Tải bản đầy đủ (.pptx) (75 trang)

Thuyết trình cộng đồng Asean cơ hội và thách thức với thương mại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.54 MB, 75 trang )

CỘNG ĐỒNG ASEAN –
CƠ HỘI & THÁCH THỨC
VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
GVHD: G.S. Võ Thanh Thu

Trần Thị Ngọc Hân
Đỗ Nguyễn Thanh Trúc
Nguyễn Thái Hằng
Nguyễn Thị Hồng Gấm
Nguyễn Võ Phương Thảo



NỘI DUNG CHÍNH

1.

SỰ RA ĐỜI CỦA ASEAN VÀ CỘNG ĐỒNG ASEAN

2.

GIỚI THIỆU ASEAN Ở THỜI ĐIỂM HIỆN TẠI

3.

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIỆP ĐỊNH THỎA THUẬN KHI CỘNG ĐỒNG ASEAN RA ĐỜI

4.

CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC CỦA ASEAN VÀ CÁC NƯỚC NGOÀI KHỐI


5.

QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP GIỮA VIỆT NAM VÀ ASEAN

6.

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG ASEAN

7.

ĐIỀU KIỆN HƯỞNG LỢI TỪ HIỆP ĐỊNH VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT


NỘI DUNG CHÍNH

1.

SỰ RA ĐỜI CỦA ASEAN VÀ CỘNG ĐỒNG ASEAN

2.

GIỚI THIỆU ASEAN Ở THỜI ĐIỂM HIỆN TẠI

3.

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIỆP ĐỊNH THỎA THUẬN KHI CỘNG ĐỒNG ASEANs RA ĐỜI

4.

CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC CỦA ASEAN VÀ CÁC NƯỚC NGOÀI KHỐI


5.

QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP GIỮA VIỆT NAM VÀ ASEANs

6.

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG ASEANs

7.

ĐIỀU KIỆN HƯỞNG LỢI TỪ HIỆP ĐỊNH VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT


SỰ RA ĐỜI CỦA ASEAN VÀ CỘNG ĐỒNG ASEAN

• Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
ASEAN

• Cộng đồng ASEAN


Lịch sử hình thành



Những năm 60 của thế kỉ XX

1945,


1965,



Thái Lan



Indonesia



Việt Nam



Lào

(Vẫn là quốc gia độc lập)
1947,



1965,

1947,






Singapore

Myanmar

Philippines


Nguyên nhân ra đời

Thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế

Củng cố tình đoàn kết khu vực, có tiếng nói mạnh mẽ hơn

Giải quyết các vấn đề xã hội

Muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc ngoài khu vực


Quá trình thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

ASEAN

8/8/1967

1984

1995

1997


1999

Lào

Campuchia

Indonesia
Bruney
Thái Lan

Việt Nam

Myanmar
Philippines
Singapore
Malaysia


Mục tiêu của ASEAN :

1.Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hóa trong khu vực
2.Thúc đẩy hòa bình và ổn định khu vực
3.Thúc đẩy các cộng tác tích cực và giúp đỡ nhau trong các vấn đề cùng quan tâm
4.Giúp đỡ lẫn nhau dưới các hình thức đào tạo và cung cấp các phương tiện nghiên cứu


Mục tiêu của ASEAN :

5.Cộng tác có hiệu quả hơn, để sử dụng tốt hơn nền nông nghiệp và các ngành công nghiệp của nhau, mở

rộng mậu dịch.

6.Thúc đẩy việc nghiên cứu về Đông Nam Á.
7.Duy trì sự hợp tác chặt chẽ cùng có lợi với các tổ chức quốc tế và khu vực


Nguyên tắc

1.

Tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc
của tất cả các quốc gia;

2.

Quyền của mọi quốc gia được lãnh đạo hoạt động của dân tộc mình mà không
có sự can thiệp, lật đổ hoặc cưỡng ép bên ngoài

3.
4.
5.
6.

Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;
Giải quyết hoặc tranh chấp bằng biện pháp hòa bình;
Sự từ bỏ việc đe dọa hoặc sử dụng vũ lực.
Hợp tác có hiệu quả với nhau.

6



Lịch sử hình thành cộng đồng ASEAN

12/1997

10/2003

Tầm nhìn

Tuyên bố Hòa

ASEAN 2020

hợp ASEAN II

1/2007

Nhất trí Cộng
đồng ASEAN vào
năm 2015

Cộng
Cộng
đồng
đồng
Chính trị Chính trị An
An
ninh
ninh
(ASC)

(ASC)

Cộng
Cộng
đồng
đồng
Kinh
Kinh
tế
tế
(AEC)
(AEC)

Cộng
Cộng
đồng
đồng
Văn
Văn
hóahóaXã

hội
hội
(ASCC)
(ASCC)


Mục tiêu của Cộng đồng ASEAN 

• Xây dựng Hiệp hội thành một tổ chức hợp tác liên Chính phủ liên kết sâu rộng hơn

và ràng buộc hơn trên cơ sở pháp lý là Hiến chương ASEAN


Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN (APSC) 
Mục tiêu tạo dựng một môi trường hòa bình và an ninh cho phát triển ở khu vực Đông Nam Á.
Xây dựng Cộng đồng Chính trị - An ninh với 6 đặc trưng chính:

Hợp tác chính trị

Xây dựng và chia sẻ chuẩn mực ứng xử

Ngăn ngừa xung đột

Giải quyết xung đột

Kiến tạo hòa bình sau xung đột

Cơ chế thực hiện


Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC)
Tạo ra một thị trường chung duy nhất và cơ sở sản xuất thống nhất, nâng cao tính
cạnh tranh và thúc đẩy sự thịnh vượng chung cho cả khu vực

Một kinh tế tích hợp và kết hợp

Một ASEAN cạnh tranh, sáng tạo và năng động

AEC


Tăng cường kết nối và hợp tác ngành

2025

Một ASEAN linh động, hòa nhập, định hướng con người và xem con người là trung tâm

Một ASEAN toàn cầu.


