Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

giáo án mầm non chủ đề nghề nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.85 KB, 69 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN QUỐC OAI
TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI THÀNH

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
Chủ đề 4 : NGHỀ NGHIỆP
Lứa tuổi: MGL ( 5 - 6 tuổi )
Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ 23.11.2015 => 18.12.2015 )

Giáo viên:

NGUYỄN THỊ DINH
NGUYỄN THỊ LAN
NGUYỄN THỊ CHUNG

Năm học: 2015 - 2016


Kế hoạch hoạt động CĐ Nghề nghiệp - thực hiện 4 tuần (Từ 23.11.2015 => 18.12.2015)
Tuần 1
Tuần 2
Một số nghề phổ biến trong
Nghề sản suất
xã hội
Từ 23.11 - 27.11.2015
Từ 30.12 - 04.12.2015
T1:KPKH
T1: KPKH
Tìm hiểu một số nghề phổ
Tìm hiểu nghề nông, nghề
biến trong xã hội ( nghề giáo
trồng cây ăn quả


Thứ
viên mầm non, nghề bác sĩ
( cây nhãn của xã Đại thành)
hai
( ĐGCS 98)
T2: văn học
T2: Văn học
Truyện: Hai anh em
Thơ: Ước mơ của tý
( ĐGCS 117)
Toán
Toán
Làm quen với số 7
Thêm bớt cho đủ số lượng 7
Thứ
( ĐGCS 118)
ba

Tuần 3
Nghề dịch vụ

Tuần 5
Nghề bộ đội, công an

Từ 07.12 - 11.12.2015
T1:KPKH
Tìm hiểu nghề dịch vụ
(Cắt tóc, bán hàng)
T2: Văn học
Thơ: Bố làm thợ mộc


Từ 14.12- 18.12.2015
T1: KPKH
Tìm hiểu nghề của chú
bộ đội..
T2: văn học -Thơ:
Chú bộ đội hành quân
trong đêm mưa

Toán
Toán
Chia các nhóm đồ vật có So sánh, phát hiện ra
số lượng 7 ra làm 2 phần quy tắc sắp xếp và sắp
bằng các cách khác nhau. xếp theo quy tắc
( ĐGCS 116)
THỂ DỤC
THỂ DỤC
VĐCB:
VĐCB: Ném xa bằng
VĐCB: Bò cao 4-5m
hai tay
TCVĐ: Nhảy lò cò
TCVĐ: Mèo và chim sẻ.

THỂ DỤC
THỂ DỤC
VĐCB: Đi thăng bằng trên VĐCB: Ném xa bằng 1 tay
Thứ
VĐÔ: Bật xa
dây (đặt dưới mặt đất)


TCVĐ: ném bóng vào rổ
T1: LQCC
LQCC
T2: LQCC
LQ chữ cái u, ư
Ôn chữ cái u, ư ( ĐGCS 88)
Chơi với chữ cái u, ư
Thứ
T2: Tạo hình
Tạo hình
năm
T2: Tạo hình
Tạo hình bác nông dân
Nặn một số loại quả ăn
Vẽ chân dung bác sĩ
( Trẻ làm bác nông dân bằng
hàng ngày ( ĐGCS 7)
bóng, len..)
GDÂN
GDÂN
GDÂN
VTTTTC Cháu yêu cô chú NDTT VĐ vỗ tay theo tiết NDTT dạy VĐ: Bác đưa
tấu phối hợp bài hát: Cháu
thư vui tính
Thứ công nhân.
NDKH Nghe hát: Anh phi
sáu NDKH NH: Cô giáo miền yêu cô chú công nhân
xuôi
công ơi

NDKH: Nghe hát:
TCVĐ:Bác gấu đen làm bánh
Ngày mùa vui

Tạo hình
Vẽ về chú bộ đội
GDÂN
NDTT:Biểu diễn VN
tổng hợp. Cháu yêu cô
chú công nhân
NDKH: Nghe h¸t: Màu
áo chú bộ đội


Kế hoạch tuần 1
Một số nghề phổ biến trong xã hội - Từ 23.11.2015 - 18.12.2015
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan
Các hoạt
động
Đón trẻ
Trò
chuyện
( ĐGCS
25)

Hoạt
động học

Thứ 2
Thứ 3

Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
23.11.2015
24.11.2015
25.11.2015
26.11.215
27.11.2015
* Đón trẻ: ( Theo dõi chỉ số 2: Cách đóng mở cửa “ kĩ năng tự phục vụ”)
- Cô ân cần nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng đúng chỗ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình trạng sức khỏe và tâm trạng trẻ. - Cho trẻ chơi tự chọn.
* Trò truyện:
- Trẻ nói được trong xã hội có nhiều nghề khác nhau: Nghề dạy học, nghề y tế, công an, bộ đội, nghề xây
dựng, nghề làm ruộng, nghề kinh doanh.
- Cháu tìm hiểu những nghề gần gũi xung quanh cháu, về ích lợi, công việc, dụng cụ, sản phẩm của các nghề
đó.
* Thể dục sáng:
a. Khởi động :
- Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh về 2 hàng ngang rồi tách thành 4 hàng dọc
tập thể dục đồng diễn của trường.
b.Trọng động: Bài tập buổi sáng: “Tập theo nhạc chủ đề”
- Hô hấp: Gà gáy - Tay vai: Đưa ra phía trước, sang ngang. - Lưng bụng: Tay cao cúi gập người
- Chân: Đưa chân ra phía trước - Bật nhảy: Bật tách chụm chân.
c. Hồi tĩnh:
- Tập động tác hồi tĩnh trên nền nhạc bài “ con công”
* Điểm danh:
- Báo trẻ ăn
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4

Thứ 5
Thứ 6
23.11.2015
24.11.2015
25.11.2015
26.11.215
27.11.2015
T1:KPKH
Toán
GDTC
T1: LQCC
GDÂN
Tìm hiểu một số nghề Làm quen với số VĐCB: Đi thăng
LQ chữ cái u, ư
VTTTTC Cháu yêu cô
phổ biến trong xã hội
7
( ĐGCS 88)
chú công nhân.
bằng trên dây (đặt
( nghề giáo viên mầm
T2: Tạo hình
NDKH NH: Cô giáo
dưới mặt đất)
non, nghề bác sĩ
Vẽ chân dung bác miền xuôi
TCVĐ: ném bóng
( ĐGCS 98)

TCVĐ: Bác gấu đen

vào rổ
T2: Văn học
( Tiết mẫu)
làm
Thơ: Ước mơ của tý


Hoạt
động
ngoài
trời.

* Quan sát: Công
việc của cô cấp
dưỡng. ( Theo dõi CS
12: Cách cầm dao,
kéo, đĩa “ Kĩ năng tự
phục vụ” )
- Hoạt động tập thể:
Trò chơi vận động:
Nhảy tiếp sức

- Trò chuyện:
Về nghề nghiệp.
công việc của
cha mẹ trẻ.
- Hoạt động tập
thể: Trò chơi
vận động: kéo
co


Đọc bài các đồng *QS: Vườn rau - Cho trẻ quan sát nhà
dao:
quanh trường
bếp trò chuyện về cô
Trò chơi: Rồng cấp dưỡng
- TCVĐ: Tìm rắn
lên
mây Chơi VĐ: bật tách chụm
đúng số nhà
Chơi tự do
vào các vòng.
- Chơi tự do: Nhặt lá, vẽ
phấn... ( ĐGCS 22)

Hoạt
Góc phân vai: Trò chơi “Bác sỹ, bán hàng”
động góc
+ khám bệnh, nhiệt tình chăm sóc bệnh nhân
+ Giao tiếp trong khi bán hàng, chơi cùng các bạn, kỹ năng mua sắm.
- Yêu cầu:
+ Trẻ biết chơi theo nhóm nhỏ, phân vai chơi cùng với nhau,không tranh giành quăng ném đồ
chơi, lấy và cất đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định.
Góc học tập:
Gạch chân các chữ cái vừa học. Tìm chữ trong từ.Tìm chữ còn thiếu
+ Quan sát , nhận ra chữ cái đã học trong bài thơ.
+ Gạch ngang phía dưới chữ cái e,ê
+ Cầm bút và ngồi đúng tư thế.
- Yêu cầu:
+ Trẻ biết đọc và tìm các chữ cái đã học.

