Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Quản trị vốn luân chuyển Dự án đầu tư bài giảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.5 KB, 51 trang )

QU

TÀ N TR
IC
HÍN Ị
H

QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN

LOGO


QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN
 Chính sách quản trị vốn luân chuyển nhằm giải
quyết 2 vấn đề lớn:
- Đầu tư bao nhiêu vào tài sản lưu động, và đầu tư
vào tài sản nào
- Sử dụng nguồn nào để tài trợ cho vốn luân chuyển


Chu kỳ chuyển hóa thành tiền của các tài sản
 Chu kỳ chuyển hóa thành tiền
Chu kỳ chuyển hóa tiền mặt bao gồm khoảng thời gian từ khi
công ty thanh toán các khoản nợ đến khi thu tiền mặt.
Trong khoảng thời gian đó có các yếu tố sau đây:


Chu kỳ chuyển hóa thành tiền
1. Chu kỳ chuyển hóa tồn kho: là thời gian bình quân cần
thiết để chuyển hóa nguyên vật liệu thành sản phẩm cuối
cùng và bán cho người tiêu dùng.


Khoảng thời gian này bao gồm:
- Thời gian bình quân nguyên vật liệu ở trong kho
- Thời gian chu kỳ sản xuất
- Thời gian bình quân sản phẩm tồn kho
Chu kỳ chuyển hóa tồn kho = Tồn kho bình quân/Chi phí bình quân mỗi ngày


Chu kỳ chuyển hóa thành tiền
2. Kỳ thu tiền bình quân: là khoảng thời gian để chuyển
khoản phải thu thành tiền mặt, nghĩa là thời gian cần thiết
để thu tiền từ khách hàng kể từ thời điểm ghi hóa đơn.
Kỳ thu tiền BQ = Khoản phải thu/Doanh số bán tín dụng bình quân mỗi
ngày


Chu kỳ chuyển hóa thành tiền
3. Kỳ thanh toán bình quân: là độ dài thời gian từ khi mua
nguyên vật liệu hay thuê lao động đến khi thanh toán cho họ
Kỳ thanh toán BQ = Khoản phải trả/Chi phí hàng bán bình quân mỗi ngày


Chu kỳ chuyển hóa thành tiền
4. Chu kỳ chuyển hóa tiền mặt: bằng tổng thời gian từ khi chi
tiền mặt đến khi nhận tiền mặt
Hoàn thành sản phẩm
và tiêu thụ
Kỳ chuyển hóa tồn kho

Thời gian trì hoãn
thanh toán


Kỳ thu tiền

Kỳ chuyển hóa tiền mặt

Ngày
Nhận ngvl

Thanh toán
tiền mua ngvl

Thu tiền
bán hàng


Chu kỳ chuyển hóa thành tiền

Chu kỳ chuyển
hóa tiền mặt

=

Thời gian thu
tiền bị trì hoãn

Chu kỳ chuyển
+
hóa tồn kho

-


Thời gian thanh
toán được trì hoãn

Kỳ thu tiền
bình quân

=

-

Chu kỳ thanh
toán bình quân

Trì hoãn ròng


Chu kỳ chuyển hóa thành tiền
 Rút ngắn chu kỳ chuyển hóa tiền mặt
- Giảm chu kỳ chuyển hóa tồn kho: thúc đẩy quá trình sản
xuất tiêu thụ hàng hóa
- Giảm kỳ thu tiền: thúc đẩy chính sách bán hàng và thu nợ
hợp lý
- Kéo dài thời gian thanh toán bằng trì hoãn thời gian thanh
toán cho các nhà cung cấp


Các chính sách tài trợ tài sản lưu động
- Cách tiếp cận hạn chế
- Cách tài trợ tấn công

- Cách tài trợ bảo thủ


Chính sách đầu tư vào tài sản lưu động
 Cách tiếp cận hạn chế

TSLĐ thời vụ

Vốn ngắn hạn
Vốn dài hạn

TSLĐ thường xuyên
TSCĐ


Chính sách đầu tư vào tài sản lưu động
 Các khuynh hướng tài trợ tài sản lưu động

TSCĐ

Vốn dài hạn

Khuynh hướng
tấn công

TSLĐ thường xuyên

Vốn ngắn hạn

Khuynh hướng

bảo thủ

TSLĐ thời vụ


Quản trị các yếu tố của vốn luân chuyển
Quản trị VLC

Tiền
mặt

Khoản
phải trả

Tồn
kho

Chứng khoán
khả nhượng

Các yếu tố
của VLC
Khoản
phải thu


Quản trị các yếu tố của vốn luân chuyển
 Quản trị tiền mặt
Quản trị tiền mặt là quyết định mức tồn quỹ tiền mặt sao
cho tổng chi phí đạt tối thiểu mà vẫn đủ để duy trì hoạt

động của doanh nghiệp

Tiền mặt có hai dạng: tiền mặt và tiền gửi
Nguyên nhân phải nắm giữ tiền mặt:
(1) Thực hiện các giao dịch
(2) Dự phòng
(3) Đầu cơ


QUẢN TRỊ TiỀN MẶT
 Các kỹ thuật quản trị tiền mặt
- Mục tiêu của quản trị tiền mặt
Tối đa hóa thời gian khả dụng của tiền mặt
- Kỹ thuật quản trị tiền mặt
Khách hàng thanh
toán cho công ty

Ghi có vào tài khoản
tiền mặt
Thanh toán cho
nhà cung cấp
Độ lớn khả dụng của
tiền mặt

Ghi giảm số dư tiền
trong tài khoản


Quyết đinh phân bố vào tiền mặt và chứng khoán


Đặt vấn đề
 Để không đánh mất cơ hội sinh lời của tiền, công ty sẽ
chuyển những đồng tiền tạm thời nhàn rỗi vào đầu tư
chứng khoán ngắn hạn trên thị trường tiền tệ nhằm mục
đích thu tiền lãi.
 Nhưng việc chuyển đổi từ tiền mặt sang chứng khoán đầu
tư ngắn hạn và ngược lại từ chứng khoán chuyển trở lại
tiền mặt cũng phải tốn kém một số chi phí giao dịch nhất
định.


