Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

ĐỀ TÀI KHOA HỌC: KIỂM ĐỊNH VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC PHẦN NHẢY CAO CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG HẢI DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.19 KB, 12 trang )

Báo cáo
Đề tài khoa học
Tên đề tài:
Kiểm định và đảm bảo chất lưng dạy
học học phần Nhảy cao cho sinh viên
Thể dục - Đội trờng Cao đẳng s phạm
Hải Dơng


PhÇn I: Nh÷ng vÊn ®Ò chung.
PhÇn II: KÕt qu¶ nghiªn cøu
PhÇn III: §Ò xuÊt kiÕn nghÞ


Phần I: Những vấn đề chung.
1. Lí do chọn đề tài.
Công tác giáo dục ở nớc ta đang trong quá trình đổi mới theo
định hớng chiến lợc phát triển giáo dục- đào tạo trong thời kỳ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhận thức của xã hội với giáo dục ngày
càng sâu sắc hơn, giáo dục cùng với khoa học và công nghệ trở thành
nhân tố quyết định đến tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội, giáo
dục- đào tạo là quốc sách hàng đầu. Hoạt động giáo dục dần dần đ
ợc thể chế hoá đồng thời là sự nghiệp của toàn Đảng, của nhà nớc và
của toàn dân.
Chất lợng giáo dục phụ thuộc cơ bản vào chất lợng giảng dạy
của ngời thầy. Vì vậy để đảm bảo chất lợng giáo dục và đào tạo phải
giải quyết tốt vấn đề thầy giáo, cần thiết phải thực hiện các biện pháp
để huy động tiềm lực tối đa đội ngũ giáo viên với số lợng, cơ cấu phù
hợp, chất lợng đảm bảo. Những năm gần đây, Đảng và nhà nớc đã
từng bớc củng cố và nâng cao chất lợng hiệu quả đào tạo của hệ
thống các trờng s phạm nh xây dựng một số trờng đại học s phạm


trọng điểm, vừa đào tạo giáo viên có chất lợng cao vừa nghiên cứu
khoa học giáo dục đạt trình độ tiên tiến, phát triển mô hình đào tạo
giáo viên đa hệ, đa cấp ở các trờng, địa phơng.


Chuẩn hoá giáo viên, tăng cờng bồi dỡng giáo viên, phát triển đội
ngũ chuyên gia đầu ngành trong các trờng s phạm...
Hiện nay các trờng Cao đẳng, Đại học đều rất chú trọng đến vấn
đề đổi mới nâng cao chất lợng, đào tạo tay nghề cho ngời học. Thực tế
cho thấy chất lợng dạy và học quyết định đến chất lợng đào tạo. Chất l
ợng đào tạo lại quyết định năng lực cạnh tranh của các cơ sở đào tạo.
Năng lực cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát triển bền vững của
mỗi cơ sở đào tạo.
Trong lôgíc trên, vấn đề không ngừng nâng cao chất lợng đào tạo
là giải pháp quan trọng nhất, là điều kiện để đảm bảo sự tồn tại và bền
vững của các trờng. Mục tiêu cần đạt đợc ở sản phẩm đào tạo là căn cứ
để thiết kế chơng trình đào tạo và chơng trình đợc thiết kế phải nhằm
vào sự phát triển các năng lực của ngời học.
Với mục tiêu xây dựng trờng CĐSP Hải Dơng ngày càng lớn
mạnh và phát triển, tạo dựng đợc uy tín trong ngành giáo dục, mấy
năm gần đây nhà trờng đã triển khai đề tài nghiên cứu khoa học xây
dựng các tiêu chí kiểm định cho từng bộ môn ở hầu hết các khoa.


Để tiếp tục tiến trình kiểm định đó và đáp ứng nhu cầu cập nhật
các kiến thức mới của Công nghệ thông tin trong quá trình giảng dạy
và học tập, tôi đã chọn đề tài:
Kiểm định và đảm bảo chất lợng dạy học học phần nhảy cao
cho sinh viên Thể dục - Đội trờng cao đẳng s phạm Hải Dơng.
Qua đó sẽ giúp cho các giáo viên trong tổ GDTC thống nhất nội

dung, kế hoạch dạy học, thống nhất các chuẩn kiến thức, chuẩn đánh
giá mà còn mang lại hiệu quả cho chất lợng dạy học học phần Nhảy
cao.
2. Mục tiêu của đề tài.
Để góp phần nâng cao chất lợng đào tạo ở trờng CĐSP Hải Dơng
nói chung và chất lợng dạy học học phần nhảy cao nói riêng.
- Xây dựng kế hoạch dạy học học phần.
- Xây dựng đề cơng chi tiết học phần .
- Xây dựng một số giáo án điện tử .
- Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập bổ trợ thực hành học phần.
- Xây dựng chuẩn đánh giá học phần.
Căn cứ vào hệ thống tiêu chí đa ra để đánh giá chất lợng dạy học
học phần để từ đó đa ra các giải pháp nhằm đảm bảo và nâng cao chất
lợng hơn nữa cho giảng dạy học phần nhảy cao.