Góc tạo hình:
+Vẽ, nặn, cắt dán một số đồ dùng của nghề xây dựng
+Vẽ, nặn, cắt dán
+Trang trí sản phẩm phù hợp về màu sắc,bố cục.
- Yêu cầu:
+ Biết sử dụng bút sáp, kéo,hồ dán…..
Góc thiên nhiên:
+Chăm sóc cây trong vườn rau của bé.
+ Bước đầu biết chăm sóc cây, lau lá.
- Yêu cầu:
+Trẻ có ý thức vệ sinh sạch sẽ, thích thú với các hoạt động khám phá khoa học.
Góc xây dựng


Xây dựng các công trình: công trình xây dựng
+ Xây dựng các công trình, lắp ghép đồ chơi
-Yêu cầu:

Trực
nhật
( ĐGCS
33)

Hoạt
động
chiều

+ Trẻ biết sử dụng các loại vật liệu khác nhau để xây các ngôi nhà, và các công trình theo ý thích
của trẻ biết trang trí không gian xung quanh công trình
Góc âm nhạc:

+Hát biểu diễn văn nghệ theo chủ đề.
Kê bàn ăn
Kê bàn ăn
Kê bàn ăn
Kê bàn ăn
Kê bàn ăn
Mai Anh - Quốc
Văn Đạt - Dũng
Quang Hưng - Huy
Phú - Quân
Thế Tuệ - Tùng
Anh
Hào - Hậu
Hữu Khải - Khánh
Sơn - Quang
Vương - Long
Hữu Công - Tiến Đạt Văn Hiếu - viết Hiếu
Bảo nam - phát
Trọng Tấn Khải
Văn Đô
Nhặt cơm - Lau
Trường
Tiến Doanh
bàn
Nhặt cơm - Lau bàn
Nhặt cơm Nhặt cơm - Lau
Nhặt cơm - Lau
Hảo -Tuyết Hồng
Phương Linh - Ngân
Lau bàn

bàn
bàn
Khánh Linh - Mai
Bích Ngọc - Phương
Khánh Ngọc Hải Yến - Khánh
Mai Anh - Vân Anh
Nhi - Quyên
Yến Nhi
ngọc - Mai- Ngọc
Ngọc Anh
Huyền Trang Anh - Hảo
Nguyệt ÁnhTú - Mai Anh
Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy với bài “ Dậy đi thôi”
-Rèn nếp vệ sinh: - Đọc thơ: Ước mơ -Đọc các bài đồng dao Rèn nếp vệ sinh Biểu diễn văn nghệ
Rửa tay, lau mặt
của tý
đã học
Chơi tự do
cuối tuần
-Trẻ chơi tự do
- Chơi tự do


Thứ 2 ngày 23 tháng 11 năm 2015
Tên hoạt
Mục đích
Chuẩn bị
động
yêu cầu
KPKH 1. Kiến thức 1.

Đồ
Tìm hiểu -Trẻ
biết dùng của cô
một số
trong xã hội - Có hình ảnh
nghề phổ có
nhiều về công việc,
biến trong nghề khác dụng cụ sản
xã hội
nhau.
phẩm
của
( nghề -Trẻ biết tên một số nghề:
giáo viên gọi,
của xây
dựng,
mầm non, từng nghề.
nghề y, nghề
nghề bác -Trẻ
biết bộ đội, nghề
sĩ)
được công đầu bếp.
( ĐGCS việc cụ thể - 1 hộp quà
98)
của cô giáo bên trong có

trường dụng
cụ
mầm non là nghề
giáo

chăm
sóc viên : bảng,
trẻ.
hộp
phấn,
2. Kĩ năng
bút,
thước
-Trẻ trả lời kẻ.
câu hỏi của - 3 bảng dán
cô rõ ràng, hình ảnh các
mạch lạc.
nghề:
xây
- Rèn khả dựng, nghề
năng quan y, bộ đội,
sát, chú ý, đầu bếp, giáo
ghi nhớ có viên, một số
chủ định.
dụng cụ, sản
3. Thái độ
phẩm
của
- Trẻ hứng các nghề đó.
thú tham gia - nhạc bài
vào
hoạt “Cô giáo”,

KẾ HOẠCH NGÀY
Tuần 1: CĐ Nghề nghiệp - một số nghề phổ biến trong xã hội

Tiến hành hoạt động
1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cho cả lớp đọc bài “vè về nghề” kết hợp chơi vuốt ve.
- Trò chuyện về nội dung bài vè.
-Bài vè nói về nghề gì? - Nghề thợ xây cần dụng cụ gì? Nghề thợ mộc cần dụng
cụ gì?
- Để làm lên chiếc áo, chiếc quần thì bác thợ may làm gì?
2.Nội dung chính *Đàm thoại về nghề, các dạng sản phẩm nghề.
- Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau, mỗi nghề đều có công việc khác
nhau. Ví dụ như nghề
Nghề thợ xây: Cô có 1 câu đố rất hay, đố các con biết câu đố nói về nghề gì nhé:
-Nghề gì vất vả - Xô, xẻng, dao, bay - Gạch xếp thẳng hàng
-Xây thành nhà cửa - Đó là nghề gì?
-Các con nhìn xem đây là ai nhé (bật hình ảnh về nghề xây dựng). Các chú công
nhân xây dựng đang làm gì?
- Với sức lao động của mình, các chú xây dựng làm ra những sản phẩm gì?
-Ngoài ra các chú xây dựng còn làm việc gì nữa?
=> Khái quát lại: Nghề xây dựng Từ những nguyên vật liệu: gạch, cát, sỏi… và
dùng dụng cụ dao xây, bàn xoa, xô, xẻng… đê làm và tạo ra những ngôi nhà
đẹp cho ta ở, xây trường học cho các con học. Các chú còn làm cầu, cống, làm
đường… để giao thông đi lại dễ dàng, các chú xây dựng làm việc rất vất vả.
Các con phải yêu quý các chú xây dựng và biết giữu gìn sản phẩm mà chú xây
dựng làm nên.
• Nghề y:
-Thế các con có biết mỗi khi mọi người bị ốm thì phải đi đâu để khám và điều
trị?
-Ai sẽ là người khám bệnh cho bệnh nhân? Các con nhìn xem đây là hình ảnh
nghề gì?
-Ai biết bác sĩ làm những công việc gì? Các con thấy bác sĩ đối với bệnh nhân
như thế nào?

