tụ vật liệu lục
nguyên (phù sa) trong Holocen ở thềm lục địa vùng biển giữa châu thổ Mekong và
Nha Trang, đông nam Việt Nam (gọi tắt là Tiến hóa đới ven biển). Đề tài này đợc
thực hiện trong 06 năm (từ tháng 1/2003 đến tháng 12/2008) với phạm vi thực hiện là
thềm lục địa từ Nha Trang đến Cà Mau, trong đó pha I triển khai từ năm 2003 đến
năm 2005 trên thềm lục địa Nam Trung Bộ, từ Nha Trang đến Vũng Tàu (hình 1).
Đề tài Tiến hóa đới ven biển đợc thực hiện với sự chủ trì của Viện Địa chất
và Địa vật lý biển (trớc là Phân viện Hải dơng học tại Hà Nội) thuộc Viện Khoa
học và Công nghệ Việt Nam và Viện Địa chất, Trờng Đại học Kiel (CHLB Đức).
Nội dung chính của đề tài là làm sáng tỏ sự tiến hóa của đới ven biển và dao động
mực nớc biển trong Holocen cũng nh sự phân tỏa của vật liệu lục nguyên ở vùng
biển Nam Trung Bộ.
Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện pha I, đề tài đã gặp phải không ít
khó khăn, trong đó việc hoãn chuyến khảo sát I hỗn hợp Việt - Đức trên biển bằng tàu
4



Nghiên cứu biển (Việt Nam) vào tháng 4/2003 và thay đổi chủ nhiệm đề tài (tháng
8/2003) là những khó khăn rất lớn làm ảnh hởng không ít đến tiến độ và tính hiệu
quả của đề tài.
Kết quả nghiên cứu của đề tài vừa là công trình minh giải nhiều quá trình, hiện
tợng tự nhiên diễn ra ở khu vực nghiên cứu vừa là cơ sở khoa học tin cậy phục vụ
cho quy hoạch, quản lý, sử dụng và khai thác lãnh thổ hợp lý, hiệu quả; đồng thời là
nguồn tài liệu quý phục vụ cho nhiều nghiên cứu khác.
Ngoài ra, thông qua thực hiện đề tài, góp phần tăng cờng tiềm lực nghiên cứu
khoa học cho Việt Nam bởi sự bổ sung một số trang, thiết bị nghiên cứu mới, hiện đại
(trong đó, có thiết bị lần đầu tiên có ở Việt Nam) bằng viện trợ không hoàn lại của
Đức cho Việt Nam; đồng thời nâng cao năng lực, kiến thức, kinh nghiệm tổ chức,
phơng pháp, t duy nghiên cứu, cho các nhà khoa học Việt Nam, giúp cho họ có
thể đảm đơng, tổ chức thực hiện hiệu quả những nghiên cứu về địa chất biển nói
riêng (khoa học biển nói chung) và tiếp cận với khoa học biển thế giới.
Để thực hiện những các mục tiêu trên, đề tài đã tổ chức thu thập, xử lý các tài liệu
hiện có, tiến hành nhiều chuyến khảo sát hỗn hợp Việt - Đức trên bờ và trên biển (kết
quả: đã thu thập đợc rất nhiều tài liệu quý về địa chất bề mặt đáy biển (tài liệu địa
chấn nông phân giải cao, mẫu đất đá, tài liệu địa hình - địa mạo,.).
Công tác khảo sát thực địa, nghiên cứu trên bờ và trên biển do TS Nguyễn Tiến
Hải và GS.TS Karl Stattegger đồng tổ chức và trực tiếp thực hiện với sự tham gia của
các nhà khoa học và kỹ thuật viên trong và ngoài nớc thuộc Viện Địa chất và Địa vật
lý biển, Viện Hải dơng học Nha Trang (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam),
Trờng Đại học Mỏ - Địa chất, Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc
gia Hà Nội), Viện Địa chất (Trờng Đại học Kiel, CHLB Đức), Trờng Đại học Khoa
học và Công nghệ (Malaysia).
Công tác nghiên cứu, phân tích tài liệu và mẫu vật đợc thực hiện tại các phòng
thí nghiệm - phân tích của Viện Địa chất và Địa vật lý biển, Viện Hóa học (Viện
Khoa học và Công nghệ Việt Nam), Trờng Đại học Mỏ - Địa chất, Trờng Đại học

Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội), Viện Địa chất (Trờng Đại học Kiel,

