KẾ HOẠCH BỒI DƯỢNG HỌC SINH GIỎI
Môn : Tiếng Việt 5
.Năm học: 2008 – 2008
(Từ ngày 16-01-2007 đến ngày -03-2007)
TUẦN
THỨ, NGÀY,
THÁNG
Bảy
27.01.2007
-LTVC: Ông tập đặc điểm của từ đơn, từ ghép, tứ láy . Phân
biệt nghóa của từ đồng âm. Rèn cho các em biết đặt câu với
một số từ có sẵn.
Cảm thụ văn học
-LTVC: Giúp học sinh nhớ và khắc sâu kiến thức về các bộ
phận chính của câu
-Tập làm văn
-LTVC: Ông tập từ đồng nghóa
-Cảm thụ văn học
Chủ nhật
28.01.2007
-LTVC: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc,Nhân dân
-Tập làm văn: ng tập tả đồ vật
Bảy
03.02.2007
-LTVC: Ôn tập: Từ trái nghóa
-Cảm thụ văn học
Chủ nhật
04.02.2007
-LTVC: Ông tập: Từ đồng âm
-Tập làm văn
Bảy
10.02.2007
-LTVC: Ôn tập: Từ nhiều nghóa
-Tập làm văn
Chủ nhật
11.02.2007
-LTVC: Ôn tập: Quan hệ từ
-Cảm thụ văn học
Bảy
17.02.2007
-LTVC: Tổng kết vốn từ loại
-Tập làm văn
Chủ nhật
18.02.2007
-LTVC: Ôn tập: Tổng kết từ loại(TT)
-Tập làm văn
Bảy
03.3.2007
-LTVC: Ôn tập: Câu ghép
-Cảm thụ văn học
Chủ nhật
04.3.2007
Bảy
10.3.2007
-LTVC: Ôn tập: Cách nối các vế câu ghép
Bảy
20.01.2007
19
20
21
22
23
NỘI DUNG CẦN ÔN TẬP
Chủ nhật
21.01.2007
24
25
-LTVC: Ôn tập: Mở rộng vốn từ: Công dân
-Tập làm văn
TUẦN
26
27
28
THỨ, NGÀY,
THÁNG
NỘI DUNG CẦN ÔN TẬP
Chủ nhật
11.3.2007
-LTVC: Ôn tập: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
-Cảm thụ văn học
Bảy
17.03.2007
-LTVC: Ôn tập: Mở rộng vốn từ: Công dân
-Tập làm văn
Chủ nhật
18.03.2007
-LTVC: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
-Cảm thụ văn học
Bảy
24.03.2007
-LTVC: Ôn tập: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
-Tập làm văn
Chủ nhật
25.03.2007
-LTVC: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
-Cảm thụ văn học
Hai
26.03.2007
-LTVC: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô xứng
-Tập làm văn
Ba
27.03.2007
-Bài kiểm tra chất lượng
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Thứ bảy ngày 20 tháng 01 năm 2007
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP
I/.Yêu cầu
- Giúp học sinh nhận biết được đặc điểm của từ đơn, từ ghép và từ láy tiếng
Việt, đồng thời biết phân biệt nghóa của từ đồng âm, từ láy.
- Rèn cho học sinh kỹ năng đặt câu với một số từ cho sẵn.
II/.Lên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/.Bài mới:
- Giáo viên gọi 4 học sinh đứng tại - Hs lần lượt trả lời
chỗ, nối tiếp nhau nhắc lại đặc điểm - Từ đơn: là từ do một tiếng có ý
của từ đơn, từ ghép và từ láy.
nghóa tạo thành
- Từ ghép : là từ có hai, ba hoặc bốn
tiếng ghép lại mà tạo thành một ý
- Cho HS nhận xét bổ sung
nghóa chung.
- Gv nhận xét
- HS Bsung.
2/. Bài tập:
- HS nghe.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1: GV viết đề bài lên bảng, yêu 1/.Từ đơn: vui, đứng, ngồi, thấy, gặp,
cầu một em đọc lại, cả lớp làm vào chào
vở
-Từ ghép: Học sinh, khai trường, thầy
giáo, siêng năng, trông nom, chờ đợi,
kết quả, tốt đẹp.
Bài 2: Giáo viên viết lên bảng, yêu 2/.Phân biệt nghóa của từ “Xuân”
a: Chỉ mùa xuân
cầu học sinh đọc lại và làm vào vở
b: Chỉ tính chất trẻ, trẻ trung
c: Chỉ năm, một năm
Bài 3: Giáo viên viết lên bảng, hướng 3/.Phân biệt nghóa của những từ láy
sau:
dẫn học sinh làm và viết vào vở.
-nho nhỏ: nhỏ với mức độ ít
- nhỏ nhắn: nhỏ về tầm vóc, trông cân
đối dễ thương
-nho nhoi: nhỏ bé, ít ỏi
-nho nhỏ: (nói năng, ăn uống) thong
thả, chậm rãi với vẻ giữ gìn, từ tốn.
-nhỏ nhen: tỏ ra hẹp hòi để ý, đến cả
việc rất nhỏ về quyền lợi trong quan
hệ đối xử.
* Đặt câu:
- Chò cho em miếng nho nhỏ cũng được .
- Cô giáo em có dáng người nhỏ nhắn, dễ thương.
- Chỉ ấy ăn uống nhỏ nhẹ như cô dâu mới.
- Ông ấy sống nhỏ nhen với mọi người.
III/.Củng cố:
GV nhắc lại một số kiến thức cơ bản để học sinh nắm vững .
GV nhận xét và kết thúc tiết học.
CẢM THỤ VĂN HỌC
I/. Mục tiêu :
- Giúp học sinh biết cảm nhận nội dung của đoạn thơ sau khi các em được
đọc, cụ thể là các em được nêu cảm nhận trước quang cảnh buổi sáng của
ngày khai trường được miêu tả trong đoạn thơ dưới đây.
