Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Thực trạng sức khỏe của sinh viên trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 19 trang )

BÁO CÁO THỰC HÀNH TỐT NGHIỆP
Đề tài:
Thực trạng sức khỏe của sinh viên trường cao
đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội
Sinh viên thực hiện: Thanh Tú


NHIỆM VỤ CỦA BÁO CÁO
 Mô tả thực trạng sức khỏe sinh viên trường Cao đẳng kinh

tế công nghiệp Hà Nội.
 Đưa ra những đề xuất giúp bộ phận y tế trường học có cơ

sở xây dựng, điều chỉnh kế hoạch nhằm làm tốt công tác y
tế trường học.


TỔNG QUAN
 1.1 Định nghĩa

Khám sức khoẻ định kỳ là khám sức khoẻ cho học sinh,
sinh viên, học viên và người lao động quy định theo thời
gian: 1 năm một lần hoặc 6 tháng một lần đối với các
nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.


 1.2 Điều kiện đối với cơ sở khám sức khỏe

- Có các bác sỹ khám các chuyên khoa

- Có đủ năng lực chuyên môn, kỹ thuật


để làm các xét nghiệm cơ bản

- Có đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị theo
quy định


 1.3 Thủ tục khám sức khỏe định kỳ

Khám sức khỏe
tập trung
• Cơ sở giáo dục quốc dân,
dạy nghề, cơ sở sử dụng
lao động cần xuất trình Hồ
sơ sức khỏe. Hồ sơ sức
khỏe gồm giấy chứng
nhận sức khỏe khi tuyển
dụng (đối với khám sức
khỏe định kỳ lần đầu), sổ
khám sức khỏe định kỳ,
các kết quả khám chữa
bệnh khác (nếu có).

Khám sức khỏe
đơn lẻ
• Đối tượng khám sức
khỏe cần xuất trình
thêm giấy giới thiệu
của đơn vị đề nghị
khám sức khoẻ định
kỳ.



 1.4 Tổ chức khám sức khỏe
Khám sức khỏe tập trung

Khám sức khỏe đơn lẻ

• Các cơ quan, đơn vị có
nhu cầu khám sức
khỏe khi tuyển dụng,
khám sức khỏe định
kỳ cho các đối tượng,
liên hệ và ký hợp đồng
với cơ sở khám sức
khỏe để tổ chức khám
sức khỏe cho các đối
tượng tại cơ sở khám
sức khỏe hoặc tại cơ
quan, đơn vị.

• Do đối tượng khám
sức khỏe liên hệ trực
tiếp với cơ sở khám
sức khỏe để được
khám sức khỏe tại cơ
sở y tế.


 1.5 Quy trình khám sức khỏe


Tiếp nhận
hồ sơ và
hoàn
thành các
thủ tục
hành
chính

Khám thể
lực

Khám
lâm sàng
toàn diện
theo các
chuyên
khoa

Khám cận
lâm sàng

Căn cứ
vào kết
quả khám
lâm sàng
và cận
lâm sàng,
người có
thẩm
quyền

hoặc
người
được ủy
quyền ký
giấy
chứng
nhận sức
khỏe, sổ
khám sức
khỏe định
kỳ kết
luận:

Trả giấy
chứng nhận
sức khỏe, sổ
khám sức
khỏe định
kỳ và thanh
lý hợp
đồngkhám
sức khỏe


 1.6 Phân loại sức khỏe
Theo thể lực
Nam
Loại sức
khỏe


Chiều cao
(cm)

Nữ

Cân

Vòng

nặng

ngực

(kg)

(cm)

Chiều cao

Cân nặng

Vòng ngực

(cm)

(kg)

(cm)