=> Giáo dục: Những người làm nghề y: như y tá, bác sĩ rất cần thiết cho xã hội,
cho mọi người vì nó giúp cho những người bệnh khỏi ốm, khỏi bệnh, qua được


dộng
“Chú bộ đội”. những lúc nguy hiểm, đem lại hạnh phúc cho mọi người và cho mọi gia đình.
-Trẻ biết nghề - Một số bài “ Vì vậy các con phải yêu mến, biết ơn các bác sĩ, y tá đã chữa khỏi bệnh cho mọi
nào cũng có Vè về nghề”, người. Và nếu bị ốm đi khám ở bệnh viện thì phải biết vâng lời căn dặn của bác
ích cho con bài hát “ Bé sĩ.
người.
cùng đoán • Nghề giáo viên :
-Giáo dục trẻ nào”
dựa cô cho trẻ xem tranh ảnh và đàm thoại về hình ảnh
biết
yêu trên
nền Tranh 1: Cô giáo đang cho trẻ tập thể dục.
mến,
quý nhạc bài “ Lí - Chúng mình thấy cô giáo đang làm gì?
trong người kéo chài”
- Chúng mình thấy đó là các bạn lớp nào?
lao động.
- Ti vi
Tranh 2: Cô giáo đang dạy học.
2.
Đồ
- Cô giáo đang dạy các con học gì?
dùng
của - Các bạn ngồi học như thế nào?
trẻ: Mỗi trẻ Tranh 3: Cô đang chăm sóc trẻ( cho trẻ ăn)
1 lô tô vẽ - Các cô đang làm gì?

hình ảnh các - Cô giáo đang cho các con ăn những món gì củ ngày hôm nay vậy?
nghề:
xây - Chúng mình thấy công việc của các cô giáo ở trường như thế nào?
dựng, nghề - Hàng ngày đến lớp cô giáo phải làm những công việc gì?
y, giáo viên, - Chúng mình thấy công việc của các cô ở trường có vất vả không?
thợ mộc, đầu => Chúng mình thấy hàng ngày các cô đến lớp với công việc rất là vất vả, phải
bếp, bộ đội. làm rất nhiều công việc như: dạy chúng mình học, cho chúng mình ăn, ngủ, cho
chúng chúng mình chơi các trò chơi…
* Giáo dục trẻ:
- Chúng mình thấy công việc của các cô rất vất vả vì vậy chúng mình phải
ngoan không được làm cho các cô buồn, chúng mình yêu quý các cô và biết
nghe lời các cô, biết giúp đỡ các cô, khi chơi đồ chơi song chúng mình phải biết
dọ gọn gàng giúp đỡ cho các cô.
-Dược các cô giáo dạy dỗ các con phải làm gì ?
Giáo dục : Các con phải yêu mến kính trọng các cô giáo.
-Dể tỏ lòng biết ơn cô giáp, các con hát 1 bài nhé (bật nhạc bài « Cô giáo »)
• Mở rộng :
Ngoài ra các con còn biết nghề gì ? cho trẻ kể tên các nghề. Cô chốt lại
-Các con ạ, trong xã hội có rất nhiều nghề và mỗi nghề làm những công việc
khác nhau, tạo ra sản phẩm khác nhau. Nghề nào cũng cao quý, có ích cho xã
hội và đáng trân trọng. Vì vậy, các con phải biết trân trọng các nghề, trân trọng
người lao động và những sản phẩm mà họ làm ra.


*Trò chơi 1 : « Ai nhanh ai khéo ».Cô nói cách chơi và luật chơi Cô tổ chức
cho trẻ chơi 1 lần. Nhận xét trẻ chơi và khen trẻ.
-Trò chơi 2 : Bé chọn nghề gì ?Cô nói cách chơi và luật chơi Cô tổ chức cho trẻ
chơi 1 lần. Nhận xét trẻ chơi và khen trẻ.
3.Kết thúc
Nhận xét giờ học.

Nhật kí cuối ngày:
*Kiến Thức, kĩ năng :.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................,..................................................
*Thái độ, hành vi :............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................


Thứ 2 ngày 23 tháng 11 năm 2015
Tên hoạt
Mục đích
Chuẩn bị
động
yêu cầu
T1: Văn 1. Kiến thức:
1. Đồ dùng
học
- Trẻ biết tên bài của cô:
Thơ:
thơ “ước mơ của - Các slides
Ước mơ tý”, tên tác giả của theo
nội
của tý
bài thơ “
dung
bài
( Đa số - Trẻ hiểu nội dung thơ.
trẻ
đã của bài thơ có 1 em - máy tính

biết)
bé ước mơ sau này - Tranh chơi
lớn lên là 1 cảnh trò chơi
sát giao thông 2.Đồ dùng
đứng ở ngã ba của trẻ
đường.
- mảnh tranh
- Trẻ biết đọc bài ghép
thơ với vần điệu
nhanh vui nhộn.
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết cách thể
hiện cảm xúc khi
đọc thơ và đọc
thuộc bài thơ.
- Phát triển ngôn
ngữ mạch lạc cho
trẻ.thông qua đọc
thơ
3. Giáo dục:
- Trẻ hứng thú tham
gia vào hoạt động.
- Giáo dục trẻ thực
hiện các quy định
về luật giao thông.
- Giáo dục trẻ sự

KẾ HOẠCH NGÀY
Tuần 1: CĐ Nghề nghiệp - một số nghề phổ biến trong xã hội
Tiến hành hoạt động

1. Gây hứng thú - Trò chuyện cùng trẻ
- Đèn nào các con được qua đường?
- Đèn nào các con phải dừng lại?
- Vì sao khi qua ngã tư đường phố người và xe đi lại được an toàn đố các
con biết đó là nhờ có ai ?
2. Nội dung chính
- Các con ạ. Cô Ngọc Lễ đã sáng tác ra bài thơ nói về ước mơ của một
bạn nhỏ chúng mình lắng nghe xem ước mơ của bạn là gì nhé.
* Cô đọc thơ cho trẻ nghe lần 1( diễn cảm).
- Cô vừa đoc cho các con nghe bài thơ nói về ước mơ của bạn nào?.
+ Giảng nội dung: Bạn Tý có một ước mơ là bạn học thật giỏi để lớn lên
bạn trở thành chú cảnh sát giao thông bạn đứng gác ở ngã tư có tín hiệu
đèn xanh đèn đỏ bạn chỉ gậy cho người và xe đi đúng phần đường mình.
- Chúng mình lại gặp lại hình ảnh của bạn Tý trên hình ảnh
* Cô đọc lần 2: Qua các hình ảnh
- Cô giảng từ khó cho trẻ từ “ Thầm thì”, từ “ Ha ha”
- Các con ạ. Các con còn nhỏ khi Bố Mẹ các con chở các con trên xe đến
trường các con không được đứng lên và phải đội mũ bảo hiểm khi tham
gia giao thông các con nhớ chưa .
- Cô giáo dạy các con về luật giao thông qua một giai điệu của bài hát :
( Đi đường em nhớ)
Đàm thoại và trích dẫn theo nội dung bài thơ
+ Bạn Tý nói với Mẹ về điều gì không?
+ Bạn Tý học giỏi để mơ ước sau này bạn làm gì ?
+ Là cảnh sát giao thông thì làm nhiệm vụ gì?
+ Đi đến ngã tư đường phố đèn nào thì chúng mình phải dừng lại?
+ Đèn nào thì chúng mình được qua đường ?
+ Mẹ Tý làm gì khi thấy Tý giỏi?
+ Tý vui sướng nên Tý có hành động như thế nào ?
+ Ước mơ của Tý là làm cảnh sát còn con có ước mơ như thế nào khi

con lớn lên.


mạnh dạn, tự tin
tinh thần đoàn kết
khi tham gia trò
chơi.