II/.Lên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Bài 1:
- GV đọc và chép lên bảng bốn câu - HS quan sát và đọc thầm .
thơ lên bảng
“… Nhìn các thầy các cô
Ai cũng như trẻ lại
Sân trường vàng nắng mới
Lá cờ bay như reo”
Trích trong bài” Ngày khai
trường: của Nguyễn Bùi Vợi.
- Hs làm bài.( cá nhân )
- Hãy nêu cảm nhận của em trước
quang cảnh buổi sáng của ngày khai
trường được miêu tả trong đoạn thơ - Học sinh đứng tại chổ lần lượt nêu .
trên.
GV cho các em thảo luận để nêu
được cảm nhận của mình cho các -HS khác nghe, nhận xét
bạn cùng nghe.
- Cho HS nhận xét bổ sung .
- Gv nhận xét chốt lại : Đoạn thơ có
nhiều hình ảnh đẹp: nắng vào, cờ đỏ,
các thầy, các cô, (ăn mặc đẹp, vui vẻ
) trong ngày khai trường.
Để diễn tả được cảm giác của mình
trước quang cảnh buổi sáng của ngày
khai trường, tác giả đã sử dụng những
biện pháp nghệ thuật gì.
Phép nhân hoá( lá cờ bay như reo)
hình ảnh so sánh (ai cũng như trẻ lại).
Ngày khai trường là ngày mở đầu
năm học mới. Đối với học sinh chúng
em có thể coi ngày đó như ngày hội.
Đoạn thơ đã miêu tả được quang
cảnh buổi sáng của ngày khai giảng,
một quang cảnh “ vui như Tết” với
những hình ảnh sống động, hồn nhiên - HS đọc thầm và làm bài
đầy đủ màu sắc.
2/ Bài 2 :
- GV đọc và chép lên bảng bốn câu
thơ lên bảng
“ Lấp loé lửa chai sao hiện ra
Mây bay lóng lánh cánh buồm xa
Em mang sắc biển về quê đó
Sắc biển xanh rên những mái nhà ”
( Trích : Mang biển về quê – Trần
Đăng Khoa ) . Trần Đang Khoa làm
bài thơ này lúc anh 11 tuổi . Em hãy - HS trình bày .( cá nhân )
nêu cảm xúc của tác giả của hai câu
thơ cuối ở bài thơ để thấy rõ ấn tượng
về biển của nhà thơ ( lần đầu tiên ra
biển ) đã diễn tả như thế nào ?
- Cho Hs trình bày .
- GV nhận xét bổ sung
II/.Củng cố – dặn dò:
-Về nhà xem lại bài
- Nhận xét, kết thúc tiết học.
Chủ nhật ngày 21 tháng 01 năm 2007
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP
I/. Yêu cầu:
Giúp học sinh khắc sâu kiến thức về các bộ phận chính của câu và nắm
vững cách xác đònh bộ phận trong câu.
II/.Chuẩn bò:
Sách ôn luyện tiếng Việt cuối bậc tiểu học.
III/.Lên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
GV hướng dẫn học sinh làm một số
bài sau đây:
1/ Bài 1:
A/ Xác đònh bộ phận chính của các
câu
sau:
- Hoa dạ hương gửi mùi thơm đến
mừng chú bọ ve.
- Gió mát đêm hè mơn man chú
- Chim hót líu lo. Nắng bốc hương
hoa tràm thơm ngay ngất. Gió đưa
mùi hương ngọt lan xa phảng phất
khắp rừng.
- Cho HS đọc Yc
- YCầu HS làm .
- Cho HS trình bày
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- 1 Hs đọc .
- Hs làm cá nhân .
- Hs Trình bày .
-Hoa dạ hương/ gửi mùi thơm đến
mừng chú
CN
VN
bọ ve.
- Gió mát đêm hè/ mơn man chú ve
kêu.
CN
VN
- Chim hót/ líu lo. Nắng bốc hương
B/.Mỗi dòng sau đây, dòng nào đã
hoa
thành
CN
VN
câu? Vì sao?
CN
a/. Mặt nước loang loáng như gương. tràm/ thơm ngây ngất. Gió/đưa mùi
b/. Trên mặt nước long loáng như hương
gương.
VN
c/. Những bông hoa giẻ thơm ngát CN
VN
ấy.
ngọt lan xa phảng phất khắp rừng.
d/. Những bông hoa ngát ấy được
dành để tặng cô giáo.
- 1 HS lên làm
Bài làm
- Dòng a và dòng d đã thành câu vì về
nội dung nêu được ý trọn vẹn, về cấu
-Yêu cầu cả lớp sửa vào vở.
tạo đã có đầy đủ bộ phận chủ ngữ, vò
Bài 2: cho các từ sau:
xe đạp , xe gắn máy , gắn bó , lạnh
buốt , trái sầu riêng , giúp đỡ, tình
cảm , chim đại bàng, chim sáo , ăn
uống, chen chúc , lóng lánh, hoa
hồng ,hoa huệ, hoa lan
Hãy xép chúng thành ba nhóm
a/ Từ ghép phân loại
b/ Từ ghép tổng hợp
c/ Từ láy
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét bổ sung
ngữ.
Dòngb, c chưa thành câu vì về nội
dung chữa rõ đònh nói gì? Về cấu tạo
dòng b mới có bộ phận trạng ngữ,
dòng c mới có bộ phận chủ ngữ
-
Hs đọc và làm .
- Hs trình bày K quả
IV/.Củng cố dặn dò:
- Gv nhắc lại nội dung của bài
- Nhận xét và kết thúc tiết học.
TẬP LÀM VĂN
Đề bài:
Tùng! Tùng! Tùng! Đó là tiếng trống trường báo giờ vào học. Hãy tả chiếc
trống trường và nêu lên cảm nghó của em khi nghe tiếng trống đó.
Giáo viên gọi hai em đọc đề bài vào vở nháp khoảng 25 phút. Giáo viên gọi
từng em trình bày miệng bài làm của mình.