5


CHLB Đức), Phòng phân tích (Trờng Đại học Leibniz, CHLB Đức), Trung tâm Sinh
thái Biển nhiệt đới (Trờng Đại học Bremen, CHLB Đức) .
Báo cáo tổng kết và hoàn thiện các sản phẩm do Viện Địa chất và Địa vật lý thực
hiện dới sự chủ trì của TS Nguyễn Tiến Hải.
Báo cáo khoa học tổng kết đợc hoàn thành tại phòng Trầm tích biển (Viện Địa
chất và Địa vật lý biển) dày 166 trang gồm 7 chơng (thuộc 2 phần): 1. Giới thiệu
chung về đề tài, 2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực và kế cận, 3. Tình hình
nghiên cứu địa chất khu vực biển Nam Trung Bộ và kế cận, 4. Tài liệu và phơng
pháp nghiên cứu, 5. Trầm tích Holocen vùng biển Nam Trung Bộ và quy luật phân bố,
6. Dao động mực nớc biển trong Holocen ở vùng biển Nam Trung Bộ, 7. Tiến hóa
đới ven biển và sự phân tỏa vật liệu phù sa ở vùng biển Nam Trung Bộ trong Holocen,
kết luận, khuyến nghị, đề nghị và tài liệu tham khảo. Kèm theo báo cáo là phụ bản 67
trang. Minh họa cho các nội dung của báo cáo là 16 bảng, 40 hình và 40 ảnh.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tập thể tác giả đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt
tình, hiệu quả, kịp thời của lãnh đạo Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam và các
Ban chức năng (Tài chính Kế hoạch, Hợp tác quốc tế), Vụ Hợp tác Quốc tế và Vụ
Quản lý Khoa học Xã hội và Tự nhiên (Bộ Khoa học và Công nghệ), lãnh đạo và các
phòng chức năng thuộc Viện Địa chất và Địa vật lý biển, lãnh đạo và phòng Hành
chính tổng hợp Viện Hải dơng học Nha Trang, Trờng Đại học Kiel (CHLB Đức),
Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Trờng Đại học Mỏ - Địa chất, nhiều cơ quan,
đồng nghiệp khác ở trong và ngoài nớc.
Nhân dịp này, tập thể tác giả chân thành cảm ơn và mong tiếp tục nhận đợc sự
giúp đỡ trong thời gian tới.

6



Hà Nội

Cửa Ông
Cô Tô
Hồng Gai
Hòn Dấu
Bạch Long Vĩ

20

Hòn Ng

Cồn Cỏ
Hoàng Sa

Sơn Trà
Đà Nẵng
Khu vực nghiên cứu

15

Quy Nhơn

Nha Trang

T.P Hồ Chí Minh
Vũng Tàu


Phú Quốc

PhúPhú
Quý
Quý
10

Côn Đảo

105

.

Trờng Sa

110
Hình 1: Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu

7


Phần 1
tổng quan về đề tài, điều kiện tự nhiên,
tình hình nghiên cứu khu vực và phơng pháp nghiên cứu

Chơng 1:
Giới thiệu chung về đề tài
1.1. Vấn đề nghiên cứu của đề tài
Những nghiên cứu từ trớc đến nay ở khu vực ven biển và biển ven bờ (chủ
yếu đới nớc 0-30m) Nam Trung Bộ đã cung cấp nhiều thông tin cơ bản, tổng quát

về điều kiện tự nhiên của khu vực. Có thể nói, những kết quả này là nguồn tài liệu
quí, có giá trị và là nền tảng cho các nghiên cứu tiếp theo cũng nh là cơ sở ban
đầu phục vụ cho quản lý, khai thác và sử dụng khu vực này.
Tuy nhiên, phần rộng lớn của thềm lục địa (nhất là từ 30m nớc trở ra) và mối
tơng tác giữa biển, lục địa, khí quyển ở đây mới chỉ đợc điều tra, nghiên cứu sơ
bộ hoặc ít đợc chú ý. Trong mối tơng tác của tự nhiên ở đây, vai trò của dao
động mực nớc biển và sự phân tỏa của vật liệu phù sa sông trong khu vực là những
yếu tố quan trọng hàng đầu đối với sự phát triển - tiến hóa của đới ven biển. Những
vấn đề này, hiện nay gần nh còn đang bỏ ngỏ.
Trong kỷ Đệ tứ, cùng với thềm Sunda (thềm lục địa lớn có diện tích là 1,8
triệu km2, ở vị trí quan trọng của thế giới), thềm Mekong là khu vực chịu ảnh
hởng rõ nét của các đợt biển tiến, biển thoái toàn cầu. Đã nhiều lần, thềm này trở
thành lục địa trong các thời gian mực nớc biển thoái thấp nhất. Khi đó, nó trở
thành một miền bằng ven biển rộng lớn - tam giác châu Mekong cổ. Với vị trí và
đặc điểm nh vậy, khu vực này đợc nhiều nớc, nhiều nhà khoa học trong và
ngoài nớc quan tâm.
Những vấn đề khoa học và thực tế nêu trên là những đòi hỏi bức thiết cần đợc
đặt ra và hoàn toàn có thể giải quyết đợc trên cơ sở kế thừa kết quả của những
công trình nghiên cứu trớc đây kết hợp các phơng pháp nghiên cứu mới với sự
hỗ trợ của các trang, thiết bị tân tiến hiện nay. Hiện nay, việc giải quyết các vấn đề
của môi trờng tự nhiên ở khu vực trên phông chung môi trờng tự nhiên toàn cầu
có sự hợp tác giữa các nớc và giữa các nhà khoa học trong nớc và nớc ngoài đã
và đang là xu thế tất yếu.
8