- Các con ạ. Để lớn lên đạt được ước mơ của mình thì ngay bây giờ các
con phải chăm ngoan, học giỏi và vâng lời ông bà, cha mẹ.
Dạy trẻ đọc thơ
- Cô dạy trẻ đọc thơ cả bài 1-2 lần.
- Cô dạy trẻ đọc luân phiên theo các hình thức tổ, nhóm, cá nhân.
* Hình thức nâng cao:
- Cô cho trẻ đọc theo hiệu lệnh của cô .
- Khi trẻ đọc cô sửa sai, sửa ngọng cho trẻ.
Trò chơi “ Gắn tranh có hành vi đúng”
Cô nói Cách chơi - Luật chơi:
- Mỗi lần nhảy lên các con chỉ được gắn 1 tranh.
- Tổ nào gắn được nhiều tranh đúng tổ đó chiến thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Đếm số tranh trẻ vừa gắn.
3. Kết thúc
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ

Nhật kí cuối ngày:
*Kiến Thức, kĩ năng :.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................


.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................,..................................................
*Thái độ, hành vi :............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................


Thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2015
Tên hoạt
Mục đích
Chuẩn bị
động
yêu cầu
Toán
1. Kiến thức của cô:
Làm quen - Trẻ nhận Powerpoint
với số 7
biết
các về
số
nhóm có số lượng 7
lượng
7. Nhạc bài
Nhận biết hát
:tập
số 7
đếm
- Trẻ biết *Đồ dùng
xắp xếp số của trẻ:
thứ tự các - Mỗi cháu
con số từ 1- có 7 quần ,
7

7 áo
2. Kỹ năng
- Thẻ số từ
- Củng cố kỹ 1 - 7
năng nhận
biết
các - Đồ vật có
nhóm có số số lượng là
lượng
7, 7
nhận biết số - Nhà có
7
ký hiệu là
- Rèn kỹ 5,6,7
năng xắp - Tranh vẽ
xếp số thứ các
đồ
tự các con dùng có số
số từ 1 – 7 lượng là 7
- Phát triển và chữ số 7
ngôn ngữ - Bút chì,
nói đầy đủ
câu, trả lời
rõ ràng
3. Thái độ

KẾ HOẠCH NGÀY
Tuần 1: CĐ Nghề nghiệp - một số nghề phổ biến trong xã hội
Tiến hành hoạt động
1. Ổn định tổ chức - Gây hứng thú,

ôn số lượng trong phạm vi 6
- Cho trẻ hát bài: Ngày mùa vui.
Trò chuyện về bài hát.
- Cho 1 số trẻ tìm những nhóm đồ dùng, sản phẩm của nghề sản xuất, nghề xây
dựng, xung quanh lớp(cho trẻ đếm và đặt số vào nhóm đó)
2. Nội dung chính
Nhận biết số 7.
a.Ôn số lượng trong phạm vi 6
Cho trẻ tìm và tạo nhóm đồ dùng có số lượng là 6
b.Tạo nhóm có số lượng là 7. Nhận biết chữ số 7
Cho trẻ xếp tương ứng số quần và áo
Cho trẻ xếp 7 quần ra và 6 áo
Cho trẻ So sánh số quần và áo, số nào nhiều hơn, số nào ít hơn
Nhiều hơn là mấy
ít hơn là mấy
Muốn số quần và áo bằng nhau phải làm cách nào?
c.Lập số:
- Có 6 cái áo thêm 1 cái áo thành 7 cái áo
Vậy 6 thêm 1 là mấy?
Chọn thẻ số 7 đặt vào nhóm có 7 đối tượng
Cất dần số áo sau mỗi lần cất lại dặt thẻ số
Cất dàn số quần
*Luyện tập
Trò chơi: Tìm nhà
- Hôm nay các bạn nhỏ muốn trồng thật nhiều hoa để trang trí ngôi nhà của mình
đấy, bây giờ chúng mình cùng đến thăm nhà các bạn nhé
* Cách chơi : xung quanh lớp có rất nhiều ngôi nhà trong các ngôi nhà có các
chấm tròn. Các bạn lên chơi cầm thẻ chữ số tuỳ ý vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh
“Tìm nhà” thì trẻ cầm thẻ số nào phải về nhà có số chấm tròn tương ứng với số
đó, ai nhầm nhà phải nhảy lò cò



- Giáo dục
trẻ ý thức
trong giờ
học, không
tranh dành
đồ dùng đồ
chơi
của
nhau
Nhật kí cuối ngày:

* Luật chơi : Phải tìm về nhà có số chấm tròn tương ứng với số trên tay của mình
* Tổ chức cho trẻ chơi 2, 3 lần sau mỗi lần chơi cho trẻ đổi thẻ số cho nhau
- TC2: Tìm nhanh nối đúng ( về bàn nối số 7 với nhóm có số lượng là 7)
Trong khi trẻ chơi cô bao quát trẻ,nhận xét kết quả sau mỗi lần chơi
- Cô quan sát kiểm tra kết quả chơi
3. Kết thúc
- Cho trẻ ra chơi nhẹ nhàng

*Kiến Thức, kĩ năng :.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................,..................................................
*Thái độ, hành vi :............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.



Thứ 4 ngày 25 tháng 11 năm 2015
Tên hoạt
Mục đích
Chuẩn bị
động
yêu cầu
GDTC
1.Kiến Thức:
Sân
rộng,
VĐCB: Đi Trẻ biết phối nhạc, đàn.
thăng bằng hợp tay, chân, - Mũ gấu,
trên dây (đặt mắt và toàn thân dây thun ,
dưới
mặt khi đi thăng bằng bóng nhựa,
đất)
trên dây.
bóng rổ ,
TCVĐ: ném 2. Kĩ năng
bolin.
bóng vào rổ - Phát triển khả - Sân khấu
năng định hướng nhỏ
cho
tốt trong không cháu thi đua
gian, phát triển đi
thăng
cơ tay, chân và bằng
trên
toàn thân cho trẻ dây.

qua các bài tập
vận động và trò
chơi.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ ý
thức tham gia
luyện tập cùng
nhau, siêng năng
tập thể dục để cơ
thể khỏe mạnh.

KẾ HOẠCH NGÀY
Tuần 1: CĐ Nghề nghiệp - một số nghề phổ biến trong xã hội
Tiến hành hoạt động
1. Ổn định tổ chức - gây hứng thú
Khởi động :
Các chú gấu con ơi!, hôm nay là ngày hội thi đua tài:
“Gấu con khéo léo” , chúng ta cùng lên đường để đến kịp
với hội thi đi nào. Đường đi hơi xa và khó , các con phải
chú ý đi theo cô nhé -Trẻ đi các kiểu chân :
2.Trọng động :
a. Bài tập phát triển chung ( Tập bài tập thể dục buổi sáng)
b. Vận động cơ bản : Đi thăng bằng trên dây
- Hội thi đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi cho các chú gấu
con, gấu con thích chơi những gì thì về nhóm chơi.
+ Cô cho trẻ trải nghiệm với các đồ chơi: Trẻ ném bóng
vào rổ, trẻ chơi với dây, trẻ ném bolin
+ Cô tạo tình huống đi thăng bằng trên dây (đặt dưới mặt
đất) gây sự thu hút của trẻ, trẻ chạy đến gần cô.
+ Cô hỏi trẻ : Các chú gấu con có thích đi trên dây như thế

này không?
+ Hội thi hôm nay các chú gấu con sẽ tập đi thăng bằng
trên dây, vậy chúng mình cùng luyện tập để tham gia hội
thi được tốt.
+ Cô làm mẫu1: Không giải thích
+ Cô làm mẫu 2: Giải thích từng động tác và kết hợp
hướng dẫn kỹ năng đi thăng bằng trên dây : Từ đầu hàng
đến vạch xuất phát, mắt nhìn phía trước hướng vào dây, 2
tay dang ngang để giữ thăng bằng. khi đi bước từng chân
một dẫm lên dây, các con chú ý chân nọ nối chân kia đi
trên dây sát đất, cứ như thế đi hết sợi dây
+ Gọi 1-2 trẻ trung bình lên làm lại
+ Mời trẻ nhận xét
+ Trẻ thực hiện :
- Cho cả lớp tập ( Hình thức cá nhân trẻ tập)