Gọi các em khác nhận xét bài làm của bạn về một số ý như sau:
+Về dàn bài
+Về nội dung
+Về cách dùng từ đặt câu
+Sắp xếp ý
+GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bò để tiết sau làm văn viết
+Nhận xét: kết thúc bài học
Thứ bảy ngày 27 tháng 01 năm 2007
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/.Yêu cầu
Giúp học sinh khắc sâu kiến thức về từ đồng nghóa. Biết so sánh của các từ
và biết đặt câu với một số từ cho trước.
II/.Chuẩn bò:
Sách tham khảo Tiếng Việt 5
III/-Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/.GV hướng dẫn học sinh ôn tập
-Gv đặt câu hỏi, yêu cầu học sinh trả -Từ đồng nghóa là những từ cùng chỉ
lời :
một sự vật, hoạt động, hoạt động,
Thế nào là từ đồng nghóa?
trạng thái hay tính chất.
- Có hai kiểu từ đồng nghóa:
+ Có mấy kiểu từ đồng nghóa? là + Từ đồng nghóa hoàn toàn: dễ dàng
những kiểu từ nào?
thay thế cho nhau trong lời nói.
+ Từ đồng nghóa không hoàn toàn: khi
dùng ta phải cân nhắc, lựa chọn cho
phù hợp.
2/.Bài tập
Bài 1:
-Những từ ngữ trên cùng chỉ một vật,
Giáo viên viết lên bảng: so sánh hoạt động, trạng thái hay tính chất. Vì
nghóa của các từ sau đây:
vậy, các từ nêu trên được gọi là từ
-Khai trường, tựu trường
đồng nghóa
-Xanh, xanh mát, xanh ngắt
+Những từ: khai trường, tựu trường có
-Yêu cầu học sinh làm vào vở
thể dễ dàng thay thế cho nhau. Nên
-Mời từng em đọc bài của mình.
chúng được gọi là từ đồng nghóa hoàn
toàn.
+Những từ: xanh, xanh mát, xanh
ngắt, biểu thò những thái độ tình cảm
khác nhau đối với điều được nói đến:
Dòng sông xanh mát. Trời mây mùa
Bài 2:
thu xanh ngắt. Tre và lúa có màu
GV đọc đề bài
xanh. Vì vậy chúng được gọi là từ
- Hãy tìm những từ đồng nghóa với đồng nghóa không hoàn toàn.
mỗi từ sau: giàu, nghèo, chết.
- Hs làm bài và trình bày
Giàu: sung túc, có máu mặt, có bát ăn
bát để, triệu phú, tỉ phú.
- GV nhận xét và chốt lại
-Nghèo: nghèo túng, túng thiếu, bần
Bài 3:
hàn, nghèo xơ nghèo xác, nghèo rớt
Đặt câu có từ:
mồng tơi,
a/.Chỉ màu xanh
b/.Chỉ màu đỏ
c/.Chỉ màu trắng
d/.Chỉ màu đen
- GV nhận xét bổ sung
-Chết: qua đời, từ trần, băng hà, tắt
thở, …
- Hs lắng nghe .
- Hs làm và trình bày
-Dòng sông biêng biếc chảy về xuôi .
-Hoa lựu đỏ rực như lửa giữa ngày hè.
-Chiếc xe mới hơn nhờ màu sơn ánh
bạc
-Qua nhiều năm, tấm bảng vẫn còn
màu đen tuyền.
- HS lắng nghe
IV/.Củng cố - dặn dò.
-Nhận xét tiết học
-Về nhà ôn bài
CẢM THỤ VĂN HỌC
Ôn tập
I/.Yêu cầu:
-Giúp các em biết xác đònh và cảm nhận đựơc nội dung của 4 câu thơ của
nhà thơ Trần Đăng Khoa trích trong bài “ Việt Nam thân yêu”
II/.Lên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- GV đọc và viết đề bài lên bảng, - Hs đọc và làm
hướng dẫn rồi yêu cầu các em viết vào
vở :
Đề bài: Trần Đăng Khoa khi nghe thầy
đọc thơ có viết: Nghe thơ em thấy đất
trời đẹp ra.
Nếu nghe thầy cô đọc đoạn thơ sau
đây, có có đồng ý với ý kiến của nhà
thơ Trần Đăng Khoa không? Vì sao?
“Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn?
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm - Hs trình bày
chiều:
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét ,gợi ý trả lời:
Thơ là tiếng nói của tâm hồn con
người, trước cái đẹp của cuộc sống,
cái đẹp của thiên nhiên, … qua ngôn
ngữ nghệ thuật Trần Đăng Khoa khi
nghe thầy đọc thơ đã thấy” đất trời đẹp
ra” đó là sự cảm nhận từ trái tim anh,
từ tâm hồn anh trước cái đẹp của thiên
nhiên do thơ ca đem lại. Em rất đồng
tình với ý kiến đó của anh. Mặc dù chỉ
đọc 4 câu thơ của nhà thơ Nguyễn
Đình Thi nói về đất nước Việt Nam, em
cũng đã thấy vô cùng tự hào về Tổ
quốc Việt Nam giàu đẹp. Tác giả gọi
Tổ quốc một cách trìu mến như một
người mẹ” Việt Nam đất nước ta ơi!”
Đất nước của một nền nông nghiệp “
Mênh mông biển lúa “ . Trên những
thảm lúa vàng mênh mông ấy, những
đàn có trắng như rập rờn bay lượt
chiều chiều. Một cuộc sống thanh
bình, êm ái biết bao. Xen vào đó là
dãy Trường Sơn cao vời vợi có “ Mây
mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều” .
Đoạn thơ gợi trong lòng em tình yêu
quê hương đất nước và niềm tự hào về
hai tiếng Việt Nam .
III/.Củng cố, dặn dò:
-Về nhà xem lại bài thật kỹ.