Trong sự nóng lên toàn cầu và mực nớc biển dâng trong tơng lai, ven biển
Nam Trung Bộ nói riêng (ven biển Việt Nam nói chung) sẽ bị tác động nh thế nào
?, ảnh hởng của vật liệu phù sa từ hệ thống sông trên lục địa đến các thềm biển ở
đây ?, Sự biến động của môi trờng đáy biển do tác động của quá trình tích tụ trầm

tích và tác động của nguồn vật liệu phù sa từ các sông trên lục địa đổ ra ?
Giải quyết các câu hỏi trên, cho phép làm sáng tỏ bức tranh tổng quát về lịch sử
hình thành và phát triển của thềm lục địa đông nam Việt Nam nói chung và đồng
bằng sông Mekong nói riêng. Từ đó, đa ra những cơ sở khoa học để đánh giá tiềm
năng của thềm lục địa Đông Nam Việt Nam cũng nh dự báo xu thế phát triển, tiến
hóa đới ven biển Đông Nam Việt Nam nói chung, đồng bằng sông Mekong nói
riêng - tạo cơ sở để quản lý tổng hợp đới ven biển, xây dựng chiến lợc phát triển
kinh tế - xã hội lâu dài, bền vững.
Để trả lời hàng loạt các vấn đề có ý nghĩa khoa học và thực tiễn trên, đề tài
khoa học Tiến hóa đới ven biển, dao động mực nớc biển và quá trình tích tụ vật
liệu lục nguyên (phù sa) trong Holocen ở thềm lục địa đông nam và nam Việt
Nam" đợc hình thành và triển khai thực hiện, trong đó pha I thực hiện từ Nha
Trang đến Vũng Tàu.
Đề tài này có tính khả thi cao bởi nó đợc kế thừa từ những kết quả nghiên
cứu của các đề án, đề tài khoa học trớc đây ở trong nớc và nớc ngoài (đặc biệt
là của Đức); đồng thời nó đợc sự quan tâm, tham gia trực tiếp của nhiều nhà khoa
học nớc ngoài cũng nh sự hỗ trợ, giúp đỡ về trang thiết bị, kinh phí và phơng
pháp mới, hiện đại của họ (trong khi Việt Nam cha đáp ứng đợc).
1.2. Những thông tin chung về pha I đề tài
1.2.1. Thời gian thực hiện : 3 năm (tháng 01/2003 12/2005).
1.2.2. Chơng trình, đề án : Hợp tác theo Nghị định th Việt Nam CHLB Đức
Tơng tác Lục địa - Đại dơng Khí quyển ở đới bờ biển nam Việt Nam
(Land-Ocean-Atmospheric interactions in the coastal zone of Southern
Vietnam).
1.2.3. Khu vực thực hiện

: Ven biển và biển ven bờ Nha Trang - Vũng Tàu
(9o40 - 12o40N/107o00 - 109o40E)

1.2.4. Cơ quan chủ quản Việt Nam: Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

1.2.5. Cơ quan chủ trì:
9


+ Việt Nam: Viện Địa chất và Địa vật lý biển (IMGG, trớc là Phân viện Hải
dơng học tại Hà Nội), Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST).
+ CHLB Đức: Viện Địa chất (IG) thuộc Trờng Đại học Kiel (CAU)
1.2.6. Chủ nhiệm đề tài: (đồng chủ nhiệm)
+ Việt Nam: * TS Nguyễn Tiến Hải (8/2003 12/2005)
* TS Nguyễn Văn Bách (01/2003 - 7/2003)
+ CHLB Đức: GS.TS Karl Stattegger
1.2.7. Mục tiêu của đề tài:
- Mục tiêu khoa học:
+ Khôi phục lịch sử tiến hóa đới ven biển Nha Trang Vũng Tàu.
+ Làm sáng tỏ quá trình dao động mực nớc biển trong Holocen ở khu vực.
+ Xác định quá trình phân tỏa vật liệu lục nguyên (phù sa) ở thềm lục địa từ
Nha Trang đến Vũng Tàu.
- Mục tiêu hợp tác quốc tế:
+ Nâng cao năng lực và tiềm lực nghiên cứu khoa học, cách tiếp cận và giải
quyết các vấn đề về khoa học biển nói chung, địa chất biển nói riêng.
+ Tiếp cận và cập nhật các phơng pháp nghiên cứu hiện đại, tranh thủ thiết bị
nghiên cứu hiện đại của thế giới.
+ Đào tạo các nhà khoa học trẻ nghiên cứu về địa chất biển của Việt Nam.
+ Xây dựng mối quan hệ, hợp tác lâu dài với các nhà khoa học Đức; nâng cao
vị thế khoa học biển (khoa học địa chất biển nói riêng) trên trờng quốc tế.
Các kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học tin cậy cho công tác quy
hoạch, quản lý, sử dụng và khai thác lãnh thổ hợp lý, hiệu quả, phát triển bền vững
và bảo vệ môi trờng khu vực; góp phần định hớng chính sách phát triển khoa học
biển Việt Nam nói chung (khoa học địa chất biển nói riêng).
1.2.8. Sản phẩm chính của đề tài:

- Tài liệu:
+ Chuyên đề Nghiên cứu đặc điểm trầm tích và quy luật phân bố các thành
tạo Holocen.
+ Chuyên đề Địa tầng Holocen
+ Chuyên đề Tớng trầm tích các thành tạo Holocen và quy luật phân bố

