Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Kế hoạch kiến thức phân môn tiếng Việt bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 5.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.23 KB, 26 trang )

Bi dng Ting Vit hc sinh gii lp 5:
*Mt s kin thc cn ghi nh:
I.phõn mụn luyn t v cõu:
1.Ting v ch:
-Ting: Khi núi phỏt ra õm thanh,khi vit l mt ch,l n v to nờn t.
-Ch:Dựng ghi li ting,c ghộp bi cỏc ch cỏi.
Vớ d: Nm hc mi n ri. (5 ch-5 ting)
*Phõn loi ting:
+Ting cú ngha rừ rng:xanh,nh,cõy,(ting tr thnh t)
+Ting cú ngha khụng rừ rng:lố(xanh lố),r(c r),
+Ting khụng cú ngha: b & kt (b kt),tc & kố(tc kố),
-Cu to ting: Thng gm 3 b phn:õm u-vn-thanh.
2.T:
-T do ting to thnh m cú ngha.T cú th do 1 ting,2 ting,3 hoc 4
ting to thnh.
Vớ d: n,n ung,hp tỏc xó,ng ng nh,
a.Cỏc loi t:
*T n: Do 1 ting cú ngha to nờn: sỏch,bỳt,ỏ,
*T phc:(t ghộp v t lỏy)
-T ghộp:Do 2,3,4 ting ghhộp li m to thnh ngha.Cú 2 loi t ghộp:
+Từ ghép tổng hợp (ghép hợp nghĩa):Do các tiếng ghép lại với nhau tạo
thành một nghĩa chung: xe c,đi đứng, thúng mủng, cây cối.
+Từ ghép phân loại (ghép phân nghĩa): Do có một tiếng chỉ loại lớn, một
tiếng chỉ loại nhỏ (mang sắc thái riêng) kt hp vi nhau m to nờn ngha:
VD: xe mỏy,xe p,xanh lè, xanh um, xanh biếc
-T lỏy:Do 2,3,4 ting lỏy vi nhau to thnh(cú th 1 b phn ca ting
hoc c 2,3 b phn ca ting c lỏy- lp li).
Cú 4 kiu t lỏy:(cn c cỏch thc lỏy ca cỏc b phn trong ting)
+Lỏy õm u: n,chm ch,xa xụi,
+Lỏy vn: Bi ri,lỳng tỳng,bi hi,
+Lỏy c õm v vn: dng dng,ngoan ngoón,hõy hy,


+Lỏy ting: xanh xanh,xa xa,vng vng,
Cú 3 dng t lỏy: ( cn c s lng ting trong t lỏy)
+Lỏy ụi:xinh xn, n,ngỳng nguy,
+Lỏy ba:Sỏt sn st,dng dng dng,kộc kố ke,
+Lỏy t:ng ng nh,trựng trựng ip ip,ht ha ht hi,
*chú ý: để phân biệt từ đơn, từ ghép có thể dùng phép thử thêm từ vào
giữa các kết hợp từ. Nếu thêm đợc thì kết hợp đó là 2 từ đơn, còn nếu không
thêm đợc thì kết hợp đó là đó là từ ghép.
VD: rán bánh rán cái bánh (2 từ đơn)
bánh rán Không thêm đợc từ vào giữa 2 kết hợp (từ ghép)
Phân biệt từ ghép, từ láy:
- Giống nhau: đều là từ nhiều tiếng ( 2; 3 hay 4 tiếng)
- Khác nhau:
+ Giữa các tiếng trong từ ghép có quan hệ về nghĩa ( Các từ khi tách ra
thành từ đơn đều có nghĩa (từ ghép tổng hợp) hoặc liên kết với nhau rất chặt
chẽ không thể tách rời nhau đợc)
+Giữa các tiếng trong từ láy có quan hệ về âm ( Các từ khi tách ra có
một tiếng có nghĩa (nghĩa gốc), một tiếng không có nghĩa (mờ nghĩa)).
-T tng thanh:Mụ phng õm thanh ca ngi v s vt.
Vớ d: m m,khỳc khớch,leng keng,rỡ ro,
-T tng hỡnh:Gi t hỡnh nh,dỏng dp ca ngi v s vt.
Vớ d:mp mp,lờu ờu,ngon ngốo,um tựm,
b.Ngha ca t:
1.Ngha en(ngha gc):L ngha gc(ngha t vng) ca mt t.
Vd: ăn-Động từ chỉ hoạt động tự đưa thức ăn vào miệng để nhai nhuốt,nhằm
nuôi sống cơ thể.
2.Nghĩa bóng(nghĩa chuyển):Là nghĩa được hiểu rộng ra,được suy ra từ
nghĩa gốc.
Vd:ăn(ăn xăng)-hao xăng,tốn xăng,chỉ mức độ tiêu hao xăng của xe cộ nói
chung.