Quyết đinh phân bố vào tiền mặt và chứng khoán

 Có hai quyết định đầu tư mà các công ty
thường làm theo một cách quán tính:
(1) Phân bố một phần tài sản vào tiền mặt và chứng
khoán ngắn hạn
(1) Quyết định tỷ lệ giữa tiền mặt và chứng khoán
đầu tư ngắn hạn


Quyết đinh phân bố vào tiền mặt và chứng khoán


Quản trị tiền mặt nhằm tối thiểu hoá một phần
hay toán bộ chi phí giao dịch, gồm phí chuyển
tiền, hoa hồng môi giới và chi phí cơ hội của số
tiền mặt tồn quỹ không sinh lời



Tổng đầu tư vào tiền mặt và chứng khoán
 Khi ra quyết định về khối lượng tài sản dưới dạng
tiền mặt và chứng khoán, nhà quản trị phải chọn
một trong ba chiến lược về tính thanh khoản là:
thấp, trung bình và cao
 Có một sự đánh đổi giữa tính thanh khoản và lợi
nhuận kỳ vọng: tính thanh khoản thấp thì rủi ro
càng cao và lợi nhuận kỳ vọng càng cao, ngược lại
tính thanh khoản cao thì rủi ro cầng thấp và lợi
nhuận kỳ vọng càng thấp


Tổng đầu tư vào tiền mặt và chứng khoán
CL
CL thanh
thanh khoản
khoản
thấp
thấp

CL
CL thanh
thanh khoản
khoản
vừa
vừa

-Mức độ đầu tư vào
tiền mặt và chứng
khoán là tối thiểu

-Xu hướng đầu tư
vào hàng tồn kho,
khoản phải thu và
TSCĐ càng cao
-Dự trữ thanh khoản
giảm đi và rủi ro mất
khả năng thanh toán
tăng lên

-Mức độ đầu tư cao
hơn vào tiền mặt và
chứng khoán
- Là tiền đề của triết
lý quản trị TC: nợ
ngắn hạn càng lớn
thì tỷ trọng tài sản
dưới dạng chứng
khoán và tiền mặt
càng phải cao

CL
CL thanh
thanh khoản
khoản
cao
cao
-Đầu tư nhiều vào
tiền mặt và chứng
khoán
-Rủi ro mất khả

năng thanh toán và
rủi ro phá sản giảm
thiểu
-Những công ty có
nhiều rủi ro kinh
doanh và rủi ro TC
tiềm ẩn thường
chọn CL này


Sự kết hợp giữa tiền mặt và chứng khoán

 Việc phân chia giữa tiền mặt và chứng
khoán được gọi là quyết định kết hợp
giữa tiền mặt và chứng khoán
 Mô hình tối ưu hóa tồn quỹ tiền mặt
thực chất là sự cân bằng giữa tồn quỹ
tiền mặt và chứng khoán ngắn hạn theo
thời gian


Các mô hình quản trị tiền mặt
MÔ HÌNH BAUMOL
Các giả định:
- Doanh nghiệp định kỳ nhận được một lượng tiền mặt nhất
định nhưng đồng thời cũng phải liên tục chi tiền ra theo một tỷ
lệ ổn định
- Nhu cầu tiền mặt trong một thời đoạn cụ thể (tháng, quý,
năm) của công ty có thể dự báo trước một cách chính xác
- Khi số dư tiền mặt ban đầu giảm xuống bằng không hay ở

mức an toàn tối thiểu thì nó lập tức sẽ được tăng lên do việc
bán ra chứng khoán với khối lượng xác định nhằm đạt được
số dư tiền mặt ban đầu


Đồ thị minh họa
 Sự thay đổi tồn quỹ tiền mặt theo thời gian

t ặ mnềi t ỹ uq nồ T

Cđầu kỳ
C/2
Ccuối kỳ= 0

Thời gian


MÔ HÌNH BAUMOL
 Mục tiêu:
Cực tiểu hóa các chi phí bao gồm chi phí giao dịch
bán chứng khoán thu tiền mặt về và chi phí cơ hội
do việc nắm giữ tiền mặt


MÔ HÌNH BAUMOL
Tổng chi phí = Chi phí giao dịch + Chi phí cơ hội
Phương trình tổng chi phí:
Z = F. T/C + r. C/2
Trong đó:
T: tổng nhu cầu tiền mặt trong kỳ

F: chi phí giao dịch cố định cho một lần mua hoặc bán chứng khoán
r: chi phí cơ hội do nắm giữ tiền mặt (có thể sử dụng lãi suất của chứng
khoán ngắn hạn có tính thanh khoản cao)
C: mức tồn quỹ ban đầu và tại thời điểm chuyển đổi để bù đắp tồn quỹ
C/2: mức tồn quỹ bình quân
T/C: số lần giao dịch, chuyển đổi giữa chứng khoán và tiền mặt


×