10


108 E

107 E

109 E

110 E

111 E

12 N

12 N

10

20
00

50


25
00

phan thiết

11 N

11 N

50

-100

-200

-50

-50

vũng tàu

BN23

10 N
-50

BH2 -100

BN21


50

BN20
BN19
AN9
AN7
10
AN10
AN17
AN13
AN9
AN4
BN18
AN18
AN3
AN19
AN11 BN17
AN16
AN1
AN2
AN14
BN16
AN12
AN15

9N

10 N

BN22

AN6
AN5

25
00

20
00

15
00

9N
-1500
-1500

10
10
00

-200
50

8N

BN15
-500

-100


BN13
50

50
BN7
50
BN5
BN4
BN3

BN10

BN8

BN6

-100

7N

8N

BN12

BN11
BN9

50

BN14


-500

20

BN2

50

10
00

15
00

7N

BN1
50

50

-100

6N

6N
107 E

108 E


Hình 1.1

:
Chú giải

109 E

110 E

111 E

Sơ đồ phân bố mẫu SO-115(g) & SO-140 (n)
Tỷ lệ 1: 3.500.000

Vị trí cột mẫu
Đờng đẳng độ sâu
11


+ Báo cáo Tổng kết đề tài
- Sản phẩm:
+ Sơ đồ phân bố các Trầm tích Holocen (1/500.000),
+ Sơ đồ Tớng cổ địa lý thời kỳ Holocen (1/500.000),
+ Sơ đồ Phân bố các trung tâm tích tụ trầm tích Holocen (1/500.000),
+ Đồ thị dao động mực nớc biển trong Holocen,
+ Bảng tốc độ tích tụ trầm tích Holocen.
1.2.9. Kinh phí thực hiện:
- Phía Việt Nam: 1.300,0 triệuđồng (một tỷ ba trăm triệu đồng), không tính chi
phí thuê tàu khảo sát Nghiên cứu biển (Việt Nam).

+ Năm 2003: 450,0 triệuđồng;
+ Năm 2004: 550,0 triệuđồng;
+ Năm 2005: 300,0 triệuđồng
Rất tiếc, năm 2003 do nhiều yếu tố (chủ yếu là kinh phí thực hiện của Việt Nam);
vì vậy, chuyến khảo sát trên biển dự kiến tháng 4/2003 không thực hiện đợc (trong
khi đối tác Đức đã chuyển 02 container thiết bị khoa học sang Việt Nam), một phần
kinh phí (~95,0 triệu đồng) đã phải chi chuyển trả 02 container trên cho phía Đức.
- Phía Đức: ~198.622,0EUR (một trăm chín mơi tám ngàn, sáu trăm hai mơi
hai EUR), trong đó có kinh phí thiết bị để lại cho Việt Nam và kinh phí đào tạo cán bộ
khoa học trẻ Việt Nam.
1.3. Nội dung, nhiệm vụ và những hoạt động chính của đề tài
1.3.1. Thu thập tài liệu:
Đề tài đã tiến hành thu thập và xử lý những tài liệu có trớc đây liên quan đến khu
vực nghiên cứu, gồm: tài liệu địa chất, tài liệu địa hình - địa mạo, tài liệu kiến tạo, tài
liệu khí tợng, tài liệu thủy văn - hải văn, tài liệu về vật liệu phù sa của các sông
trong khu vực; tài liệu ảnh viễm thám; địa vật lý, thổ nhỡng, và các mẫu trầm tích
(đã có trớc đây) tầng mặt đáy biển của các chuyến khảo sát do tàu Sonne (Đức) thực
hiện ở vùng biển Vũng Tàu - Đà Nẵng và kế cận. Các cột mẫu có chiều dài từ 30 đến
600cm phân bố chủ yếu trong đới 30 200m nớc (hình 1.1 và 1.2).

1.3.2. Điều tra, khảo sát thực địa:
* Khảo sát, thực địa trên lục địa:

12


1070

1080


1090

1100

1110
170

0

17

55
54
53

56

160

1500

58

100

Đà Nẵng

160

1000


38

Quảng Ngãi

150

I'

57

I

52

50 51
39
24
40
41
42

500

150

45

49 48
47


500

140

140

1500

37
36
35

1000

46

Quy Nhơn
34
33
32

Tuy Hoà

130

Nha Trang

120


31

130

25 27 29
26 28

II

II
2000

30

120

110

110
1070

1080

1090

1100

1110

Hình 3.1: Sơ đồ tuyến, trạm khảo sát trên vùng biển Đà Nẵng- Nha Trang

(Tỷ lệ 1:3.500.000)