3.Nghĩa của từ láy:
-Nghĩa giảm nhẹ:Là từ láy có nghĩa giảm nhẹ hơn so với từ gốc: xanh
xanh,đo đỏ,nhè nhẹ,…
-Nghĩa mạnh thêm:Là từ láy có nghĩa tăng mạnh thêm so với từ gốc:xanh
xao,đỏ đắn,nhẹ nhàng,…
4.Từ cùng nghĩa (đồng nghĩa):Là những từ có nghĩa giống nhau:chăm chỉ-
siêng năng,nam-trai,bệnh nhân -người bệnh,…
*Có thể chia từ cùng nghĩa làm 2 loại:
-Từ cùng nghĩa tuyệt đối:Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau,được
dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau khi nói ,viết: xe lửa-tàu hoả,máy
bay-phi cơ,…
-Từ cùng nghĩa khác sắc thái:Là những từ có cùng nghĩa nhưng về sắc thái
biểu cảm có sự khác nhau nào đó:
chết-hi sinh-từ trần,toi,ngoẻo,…
5.Từ gần nghĩa: Là các từ có nghĩa gần giống nhau:
vD: đi,chạy ,nhảy,…(ĐT);dao,gươm,kiếm,đoản,mác,…(DT);lạnh,lạnh
léo,lạnh nhạt,lạnh giá,….(TT).
6.Từ trái nghĩa: Là những từ có nghĩa trái ngược nhau:phải-trái;sai-đúng,…
7.Từ đồng âm(từ đồng âm khác nghĩa):Là những từ giống nhau về hình
thức ngữ âm(đọc,viết giống nhau) nhưng có nghĩa khác nhau:
Vd:cuốc(cái cuốc)-cuốc(chim cuốc),kho(kho cá)-kho(cái kho),…
8.Từ nhiều nghĩa:
Là từ có 1 nghĩa gốc và 1 hoặc nhiều nghĩa chuyển:
VD:cây(cây cối-cây súng,cây nến,cây vàng,…)
Lá(lá cây-lá thư,lá phổi,lá mỡ,lá gan,…)
c.T loi:
Danh t,ng t,tớnh t,i t,s t,quan h t,tỡnh thỏi t,:
-Danh t: l nhng t ch ngi,vt,s vt(hin tng,khỏi nim,n v):
bỏc s,b i,trõu,bũ,ỏ,sụng,i,mớt,tỡnh cm,tm lũng,ma ,giú,nim vui,
*Khả năng kết hợp:

+ Về phía trớc: DT có thể kết hợp với số từ, với phó từ chỉ lợng,t ch n v,
với đại từ chỉ tổng lợng.
+ Về phía sau: DT thng kt hp phớa sau l nhng t ch nh
(ny,n,kia,y,ú,...),có thể kết hợp với một nhóm từ một từ, một cụm C-V.
*Chức vụ ngữ pháp:Chức vụ chính của DT thng làm chủ ngữ, ngoài ra DT
còn có thể làm vị ngữ gián tiếp, làm bổ ngữ, định ngữ.
*Phân loại: DT chia làm hai loại: DT chung và DT riêng, trong DT chung lại
đợc chia làm hai loại: DT tổng hợp và DT không tổng hợp(DT c th).
+ DT tổng hợp chỉ sự vật, thực thể mang ý nghĩa khái quát, tổng hợp: Giấy
bút, quê hơng, trời biển, nhà cửa, tre ....
+ DT không tổng hợp gồm:
- DT chỉ chất liệu: gạo, cát, đất, nớc, rợu......
- DT chỉ đơn vị: chiếc, con, thằng, buộc, bó....
- DT chỉ đơn vị tổ chức địa lí: Tỉnh, xã, phơng...
- DT chỉ đơn vị mang ý nghĩa tập hợp: căp, bầy, đàn, khóm.....
- DT chỉ đơn vị tính toán quy ớc: mét, tấn, kilôgam, lít,miếng...
- DT chỉ đơn vị chỉ phạm vi khoảng thời gian, không gian: Vùng,miền,
khoảnh, nơi, chỗ, trên, dới.....
- DT chỉ đơn vị có ý nghĩa chỉ số liền của hoạt động, sự việc: lần,
lợt, cuộc, cơn, trận, đợt, giai đoạn...
- DT chỉ khái niệm: Là nhứng DT mang ý nghĩa khái quát,trừu
tợng sống mà ngời ta nhận thức đợc nhng không thể (cảm nhận) tri giác đợc
bằng các giác quan.
VD: Cách mạng, tinh thần, ý nghĩ....
-ng t: L nhng t ch hot ng,trng thỏi ca ngi,vt,s vt:
i.ng,n,chy,,v,
- Khả năng kết hợp:
+ Về phía trớc: động từ có khả năng kết hợp với các phó từ (t ch thi-
th,mnh lnh,...): đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ, không, cha, chả, cùng....
+ Về phía sau: ĐT có thể kết hợp vi t ch s ho n th nh,...

(ri,xong,i,cha,ch,...),cú th với 1 từ, một nhóm từ, 1 cụm C-V.
- Chức vụ ngữ pháp: + Chức vụ chính của động từ thng làm vị ngữ nhng có
khi động từ còn làm chủ ngữ (Thi đua là yêu nớc) hoặc động từ còn làm bổ
ngữ, định ngữ.
- Phân loại: Dựa vào bản chất ý nghĩa ngữ pháp của động từ ngời ta phân
động từ làm hai loại: Những động từ độc lập và những động từ không độc lập.
a. Những động từ độc lập:
Là những động từ tự thân chúng đã có ý nghĩa, chúng có thể dùng độc
lập, không cần một động từ khác đi kèm và chúng có thể giữ chức vụ làm
thành phần chính của câu.
ĐT độc lập có thể có các tiểu loại động từ sau:
1a. ĐT tác động: cắt, gặt, cuốc, chặt, ăn, bắt, gánh, xách, giết, đọc, đóng....
2a. ĐT mang ý nghĩa trao nhận: tặng, cho, biếu, cấp, phát, trả, nộp, vay, m-
ợn, đòi, chiếm...
3a. ĐT gây khiến: sai bảo, đề nghị, yêu cầu, cho phép, khiến, khuyên, cấm....
4a. ĐT cảm nghĩ nói năng (động từ chỉ trạng thái, tâm lý): hiểu, biết, nghe,
thấy, nhớ, mong, yêu, ghét...
5a. ĐT chỉ vận động di chuyển: ra, vào, đi, chạy, lên, xuống, về, đến......
ĐT vận độngddi chuyển có đặc điểm riêng biệt là sau động từ bắt buộc phải có
thành tố phụ chỉ nơi chốn (bổ ngữ chỉ địa điểm).
6a. ĐT tồn tại; có, còn, nảy sinh nở, mọc, lặn, nổi, sống, chết, tàn, tắt, tan
tác.....
b. Những động từ không độc lập (động từ tình thái): đợc chia làm hai tiểu
loại:
1a. ĐT chỉ quan hệ:
- ĐT chỉ quan hệ đồng nhất
- ĐT chỉ quan hệ quá trình biến hoá: trở nên, trở thành.
- ĐT chỉ quan hệ đối chiếu, so sánh: nh, giống, khác, tựa...
2b. ĐT chỉ tình thái:
- ĐT tình thái chỉ sự cần thiết và khả năng: nếu, cần, phải, cần phải, có thể,