-Nhận xét và kết thúc tiết học
- Chuẩn bò bài sau về LTVC Tổ quốc – nhân dân và làm TLv hôm trước
Chủ nhật ngày 28 tháng 01 năm 2007
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC NHÂN DÂN
I/.Yêu cầu:
- Giúp học sinh khắc sâu kiến thức về mở rộng vốn từ: Tổ quốc, nhân dân,
Biết tìm từ đồng nghóa với từ Tổ quốc và hiểu được một số thành ngữ ca ngợi
những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam:
II/.Chuẩn bò:
-Các loại sách tham khảo, nâng cao.
III/.Lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài 1:
Cho học sinh đọc yêu cầu của bài -Hs đọc và làm
tập.
-GV viết lên bảng, yêu cầu học sinh
làm vào vở
+Tìm những từ ngữ đồng nghóa với từ
Tổ quốc
+Tìm thêm những từ có tiếng quốc
+Đặt câu với một từ chứa tiếng quốc
vừa tìm được
- HS trình bày
- Cho HS trình bày
+Những từ đồng nghóa với từ Tổ quốc
là: quê hương, giang sơn, sơn hà, quốc
gia. đất nước, non sông, …
-vệ quốc, ái quốc, quốc gia, quốc cấm,
quốc thể, quốc phòng, quốc phục,
quốc tế, quốc khánh, …
-Chiếc áo dài là quốc phục đẹp nhất
của người Việt Nam
-Cần cù, dũng cảm, yêu nước, nhân
ái, nhân đạo, anh dũng, hy sinh, cao
thượng, vò tha, trung thành, thông
minh, đoàn kết, mưu trí, anh dũng, tiết
kiệm, bao dung, đùm bọc, …
Bài 2: Tìm những từ nói về phẩm chất a/.Chòu thương chòu khó (cần cù, lao
của nhân dân Việt Nam
động)
b/.dám nghó dám làm(sáng tạo, năng
động)
Bài 3:
c/.Muôn người như một(đoàn kết đồng
Tìm các thành ngữ , tục ngữ ca ngợi lòng)
những phẩm chất của người Việt d/.Trọng nghóa khinh tài(coi trọng tình
Nam?
nghóa cao đẹp trên hết)
IV/.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài.
I/ Lên lớp:
TẬP LÀM VĂN
(Làm văn viết)
GV chép đề bài lên bảng cho hs đọc .
*Đề bài: Tùng! Tùng! Tùng! Đó là tiếng trống trường báo hiệu giờ vào học.
Hãy tả tiếng trống trường và nêu lên cảm nghó của em khi nghe tiếng trống đó.
-GV yêu cầu học sinh đem vở nháp ra, xem kỹ bài đã nháp, bổ sung sửa
chữa rồi cho các em viết vào vở.
-Sau khí viết xong, yêu cầu từng em đọc bài của mình .
-GV thu bài chấm tại lớp
-GV sửa chữa và nhận xét từng bài của các em
-GV trả bài, nhận xét và kết thúc buổi học.
Thứ bảy ngày 03 tháng 02 năm 2007
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ: TỪ TRÁI NGHĨA
I/.Yêu cầu:
- Giúp học sinh khắc sâu kiến thức về từ trái nghóa và nhận biết các cặp từ trái
nghóa trong các câu thành ngữ, tục ngữ.
- HS biết đặt câu với cặp từ trái nghóa
II/.Chuẩn bò:
- Sách bồi dưỡng học sinh giỏi
III/.Lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Thế nào là từ trái nghóa?
-Từ có nghóa là những từ có nghóa trái
- GV yêu cầu từng học sinh lên trả ngược nhau.
lời:
-Đặc các từ có nghóa trái nghóa bên
cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật
Việc đặt các từ trái nghóa bên cạnh những sự vật, sự việc, hành động,
nhau, có tác dụng gì?
trạng thái … đối lập nhau.
Bài 1:
Tìm những cặp từ trái nghóa trong
những câu thành ngữ, tục ngữ sau:
a/.Gạn đục khơi trong
b/.Xấu người đẹp nết
c/.Gần mực thì đen gần đèn thì sáng
d/.Anh em như thể tay chân
- HS tìm và trình bày
a/.Gạn đục khơi trong => đục – trong
b/.Xấu người đẹp nết => xấu – đẹp
c/.Gần mực thì đen gần đèn thì sáng
=> đen – sáng
d/.Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay dỡ đần
Rách lành đùm bọc, dở hay dỡ đần
=>Rách – lành; dở – hay
a/. Hình dáng
b/.Trang thái
a/. Hình dáng: to – nhỏ, béo – gầy, lớn
– bé, cao – thấp, …
b/.Trang thái: đỏ – xanh, xấu xa – tốt
Yêu cầu học sinh làm vào vở:
đẹp, vui buồn .
*Đặt câu:
Bài 2:
-Sấm kêu thật to rồi nhỏ dần ở chân
Tìm những cặp từ trái nghóa miêu mây.
tả:
-Đàn lợn béo lúng lính, chẳng có con
mèo gầy cả
-Cô bé reo to rồi chạy vào nhà nói nhỏ
với mẹ điều gì.
Bài 3: Đặt câu với một số cặp từ trái
nhóa vừa tìm được ở bài tập 2.
IV/.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học và kết thúc tiết học.
-Dặn hs chuẩn bò bài sau.
CẢM THỤ VĂN HỌC
ÔN TẬP
I/.Yêu cầu:
-Giúp học sinh khi đọc một số đoạn thơ, biết cảm nhận được từng cái hay của
câu thơ, biết chọn câu thơ mà mình thích vì sao mình lại thích câu thơ đó.
II/.Lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Giáo viên đọc viết đề lên bảng, - HS đọc và làm bài
hướng dẫn, gợi ý và yêu cầu học sinh
làm vào vở.
*Đề bài:
“Em cu đang ngủ trên lưng mẹ ơi!
Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng
mẹ
Mẹ giã gạo, mẹ nuôi bộ đội
Nhòp chày nghiêng, giấc ngủ em
nghiêng”
- Trong đoạn thơ trên, câu nào để lại - Hs t bày
ấn tượng sâu sắc nhất đối với em? Vì
sao?