Số hiệu trạm khảo sát

Đờng bờ hiện nay
Tuyến khảo sát

100

Đờng đẳng độ sâu

I - I' Vị trí mặt cắt trầm tích

13


i) Năm 2003: Thực hiện 01 chuyến khảo sát hỗn hợp Việt - Đức (VG L/2003) về
địa chất - địa mạo ven biển từ Vũng Tàu đến Nha Trang (hình 1.3 và phụ bản: bảng
1.1) trong thời gian 23 ngày (tháng 11/2003) với 1700km tuyến khảo sát. Kết quả,
thu thập 42 mẫu địa chất và nhiều tài liệu khác về địa hình - địa mạo ven biển, các
dấu hiệu bờ cổ, bản ảnh chụp
ii) Năm 2005: Thực hiện 01 chuyến khảo sát hỗn hợp Việt - Đức (VG
L/2005) về địa chất - trắc địa ven biển từ Nha Trang đến Bình Thuận (hình 1.4) trong
thời gian 09 ngày (tháng 5/2005). Kết quả, thu thập 11 mẫu địa chất, các số liệu trắc
đạc địa hình và nhiều số liệu khác.
Trong chuyến khảo sát này, cũng tiến hành khảo sát lấy mẫu dọc theo sông
Cái (Phan Rang) với mục tiêu đối sánh, liên hệ nguồn gốc vật liệu trầm tích. Thu
thập 08 mẫu
* Khảo sát, thực địa trên biển: Thực hiện 03 chuyến khảo sát.
i) Năm 2004: Thực hiện 01 chuyến khảo sát hỗn hợp Việt - Đức (VG 05) về

địa chất - địa vật lý trên vùng biển ven bờ Vũng Tàu - Nha Trang trong thời gian 35
ngày (tháng 5 - 6/.2004). Kết quả, đo đạc và thu thập số liệu địa vật GC (chiều dài
cột mẫu 50 278cm) ~1950km (17 tuyến cắt ngang và song song với đờng bờ) và
lấy mẫu trầm tích đáy biển ở 69 trạm gồm 09 mẫu hộp GBC (chiều dài cột mẫu 25
50cm), 08 mẫu trọng lực GC (chiều dài cột mẫu 50 278cm), 13 mẫu piston PC
(chiều dài cột mẫu 60 153cm) và 39 mẫu cuốc GS (hình 1.5a và b, phụ bản: hình
1.7, 1.8, ảnh 4.14a và b, bảng 1.2).
Thực hiện chuyến khảo sát VG-05 có 19 nhà khoa học và kỹ thuật viên (trong
đó, ngời nớc ngoài là 11). Phía Việt Nam đã tiếp nhận 02 container thiết bị khoa
học (tổng khối lợng ~17tấn) thuộc hàng tạm nhập tái xuất đợc đa từ Đức sang.
ii) Năm 2005: Thực hiện 02 chuyến khảo sát hỗn hợp Việt - Đức.
Chuyến 1 (VG 09) khảo sát địa chất - địa vật lý trên vùng biển ven bờ Vũng
Tàu - Nha Trang trong thời gian 15 ngày (tháng 4/2005; theo kế hoạch là 25 ngày,
nhng do tàu Nghiên cứu biển của Việt Nam gặp sự cố trên đờng di chuyển từ Hải
Phòng vào Nha Trang bị chậm): đo đạc và thu thập số liệu địa vật lý GC (chiều dài
cột mẫu 50 278cm) ~900km theo 19 tuyến (hình 1.6a và b); Chuyến 2 (VG 09b)
khảo sát thả bẫy trầm tích trên vịnh Nha Trang theo 03 tuyến mạng tại 15 trạm
(phụ bản: hình 1.9) trong thời gian 03 ngày (tháng 5/2005). Tổng số mẫu thu thập

14


trong 02 chuyến khảo sát nêu trên là 50 mẫu cuốc GS (phụ bản: hình 1.7a và b, 1.8
và bảng 1.3, 1.4).
Thực hiện chuyến khảo sát VG-09 có 15 nhà khoa học và kỹ thuật viên (trong
đó, ngời nớc ngoài là 09). Phía Việt Nam đã tiếp nhận 01 container thiết bị khoa
học (tổng khối lợng ~ 9tấn) thuộc hàng tạm nhập tái xuất đợc đa từ Đức sang.
Ngoài ra, trong tháng 11 năm 2004, một số nhà khoa học Việt Nam tham gia đề
tài đã tiến hành khảo sát tham quan - đối sánh cùng các nhà khoa học Đức tại vùng
biển Baltic (trên biển) và dải ven biển (trên lục địa) bắc nớc Đức. Trong các chuyến

khảo sát này, đã tìm hiểu tính năng và hoạt động của một số thiết bị khảo sát địa
chất - địa vật lý biển, nghiên cứu, tìm hiểu cơ chế, sự tiến hóa của dải ven biển nớc
Đức và biện pháp bảo vệ bờ biển ở đây.
1.3.3. Phân tích mẫu địa chất, tài liệu địa vật lý và ảnh viễn thám:
(nội dung do phía Việt Nam thực hiện)
- Tổng số mẫu địa chất phân tích là 1191 (năm 2003: 468 mẫu, năm 2004: 336
mẫu và năm 2005: 387 mẫu) theo các chỉ tiêu:
+ Phân tích thành phần thạch học - khoáng vật theo cấp hạt vụn: 280 mẫu.
Phân tích này đợc thực hiện bởi các tập thể khoa học của TSKH Nguyễn Biểu, TS.
Nguyễn Tiến Hải và GS.TS Trần Nghi.
+ Phân tích thành phần khoáng vật: 450 mẫu (khoáng vật vụn: 85 mẫu,
Rơnghen: 191 mẫu, nhiệt visai: 174 mẫu). Phân tích này đợc thực hiện bởi các tập
thể khoa học của TSKH Nguyễn Biểu, TS. Nguyễn Tiến Hải, TS. Ngô Văn Quảng
và Trung tâm Triển khai Công nghệ khoáng chất (Trờng Đại học Mỏ - Địa chất).
+ Phân tích thành phần hóa học: 406 mẫu (silicat: 153 mẫu, quang phổ: 110
mẫu và carbonat: 72 mẫu). Phân tích này đợc thực hiện bởi các tập thể khoa học:
Trung tâm Triển khai Công nghệ khoáng chất (Trờng Đại học Mỏ - Địa chất), Viện
Hóa học (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) và TS. Ngô Văn Quảng.
+ Phân tích vi cổ sinh: phân tích Foraminifera và môi trờng trầm tích 55 mẫu
do tập thể khoa học của PGS.TS Nguyễn Ngọc thực hiện; phân tích di tích sinh vật
khác 200 mẫu do tập thể khoa học của TSKH Nguyễn Biểu và TS. Nguyễn Tiến Hải
thực hiện.