không thể,...
- ĐT tình thái chỉ ý chí, ý muốn: định, toan, nỡ, mong......
- ĐT tình thái chỉ sự chịu đựng, chỉ sự tiếp thu: bị, phải, đợc....
*Lu ý: Một số động từ thờng bị chuyển loại.
Tôi vào nhà. Tôi đi vào nhà
ĐT ĐT P.từ
Hoa nh ngời bạn tốt. Cô ấy đẹp nh tiên
ĐT Quan hệ từ
Tôi gặp Hà ở cổng trờng. Nhà tôi ở gần trờng
Quan hệ từ ĐT
-Tớnh t:L nhng t ch tớnh cht ,c im ca ngi ,vt,s vt:
,vng,mn,nht,thm,cao,gii,
- Khả năng kết hợp: TT có thể kt hp trc v sau với các từ chỉ mức độ:
rất, hơi, quá, lắm, cực kỳ, tơng đối (đặc biệt là từ rất)
- Chức vụ ngữ pháp: chức vụ chính của TT thng làm vị ngữ trực tiếp, làm
định ngữ ngoài ra TT còn làm chủ ngữ, làm bổ ngữ.
- Phân loại:
+ TT chỉ đặc trng, tính chất tuyệt đối không đợc đánh giá theo thang độ (mức
độ): trắng toát, đỏ au, xanh lè, dày cộp, sâu hoắm, công, chung, t, riêng, chính,
phụ,....
+ TT chỉ đặc trng thuộc về phẩm chất đợc đánh giá theo thang độ (mức độ):
Xanh, đỏ, chua, cay, ngọt, thơm, cứng, mềm, chắc, bền, nhão, nát, càng, dịu
hiền, thông minh, ngay thẳng...
Các TT này có thể tạo nên những cấu trúc so sánh.
VD: Đỏ nh son, Xanh nh tàu lá
-i t(l nhng t ni thuc lp danh t):tụi,ta,cu,bn,chỳ,dỡ,
- Khái niệm: Đại từ là lớp từ chuyên đợc dùng để xng hô hay để thay thế cho
DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm động từ, cụm TT) trong câu cho khỏi lặp lại
các từ ngữ ấy.
- Khả năng kết hợp: Đại từ có khả năng đứng làm trung tâm của một nhóm từ.