3. Đối tợng và khách thể.
- Đối tợng nghiên cứu: Chất lợng đào tạo học phần nhảy cao đang
giảng dạy ở lớp Thể dục - Đội trờng CĐSP Hải Dơng, Những tiêu chí
đánh giá đối với học phần, và những giải pháp nhằm nâng cao chất l
ợng dạy và học học phần nhảy cao.
- Khách thể nghiên cứu: Mục tiêu, chơng trình chi tiết các học
phần, chuẩn đánh giá, điều kiện cơ sở vật chất, con ngời.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu lí luận kiểm định và đảm bảo chất lợng chất lợng
giáo dục
- Xây dựng chơng trình chi tiết học phần nhảy cao.
- Xây dựng kế hoạch dạy học.
- Xây dựng giáo án điện tử theo kế hoạch giảng dạy.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập bổ trợ.

- Xác định điều kiện dạy học bộ môn, đề xuất những giải pháp
nhằm nâng cao chất lợng dạy và học.
5. Giả thuyết khoa học.
Đề tài thành công góp phần nâng cao chất lợng dạy học các nội
dung GDTC nói riêng và chất lợng đào tạo ở trờng CĐSP Hải Dơng
nói chung đáp ứng với nhu cầu của xã hội.


6. Phơng pháp nghiên cứu.
a, Phơng pháp lý thuyết
- Nghiên cứu lý luận kiểm định chất lợng giáo dục ĐH & CĐ, vận
dụng lý luận đó vào nội dung nghiên cứu.
- Nghiên cứu lý luận đánh giá chất lợng đào tạo trong quá trình
dạy học.
b, Phơng pháp khảo sát, đánh giá: Khảo sát, phân tích, đánh giá
chất lợng dạy học, lấy ý kiến của GV, SV, thống kê kết quả kiểm tra...
c, Phơng pháp tổng kết: Qua nghiên cứu lý luận, thực tế giảng
dạy.


Phần II: kết quả nghiên cứu
Tề tài triển khai từ tháng 10 năm học 2007 và đến tháng 6 năm
2008 đề tài đã hoàn thành theo đúng tiến độ.
Học phần nhảy cao cho sinh viên Thể dục Công tác đội gồm
có 30 tiết trong đó:
- Lý thuyết: 5 tiết (thiết kế bằng giáo án điện tử).
- Thực hành: 23 tiết (giáo án tích cực đợc vi tính hoá).
- Kiểm tra: 2 tiết.
*Sản phẩm nghiên cứu bao gồm:
- Kế hoạch dạy học học phần nhảy cao.

- Đề cơng chi tiết.
- Giáo án điện tử .GA1*GA2*GA3*
- Giáo án tích cực đợc vi tính hoá.*
- Hệ thống câu hỏi.* Đáp án*
- Hệ thống bài tập bổ trợ thực hành học phần.*
- Chuẩn đánh giá học phần.*


Phần III: Đề xuất kiến nghị
Sau một năm nghiên cứu đề tài và kiểm nghiệm qua thực tế giảng dạy
tại lớp Thể dục - Đội 3 khoá: 2005 - 2008 tôi nhận thấy để đề tài ứng dụng
có hiệu quả trong những năm tiếp theo cần:
Đối với giảng viên:
- Thờng xuyên cập nhật thông tin mới phục vụ cho bài giảng.
- Có nghiệp vụ s phạm vững vàng, có tâm huyết với nghề luôn đặt mục
tiêu, chất lợng dạy học lên hàng đầu.
- Đổi mới cách kiểm tra đánh giá, hớng dẫn sinh viên phơng pháp tự
học, ngoại khoá.
Đối với sinh viên:
- Phải có mục đích động cơ học tập đúng đắn.
- Phải đối mới phơng pháp học tập của bản thân, đẩy mạnh công việc
tự học tự nghiên cứu dới sự hớng dẫn của giảng viên.
- Tích cực tham gia các hoạt động tập luyện ngoại khoá
- Phải biết nghiên cứu tham khảo các tài liệu chuyên môn.







×