Rất khỏe


≥ 160

≥ 47

≥ 80

≥ 152

≥ 43

≥ 75

Khỏe

156 - 159

45 - 47

77 - 79

149-151

42 - 43

73 -74

Trung bình

152 - 155


41 - 45

74 - 76

145-148

40 - 41

71 -72

Yếu

149 - 151

39 - 40

71 - 73

142-144

37 - 39

69 -70

Rất yếu

< 149

< 39


< 71

< 142

< 37

< 69


 Phân loại theo bệnh tật
Dựa vào từng loại bệnh và mức độ phát triển của bệnh mà phân
loại sức khỏe của sinh viên:
Các bệnh về mắt: Thị lực, cận thị, loạn thị, mộng thịt, viêm
giác mạc, mặt hột, long siêu (quặm), viêm kết mạc, …
Các bệnh về răng hàm mặt: Sâu răng, viêm lợi, viêm quanh
răng, viêm tùy, tùy hoại tử, biến chwungs răng khôn, viêm loét
niêm mạc miệng, lưỡi, viếm khớp thái dương hàm, xuwong
hàm gãy, khe hở mội, khe hở vòm miệng
Các bệnh về tai, mũi, họng: Sức nghe (đo bằng tiếng nói
thường), các bệnh lý về tai
Da liễu: Vảy nến, viêm da, trứng cá.
Tiết niệu, cơ xương khớp, tiêu hóa, tim mạch,…


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
1 Địa điểm
Trường Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội
2 Thời gian
Từ 20/4/2013 – 15/5/2013

3 Đối tượng
Sinh viên đang học tại trường Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội.
4 Phương pháp
4.1 Thiết kế nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu mô tả căt ngang
4.2 Chọn mẫu
Cách chọn mẫu ngẫu nhiên , từ danh sách tên các lớp, bôc thăm chọn bất
kỳ 8 lớp để làm cỡ mẫu trong nghiên cứu.
4.3 Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu
Cân đo các chỉ số cân nặng, chiều cao, huyết áp, thị lực và mạch của sinh
viên bằng dụng cụ thước đo, bộ đo huyết áp, bảng chữ cái, tai nghe đã
được chuẩn bị sẵn của Bệnh viện Dệt May.


KẾT QUẢ
Thông tin chung về nhóm sinh viên
Lớp

Nam

Nữ

Chung

n

%

n


%

n

%

CKT 11.1

7

11,9

75

18,4

82

17,6

CKT 11.10

3

5,1

63

15,4


66

14,1

CKT 11.8

4

6,8

52

12,7

56

12

CKX 11.2

2

3,4

65

15,9

67


14,3

CKX 11.3

1

1,7

64

15,7

65

14

CQS 11.1

19

32,2

26

6,4

45

9,6


KT 11.3

11

18,6

33

8,1

44

9,4

CTQ 11.1

12

20,3

30

7,4

42

9

Tổng


59

12,6

408

87,4

467

100


 Phân loại sức khỏe của sinh viên

Loại I

Loại II

Loại III
6% 1%

Loại IV
13%

21%

59%

Loại V



 Phân loại sức khỏe của sinh viên theo giới tính
69.5

70

57.8

60

Tỷ lệ (%)

50
40
30
20

23.3
16.9

12
6.8

10
0

Loạ i I

Loạ i II


5.1 5.7

Loạ i III
Nam

Nữ

Loạ i IV

1.7 1.2
Loạ i V


 Tình trạng mắc bệnh của sinh viên
49.5
50
45
40
35.5

Tỷ lệ (%)

35
30
25
19.5
20
14.6
15

9

10

6
3.9

5

1.3

3.2
0.9

0.9

0
Mắt

TMH

RHM

Da liễu

Tiết niệu

CXK

Bướu cổ Thần kinh


Hô hấp

Tiêu hóa Tim mạch


KẾT LUẬN
 Phân loại sức khỏe của sinh viên
 sức khỏe của sinh viên chủ yếu là loại II (59,3%).
 Tình trạng sức khỏe của sinh viên theo giới tính không

đồng đều: Ở mức độ loại III và IV thì ở nữ cao hơn nam
(23,3% với 6,8% và 5,7% với 5,1%) còn ở mức độ loại I,
loại II và loại V thì ở nam lại cao hơn ở nữ (16,9% với
12%; 69,5% với 57,8% và 1,7% với 1,2%).


 Thực trạng mắc bệnh của sinh viên
 Tỷ lệ mắc bệnh ở sinh viên phân bố không đồng đều theo

nhóm bệnh. Nhóm bệnh mà sinh viên mắc nhiều là răng
hàm mặt (49,5%) kế đến là mắt (35,5%), tim mạch
(19,5%) và tai mũi họng (14,6%).


KIẾN NGHỊ


 Với trường học



XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN



×