- Cho Hs trình bày
- Gv nhận xét
Gợi ý trả lời:
Bài thơ phản ánh một hiện thực của
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
của nhân dân ta. Câu thơ trên miêu tả
hình ảnh người mẹ đòu con trên lưng,
lại đang làm công việc nặng nhọc “giã
gạo” bằng tay thật vất vả, chày phải
nâng lên, nện xuống liên tục vì vậy em
lúc ngủ trên lưng mẹ cũng phải
nghiêng theo nhòp chày. Giấc ngủ của
em không được bình yên. Điều gì đã
nói lên sự hy sinh, chòu đựng của nhân
dân ta, kể cả những em bé cho cuộc
khánh chiến chống Mỹ vó đại của dân
tộc sự đóng góp thầm lặng của từng
người đã góp phần làm nên thắng lợi
huy hoàng đó.
Chủ nhật ngày 4 tháng 02 năm 2007
Thứ năm
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ: TỪ ĐỒNG ÂM
Ngày soạn: 31/01/2007
Ngày dạy: 01/02/2007
I/.Yêu cầu:
-Giúp học sinh khắc sâu kiến thức về từ đồng âm và biết phân biệt nghóa của
từ đồng âm. Đồng thời biết đặt câu để phân biệt từ đồng âm.
II/.Chuẩn bò:
-Sách tham khảo, sách nâng cao.
III/.Lên lớp
Thế nào là từ đồng âm?
Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
Phân biện nghóa của những từ đồng
âm trong các từ ngữ sau:
+Đồng: cánh đồng, trống đồng.
+Đá: hòn đá, đá bóng
+Ba: ba má, ba tuổi
Từ đồng âm là những từ giống nhau
về âm nhưng khác hẳn nhau về nghóa.
-cánh đồng: nơi có bề rộng bằng
phẳng để người nôngdân sử dụng vào
việc trồng trọt.
-trống đồng: chỉ một vật đïc làm
bằng đồng, có âm thanh vang vang,
khi được đánh vào bề mặt trống.
-Đá bóng: một hành động khi tham
Bài 2:
gia môn thể thao bóng đá
GV viết lên bảng rồi yêu cầu học sinh -Hòn đá: chỉ mộ số vật có trong thiên
làm vào ở
nhiên, có độ cứng.
Đặt câu để phân biệt từ đồng âm: -ba má: danh từ chỉ người cha và mẹ.
bàn, cờ, nước.
-ba tuổi: số từ chỉ tuổi lên ba của một
người.
*Đặt câu:
Cả lớp em cùng bàn về phương
hướng học tập
-Đội A vừa lập một bàn thắng đẹp
mắt
+Cờ:
-Lá cờ Tổ quốc bay phấp phới .
-Thật tình cờ, em gặp lại bạn Tuấn
-Dưới rụông lúa con cá cờ bơi lội tung
tăng.
+Nước:
-Việt Nam là đất nước yêu quý của
em.
-Nước cờ ấy đi đúng lắm, …
-Đến nước này thi tôi đành phải thua
nó.
IV/.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại bài.
TẬP LÀM VĂN(Làm văn miệng)
Đề bài: Em đã có dòp đến thăm một cảnh đẹp của đòa phương em hoặc ở nơi
khác. Hãy thuật lại cuộc đi thăm đó.
-Giáo viên gọi 1 em đọc lại đề bài mà giáo viên đã viết sẵn lên bảng, các em
khác theo dõi.
-Hướng dẫn học sinh xác đònh yêu cầu của đề bài.
-Giáo viên gợi ý sau đó yêu cầu học sinh làm bài vào vở nháp khoảng 25 phút
-Giáo viên gọi các em khác nhận xét các bài làm của bạn về một số gợi ý sau:
+Về dàn bài: Có đủ 3 phần chưa?
+Về nội dung
+Về cách dùng từ đặt câu
+Cách sắp sếp, cách chuyển ý, chuyển đoạn
-GV nhận xét chung và bổ sung cho bài làm của các em
-Về nhà chuẩn bò bài để tiết sau viết. Nhận xét kết thúc buổi học.
Thứ ba
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ: TỪ NHIỀU NGHĨA
Ngày soạn: 05/02/2007
Ngày dạy: 06/02/2007
I/.Yêu cầu:
-Giúp học sinh khắc sâu kiến thức về từ nhiều nghóa. Biết tìm mộ số ví dụ về
nghóa chuyển và biết phân biệt nghóa của một số từ nhiều nghóa.
II/.Chuẩn bò
Sách nâng cao tiếng Việt 5
III/.Lên lớp:
Giáo viên nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh trả lời.
Thế nào là từ nhiều nghóa?
Từ nhiều nghóa là từ có một nghóa gốc
Bài 1: Tìm một số ví dụ về nghóa ( còn gọi là nghóa chính) và một hay
chuyển của những từ sau: lưỡi, một số nghóa chuyển. Các nghóa của
miệng, cổ, tay, lưng.
từ nhiều nghóa bao giờ cũng có mối
quan hệ với nhau.
+Lưỡi: lưỡi cày, lưỡi cuốc, lưỡi xẻng,
trăng lưỡi liềm,
+Miệng: Miệng hầm, miệng hố, núi
Bài 2: Trong các câu thơ, câu văn sau lửa, miệng vết thương, miệng hát,
của Bác Hồ, từ xuân đươc dùng với miệng thùng,
nghóa
nào? +Cổ: cổ tay, cổ áo, cổ bình nước, cổ
đèn,..
+Lưng: lương chén, lưng chậu, lưng
đèo, lưng núi, lưng đồi, …
a/.”Mùa xuân là Tết trồng cây”
+xuân: là tên gọi một mùa trong năm
của không gian đất trời, mùa mở đầu
năm mới: mùa xuân.