VD: Hai chúng tôi, cũng vậy.
- Chức vụ ngữ pháp: Đại từ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ, bổ ngữ (đại
từ thay thế loại từ nào thì có thể mang một nét đặc trng của loại từ đó).
Phân loại:
a- Đại từ xng hô: là từ đợc ngời nói dùng để tự chỉ mình hay ngời khác khi
giao tiếp.
- Đại từ xng hô gốc, đích thực có 3 ngôi:
+ Ngôi 1: Chỉ ngời nói: tôI, tao, tớ, chúng tôI, chúng tao, chúng tớ...
+ Ngôi 2: Chỉ ngời nghe; mày, cậu, mi, chúng mày, chúng bay....
+ Ngôi 3: Chỉ ngời, vật đợc nói tới: hắn, thị, y, gã, họ, chúng nó, bọn nó,....
+ Đại từ dùng ở cả 2 ngôi chỉ cả ngời nói và ngời nghe; ta, mình, chúng ta,
chúng mình.
- Đại từ xng hô lâm thời: là các DT chỉ ngời khi xng hô lâm thời trở thành đại
từ: cô, chú, bác, ông, bà, anh, chị....
b - Đại từ chỉ định:
- Đại từ chỉ nơi chốn, thời gian: này, kia, nọ, ấy, đó.....
c - Đại từ dùng để hỏi: ai? gì? chi? Sao? Thế nào? sao sao?bao giờ? Bao
nhiêu?
d - Đại từ phiếm chỉ: ai, ngời ta, bao nhiêu, bấy nhiêu.
e- Đại từ chỉ khối lợng: Tổng thể, cả, tất cả, tất thảy, hết thảy.
g- Đại từ thay thế: thế, vậy.
-S t: 1,2,3,4,
-Quan h t :v,hay,hoc,vỡ,nờn,
- Khái niệm: Quan hệ từ là lớp từ chuêyn dùng để nối từ, nối nhóm từ, nối
câu, nối đoạn văn.
- Quan hệ từ không tham gia thành phần câu
- Một số quan hệ từ thờng dùng:
+ Của: chỉ quan hệ sở hữu
+ Mà: chỉ quan hệ đặc trng hoặc quan hệ mục đíchcũng có khi chỉ quan hệ đối
lập (Trời ma mà đờng không lầy lội)

+ ở : Chỉ quan hệ định vị(địa điểm, đối tợng)
+ Bởi, tại, do, vì: Chỉ quan hệ về nguyên nhân.
+ Để, cho: chỉ quan hệ hớng tới mục đích kết quả cần đạt, hớng tới đối tợng.
+ Những quan hệ từ biểu thị quan hệ liên hợp: và, với, cùng, hay, hoặc, cũng
nh, cùng với......
- Một số cặp quan hệ từ thờng gặp:
+ Vì, nên, do....nên, nhờ....mà (biểu thị quan hệ nguyên nhân kết quả)
+ Nếu ....thì, hễ ... thì...(biểu thị quan hệ điều kiện giả thiết kết quả)
+ Tuy......nhng, mặc dù......nhng, (biểu thị quan hệ tơng phản)
+ Không những.......mà còn, không chỉ.......mà còn ., (biểu thị quan hệ tăng
tiến
-Tỡnh thỏi t: ụi,a,i,ỏ,
D.Sự chuyển loại của từ:
Chuyển loại là một hiện tợng chuyển nghĩa, một phơng thức tạo từ mới. Từ
mới đợc tạo ra theo phơng thức chuyển loại có các đặc điểm sau:
- Giữ nguyên vỏ âm thanh của từ xuất phát.
- Mang ý nghĩa mới có quan hệ nhất định với nghĩa của từ xuất phát.
- Mang những đặc điểm ngữ pháp mới (khả năng kết hợp thay đổi, khả năng
làm thành phần câu thay đổi).
- Tiếng việt thờng diễn ra những hiện tợng chuyển loại nh sau:
a. Chuyển thực từ thành h từ.
VD: -Trên bảo, d ới không nghe.
DT DT
-ý kiến ấy chẳng dựa trên cơ sở nào.
QHT
b. Chuyển DT thành động từ và ngợc lại.
VD:
- DT chỉ công cụ chuyển thành động từ chỉ hoạt động sử dụng công cụ ấy:
Cái cày/ cày ruộng; cái cuốc/cuốc đất; cái bơm/bơm xe...
- DT trừu tợng (2 âm tiết) chuyển thành động từ: Những nhận thức mới/ nhận

thức lại vấn đề; phát triển t duy/ đang t duy.
- ĐT chỉ cảm nghĩ nói năng (2 âm tiết) chuyển thành DT: đang suy nghĩ/
những suy nghĩ ấy; đang tính toán/ những tính toán ấy ...
- ĐT chỉ hoạt động chuyển thành DT đơn vị: đang bó rau/hai bó rau; đang
gánh nớc/ ba gánh nớc...
c. Chuyển DT thành TT và ngợc lại.
VD: - Lý tởng của tôi/ rất lý tởng; sử dụng sắt đá/ sắt đá lắm...
- Gian khổ lắm/ những gian khổ ấy; rất khó khăn/ khó khăn ấy...
d. Chuyển DT thành đại từ xng hô.
VD: - Chị tôi đi chợ.
DT
- Chị tên là gì?
i t