15



10835'

10850'


10840'

10900'

10915'



1148'

LÂM
ĐồNG

1148'




NT10

NT9

1140'

1140'

ninh thuận




NT13

1130'

1130'

NT12
NT11

BìNH THUậN

BT03 BT02
BT04 BT08
BT01
BT05

1120'

1120'

BT06

BIểN ĐÔNG



BT07

0


4

8Km

118'

118'
10835'

10840'

10850'

10900'

10915'

Hình 1.4: Sơ đồ vị trí các điểm khảo sát VG-L-05

17


Các mẫu phân tích trên đợc bố trí theo tuyến và theo mặt cắt cột mẫu do yêu cầu
của nội dung nghiên cứu. Nhiều mẫu đợc phân tích có liên hệ, đối sánh với mẫu
phân tích do phía Đức thực hiện.
Những kết quả phân tích do phía Đức thực hiện (tuổi tuyệt đối, tốc độ lắng đọng
trầm tích, nguyên tố chính.) đợc phía Đức chuyển cho Việt Nam theo tiến độ
chung của đề tài.
- Xử lý và phân tích tài liệu địa chấn nông phân giải cao đợc thực hiện bởi các tập

thể khoa học: TS Phùng Văn Phách, ThS Dơng Quốc Hng và TSKH Nguyễn Biểu.
Tài liệu đợc xử lý bao gồm: xử lý chuyển đổi - phân tích khái quát chung toàn bộ
tài liệu đo đợc; xử lý phân tích lập mặt cắt địa chấn, địa tầng các tuyến đo đặc
trng, điển hình (trên 20 tuyến).
- Xử lý, kết nối ảnh và phân tích viễn thám do tập thể khoa học của KSC Nguyễn
Tứ Dần thực hiện.
1.3.4. Thành lập các sơ đồ, biểu bảng:
Các sơ đồ, biểu bảng chính: sơ đồ Trầm tích Holocen bề mặt khu vực nghiên
cứu (1/500.000), sơ đồ Tớng cổ địa lý Holocen (1/500.000), sơ đồ Các trung tâm
tích tụ trầm tích Holocen (1/500.000), các Mặt cắt địa chất - địa vật lý đặc trng,
Bảng tốc độ tích tụ trầm tích Holocen, sơ đồ Dao động mực nớc biển trong
Holocen.
Để phục vụ cho các nội dung và sản phẩm chính của đề tài, tập thể tác giả đã
xây dựng một số sơ đồ, biểu bảng phụ gồm: ảnh viễn thám khu vực nghiên cứu (lắp
ghép, nối ảnh), Địa hình - địa mạo dải ven biển Nha TrangVũng Tàu (1/500.000),
Địa chất ven biển (1/200.000), Phân bố các thành tạo trầm tích và tớng trầm tích
Holocen (1/500.000) trong vùng biển 0 - 30m nớc
1.3.5. Thực hiện các chuyên đề:
Để thực hiện các nội dung, nhiệm vụ của đề tài, tập thể tác giả đã thực hiện
17 chuyên đề, đề mục nghiên cứu:
TT

Nội dung chuyên đề, đề mục

Chủ trì

1

Tổng quan điều kiện địa chất và tình hình
nghiên cứu địa chất đới ven biển Nha Trang Vũng Tàu


GS. TS Trần Nghi

2

Xây dựng Bản đồ địa chất số (1/250.000)

KSC. Nguyễn Tứ Dần

18


vùng ven biển Ninh Thuận Vũng Tàu
3

Tổng quan điều kiện địa hình - địa mạo, tân
kiến tạo, kiến tạo hiện đại và tình hình nghiên
cứu chúng ở duyên hải Nha Trang - Vũng Tàu