“Làm cho đất trời càng ngày, càng
xuân”
Cách nói ẩn dụ nhằm nói đất nước
ngày càng trẻ trung, đầy sức vươn
lên.
b/.”Sáu mươi tuổi vẫn còn xuân chán”
-Chỉ sự trẻ trung, khoẻ mạnh, tràn đầy
sự yêu đời, lạc quan.
c/.”Tôi nay đã ngoài 70 xuân nhưng
tinh thần vẫn rất sáng suốt”
=> Cách nói lạc quan, dí dỏm chỉ một
mùa xuân là một tuổi như vậy đã 70
tuổi trên qua cùng 70 mùa xuân của
đất trời.
IV/.Củng cố – dặn dò:
-Gọi 4 học sinh nối tiếp nhau nhắc lại phần bài đã học
-Nhận xét và kết thúc tiết học.
TẬP LÀM VĂN(Làm văn viết)
I/.Yêu cầu:
-Học sinh viết được bài văn thuật lại cuộc đi thăm một cảnh đẹp của đòa
phương em.
II/.Lên lớp:
GV viết đề bài lên bảng: Em đã có dòp đến thăm một cảnh đẹp của đòa phương
em hoặc ở nơi khác. Hãy thuật lại cuộc đi thăm đó.
GV yêu cầu học sinh mang vở nháp -HS làm bài vào vở
ra xem kỹ bài rổi bổ sung, sử chữa,
các viết vào vở.
-Sau khi viết xong yêu cầu các em -HS xem lại bài
đọc lại .
-GV thu bài và chấm tại lớp
-HS ghi các lỗi vào vở nháp
GV nhận xét và sửa chũa từng bài
cho các em
GV trả bài cho các em
IV/.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét và kết thúc tiết học.
Thứ năm
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ: Quan hệ từ
Ngày soạn: 07/02/2007
Ngày dạy: 08/02/2007
I/.Yêu cầu:
-Giúp học sinh khắc sâu kiến thức về từ quan hệ từ
-Biết cách xác đònh cặc quan hệ từ ở mỗi câu văn biết chúng biểu thò quan hệ
gì giữa các bộ phận của câu
II/.Lên lớp:
Giáo viên nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh trả lời.
Thế nào là quan hệ từ?
Quan hệ từ là những từ nối các từ ngữ
-GV mời học sinh trả lời: GV nói
hoặc các câu với nhau, nhằm thể hiện
thêm: nhiều khi, các từ ngữ trong câu mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các
được nối với nhau bằng một cặp quan câu ấy.
hệ từ: Vì .. nên …..; do … nên … nhờ
Ví dụ:
mà (biểu thò nguyên nhân kết quả )
Và, mà, thì, của, ở, tại, bằng, về, để,
-Nếu … thì ….; hễ …. thì …. ( giả thiết –
kết quả)
-Không những … mà còn …. ; Không
chỉ mà còn (quan hệ tăng tiến)
Bài 1: GV nêu: Xác đònh cặp quan hệ
từ ở mẫu câu sau và cho biết chúng
+Vì mọi người tích cực tham gia Tết
biểu thò quan hệ gì giữa các bộ phận trồng cây nên quê hươgn em có hiều
của câu :
cánh đồng xanh mát.
+Do bạn An chăm chỉ học tập nên
môn học nào bạn ấy cũng đạt điểm
cao .
+Nhờ thời tiết tốt mà lúa mùa này cho
năng suất cao.
-Các cặp quan hệ từ trên biểu thò
quan hệ điều kiện – kết quả.
Bài 2: Đặt câu có sử dụng quan hệ
từ: mà, thì, bằng:
a/.Tôi đã hết sức đạp thật nhanh mà
chiếc xe vẫn đi chậm như rùa.
b/.Lan học bài xong thì tôi mượn cuốn
Toán nhé!
c/.Bằng mọi giá, em phải làm hết số
bài tập này.
4 HS nối tiếp nhau nhắc lại.
III/.-Củng cố – dặn dò:
-Gọi học sinh nắc lại phần bài mới
-Nhận xét và kết thúc tiết học
CẢM THỤ VĂN HỌC
I/.Yêu cầu
-Giúp học sinh biết ghi lại cảm xúc của mình khi đọc xong đoạn văn tả cảnh
thiên nhiên.
II/.Lên lớp:
-GV đọc và viết đề bài lên bảng
-Gọi 2 em đọc lại
-GV hướng dẫn, gợi ý và yêu cầu học sinh làm bài vào vở nháp và sau đó viết
vào vở.
*Đề bài: Hãy nêu cảm xúc của em khi học xong đoạn văn sau:
“Rồi đột nhiên chú chuồn chuồn nước bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu, lướt
nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng. Chú bay lên cao
hơn và xa hơn. Dưới tầm cánh chú bây giờ là luỹ tre xanh rì rào trong gió, là bờ
ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất
nước hiện ra. Cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông
với những đoàn thuyền ngược xuôi. Còn trên tầm cao cánh chú là đàn cò đang
bay, là trời xanh trong và cao vút.
Gợi ý trả lời
Đoạn văn trên gợi cho em tình cảm yêu mến , tự hào đối với thiên nhiên nước
ta . Một thiên nhiên tuyệt đẹp, bình dò, động trong thời bình. Cảnh thiên nhiên
đã được miêu tả theo tầm bay của chú chuồn chuồn; hồ rộng mênh mông, luỹ
tre xanh rì rào, trong gió, bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Những
đàn trâu thung thăng gặm cỏ trên cánh đồng, những đoàn thuyền ngược xuôi
trên sông, đàn cò bay dưới bầu trời xanh trong và cao vút.
Vì thế muốn có một thiên nhiên tuyệt vời như vậy em nghó rằng mỗi người
chúng ta cần phải có ý thức bảo vệ thiên nhiên, luôn giữ môi trường sống trogn
sạch.
Thứ ba
Ngày soạn: 12/02/2007
Ngày dạy: 13/02/2007
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ: TỔNG KẾT TỪ LOẠI
I/.Yêu cầu:
-Học sinh biết phân loại một số từ ngữ về động từ, quan hệ từ. Biết phát hiện
các động từ trong một bài thơ đồng thời biết liệt kê một số từ ngữ chỉ các đối
tượng khác nhau.