Cộng đồng Văn hóa - Xã hội (ASCC)
Lấy người dân là trung tâm, có trách nhiệm xã hội phục vụ và nâng cao chất lượng
cuộc sống của người dân ASEAN

Tạo dựng cộng đồng các xã hội đùm bọc

Giải quyết những tác động xã hội của hội nhập kinh tế

Phát triển môi trường bền vững

Nâng cao nhận thức và bản sắc ASEAN.


NỘI DUNG CHÍNH

1.

SỰ RA ĐỜI CỦA ASEANs VÀ CỘNG ĐỒNG ASEANs

2.


GIỚI THIỆU ASEAN Ở THỜI ĐIỂM HIỆN TẠI

3.

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIỆP ĐỊNH THỎA THUẬN KHI CỘNG ĐỒNG ASEANs RA ĐỜI

4.

CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC CỦA ASEANs VÀ CÁC NƯỚC NGOÀI KHỐI

5.

QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP GIỮA VIỆT NAM VÀ ASEANs

6.

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG ASEANs

7.

ĐIỀU KIỆN HƯỞNG LỢI TỪ HIỆP ĐỊNH VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT


Tổng quan chung

 ASEAN là khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với các khu vực khác trên thế giới, và được coi là tổ chức khu
vực thành công nhất của các nước đang phát triển.

Jakarta


Lê Lương Minh

Indonesia

4.5
triệu km2

GDP

2.573
tỷ USD

600
triệu người

Xuất khẩu 

1,292
tỷ USD

Tài nguyên
phong phú


Rất khác biệt nhau, còn mâu thuẫn

Kinh tế phát triển nhỏ và vừa, cạnh tranh nhau

Đặc
điểm

lớn

 Coi trọng thị trường bên ngoài

 Vai trò của ASEAN ngày càng được tăng cường


Tình hình kinh tế các nước trong khu vực khi tham gia ASEAN

Bảng 1: GDP trên đầu người của ASEAN



Việc gia nhập ASEAN đã góp phần không nhỏ vào việc tăng trưởng GDP trong khu vực nhờ vào việc thu hút đầu tư trong

khu vực ASEAN và mở rộng thị trường, năng lực cạnh tranh của các nước trong khu vực

7


Tình hình XNK các nước trong khu vực khi tham gia
ASEAN

Bảng 2: Kim ngạch Xuất nhập khẩu khu vực ASEAN 2013-2014

Tham gia cộng đồng ASEAN đã góp phần làm cho hàng hóa của các nước được lưu thông nhiều hơn thông qua
hoạt động xuất nhập khẩu khu vực được đẩy mạnh. Tăng khả năng cạnh tranh với các nước trong và ngoài khu
vực

5-5-5



Tình hình XNK các nước trong khu vực khi tham gia
ASEAN
Bảng 3: Mức độ đóng góp của các nước trong khu vực ASEAN trong xuất nhập khẩu của khu vực

Ưu đãi về thuế quan để xúc tiến thương mại giữa các nước trong khối thì ASEAN còn thúc đẩy xuất nhập khẩu trao đổi hàng
hóa với các nước ngoài khối từng bước đưa ASEAN trở thành một thì nền kinh tế lớn mạnh ở Châu Á và trên thế giới.

5-5-5


NỘI DUNG CHÍNH

1.

SỰ RA ĐỜI CỦA ASEANs VÀ CỘNG ĐỒNG ASEANs

2.

GIỚI THIỆU ASEANs Ở THỜI ĐIỂM HIỆN TẠI

3.

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIỆP ĐỊNH THỎA THUẬN KHI CỘNG ĐỒNG ASEAN RA ĐỜI

4.

CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC CỦA ASEANs VÀ CÁC NƯỚC NGOÀI KHỐI


5.

QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP GIỮA VIỆT NAM VÀ ASEANs

6.

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG ASEANs

7.

ĐIỀU KIỆN HƯỞNG LỢI TỪ HIỆP ĐỊNH VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT


NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIỆP ĐỊNH THỎA THUẬN KHI
CỘNG ĐỒNG ASEAN RA ĐỜI



Hiệp định Thương mại dịch vụ



Hiệp định về đầu tư



Hiệp định về hàng hóa




Hiệp định về tài chính



Hiệp định lao động


Hiệp định Thương mại dịch vụ
Hiệp định khung ASEAN về Dịch vụ (AFAS)



Xóa bỏ đáng kể các hàng rào hạn chế thương mại dịch vụ giữa các thành viên.



Thực hiện tự do thương mại dịch vụ bằng cách mở rộng và thực hiện sâu sắc hơn những cam
kết mà các nước đưa ra theo GATS.


×