GS.TSKH Đặng Văn Bát

4

Đặc điểm thủy văn vùng duyên hải Vũng Tàu
Quảng Nam

KS. Đào Trọng Hiển

5


Các đặc trng khí tợng, hải văn vùng ven biển
Khánh Hòa - Vũng Tàu

KS. Nguyễn Hữu Cờng

6

Hình thái cấu trúc địa mạo đới ven biển Nha
Trang Vũng Tàu

GS.TSKH Đặng Văn Bát

7

Bản đồ địa mạo đới biển ven bờ Nam Trung Bộ

CN. Trần Xuân Lợi

8

Thay đổi địa hình đới ven biển Nha Trang
Vũng Tàu trong Holocen

GS.TSKH Đặng Văn Bát

9

Cấu trúc kiến tạo tầng nông đáy biển ven bờ
Nam Trung Bộ


TS. Phùng Văn Phách

10

Trầm tích Holocen và sự phân bố của chúng ở
vùng biển Vũng Tàu Nha Trang

GS.TS Trần Nghi
TS. Nguyễn Tiến Hải

11

Tớng trầm tích Holocen vùng biển ven bờ
Nam Trung Bộ

TS. Nguyễn Tiến Hải
GS.TS K. Stattegger

12

Nguồn gốc, sự phân tỏa và tích tụ vật liệu phù
sa ở vùng biển Nam Trung Bộ

KS. Nguyễn Huy Phúc

13

Đặc điểm sông suối, hải văn vùng biển Vũng
KS. Đào Trọng Hiển
Tàu Nha Trang và vai trò của chúng trong di CN. Nguyễn Trung Thành

chuyển vật liệu trầm tích

14

Đờng bờ biển cổ Vũng Tàu Nha Trang và sự
dịch chuyển, tiến hóa của nó trong Holocen

TS. Nguyễn Tiến Hải

15

Đặc điểm tiến hóa đới ven biển Vũng Tàu
Nha Trang trong Holocen

TSKH. Nguyễn Biểu
TS. Nguyễn Tiến Hải

16

Địa tầng và tốc độ lắng đọng trầm tích Holocen
ở vùng biển ven bờ Nam Trung Bộ

TS. Nguyễn Tiến Hải
TS. A. Schimanski

17

Dao động mực nớc biển trong Holocen ở
vùng biển Nha Trang Vũng Tàu.


NCS. M Michelli
TS. Nguyễn Tiến Hải

19


1.3.6. Công bố, đăng tải một số công trình, bài báo trên ấn phẩm khoa học và
hội thảo khoa học:
Đã đăng tải, công bố 07 công trình trên các ấn phẩm khoa học, hội nghị khoa
học trong và ngoài nớc:
* Dao động mực nớc biển cuối Pleistocen đầu Holocen ở vùng biển Nam
Trung Bộ. Địa chất, loạt A, số 284/2004, tr. 32 36, Cục Địa chất và Khoáng sản
Việt Nam.
* Hợp tác nghiên cứu Địa chất Biển Đông Việt Nam CHLB Đức ở Phân viện
Hải dơng học tại Hà Nội. Địa Cầu, số 6/2004, tr. 11-12, Hội Địa Vật lý Việt Nam.
* Tiến hóa đới ven biển Nam Trung Bộ trong Đệ tứ và vai trò của các mũi nhô.
Hội thảo khoa học, Trờng Đại học Mỏ - Địa chất, quyển II, tr. 31-35. Năm 2004.
* Về nguồn gốc vật liệu vụn trong trầm tích bề mặt đáy biển ven bờ Nam Trung
Bộ. Địa chất, loạt A, số 290/2005, tr. 17-22, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt
Nam.
* Trầm tích bề mặt đáy biển Nam Trung Bộ và sự tiến hóa của chúng. Các Công
trình nghiên cứu Địa chất - Địa vật lý biển, tập VIII, tr. 166-167, Nxb KH&KT, Hà
Nội.
* Deglacial and Holocen Evolution of the Vietnam shelf: stratigraphy, sediments
and sea level change (2004, Marine Geology, xx (2004) xxx xxx, International
journal of Marine Geology, Geochemistry and Geophysics)
* Seismic Stragraphy and Late Pleistocen Early Holocene evolution of the
Paleo - Mekong Delta: Insights from high resolution reflection seismics (International
Conference on Deltas (Mekong Venue) Geological Modeling and Management,
January 10 16, 2005, Ho Chi Minh City, Vietnam).

1.3.7. Tăng cờng tiềm lực thiết bị khoa học:
Thông qua hợp tác nghiên cứu, đối tác Đức đã viện trợ không hoàn lại cho phía
Việt Nam các trang, thiết bị nghiên cứu khoa học tiên tiến, hiện đại sau (tổng giá trị ~
42.500,0 EUR):
* Thiết bị Lấy mẫu hộp (Giant Box Core, lần đầu tiên có ở Việt Nam, phụ bản:
ảnh 4.3).
* Thiết bị Đo hồi âm trầm tích (Sediment Echosouder, phụ bản: ảnh 4.7)
* Hệ Định vị và dẫn đờng trên biển kèm phần mềm sử dụng (GIS, phụ bản:
ảnh 4.8).
20