E.Cỏc bin phỏp tu t ngh thut ting Vit:
-So sỏnh: là đối chiếu-liờn tng sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc
khác có nét tơng đồng để làm tăng giỏ tr gợi hình, gợi cảm cho sự diễn
đạt biu cm.
- Mô hình cấu tạo đấy đủ của một phép so sánh gồm:
+ Vế A( nêu tên sự vật, sự việc đợc so sánh)
+ Vế B ( nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A)
+ Từ ngữ chỉ phơng diện so sánh
+ Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh)
- Trong thực tế, mô hình cấu tạo nói trên có thể biến đổi ít nhiều:
+ Các từ ngữ chỉ phơng tiện so sánh và chỉ ý so sánh có thể đợc lợc bớt.
+ Vế B có thể đợc đảo lên trớc vế A cùng với từ so sánh.
-Nhõn hoỏ: là cỏch miờu t,gỏn gi vt,s vt,... bằng những từ ngữ vốn đợc
dùng để gọi hoặc tả con ngời; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật... trở
nên gần gũi với con ngời, biểu thị đợc những suy nghĩ, tình cảm của con ngời.
- Các kiểu nhân hoá thờng gặp là:

+ Dùng những từ ngữ gọi ngời để gọi vật. (Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô mắt,
cậu chân, cậu tay lại thân mật sống với nhau, mỗi ngời một việc, không ai
tị ai cả.
+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của ngời để chỉ hoạt động, tính
chất của vật. (Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung
phong...)
+ Trò chuyện, xng hô với vật nh đối với ngời: Trâu ơi ta bảo...
-ip t(ng):
-o ng:
-i ng:
-n d:
G..Cõu v cỏc b phn trong cõu:
a.Hai b phn chớnh ca cõu:
-Ch ng:
- Chủ ngữ là thành phần chính thứ nhất của câu.
- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai? Cái gì? Con gì? Vật gì?
- Vị trí: Chủ ngữ thờng đúng ở đầu câu trớc vị ngữ nhng cũng có trờng hợp vị
ngữ đứng sau chủ ngữ (đảo ngữ).
VD: - Bông mai này/ đẹp quá!
CN
- Đã tân tác/ những bóng thù hắc ám. (đảo ngữ)
CN
- Cấu tạo: Chủ ngữ có thể là một từ hay là một cụm từ, chủ ngữ thờng do DT,
cụm DT hoặc đại từ đảm nhiệm nhng cũng có khi vị ngữ là do tính ừ (cụm TT)
hay động từ (cụm động từ) đảm nhiệm.
VD: Cô giáo lớp em/ rất dịu dàng.
CN(là cụm DT)
Lan/ là lớp trởng lớp tôi
CN(là DT)
Tôi/ rất yêu gia đình mình.

Đại từ
Học tập/ là việc cần làm suốt đời của mỗi con ngời
CN (là động từ)
Chăm chỉ, cần mẫn/ là con đờng dẫn đến thành công.
CN (là TT)
+ Chủ ngữ có thể là một cụm chủ vị.
VD: Cách mạng tháng Tám thành công/ đem lại độc lập tự do cho dân
tộc.
+ Chủ ngữ là một kết hợp gồm có phiếm định cộng DT.
VD: Có ngời/ há miệng chờ sung.
+ Chủ ngữ là một kết hợp gồm từ phủ định + DT + đại từ phiếm chỉ.

×