II/.Chuẩn bò:
-Sách nâng cao tiếng Việt 5
III/.Lên lớp
GV ghi bài tập lên bảng, gọi học sinh đọc lại.
-Gợi ý, hướng dẫn giúp học sinh làm bài.
Bài 1: Em hãy phân loại các từ sau a/.Động từ: trả lời, nhìn, vòn, hắt, thấy,
thành động từ, tính từ, quan hệ từ: trả lăn, trào, đón, bỏ, …
lời, nhìn, vòn, xa vời vợi, qua, hắt, b/.Tính từ: xa vời vợi, lớn,
thấy, ở nó, lớn, lăn, trào, đó, với bỏ .
c/.Quan hệ từ: qua, ở, nó, với
Bài 2: Kể lại nhữn việc làm thiếu nhi
trong bàu thơ” Hạt gạo làng ta” của
của nhà thơ Trần Đăng Khoa. Ghi lại
những động từ diễn tả những việc làm
ấy.
a/.Những việc làm thiếu nhi
-Sáng sớm nào cũng đi chống hạn
bằng những mẻ gàu tán nước vục sâu
xuống nước.
Trưa nào cũng đi bắt sâu cho lúa mặc
cho lúa đã lên cao và lá lúa cào rát
mặt từng người.
-Những buổi chiều đi gánh phân bói
cho lúa, những gánh phân nặng tróu
quết đất.
-Khi các bạn thấy hạt gạo đầy công
sức của quê hương được gửi ra tiền
tuyến, gửi đi phương xa, các bạn ấy tự
hào và vui hát.
b/.Những động từ diễn tả những việc
Bài 3: Liệt kê các từ ngữ :
làm ấy;
a/.Chỉ những người thân trong gia chống, vục, bắt, gánh, quết, gủi, hát,
đình
…
-Ông, bà, cha, mẹ, chú, thím, dì,
dượng, cô, cậu, mợ, anh, chò em,
b/.Chỉ những người gần gũi em trong -Thầy giáo, cô giáo, bạn bè, lớp
trường lớp
trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó, chi
c/.Chỉ các nghề nghiệp khác nhau:
đội trưởng, …
-Công nhân, nông dân, hoạ, buôn
bán, dạy học, bác só, ký sư, ..
VI/.Củng cố – dặn dò
Nhận xét và kết thúc tiết học
TẬP LÀM VĂN (Làm văn miệng)
Đề bài: hãy kể lại một câu chuyện ( hoặc bạn em) đã bền bỉ khắc phục những
khó khăn trong học tập và đạt được kết quả tố đúng như câu tục ngữ: “ Có
công mài sắt, có ngày nên kim:/
-Giáo viên gọi một em lên đọc lại đề bài.
-Giáo viên gợi ý sau đó yêu cầu học sinh làm vào vở nháp
Giáo viên gọi từng em trình bày miệng bài của mình
-Giáo viên nói, các em khác nhận xét bài làm của bạn về một ý như sau:
+Về dàn bài: Có đủ 3 phần chưa
+Về nội dung
+Về cách dùng từ đặt câu
+Về sắp xếp ý
-Giáp viên nhận xét, sửa chữa bổ sung cho bài làm của học sinh
-Về nhà chuẩn bò để tiết sau viết bài
Giáo viên nhận xét và kết thúc buổi học
Thứ năm
Ngày soạn: 12/02/2007
Ngày dạy: 15/02/2007
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ: TỔNG KẾT TỪ LOẠI (TT)
I/.Yêu cầu:
-Giúp các em tim được từ miêu tả hình dáng của người
-Các em biết tìm câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao em đã học đã biết tìm các câu
tục ngữ, thành ngữ, ca dao em đã học, đã biết về quan hệ hia đình, thầy trò,
bạn bè.
III/.Lên lớp
-GV viết đề bài lên bảng, gọi học sinh đọc lại
-GV gợi ý, hướng dẫn, giúp học sinh làm bài
Bài 1:
Bài 1: Tìm các từ ngữ miêu tả hình a/.Mái tóc: đen nhánh, óng ả, mượt
dáng của người
mà, mềm mại như mây, óng ả như tơ,
-GV cho các em làm trong vở
đen huyền, …
-Một em làm vào phiếu, dán lên bảng b/.Đôi mắt: mắt mí, hai mí, đen láy,
-GV và học sinh nhận xét, bổ sung
nâu, tròn xoe, dài, hẹp, …
c/.Khuôn mặt: trái xoan, vuông vức,
tròn, chữ điền, dài, lười cày
d/.Làn dan: tráng trẻo, ngăm đen,
hồng hào, nhen nheo, mòn màng,
xanh xao
Bài 2: Tìm các câu tục ngữ, thành c/.vóc người: vạm vỡ, thếp bén, cao,
ngữ, ca dao đã biết về quan hệ gia dong gỏng, mập mạp, gầy gò, mảnh
đình, bạn bè, thầy trò.
khảnh, béo rè, …
+Chò ngã em nâng
+Anh em như thể tay chân
+ Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
+Công cha như núi Thái Sơn
Nghóa mẹ như nước trong nguồn chảy
ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
+Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
+Không thầy đố mày làm nên
+ Nhất tự vi sư bán tự vi sư
Bạn bè là nghóa tươgn thân
Khó khăn đùm bọc ân cần có nhau
III/.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét và kết thúc tiết học
TẬP LÀM VĂN(Làm văn viết)
I/.Yêu cầu
-Học sinh viết được làm bài văn kể lại một câu chuyện khoảng 25 dòng, có đủ
3 phần đúng thể loại, biết cánh dùng từ đặt câu, không sai lỗi chính tả
II/.Lên lớp
GV viết đề bài lên bảng: hãy kể lại một câu chuyện ( em hoặc bạn em ) đã bền
bỉ khắc phục khó khăn trong học tập mà đạt được kết quả tốt, đúng như câu tục
ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim”
GV gọi 1 em đọc đề bài
-GV yêu cầu học sinh mang vờ nháp HS làm bài vào vở
ra xem kỹ bài rồi bồ sung, sửa chữa
viết vào vở
-Sau khi viết xong, yêu cầu các em -HS xem lại bài sửa chữa
đọc lại
-GV thu bài chấm tại lớp
-GV nhận xét và sửa chữa từng bài
cho các con.