Ghi chú


- Cô nhóm để luyện tập từ 2-3 lần . Cô chú ý sửa sai
-Trẻ chia làm 2 hàng thi đua
+ Thi đua : Bây giờ các chú gấu sẽ tham gia với hội thi
đua tài hôm nay với kỹ năng “Đi thăng bằng trên dây” Lần
thi đua này sợi dây đã có sự thay đổi ,đã có nhiều đoạn
gấp khúc các chú gấu phải chú ý hơn để làm thật đẹp, thật
khéo và đúng kỹ năng.
* Trò chơi vận động :Ném bóng rổ
- Các chú gấu thi đua rất tốt, chú gấu nào cũng hoàn thành
tốt bài thi của mình, hội thi tặng cho mỗi chú gấu 1 quả
bóng, chúng mình sẽ chơi ném bóng rổ, cô chia trẻ làm 2

đội và tham gia chơi.
3. Hồi tĩnh: Trẻ đi thả lỏng nhẹ nhàng và hít thở thoải mái
Nhật kí cuối ngày:
*Kiến Thức, kĩ năng :.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................,..................................................
*Thái độ, hành vi :............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................


Thứ 5
Tên hoạt
động
T1:LQC
C
LQ chữ
cái u, ư

KẾ HOẠCH NGÀY
Tuần 1: CĐ Nghề nghiệp - một số nghề phổ biến trong xã hội

ngày 26 tháng 11 năm 2015
Mục đích
Chuẩn bị
Tiến hành hoạt động
yêu cầu
1.Kiến thức Giáo án 1. Ổn định - gây hứng thú
- Trẻ nhận - Bảng - Cho trẻ đọc thơ: “Em tập lái ô tô” - Các con vừa đọc bài thơ nói về ai?

biết và phát cài có - Bạn nhỏ trong bài hát tập lái ô tô để làm gì?
âm đúng chữ gắn chữ - Bạn thì thích lái ô tô, còn các con, các con thích làm gì nào?
cái u - ư
cái u - - Muốn lớn lên được làm công việc mình yêu thích thì ngay bây giờ các
-Trẻ biết tên ư, cho con phải học tập thế nào?
âm chữ cái u, mỗi
- Hàng ngày khi con đến lớp cô đã dạy con những gì?
ư.
cháu
2. Nội dung chính Làm quen với nhóm chữ cái u-ư
-Trẻ biết đặc - 2 ngôi *Làm quen chữ cái u:
điểm và cấu nhà có - Nhìn xem trên màn hình cô có hình ảnh gì đây?
tạo riêng của gắn chữ - Phía dưới cô có từ : “Lái tàu ”
chữ cái u, ư. cái u - - À, lái tàu cũng là 1 nghề rất có ích cho xã hội đó các con.
-Trẻ biết đọc ư.
- Cô ghép từ, đọc từ 1 lần.
đúng âm chữ - Bảng - Trong từ “Lái tàu ” có chữ cái u bạn nào lên tìm cho cô chữ cái u và
cái u, ư.
cài có gạch chân?
-Trẻ biết tên gắn chữ - Đây là chữ cái u hôm nay cô sẽ cho các con làm quen.
trò chơi , cái e - ê, - Cô có chữ cái u to hơn để các con dễ nhìn.
cách
chơi, u - ư.
- Cô phát âm 2 lần. - Chữ cái u có nét gì ?
luật chơi.
*Tích
- Đây là chữ cái u in hoa, đây là chữ cái u in thường và đây là chữ cái u
hợp
: viết thường.- Lớp phát âm lại.
2. Kĩ năng

âm
*Làm quen chữ cái ư:
-Trẻ phát âm nhạc,
- Các con biết không chữ cái ư khi ta gắn nét móc nhỏ lên thì sẽ thành
đúng âm chữ tìm hiểu chữ cái khác các con có muốn xem không.
cái
u

- Cô gắn mũ lên chữ cái ư biến thành chữ cái gì ?
không ngọng.
- Cô sẽ cho các con làm quen chữ cái ư nhé.- Cô phát âm 2 lần.
-Trẻ so sánh
- Chữ cái ư có mấy nét ?- Đó là những nét gì ?
sự giống và
- Mũ chữ cái ư giống hình ảnh gì ?
khác
nhau
- Đây là chữ cái ư in hoa, chữ ư in thường, chữ ư viết thường.
của chữ cái u,
- Cô phát âm 2 lần.
ư.
- Trẻ tìm chữ theo hiệu lệnh của cô
-Trẻ trả lời rõ
*So sánh: u - ư

Ghi chú


ràng câu hỏi
của cô.

-Trẻ tìm và
đọc chữ cái
u , ư qua trò
chơi.
Nhận ra âm
và chữ cái u ư trong từ
ghép và thẻ
chữ cái. Trẻ
phát âm to, rõ
ràng.
3.Thái độ
- Trẻ hứng
thú tham gia
vào
hoạt
động
- Giáo dục
cháu yêu quý
các
nghề
nghiệp trong
xã hội.
Nhật kí cuối ngày:

- Nhìn xem chữ cái nào xuất hiện ?- Cô gắn 2 chữ cái to u - ư lên bảng:
+ Chữ u - ư giống nhau ở điếm nào? + Khác nhau ở điểm nào?’
Trò chơi chữ cái .
* Trò chơi động. “Tìm nhà”- Ở đây cô có 2 ngôi nhà có gắn chữ cái u - ư.
- Cho trẻ đến bảng có gắn chữ cái cô đã chuẩn bị chọn và cầm trên tay 1
thẻ chữ cái, cô cho trẻ đi xung quanh lớp. Khi cô nói “Tìm nhà”…Trẻ

nói “ Nhà nào”. Tìm về đúng ngôi nhà theo địa chỉ con cầm trên tay ( trẻ
nào tìm không giống thẻ chữ cái gắn trên ngôi nhà sẽ không tìm được địa
chỉ nhà sẽ bị bỏ 1 lượt chơi; trẻ nào vào nhầm nhà sẽ phải nhảy lò cò về
đúng nhà của mình)
- Cháu chơi, cô và cả lớp kiểm tra lại.
* Trò chơi tĩnh. “Nghe phát âm tìm chữ cái”
- Cho trẻ chơi: “Nghe phát âm tìm chữ cái”
- Cho trẻ chơi nhiều lần.
- Cho trẻ dẹp bảng cài.
* Trò chơi động. “Xếp hình tạo chữ”
+ Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, trong thơi gian là 1 bài hát cháu sẽ
di chuyển xếp thành hình chữa cái: u (đội 1), ư (đội 2).
+ Cho cháu chơi 1- 2 lần.
- Cô nhận xét chung
3. Kết thúc
Cho trẻ đi vệ sinh uống nước

*Kiến Thức, kĩ năng :.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................,..................................................
*Thái độ, hành vi :............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................