1. 3.8. Hội thảo khoa học:
Đề tài đã tiến hành nhiều hội thảo, trao đổi khoa học: các hội thảo triển khai
thực hiện đề án (đầu các năm 2003, 2004 và 2005), các hội thảo đánh giá kết quả
hoạt động của đề tài trong mỗi năm (cuối năm 2003 và 2004), hội thảo khoa học
chuyên đề tình hình nghiên cứu và triển khai đề tài năm 2003 tại Hà Nội (tháng
3/2003), hội thảo khoa học chuyên đề trầm tích - kiến tạo - nguồn gốc vật liệu trầm
tích tại Viện Địa chất (Trờng Đại học Kiel, Đức, tháng 11/2004). Đặc biệt, đề án đã
tham gia hoạt động Hội thảo khoa học Việt - Đức về những nội dung và kết quả hợp
tác khoa học Việt - Đức tại Trung tâm Sinh thái Biển nhiệt đới (ZMT, Bremen,
CHLB Đức, tháng 10/2005).
1. 3. 9. Hoạt động đào tạo: (đối với cán bộ khoa học Việt Nam)
- Đào tạo, học tập phơng pháp nghiên cứu mới về địa chất và địa vật lý biển:
02 nghiên cứu viên trẻ Việt Nam đã đợc học tập tại Trờng Đại học Kiel, CHLB
Đức trong thời gian trên 02 tháng (kinh phí do phía Đức tài trợ).
- Đào tạo trên đại học: trên cơ sở tham gia thực hiện và sử dụng tài liệu của đề
tài, 01 NCS chuẩn bị bảo vệ luận án tiến sỹ năm 2006 tại Trờng Đại học Greiswal
(Đức), 01 nghiên cứu viên đã bảo vệ thành công luận văn thạc sỹ tại Trờng Đại học
Kiel (Đức), 01 nghiên cứu viên đã bảo vệ thành công luận văn thạc sỹ tại Trờng Đại

học Mỏ - Địa chất (Việt Nam) và 02 nghiên cứu viên đang chuẩn bị luận văn thạc sỹ
(sẽ bảo vệ trong năm 2006) tại Trờng Đại học Kiel (Đức) và Trờng Đại học Mỏ Địa chất (Việt Nam).
1. 3. 10. Hoạt động khác:
Các nhà khoa học Việt Nam và Đức đã phối hợp xây dựng chi tiết nội dung, kế
hoạch nghiên cứu tiếp theo (pha 2) trong 3 năm tới (2006 2008) và nhất trí đề nghị
đợc tiếp tục triển khai thực hiện nội dung này tại vùng biển thềm lục địa Mekong cổ
(Vũng Tàu Cà Mau).

21


Chơng 2:
đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực và kế cận

2.1. Đặc điểm khí tợng thủy văn biển
- Chế độ gió:
Vùng biển ngoài khơi và ven bờ khu vực nghiên cứu chịu sự chi phối của hai hệ
thống khí áp: áp cao Xibia tràn xuống vào mùa đông từ tháng X đến tháng III (năm
sau), trong đó cờng độ mạnh nhất vào tháng XII và tháng I (năm sau) với xu thế khí
áp giảm dần xuống phía nam) và áp thấp ấn - Miến tràn vào trong mùa hè từ tháng V
đến tháng IX (cờng độ mạnh nhất vào các tháng VI và VII với xu thế khí áp giảm
dần từ nam lên bắc).
Tơng ứng với hai hệ thống khí áp là hai chế độ gió mùa thổi luân phiên nhau:
gió mùa Đông bắc vào mùa đông và gió mùa Tây nam vào mùa hè. Điều đặc biệt là
hớng gió thịnh hành của hai hệ thống gió mùa Đông bắc và gió Tây nam lại trùng
với phơng trục chính của Biển Đông (phơng đông bắc tây nam). Tuy nhiên, đối
với các vùng ở ven biển nớc ta, hớng gió còn thay đổi theo ảnh hởng của địa hình
từng vùng. ở khu vực nghiên cứu, do là nơi có khí hậu chuyển tiếp giữa 2 miền khí
hậu nhiệt đới gió mùa điển hình và khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh (từ vĩ
độ 180 trở lên phía bắc), đồng thời chịu ảnh hởng khá lớn của dãy Trờng Sơn (dãy

núi này nh một vật cản đối với gió mùa Tây nam) đã làm cho mùa ma bị lệch đi so
với toàn quốc và mùa hạ lại có thời tiết khô nóng hơn.
Thời gian gió mùa Đông bắc thổi từ cuối tháng IX hoặc đầu tháng X cho đến
cuối tháng III hoặc giữa tháng IV (năm sau). Trong thời kỳ gió mùa Đông bắc, biển
thờng bị động mạnh, nhất là khi gió đợc tăng cờng.
Gió mùa Tây nam xuất hiện đều ở vùng biển phía nam bắt đầu từ tháng V đến
tháng IIX (có khi đến cuối tháng IX). Riêng vùng ven biền Miền Trung, gió mùa Tây
nam thổi không đều do những nhiễu động của khí quyển nh giông bão; còn gió Nam
thờng xuất hiện vào cuối tháng IV và tháng V. Nhìn chung, xu thế hoạt động của gió
Tây nam là tăng dần về phía nam, chẳng hạn, ở Đà Nẵng, tốc độ gió Tây nam lớn nhất
có thể đạt đến 6-7m/s, trong khi ở vùng biển Bình Định - Khánh Hoà, tốc độ gió đạt
tới 8-12m/s.
Trong mùa Đông, bắt đầu từ khoảng tháng XI hớng gió thịnh hành ngoài khơi
là hớng Đông bắc với tốc độ trung bình 6-8m/s. Đi dần vào bờ ngoài hớng đông
22


×