GV trả bài cho HS
III/.Củng cố – nhận xét
-GV nhận xét và kết thúc buổi học
DUYỆT CỦA BGH
Thứ ba
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ: CÂU GHÉP
Ngày soạn: 19/02/2007
Ngày dạy: 20/02/2007
I/.Yêu cầu:
-Giúp học sinh khắc sâu kiến thức về câu ghép
-HS biết điền thêm một vế câu vào chỗ trống để tao thành câu ghép
II/.Lên lớp
GV: nêu câu hỏi
+ Thế nào là câu ghép?
- Câu ghép là câu do nhiều vế
câu ghép lại. Mỗi vế câu ghép
thường có cấu tạo giống một
câu đơn (có dủ chủ ngữ. vò ngữ)
và thể hiện một ý có quan hệ
chặt chẽ với ý của những vế
+ Bài tập:
câu.
- Bài 1: GV viết đề bài lên bảng,
gọi 1 em đọc lại và yêu cầu học
Câu 1: An nhổm dậy, lấy tay dụi
sinh làm vào vở.
mắt cho tỉnh hẳn./…
Tìm câu ghép trong các đoạn văn
Câu 3: Một làn khói/ bừng sáng…..
dưới đây, xác đònh các vế câu
tiếp đến…….khách/ ào ào khe khẽ.
trong từng câu ghép.
- Bài 2: Điền thêm một số vế câu
vào chổ trống để thành một câu
a) Trăng đã lên cao, biển khuya
ghép.
lành lạnh.
b) Buổi sáng mẹ đi làm, em đi học.
c) Gió thổi ào ào, cây cối nghiên
ngã.
d) Mặc dù đêm đã rất khuya nhưng
bạn lan vẫn ngồi học bài.
III. Củng cố - dặn dò:
- GV mời HS nhắc lại phần bài
học.
- 2 HS nhắc lại bài học
- Gọi từng em đọc bài làm của
- 4 HS đọc.
mình.
- GV nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét và kết thúc tiết
học
Cản thụ văn học
I Yêu cầu:
- Giúp học sinh sau khi đọc xong đoạn thơ, biết nêu lên suy nghỉ của mình về
đoạn thơ đó và nêu lên được hình ảnh của quê hương được nhắc trong đoạn
thơ.
II. Lên lớp:
- GV viết đề bài lên bảng.
- Gọi 2 em đọc lại.
- GV hướng dẫn, gợi ý và yêu cầu học sinh làm trong vở nháp sau đó viết
vào vở.
• Đề bài:
” Cánh cò bay lã bay la
Luỹ tre đầu xóm, cây đa giữa đồng.
Con cò lá trúc qua sông.
Trái mơ tròn thónh, quả bòng đu đưa”
Trích – nghệ nhân bát tràng
Hãy nêu hình ảnh của quê hương được nhắc tới trong đoạn thơ trên, hình
ảnh đó gợi cho em những suy nghỉ gì?
Gợi ý trả lời
Những hình ảnh trang trí trên đồ gốm rất gần gũi thân thuộc đối với người
Việt Nam. Con đò, luỹ tre, cây đa, bến nước, trái mơ, quả bòng… Trong văn
thơ cũng như trong nghệ thuật trang trí. Đây là những hình ảnh tượng trưng
cho người nông dân trong sạch, cần cù. luỹ tre xanh là biểu tượng của làng
quê Việt Nam, của tinh thần buất khuất, và sức sống mãnh liệt của nhân
dân ta.
Cây đa, bến nước, con đò, là nơi mọi người thường xuyên qua lại, gặp gỡ
nhau hoặc nơi nghỉ ngơi hóng mát, nơi đây đã để lại biết bao kỉ niệm thân
thương. Vì vậy những hình tượng này gợi trong ta tình cảm giữa thiên nhiên
và con người Việt Nam hoà huyện gắn bó với nhau tạo nên những bức tranh
thuỷ mộc rất đáng yêu trên đồ gốm.
Luyện câu và tư
Ôn tập: Cách nói các vế câu ghép
I.
Yêu cầu:
- Giúp học sinh biết: có 2 cách nói các vế câu trong câu ghép:
+ Nối bằng các từ ngữ có tác dụng nối.
+Nối trực tiếp.
II.
Lên lớp:
GV nêu câu hỏi:
+ Có mấy cách nối các vế câu trong câu ghép? là những cách nào?
• Bài tập
- Bài 1: GV dán 2 đoạn văn lên bảng gọi HS đọc lại.
- Yêu càu cả lớp: Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép dưới đây.
Bài 2: Viết đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu tả ngoại hình một người bạn của em.
Trong đoạn văn có ít nhất một câu ghép.
-Yêu cầu HS viết vào vở rồi từng em đọc đoạn văn của mình.
- GV nhận xét
III. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét và kết thúc tiết học
Có 2 cách nối các vế câu trong câu ghép:
1. Nối bằng các từ có tác dụng nối như : có quan hệ từ: và, rồi, thì, hay,
hoặc,…
2. Nối trực tiếp( không dùng từ nối) tronh trường hợp này giữa các vế câu
cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
Đoạn a:
Câu 1: Bên kia tốp bạn nam chơi đá cầu/ thì/ bên này các bạn nữ chơi nhảy
dây.
Câu 2:
Bên này 10 bạn cố sức kéo dây/và/ bên kia mười bạn cũng cố sức kéo dây/
nên/ sân trường vang nhộn reo hò.
Đoạn b:
Kó thuật tranh làng hồ đã đạt tớ sự trang trí tinh tế/:/ những bức tranh tố nữ áo
màu…
HS làm bài vào vở
Tập làm văn( làm văn viết)