Thứ 5 ngày 26 tháng 11 năm 2015
Tên hoạt
Mục đích
Chuẩn bị

động
yêu cầu
T2: Tạo 1. Kiến thức 1.
Đồ dùng
hình - Trẻ biết vẽ của cô
Vẽ chân một số hình -Tranh vẽ bác
dung bác ảnh bác sĩ sĩ.

theo
các -Lô tô có hình
(
Tiết bước.
ảnh bác sĩ và
mẫu)
- Trẻ
hiểu các dụng cụ
được: bác sĩ của nghề bác

những sĩ: tai nghe,
người
máy đo huyết
chuyên
áp, nhiệt kế.
khám
và -Tranh ảnh thật
chưa bệnh về nghề bác sĩ,
cho
mọi đĩa CD có
người.
hình ảnh bác sĩ

- Có các bác đang
khám

khác bệnh, kê đơn
nhau: bác sĩ thuốc
cho
mắt, bác sĩ bệnh nhân.
răng, bác sĩ 2.
Đồ dùng
tai - mũi - của trẻ
họng, -Mỗi trẻ 1 tờ
- Trẻ biết một giấy A4 cho
số dụng cụ trẻ vẽ.
của
nghề -Màu nước, bút
bác sĩ: tai lông, bút sáp
nghe, nhiệt màu,
phấn
kế, máy đo màu, khăn lau
huyết áp,..
tay.
2. Kĩ năng
-Bàn ghế, giá vẽ
- Trẻ phối hợp đủ cho trẻ học.

KẾ HOẠCH NGÀY
Tuần 1: CĐ Nghề nghiệp - một số nghề phổ biến trong xã hội
Tiến hành hoạt động
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô giới thiệu: Các con hãy nhìn xem trên bảng cô có gì.

- Đúng rồi, cô có rất nhiều túi thuốc, với những miếng băng ở trên bàn cô. Cô
cho các con chơi trò chơi với những chiếc túi thuốc nhé !
Cô: Cô vừa cho các con chơi trò chơi “đếm đủ miếng dán cho vào túi thuốc”. Đó
là một công việc có liên quan đến nghề nghiệp Bác sĩ mà cô muốn giới thiệu
với các con hôm nay đấy.
- Trong số các con, ai đã từng đi khám bác sĩ giơ tay lên cô xem nào?
- À, đúng rồi, ở lớp chúng ta, hầu như ai cũng đã từng đi khám bác sĩ. Các con
hãy nói xem, bác sĩ giúp chúng ta làm những việc gì nào?
Cô kết luận; Bác sĩ là người có thể giúp chúng ta chữa bệnh, vì thế khi gặp bác
sĩ, chúng ta đừng lo lắng và sợ hãi nhé.
- Sắp đến ngày 27/2 là ngày thầy thuốc Việt nam. Cô muốn cô cháu mình làm
một việc gì đó để tỏ lòng biết ơn và kính trọng các bác sĩ, những người đã giúp
chúng ta chữa bệnh. Chúng ta hãy vẽ một bức tranh đẻ tặng bác sĩ nhé. Ở lớp
ta, có ai có bố mẹ là bác sĩ, có thể đem về tặng bố, mẹ. Hoặc nếu chúng ta có
họ hàng, người thân là bác sĩ cũng có thể đem về tặng họ hàng, người thân.
Hoặc tặng bác sĩ hay chăm sóc sức khỏe cho mình. Các con có muốn như thế
không?
- Cô đã vẽ một bức tranh bác sĩ rồi. Các con thấy bức tranh như thế nào ?
2. Nội dung chính
Trẻ quan sát mẫu vẽ và đàm thoại về cách vẽ
-Cho trẻ xem tranh cô vẽ mẫu. Hỏi trẻ:
- Cô vẽ tranh bác sĩ thế nào? Có những bộ phận gì? Trên đầu bác sĩ có gì?
Cô vẽ mẫu và hướng dẫn cách vẽ
-Bước 1; Cô vẽ đầu bác sĩ là một hình tròn.
-Bước 2: cô vẽ 1 đường cong từ dưới lên gần sát vòng tròn làm thân cho bác sĩ.
-Bước 3: vẽ hai đường cong bé xíu ở hai bên làm tai bác sĩ; và hai đoạn thẳng
nhỏ nối đầu với thân là cổ.
-Bước 4: vẽ mũ, tóc, vẽ áo bờ-lu, thêm cả chiếc cravat cho bác sĩ của chúng ta
thật bảnh bao.



các kĩ năng 3.
Lớp học
đã học đê -Góc chơi bác
tạo nên bức sĩ: Chuẩn bị
tranh đẹp có đầy đủ trang
sáng tạo.
phục, đồ chơi
- Trẻ
ngồi là dụng cụ của
đúng tư thế, nghề bác sĩ: áo
cầm
bút bờ-lu, mũ có
đúng cách, hình chữ thập
biết tô màu đỏ, khẩu trang,
đẹp,
mịn, tai nghe, cặp
theo
một nhiệt độ, cân
chiều.
trọng lượng,
3. Thái độ
thước đo chiều
- Trẻ hứng thú cao, cặp nhiệt
học, có ý độ, túi bông
thức giữ gìn băng, tủ thuốc,
sản phẩm.
bút, sổ sức
Trẻ yêu quý khỏe,…
kính

trọng
bác sĩ.
Nhật kí cuối ngày:

-Bước 5; vẽ mắt cho bác sĩ, thêm một cặp kính nữa đẻ bác sĩ nhìn cho rõ và cái
miệng.
-Bước 6: chúng ta cùng tô màu cho bức tranh chân dung bác sĩ. Tô màu xanh cho
cravat, vẽ thêm chữ thập màu đỏ trên mũ.
- Cô đã có bức tranh chân dung bác sĩ thật là đẹp rồi !
Trẻ thực hiện
Trong lúc trẻ thực hiện, cô giúp những trẻ còn lúng túng.
Trưng bày sản phẩm
Trẻ đem sản phẩm lên trưng bày.
4. Kết thúc
Cho trẻ chơi trò chơi “Hãy tìm cho đúng”
Cách chơi : Chia trẻ thành nhiều đội, mỗi đội có 1 trẻ bịt mắt và 1 trẻ không bịt
mắt. Trẻ không bịt mắt nhặt lên một lô tô hoặc 1 dụng cụ của nghề bác sĩ, sau
đó miêu tả vật đó (hoặc hình ảnh trong lô tô đó) nhưng không được nói tên vật
đó (ví dụ: Cái gì mà bác sĩ để nghe nhịp tim của bệnh nhân - Ống nghe; Cái gì
để đo huyết áp; Cái gì để đo cân nặng của bệnh nhân…) trẻ bịt mắt nói tên đồ
vật đó.

*Kiến Thức, kĩ năng :.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................,..................................................
*Thái độ, hành vi :............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................



Thứ 6 ngày 27 tháng 11
Tên hoạt
Mục đích
động
yêu cầu
GDÂN
1.
Kiến
NDTTDH: thức
VTTTTC - Trẻ thuộc
Cháu yêu bài
hát,

chú biết vỗ tay
công nhân. theo
tiết
NDKH
tấu bài hát
NH:
Cô “Cháu yêu
giáo miền cô
chú
xuôi
công nhân”
TCVĐ:
- Trẻ nghe
Bác
gấu cô hát và
đen

làm hưởng ứng
bánh
cùng cô bài
hát “ Ngày
mùa vui ”
- Trẻ húng
thú chơi trò
chơi, chơi
đúng luật.
2. Kỹ năng
- Phát triển
tai
nghe
nhạc qua
trò chơi.
- Rèn kỹ
năng
vỗ
tay
theo
tiết tấu cho
trẻ.
3. Thái độ

năm 2015

KẾ HOẠCH NGÀY
Tuần 1: CĐ Nghề nghiệp - một số nghề phổ biến trong xã hội

Chuẩn bị


Tiến hành hoạt động

1. Chuẩn bị
của cô
- Vòng thể
dục...
- Nhạc của
bài hát “
Cháu yêu cô
chú
công
nhân”; Hạt
gạo làng ta
- Một số bài
hát
trong
chủ đề để tổ
chức
trò
chơi
2. Chuẩn bị
của trẻ
- Trang
phục trẻ gọn
gàng

1. Gợi mở gây hứng thú
- Xúm xít xúm xít.
- Cho trẻ kể về một số nghề trẻ

=> Trong xã hội có nhiều nghề khác nhau mỗi nghề có một công
việc khác nhau, nghề nông làm ra những hạt gạo nuôi sống con
người, nghề may làm ra những bộ quần áo đẹp...
- Lớn lên các con thích làm nghề gì?
- Có một bài hát nói về cô chú công nhân đã làm rất nhiều việc giúp
ích cho xã hội. Chúng mình cùng nhau nghe cô hát bài: Cháu yêu cô
chú công nhân.
2. Nội dung chính
VĐTTTTC “Cháu yêu cô chú công nhân ” Hoàng Văn Yến.
- Vậy các con có bài hát nào nói về các cô chú công nhân hát cho cô
và các bạn cùng nghe nào?
- Các con vừa hát bài gì? Nhạc và lời của ai?
- Để cho việc trình bày bài hát thêm phần sinh động chúng ta vừa hát
vừa vận động nhé!
- Ai giỏi lên vận động nào?
- Cô mời 3-4 trẻ lên vận động tự do.
- Cô thấy các con bạn nào cũng hát và vận động rất hay. Ngoài
những cách vận động của các con cô thấy cách vận động “vỗ tay
theo tiết tấu chậm” rất hay, phù hợp với giai điệu bài hát này. Vậy
bây giờ các con xem cô vận động bài hát này nhé!
- Cô vận động lần 1
- Cô vận động lần 2: phân tích. Vỗ tay theo tiết tấu chậm là vỗ liên
tục 3 cái rồi mở ra cứ như thế vỗ cho đến hết bài hát
- Cả lớp vận động bài hát cùng cô 1-2 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân vận động xen kẽ (cô chú ý sửa sai)
- Cho cả lớp vận động lại và hỏi tên bài + nhạc và lời + tên vận động
Nghe hát: Cô giáo miền xuôi

Ghi chú



- Trẻ có ý
thức trong
giờ học

Các con ơi ! Cô có bài hát rất hay các con cùng nghe xem bài hát
nói về ai nhé:
+ Cô hát lần 1: Cô đàm thoại về nội dung bài hát
Đó là cô giáo đấy. Hằng ngày đến lớp các con được tham gia các
hoạt động nào?
- Đến lớp các con được các cô dạy hát, dạy múa, đọc thơ, kể chuyện
rất là hay... đó cũng chính là nội dung của 1 bài hát. Cô mời các bé
cùng nghe giai điệu của bài hát nhé
+ Cô hát lần 2: Trẻ hưởng ứng cùng cô.
TC: Bác gấu đen làm bánh
- Cô dẫn dắt vào trò chơi.
- Tổ chức chơi: Cho trẻ chơi 2- 3 lần
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi
3. Kết thúc
- Cho trẻ ra chơi

Nhật kí cuối ngày:
*Kiến Thức, kĩ năng :.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................,..................................................
*Thái độ, hành vi :............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................



Kế hoạch tuần 2
Nghề sản suất - Từ 30.11.2015 =>04.12.2015
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Dinh
Các hoạt
động

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
30.11.2015
01.12.2015
02.12.2015
03.12.2015
04.12.2015
* Đón trẻ:
- Cô ân cần nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng đúng chỗ.
Đón trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình trạng sức khỏe và tâm trạng trẻ. - Cho trẻ chơi tự chọn.
Trò chuyện * Trò truyện:
- Trẻ nói được trong xã hội có nhiều nghề khác nhau: Nghề dạy học, nghề y tế, công an,
bộ đội, nghề xây dựng, nghề làm ruộng, nghề nuôi tôm, nghề buốn bán…
- Cháu tìm hiểu những nghề gần gũi xung quanh cháu, về ích lợi, công việc, dụng cụ,
sản phẩm của các nghề đó.
* Thể dục sáng:
a. Khởi động :
- Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh về 3 hàng ngang tập thể dục đồng diễn của
trường.
b.Trọng động:

Bài tập buổi sáng: “Tập theo nhạc chủ đề”
- Hô hấp: Gà gáy
- Tay vai: Đưa ra phía trước, sang ngang.
- Lưng bụng: Tay cao cúi gập người
- Chân: Đưa chân ra phía trước
- Bật nhảy: Bật tách chụm chân.
c. Hồi tĩnh:
- Tập động tác hồi tĩnh trên nền nhạc bài “ con công”
* Điểm danh:
- Báo trẻ ăn
T1: KPKH
Toán
GDTC
LQCC
GDÂN
Tìm hiểu nghề Thêm bớt cho đủ
VĐCB: Ném xa
Ôn
NDTT VĐ: Cháu yêu
Hoạt động nông, nghề trồng
bằng 1 tay
chữ cái u, ư
cô chú công nhân
số lượng 7
học
cây ăn quả ( cây
VĐÔ: Bật xa
( ĐGCS 88)
NDKH: Nghe hát:
nhãn của địa

( ĐGCS 118)
T2: Tạo hình
Ngày mùa vui
phương)
Tạo hình bác nông
T2: văn học
dân


Hoạt động
ngoài trời.

Truyện:
Hai
( Trẻ làm bác nông
anh em
dân bằng bóng, len..)
- Trò chuyện về
Vẽ tự do trên sân
- Quan sát: Công việc
Quan sát
Quan sát sản phẩm
nghề nông
trường
của cô cấp dưỡng.
s

n
ph


m
nghề
nghề
- TCVĐ: “nhảy
lò cò”
nông (QS các nông (QS các loại

loại Rau)
Củ)
Góc phân vai: Trò chơi “Bác sỹ, bán hàng”
Hoạt động
+ khám bệnh, nhiệt tình chăm sóc bệnh nhân
góc
+ Giao tiếp trong khi bán hàng, chơi cùng các bạn, kỹ năng mua sắm.
- Yêu cầu:
+ Trẻ biết chơi theo nhóm nhỏ, phân vai chơi cùng với nhau,không tranh giành quăng ném đồ
( ĐGCS 32)
chơi, lấy và cất đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định.
Góc học tập:
Gạch chân các chữ cái vừa học Tìm chữ trong từ.Tìm chữ còn thiếu
+ Quan sát , nhận ra chữ cái đã học trong bài thơ.
+ Gạch ngang phía dưới chữ cái e,ê
+ Cầm bút và ngồi đúng tư thế.
- Yêu cầu:
+ Trẻ biết đọc và tìm các chữ cái đã học.
Góc tạo hình:
+Vẽ, nặn, cắt dán một số con vật nuôi
+Vẽ, nặn, cắt dán
+Trang trí sản phẩm phù hợp về màu sắc,bố cục.
- Yêu cầu:

+ Biết sử dụng bút sáp, kéo,hồ dán…..
Góc thiên nhiên:
+Chăm sóc cây trong vườn rau của bé.
+ Bước đầu biết chăm sóc cây, lau lá.
- Yêu cầu:
+Trẻ có ý thức vệ sinh sạch sẽ, thích thú với các hoạt động khám phá khoa học.
Góc xây dựng
Xây dựng các công trình: chuồng trại chăn nuôi của gia đình
+ Xây dựng các công trình, lắp ghép đồ chơi


-Yêu cầu:

Trực nhật
( Theo dõi
CS
22:
Cách
lau
chùi nước “
Kĩ năng tự
phục vụ” )

Hoạt động
chiều

+ Trẻ biết sử dụng các loại vật liệu khác nhau để xây Doanh trại, và các công trình theo ý thích
của trẻ biết trang trí không gian xung quanh công trình.
Góc âm nhạc:
+ Hát biểu diễn văn nghệ theo chủ đề.

+ Trẻ tập sử dụng các dụng cụ âm nhạc.
-Yêu cầu:
+Trẻ hứng thú và mạnh dạn tham gia các hoạt động nghệ thuật. Phối hợp tốt với các bạn trong
nhóm hát múa theo ý thích.
Kê bàn ăn
Kê bàn ăn
Kê bàn ăn
Kê bàn ăn
Kê bàn ăn
Mai Anh - Quốc
Văn Đạt - Dũng
Quang Hưng - Huy
Phú - Quân
Thế Tuệ - Tùng
Anh
Hào - Hậu
Hữu Khải - Khánh
Sơn - Quang
Vương - Long
Hữu Công - Tiến Đạt Văn Hiếu - viết
Bảo nam - phát
Trọng Tấn Khải
Văn Đô
Hiếu
Trường
Tiến Doanh
Nhặt cơm Nhặt cơm - Lau bàn Nhặt cơm - Lau
Nhặt cơm - Lau
Nhặt cơm - Lau
Lau bàn

Phương Linh - Ngân
bàn
bàn
bàn
Hảo -Tuyết
Bích Ngọc - Phương
Khánh Ngọc Hải Yến - Khánh
Mai Anh - Vân Anh
Hồng
Nhi - Quyên
Yến Nhi
ngọc - Mai- Ngọc
Ngọc Anh
Khánh Linh Huyền Trang - Tú
Anh - Hảo
Nguyệt ÁnhMai
- Mai Anh
VĐ nhẹ sau khi ngủ dậy với bài “ Dậy đi thôi”( Theo dõi CS 17: Cách chải tóc“ Kĩ năng tự phục vụ” )
Hướng dẫn trò Học thuộc : Thơ : Trẻ thực hiện bài cắt Cho trẻ đọc các Trò chuyện chủ đề
chơi học tập: “Ước mơ của tí”
dán hình ảnh về các bài đồng dao mới.
“Người
chăn
nghề trong sách thủ trong chủ đề
Bình xét phiếu bé
nuôi giỏi”
công ( trang 3)
ngoan
Bình cờ cuối
ngày



KẾ HOẠCH TUẦN
Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2015
Tên hoạt
Mục đích –
Chuẩn bị
động
Yêu cầu
T1:
1.Kiến thức: * Đồ dùng
KPKH
Trẻ biết tên của cô
Tìm hiểu nghề sản xuất, -Tranh ảnh
nghề
biết công việc về một số
nông,
nghề trồng và sản phẩm nghề
Trang
cây ăn quả của nghề sản phục ,sản
( cây nhãn xuất
của
địa Trẻ biết tên trò phẩm

phương)
chơi
luật dụng cụ của
chơi,
cách các nghề.
chơi

Nhạc
bài
2. Kỹ năng:
hát : cháu
- trẻ trả lời các yêu cô chú
câu hỏi của cô công nhân
rõ ràng mạch * Đồ dùng
lạc, đủ ý
của trẻ
- Trẻ biết cách Giấy vẽ, bút
thể hiện một màu
số vai trong
khi chơi
3.Thái độ:
Trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động

Tuần 2: CĐ nghề nghiệp - Nghề sản suất
Cách tiến hành
Ghi
chú
1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cho cả lớp đọc bài “vè về nghề” kết hợp trò chơi “vuốt ve”.
- Trò chuyện về nội dung bài vè.
-Bài vè nói về nghề gì? - Nghề thợ xây cần dụng cụ gì? Nghề thợ may,
dệt. Để làm lên chiếc áo, chiếc quần thì bác thợ may làm gì?
2.Nội dung chính *Đàm thoại về nghề, các dạng sản phẩm nghề.
- Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau, mỗi nghề đều có công việc
khác nhau. Ví dụ như nghề

* Cô cho trẻ quan sát một số nghề như:
- Cô cho trẻ xem hình ảnh các cô thợ may :
Các con nhìn xem đây là ai ?
Các cô đang làm gì ?
Các cô đang làm việc ở đâu ?
Và sản phẩm các cô làm ra là những gì ?
=> Cô chốt lại : Các con ạ ! những chiếc quần áo mà chúng mình mặc
hàng ngày chính là do tay các cô thợ may, thợ dệt làm nên chính vì
thế nên các con phải giữ gìn quần áo của mình luôn sạch sẽ, không làm
rách quần áo để không phụ lòng các cô thợ may, thợ dệt chúng mình
có đồng ý với cô không ?
- Cô cho trẻ xem hình ảnh các bác nông dân :
Các con nhìn xem đây là ai ?
Các bác nông dân đang làm gì ?
Hàng ngày các bác nông dân làm việc ở đâu ?
Đây là hình ảnh các bác nông dân đang bón cho cây gì ?
Ở nhà chúng mình có trồng cây nhãn không ?
Vậy bạn nào cho cô biết để cây nhãn ra nhiều quả thì các bác nông dân
phải làm gì ?
Vậy ai đã được ăn quả nhãn rồi ?


-Yêu
quí
người
lao
động
- Bảo vệ đồ
dùng đồ chơi.


Chúng mình thấy mùi vị của quả nhãn như thế nào ?
Các bác nông dân làm việc rất vất vả mới làm ra được những quả
nhãn tươi ngon. Nnhững quả nhãn thật là ngọt cho chúng mình ăn
hàng ngày vì vậy chúng mình phải yêu quý và không được bẻ cành
hay vặt lá để không phụ lòng các bác nhé !
- Cô cho trẻ xem hình ảnh các cô chú công nhân xây dựng
- Thế còn đây là ai ?
Các cô chú đang làm gì ?
Các cô chú công nhân xây dựng nên những gì ?
Các cô chú công nhân hàng ngày phải làm việc ở đâu ?
Các cô chú công nhân rất vất vả mới xây dựng được những ngôi nhà
cho chúng mình ở và trường , lớp học cho chúng mình học hàng ngày
vì thế nên để cho các cô chú vui chúng mình không được vẽ bẩn lên
tường các con nhớ chưa nào ?
*Ôn luyện
-TC: Thi nói nhanh - cô nói đặc trưng của mỗi nghề, trẻ nói tên nghề
và ngược lại.
Cô giới thiệu cách chơi,luật chơi
Cho trẻ chơi 2-3 lần
-TC: Bắt chước một số nghề
Cô nói tên nghề thì các con phải bắt chước được các thao tác của nghề
đó
Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
Sau mỗi lần chơi cô khen trẻ ,nhận xét trẻ chơi
3. Kết thúc
Cô hỏi trẻ tên bài học, tên trò chơi
Cho trẻ hát bài:Lớn lên cháu lái máy cày.
Cô nhận xét và chuyển hoạt động

Nhật kí cuối ngày:

*Kiến Thức, kĩ năng :.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................,..................................................
*Thái độ, hành vi :............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................


×